1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài trường từ vựng ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôilứa trong thơ xuân diệu

32 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tìm hiểu về trường từ vựng - ngữ nghĩa thể hiện tình yêu đôi lứa trong thơ Xuân Diệu cũng là đề tài nằm trong hướng đi cần thiết ấy.Trong hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ, các từ không

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG - TIỂU LUẬN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC ĐỀ TÀI: TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH YÊU ĐÔI LỨA TRONG THƠ XUÂN DIỆU Giảng viên hướng dẫn: Lớp tín chỉ: Nhóm thực hiện: Vũ Thị Thu Hường NGO 203(GD2-HK2-2223).1 Nhóm 16 Hà Nội, 06/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa lý luận 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm từ 1.2 Nghĩa từ 1.3 Sự kết hợp từ 1.4 Nét nghĩa 1.5 Trường nghĩa 1.6 Cách phân bổ từ ngữ trường nghĩa hoạt động chúng 1.7 Đặc điểm nhóm từ cảm xúc tiếng Việt 1.7.1 Khái niệm 1.7.2 Đặc điểm ngữ pháp 1.7.3 Đặc điểm ngữ nghĩa 1.8 Đôi nét tác giả Xuân Diệu 1.8.1 Cuộc đời: 1.8.2 Sự nghiệp sáng tác: CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ XN DIỆU .9 2.1 Kết khảo sát .9 2.2 Trường nghĩa 12 2.2.1 Trường nghĩa theo quan hệ dọc (Trực tuyến) .12 2.2.2 Trường nghĩa theo quan hệ ngang (Tuyến tính) 13 2.2.3 Trường từ vựng liên tưởng 14 2.2.4 Hiện tượng từ dùng chuyển trường nghĩa tình yêu thơ Xuân Diệu 17 2.3 Cách tổ chức trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa số thơ Xuân Diệu .20 2.3.1 Các biện pháp tổ chức từ thuộc trường từ vựng - ngữ nghĩa thể 20 2.3.2 Hiệu nghệ thuật cách thức tổ chức trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Diệu .22 2.4 Tiểu kết 22 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG VIỆC THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ XUÂN DIỆU 23 3.1 Khái quát tình u đơi lứa: .23 3.2 Vai trò trường nghĩa liên tưởng tình u đơi lứa: 23 3.3 Vai trò trường nghĩa thể xúc cảm tình u đơi lứa thơ Xn Diệu 25 25 27 KẾT LUẬN 28 TƯ LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học nghệ thuật ngôn từ Đối với chủ thể sáng tạo, trình sáng tác, nhà thơ bắt buộc phải sử dụng ngôn ngữ chất liệu Thông qua tổ chức ngôn ngữ, nhà thơ bộc lộ cảm xúc, tư tưởng, tài sức sáng tạo Đối với khách thể tiếp nhận, muốn hiểu ý nghĩa nghệ thuật tác phẩm, người đọc phải ngôn từ văn bản, thế, cịn phải tìm hiểu cách tổ chức ngôn từ tác phẩm theo thể loại Trong năm gần đây, ngôn ngữ không nghiên cứu theo hướng cấu trúc mà nghiên cứu theo hướng hoạt động gắn liền với chức loại ngôn theo hướng tiếp cận liên ngành Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ nghệ thuật trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, không thu hút quan tâm nhà phê bình văn học mà nhà ngơn ngữ học Tìm hiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Diệu đề tài nằm hướng cần thiết Trong hệ thống từ vựng ngôn ngữ, từ không tồn cách rời rạc mà chúng có quan hệ định với phạm vi ngữ nghĩa Mỗi tập hợp từ có phạm vi ngữ nghĩa tạo nên tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi “trường từ vựng”, “trường từ vựng - ngữ nghĩa” hay “trường nghĩa” (Semantic field) Chẳng hạn, nói đến quê hương người ta nghĩ đến đa, giếng nước, sân đình ; nói đến cảm xúc người ta nghĩ đến hỉ, nộ, ái, ố, v.v Việc tìm hiểu trường nghĩa không phản ánh mối quan hệ ngữ nghĩa đơn vị từ vựng hệ thống ngơn ngữ, mà cịn góp phần tìm hiểu nội dung tác phẩm phong cách tác giả qua cách họ sử dụng trường từ vựng tác phẩm Nghiên cứu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa thơ Xn Diệu, chúng tơi mong muốn góp thêm liệu nét riêng Xuân Diệu việc lựa chọn, tổ chức sử dụng ngơn ngữ, qua góp phần nhận diện phong cách nghệ thuật nhà thơ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa tác phẩm Xuân Diệu nhằm hướng tới làm rõ lý thuyết trường nghĩa nói chung trường nghĩa tác phẩm Xuân Diệu nói riêng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hướng tới giúp người đọc thấy đa dạng, phong phú việc sử dụng từ ngữ tác giả; mở rộng, trau dồi thêm vốn từ vựng tiếp cận với tác phẩm đời sống 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Ở đề tài này, sâu vào nghiên cứu tìm hiểu: ● Xây dựng sở lý luận cho việc tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa tác phẩm Xuân Diệu ● Khảo sát trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa tác phẩm Xuân Diệu ● Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng từ ngữ tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu tiểu luận từ ngữ thể tình u đơi lứa sử dụng tác phẩm nhà thơ Xuân Diệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận tìm hiểu trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa tác phẩm Xuân Diệu bao gồm tác phẩm: Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa lý luận Tiểu luận trở thành nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu nhà Ngôn ngữ học người quan tâm đến đề tài 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết rút từ trình nghiên cứu thơ Xuân Diệu dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giáo viên giảng dạy tác phẩm văn học Bên cạnh đó, học sinh sử dụng để nắm bắt kiến thức trường từ vựng cảm xúc từ lĩnh hội tác phẩm tốt Không thế, tiểu luận giúp người đọc nắm cảm xúc chủ đạo, tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm Qua đó, thông điệp nhà thơ dễ dàng truyền tải đến độc giả CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm từ Từ đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo thành câu Từ mang tính hiển nhiên, sẵn có ngơn ngữ vật liệu xây dựng mà thiếu khơng thể hình dung ngơn ngữ Tuy nhiên, khái niệm từ khó để định nghĩa khác cách định hình, chức đặc điểm ý nghĩa từ ngôn ngữ khác ngơn ngữ Do đó, chưa có thống việc định nghĩa miêu tả từ Theo Nguyễn Thiện Giáp, tính đến thời điểm tại, có tới 300 khái niệm từ khơng có khái niệm phản ánh bao quát hết chất từ ngơn ngữ Theo cách sơ bộ, hiểu từ đơn vị nhỏ ngôn ngữ, độc lập ý nghĩa hình thức Đơn vị cấu tạo từ bao gồm từ tố hình vị Dựa cấu tạo, từ chia thành từ đơn, từ phái sinh, từ phức, từ láy Sự biến đổi hình thái học, ngữ âm ngữ nghĩa tạo nên nhiều biến thể từ Từ có nhiều công dụng gọi tên vật/ tượng danh từ, hoạt động động từ, tính chất tính từ 1.2 Nghĩa từ Dựa vào sách giáo khoa Ngữ văn 6, nghĩa từ hiểu nội dung bao gồm tính chất, chức năng, khái niệm, quan hệ…mà từ biểu thị Ý nghĩa từ thực thể tinh thần với bình diện hình thức tạo thành thể thống gọi từ Các thành phần ý nghĩa từ vựng từ gồm có ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm, ý nghĩa biểu thái Từ bị biến đổi ý nghĩa thông qua tượng mở rộng/ thu hẹp nghĩa chuyển nghĩa Theo Hoàng Văn Hoành, nghĩa từ khơng phải hệ q trình nhận thức mà hệ trình có tính chất tâm lý xã hội, có tính chất lịch sử Nghĩa từ không tồn ý thức, óc người Trong nhận thức người có hiểu biết nghĩa từ nghĩa từ Nghĩa từ hình thành từ yếu tố khác tác động có có yếu tố ngồi ngơn ngữ vật, tượng, tư duy; nhân tố ngơn ngữ cấu trúc ngôn ngữ 1.3 Sự kết hợp từ Từ chất liệu cấu thành nên ngơn ngữ, dù dạng nói hay viết, từ không đứng riêng lẻ mà kết hợp với để làm nên đơn vị lớn cụm từ, câu Ở dạng viết, từ cách khơng gian Cịn dạng nói, từ cách thời gian Bên cạnh đó, kết hợp từ biểu qua hư từ ngữ điệu Khi từ đặt để tạo nên cụm từ hay câu chúng hình thành mối quan hệ ý nghĩa ngữ pháp Do đó, kết hợp từ, quan hệ ý nghĩa phải hợp lý quan hệ ngữ pháp chuẩn tiếng Việt tức dựa tương hợp ý nghĩa từ chặt chẽ mối quan hệ thực tế đối tượng, hoạt động, tính chất, mà từ Document continues below Discover more Dẫn luận ngôn from: ngữ học Trường Đại học… 9 documents Go to course Nhóm 07 Tiểu luận 24 dẫn luận ngơn ngữ… Dẫn luận ngôn ngữ học None ĐỀ CƯƠNG DẪN 20 LUẬN NGƠN NGỮ… Dẫn luận ngơn ngữ học None 21127900531 Assignment Dẫn luận ngôn ngữ học None DẪN LUẬN NGƠN 19 NGỮ HỌC copy Dẫn luận ngơn ngữ học None 18 Dẫn luận Ngôn 10 ngữ học - dẫn luận… Dẫn luận ngôn ngữ học None DLNN-đề-cương biểu thị Ngồi ra, kết hợp từ cịn phụ thuộc vào thực hố chuyển hóa Đề cương DLNN nghĩa từ 1.4 Nét nghĩa Dẫn luận ngôn ngữ học Nét nghĩa phần nghĩa thể thuộc tính vật mà từ biểu thị Theo Đỗ Hữu Châu, để phát nét nghĩa, cần phải tìm nét nghĩa chung, đồng nhiều từ lại đối lập từ có nét nghĩa chung với để tìm nét nghĩa cụ thể hơn, gặp nét nghĩa có riêng từ Số lượng nét nghĩa lý tưởng cấu trúc nghĩa biểu niệm từ số nhóm từ vựng - ngữ nghĩa mà thuộc vào Nét nghĩa mang hai đặc trưng đặc trưng chất đặc trưng vị trí Nét nghĩa cao hệ thống giá trị lớn nét nghĩa thấp giá trị chức cao 1.5 Trường nghĩa Để nghiên cứu tính hệ thống cấu trúc ngôn ngữ, lý thuyết trường nghĩa đời Trường nghĩa lý thuyết quan trọng ngôn ngữ học nhà nghiên cứu đề cập từ sớm Đồng thời, mang lại luồng sinh khí cho ngôn ngữ học đại hoạt động hành chức 1.6 Cách phân bổ từ ngữ trường nghĩa hoạt động chúng - Phân bổ từ ngữ trường nghĩa: Trong trường nghĩa, từ ngữ phân bổ thành từ ngữ trung tâm (hướng tâm) từ ngữ ngoại vi (hướng biên) Các từ ngữ trung tâm trường nghĩa từ biểu thị vật, hoạt động, tính chất, quan hệ…đặc trưng cho trường nghĩa Các từ ngữ ngoại vi từ ngữ biểu thị vật, hoạt động, tính chất, quan hệ…khơng thuộc trường nghĩa mà cịn thuộc trường nghĩa khác - Hoạt động từ ngữ theo quan hệ trường nghĩa: Quan hệ trường nghĩa từ ngữ chi phối hoạt động kết hợp với giao tiếp Có ba trường hợp kết hợp sau: + Thứ nhất, từ ngữ kết hợp với từ ngữ trung tâm trường + Thứ hai, từ ngữ kết hợp với từ ngữ ngoại vi trường + Thứ ba, từ ngữ kết hợp với từ ngữ trung tâm trường nghĩa khác 1.7 Đặc điểm nhóm từ cảm xúc tiếng Việt 1.7.1 Khái niệm Tình cảm, cảm xúc phương diện thuộc đời sống tinh thần người Đời sống vơ phong phú phức tạp Khơng tiếng Việt mà tất ngôn ngữ khác giới tồn nhóm từ tình cảm cảm xúc, thái độ… None 1.7.2 Đặc điểm ngữ pháp Nói tới đặc điểm ngữ pháp nhóm từ nói đến đặc điểm từ loại, quan hệ kết hợp cú pháp vai trò ngữ pháp (chức ngữ pháp) câu 1.7.3 Đặc điểm ngữ nghĩa Ở đặc điểm ngữ nghĩa, đề cập tới cấu trúc ngữ nghĩa, quan hệ ngữ nghĩa, tượng chuyển nghĩa chúng Trong nhóm từ tình cảm, đa nghĩa tượng phổ biến Đó tượng cấu trúc (một từ) gồm nhiều ý nghĩa từ vựng khác sở có chung ý nghĩa phạm trù - ý nghĩa từ loại, ý nghĩa từ vựng có quan hệ chuyển nghĩa chặt chẽ 1.8 Đơi nét tác giả Xuân Diệu 1.8.1 Cuộc đời: Xuân Diệu (1916 – 1985) tên đầy đủ Ngô Xuân Diệu, ngồi bút danh Xn Diệu ơng cịn có bút danh khác Trảo Nha, quê ông huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh sinh quê mẹ huyện Tuy Phước (Bình Định) Cha ơng Ngơ Xn Thọ mẹ Nguyễn Thị Hiệp, Xuân Diệu sống Tuy Phước đến năm 11 tuổi Xuân Diệu thành viên thứ bảy nhóm Tự Lực Văn Đồn, đại biểu xuất sắc phong trào thơ với hai tập Thơ thơ Gửi hương cho gió Những thơ ơng nhận đón nhận nồng nhiệt công chúng, người tôn xưng ông “ ” Bên cạnh việc sáng tác thơ ca, ơng cịn tham gia viết báo, phê bình văn học, dịch sách,… 1.8.2 Sự nghiệp sáng tác: Sự nghiệp sáng tác Xuân Diệu vô độ sộ, thơ mà ơng cịn viết văn xi, viết báo, tiểu luận phê bình, nghiên cứu văn học, ● Thơ: Ông viết 450 thơ, sáng tác mang đến cho thơ ca đương đại sức sống mới, nguồn cảm xúc Các thơ tiêu biểu Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Một khối hồng, Thanh ca, Tơi giàu đơi mắt, Riêng chung, Mẹ con, Ngôi sao, Sáng, Dưới vàng,… ● Văn xuôi: Ký thăm nước Hung, Triều lên, Trường ca, Phấn thông vàng, Việt Nam trở dạ, Việt Nam nghìn dặm,… ● Tiểu luận phê bình: Trị chuyện với bạn làm thơ trẻ, Đi đường lớn, Và đời xanh tươi, Mài sắt nên kim,… ● Dịch thơ: Thi hào Nadim Hitmet, Vây tình yêu, Những nhà thơ Bungari, Lao động nghệ thuật nửa kỷ, Xuân Diệu để lại cho đời nghiệp văn học xuất sắc Là người tài nhiều lĩnh vực có đóng góp lớn nhắc tới Xuân Diệu người ta nghĩ tới nhà thơ, đại thụ thơ ca Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ XN DIỆU 2.1 Kết khảo sát Để làm thu hẹp q trình khảo sát, chúng tơi lựa chọn năm thơ tiêu biểu nhà thơ Xuân Diệu viết tình yêu, bao gồm: Xa cách, Tương tư chiều, Yêu, Dối trá, Phải nói Dựa vào năm tác phẩm nêu trên, chúng tơi tìm nhóm từ dựa vào đặc điểm từ vựng thống kê thành ba nhóm: Nhóm 1: Đối tượng tình u Nhóm 2: Hoạt động tình u Nhóm 3: Cảm xúc, trạng thái tình yêu Sau bảng thống kê danh số từ ngữ, số lần xuất năm tác phẩm viết tình yêu Xuân Diệu, chia làm ba bảng tương ứng với ba nhóm nêu trên: Bảng 1: Đối tượng tình yêu Từ ngữ Số lần xuất Từ ngữ Số lần xuất anh 33 em 26 đời tình yêu mộng mắt vực thẳm người yêu tiếng vầng trán hình vũ trụ ảnh linh hồn mặt trời ta gió đầu mây Có thể thấy, trường liên tưởng tình u đóng vai trị quan trọng nhiều tác phẩm tác gia tiếng này, chúng góp nét vẽ đẹp xinh vào tranh tình yêu ngào cuồng nhiệt Xuân Diệu 2.2.4 Hiện tượng từ dùng chuyển trường nghĩa tình yêu thơ Xuân Diệu Hiện tượng chuyển trường nghĩa, xét việc sử dụng ngơn ngữ coi tượng khác đặc biệt Qua đó, tạo nhiều giá trị biểu đạt liên tưởng bất ngờ cho từ, câu văn Trong giao tiếp ngôn ngữ, tượng chuyển trường nghĩa xuất cách có chủ ý tập trung mang lại sắc thái lạ, tích cực Trong sống thường nhật, việc lạm dụng phương thức nhiều gây tổn hại đến tính phổ thơng ngơn ngữ Dẫu vậy, khía cạnh sáng tác nghệ thuật, nhà kiến tạo ngôn từ lại đặc biệt ưa dùng phương thức chuyển đổi trường nghĩa để tạo nên từ vựng lạ có giá trị văn chương cao, gây thích thú cho độc giả Có thể nói, chuyển đổi trường từ ngữ coi biện pháp tu từ hiệu sáng tác văn chương Ơng hồng vần thơ ngân vang xúc cảm tình u đơi lứa, Xn Diệu, khơng phải trường hợp ngoại lệ Tình cảm, tương tác người người vốn không đơn giản, vậy, ngơn từ thơng thường dường khó thỏa mãn tâm hồn bay bổng Xuân Diệu Qua khảo sát, thấy tác phẩm Xuân Diệu tồn khoảng 2610 trường hợp chuyển đổi trường nghĩa Dẫu vậy, xét phạm vi đề tài, cụ thể hóa tượng từ chuyển sang trường nghĩa tình yêu Dựa số tác phẩm tiêu biểu, thu nhận bảng số liệu thống kê sau: Hiện tượng từ chuyển đổi trường nghĩa sang trường tình yêu Bh b Trường nghĩa tượng tự nhiên chuyển sang trường nghĩa tình yêu Trường nghĩa vật chuyển sang trường nghĩa tình yêu Trường nghĩa vô thể chuyển qua trường nghĩa hữu thể (thuộc trường nghĩa tình yêu) Trường nghĩa thực vật chuyển sang trường nghĩa Số lần xuất Tỷ lệ xuất (%) 23 35,38% 19 29,23% 14 21,53% 13,84% tình yêu Bảng Bảng thống kê tượng từ chuyển đổi trường nghĩa sang trường tình yêu Các từ thuộc trường nghĩa tượng thiên nhiên chuyển đổi chủ yếu từ gọi tên tượng (gió, biển, triều, mưa, cơn,…), ngồi cịn có nhiều trường hợp từ tính chất tượng thiên nhiên (ướt, tạnh, âm u, ) Xuân Diệu sử dụng để chuyển sang trường nghĩa tình yêu Đây tượng xảy phổ biến không thơ ca Xn Diệu nói riêng, mà cịn nhiều tác gia khác sử dụng cơng trình nghệ thuật Quay với thơ Xuân Diệu, ta dễ dàng thấy tượng này: (Hẹn hò) (Biển) (Kẻ đày) Những từ thuộc trường nghĩa vật sử dụng chủ yếu danh từ thuộc trường nghĩa vật, ngồi có trường hợp Xuân Diệu dùng tính chất vật chuyển sang trường nghĩa tình yêu khơng đa dạng Thí dụ : (Thơ bát cú) (Gửi hương cho gió) (Lời thơ vào tập Gửi hương) (Em mười lăm hôm) (Gặp gỡ) Đây dạng chuyển đổi từ thuộc phạm trù vơ hình, vơ thể, trừu tượng (thí dụ : tình cảm, thời gian, âm thanh,…) sang có hình thể, hữu hình Và kết ta nhận kết hợp thuộc trường từ vựng tình u Thí dụ : (Thở than) (Lời thơ vào tập gửi hương) (Lời thơ vào tập gửi hương) (Vô biên) Các từ thuộc trường nghĩa thực vật chuyển đổi qua trường nghĩa tình yêu bao gồm : từ tên gọi chúng (liễu, hoa…), từ tính chất (già, non, xanh thắm, biếc, biếc rờn,…), từ phận thực vật (hoa, trái, hương, quả, hạt, nhụy, nhân,…) từ hoạt động sinh học (rụng, nảy mầm, nở, tươi, héo,…) (Dối trá) (Thở than) (Cái dằm) (Giục giã) Như vậy, tượng chuyển trường nghĩa tượng sử dụng phổ biến văn chương, coi biện pháp tu từ độc đáo, đem lại nhiều giá trị biểu đạt lạ Và tượng xuất nhiều thơ ca Xuân Diệu, dù giai đoạn sáng tác trước Cách mạng hay sau Cách mạng Đôi mắt tài hoa người nghệ sĩ tài văn chương xuất sắc thổi vào vần thơ ông ngơn từ thể tình u đẹp độc Ít xây dựng hệ thống ngơn từ thuộc trường từ vựng tình u đa dạng, xuất sắc đến Xuân Diệu 2.3 Cách tổ chức trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa số thơ Xuân Diệu 2.3.1 Các biện pháp tổ chức từ thuộc trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tình yêu đơi lứa a Hình tượng “cái tơi” Thơ Xn Diệu xây dựng hình tượng “cái tơi” độc đáo “cái tôi” chủ động, mạnh mẽ, sôi đến vồ vập tình u: “Hãy sát đơi đầu! Hãy kề đơi ngực! Hãy trộn đơi mái tóc ngắn dài! Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai! Hãy dâng tình u lên sóng mắt! Hãy khăng khít cặp môi gắn chặt Cho anh nghe đôi hàm ngọc răng; Trong say sưa, anh bảo em rằng: “Gần thêm nữa! Thế xa lắm!” (“Xa cách”) “Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều” (Vội vàng) Với giọng thơ trẻ trung, nồng nhiệt, Xuân Diệu mang lửa nhiệt thành với người tình đời Cũng qua nhìn cặp mắt “xanh non” mà giới thơ ông tràn trề sức sống, niềm hăng say rạo rực Nhưng có Xuân Diệu lại cô độc, yếu đuối, u sầu, đợi chờ, mong ban phát tình yêu “Và màu, theo nắng nhạt, hương Theo gió mất, tình người đà tản mác Tôi trốn, thẫn thờ, ngơ ngác, Trái tim buồn bãi tha ma, Gượng mỉm cười: “người quên nghĩ ta Sẽ đau đớn lời nói vội” (Dối trá) “Cái tơi” Xn Diệu vừa “cái tơi” tình nhân vừa “cái tơi” triết nhân “Cái tơi” tình nhân lại chứa đựng tâm hồn hai người: gã si tình kẻ thất tình, cuồng nhiệt đam mê đơn gặp lạnh lẽo, hững hờ “Tơi biết người nói cười chơi Tiếng làm tê tái người, Tim ngừng đập, để thu hồn nghe lắng, Máu ngừng chạy, lịng bớt nặng, Tơi biết rằng, cách ngày sau, Cây bên đường trông thấy sầu, Đi thất thểu, lang thang, quạnh quẽ.” (Dối trá) Sự cô đơn bệnh tác động lên thể xác lẫn tâm hồn người Con người triết nhân khơng vội vàng mê mải u đương người tình nhân mang băn khoăn tìm chất cội nguồn tình yêu “Làm cắt nghĩa tình u! Có nghĩa đâu, buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt, Bằng mây nhè nhẹ, gió hiu hiu…” (Vì sao) “Phút gần gũi chia biệt Tưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu, Vì yêu mà yêu! - Yêu, chết lòng ít.” (u) b Hình tượng “người tình” Hình tượng tiêu biểu thứ hai thơ Xuân Diệu hình tượng “người tình” Xuân Diệu dựng nên hình tượng giai nhân thủ pháp khắc họa đầy độc đáo, nàng lên tình nhân đầy quyến rũ: “Đơi mắt người u, vực thẳm! Ơi trời xa, vừng trán người yêu! Ta thấy đâu sau sắc yêu kiều” (Xa cách) Anh không xứng biển xanh Nhưng anh muốn em bờ cát trắng Bờ cát dài phẳng lặng Soi ánh nắng pha lê (Biển) Qua khúc xạ tâm hồn say sưa với tình u, hình tượng tình nhân khó diễn tả qua thứ từ ngữ thơng thường mà Xn Diệu đặt vào hình ảnh bao la, rộng lớn thiên nhiên Nhưng “người tình” với đối cực: giai nhân hờ hững “Vì vội kiếm tìm nhau, tơi Chỉ thấy người thương chẳng thấy tình thương, Và màu, theo nắng nhạt, hương Theo gió mất, tình người đà tản mác.” (Dối trá) “Người tình” vơ tâm, lạnh lùng, bạc tình, bội nghĩa mà họ cho tình cảm không tương xứng với điều nhận lại từ người thương Nhưng dù hiểu theo hướng “cái tôi” bị tổn thương, nỗ lực bồi đắp tình u khơng đủ, nhận người thương hết thương Lời thơ vừa đau đớn vừa bất lực thứ tình cảm thiêng liêng lại tan biến thật dễ dàng, nhạt theo nắng, bị thổi bay theo gió 2.3.2 Hiệu nghệ thuật cách thức tổ chức trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình yêu đôi lứa thơ Xuân Diệu Nhờ sử dụng hình tượng tiêu biểu “cái tơi”, “người tình” “thế giới”, Xuân Diệu bộc lộ người khao khát giao cảm với người, với đời, yêu sống, yêu đời đầy mãnh liệt nhạy cảm, mê đắm, sơi tình u Hồi Thanh nói: “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới”, từ cách nhìn, cách cảm, từ chiều sâu suy nghĩ đến cách diễn đạt hình tượng thơ Hình ảnh sáng tác Xuân Diệu ngập tràn ấn tượng cảm giác nhiều giác quan Có thể nói ngơn ngữ Xuân Diệu thứ ngôn ngữ lạ Ông đưa vào lời thơ hệ thống từ vựng cách sử dụng Có thể kể đến câu thơ “Vội vàng”: “Tháng giêng ngon cặp môi gần” 2.4 Tiểu kết Xuân Diệu sống nhiều tình yêu, đau khổ nhiều tình u vơ vàn suy nghiệm, băn khoăn suy nghiệm kết dệt thành thơ Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt có thi đàn Việt Nam Những dịng ý tưởng phá cách, ý văn xơ đẩy, khn khổ văn lung lay yếu tố tạo nên chất thơ Xuân Diệu Đóng góp vào ta khơng thể khơng kể đến trường từ vựng ngữ nghĩa vô phong phú ông Với tài năng, đóng góp cho ngơn ngữ tiếng Việt, Xuân Diệu trở thành nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn cho chủ nghĩa lãng mạn nói riêng văn học nước nhà nói chung CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TRONG VIỆC THỂ HIỆN TÌNH U ĐƠI LỨA TRONG THƠ XN DIỆU 3.1 Khái qt tình u đơi lứa: Bản chất tình u đơi lứa gì? Làm để có tình u bền vững? câu hỏi đặt người ta nhắc đến tình u đơi lứa Bản chất tình yêu kết hợp ba yếu tố: ham muốn kiến thức, ham muốn tâm hồn, ham muốn thể xác Kiến thức tâm hồn điều kiện thoả mãn phần “người”, thể xác thoả mãn phần “con” Do bị hấp dẫn thể xác ta khơng gọi tình u mà người tình Vì muốn có tính u lâu dài, bền vững phải thoả mãn đồng thời ba yếu tố Đối với thơ ca, tình u đơi lứa niềm cảm hứng bất tận nhà thơ, nhà văn Họ gặt hái nhiều thành công vang dội với chủ đề Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hồ Xuân Hương, Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh, … Quan niệm tình u đơi lứa thơ ca phong phú người khác Với Lâm Thị Mỹ Dạ, bà quan điểm “Con người tình u/ Như trái đất khơng có lá/ Là thở đất đai thiếu/ Lá dịu dàng, sâu thẳm ơi” Hay nhà thơ Hữu Thỉnh lấy hình ảnh trăng, biển, mặt trời làm biểu tượng tình yêu mình: “Anh xa em Trăng lẻ Mặt trời lẻ/ Biển cậy dài rộng thế/ Vắng cánh buồm chút đơn” Cịn Xn Diệu quan niệm tình u đẹp đơn giản, “Yêu chết lịng ít/ Vì u mà yêu” hay “Làm để cắt nghĩa tình u/ Có nghĩa đâu buổi chiều/ Nó chiếm hồn ta nắng nhạt/ Bằng mây nhè nhẹ, gió điu hiu …” Tóm lại, tình u đơi lứa xuất phong phú đời thường thơ ca Tình u đơi lứa tình cảm cao tình bạn hai người nam nữ Tình yêu đơi lứa rung động cảm thấy tim hịa chung nhịp đập Nó mong muốn có mái nhà ấm cúng với đứa trẻ suốt quãng đường đời dù khó khăn hay hạnh phúc 3.2 Vai trị trường nghĩa liên tưởng tình u đơi lứa: - Khi ta nhắc tới từ (từ kích thích), từ gợi hàng loạt từ khác Tồn từ từ kích thích gợi theo quy luật liên tưởng tập hợp thành trường liên tưởng Trong viết tình yêu đơi lứa, nhắc đến từ “u” gợi cho đến hạnh phúc, đau buồn, nồng cháy, ghen,… Dễ dàng nhận thấy từ trường liên tưởng thực hoá, cố định từ ý nghĩa liên quan từ trung tâm - Đặc điểm trường liên tưởng: + Trường liên tưởng mang tính dân tộc: từ ngữ gợi xoay xung quanh từ kích thích trùng khác dân tộc, ngôn ngữ + Trường nghĩa liên tưởng mang tính thời đại: Trong quốc gia, thời đại, khác điều kiện lịch sử - xã hội tâm lý, suy nghĩ người thời đại khác Điều thể từ ngữ thuộc trường liên tưởng Ví dụ: Trong thơ ca trước Cách mạng tháng Tám, từ “mùa thu” thường gợi nỗi buồn, hiu quạnh, xao xác… Trong thơ ca sau Cách mạng tháng Tám, từ “mùa thu” gợi liên tưởng khác: độc lập, bình, ấm no… + Trường từ nghĩa liên tưởng mang tính cá nhân: Người trải, hiểu biết sâu rộng, trường nghĩa liên tưởng phong phú Ngồi liên tưởng cịn gắn với kỉ niệm người + Trường nghĩa liên tưởng có từ thuộc trường nghĩa dọc, có từ thuộc trường nghĩa ngang + Các trường nghĩa liên tưởng thường không ổn định nên có tác dụng phát cấu trúc ngữ nghĩa từ vựng Song có vai trị đặc biệt quan trọng, điển hình viết tình u đơi lứa: + Trường liên tưởng có hiệu cao giải thích dùng từ tác phẩm văn học, tượng sáo ngữ, hay ưa thích lựa chọn từ ngữ viết chủ đề Ví viết tình u đơi lứa, nhiều hình tượng đặc trưng thường sử dụng để liên tưởng trăng, mặt trời, biển, sóng, sương, … Trong “Nhị hồ”, Xuân Diệu có viết “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời/ Tương tư nâng lòng lên chơi với” hay Sóng, Xuân Quỳnh viết “Sóng gió/ Gió đâu/ Khi ta yêu nhau/ Em nữa”, … Người đọc liên tưởng đến tình yêu, đến đối tượng yêu đương nhắc tới câu thơ + Trường liên tưởng có tác dụng sử dụng từ ngữ liên quan, dễ liên tưởng để viết tránh né từ ngữ kiêng kị định Trong viết tình u đơi lứa, có nhiều cảm xúc xuất thái mà tác giả khơng trực tiếp miêu tả họ sử dụng trường nghĩa liên tưởng để miêu tả + Khơng nói đến sai biệt chủ đề, tư tưởng, chi tiết thực tế hình tượng riêng diện mạo ngơn ngữ đủ làm không lẫn tác phẩm văn học thời đại với tác phẩm văn học thời đại khác, đặc biệt chủ đề tình u đơi lứa Cho nên gắn bó với sống, chuyến “đi nhà văn (và nhà văn, người làm văn học, giảng dạy văn học nên) khơng có nghĩa để thường xun đổi tư tưởng, tình cảm, vốn sống mà cịn để thường xun cải tạo, đổi ngơn ngữ 3.3 Vai trò trường nghĩa thể xúc cảm tình u đơi lứa thơ Xn Diệu Qua khảo sát, ta thấy tác giả dùng lượng lớn từ ngữ mang thái độ tích cực, thể khát khao, yêu thương tình u đơi lứa tác phẩm Bên cạnh xuất từ ngữ mang thái độ tiêu cực, phản ánh tâm trạng đau buồn, giận hờn tình yêu Hai tiểu trường sử dụng để thể cách rõ ràng cung bậc cảm xúc yêu thông qua từ ngữ thuộc trường từ vựng tình u Có thể thấy tiểu trường thể khao khát, yêu thương tình u có dung lượng lớn, trạng thái người yêu, mang lại cho người đọc cảm giác chân thực, sâu lắng vô cháy bỏng, cuồng nhiệt Anh nhớ tiếng Anh nhớ hình Anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ lắm! Em ơi! Anh nhớ anh ngày tháng xa khơi, Nhớ đôi môi cười phương trời Nhớ đơi mắt nhìn anh đăm đắm! Mãi u giấu giếm luôn Để tự nhủ: "Ta yêu chứ" Dầu không tin, yêu nhiều: u, chết lịng ít, Vì yêu mà yêu? Yêu tha thiết, cịn chưa đủ? Phải nói u, trăm bận đến ngàn lần; Không tỏ hay, yêu mến không, Phút gần gũi chia biệt Những người si theo dõi dấu chân yêu Và tình sợi dây vấn vít Đem chim bướm thả vườn tình Chỉ thấy người thương chẳng thấy tình thương, Theo gió mất, tình người đà tản mác Trái tim buồn bãi tha ma, Mà trái tim ghê dáng hững hờ Có thể thấy, từ ngữ tác giả sử dụng tác phẩm mang hình thái tích cực cảm xúc mãnh liệt tình yêu, đồng thời thể cung bậc tim tha thiết yêu đương đến si mê, cuồng nhiệt Tập hợp từ tiểu trường thể khát khao yêu thương tác giả miêu tả rõ nét cảm xúc dường khó tả người, gợi lên cảm xúc nồng nàn, tha thiết mà người trải qua tình yêu Qua ta thấy thái độ trân trọng, khao khát đắm cảm xúc vơ bờ tình u Thái độ sống tích cực Xn Diệu cho thấy ơng khơng có ý thức gìn giữ tình u mà cịn tơn thờ tình yêu chân giá trị, khát vọng mà đời hướng tới Ơng trân q tình u trân q sống mình, tình yêu đẹp mục đích để người dấn thân hy sinh mà không nuối tiếc Những từ ngữ phần phản ánh quan niệm “tận hiến” tình yêu của Xuân Diệu rõ ràng, không chung chung, trừu tượng, tận hiến tinh thần thể xác Cách dùng từ ngữ đa dạng, linh hoạt phong phú Xuân Diệu làm cho vần thơ ông Dung lượng tiểu trường thể cảm xúc đau khổ, hờn ghen tình u dung lượng tiểu trường thể khao khát, u thương tình u Thơi hết hờn ghen giận tủi Được giận hờn nhau! Sung sướng bao nhiêu! Tôi điên cuồng, tất nhiên phải khổ đau, Kiếm mãi, nghi hồi, hay ghen bóng gió, Những từ "hờn ghen, giận hờn, điên cuồng, " tác giả dùng để diễn tả trạng thái bất lực, ghen tuông hiểu rõ, hồn tồn chạm đến tâm hồn đối phương Đó cảm xúc mà yêu phải trải qua, "vị đắng" thiếu tình yêu phàm tục Những "vị đắng" Xuân Diệu bộc lộ cách vô chân thực không phần tinh tế, thể rõ cảm giác đau khổ, bất lực giày vị ghen tng người u Hai tiểu trường mang hai trạng thái cảm xúc khác Xuân Diệu vận dụng cách phong phú linh hoạt nhằm khắc họa rõ nét xúc cảm tình u phàm tục khơng tránh khỏi Thông qua cách dùng từ tác giả hiểu phần triết lý tình u ơng: cho dù hạnh phúc hay đau khổ người khát vọng yêu yêu, mơ ước tình yêu viên mãn, vĩnh Yêu câu chuyện dài bất tận, không biên giới, bến bờ, u khơng có tuổi… có trái tim biết yêu chân thành, biết trân trọng, nâng niu hạnh phúc biết chấp nhận đau khổ mà tình yêu mang lại mong thấy giá trị thật tình yêu đời sống riêng KẾT LUẬN Trường từ vựng có vai trị quan trọng việc huy động vốn từ phục vụ cho hoạt động giao tiếp hình thức nghệ thuật khác Nhờ mà ta lựa chọn từ ngữ thích hợp đáp ứng mục đích yêu cầu nội dung cần chuyển tải Sử dụng trường từ vựng chuẩn yếu tố quan trọng để việc giao tiếp đạt hiệu cao Với việc sử dụng cách tài tình trường từ vựng ngữ nghĩa thể tình u đơi lứa, Xn Diệu đưa độc giả đến với cung bậc cảm xúc khác nhau, lột tả hết tính cách, tâm trạng nhân vật Cùng với quan điểm nghệ thuật vừa mẻ, vừa tiến bộ, Xuân Diệu cho đời tác phẩm có giá trị lớn lao Những tác phẩm đóng góp giá trị cho văn học nước nhà giúp cho tên tuổi nhà văn sống lòng người đọc bao hệ với trân trọng ngưỡng mộ Thi sĩ nâng niu cảm xúc tình yêu vừa nở nâng niu quý giá mong manh, dễ vỡ, dễ tan Thái độ sống tích cực Xn Diệu cho thấy ơng khơng có ý thức gìn giữ tình u mà cịn Ơng trân q tình u trân q sống mình, tình u đẹp mục đích để người dấn thân hy sinh mà không nuối tiếc Cho nên thi sĩ ví tình u “viên ngọc thiêng liêng” ơng trân trọng tất liên quan đến tình yêu liên quan đến người yêu: đôi bàn tay, đôi mắt, môi nở, thân hình người yêu, đến “dấu nằm”, nhìn, giọng nói … Đọc thơ Xuân Diệu có cảm giác dịng chảy khơn ngi ám ảnh tâm thức thi sĩ Trong luận giải đa dạng, phong phú Xuân Diệu tình yêu hiểu: Giáo trình , NXB Giáo dục (2007) Tập “Thơ thơ”, ( Cuốn “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh - Hoài Chân, NXB Văn học (2005) TƯ LIỆU THAM KHẢO More from: Dẫn luận ngôn ngữ học Trường Đại học… 9 documents Go to course 24 Nhóm 07 Tiểu luận dẫn luận ngôn ngữ… Dẫn luận ngôn ngữ học None ĐỀ CƯƠNG DẪN 20 19 LUẬN NGÔN NGỮ… Dẫn luận ngôn ngữ học None 2112790053Assignment Dẫn luận ngơn ngữ học None DẪN LUẬN NGƠN NGỮ HỌC copy Dẫn luận ngôn ngữ học Recommended for you None 124 23 64 Tieng anh a2 20cau full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice TEST accounting 100% (2) BÀI TẬP PBI CƠ BẢN - Bài tập PBI bản… Báo cáo khoa học 100% (2) Luận văn kế toán học 113 viện tài bằng… accounting 100% (4)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w