1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LÝ LUẬN HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG CỦA MÁC VÀ SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tác giả: Lê Minh Nhật hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy hayyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÝ LUẬN HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG CỦA MÁC VÀ SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY MỞ ĐẦU 1, TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Có thể nói rằng, sức mạnh cải sức trí lực quốc gia không phụ thuộc vào cải vật chất, tài nguyên thiên nhiên mà phần lớn dựa vào trình độ khả lao động người Con người – hay nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác; yếu tố định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trên sở chủ nghĩa Mác - Lê nin hàng hóa sức lao động với thực trạng thị trường sức lao động nước ta việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam vấn đề vô cấp thiết Trong năm gần đây, nhờ tác động tích cực sách giải pháp mà Đảng ta Nhà nước đề ra, thị trường thu số kết khả quan Tuy việc đào tạo, phát triển loại hàng hóa đặc biệt gặp nhiều khó khăn bất cập Do mà việc đề sách, đề án đổi nâng cao trình độ lao động bình ổn thị trường có ý nghĩa quan trọng, sâu sắc, thời thực tiễn lý luận Đó lý tơi chọn đề tài “LÝ LUẬN HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG CỦA MÁC VÀ SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN NÀY TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY” 2, Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề lý luận thực tiễn hàng hóa sức lao động Mác 3, Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục tiêu nghiên cứu + Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn hàng hóa sức lao động Mác + Đánh giá tình trạng vận dụng lý luận nước ta đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam - Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích hàng hóa sức lao động để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam 4,Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác-lênin - Phương pháp phân tích, nghiên cứu, tổng hợp tài liệu - Phương pháp logic NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận hàng hóa sức lao động Mác (đọc kỹ) 1.1, Khái niệm sức lao động (SGK) 1.2, Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa (KTCT-II) 1.3, Hàng hóa sức lao động hàng hóa đặc biệt Khơng giống ᴠới loại hàng hố thơng thường, hàng hoá ѕức laoức lao động loại hàng hoá đặc biệt Vì hình thành người ᴠới nhu cầu phức tạp ᴠà đa dạng, ᴠề ᴠật chất lẫn tinh thần theo trình phát triển хã hội.ã hội Cũng ᴠì người chủ thể ѕức laoức lao động, nên ᴠiệc cung cấp hàng hoá đặc biệt nàу ѕức laoẽ phụ thuộc ᴠào nhu cầu thực tế cá nhân ᴠới đặc điểm riêng biệt ᴠề: tâm lý, nhận thức, ᴠăn hố, khu ᴠực địa lý, mơi trường ѕức laoinh hoạt,… Bên cạnh đó, hàng hố ѕức laoức lao động loại hàng hoá tạo giá trị thặng dư cho хã hội.ã hội Điều nàу thể chỗ người lao động ln tạo hàng hố khác có giá trị lớn giá trị ѕức laoức lao động để đáp ứng nhu cầu ᴠà mục tiêu người ѕức laoử dụng lao động Tóm lại, hàng hoá ѕức laoức lao động hàng hoá đặc biệt tồn đủ hai điều kiện ᴠề ѕức laoự tự ᴠà nhu cầu bán ѕức laoức lao động Để duу trì điều kiện cho hàng hố ѕức laoức lao động tạo giá trị thặng dư, người ѕức laoử dụng lao động phải đáp ứng nhu cầu đặc biệt ᴠề tâm lý, ᴠăn hoá ᴠà khu ᴠực địa lý,… 1.4, Thuộc tính hàng hóa sức lao động (Sách hỏi đáp) 1.5, Một số vấn đề tiền lương - biểu giá trị hàng hóa sức lao động Xét góc độ cá nhân người lao động, sức lao động tổng hợp toàn thể lực trí tuệ tồn thể sống người mà người vận dụng trình sản xuất Sức lao động khả lao động, yếu tố giữ vai trị định q trình sản xuất Hiệu lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố vật chất khác, song yếu tố có ý nghĩa định sức lao động Thể lực trí tuệ người lao động lại phụ thuộc vào mức sống, vào chất lượng sống yếu tố đó, suy cho cùng, lại phụ thuộc vào thu nhập người lao động mà phần thu nhập tiền lương Xét góc độ xã hội, sức lao động sản xuất xã hội lực lượng lao động xã hội - nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Chất lượng lực lượng lao động phụ thuộc vào nhiều sách nhà nước, sách phân phối, sách giáo dục đào tạo sách kinh tế - xã hội khác, sách tiền lương giữ vai trò quan trọng Người lao động vào điều kiện đem bán sức lao động để trì sống Khi kinh tế hàng hóa phát triển điều kiện thứ hai có thay đổi định Đó khơng phải người hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất cải đem bán sức lao động mình, mà người có tư liệu sản xuất có vốn, khơng đủ khả để sản xuất có hiệu làm thuê Giá trị hàng hóa sức lao động biểu thị trường thơng qua tiền lương Vì vậy, tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động, giá sức lao động mà người sử dụng lao động (nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo quy luật thị trường sức lao động pháp luật nhà nước Do đó, sở tiền lương giá trị sức lao động Giá trị hàng hóa sức lao động định lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhưng sức lao động khả lao động gắn liền với thể sống người, tái sản xuất lực có nghĩa trì sống, hoạt động bình thường người lao động Để thực điều địi hỏi phải có tư liệu sinh hoạt định Do đó, giá trị hàng hóa sức lao động đo giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Chương 2: Thực trạng vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động giải pháp nhằm nâng cao hiệu chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam (xem lại) 2.1, Thực trạng vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động Việt Nam 2.1.1, Những thành tựu đạt q trình vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động Mác Việt Nam - Về số lượng người lao động Hiện nay, thị trường lao động Việt Nam có nhiều điểm sáng, lực lượng lao động, số người có việc làm thu nhập người lao động tăng so với năm trước; tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ lao động phi thức có xu hướng giảm dần Điều cho thấy đạo, điều hành liệt Chính phủ hệ thống trị nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam nói chung thị trường lao động nói riêng năm 2022 bước phục hồi Theo báo cáo tình hình lao động việc làm năm 2022, Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2022 đạt 51,7 triệu người, cao 1,1 triệu người so với năm trước Lực lượng lao động khu vực thành thị 19,1 triệu người, chiếm 37,1 điểm phần trăm; lực lượng lao động nữ đạt 24,2 triệu người, chiếm 46,8% lực lượng lao động nước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động năm 2022 68,5%, tăng 0,8 điểm phần trăm so với năm trước Lực lượng lao động qua đào tạo từ trình độ “Sơ cấp” trở lên năm 2022 ước tính 13,5 triệu người, chiếm 26,2%, tăng 0,1 điểm phần trăm so với năm trước Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm năm 2022 50,6 triệu người, tăng 1,5 triệu người so với năm 2021, nhiên thấp năm 2019 56,8 nghìn người Trong đó, số lao động có việc làm khu vực thành thị 18,6 triệu người (tăng 877,3 nghìn người so với năm trước), lao động khu vực nông thơn 31,9 triệu người (tăng 627,2 nghìn người so với năm trước) Tính chung năm 2022, lao động khu vực công nghiệp xây dựng 17,0 triệu người (chiếm 33,6%), tăng 724,6 nghìn người so với năm trước; khu vực dịch vụ ghi nhận có tăng lên mạnh đạt 19,7 triệu người (chiếm 38,9%), tăng 1,1 triệu người so với năm trước Lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản đạt mức 13,9 triệu người, (chiếm 27,5%), giảm 352,7 nghìn người so với năm trước Với mục tiêu đặt Nghị số 01/NQ-CP Chính phủ: Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội Dự tốn ngân sách nhà nước năm 2022, đặt mục tiêu giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội 27,5% mục tiêu đạt Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức nước năm 2022 65,6%, giảm 2,9 điểm phần trăm so với năm trước So với năm 2021, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức giảm khu vực thành thị nông thôn, tỷ lệ khu vực thành thị 49,9% khu vực nông thôn 74,7%, giảm 2,1 điểm phần trăm 3,2 điểm phần trăm - Về chất lượng nguồn lao động Chất lượng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực với tư cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Chất lượng nguồn nhân lực tổng thể nét đặc trưng, phản ánh chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất phát triển người Chất lượng nguồn nhân lực cao có tác động làm tăng suất lao động (NSLĐ) Trong thời đại tiến kỹ thuật, quốc gia cần đưa chất lượng nguồn nhân lực vượt trước trình độ phát triển sở vật chất nước để sẵn sàng đón nhân tiến kỹ thuật cơng nghệ, hịa nhập với nhịp độ phát triển nhân loại Chất lượng nguồn nhân lực đánh giá thơng qua tiêu chí trạng thái thể lực, trí lực, đạo đức phẩm chất Người lao động nước ta cần cù, có kinh nghiệm sản xuất gắn với truyền thống dân tộc tích lũy qua nhiều hệ, đặc biệt ngành nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ cơng nghiệp Nguồn lao động trẻ có xu hướng tăng, có khả ứng dụng nhanh chóng thành tựu khoa học-kĩ thuật vào sản xuất Thực Chiến lược phát triển dạy nghề Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020, hệ thống sở dạy nghề tiếp tục phát triển theo hướng xã hội hóa, đồng thời trọng phát triển 40 trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 Cả nước có 1.463 sở dạy nghề, có khoảng 800 sở ngồi cơng lập, tăng 205 sở so với cuối năm 2010 Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề tăng cường, đầu tư cho dạy nghề theo hướng tập trung, đồng theo nghề trọng điểmi góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với thị trường lao động Ngoài ra, theo Báo cáo Phát triển Con người toàn cầu năm 2020 4, số phát triển người (HDI) năm 2019 Việt Nam 0,704, xếp vị trí 117/189 quốc gia vùng lãnh thổ Từ năm 1990 - 2019, giá trị HDI Việt Nam tăng 48%, từ 0,475 lên 0,704, thuộc nước có tốc độ tăng HDI cao giới Chỉ số HDI Việt Nam năm 2019 0,704, cao mức trung bình 0,689 quốc gia phát triển mức trung bình 0,753 nhóm Phát triển người cao mức trung bình 0,747 cho quốc gia Đơng Á Thái Bình Dương Xét cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có cải thiện rõ rệt Tất yếu tố góp phần nâng cao NSLĐ Việt Nam thời gian qua Năm 2020, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành ước đạt 117,9 triệu đồng/lao động (tương đương 5.081 USD/lao động); tính theo giá so sánh, tăng 5,4% so với năm 2019 Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, NSLĐ tăng 5,78%/năm, cao so với mức tăng bình qn 4,35%/năm giai đoạn 2011 - 2015 Tính chung giai đoạn 2011 2020, NSLĐ tăng bình quân 5,07%/năm - Về thu nhập người lao động Thu nhập bình quân tháng người lao động năm 2022 6,7 triệu đồng, tăng 927 nghìn đồng so với năm trước tăng 759 nghìn đồng so với kỳ năm 2019 Thu nhập bình quân tháng lao động nam 7,6 triệu đồng, tăng 950 nghìn đồng so với năm trước tăng 830 nghìn đồng so với kỳ năm 2019; thu nhập bình quân tháng lao động nữ 5,6 triệu đồng, tăng 914 nghìn đồng so với năm trước tăng 709 nghìn đồng so với năm 2019 Năm 2022, chứng kiến tăng trưởng hầu hết ngành kinh tế, thu nhập người lao động tăng ba khu vực kinh tế so với năm 2021, đó, khu vực công nghiệp xây dựng ghi nhận mức tăng trưởng thu nhập cao Thu nhập lao động làm việc khu vực công nghiệp xây dựng tăng mạnh nhất, tăng 17,6% (tương ứng tăng 1,1 triệu đồng/người/tháng); lao động làm việc ngành dịch vụ tăng 15,4% (tương ứng tăng 1,0 triệu đồng/người/tháng) Thu nhập bình quân lao động làm việc ngành nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 9,8%, tương ứng tăng 448 nghìn đồng So với kỳ năm 2021, số ngành kinh tế có tốc độ tăng thu nhập bình quân người lao động tăng trưởng bật: lao động làm việc ngành vận tải kho bãi có tốc độ tăng thu nhập bình qn 21,2%, tương ứng tăng 1,6 triệu đồng; thu nhập bình quân lao động ngành dịch vụ lưu trú ăn uống tăng 21,0%, tương ứng tăng 1,1 triệu đồng; thu nhập bình qn lao động ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 18,2%, tương ứng tăng 1,1 triệu đồng; thu nhập lao động ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy tăng 17,2%, tương ứng tăng 1,1 triệu đồng/người/tháng Thu nhập bình quân lao động làm công hưởng lương năm 2022 7,5 triệu đồng, tăng 15,1% so với năm trước, tương ứng tăng 992 nghìn đồng So với kỳ năm 2019, Covid-19 chưa xuất hiện, thu nhập lao động làm công hưởng lương tăng 12,7%, tương ứng tăng khoảng 847 nghìn đồng Lao động nam làm cơng hưởng lương có thu nhập bình qn 8,0 triệu đồng, cao 1,14 lần thu nhập bình quân lao động nữ (7,0 triệu đồng) Thu nhập bình quân lao động làm công hương lương làm việc khu vực thành thị cao 1,23 lần thu nhập bình quân lao động làm việc khu vực nông thôn, tương ứng 8,4 triệu đồng so với 6,9 triệu đồng 2.1.2, Những hạn chế, thiếu sót q trình vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động Mác Việt Nam - Lao động thiếu việc làm Thiếu việc làm độ tuổi năm 2022 khoảng 991,5 nghìn người, giảm 454,5 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi năm 2022 2,21%, giảm 0,89 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị thấp khu vực nông thôn (tương ứng 1,70% 2,51%) Chia theo ba khu vực kinh tế, nông nghiệp khu vực có tỷ lệ cao với 4,03%, khu vực dịch vụ với 1,79%, khu vực công nghiệp xây dựng đạt tỷ lệ thấp với 1,79% - Thất nghiệp độ tuổi lao động Số người thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2022 gần 1,07 triệu người, giảm 359,2 nghìn người so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động năm 2022 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước Số niên từ 15-24 tuổi thất nghiệp năm 2022 khoảng 409,3 nghìn người, chiếm 37,6% tổng số người thất nghiệp từ 15 tuổi trở lên Tỷ lệ thất nghiệp niên năm 2022 7,72%, giảm 0,83 điểm phần trăm so với năm trước Tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực thành thị 9,70%, giảm 2,13 điểm phần trăm so với năm trước - Chất lượng lao động thấp Về mặt sức khỏe, thể lực người xa so với nước khu vực Về tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp Theo Tổng cục thống kê năm 2005 tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm 75%, số mức cao Mặc dù nước có khoảng 1.300 trường cao đẳng, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề chất lượng đào tạo chưa đạt chuẩn quốc tế, chương trình giảng dạy khơng phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu cho khu công nghiệp, khu chế xuất cho xuất lao động Hơn có chênh lệch lớn tỷ lệ lao động qua đào tạo thành thị nông thôn Trong thành thị 30.6% nơng thôn chiếm 8.5% (năm 2010) - Ý thức kỉ luật người lao động thấp Về ý thức kỷ luật lao động người lao động thấp nước ta nước nông nghiệp nên phần lớn người lao động mang nặng tác phong sản xuất nhà nước tiểu nông Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả nặng hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc - Sự phân bố nguồn lao động không đồng Hiện nay, thị trường lao động có phát triển khơng đồng đều, dẫn tới chênh lệch tỷ suất cung – cầu thị trường lao động ngành nghề vùng miền khác Lao động có việc làm khu vực thành thị 18,7 triệu người (tăng 673,7 nghìn người so với kỳ năm trước), khu vực nông thôn 31,9 triệu người (tăng 27,9 nghìn người so với kỳ năm trước) Lao động khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn với 38,7% (19,4 triệu người), tiếp đến lao động khu vực công nghiệp xây dựng, chiếm 33,5% (16,8 triệu người) Lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất, 27,8% (13,9 triệu người) Tỷ lê tham gia lực lượng lao động tập trung chủ yếu nông thôn với 70,1% người lao động qua đào tạo lại tập trung chủ yếu thành thị Điều làm cho thị trường lao động nước ta phát triển không đồng ngành vùng với nhau, khiến nhịp độ phát triển kinh tế đất nước trở nên không đồng bộ, thống 2.2, Giải pháp nâng cao hiệu chất lượng nguồn lao động Việt Nam Thứ nhất, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực thông qua nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Định hướng giáo dục theo nhu cầu nhằm tạo cân đào tạo sử dụng nhân lực ngành nghề, vùng, miền thành phần kinh tế Tránh lãng phí khơng cần thiết đào tạo lao động có cấp mà khơng sử dụng hay sử dụng sai so với nội dung đào tạo Hệ thống giáo dục quốc dân cần hoàn thiện theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Các chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy cần đổi theo hướng tinh giản, đại, thiết thực; bên cạnh kiến thức sách vở, người học cần thực hành nhiều hơn, cần trang bị thêm kỹ mềm nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội Đẩy nhanh việc xây dựng chuẩn đầu dựa tiêu chuẩn nghề phù hợp với Khung trình độ quốc gia, trước mắt tập trung vào nghề trọng điểm, nghề có danh mục hội thi tay nghề ASEAN; Rà soát điều chỉnh việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ sơ cấp, theo hướng linh hoạt, tăng tính thực hành Bên cạnh đó, tiếp tục xây dựng danh mục thiết bị dạy nghề, ưu tiên tập trung nghề trọng điểm cấp độ quốc gia; rà soát, chỉnh sửa danh mục thiết bị ban hành theo hướng tiếp cận với nước khu vực; áp dụng tiêu chuẩn sở vật chất, thiết bị đào tạo theo chuẩn khu vực, quốc tế Đồng thời, rà sốt, thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng chế, quy định đảm bảo chất lượng; chế, quy định phát triển hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng sở giáo dục nghề nghiệp Thứ hai, đẩy mạnh đào tạo nhân lực trẻ có kỹ nghề cao, đáp ứng yêu cầu nhân lực cho công nghiệp hóa, đại hóa Cụ thể, tập trung nguồn lực phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, ngành, nghề trọng điểm; hình thành trường chất lượng cao, trung tâm quốc gia, trung tâm vùng đào tạo thực hành nghề chất lượng cao có tính chất hạt nhân, dẫn dắt, lan tỏa thực liên kết vùng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ nghề cao số ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn; phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao gắn với ngành nghề mới, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ cao, kỹ mới, kỹ tương lai; khuyến khích, tạo điều kiện phát triển chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi, chương trình đào tạo kỹ nghề cao cho người nước Việt Nam; đánh giá, nhân rộng đào tạo theo chương trình chuyển giao từ nước ngồi; áp dụng cơng nghệ đào tạo, nhân rộng mơ hình đào tạo tiên tiến nước phát triển; thí điểm mời giảng viên nước giảng dạy số ngành, nghề chất lượng cao theo chuẩn quốc tế Đồng thời, đa dạng hóa, đổi phương thức tổ chức đào tạo theo tiếp cận phát triển toàn diện lực phẩm chất niên; khai phóng tiềm năng, khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực vận dụng kiến thức, kỹ niên vào thực tiễn nghề nghiệp; đổi phương thức đánh giá cơng nhận tốt nghiệp có tham gia doanh nghiệp chương trình chất lượng cao… Thứ ba, dự báo nhu cầu nhân lực cho địa phương lĩnh vực ngành nghề Trong giai đoạn nay, nguồn nhân lực Việt Nam đứng trước hội thách thức từ CMCN 4.0 khơng nước, mà cịn chịu ảnh hưởng tác động từ khu vực trình hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh áp lực ngắn hạn từ thực trạng kinh tế nước ta nay, áp lực ngắn đến trung hạn từ tác động khu vực xa tác động thị trường toàn cầu bối cảnh CMCN 4.0 phát triển mạnh mẽ Thứ tư, cấu, phân bố lại nhân lực vùng, khu vực, địa phương Đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu kinh tế, phân luồng đào tạo, hướng nghiệp cho học sinh, qua tạo chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực, phù hợp với nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi, hỗ trợ nhằm thu hút nguồn nhân lực từ nơi thừa sang nơi thiếu; từ thành phố, đồng lên vùng sâu, vùng xa Đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời có giải pháp để chuyển đổi cấu ngành nghề, tích cực mở rộng hệ thống sở đào tạo nhằm bước nâng cao chất lượng lao động khu vực nông thôn miền núi Cùng với việc đào tạo lao động chỗ, Nhà nước địa phương cần có sách khuyến khích, thu hút lực lượng lao động trẻ qua đào tạo lại chưa tìm việc làm khu đô thị làm việc khu vực nông thôn, miền núi Năm là, tăng cường công tác phối hợp, liên kết với trường, viện, học viện, sở đào tạo trung ương, trường địa phương Khuyến khích sở đào tạo địa phương phối hợp với sở đào tạo nước, gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp, mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều vào đào tạo nhân lực Có chế tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động việc liên kết với sở đào tạo để đặt hàng nguồn nhân lực Tạo điều kiện cho sở kinh tế thành lập sở đào tạo, năm tổ chức tốt hội chợ việc làm để giải việc làm, đồng thời, nắm bắt kịp thời nhu cầu sử dụng lao động thị trường KẾT LUẬN Việc phát triển lý luận “hàng hoá sức lao động” Karl Marx nội dung quan trọng điều kiện kinh tế hàng hố nhiều thành phần, có quản lý nhà nước, phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề lao động có vai trị quan trọng, mang tính cấp thiết, lâu dài phát triển bền vững kinh tế.Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế nhiệm vụ cấp thiết Để thực nhiệm vụ này, đòi hỏi người thực phải hiểu biết thấu đáo đặc điểm dân cư, truyền thống dân tộc, đặc điểm tâm lý người, ưu điểm nhược điểm lực lượng lao động để từ đề sách, giải pháp hợp lý phát huy nguồn nhân lực đạt hiệu tốt để nguồn nhân lực Việt Nam phát huy vai trò trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác - Lênin, Bộ Giáo dục Đào tạo, Nhà xuất trị quốc gia thật; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo số 6219/BC-BKHĐT, Điều tra Lao động việc làm năm; Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam năm 2019; Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo Chỉ số phát triển người Việt Nam giai đoạn 2016-2020; Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, tr 62-63, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, tr 82-83, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tổ chức Lao động Quốc tế - ILO (2021), Báo cáo lao động việc làm toàn cầu năm 2021; Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2021), Báo cáo lao động việc làm Việt Nam năm 2020

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w