Đây là một hướng tiếp cận mới mẻ, lý thú từ góc độ ngôn ngữ học giúp ta cảm nhận rõ nét hơn về cái tình trong thơ của Xuân Quỳnh.Nhiệm vụ: Để đạt được mục đích đề ra, chúng tôi đặt ra nh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KIẾN THỨC CƠ SỞ oOo TIỂU LUẬN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Đề tài: Trường từ vựng tình yêu sáng tác Xuân Quỳnh Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị An Đào Thị Thùy Anh Nguyễn Thị Minh Anh Lê Phạm Trung Anh Bùi Ngọc Hà Hồng Thị Hà Lớp tín chỉ: Giảng viên hướng Phương NGO203.1 Vũ Thị Thu Hường dẫn: Hà Nội, 6/2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những quan niệm trường từ vựng- ngữ nghĩa .4 1.2 Phân loại trường từ vựng - ngữ nghĩa 1.2.1 Trường nghĩa biểu vật .5 1.2.2 Trường nghĩa biểu niệm 1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính 1.2.4 Trường nghĩa liên tưởng 1.3 Trường nghĩa tình yêu: 1.3.1 Khái niệm tình yêu: .5 1.3.2 Trường nghĩa tình yêu gì? 1.4 Vài nét tác giả Xuân Quỳnh .6 1.4.1 Đôi nét tuổi nhà thơ Xuân Quỳnh 1.4.2 Cuộc đời nghiệp nhà thơ Xuân Quỳnh 1.4.3 Nội dung thơ ca nhà thơ Xuân Quỳnh 1.4.4 Một số tác phẩm nhà thơ Xuân Quỳnh 1.4.5 Thành tựu nghệ thuật nhà thơ Xuân Quỳnh CHƯƠNG TRƯỜNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA CHỈ TÌNH YÊU TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA XUÂN QUỲNH 2.1 Hệ thống từ ngữ tình yêu sáng tác Xuân Quỳnh 2.2 Phân loại theo từ loại 10 2.2.1 Phân loại theo danh từ 11 2.2.2 Phân loại theo động từ 12 2.2.3 Phân loại theo tính từ 13 2.3 Phân loại theo ngữ nghĩa .14 2.3.1 Từ ngữ tình cảm, cảm xúc tích cực 14 2.3.2 Từ ngữ tình cảm, cảm xúc tiêu cực 16 2.3.3 Từ ngữ tình cảm, cảm xúc trung hịa .17 2.4 Giá trị biểu đạt từ ngữ cảm xúc, thái độ sáng tác Xuân Quỳnh .18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển xã hội lồi người, ngơn ngữ ln phát triển phù hợp với nhu cầu người "Khi dân tộc phát triển, người ta hướng tới chung cho tồn dân tộc, mà ngơn ngữ linh hồn dân tộc" Mỗi ngôn ngữ giới lại có hệ thống từ vựng ngữ nghĩa riêng Tuỳ vào giai đoạn lịch sử, dựa vào hệ thống từ mà người thỏa mãn nhu cầu phương tiện giao tiếp số hoạt động khác đời sống, có hoạt động sáng tác văn học Văn học nghệ thuật ngôn từ Để viết tác phẩm văn học trường tồn với thời gian, người viết trình sáng tạo nghệ thuật phải sử dụng hệ thống ngơn từ trau chuốt, tỉ mỉ từ thể tài, sức sáng tạo quan trọng hết bộc lộ tâm tư tình cảm Bên cạnh đó, muốn hiểu ý nghĩa ẩn chứa bên tác phẩm, người đọc phải tìm hiểu cách tổ chức ngơn từ tác phẩm từ bao hàm nhiều nét nghĩa khác nhau, nét nghĩa lại bộc lộ tâm tư khác nhau, từ không tồn rời rạc mà chúng liên kết với phạm vi ngữ nghĩa Chính vậy, nghiên cứu trường từ vựng- ngữ nghĩa trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, thu hút quan tâm nhà ngơn ngữ học Cái tên Xn Quỳnh có lẽ khiến bao hệ độc giả phải thổn thức Xuân Quỳnh - người thơ “cánh chuồn chuồn bay tìm chỗ nương thân nắng nơi giơng bão đời” (Chu Văn Sơn) Dốc trọn tháng ngày gian, Xuân Quỳnh liều dấn thân vào giao tranh đầy khắc nghiệt tình yêu, sống Cứ thế, sóng bờ, thuyền biển, trở lại, bình yên bão tố nối tiếp chạy dài trang viết chị Trái tim thơ có lúc thực giản dị, nhạy cảm, nữ tính có lúc lại thật chân thực, nồng nhiệt, chứa chan khát vọng Đến với thơ, Xuân Quỳnh lặng lẽ miệt mài sáng tạo tìm thấy niềm tin yêu đời theo cách riêng chị Thể điều tác phẩm mình, Xuân Quỳnh tạo nên sắc riêng, phong cách riêng, giọng điệu đầy sức ám ảnh Tuy nhiên, cịn cơng trình sâu khám về trường từ vựng thơ Xuân Quỳnh Bởi vậy, chọn đề tài “Tìm hiểu trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Quỳnh”, chúng tơi mong muốn khảo sát tồn diện đầy đủ liên kết từ tiêu chí định: tình u Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài Tìm hiểu trường từ vựng thể tình yêu thơ Xuân Quỳnh Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích: Thơng qua việc nghiên cứu trường từ vựng tình u thơ Xn Quỳnh, ta hiểu thêm mảng thơ tình thi sĩ, nhân tố góp phần tạo nên phong cách thơ Xn Quỳnh, “nữ hồng thơ ca tình u” Đây hướng tiếp cận mẻ, lý thú từ góc độ ngơn ngữ học giúp ta cảm nhận rõ nét tình thơ Xuân Quỳnh Nhiệm vụ: Để đạt mục đích đề ra, đặt nhiệm vụ sau: Sưu tầm, nghiên cứu, tổng hợp cơng trình nghiên cứu, đề tài, viết nhà nghiên cứu trước để xây dựng phần sở lý thuyết cho đề tài Tổng hợp sáng tác Xuân Quỳnh, thống kê đơn vị từ vựng thuộc trường từ vựng tình u sáng tác Phân tích, miêu tả để thấy tần số xuất từ thuộc trường từ vựng tình yêu tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận từ ngữ tình yêu sử dụng tác phẩm nhà thơ Xuân Quỳnh b Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tìm hiểu trường từ vựng tình yêu sáng tác Xuân Quỳnh bao gồm tác phẩm: Chiến hào, Gặp cha, Sóng; giá trị chúng mặt ngữ nghĩa biểu Ý nghĩa đề tài a Ý nghĩa lý luận: Tiểu luận góp phần làm sáng tỏ chủ đề “Trường từ vựng tình yêu sáng tác Xuân Quỳnh”, từ đó, trở thành tài liệu tham khảo cho nhà Ngôn ngữ học quan tâm tới đề tài b Ý nghĩa thực tiễn: Những kết rút trình nghiên cứu tác phẩm Xuân Quỳnh dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho giáo viên q trình giảng dạy, phân tích tác phẩm Bên cạnh đó, học sinh tham khảo để nắm bắt kiến thức trường từ vựng tình u, qua góp phần lĩnh hội tác phẩm tốt Khơng vậy, tiểu luận cịn giúp người đọc nắm cảm xúc chủ đạo, tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm thi phẩm mình, để thơng điệp ý nghĩa nhà thơ dễ dàng chạm đến trái tim độc giả Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ mục đích nội dung nghiên cứu, tiểu luận sử dụng tập trung vào phương pháp phân tích - tổng hợp Ngồi ra, để làm rõ hai phương pháp tiểu luận sử dụng phương pháp như: diễn giải, liệt kê … Đóng góp tiểu luận Những kết thu thông qua việc khảo sát miêu tả trường từ vựng ngữ nghĩa tình yêu thơ Xuân Quỳnh khơng có ý nghĩa mặt lý luận, mà cịn có giá trị thực tiễn Về lý luận, việc tìm hiểu trường từ vựng tình yêu thơ Xn Quỳnh góp phần khẳng định vai trị trường từ vựng - ngữ nghĩa hệ thống ngôn ngữ - khái niệm mà nhiều quan điểm khác Về thực tiễn, việc tìm hiểu trường từ vựng - ngữ nghĩa thể tác phẩm văn học khơng góp phần thể giá trị tác phẩm mà cịn góp phần tìm hiểu phong cách sáng tác tác giả Bố cục Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm phần sau đây: - Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến đề tài - Chương 2: Trường từ vựng tình yêu sáng tác thơ Xuân Quỳnh Document continues below Discover more from:luận ngôn Dẫn ngữ NGO201 Trường Đại học… 128 documents Go to course DẪN LUẬN NGÔN 19 NGỮ HỌC - dẫn luậ… Dẫn ḷn ngơn ngữ 100% (7) Khái niệm hình vị Môn Dẫn luận ngôn… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (4) TIỂU LUẬN - tiểu luận 47 73 10 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Gioi tinh khoi nghiep sinh vien Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Tiểu luận dlnn Grade: B+ Dẫn luận ngôn ngữ De thi DLNN 2018 - NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những quan niệm trường từ vựng- ngữ nghĩa 100% (2) 2018 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (2) Lý thuyết từ vựng ngữ nghĩa nhiều nhà ngôn ngữ học tìm hiểu đưa vào năm 20, 30 kỷ trước Tư tưởng lý thuyết khảo sát từ vựng cách có hệ thống Khái niệm trường nghĩa hiểu theo nhiều cách khác nhau, quy vào khuynh hướng chung Khuynh hướng thứ quan điểm trường nghĩa toàn khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu Theo đó, từ có ý nghĩa nằm trường, nhờ quan hệ với từ khác thuộc trường nghĩa Đại diện cho khuynh hướng L.Weisberger J.Trier Khuynh hướng thứ hai: Cố gắng xây dựng sở lý thuyết trường nghĩa sở tiêu chí ngơn ngữ học Trường nghĩa phạm vi khái niệm mà phạm vi tất từ có quan hệ lẫn nghĩa Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng Ipsen Kiểu trường nghĩa phổ biến nhóm từ vựng – ngữ nghĩa Giáo sư Đỗ Hữu Châu người nghiên cứu nhiều vấn đề trường nghĩa Theo ông, quan hệ ngữ nghĩa từ đạt từ nói chung (nói cho ý nghĩa nó) vào hệ thống thích hợp Trong Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa” Như tìm khái niệm trường nghĩa trọn vẹn đầy đủ vấn đề đặt Nhưng để phục vụ cho phạm vi nghiên cứu nhà ngôn ngữ học thống khái niệm trường nghĩa sau: Theo lối chiết tự trường tập hợp từ, nghĩa quan hệ ngữ nghĩa từ tập hợp từ Trường nghĩa tập hợp từ vào nét đồng ngữ nghĩa Mỗi trường nghĩa hệ thống nhỏ, nằm hệ thống lớn hệ thống từ vựng ngôn ngữ 1.2 Phân loại trường từ vựng - ngữ nghĩa Theo Giáo sư Đỗ Hữu Châu, có bốn loại trường nghĩa dựa vào quan hệ ngữ nghĩa lòng trường trường với Dạng quan hệ ngang có trường nghĩa ngang với hai loại trường nghĩa tuyến tính trường nghĩa liên tưởng Dạng quan hệ dọc có trường nghĩa dọc với hai loại trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu niệm Sau trình bày bốn loại trường từ vựng - ngữ nghĩa trường biểu vật, trường biểu niệm, trường tuyến tính trường liên tưởng 1.2.1 Trường nghĩa biểu vật Trường nghĩa biểu vật tập hợp từ đồng nghĩa ý nghĩa biểu vật Để có dựa vào mà đưa nghĩa biểu vật từ trường nghĩa thích hợp, chọn danh từ làm gốc Ví dụ: Với từ “tóc” ta có trường: - Bộ phận tóc: tóc, chân tóc, sợi tóc, mái tóc, tóc… - Tình trạng tóc: chẻ ngọn, khỏe, mượt, rối, gãy, đứt, khô… 1.2.2 Trường nghĩa biểu niệm Trường nghĩa biểu niệm tập hợp từ mang chung ý nghĩa biểu niệm Để xác lập trường nghĩa biểu niệm, ta chọn cấu trúc biểu niệm làm gốc, sở thu thập từ có chung cấu trúc biểu niệm gốc Ví dụ: Dụng cụ để lấy, múc: thà, đũa, mi, giuộc, gáo… 1.2.3 Trường nghĩa tuyến tính Trường nghĩa tuyến tính tập hợp từ có khả kết hợp với từ gốc để tạo chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận ngơn ngữ Để xác lập trường nghĩa tuyến tính, chọn từ làm gốc tìm tất từ kết hợp với thành chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận ngơn ngữ Ví dụ: “Áng” “áng tóc” (Người lái đị sơng Đà), “Cồn” “cồn mây” (Tây Tiến) 1.2.4 Trường nghĩa liên tưởng Trường nghĩa liên tưởng trường nghĩa tập hợp từ biểu thị vật, tượng, hoạt động, tính chất có quan hệ liên tưởng với Các vật, tượng có quan hệ liên tưởng với vật, tượng mà nhắc đến, người ta nghĩ đến vật, tượng, hoạt động, tính chất khác Bởi vật, tượng, hoạt động, tính chất phản ánh nhận thức người theo mối quan hệ định Ví dụ: Trường liên tưởng chiến tranh từ: bom, đạn, tên lửa, xe tăng, chết, thương vong 1.3 Trường nghĩa tình yêu: 1.3.1 Khái niệm tình yêu: Tình yêu loạt cảm xúc, trạng thái tâm lý thái độ khác dao động từ tình cảm cá nhân ("Tơi u mẹ tơi") đến niềm vui sướng ("Tơi u ăn") Tình u thường cảm xúc thu hút mạnh mẽ nhu cầu muốn ràng buộc gắn bó Tình u coi đức tính đại diện cho lịng tốt, lịng trắc ẩn tình cảm người, " " Tình u mơ tả hành động từ bi tình cảm người khác, thân động vật Tình u chia thành nhiều nhóm: tình u q hương đất nước, tình u gia đình, tình u đơi lứa,… 1.3.2 Trường nghĩa tình yêu gì? Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học cơng trình nghiên cứu ngữ nghĩa có liên quan khơng định nghĩa khái niệm trường nghĩa tình u nói riêng nhóm từ vựng phân chia theo ý nghĩa biểu thị nói chung Cách phân chia mẻ, thường nghiên cứu người ta không quan tâm định nghĩa Theo khái niệm trường nghĩa nêu trên, ta tạm hiểu trường nghĩa cảm xúc tình yêu tập hợp từ ngữ mà cấu trúc ngữ nghĩa có nét nghĩa tượng thuộc tâm lý, tính cảm, thái độ người Theo thống kê tác giả Nguyễn Ngọc Trâm “Từ điển Tiếng Việt” (2000), có tới 300 từ cảm xúc, tình u Có thể kể tới từ tiêu biểu như: “ Tác giả gọi từ tình yêu, cảm xúc nguyên Tuy nhiên thực tế, Tiếng Việt có nhiều từ phái sinh, cụm cố định để biểu thị ý nghĩa tình u Ta kể đến số cụm từ đặc trưng tư giao tiếp người Việt như: Đây đơn vị từ có tần suất sử dụng cao Tiếng Việt Nếu tính đơn vị từ có đến 3600 – 3800 đơn vị (chiếm khoảng 10% số lượng từ vựng từ điển Tiếng Việt) 1.4 Vài nét tác giả Xuân Quỳnh 1.4.1 Đôi nét tuổi nhà thơ Xuân Quỳnh Nhà thơ Xuân Quỳnh (1942 - 1988), tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh Quê quán xã La Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Đông, thuộc Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Xuất thân gia đình cơng chức, mẹ sớm, bố thường xuyên công tác xa gia đình Xn Quỳnh lớn lên vịng tay bà nội bóng nước mắt Đất nước giấc mơ bóng cha Là người có trái tim đầy thiên tính nữ, trái tim ln chất vất tình u khao khát tìm ý nghĩa đích thực tình u, Xn Quỳnh viết “Sóng” với việc sử dụng danh từ như: “sơng”, “sóng”, “nỗi khát vọng”, “tình u”, “biển”, “anh”, “em”: Sơng Em Em Sóng anh, em biển Thơ Xuân Quỳnh, sử dụng danh từ xoay quanh phạm trù tình yêu, tình cảm dàn trải đa dạng, khơng xốy sâu dạt cảm xúc Các danh từ ngữ danh từ chức định danh cịn có vai trị miêu tả, nhận xét, đánh giá tình cảm, thái độ nhân vật Xuân Quỳnh sử dụng nhiều danh từ thơ mình, chủ yếu danh từ quen thuộc gần gũi Các danh từ thường mang màu sắc tươi sáng, tinh tế chứa đựng nhiều tình yêu thương khiến người đọc nhìn ngụ ý cảm xúc tác giả dù tác giả Danh từ “tình yêu”, “niềm vui”, “nỗi nhớ” danh từ trường nghĩa tình yêu, cảm xúc Xuân Quỳnh sử dụng đặc biệt nhiều, gần bắt gặp hầu hết thơ bà 2.2.2 Phân loại theo động từ Động từ từ loại hành động, trạng thái vật người Có động từ coi động từ trạng thái (trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc) như: yêu, ghét, kính trọng, chán, thèm, hiểu mang đặc điểm ngữ pháp tính từ, có tính chất trung gian động từ tính từ Qua khảo sát số tác phẩm “Hoa dọc chiến hào”, chúng em thống kê tác giả sử dụng trung bình 4-5 động từ hoạt động tình yêu Đây số lượng nhiều tác phẩm Nhắc đến tập thơ “Hoa dọc chiến hào”, biết đến gắn bó Xuân Quỳnh với đời sống tinh thần năm tháng chống Mỹ ác liệt Trong ghi chép chân thực, sống động mà đầy ý vị ấy, đặc biệt qua thơ “Chiến hào” nhà thơ sử dụng động từ trường từ vựng tình yêu như: đến động từ mang sắc thái mạnh Chỉ với động từ “bước” mà ta thấy dáng hiên ngang “Ta bước chiến hào” người lính trẻ dù đối mặt phía trước sống khó khăn, đầy hiểm nguy 14 bướ Gọi Hay viết tình cảm gia đình, đặc biệt “Gặp cha”, thơ viết tình cha thiêng liêng mà đau buồn kháng chiến chia cắt tình cha con, nỗi nhớ thương cha giấc mơ, nhà thơ sử dụng động từ mang sắc thái mạnh mẽ hơn: ứa lệ Hoặc viết tình u đơi lứa, tình u dạt dào, mênh mơng khát vọng tình yêu vĩnh hằng, nhà thơ sử dụng động từ phạm trù tình yêu như: Nỗi nhớ tình u thường trực khơng gian thời gian, không tồn ý thức mà len lỏi ý thức, xâm nhập vào giấc mơ Những đòi hỏi, khao khát yêu đương người gái bộc lộ thật mãnh liệt thật giản dị nhớ tan không ngủ Động từ “tan” đặt câu thơ: “Làm tan ra”, nghe câu hỏi tu từ, diễn tả ước muốn yêu tình yêu rộng lớn vĩnh cửu Người gái mong muốn hịa vào bể đời rộng lớn, bứt khỏi lo toan tính tốn, để ngập chìm bể lớn tình yêu Nhà thơ hỏi khẳng định ước muốn, khao khát có tình u, không bộc lộ cách trực tiếp mạnh mẽ Xuân Quỳnh đặc biệt sử dụng nhiều lần từ nhớ, yêu, thương để diễn tả cảm xúc, cho thấy cảm xúc, tình cảm túy thái độ tích cực nữ thi sĩ sáng tác, tác phẩm viết chiến tranh Bởi tập thơ mang tên ‘’Hoa dọc chiến hào’’ - vừa cảm hứng chiến trận lại vừa cảm hứng từ tình mẫu tử thiêng liêng đan xen khát vọng tình u đơi lứa, mang giá trị thẩm mĩ cao Nhìn chung động từ dù tình u đơi lứa, tình cảm gia đình hay tình u Tổ quốc khơng q dằn vặt, mạnh mẽ hay đưa đẩy đến cao trào mà nằm mức bộc lộ vừa phải, đủ để tô đậm “tơi” trữ tình tác tập trung bộc lộ trực tiếp tâm tư, tình cảm người viết cách nhẹ nhàng nữ tính 2.2.3 Phân loại theo tính từ 15 Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái… Theo thống kê, thu 20 đơn vị từ vựng tình u tính từ, chiếm tỉ lệ 28.57% Các đơn vị có đặc điểm sau: Tính từ chiếm đa số, tính từ sử dụng nhiều ví dụ như: Trong sáng tác mình, Xn Quỳnh sử dụng tính từ hầu hết từ ghép, đặc biệt từ láy Số lượng từ đơn chiếm ít, xuất lần với từ “đau” Tính từ từ láy chiếm đa số như: Ngồi ra, bà cịn sử dụng tính từ từ ghép ví dụ như: Tuy nhiên, chiếm đa số tính từ từ láy với tỷ lệ , tính từ từ ghép từ đơn có tỷ lệ Khảo sát thơ “Chiến hào”, tác giả sử dụng tính từ như: “mới mẻ”, “thân quen” để thể tình u gắn bó, thiết tha với mảnh đất quê hương đất nước; hay tính từ “anh hùng” để bày tỏ nỗi lịng biết ơn người lính anh dũng chiến đấu tổ quốc Tình yêu quê hương đất nước vậy, tình yêu gia đình mãnh liệt Trong thơ “Gặp cha”, nhà thơ Xuân Quỳnh sử dụng hàng loạt tính từ từ láy: “ngờ ngợ”, “nức nở”, “rung rung”, “xăm xăm”, “vun vút”, “ngẩn ngơ” tính từ đơn “đau” để bộc lộ cảm xúc nhớ thương da diết tới người cha yêu dấu, chiến tranh mà phải xa cách, tình cảm u thương vơ bờ bến dành cho người cha vượt khỏi câu thơ chạm tới trái tim độc giả Hay thơ nói tình u đơi lứa “Sóng”, nhà thơ Xn Quỳnh vẽ tranh tình thiết tha, nồng nàn người phụ nữ qua tính từ: “dữ dội”, “dịu êm”, “ồn ào”, “lặng lẽ, “bồi hồi”, “cách trở” Những cặp từ đối lập sóng, gợi liên tưởng đến tâm lí người phụ nữ yêu (khi mãnh liệt, lại dịu dàng) Như vậy, thơ Xuân Quỳnh, số lượng tính từ cụm tính từ tình yêu xuất nhiều Các từ có tác dụng lớn việc truyền tải tâm tư, tình cảm phức tạp, đa chiều chủ thể trữ tình 2.3 Phân loại theo ngữ nghĩa Khi phân loại từ cảm xúc dựa tiêu chí ngữ nghĩa, chúng em dựa vào tính tích cực tiêu cực Theo đó, chúng phân chia làm nhiều tiểu loại nghĩa Để đánh giá từ cảm xúc tích cực hay tiêu cực, chúng em dựa vào việc cảm xúc tác động đến chủ thể chứa Những trạng thái tâm lý, tình cảm đánh giá tốt, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng người tích cực Cịn tiêu cực trạng thái, tâm lý, tình cảm khơng phù hợp với nguyện 16 vọng, sở thích chủ thể chứa với người Tuy nhiên, trạng thái, cảm xúc nêu tồn tiểu loại nghĩa vị trí trung gian gọi từ ngữ cảm xúc trung hòa Trường hợp trung hòa trạng thái, cảm xúc khơng hồn tồn phù hợp với nguyện vọng không gây khó chịu đối tượng 2.3.1 Từ ngữ tình cảm, cảm xúc tích cực Khảo sát tác phẩm đại diện cho chủ đề tình yêu (tình u đất nước, gia đình, đơi lứa) nhà thơ Xuân Quỳnh thu 18 lượt từ ngữ thuộc trường từ vựng tình u mang cảm xúc tích cực, chiếm 13,74% Ta chia từ ngữ thuộc trường từ vựng tình u nhóm nhỏ như: Nhóm vui gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, tình cảm thích thú, hài lịng, nguyện vọng chủ thể chứa cảm xúc vật, việc, tượng nói đến chẳng hạn như: Lấy thơ “Sóng” ví dụ, Xn Quỳnh có viết: khát vọng Nhóm u gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, tình cảm dễ chịu tiếp xúc với đối tượng đó, muốn gần gũi thường sẵn sàng đối tượng mà hết lịng như: Ví dụ “Sóng”: u Nhóm thích gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, cảm giác lòng, dễ chịu tiếp xúc với đối tượng làm việc gì, khiến muốn tiếp xúc làm việc với đối tượng có dịp Ví dụ: Điều thể thông qua thơ “Gặp cha”: ơm Nhóm nhớ gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý nghĩ đến đối tượng với tình cảm tha thiết muốn gặp, thấy đối tượng trạng thái hồi tưởng lại 17 chuyện xảy khắc sâu trí nhớ chẳng hạn: … Ví dụ, “Chiến hào”, tác giả viết rằng: nỗi nhớ Mặc dù từ ngữ biểu thị ý nghĩa tình u tích cực tiểu nhóm chúng tơi nêu có sắc thái nghĩa đặc thù từ ngữ tiểu nhóm lại có nét khu biệt với từ khác nhóm Sự khu biệt thể mức độ, ngữ cảnh đối tượng sử dụng Điều phục vụ đắc lực cho việc thể tình cảm đa dạng, phong phú, đặc sắc vô tinh tế đời sống nội tâm người Nhờ đó, bắt gặp cảm xúc phức tạp, bộn bề chủ thể trữ tình, trái tim trẻ trung tràn đầy tình yêu thương, hy vọng khát khao giao cảm, gắn kết với đời, người 2.3.2 Từ ngữ tình cảm, cảm xúc tiêu cực Số lượng từ ngữ tình cảm, cảm xúc tiêu cực mà khảo sát tác phẩm Xuân Quỳnh 21 lượt, chiếm 34,42% Nhóm từ ngữ tình cảm, cảm xúc tiêu cực thuộc tiểu nhóm sau: Nhóm buồn gồm những từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, tình cảm tiêu cực, khơng thích thú, phản ứng trước điều, việc, tượng không mong muốn như: Ví dụ, thơ “Gặp cha” Xn Quỳnh có viết nước mắt “Đôi mắt người ứa lệ” Nhóm lo sợ gồm từ ngữ tâm trạng bận tâm, khơng n lịng điều đó, cảm thấy nguy hiểm hay cho nguy hiểm không hay cho mình: Trong thơ “Gặp cha” Xuân Quỳnh viết: Bàng hoàng Hay thơ Chiến hào: “Mắt quen đêm khơng ngủ” Nhóm thù ghét gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, tình cảm tiêu cực, có phản ứng khó chịu, khơng hài lịng với đối tượng mức độ cao: Chúng ta thấy nhóm từ ngữ Chiến hào: 18 chiến hào chiến hào lịng căm thù” Nhóm tuyệt vọng gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lí hết hy vọng cho khơng cịn khả xảy việc phù hợp với yêu cầu nguyện vọng mình: vơ vọng, chơi vơi… Như câu cuối thơ “Gặp cha”, Xuân Quỳnh viết: “ chia lìa Ngồi cịn có số lượng từ thái độ tiêu cực thuộc tiểu nhóm thương, tiếc Mặt khác, giống nhóm từ tích cực, từ ngữ nhóm biểu thị ý nghĩa tình cảm tiêu cực với phân chia thành nhiều tiểu nhóm, tiểu nhóm mang sắc thái nghĩa đặc thù, từ tiểu nhóm lại có đặc trưng ngữ nghĩa khu biệt, đa dạng chúng đa dạng đời sống nội tâm người Sự đa dạng số lượng từ ngữ tình cảm, cảm xúc tiêu cực cịn thể nét tinh tế, quan hệ phức tạp ngữ nghĩa tiểu nhóm Mỗi tượng ngơn ngữ xuất có lí nó, tác phẩm Xuân Quỳnh vậy, xuất số lượng lớn từ ngữ tình cảm, cảm xúc tiêu cực ngẫu nhiên mà nằm ý đồ tác giả thể nội tâm phong phú, đa dạng chủ thể trữ tình: thể trái tim khát khao tình u gái u thơ “Sóng”, bộc lộ tình yêu quê hương đất nước thơ “Chiến hào” hay tình cảm ruột thịt, gia đình thơ “Gặp cha” 2.3.3 Từ ngữ tình cảm, cảm xúc trung hịa Trong tiếng Việt có từ biểu thị trạng thái tình cảm lưỡng tính, trung gian, ý nghĩa tích cực lẫn tiêu cực đan xen với nhau, khó phân biệt rạch rịi Nguyễn Ngọc Trâm gọi từ biểu thị trạng thái tình cảm khơng đặc thù Khảo sát sáng tác Xuân Quỳnh, thu 67 lượt/131 lượt từ ngữ biểu thị trạng thái tình cảm khơng đặc thù, chiếm 51,14% Trong thi phẩm chan chứa dạt tình cảm gia đình , nữ thi sĩ sử dụng khéo léo từ biểu thị trạng thái tình cảm trung hịa: Mái tóc bạc 19 ngày xa cách kể cha Hay ta bắt gặp “Chiến hào”: Tiếng gà xôn xao Gọi quê hương Trong tác phẩm , danh từ “sóng” – hình ảnh chủ đạo tồn tác phẩm, mang ý nghĩa trung hịa Xuân Quỳnh sử dụng khoảng 10 lần Sự có mặt số lượng khơng từ ngữ tình cảm, thái độ khơng đặc thù sáng tác Xuân Quỳnh cho thấy, cấu trúc nghĩa nhóm từ tình cảm vơ phức tạp, nội dung mà chứa đựng tượng tâm lí - tình cảm với dao động tâm hồn vơ tinh tế Vì thế, ranh giới tích cực tiêu cực lúc đơn giản dễ xác định Như vậy, từ ngữ tình cảm, thái độ sáng tác Xuân Quỳnh khơng chiếm số lượng lớn mà cịn đa dạng ngữ nghĩa Điều cho thấy Xuân Quỳnh tận dụng đến mức tối đa giá trị nhóm từ tình cảm tiếng Việt để khắc họa trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc, thái độ khác chủ thể trữ tình, đem đến thành cơng cho sáng tác 2.4 Giá trị biểu đạt từ ngữ tình yêu sáng tác Xuân Quỳnh Nếu âm nhạc lấy âm làm chất liệu; hội hoạ dùng đường nét, màu sắc; kiến trúc tạo nên từ mảng khối, ngơn từ chất liệu tác phẩm thi ca Macxim Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Qua việc khảo sát tác phẩm “Chiến hào”, “Gặp cha”, “Sóng” Xuân Quỳnh, ta thấy việc sử dụng tinh tế, khéo léo từ ngữ thuộc trường từ vựng tình cảm, cảm xúc, từ tiêu cực, trung hịa đến tích cực như: u, nức nở, nhớ thương, thân quen, căm thù thể vai trò biểu đạt từ ngữ Trong tác phẩm, nhà thơ ưu tiên sử dụng từ ngữ đơn giản, gần gũi với ngôn ngữ đời thường biết cách đặt chúng vào vị trí phù hợp Vì mà ngơn từ thơ Xn Quỳnh có tính biểu cảm cao, đem đến cho người đọc nhìn chân thực mà khơng phần phong phú đời sống nội tâm, tình yêu đơi lứa, tình u gia đình tình u đất nước người nói chung chủ thể trữ tình nói riêng Có ý kiến nhận xét rằng: “Dù vào vấn đề lớn đất nước hay trở với tình cảm riêng tư, thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, đầy nữ tính Đọc tác phẩm Xuân 20 Quỳnh, gần hình dung chị sống sao, yêu thương day dứt gì? Lấy chân thực làm điểm tựa cho cảm xúc sáng tạo mình, sáng tác Xn Quỳnh đời sống chị, tâm trạng thật chị bước vui buồn đời sống” Nhìn chung, tác phẩm khảo sát trên, Xuân Quỳnh huy động trường từ ngữ tình u, cảm xúc, từ có nét khu biệt riêng tạo nên tính hệ thống tính cá thể cho từ, từ tạo nên nét riêng cho tác phẩm “bà hồng thơ tình” 21 KẾT LUẬN Với tác phẩm thơ ca, việc đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ tác giả với đối tượng đóng vai trị vơ quan trọng Để làm điều đó, nhà thơ thường sử dụng trường từ ngữ - ngữ nghĩa giúp huy động vốn từ phục vụ cho nhu cầu Nhà thơ Xuân Quỳnh tạo tác phẩm thơ độc đáo, mang tơi cá tính thơng qua việc vận dụng sáng tạo tinh tế trường từ vựng ngữ nghĩa tình yêu, cảm xúc, thái độ, tâm trạng từ tiêu cực, trung hòa đến tích cực, tiêu biểu tác phẩm “Gặp cha”, “Chiến hào”, “Sóng” tập thơ “Hoa dọc chiến hào” xuất năm 1968 Qua khảo sát, thống kê trường từ ngữ tình yêu tác phẩm trên, ta thấy thơ Xuân Quỳnh tiếng lịng tơi trữ tình ln tha thiết chân thành, giàu vẻ đẹp nữ tính Đó đầy yêu thương, khát khao hạnh phúc gái u thơ “Sóng” tơi nặng trĩu tình cảm, đầy lo âu, đau buồn “Gặp cha” đầy tự hào “Chiến hào” Như vậy, việc thực đề tài “Trường từ vựng tình yêu thơ Xuân Quỳnh” giúp chúng em nhận thấy vai trò, giá trị ảnh hưởng trường từ vựng - ngữ nghĩa tình yêu, cảm xúc đặc biệt rõ nét tác phẩm thi sĩ Xuân Quỳnh Với việc sử dụng đa dạng loại từ loại (danh từ - động từ - tính từ) cách dùng khéo léo từ ngữ thể tình cảm với đối tượng khác nhau, Xuân Quỳnh diễn tả nhịp điệu trái tim mình, vừa nhẹ nhàng, duyên dáng sắc sảo, nồng nàn đầy da diết đồng thời khiến người đọc dường tìm thấy nhà thơ thơ tự tìm thấy mình, tâm trạng mình, đời Đó sức truyền cảm mãnh liệt đồng cảm thơ Xuân Quỳnh - tất tạo nên dấu ấn riêng tác giả 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, (1981), (2008), Nguyễn Thị Thanh Hường, (2014), , Nhà Xuất Giáo dục , Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam https://123docz.net/document/2907842-truong-tu-vung-ngu-nghia-ve-hoa-va-metrong-tho-duong-kieu-minh.htm Nguyễn Thiện Giáp, (2007), https://ngonngu.net/vietnguhoc_ntg_01/308? fbclid=IwAR3iAg7_Bm0nXqAJnUmX78VR3YG42aBgEkyBNrgN0qNLSo_dKgb W-HbErog (2019), http://hoinhavanvietnam.vn/nha-tho-xuan-quynh/ Trần Ngô Mỹ Hậu, (2013), https://123docz.net/document/2907842-truong-tu-vung-ngu-nghia-ve-hoa-va-metrong-tho-duong-kieu-minh.htm Thu Hường, (2022), https://123docz.net/document/2907842-truong-tu-vung-ngu-nghia-ve-hoa-va-metrong-tho-duong-kieu-minh.htm TtientienNguyen, (2020), https://www.webtretho.com/f/sach-truyen-tho/mon-dan-luan-ngon-ngu-nhung-vande-cu-the-ngu-nghia-hoc-i6? fbclid=IwAR2f5sH7KJTxSYxwsrVNRaLdO8DjUY6gKUu1zRGukmCD7vilFI8E 4vJ2pHE (2021), https://www.studocu.com/vn/document/truong-cao-dang-vien-dong/ban-tin-dubao/bai-tieu-luan-nhom-5-song-xuan-quynh/23810541? fbclid=IwAR0SIcSvRjAPX9eTfnavA6nGUBgs2xBVr6hnejEjSw7kBJw_DIojoPz6l8 23 MẪU: BẢN XÁC NHẬN Nhóm: Mơn học: Dẫn luận ngơn ngữ học Đề tài: Trường từ vựng tình yêu sáng tác Xn Quỳnh Trưởng nhóm: Hồng Thị Hà Phương Xác định mức độ tham gia kết tham gia làm tập nhóm sinh viên nhóm sau: ST T Mã SV Họ tên 221474000 Nguyễn Thị An SV ký tên Mức độ hồn thành (%) Phân cơng nhiệm vụ Nội dung tiểu luận 100% Nội dung tiểu luận 221474000 Đào Thị Thùy Anh 221474000 Lê Phạm Trung Anh 100% Nội dung tiểu luận 100% , Slide Nội dung tiểu luận ( 221474001 Nguyễn Thị Minh Anh 100% Slide Nội dung tiểu luận ( 221474003 Bùi Ngọc Hà 100% Slide Nội dung tiểu luận ( 221474007 Hoàng Thị Hà Phương 100% , Slide 24 TRƯỞNG NHĨM 25 More from: Dẫn ḷn ngơn ngữ NGO201 Trường Đại học… 128 documents Go to course 19 DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC - dẫn luậ… Dẫn luận ngơn ngữ 100% (7) Khái niệm hình vị Mơn Dẫn luận ngôn… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (4) TIỂU LUẬN - tiểu luận 47 73 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Gioi tinh khoi nghiep sinh vien Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) More from: K61 LÊ PHẠM… 216 Trường Đại học Ngoạ… Discover more 16 35 18 29 TIỂU LUẬN-2 - đầy đủ Hướng dẫn viết tiểu luận None DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC - đầy đủ Dẫn luận ngôn ngữ None TIỂU-LUẬN-TRIẾT đầy đủ Triết học Mác Lênin None Tìm hiểu trường từ vựng tình yêu Dẫn luận ngôn ngữ None Recommended for you IV - no more Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1) Tieng anh a2 20cau 124 full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice 23 TEST accounting 100% (2) Why you procrastinate even… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1)