Đề cương Luận văn Lý luận văn học

123 416 0
Đề cương Luận văn Lý luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Thị Hoa CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN QUA "TẮT ĐÈN" CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ "BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG" CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VĂN HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Nguyễn Thị Hoa CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN QUA "TẮT ĐÈN" CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ "BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG" CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 41541357 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Mạnh Hùng HÀ NỘI, 2017 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi tác phẩm văn chương hệ thống phức tạp bao gồm hàng loạt yếu tố thuộc bình diện khác đề tài, chủ đề, tư tưởng, kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật, hình tường, cốt truyện Sự kết hợp tác động lẫn yếu tố khiến tác phẩm trở thành chỉnh thể nghệ thuật, mang tính thống hữu nội dung thẩm mỹ hình thức nghệ thuật, tạo nên cấu trúc đặc biệt cho tác phẩm Cấu trúc có vai trò quan trọng tác phẩm, tác phẩm có ý nghĩa, giá trị nội dung, nghệ thuật tính thẩm mỹ tùy thuộc vào mức độ xây dựng cấu trúc tác phẩm Văn học thực phê phán dòng văn học tiêu biểu nước ta giai đoạn 1930 - 1945 Trong trào lưu văn học hội tụ nhiều bút đầy tài như: Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nguyên Hồng, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố… Tuy vậy, vốn hiểu biết nông thôn, thái độ nông dân, khuynh hướng tư tưởng nghệ thuật nhà văn có khác nhau, nên giá trị thực tác phẩm khác Với Ngô Tất Tố, ông xem bút xuất sắc dòng văn học thực trước cách mạng tháng Tám - 1945 tác giả lớn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Chỉ với ba thập kỷ cầm bút, ông để lại nghiệp văn học đồ sộ, độc đáo, bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết, phóng sự, truyện ký lịch sử, khảo cứu, dịch thuật, tiểu phẩm báo chí…Ở thể loại để lại dấu ấn đặc sắc riêng Và tiểu thuyết “Tắt đèn” tác phẩm xuất sắc ông viết nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, viết khía cạnh nóng bỏng người nông dân Việt Nam sống chế độ sưu cao thuế nặng, họ bị áp bức, bóc lột đến cực “Tắt đèn tố khổ chân thật, sâu sắc, chan hòa nước mắt lòng căm phẫn hàng triệu nông dân nghèo bị bóc lột Tắt đèn tác phẩm có giá trị thực tố cáo giá trị nhân đạo chủ nghĩa.” [11; tr.308] “Tắt đèn” tác phẩm mang tính thời sâu sắc, tái chân thực đời sống nhân dân Việt Nam chế độ sưu cao thuế nặng Từ đó, lên án bênh vực, tố cáo, vạch trần chất xấu xa, đê tiện tàn ác bọn quan lại chế độ thuộc địa nửa phong kiến Qua đó, “Tắt đèn” đồng cảm, cảm thông với số phận người nông dân nạn nhân chế độ sưu thuế dã man Trong nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Nguyễn Công Hoan bút có sức sáng tạo dồi dào, tài xuất sắc truyện ngắn bút lực lưỡng tiểu thuyết Ông tượng văn học đương thời Ông người đặt viên gạch xây đắp móng cho dòng văn học thực phê phán Việt Nam đầu kỷ XX Mặc dù Nguyễn Công Hoan đánh giá nhà văn viết truyện ngắn bậc thầy, song thể loại tiểu thuyết, ông có đóng góp không nhỏ vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Lâu nay, người ta mặc định Nguyễn Công Hoan bút truyện ngắn xuất sắc mà quên ông nhà tiểu thuyết lớn không thua bút tiểu thuyết thời, tiểu thuyết Bước đường Do vậy, lịch sử phê bình đại, sáng tác thuộc thể loại tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan chưa đánh giá đầy đủ Với tầm quan trọng cấu trúc tác phẩm văn chương vị trí, vai trò, giá trị to lớn tác phẩm Bước đường Tắt đèn dòng văn học thực phê phán thuộc thể loại tiểu thuyết Đồng thời, qua lịch sử nghiên cứu cho thấy, chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể cấu trúc hai tác phẩm Do đó, người viết chọn đề tài “Cấu trúc tiểu thuyết thực phê phán qua Tắt đèn Ngô Tất Tố Bước đường Nguyễn Công Hoan để nghiên cứu” nhằm có nhìn tổng thể, đa chiều hai tác phẩm Lịch sử nghiên cứu Cho đến thời điểm tại, số lượng viết, công trình nghiên cứu, phê bình, giới thiệu người nghiệp tác phẩm Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố phong phú, có tác phẩm Tắt Đèn Bước đường 2.1 Những viết có tính chất nghiên cứu tổng hợp tác giả, tác phẩm Trong Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2), Phan Cự Đệ viết: “Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan tranh liên hoàn truyện ngắn nối liền Nhân vật, có chân dung, lý lịch, có vận mệnh riêng, bị coi công cụ mà tác giả dẫn dắt qua nhiều hoàn cảnh, môi trường xã hội cũ, từ ñó có dịp tố cáo kiểu người khác ñẳng cấp thượng lưu (Đống rác cũ), cảnh khổ ñiển hình nông dân dân nghèo thành thị (Bước đường cùng)” [12, tr 24] Và sách Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2), ông viết: “Trong tác phẩm Nguyễn Công Hoan, ta thấy ông băn khoăn đụng chạm giàu nghèo xã hội Sự xung đột kẻ giàu, người nghèo cốt hầu hết truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan” [11, tr 8] Viết Nguyễn Công Hoan, Trúc Hà với Một ngòi bút mới: ông Nguyễn Công Hoan (Nam Phong số 18 1932) tỏ tinh tế nhận giọng văn mẻ pha chất hài hước Nguyễn Công Hoan: “…văn ông Hoan có hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, văn nhanh gọn, lời văn hàm giọng trào phúng, lại thường hay đệm vào vài câu vài chữ có ý khôi hài lơn thú vị” [40, tr 9] Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, tư (tập 3) nhận xét: “Tất tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, dù truyện ngắn hay truyện dài, tiểu thuyết tả thực, tiểu thuyết tả phong tục Việt Nam, hạng trung lưu hạng nghèo” [51, tr 49] Nguyễn Hoành Khung nghiên cứu truyện dài Nguyễn Công Hoan có nhận xét: “Là người khơi nguồn cho dòng văn học “tả chân” “vị nhân sinh” tiến chảy xiết cắm cờ chiến thắng vẻ vang cho đời sống văn học khu vực hợp pháp, Nguyễn Công Hoan người đặt móng cho văn xuôi Việt Nam đại” [26, tr 242] Năm 1963, nhìn lại bước đường nghiệp lớn bậc đàn anh đáng kính, nhà văn Tô Hoài viết: “Nếu ta nhẩm từ hồi mà lời văn bổng trầm khóc đứng khóc ngồi đến thời kỳ văn chương kiểu “Tự lực”, lực lưỡng tay đô vật địch thủ từ Kiếp hồng nhan tới nay, truyện ngắn, truyện dài Nguyễn Công Hoan sừng sững tạo thành Tam Đảo, Ba Vì hùng vĩ, vượt qua hai thời kỳ, tiến vào Cách mạng tháng Tám” (Người bạn học ấy) [40, tr 198] Trong giai đoạn nay, công trình nghiên cứu Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Hoành Khung để tâm nhiều đến tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan Nguyễn Đăng Mạnh viết: “Hầu hết truyện ngắn truyện dài Nguyễn Công Hoan xoay quanh đối chọi kẻ giàu người nghèo Một đằng chẳng làm mà ăn ngập mày, ngập mặt không hết tiền, hết Một đằng vất vả đủ đường mà suốt đời đói rách” [26, tr 164] Tác giả Lê Thị Đức Hạnh người dành nhiều công sức việc nghiên cứu Nguyễn Công Hoan khẳng định: “Hơn nửa kỷ cầm bút, Nguyễn Công Hoan để lại cho đời hàng vạn trang sách đầy tâm huyết, để lại dấu ấn không phai mờ tâm trí người Và cốt cách, lòng, nghiệp sáng tác ông sáng trang văn học sử Việt Nam” [26, tr 537] Bên cạnh công trình, viết đánh giá khách quan tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan có nhận định khắt khe, chưa đúng, ý kiến Ba Ky Lá ngọc cành vàng, Trương Chính Cô giáo Minh Vũ Ngọc Phan có nhận xét bao quát bút Nguyễn Công Hoan hai thể loại: “Người ta nhận thấy Nguyễn Công Hoan sở trường truyện ngắn truyện dài Trong truyện dài nhiều chỗ lúng túng ông kết thúc giản dị quá, không xứng với truyện to tát ông dựng” [26, tr 63] Hay nhận xét Nguyễn Trác sách Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (phần I, tập V) thì: “So với nhà văn thời, Nguyễn Công Hoan người viết nhiều truyện dài cả, thành công Trừ Bước đường cùng, truyện dài khác, ông thường thành công chương, đoạn, có giá trị truyện ngắn độc lập” [26, tr 145-146] Mượn lời độc giả, Hải Triều nhận định “tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan gần với người tiểu thuyết Khái Hưng”, mượn lời nhà phê bình văn học, Hải Triều kết luận: “Với Khái Hưng giới tàn, mà với Nguyễn Công Hoan giới nhóm lên vậy” [40, tr 272] Những viết đánh giá truyện dài cụ thể Thế Phong, Điển hình tả chân phong kiến có viết: “Tổng thể mà nói, Tấm lòng vàng truyện giáo dục giá trị cho lớp người mai hậu, phản ánh chất liệu thời niên thiếu tác giả sống Những tâm tưởng khắc khoải, tự lập, tình tiết phấn đấu Tấm lòng vàng chứng minh giá trị ấy, mà nhà văn tiền chiến làm” [26, tr 147-148] Đánh giá Lá ngọc cành vàng Ông chủ, Nguyễn Hoành Khung viết: “Về nhiều mặt, hai truyện dài có ý nghĩa đánh dấu chuyển biến ngòi bút Nguyễn Công Hoan nói riêng, trào lưu thực phê phán nói chung, từ giai đoạn hình thành ban đầu sang giai đoạn phát triển rực rỡ thời kỳ Mặt trận Dân chủ” [26, tr 229] Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại cho rằng: “Lá ngọc cành vàng truyện hay nhà văn Nguyễn Công Hoan” [26, tr 61] Nguyễn Thị Nam viết Đọc lại Thanh đạm có nhận xét: “Khi xây dựng hình tượng quan huyện nhà nho chân gia đình môi trường làm việc lý tưởng, tác phẩm Thanh đạm Nguyễn Công Hoan gần gũi với chủ nghĩa lãng mạn Nhưng lãng mạn bao trùm lại chất thực” [40, tr 102] Và bà có khái quát: “Tấm lòng vàng số truyện ngắn Nguyễn Công Hoan mang tính lãng mạn Nhưng chất lãng mạn gần với thực hay nói cho gần với mong muốn người, hoàn toàn không giống với nhiều tác giả Tự lực văn đoàn Nguyễn Công Hoan hướng tình cảm, hướng ngòi bút tới người tầng lớp nghèo khổ, không ngân nga tỉa tót tầng lớp trung lưu giai tầng mình” [40, tr 331] Về tiểu thuyết Cái thủ lợn Nguyễn Công Hoan, Phạm Tường Hạnh nhận xét: “Cái thủ lợn viết theo bút pháp thực có pha chút hài cố hữu Nguyễn Công Hoan làm cho phê phán thói hư tật xấu xã hội đương thời thối rữa mà người có ý chí, nghị lực phải thay đổi đi, đưa đất nước, dân tộc bước sang trang sử mới…” [40, tr 294] Nhìn chung đến có số công trình nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng tháng Tám Các tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, có khẳng định lẫn phủ định; có trực tiếp gián tiếp đề cập đến đặc trưng thể loại tiểu thuyết chưa có công trình sâu tìm hiểu Nghiên cứu nhà văn Ngô Tất Tố, hồi ký Bốn mươi năm nói láo, nhà văn Vũ Bằng (1913-1984), có thời gian làm việc với Ngô Tất Tố, kể lại ông có chất thầy đồ cổ lỗ đến Tuy nhiên, nhà văn Vũ Bằng khẳng định Ngô Tất Tố không hoàn toàn người lạc hậu, tác phẩm ông Nhà phê bình Vương Trí Nhàn nhận xét: “Trong mặt tính cách, người ta thấy Ngô Tất Tố gắn liền với lớp người trưởng thành từ đầu kỷ (thế kỷ 20) (những Phan Kế Bính, Nguyễn Trọng Thuật, Phạm Duy Tốn…) tác phẩm ông lại thường xếp cạnh tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng nghĩa thuộc giai đoạn chín đẹp kỷ này, năm 30 huy hoàng” Tính chất giao thời ngòi bút Ngô Tất Tố thể rõ nét tác phẩm Lều chõng Tiểu thuyết đăng tải dần báo Thời vụ từ năm 1939 sau xuất thành sách năm 1941 Lều chõng đời bối cảnh dấy lên phong trào phục cổ, kêu gọi trở lại với văn hóa giáo dục cũ, giá trị tinh thần tôn ti trật tự giáo lý Khổng Mạnh, tập tục cũ nông thôn, quan trường gia đình phong kiến Lều chõng ghi lại thiên phóng tiểu thuyết chế độ giáo dục khoa cử phong kiến ngày cuối cùng, triều Nguyễn, miêu tả bi kịch nhà nho có tài xã hội phong kiến coi lời trích sâu sắc tồn văn hóa cũ Trong lời giới thiệu Lều chõng(nhà xuất Văn học, 2002), có đoạn: “Tác phẩm Ngô tất Tố lời cải chính, thế, tố cáo chế độ khoa cử lỗi thời thấp thoáng sau chương, hàng chữ nụ cười chế giễu, có tiếng cười nước mắt” Tuy nhiên, Lều chõng không mang ý nghĩa phê phán Vương Trí Nhàn Ngô Tất Tố cách thích ứng trước thời nhận xét: “Mặc dù khuôn phép thi cử miêu tả Lều chõng vô lý, song khung tưởng chật hẹp đó, nhân vật Đào Vân Hạc… thoát tự cách sống”, cho thấy “cái nhìn lưu luyến với khứ” Ngô Tất Tố Hơn thế, chì tiếc thương xoàng xĩnh, cho thấy “sự cắt đứt Ngô Tất Tố, mà nhiều người đương thời, với khứ, thích ứng với hoàn cảnh mới, văn hoá mới, liệt, song có tình có lý đến nào” Sự thích ứng Ngô Tất Tố mang đến kết rõ rệt đường văn nghiệp ông Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan nhận xét thay đổi Ngô Tất Tố: “ông vào số nhà Hán học chịu ảnh hưởng văn học Âu Tây người ta kể vào hạng nhà nho có óc phê bình, có trí xét đoán có tư tưởng mới” (Nhà văn đại) Tóm lại, qua trang viết mình, Ngô Tất Tố cho thấy ông đại diện tiêu biểu cho thay đổi lớp người trí thức giai đoạn giao thời, dung hòa tương thích văn hóa cũ 2.2 Những viết nghiên cứu tác phẩm “Tắt đèn” “Bước đường cùng” Nguyễn Hoành Khung Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 1) từ trình sáng tác tiểu thuyết trước cách mạng đến sau cách mạng Nguyễn Công Hoan dừng lại lâu Bước đường Nguyễn Hoành Khung phát phân tích lý giải nhiều vấn đề thuộc nội dung nghệ thuật đầy sức thuyết phục Đặc biệt phương diện nghệ thuật tác giả có ý kiến sắc sảo, ưu nhược điểm nhân vật Bước đường cùng: “…đã xây dựng thành công hai nhân vật Nghị Lại Pha Do nhìn xã hội tiến gần với quan điểm giai cấp, nhà văn thể sâu sắc chất giai cấp bọn địa chủ số phận người nông dân lao động” [26, tr 235] Trong Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Hồng Chương nhận định: “Với Bước đường lần lịch sử văn học Việt Nam có tác phẩm nói đến đời sống nông thôn Việt Nam cách sâu sắc, vạch trần hai mâu thuẫn xã hội nước ta thời thuộc Pháp mâu thuẫn nông dân địa chủ phong kiến” [26, tr 83] Nói đến tác phẩm xuất sắc Ngô Tất Tố tác phẩm xuất sắc viết nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Với vai trò vị trí xứng đáng văn học phê phán giai đoạn 1930-1945, tác phẩm ông, có “Tắt đèn” đông đảo nhà nghiên cứu, phê bình, độc giả ý Các công trình nghiên cứu đề cập giá trị nội dung tiểu thuyết “Tắt đèn”: Trong sách Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 1956, Hồng Chương có viết Tắt đèn – tiểu thuyết thực xuất sắc – Trong viết này, Hồng Chương nhận định “Cũng nhiều tác phẩm thực chủ nghĩa khác hồi giờ, Tắt đèn bóc trần chế độ xã hội đương thời, chưa thể vạch đường đến tương lai tốt đẹp Nhưng không mà ta đánh giá thấp tác phẩm nghệ thuật ưu tú Với Tắt đèn tiểu thuyết thực chủ nghĩa ông, Ngô Tất Tố xứng đáng liệt vào hàng đại biểu xuất sắc chủ nghĩa thực phê phán Việt Nam” [12; tr.222] Trích sách Tắt đèn, Nxb Văn hóa – Viện Văn học 1962, Nguyễn Tuân có viết Lời giới thiệu truyện Tắt đèn Qua viết, Nguyễn Tuân khẳng định giá trị nội dung “Tắt đèn”: “Tắt đèn xoáy sâu vào thuế đinh bất nhân đánh vào đầu người hàng năm Tắt đèn câu chuyện khốn khổ người làm ruộng nghèo phải bán con, lìa nhà, vú để chạy cho xong thẻ sưu Cái thẻ sưu người vĩnh viễn tro rồi, Tắt đèn truyền lại cảm xúc phát từ người sống thời đại đánh thuế vào mạng người, đánh thuế vào hồn người sống vào xác người chết” [12; tr.207] Trên tạp chí Văn học, số 31963, Phong Lê có viết Những đóng góp Ngô Tất Tố Tắt đèn Trong viết này, Phong Lê khẳng định giá trị nội dung “Tắt đèn”: “Tắt đèn có giá trị tố cáo sâu sắc đạt tới đỉnh cao trào lưu thực phê phán sống miêu tả truyện khách quan dẫn ta đến nhận xét đắn nguyên nhân tình trạng nghèo khổ xã hội Người nông dân không lên với thói tục lạc hậu ràng buộc quanh Sự dốt nát cớ chủ yếu làm cho họ khốn khổ Trái lại, tất sức đè nén, bóc lột vô tàn nhẫn trật tự xã hội Mối quan hệ tước đoạt giày xéo lên Cuộc sống người nông dân sống bần cùng, đầy rẫy cảnh tan cửa nát nhà, bán con, vú, làm thuê…Yêu cầu khách quan đặt vô cấp thiết cách mạng, để giải phóng cho phụ nữ, mà giải phóng cho lớp người lao động nghèo khổ” Trong sách Bình luận văn học, Nxb Văn học năm 1977, Như Phong có viết: “Tắt đèn Ngô Tất Tố, tác phẩm sâu sắc nông dân nước ta trước cách mạng” Trong viết này, Như Phong khẳng định giá tri nội dung tác phẩm “Tắt đèn”: “Trong Tắt đèn, Ngô Tất Tố vạch rõ chất nguyên nhân khổ cực dân quê, đích danh thủ phạm: Đế quốc Pháp địa chủ phong kiến, với chế độ bóc lột áp chúng Trong thời kỳ mà bọn thống trị cố che phủ mặt thật chúng, mà số người có nhận thức mơ hồ, lẫn lộn thật nông thôn, nhà văn thực phơi trần nguyên hình kẻ thù nông dân ánh sáng” Ngoài ông nhấn mạnh đóng góp Ngô Tất Tố: “Ngô Tất Tố góp tiếng nói mạnh mẽ, rung động tiếng nói tố cáo chế độ thực dân phong kiến tội ác chúng nông dân Cuốn Tắt đèn kết luận, thật đọc xong, người ta không thấy câu kết luận tự nhiên nảy tự lòng mình: “Trên đời để bất công, vô lý tồn mãi được!” Đó tác dụng văn học thực phê phán trước mà có đủ lý để nhận định Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu sâu sắc nhất” [12; tr.229] “Tắt đèn” tác phẩm giàu giá trị nội dung Nó tố cáo lên án chế độ sưu thuế dã man thực dân Pháp, bần hóa nhân dân ta Sưu thuế đánh vào người chết, có biết người phải bán vợ đợ để trang trải cho xong “món nợ nhà nước” Vụ sưu thuế đến, xóm thôn rùng rợn tiếng trống thúc thuế suốt đêm ngày Bọn cường hào bắt trói đánh đập tàn nhẫn kẻ thiếu sưu Có thể nói “Tắt đèn” tranh xã hội chân thực, án đanh thép kết tội chế độ thực dân nửa phong kiến áp bóc lột, bần hóa nhân dân ta Tình vợ chồng, tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng người khổ nói lên qua tác phẩm cách chân thực Số phận người phụ nữ, em bé, người đinh tác giả nêu lên với xót thương đau lòng Trên báo Mới, số 4, ngày 15-6-1939, Trần Minh Tước có viết: “Một nhà văn quê - Ngô Tất Tố Tắt đèn” Trong viết này, Trần Minh Tước nhận định: “Trong văn phẩm ấy, Ngô Tất Tố dùng đắc sách phương pháp khách quan để tả cho biết rõ ràng cảnh tượng nơi hương ẩm, chỗ mà người ta nhờ ông, nhận thấy nhiều mâu thuẫn hủ nát ” [12; tr.166] Báo Đông Phương số 10, ngày 1-9-1939, Phú Hương có viết: “Tắt đèn – tiểu thuyết Ngô Tất Tố” Với viết này, Phú Hương khẳng định giá trị nghệ thuật Tắt đèn: “Cốt 10 ý Ngô Tất Tố vận dụng phương thức trần thuật theo thời gian cách hiệu quả, tạo nên mạch lạc, lớp lang dòng kiện tác phẩm 1.5 Ngôn ngữ trần thuật chủ quan Trong “Tắt đèn” “Bước đường cùng”, Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan đểu sử dụng ngôn ngữ trần thuật chủ quan ngôn ngữ mang âm hưởng tác giả Với việc trần thuật thứ nhất, tác giả viết điều trải qua, chứng kiến nếm trải, chiêm nghiệm Và tất nhiên, với tính chất hư cấu tiểu thuyết, “tôi” không tác giả mà nhân vật truyện Lời trần thuật vừa ngôn ngữ trần thuật tác giả vừa ngôn ngữ trần thuật nhân vật, tức vừa lời trực tiếp, vừa lời gián tiếp (của nhân vật) Ngoài ra, tác giả trần thuật thứ ba hình thức người kể chuyện (do tác giả sáng tạo ra), lời trần thuật mang tính khách quan hoá trung tính Người trần thuật chứng kiến câu chuyện có khả kể lại toàn câu chuyện theo cách riêng Lời trần thuật có nhiệm vụ tái phân tích, lý giải giới khác quan vật chất, việc, người…; tái phân tích, lý giải lời nói ý thức người khác Ta dễ dàng nhận thấy kiểu ngôn ngữ trần thuật chủ quan tác phẩm, ví như: “Thực vậy, ba anh em ruột Pha : Quấy chết, Quậy làm ăn mỏ Thái Nguyên, Hòa cữ tháng chạp năm ngoái, sau hồi đói kém, bạt tận chẳng nhắn tin Anh tưởng tỉnh, nhờ ông bát Hương họ,vì ông buôn ban giàu có Nhưng Chị ruột anh, chị Sáo, nhờ trời phong lưu lại lấy chồng xa Pha anh em vợ có vốn chợ Gánh hàng xén giá ba chục đồng ấy, cung cấp cho hai miệng đủ ăn, chạy ngược chạy xuôi, chỗ tám sào ruộng cha mẹ chia cho, không chết non chết yểu” hay “Pha từ chối cho phải phép, bíêt có quyền nhận đồ biếu trả nợ Anh chẳng ngần ngại lâu, giơ tay cầm lấy xâu trứng cáy mời khách ngồi chơi quán Vợ anh bế Bác sau đỡ lấy thằng bé, nhìn mặt hôn hít nó”(Bước đường cùng) 1.6 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu trần thuật (narrative tone)- đặc trưng thiếu tiểu thuyết Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thành kính hay 109 suồng sã, ngợi ca hay châm biếm giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm Nó ñòi hỏi người trần thuật, kể chuyện hay nhà thơ trữ tình phải có khí, có giọng điệu Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả, mang nội dung khái quát nghệ thuật, phù hợp với ñối tượng thể hiện” Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Trong trần thuật, tác giả sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo, không đơn điệu Tiểu thuyết đa thanh, nhiều bè, nhiều giọng điệu Tạo giọng điệu đa dạng, phong phú đánh dấu bước trưởng thành tư nghệ thuật Giọng điệu yếu tố quan trọng việc xác định phong cách tác giả Một nhà văn muốn có phong cách riêng thiết phải có “giọng điệu” riêng Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan viết đề tài khác nhau, tạo chủ đề khác nhau, bút pháp khác nhau, vậy, giọng điệu tiểu thuyết ông phong phú đa dạng Tiểu thuyết Bước đường Nguyễn Công Hoan giọng đả kích, châm biếm tầng lớp quan lại, địa chủ chức sắc, chức lý máy quyền cũ Xuất phát từ quan điểm chống lối sống lạc hậu, cổ hủ lớp người cũ tồn xã hội giờ, Nguyễn Công Hoan thể rõ giọng điệu mỉa mai châm biếm, đả kích tư tưởng, biểu người cũ lạc hậu, lỗi thời Ông thường xây dựng nhân vật phản diện với tật xấu, thói hư loại người định Ở Bước đường cùng, giọng điệu châm biếm, đả kích phát huy đến cao độ, đoạn miêu tả địa chủ bóc lột nợ lãi, Tây Đoan bắt rượu, cường hào thu thuế, tri huyện đốc thuế, quan nha lính tráng nhũng nhiễu nhân dân ăn hối lộ Ngòi bút vốn sở trường châm biếm Nguyễn Công Hoan tỏ sắc sảo phơi trần chất nhân vật phản diện từ Nghị Lại, Tây Đan, tri huyện, cai lệ, lính lệ đến chánh tổng, lý trưởng, chánh hội… Chương “Vào cửa quan” Bước đường tiêu biểu cho việc châm biếm quan lại nhà văn Nó lôi ánh sáng tình trạng xấu xa, độc ác bọn địa chủ quan lại nông dân xã hội thực dân - phong kiến Chuyện vào 110 cửa quan anh Pha tác giả cường điệu, liên tục tạo bất ngờ, vai quan huyện bộc lộ đầy đủ chất xấu xa, tham tiền, đểu cáng, hống hách Đồng thời, nhân vật Pha chứng kiến chuỗi bất ngờ, từ nhỏ đến lớn, để cuối anh ngã người bị Nghị Lại lũ quan vào phe với ñẩy anh vào chỗ chết Đoạn trích này, đó, đọc qua thấy hài hước, nghĩ kỹ lại đáng căm giận Ngòi bút châm biếm, đả kích tiếp tục Nguyễn Công Hoan tái cảnh nông dân chen chúc trước cổng nhà Nghị Lại để cầm đồ lấy tiền nộp thuế, qua thấy tình cảnh chua xót người dân nghèo, họ phải trả lãi: “Mỗi đồng ngày năm xu” Người nông dân hể vay tiền để nộp thuế, khỏi cảnh kìm kẹp, tù tội trước mắt Nhưng “nhất tội nhì nợ”, để thoát tù tội sưu thuế thực dân, người nông dân đút cổ vào thòng lọng nợ lãi địa chủ Với đồng phải trả năm xu, tháng sau, hai đồng bạc vay nộp thuế biến thành năm đồng vốn lẫn lãi sổ nợ nhà địa chủ, thứ “sổ đoạn trường” Nông dân mắc vào tròng nợ lãi gỡ Rồi lãi mẹ đẻ lãi con, rút phá sản, nhà ruộng vào đường tù tội Giọng điệu trữ tình, thương cảm: nhà văn có lòng yêu thương người, trăn trở cho số phận bất hạnh đời Với cách trần thuật giọng điệu kể chuyện dung dị Với lối kể, lối tả chi tiết, với ngôn ngữ bình dân dễ hiểu, ngắn gọn, gần với văn nói, giọng điệu kể chuyện thể chân tình, lòng quần chúng lao động Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố cho chứng kiến cảnh đời bất hạnh nghèo đói, bệnh tật Chị Pha “Bước đường cùng” “thần dịch tả” đem “sau trận thượng thổ hạ tả có vài đồng hồ” [28, tr 160] Ở đây, ngòi bút châm biếm, đả kích nhường chỗ cho nỗi thương cảm sâu sắc Đến chết không chết bình thường, nét mặt chị “nhăn nhó đau đớn”, tay chân “co rúm vật bị thui” Sống xã hội giờ, người chết lại nhẹ nợ người sống Bởi thế, anh Pha mong theo vợ chốn Âm phủ, để không chịu đựng khổ đau, bế tắc sống “có khác chết dần để đợi ngày trải hết tất đau khổ người đời không mòn mỏi nữa, anh chết thật” [28, tr 164] Hay trần thuật đến cảnh chị Dậu bán Ngô Tất Tố truyền tải đau xót, thương cảm đến tận trái tim người đọc: 111 “…U định bán ư! U không cho nhà ư? Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai? Chị Dậu lã chã hai hàng nước mắt U van con, u lạy con, có thương thày thương u, với u, đừng khóc nữa, u đau ruột Công u nuôi sáu bảy năm trời tốn tiền của! Bây phải đem bán u chết khúc ruột Nhưng mà tiền sưu không có, thày đau ốm thế, bị người ta đánh trói, sưng hai bàn tay lên kia…Nếu không bán con, lấy tiền đâu nộp sưu? Để cho thầy khổ sở đến nước nữa? Thôi, u van con, u lạy con, có thương thày thương u với u!”[30] Có lẽ, đoạn văn cảm động mà tác giả Tắt đèn tạo đoạn văn mà ông sử dụng phương ngữ với mức độ dày đặc Việc sử dụng tối đa phương ngữ làm cho đoạn văn tăng tính chân thực, sinh động tạo gần gũi với người nông dân Bắc Bộ Chính từ “thày, u” mộc mạc cất lên từ nhân vật làm cho người đọc xúc động tình cảm yêu thương Tý, nỗi xót xa chị Dậu.Tất cảm xúc nhân vật dồn vào phương ngữ đoạn văn Người đọc xúc động trước tình cảnh mẹ chị Dậu lại căm phẫn nhiêu bọn chức dịch phong kiến Với việc sử dụng phương ngữ tác phẩm mình, Ngô Tất Tố khắc họa chân thật, sinh động vẻ đẹp riêng của nhân vật, đồng thời đưa ngôn ngữ nhà văn gần gũi với lời ăn tiếng nói người Bắc Bộ, tạo không khí nông thôn cho tác phẩm viết đề tài nông dân hiệu Ta cảm thấy nghẹn đắng lòng chứng kiến mảnh đời khốn nạn Như vậy, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật “Bước đường cùng”, “Tắt đèn” thật đa dạng giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố: Khi đả kích, châm biếm cách sây cay, muốn bóc trần thói kệch cỡm, xấu xa, nham hiểm tầng lớp quan lại, địa chủ cường hào; lúc lại lắng lòng trước tình cảnh cực người nghèo Tất xuất phát từ tinh thần nhân đạo cao quý nhà văn trăn trở với đời Ngoài ra, “Tắt đèn ”còn tổ chức kiện ngôn ngữ trần thuật theo trật tự thời gian Là nhà văn xuất thân Nho học, nên cách lựa chọn ngôn ngữ trần thuật Ngô Tất Tố ảnh hưởng từ văn chương truyền thống Theo mạch ngôn ngữ trần 112 thuật, kiện lên theo trật tự thời gian Trong Tắt đèn, người đọc chứng kiến việc diễn trước mắt Sự việc diễn trước kể trước, việc diễn sau kể sau, không chồng chéo, đan xen, không phá vỡ logic tuyến tính dòng kiện tác phẩm Tắt đèn dài trăm trang kiện dồn lại khoảng thời gian bảy ngày, bảy ngày xảy gia đình chị Dậu Nhưng nhờ kiện xếp theo trật từ thời gian tuyến tính mạch trần thuật nên người đọc dễ dàng theo dõi cốt truyện, hình dung cách rõ nét tình tiết tác phẩm III KẾT LUẬN Là nhà văn tiêu biểu cho gạch nối trung đại - đại nửa đầu kỷ XX, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố mặt kế thừa thi pháp trung đại, chuyển nhanh việc nắm bắt thi pháp đại tạo dấu ấn bật qua thể loại tiểu thuyết thực phê phán qua hai tiểu thuyết Bước đường cùng, Tắt đèn Bút lực nhà văn dồi dào, vốn sống phong phú, bút pháp linh hoạt, đa dạng Qua việc nghiên cứu tiểu thuyết “Bước đường cùng”của Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngô Tất Tố từ góc độ đặc trưng thể loại tiểu thuyết thực phê phán, rút số kết luận sau: Về nhân vật: tiểu thuyết tiểu thuyết “Bước đường cùng”của Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngô Tất Tố người nếm trải, có số phận thường đầy bi kịch Thế giới nhân vật hai ông phong phú với đủ hạng người xã hội Cả Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan đặc biệt am hiểu loại nhân vật thuộc tầng lớp có khả miêu tả sâu sắc tầng lớp quan lại, cường hào phong kiến Ngòi bút sắc sảo miêu tả nhân vật phản diện, xây dựng điển hình hóa nhân vật phản diện, tô đậm số nét điển hình loại nhân vật phóng đại lên để người đọc dễ nhận diện Chọn nhân vật phản diện làm nhân vật trung tâm, phản ánh thành công tương phản thời đại Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan đặc biệt thành công phương diện khái quát hóa nhân vật Nhưng tính tổng hợp, khái quát hóa mặt vấn đề điển hình hóa nhân vật Nếu coi điển hình hóa tổng hợp dẫn tới hình ảnh sơ lược, người tính chất đại biểu cho lực lượng xã hội, cho giai cấp, có cá nhân cụ thể, riêng biệt Có đặc điểm cá nhân Hình ảnh người nông dân nghèo khổ bị áp bóc lột đến tận xương tủy, hình ảnh người nông dân căm đấu tranh 113 tự phát với bọn quan lại, địa chủ, cường hào Ngô Tất Tố thể người xương thịt Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan nhà văn tiêu biểu trào lưu tiểu thuyết thực phê phán Và họ có điểm gặp gỡ viết đề tài người nông dân Có thể kể đến nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện hai tác phẩm Tắt đèn Bước đường Cùng đề tài nên hai tác giả xây dựng nhân vật khác Tuy ngòi bút người có lối riêng, nhân vật có nét chung chung Đó địa chủ ác, quan tham, lính nhiễu Đó thằng địa chủ đểu nghị Lại, làm văn tự giả mạo bắt anh Pha ấn dấu tay vào, thằng quan vừa có diện mạo cừ khôi, vừa ăn tiền cách trắng trợn có thủ đoạn thu thuế thấy thằng quan huyện này, tên lính lệ “cướp giật” bọn lính lệ huyện Đó tên Nghị Quế đểu cán, biến chất người, bọn lính lệ đánh người súc vật Những nhân vật tác giả khắc họa tính người để phơi bày cho người thấy mùi đống rác hữu địa chủ biến chất người, mà thối khẳm đến phải nôn nôn tháo hết Sức phản ứng người nông dân Tắt đèn không mãnh liệt Bước đường nói Ngô Tất Tố người viết hay đề tài nông thôn nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám Nói vấn đề sưu thuế Ngô Tất Tố đề cập xác mâu thuẫn thời Đó mâu thuẫn nông dân địa chủ Cũng phản ánh chất tốt đẹp người nông dân cách đặt vấn đề miêu tả người nông dân Tiểu thuyết “Bước đường cùng”của Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan có khả diễn tả lời ăn tiếng nói hạng người xã hội: từ quan lại, lính tráng, chánh tổng, lý trưởng, tư sản, tiểu tư sản…loại có ngôn ngữ loại không trộn lẫn Ngôn ngữ nhân vật hai ông, đặc biệt nhân vật phản diện có sắc thái cá thể hóa rõ rệt, tạo nên nhân vật sinh động Với ý đồ muốn lật tẩy mặt trái, phi lý xã hội đương thời, giọng điệu mỉa mai châm biếm, đả kích Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố đặc biệt hướng ngòi bút vào việc khắc họa diện mạo, cử chỉ, hành động nhân vật cho nhân vật suy nghĩ, nói để qua thể cụ thể sinh động tính cách nhân vật Tiếng cười Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố hướng vào tha hoá xã hội Ngoài giọng điệu châm biếm, đả kích; tác phẩm Nguyễn Công Hoan bật giọng 114 điệu trữ tình, thương cảm người gặp nhiều điều bất hạnh sống Bên giễu nhại xấu xa nhơ nhuốc ẩn sâu tình thương yêu người trước phong ba, bão táp đời Tiểu thuyết tiểu thuyết “Bước đường cùng”của Nguyễn Công Hoan “Tắt đèn” Ngô Tất Tố bước đầu thể nghiệm lối kết cấu theo mô hình tiểu thuyết phương Tây đại Xây dựng cấu trúc tác phẩm dựa mạch vận động tâm lý nhân vật nét đặc sắc cách tổ chức kết cấu nhà văn Song hai nhà văn lại mạnh đạt thành công xây dựng lối kết cấu tương phản hai tiểu thuyết nghiên cứu Về cấu trúc không gian thời gian: Đọc “Tắt đèn” Ngô Tất Tố hay “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan người đọc tiếp cận với không gian ngột ngạt oi bức, nỗi khổ đè nặng đôi vai gầy yếu, nỗi đau xé lòng chị Dậu hay anh Pha người nông dân chung cảnh ngộ dường thành nỗi đau Chị Dậu, Anh pha tiêu biểu cho người nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, yêu thương gia đình, nhân cách lúc bị áp quẫn đấu tranh liệt với kẻ thù Thông qua phương diện: ngôn ngữ, giọng điệu kết cấu tiểu thuyết; Nguyễn Công Hoan chứng tỏ tài nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan có khả tạo ngôn ngữ tả chân sắc sảo truyện thực Ông có sở trường việc tạo dựng giọng điệu châm biếm, đả kích sâu cay vào giai cấp thống trị, để lắng đọng lại thương cảm với người khổ sống xã hội Kế thừa lối kết cấu truyền thống, tác phẩm ông hoàn thiện phần cốt truyện, xây dựng kết cấu tương phản dựa mối quan hệ gia đình xã hội hệ thống nhân vật tiểu thuyết C KẾT LUẬN Mỗi đọc Tắt đèn hay Bước đường độc giả lại có suy nghĩ, chiêm nghiệm riêng cho Tựu chung lại, có ấn tượng khó phai, có độc giả đọc lần mà nhớ in ngày hôm qua Tại vậy, lẽ giá trị chân- thực – mỹ mà tác phẩm mang lại Giá trị cấu tạo nên nhiều yếu tố khác Trong đó, nghệ thuật xây dựng cấu trúc xem vai trò nòng cốt đem lại giá trị chân thực cho tác phẩm Đó hòa quyện, tổng hợp nhiều thành tố tạo nên cấu trúc như: Nhân vật, hình tượng, cốt truyện, điểm nhìn, ngôn ngữ, kết cấu…,thành công Bước đường 115 Tắt đèn khai triển, dẫn dắt khéo léo nghệ thuật xây dựng cấu trúc theo nhân vật điểm nhìn Nhân vật tiểu thuyết Bước Đường Nguyễn Công Hoan Tắt đèn Ngô Tất Tố người nếm trải, có số phận thường đầy bi kịch Thế giới nhân vật ông phong phú với đủ hạng người xã hội Tác giả đặc biệt am hiểu loại nhân vật thuộc tầng lớp có khả miêu tả sâu sắc tầng lớp quan lại, cường hào phong kiến Ngòi bút vốn sở trường châm biếm Nguyễn Công Hoan tỏ sắc sảo miêu tả nhân vật phản diện Trong Ngô Tất Tố miêu tả nhân vật phản diện cách tự nhiên, chân thực Chọn nhân vật phản diện làm nhân vật trung tâm, văn học thực phê phán thành công việc phản ánh tương phản thời đại Nguyễn Công Hoan có sở trường điển hình hóa nhân vật phản diện Ông thường tô đậm số nét ñiển hình loại nhân vật phóng đại lên để người đọc dễ nhận diện Tác giả có khả diễn tả lời ăn tiếng nói hạng người xã hội: từ quan lại, lính tráng, chánh tổng, lý trưởng, tư sản, tiểu tư sản…loại có ngôn ngữ loại không trộn lẫn Ngôn ngữ nhân vật ông, đặc biệt nhân vật phản diện có sắc thái cá thể hóa rõ rệt, tạo nên nhân vật sinh động Với ý đồ muốn tung lật tẩy mặt trái, phi lý xã hội đương thời, giọng điệu mỉa mai châm biếm, đả kích Nguyễn Công Hoan đặc biệt hướng ngòi bút vào việc khắc họa diện mạo, cử chỉ, hành động nhân vật cho nhân vật suy nghĩ, nói để qua thể cụ thể sinh động tính cách nhân vật Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tiểu thuyết Bước Đường Cùng Nguyễn Công Hoan bộc lộ số tồn tại, hạn chế: Trong việc xây dựng nhân vật, Nguyễn Công Hoan có sở trường miêu tả ngoại hình tính cách, hạn chế việc phân tích tâm lý nhân vật Cách triển khai, xây dựng tuyến nhân vật mang tính chất đơn tuyến, số nhân vật mang tính lý tưởng hóa Nguyễn Công Hoan sử dụng phong cách cường điệu, thổi phồng việc miêu tả tính cách số nhân vật, làm cho nhân vật trở nên kỳ dị, làm giảm bớt tính thực hình tượng nhân vật sáng tạo Kết cấu dựa mạch vận động tâm lý nhân vật nét đặc sắc cách tổ chức kết cấu nhà văn Song Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố lại có 116 mạnh đạt thành công xây dựng lối kết cấu tương phản tiểu thuyết Tắt đèn Bước đưởng có điểm nhìn trần thuật đa diện, đa Nghệ thuật xây dững cấu trúc tác phẩm theo điểm nhìn giúp cho tác giả lột tả chân thực, đa chiều vấn đề tác giả muốn đề cập dụng ý gửi gắm trọng Làm bật tính cách nhân vật, giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Thông qua phân tích cấu trúc tiểu thuyết thực phê phán từ hai tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố Bước đường Nguyễn Công Hoan, khẳng định giá trị mang tính thời đại, tài nhà văn Xứng đáng tác phẩm tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết thực phê phán TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Hoàng Hữu Các (1993), Nguyễn Công Hoan, nhà văn thực lớn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Chính Trương Chính (1956), Bước đường - tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, Tuần báo Văn nghệ (số 144) Chính Trương Chính (1985), Đọc tuyển tập Nguyễn Công Hoan, Tuần báo Văn nghệ số 48 117 Chính Trương Chính, (1956) Bước đường – Tiểu thuyết Nguyễn Công Hoan, Tuần báo văn nghệ số 144, tháng 11 Chương Hồng Chương, (1956), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Đàn Nguyễn Đức Đàn (1961), Ngô Tất Tố - bút chiến đấu xuất sắc văn học Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu văn học số 3/ 1961 Đàn Nguyễn Đức Đàn (1964), Đặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Đàn Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đàn Nguyễn Đức Đàn, Trào lưu thực chủ nghĩa văn học Việt Nam 1930 – 1945, Tạp chí Văn học (số 5) 10 Đàn Nguyễn Đức Đàn,(1998), vấn đề văn học thực phê phán, NXB KHXH Hà nội 11 Đệ Cự Đệ, Văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 2) 12 Đệ Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Đệ Phan Cự Đệ (1961), Nguyễn Công Hoan - Trong văn học Việt Nam 1930 1945 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đệ Phan Cự Đệ (1993), Ngô Tất Tố với Chúng ta, NXB Hội nhà văn, Hà nội 15 Đệ Phan Cự Đệ, Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập 2) 16 Đệ Phan Cự Đệ,(2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà nội 17 Đinh Hà Thị Thúy Đinh(2013), Luận văn Th.s Đặc trưng chủ nghĩa thực 18 Đức Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Đức Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam, Nxb Hà Nội 20 Đức Hà Minh Đức,(1971), Nhà văn tác phẩm, NXB Văn học 21 G.N Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, 1992 22 Hán Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Hạnh Lê Thị Đức Hạnh,(1971) Sáng Tác Nguyễn Công Hoan sau cách mạng, Tạp chí văn học số 24 Hạnh Lê Thị Đức Hạnh (1970), Vấn đề nông dân sống nông thôn truyện Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng, Tạp chí Văn học (số 6) 25 Hạnh Lê Thị Đức Hạnh (1993), Bước đường lấy cảm hứng từ đâu, Báo Lao động (số 46) 118 26 Hạnh Lê Thị Đức Hạnh tuyển chọn (2003), Nguyễn Công Hoan - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hoan Nguyễn Công Hoan (1994), Đời viết văn tôi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Hoan Nguyễn Công Hoan (2011), Bước đường cùng, Nxb Dân trí, Hà Nội 29 Hoan Nguyễn Công Hoan,(1956), đọc Tắt đèn Ngô Tất Tố, Báo văn nghệ số 116 ngày 19/04 30 Hồi Đỗ Kim Hồi (1990), Tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố Tạp chí Văn học, Số 31 HƯơng Tôn Phương Lan, Mai Hương tuyển chọn (2001), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 32 Khung Nguyễn Hoành Khung (1988), Nguyễn Công Hoan Văn học Việt Nam (1930 - 1945), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Lại Nguyên Ân biên soạn(2003), Mục từ Tiểu thuyết 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần thứ có sửa đổi bổ sung Hà Nội 34 Lê Phong Lê (1963), Những đóng góp Ngô Tất Tố Tắt đèn, Tạp chí Văn học, số 35 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hoá Thông tin Thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, 1992 36 Mạnh Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí văn học (số 5) 37 Mạnh Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - Tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Minh Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan, nhà văn thực lớn (Sách sưu tầm, biên soạn), Nxb Hội nhà văn 39 Minh Lê Minh (1993), Sức trẻ bút, in lại Nuyễn Công Hoan, Nhà văn thực lớn, Nxb Hội nhà văn 40 Minh Lê Minh sưu tầm biên soạn (2006), Nguyễn Công Hoan nhà văn thực xuất sắc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 41 Minh Lê Minh,(1992), Lời nói đầu – Chân dung văn học, trường viết văn Nguyễn Du 42 Nam Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, 1987 43 Ngô Tất Tố - nhân cách lớn nhà văn hóa lớn, NXB Văn hóa thông tin, 2013 119 44 Nguyên Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí Văn học (số 2) 45 Nhàn Vương trí Nhàn (1978), Nguyễn Công Hoan Lý luận, nhân đọc hỏi truyện nhà văn, văn nghệ 19, tháng 46 Nhàn Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nhàn Vương trí Nhàn (1999), Những nháy mắt tinh nghịch, in cánh bướm đóa hướng dương, NXb Hải phòng 48 Nhàn Vương Trí Nhàn sưu tầm biên soạn (năm 2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Phan Ngọc Phan (1973), Nguyễn Công Hoan Những truyện ngắn anh, Tác phẩm số 24 50 Phan Ngọc Phan (1964), Mấy suy nghĩ nhỏ tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết, Tuyển chọn văn học (số 2) 51 Phan Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, tư (tập 3) 52 Phi Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 2004 53 Phong Như Phong (1977), Bình luận văn học, Nxb Văn học 54 Phúc Vũ Đức Phúc (1971), Bàn đấu tranh tư tưởng văn học Việt Nam đại 1930 - 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Phụng Vũ Trọng Phụng,(1939), Tắt đèn ngô Tất Tố, Báo thời vụ số 100 ngày 31/01/1939 56 Sử Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp chí văn học (số 8) 57 Sử Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Sử Trần Đình Sử(2005), Tuyển tập công trình thi pháp học, tập 2, Nxb Giáo dục 59 Susanne K.Langer Tình cảm hình thức, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, 1986 60 Suyền Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Thắng Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 62 The Oxford Handbook Quan hệ quốc tế,Goodin Robert E.Oxford University press 120 63 Trác Huỳnh Lý - Hoàng Dung - Nguyễn Hoành Khung - Nguyễn Đăng Mạnh Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945 (tập 5), Nxb Văn học, Hà Nội 64 Tuân Nguyễn Tuân (1960), Trước đèn, đọc đoản thiên Ngô Tất Tố, Tạp chí Văn nghệ số 65 Tuân Nguyễn Tuân,(1962), Tắt đèn, Nxb văn Hóa – Viện Văn học, Hà nội 66 Tước Trần Minh Tước (1939), nhà văn dân quê – Ngô Tất Tố “Tắt đèn’, Báo số ngày 15/06 67 Văn học Việt Nam đại(1994), Tuyển tập Ngô Tất Tố, NXB Văn hóa 68 Viện Văn học (1964), Sáng tác Nguyễn Công Hoan trước Cách mạng, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Vũ Tuấn Thành, Anh Vũ tuyển chọn(2002), Tắt đèn – Tác phẩm dư luận, NXB Văn học 70 Vương An Ức, Thế giới tâm linh, Nxb Đại học Phúc Đán 71 Vương Tiên bái(2002), (Đỗ Văn Hiếu dịch)Lý luận văn học tập II, Vương Tiên bái,(Đỗ Văn Hiếu dịch), Nxb Đại học sư phạm Hoa Trung Vũ Hân 72 Warren, Wellek Lí luận văn học, Tam liên thư điếm, 1984 Tài liệu internet 73 Bài giới thiệu Nguyễn Công Hoan trang web Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt nam 121 V DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Tháng 01/2016 + Xây dựng đề cương + Thông qua thầy hướng dẫn + Thực đề cương nộp cho phòng sau đại học + Thông qua hội đồng duyệt đề cương Tháng 02/2016: Sưu tầm tài liệu triển khai nghiên cứu theo định hướng nghiên cứu Tháng 03+04/2016: Triển khai viết luận văn Tháng 05/2016: Chỉnh sửa luận văn Tháng 06/201: Hoàn thiện luận văn, nộp phòng sau đại học hoàn thành thủ tục bảo vệ luận văn KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ST T NỘI DUNG CÔNG VIỆC Hình thành ý tưởng Tham khảo tài liệu, văn quy định Xây dựng đề cương 122 PHƯƠNG THỜI PHÁP GIAN THỰC HIỆN THỰC Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu HIỆN tuần tuần tuần Thiết kế công cụ Hoàn thành đề cương nghiên cứu Nghiên cứu Viết đề cương Gửi thầy HD xin Gửi đề cương Thầy HD 10 11 12 Chỉnh sửa đề cương Triển khai Viết luận văn Chương Chương Chương Hoàn thành luận văn 13 Gửi thầy HD xin ý kiến chuẩn bị báo cáo 123 ý kiến Nếu có Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu Chuẩn bị báo cáo tuần tuần tuần tuần ... Nguyễn Thị Hoa CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN QUA "TẮT ĐÈN" CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ "BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG" CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN Chuyên ngành: LÍ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 41541357 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC... nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp thông tin khoa học khách quan nhà văn, bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Ngữ văn người quan tâm tới tác phẩm Cấu trúc Luận văn Ngoài phần... Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển từ phạm trù văn học truyền thống sang phạm trù văn học đại Quá trình đại hóa lúc tạo hội cho văn học Việt Nam hòa nhập vào quỹ đạo văn học giới

Ngày đăng: 14/06/2017, 06:36

Mục lục

  • Nguyễn Thị Hoa

    • CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN QUA "TẮT ĐÈN" CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ

    • "BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG"

    • CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN

    • Nguyễn Thị Hoa

      • CẤU TRÚC TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÊ PHÁN QUA "TẮT ĐÈN" CỦA NGÔ TẤT TỐ VÀ

      • "BƯỚC ĐƯỜNG CÙNG"

      • CỦA NGUYỄN CÔNG HOAN

      • HÀ NỘI, 2017

        • Ngô Tất Tố (1893 - 1954), quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc Đông Anh – Hà Nội. Ông xuất thân từ một nhà nho gốc nông dân. Từ nhỏ Ngô Tất Tố được hưởng nền giáo dục nho học. Từ năm 1898, Ngô Tất Tố được ông nội dạy vỡ lòng chữ Hán ở quê, sau đó ông theo học ở nhiều làng quê trong vùng. Năm 1912, Ngô Tất Tố học tư chữ Pháp một thời gian ngắn và bắt đầu tham dự các kỳ thi truyền thống lúc bấy giờ vẫn còn được triều đình nhà Nguyễn tổ chức. Ông đỗ kỳ sát hạch, nhưng thi hương bị hỏng ở kỳ đệ nhất. Thuộc thế hệ nhà nho cuối mùa, trực tiếp sống “trong rừng Nho”, từng chứng kiến cảnh chợ chiều của nền Hán học và từ thực tế “lều chõng” của mình, của người thân trong gia đình, Ngô Tất Tố hiểu đến chân tơ kẽ tóc sự ruỗng nát của chế độ thi cử phong kiến và sự lụi tàn của Hán học. Ông không bảo thủ, ngược lại còn sáng suốt nhận rõ sự lỗi thời, bất lực của bọn hủ nho, quả quyết nhìn nhận, đánh giá lại thực chất của Nho giáo, của khoa cử phong kiến và thân phận của người trí thức Nho học Việt Nam qua hàng loạt tác phẩm và các công trình nghiên cứu, đặc biệt là tiểu thuyết “Lều chõng”. Cũng như sự am hiểu và cảm thông sâu sắc tới đời sống nông dân ở nông thôn, ông đã viết nên một kiệt tác trong lịch sử văn học nước nhà, kể đến như “Tắt đèn”, “Việc làng”, “Tập án cái đình”…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan