Chính vì tầm ảnh hưởngấy, đã tạo ra cho Mỹ sự lạm dụng với việc cấm vận mà điển hình là cấm vậngiữa Mỹ và Nga, đồng minh với Nga.Như vậy, khi bàn đến mục đích của cấm vận và trừng phạt k
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN MÔN: QUAN HỆ QUỐC TẾ
Đề tài: Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Nga - Ukraine
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 3
Lớp tín chỉ : TMA317(GD1-HK2-2223).6 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Thị Minh Phương
Hà Nội, tháng 3 năm 2023
1
Trang 2BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC NHÓM 3
Tiểu luận
Mục lục
Bối cảnh, diễn biến, phản ứng
của các bên liên quan
Khúc Thị LaNguyễn Thị Yến NhiNguyễn Phương AnhNguyễn Thị Nhi NaBài học kinh nghiệm quốc tế
Phụ lục
Kiểm tra chính tả và bổ sung Triệu Hoàng Diệu LinhThuyết
Trang 3BẢNG ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 4
1 Tính cấp thiết của đề tài 4
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 5
2
Trang 43 Kết cấu đề tài 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 6
1.1 Khái niệm và đặc điểm của Quan hệ quốc tế, chủ thể Quan hệ quốc tế 6
1.1.1 Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của QHQT 6
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại chủ thể QHQT 6
1.2 Khái niệm và đặc điểm của lệnh trừng phạt 7
CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH, DIỄN BIẾN, PHẢN ỨNG CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 8
2.1 Bối cảnh sự kiện Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Nga – Ukraine 8
2.1.1 Mối quan hệ Mỹ - Nga trong quá khứ 8
2.1.2 Bối cảnh chiến sự Nga – Ukraine 13
2.2 Diễn biến sự kiện Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Nga – Ukraine 15
2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến sự kiện Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Nga - Ukraine 15
2.2.2 Quá trình Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Nga – Ukraine 17
2.2.3 Kết quả của sự kiện Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Ukraine 20
CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC…… 23
3.1 Bài học quốc tế 21
3.2 Bài học trong nước 22
KẾT LUẬN 23
DANH MỤC THAM KHẢO 25
3
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mỹ và Nga là hai cường quốc có tầm ảnh hưởng lớn tới kinh tế, chính trị,
an ninh và xã hội trên thế giới Với tiềm lực kinh tế, chính trị mạnh mẽ do đónhững động thái, chính sách của hai quốc gia nêu trên ít nhiều đều tác động đếnquan hệ quốc tế giữa các quốc gia
Trong những năm gần đây, trừng phạt, cấm vận quốc tế đang là một cuộcchiến của các thế lực giữa các quốc gia lớn trên thế giới, các lệnh trừng phạtkinh tế trở thành “cuộc chiến thương mại” giữa các quốc gia Đằng sau các lệnhtrừng phạt, cấm vận là sự cạnh tranh quyền lực giữa các cường quốc Từ cáccuộc chiến thương mại, trừng phạt ấy mở rộng sang lĩnh vực chính trị, ngoạigiao, an ninh quốc phòng, văn hoá,…Cho đến thời điểm hiện tại, Mỹ là mộttrong năm quốc gia có nền kinh tế đứng đầu thế giới Với thị trường tài chínhvững chắc và tầm ảnh hưởng cao nên hầu hết các quốc gia, tập đoàn, công tyđều mong muốn có cơ hội quan hệ hợp hợp tác với Mỹ Chính vì tầm ảnh hưởng
ấy, đã tạo ra cho Mỹ sự lạm dụng với việc cấm vận mà điển hình là cấm vậngiữa Mỹ và Nga, đồng minh với Nga
Như vậy, khi bàn đến mục đích của cấm vận và trừng phạt kinh tế, ta hiểurằng: hoạt động này được sử dụng nhằm tăng sức ép chính trị mà một nước haycộng đồng quốc tế áp đặt lên một nước nào đó, nhằm buộc nước bị cấm vậnhoặc bị trừng phạt kinh tế thay đổi chính sách kinh tế hay chính sách chính trịcủa mình
Sự kiện Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Nga – Ukraine
là một chủ đề đáng chú ý trong nghiên cứu và nhận định quan hệ quốc tế giữacác quốc gia
4
Trang 6Từ cơ sở trên, Nhóm 3 đã lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài “MỸ
ÁP ĐẶT LỆNH TRỪNG PHẠT NGA TRƯỚC TÌNH HÌNH XUNG ĐỘT NGA – UKRAINE”
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, Nhóm 3 lựa chọn đối tượng nghiên cứu là hai quốcgia Mỹ và Nga trong phạm vi sự kiện Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt lên Nga trướctình hình xung đột Nga – Ukraine Với đề tài này, Nhóm mong muốn mang đếncái nhìn tổng quan, sâu sắc về quan hệ quốc tế giữa Mỹ và Nga trước tình hìnhxung đột Nga – Ukraine Đồng thời, đem đến góc nhìn khái quát về ảnh hưởngcủa quan hệ quốc tế lên mỗi quốc gia
3 Kết cấu đề tài
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, danh mục tham khảo, đề tài được chialàm thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Chương 2: Bối cảnh, diễn biến, phản ứng của các bên liên quan
Chương 3: Bài học quốc tế và trong nước
5
Trang 7quan hệ
kinh tế… 100% (3)
2
Quan hệ KTQT thầy Toàn
quan hệ
kinh tế… 83% (6)
14
[123doc] - tai-nguyen-du-lich…quan hệ
dia-ly-va-kinh tế… 100% (2)
231
Trang 8ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG…quan hệ
kinh tế… 100% (2)
40
Đề thi cuối kỳ Qhktqt
- FILE ÔN TẬPquan hệ
kinh tế… 100% (2)
12
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm và đặc điểm của Quan hệ quốc tế, chủ thể Quan hệ quốc tế 1.1.1 Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của QHQT
“QHQT là tổng thể những mối quan hệ về kinh tế, chính trị, tư tưởng, luậtpháp, ngoại giao, quân sự giữa những quốc gia & hệ thống quốc gia với nhau,giữa các giai cấp chính, các lực lượng tổ chức xã hội, kinh tế và chính trị chủyếu hoạt động trên trường quốc tế”
Đối tượng nghiên cứu của QHQT:
Động cơ được tính toàn trước khi thực hiện tương tác, gồm lợi ích
có tuyên bố và không tuyên bố
Hành vi: thực hiện trên thuực tế các quốc gia lựa chọn các công cụmang tính chất xung đột hoặc hợp tác, hoà hoãn
1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và phân loại chủ thể chủ thể QHQT
Chủ thể Quan hệ quốc tế là những thực thể đóng một vai trò có thể nhậnthấy được trong QHQT với các đặc trưng:
Có mục đích tham gia QHQT
Có tham gia vào QHQT
Có khả năng thực hiện QHQT
Có ảnh hưởng tới QHQT
Phân loại chủ thể QHQT dựa trên mức độ quyết định:
Chủ thể quốc gia là chủ thể cơ bản và có vai trò lớn nhất Quốc gia
là Chủ thể của Luật pháp quốc tế
Chủ thể phi quốc gia là những chủ thể QHQT không phải là quốcgia như Tổ chức quốc tế phi chính phủ, Công ty xuyên quốc gia,một số nhóm chính trị - xã hội,…
1.2 Khái niệm và đặc điểm của lệnh trừng phạt
7
Trang 10Cấm vận hay biện pháp trừng phạt kinh tế là các hình phạt thương mại vàtài chính được áp dụng có mục tiêu bởi một hoặc nhiều quốc gia quyền lực đốivới một quốc gia, nhóm hoặc cá nhân tự quản yếu thế hơn Các biện pháp trừngphạt kinh tế không nhất thiết phải áp đặt vì hoàn cảnh kinh tế, chúng cũng có thể
bị áp đặt cho nhiều vấn đề chính trị, quân sự và xã hội Các biện pháp trừng phạtkinh tế có thể được sử dụng để đạt được các mục đích trong nước và quốc tế.Trong luật quốc tế, cấm vận là biện pháp chế tài có thể được áp dụng khi
có hành vi vi phạm pháp luật quốc tế
8
Trang 11CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH, DIỄN BIẾN, PHẢN ỨNG CỦA CÁC
BÊN LIÊN QUAN2.1 Bối cảnh sự kiện Mỹ áp đặt lệnh trừng phạt Nga trước tình hình xung đột Nga – Ukraine
2.1.1 Mối quan hệ Mỹ - Nga trong quá khứ
Liên lạc chính thức giữa Nga và Mỹ mới bắt đầu vào năm 1776 và đếnnăm 1809, quan hệ ngoại giao giữa hai cường quốc này mới chính thức đượcthiết lập
QUAN HỆ TRƯỚC THẾ CHIẾN THỨ II 1917 - 1932
Năm 1921, sau khi phe Bolshevik nắm quyền kiểm soát nước Nga, giànhchiến thắng trong cuộc Nội chiến, tiêu diệt hoàng tộc, từ chối trả khoản nợ thời
Sa hoàng, và kêu gọi một cuộc cách mạng giai cấp lao động trên toàn thế giới,Nga đã trở thành một quốc gia bị cô lập
Thái độ thù địch của Mỹ với chính quyền Bolshevik không phải chỉ đểchống lại sự nổi lên của một cuộc cách mạng chống tư sản Mỹ, do lo sợ quânNhật tràn vào lãnh thổ do Nga kiểm soát và sự ủng hộ của họ với lực lượng quânTiệp Khắc theo phe Đồng Minh, cử một lượng nhỏ lính tới miền Bắc Nga vàXibia Sau khi Lenin lên nắm quyền trong cuộc Cách mạng Tháng Mười, ông rútnước Nga khỏi Chiến tranh thế giới thứ nhất, tạo cơ hội cho Đức tổ chức lạiquân để đối mặt với lực lượng Đồng minh ở Mặt trận phía Tây
Ngoài cuộc Nội chiến Nga, quan hệ hai nước cũng bị cản trở do nhiều đềnghị đòi bồi thường của các công ty Mỹ sau khi các khoản đầu tư của họ tại Nga
bị quốc hữu hóa
Những người đứng đầu chính sách ngoại giao Mỹ kiên quyết cho rằngLiên Xô là một mối đe dọa tới những giá trị của nước Mỹ Bộ trưởng Ngoại giaoCharles Evans Hughes từ chối việc công nhận Liên Xô, khẳng định với nhữngngười đứng đầu công đoàn rằng:
9
Trang 12Tuy vậy, vấn đề nợ cũ không có tiến triển, và ít có những sự trao đổi bổsung Hai nhà sử học Justus D Doenecke và Mark A Stoler cho rằng: “Hai quốcgia sớm vỡ mộng về thỏa thuận đạt được” Nhiều doanh nhân Mỹ mong đợinhiều hơn về vấn đề thương mại quy mô lớn, nhưng điều này đã không đượcthực hiện
TRONG THẾ CHIẾN THỨ II ( 1939 – 1945 )
Trước khi Đức quyết định xâm lược Liên Xô vào tháng 6 năm 1941, mốiquan hệ Xô–Mỹ vẫn còn căng thẳng, do những nguyên nhân như cuộc xâm lượccủa Liên Xô vào Phần Lan Hiệp ước Molotov–Ribbentrop, ( hiệp ước Xô – Đứcđược kí năm 1939 ), Liên Xô chiếm đóng các nước Baltic và việc Đức cùngLiên Xô tấn công Ba Lan, khiến cho Liên Xô bị khai trừ khỏi Hội Quốc liên.Trước cuộc xâm lược năm 1941, Liên Xô tham gia ký kết một Hiệp ước Hỗ trợlẫn nhau với Anh Quốc, và nhận viện trợ từ chương trình Lend-Lease của Mỹ,làm dịu căng thẳng Xô–Mỹ, và đưa những kẻ thù trước đây gần nhau để cùngchống lại Đức Quốc xã và phe Trục (Trục Rome–Berlin–Tokyo là từ để chỉ cácquốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh trong Chiến tranh thế giớithứ hai)
Mặc dù các hoạt động hợp tác giữa Mỹ và Liên Xô là ít hơn đáng kể sovới các nước thuộc khối Đồng Minh khác, Mỹ vẫn cung cấp cho Liên Xô một sốlượng lớn vũ khí, tàu chiến, máy bay, toa xe, tư liệu chiến lược và lương thựcthông qua chương trình Lend-Lease
CHIẾN TRANH LẠNH (1947–1991)
Kết thúc Thế chiến II là sự chia rẽ trở lại giữa hai quốc gia Sự mở rộngảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản tại Đông Âu sau thất bại của Đức khiến chocác nền kinh tế thị trường tự do ở phương Tây lo lắng, cụ thể là Mỹ, quốc gia đãthiết lập nên sự chi phối về mặt kinh tế và chính trị của mình tại Tây Âu Hai
10
Trang 13quốc gia ủng hộ hai ý thức hệ chính trị và kinh tế trái ngược nhau và cạnh tranh
sự ảnh hưởng quốc tế của mình trên những lĩnh vực này Điều này đã làm kéodài một cuộc đấu tranh kinh tế, ý thức hệ và địa chính trị—bắt đầu từ khi Họcthuyết Truman được đưa ra vào ngày 12 tháng 3 năm 1947 tới tận khi Liên Xôtan rã vào ngày 26 tháng 12 năm 1991 - được gọi là Chiến tranh Lạnh, một thời
kỳ kéo dài gần 45 năm
Thời kỳ hòa hoãn kết thúc sau khi sự can thiệp của Liên Xô tạiAfghanistan, khiến cho Mỹ quyết định tẩy chay Thế vận hội 1980 tại Moskva.Sau sự kiện này, quan hệ hai nước trở nên căng thẳng hơn do sự bất ổn tại BaLan, chấm dứt các cuộc đàm phán SALT II, và cuộc tập trận của NATO vào năm
1983 đã suýt chút nữa đưa hai siêu cường tới bờ vực chiến tranh hạt nhân.KẾT THÚC CHIẾN TRANH LẠNH
Tại Hội nghị Thượng đỉnh Malta vào tháng 12 năm 1989, cả hai nhà lãnhđạo Mỹ và Liên Xô tuyên bố kết thúc Chiến tranh Lạnh Năm 1991, hai nước trởthành đối tác trong cuộc Chiến tranh vùng Vịnh chống lại Iraq, một đồng minhlâu năm của Liên Xô Ngày 31 tháng 7 năm 1991, hiệp ước START I nhằm cắtgiảm số đầu đạn hạt nhân được triển khai tại hai nước đã được ký kết bởi Tổng
bí thư Mikhail Gorbachev và Tổng thống George Bush
Tháng 12.1991, Liên bang Xô Viết chính thức tan rã, đánh dấu sự kếtthúc của thời kỳ Chiến tranh lạnh giữa khối NATO - đứng đầu là Mỹ - và khốiWarsaw - đứng đầu là Liên Xô Những tưởng Chiến tranh lạnh kết thúc thì quan
hệ giữa Mỹ cũng như NATO với Liên bang Nga, quốc gia “thừa kế” pháp lý củanhà nước Xô Viết, sẽ êm đẹp Thế nhưng mối quan hệ này đã nhiều lần rơi vàokhủng hoảng, nhất là tại thời điểm hiện tại
Hơn 20 năm kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Nga, Mỹ vẫn là nhữngnước lớn về chính trị, quân sự và kinh tế, cả hai đều đóng vai trò quan trọng là
ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc, với chính sách đối ngoạimang tầm khu vực và quốc tế Điều đáng nói là hầu hết những sự kiện trong các
11
Trang 14dấu mốc khiến quan hệ Nga - Mỹ khủng hoảng đều liên quan tới tình hình ở cácquốc gia khác.
NATO NÉM BOM NAM TƯ 1999
Mối quan hệ vốn không bền vững giữa Nga và Mỹ đã trở nên căng thẳngvào tháng 3.1999 khi NATO tiến hành ném bom Nam Tư Các nhà lãnh đạo Ngaphản đối kịch liệt cuộc oanh tạc của NATO ở Nam Tư và quyết định tạm ngừngmọi quan hệ với khối quân sự do Mỹ đứng đầu
NGA CÁO BUỘC MỸ ĐỨNG SAU CÁCH MẠNG MÀU
Quan hệ Nga - Mỹ lại tiếp tục lạnh đi vì những cáo buộc này Theo Trungtâm nghiên cứu quốc tế và chiến lược (CSIS) của Mỹ, Tổng thống Nga VladimirPutin thời điểm đó đã đổ lỗi cho Mỹ, đồng thời cho rằng Mỹ “đạo đức giả” trongcác cuộc cách mạng màu ở các nước láng giềng của Nga
XUNG ĐỘT GEORGIA – NAM OSSETIA
Năm 2008, quan hệ giữa Nga và Mỹ lại trở nên mâu thuẫn với cuộc xungđột ở Georgia Trong cuộc xung đột này, Nga cho rằng Georgia đã gây sự trước
và hành động điều quân Nga sang đánh lực lượng Georgia là nhằm bảo vệ NamOssetia Nga đồng thời cũng công nhận chủ quyền của Abkhazia và NamOssetia Trong khi đó, Mỹ coi hành động của Nga là “xâm lược” và khăngkhăng rằng Abkhazia và Nam Ossetia thuộc chủ quyền Georgia
Không những vậy, ông Vladimir Putin, lúc đó là thủ tướng Nga còn chorằng chính Mỹ đã dàn dựng và kích động Georgia trong cuộc xung đột này ÔngPutin cũng tỏ ý nghi ngờ về mối liên hệ giữa cuộc xung đột ở Georgia với cuộctranh cử tổng thống đang diễn ra ở Mỹ
NHÀ LÃNH ĐẠO LIBYA, GADDAFI BỊ LẬT ĐỔ VÀ GIẾT HẠI
12
Trang 15Sự kiện này khiến độ tin cậy trong quan hệ Nga - Mỹ ngày càng xuốngthấp Năm 2011, nhà lãnh đạo Libya, Muammar Gaddafi bị lật đổ rồi sau đó bịsát hại Dù ban đầu Nga chỉ bỏ phiếu trắng với nghị quyết của Hội đồng Bảo anLiên Hiệp Quốc về việc can thiệp quân sự vào Libya, nhưng sau đó Moscow chỉtrích kịch liệt chiến dịch can thiệp quân sự này của NATO Tổng thống VladimirPutin, khi đó đang giữ chức thủ tướng, cũng cáo buộc Mỹ dính líu tới vụ hạ sátông Gaddafi Bộ Ngoại giao Nga thẳng thừng đánh giá tình trạng hỗn loạn ởLibya là hệ quả trực tiếp của sự can thiệp thô bạo, vô trách nhiệm mà Mỹ và cácđồng minh NATO đã tiến hành ở Libya nhằm lật đổ chế độ Muammar Gaddafi.
VỤ SÁT NHẬP CRIMEA VÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG MIỀN ĐÔNGUKRAINE
Năm 2014, thế giới chứng kiến bầu không khí vô cùng căng thẳng giữahai cường quốc Nga, Mỹ và lần này liên quan tới cuộc khủng hoảng ở một quốcgia khác, Ukraine Sau khi Nga quyết định sáp nhập bán đảo Crimea vào lãnhthổ của mình, Mỹ đã lên tiếng chỉ trích và áp đặt hàng loạt biện pháp trừng phạtnhằm vào Nga Chưa dừng lại ở đó, Mỹ còn cáo buộc Nga hỗ trợ cho lực lượng
ly khai ở miền đông Ukraine, gây ra cuộc xung đột mà đến nay vẫn là một trongnhững điểm nóng trên chính trường quốc tế
Để đối phó với việc Nga vi phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ củaUkraine vào năm 2014, Mỹ đã hạ cấp mối quan hệ chính trị, quân sự songphương và đình chỉ Ủy ban Tổng thống Song phương (một cơ quan do Mỹ vàNga cùng thành lập vào năm 2009 để thúc đẩy hợp tác giữa hai bên Quốc gia)
13
Trang 162.1.2 Bối cảnh chiến sự Nga – Ukraine
Ngày 24/2, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga chính thức triển khaichiến dịch quân sự đặc biệt tại Donbass miền Đông Ukraine, , trong bối cảnh cácnhà ngoại giao ở Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc kêu gọi Moscow và Kiev hạnhiệt căng thẳng, tránh để cho các cuộc xung đột quân sự đáng tiếc xảy ra
Cả Nga và phương Tây đều coi trọng vị trí địa chiến lược của Ukraine, vàđều muốn tận dụng nước này để làm “đòn bẩy” đối trọng với bên còn lại.Đối với Nga, Ukraine là một quốc gia láng giềng, chia sẻ những điểmđồng về văn hóa và lịch sử trải dài nhiều thế kỷ Ukraine còn từng là một phầnquan trọng của Liên bang Xô Viết Năm 2014, khi chính quyền thân Nga củacựu Tổng thống Viktor Yanukovych bị thay thế bởi một chính quyền mới đượccho là thân phương Tây, Moscow đã “đứng ngồi không yên”
Chưa kể, trong bối cảnh hàng loạt quốc gia Liên Xô cũ đã gia nhập Liênminh châu Âu (EU) hoặc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), việcUkraine muốn gia nhập NATO, rời xa khỏi sự ảnh hưởng của Nga là điềuMoscow không thể chấp nhận được
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO năm 2008 ở Bucharest, Tổngthống Nga Putin từng nói với nguyên Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ William J.Burns, nay là Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA) rằng: “Không nhàlãnh đạo Nga nào có thể đứng yên khi đối mặt với việc Ukraine sẽ trở thànhthành viên NATO Đó sẽ là một hành động thù địch đối với Nga”
Đối với châu Âu và Mỹ, Ukraine là phần không thể thiếu trong kế hoạchngăn chặn ảnh hưởng của Moscow ở phần còn lại của châu Âu Dù Ukrainekhông phải là thành viên của EU hay NATO, nhưng Kiev lại nhận được sự hỗtrợ đáng kể về cả tài chính lẫn quân sự từ phương Tây
Ở một khía cạnh khác, chiến dịch của Nga phần nào cũng là để “dằn mặt”một số quốc gia trong khối Liên Xô cũ, hiện đang là đồng minh của phương Tâynhư Estonia, Latvia và Lithuania
14