1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài trường từ vựng chỉ cảm xúc, thái độ trong các sángtác thuộc tập thơ thơ xủa xuân diệu

33 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chính vì thế chúngtôi lựa chọn đề tài “Trường từ vựng chỉ cảm xúc trong thơ Xuân Diệu”, trênbình diện ngôn ngữ học, nhằm xác lập danh sách và thống kê định lượng tầnsố xuất hiện, tỷ lệ p

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG …… ***…… TIỂU LUẬN DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC Đề tài: Trường từ vựng cảm xúc, thái độ sáng tác thuộc tập thơ “Thơ” xủa Xuân Diệu Thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: NGO201.1 Khố: K60 Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Thị Tuyết Minh Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 Các thành viên thuộc nhóm : Họ tên MSV Công việc Võ Khánh Linh (leader) 2114740030 Nguyễn Thị Hiệp 2114740022 Kiểm tra, sửa làm file word Thuyết trình Bạch Bảo Minh Quân 1917710525 Thuyết trình Đồn Thị Ngọc Ánh 2114740009 Nội dung Hồng Kim Phượng 2114740052 Nội dung Trịnh Thảo Linh 2114740031 Nội dung Phạm Bảo Trang 2114740062 Nội dung Nguyễn Thị Mai Chi 2114740011 Nội dung Nguyễn Linh Trâm 2114740064 PPT Nguyễn Mai Phương 2114740050 PPT Phạm Thị Thu 2114740059 PPT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1Những quan niệm trường từ vựng- ngữ nghĩa .8 1.2Phân loại trường từ vựng – ngữ nghĩa 1.2.1 Tr ường nghĩa tuyến tính 1.2.2 Tr ường nghĩa liên tưởng 1.2.3 Tr ường nghĩa dọc 1.2.3.1 Tr ường nghĩa biểu vật 1.2.3.2 Tr ường nghĩa biểu niệm 10 1.3Trường nghĩa cảm xúc 10 1.3.1 Định nghĩa cảm xúc 10 1.3.2 Tr ường nghĩa cảm xúc gì? 10 1.4Vài nét tác giả Xuân Diệu 11 1.4.1 Cu ộc đời 11 1.4.2 Sự nghiệp sáng tác 12 1.4.3 Và i nét tập thơ “Thơ” 12 Chương 2: TRƯỜNG TỪ VỰNG – NGỮ NGHĨA CHỈ CẢM XÚC TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA XUÂN DIỆU 13 2.1Hệ thống từ ngữ cảm xúc, thái độ sáng tác Xuân Diệu 13 2.2 Phân loại theo từ loại 20 2.2.1 Da nh từ - cụm danh từ .20 2.2.2 Độ ng từ - cụm động từ 21 2.2.3 Tín h từ - cụm tính từ 22 2.3Phân loại theo ngữ nghĩa 23 2.3.1 Từ ngữ tình cảm, thái độ tích cực 23 2.3.2 Từ ngữ tình cảm, thái độ tiêu cực 24 2.3.3 Từ ngữ tình cảm, thái độ trung hoà 25 2.4Giá trị biểu đạt từ ngữ cảm xúc, thái độ sáng tác Xuân Diệu .26 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi ngơn ngữ giới có khối lượng từ vựng riêng Dựa vào hệ thống từ vựng đó, người tham gia hoạt động giao tiếp số hoạt động khác đời sống, có q trình sáng tác văn chương Một mối quan hệ nhà nghiên cứu quan tâm quan hệ nghĩa đơn vị từ vựng Việc xác lập phân tích trường từ vựng giữ vai trò quan trọng trình giao tiếp số loại hình nghệ thuật khác Đặc biệt, việc xác lập trường nghĩa tác phẩm văn học có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu đề tài, nội dung nói đến tác phẩm Trường từ vựng – ngữ nghĩa vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà Ngôn ngữ học giới nước F.Saussare, M Pokrovxkij, J Trier, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Bùi Minh Tốn…Song, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu trường từ vựng ngữ nghĩa sáng tác văn chương để làm rõ tư tưởng chủ đạo mà tác giả muốn hướng đến người đọc Xuân Diệu mệnh danh nhà thơ “ nhà thơ mới”, thành công giai đoạn trước sau Cách Mạng tháng Tám 1945 Với khối lượng tác phẩm đồ sộ đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị thơ ông, đặc biệt mảng thơ tình Tuy nhiên phương diện từ vựng – phương diện vô quan trọng, ảnh hưởng ghi dấu trực tiếp đến bút pháp thi ca ơng khơng ý nhiều Chính chúng tơi lựa chọn đề tài “Trường từ vựng cảm xúc thơ Xuân Diệu”, bình diện ngôn ngữ học, nhằm xác lập danh sách thống kê định lượng tần số xuất hiện, tỷ lệ phân bố từ ngữ thuộc trường từ vựng cảm xúc thơ Xuân Diệu Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “ Trường từ vựng ngữ nghĩa cảm xúc sáng tác thuộc tập thơ “Thơ” Xuân Diệu làm đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu trường từ vựng cảm xúc thơ Xuân Diệu, ta hiểu thêm mảng thơ tình ơng, nhân tố góp phần tạo nên phong cách thơ Xn Diệu, “ơng hồng thơ tình” Đây hướng tiếp cận mẻ, lý thú từ góc độ ngơn ngữ học giúp ta cảm nhận rõ nét “tình đời” – “tình thơ” thơ Xuân Diệu Để đạt mục đích đề ra, chúng tơi đặt nhiệm vụ sau: - Sưu tầm, nghiên cứu, tổng hợp cơng trình nghiên cứu, đề tài, viết nhà nghiên cứu trước để xây dựng phần sở lý thuyết cho đề tài - Tổng hợp sáng tác Xuân Diệu, thống kê đơn vị từ vựng thuộc trường nghĩa cảm xúc sáng tác - Phân tích, miêu tả để thấy tần số xuất đơn vị từ vựng, cảm xúc chủ đạo tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Những từ ngữ cảm xúc, tình cảm, tâm trạng sử dụng sáng tác Xuân Diệu Document continues below Discover more from:luận ngôn Dẫn ngữ NGO201 Trường Đại học… 128 documents Go to course DẪN LUẬN NGÔN 19 NGỮ HỌC - dẫn luậ… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (7) Khái niệm hình vị Mơn Dẫn luận ngơn… Dẫn ḷn ngôn ngữ 100% (4) TIỂU LUẬN - tiểu luận 47 73 10 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Gioi tinh khoi nghiep sinh vien Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Tiểu luận dlnn Grade: B+ Dẫn luận ngôn ngữ 100% (2) De thi DLNN 2018 b Phạm vi nghiên cứu 2018 Trường từ vựng cảm xúc sáng tác Xuân Diệu, giá trị Dẫn luận 100% (2) ngôn ngữ chúng mặt ngữ nghĩa biểu Ý nghĩa đề tài a Ý nghĩa lí luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề tính hệ thống từ ngữ tác phẩm văn chương Qua góp phần hồn thiện sở lý thuyết trường nghĩa b Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu mà đề tài đạt vận dụng q trình giảng dạy từ ngữ tác phẩm văn học nói chung tác phẩm Xuân Diệu nói riêng Kết nghiên cứu đề tài cịn giúp ích cho việc giảng dạy ngơn ngữ nói chung từ vựng nói riêng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp miêu tả đồng đại số thủ pháp như: Thống kê, phân loại, phân tích ngữ nghĩa… Bố cục Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Trường từ vựng – ngữ nghĩa cảm xúc sáng tác Xuân Diệu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Những quan niệm từ vựng – ngữ nghĩa: Lý thuyết từ vựng ngữ nghĩa nhiều nhà ngôn ngữ học tìm hiểu đưa vào năm 20, 30 kỷ trước Tư tưởng lý thuyết khảo sát từ vựng cách có hệ thống Khái niệm trường nghĩa hiểu theo nhiều cách khác nhau, quy vào khuynh hướng chung Khuynh hướng thứ quan điểm trường nghĩa toàn khái niệm mà từ ngôn ngữ biểu Đại diện cho khuynh hướng L.Weisberger J.Trier Khuynh hướng thứ hai : Cố gắng xây dựng sở lý thuyết trường nghĩa sở tiêu chí ngơn ngữ học Trường nghĩa phạm vi khái niệm mà phạm vi tất từ có quan hệ lẫn nghĩa Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng Ipsen Kiểu trường nghĩa phổ biến nhóm từ vựng – ngữ nghĩa Giáo sư Đỗ Hữu Châu người nghiên cứu nhiều vấn đề trường nghĩa Theo ông, quan hệ ngữ nghĩa từ đạt từ nói chung (nói cho ý nghĩa nó) vào hệ thống thích hợp Trong Từ vựng – ngữ nghĩa Tiếng Việt, Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa” Như tìm khái niệm trường nghĩa trọn vẹn đầy đủ vấn đề đặt Nhưng để phục vụ cho phạm vi nghiên cứu nhà ngôn ngữ học thống khái niệm trường nghĩa sau: Là tập hợp từ có nét chung nghĩa 1.2 Phân loại trường từ vựng ngữ nghĩa 1.2.1 Trường nghĩa tuyến tính Trường nghĩa tuyến tính tập hợp từ có khả kết hợp với từ gốc để tạo chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận ngôn ngữ Để xác lập trường nghĩa tuyến tính, chọn từ làm gốc tìm tất từ kết hợp với thành chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận ngơn ngữ Ví dụ: “Áng” “áng tóc” (Người lái đị sơng Đà), “Cồn” “cồn mây” (Tây Tiến) 1.2.2 Trường nghĩa liên tưởng Trường nghĩa liên tưởng trường nghĩa tập hợp từ biểu thị vật, tượng, hoạt động, tính chất có quan hệ liên tưởng với Các vật, tượng, có quan hệ liên tưởng với vật, tượng mà nhắc đến, người ta nghĩ đến vật, tượng, hoạt động, tính chất khác Bởi vật, tượng, hoạt động, tính chất, phản ánh nhận thức người theo mối quan hệ định Ví dụ: Trường liên tưởng chiến tranh từ: bom, đạn, tên lửa, xe tăng, chết, thương vong, 1.2.3 Trường nghĩa dọc : Trong văn chương, từ ngữ câu văn, đoạn văn thường kéo theo theo trường để tạo phù hợp trường nghĩa biểu vật Có thể nói tới hình ảnh chủ đạo đoạn văn, đoạn thơ (hay tác phẩm) thuộc trường biểu vật kéo theo từ khác trường với Ví dụ: “Lại quãng Tà Mường Vát phía Sơn La Trên sơng có hút nước giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu Nước thở kêu cửa cống bị sặc Trên mặt 112 Khổ X 113 Phơ phất X 114 Vội vàng X X 115 No nê 116 Bâng khuâng 117 Mơn mởn X 118 Rạo rực X 119 Ấm dịu X 120 Đê mê X X 121 Êm đềm X 122 Thắm tươi X 123 Rã rời 124 Nghiêm trang 125 Mơ màng X X X X 126 Quạnh quẽ 127 Êm 128 Hiu hiu 129 Phất phơ 130 Buồn rầu X 131 Bâng quơ X 132 Lặng im X 133 Lặng lẽ X 134 Đằm thắm X 135 Tha thiết X 136 Thẩn thơ 137 Vùn 138 Thê thiết X X X X X X 18 139 Vơ vẩn X 140 Vẩn vơ X 141 Bay bổng 142 Chơi vơi X 143 Lơi lả X 144 Nặng nề X 145 Xôn xao X 146 Ngơ ngác X 147 Tươi 148 Thờ 149 Vấn vít X X X X 150 Sâu sắc X 151 Khăng khít X 152 Say sưa X 153 Mặn nồng X 154 Thản nhiên X 155 Đìu hiu X 156 U uất X 157 Tê tái X 158 Sợ hãi X 159 Pha phôi X 160 Khô héo X 161 Rụng rời X 162 Tan tác X 163 Lưu luyến 164 Đắng cay X X 165 Bơ vơ X 19 X 166 Lạnh lùng 167 Ngẩn ngơ 168 Xót xa X 169 Hốt hoảng X 170 Thương nhớ 171 Thất thơ X 172 Thổn thức X 173 Đau đớn X 174 Lạnh lẽo X 175 Chếch choáng X 176 Náo nức 177 Thất thểu 178 Rối rắm 179 Hững hờ X 180 Lẳng lặng X 181 Chán chường TỔNG CỘNG X X X X X X 361 131 109 121 Sau thống kê, tiến hành phân loại từ ngữ thành nhiều tiểu loại khác dựa tiêu chí từ loại, ngữ nghĩa phong cách 2.2 Phân loại theo từ loại 2.2.1 Danh từ - cụm danh từ Khảo sát thơ nhà thơ Xuân Diệu, thống kê 49 danh từ/cụm danh từ, xuất 71 ngữ cảnh Những danh từ tình cảm, thái độ Xuân Diệu dùng sáng tác nhằm miêu tả trái tim trẻ trung khao khát yêu cách mãnh liệt, điên cuồng 20 Ngữ đoạn danh từ tình cảm, thái độ cấu tạo cách ghép vị từ với danh từ khái quát, danh từ đơn vị số từ như: …Đây dạng điển hình ngữ đoạn danh từ cảm xúc, thái độ tiếng Việt Ví dụ: … Trong q trình khảo sát, chúng tơi nhận thấy tác giả cịn sử dụng biện pháp ẩn dụ, hốn dụ, lấy hình ảnh thiên nhiên, vật để miêu tả tâm lý, cảm xúc người Trường hợp đặc biệt, dù không diễn tả trực tiếp người đọc cảm nhận tâm lý chủ thể trữ tình Có thể lấy ví dụ : “thanh sắc, thời tươi, xuân hồng ” Danh từ thể kết tinh tình yêu sáng tạo người thi nhân, gợi sắc xuân tươi non, hấp dẫn đời Qua cách sử dụng danh từ trên, thấy nhìn nghệ thuật Xuân Diệu mẻ độc đáo, ông lấy chuẩn mực đẹp người để miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, đong đầy trái tim nghệ thuật độc giả cảm xúc thơ lãng mạn đầy tươi Và khơng khó để bắt gặp danh từ nhân hố thiên nhiên “giọng suối, lời chim, tiyng mưa kh{c” nhà thơ sử dụng để lãng mạn hoá cảm xúc rạo rực, thiết tha, khao khát muốn cảm nhận thiên nhiên giác quan Các danh từ cụm danh từ ngồi chức định danh cịn có vai trò miêu tả, nhận xét, đánh giá thái độ, tình cảm hồn cảnh gắn liền với chủ thể trừ tình 2.2.2 Động từ - cụm động từ Qua thống kê, chúng tơi tìm 58 đơn vị từ vựng tình cảm, thái độ động từ sáng tác Xuân Diệu mà khảo sát Số lượng chiếm tỉ lệ 32,3 % 21 Thi phẩm Xuân Diệu hệ thống lớn động từ mà đặc biệt động từ mạnh Nhờ phong cách nghệ thuật độc đáo mình, chất thơ lãng mạn, ông sử dụng động từ cách tài tình để diễn tả, bộc lộ trạng thái, cảm xúc sâu sắc thân qua thơ Về ngữ động từ, chúng tơi nhận thấy có dạng sau: Dạng thứ nhất: động từ/cụm động từ trực tiếp thể cảm xúc, thái độ Ví dụ ”, … Số lượng đơn vị chiếm đa số tác phẩm Dạng thứ 2: động từ/cụm động từ hành động mạnh, tác giả sử dụng biện pháp ẩn dụ, hốn dụ thơng qua thể cảm xúc cách mãnh liệt sâu sắc Có thể kể đến “ ” số câu thơ như: “ cm choàng, cm riết quen qt uống mê beu Ngồm 2.2.3 Tính từ - cụm tính từ Theo thống kê, thu 73 đơn vị từ vựng cảm xúc, thái độ tính từ cụm tính từ, chiếm tỉ lệ 40,5 % Các đơn vị có đặc điểm sau: Tính từ chiếm đa số, tính từ sử dụng nhiều là: Trong sáng tác mình, Xn Diệu sử dụng tính từ hầu hết từ ghép, đặc biệt từ láy Số lượng từ đơn chiếm ít, lần xuất với từ “tươi” “khổ” Tính từ từ láy chiếm đa số 22 ,… Ngoài ơng cịn sử dụng tính từ từ ghép ví dụ Tuy nhiên chiếm đa số tính từ từ láy với tỷ lệ cho 104 lần xuất hiện, tính từ từ ghép từ đơn có tỷ lệ Như vậy, sáng tác Xuân Diệu, số lượng tính từ cụm tính từ tình cảm, thái độ xuất nhiều Các từ có tác dụng lớn việc truyền tải tâm tư, tình cảm, cảm xúc phức tạp, đa chiều chủ thể trữ tình BẢNG PHÂN LOẠI CÁC TỪ CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG CÁC SÁNG TÁC CỦA XUÂN DIỆU THEO TIÊU CHÍ TỪ LOẠI Danh từ Động từ Tính từ Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ SL TL 49 27,2% SL TL 58 32,3% SL 73 TL 40,5% 2.3 Phân loại theo ngữ nghĩa 2.3.1 Từ ngữ tình cảm, thái độ tích cực Khảo sát tác phẩm nhà thơ Xuân Diệu thu 124 lượt từ ngữ cảm xúc, thái độ tích cực, chiếm 34,3% Có thể chia từ ngữ tình cảm, thái độ tích cực tiểu nhóm sau: Nhóm vui gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, tình cảm thích thú, hài lịng, nguyện vọng chủ thể chứa cảm xúc vật, việc, tượng nói đến Cụ thể từ sau: 23 Nhóm yêu gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, tình cảm dễ chịu tiếp xúc với đối tượng đó, muốn gần gũi thường sẵn sàng đối tượng mà hết lịng Ví dụ: Nhóm thích gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý, cảm giác lòng, dễ chịu tiếp xúc với đối tượng làm việc gì, khiến muốn tiếp xúc làm việc với đối tượng có dịp Ví dụ: Nhóm nhớ gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lý nghĩ đến đối tượng với tình cảm tha thiết muốn gặp, thấy đối tượng trạng thái hồi tưởng lại chuyện xảy khắc sâu trí nhớ Ví dụ: Mặc dù từ ngữ biểu thị ý nghĩa tình cảm tích cực tiểu nhóm chúng tơi nêu có sắc thái nghĩa đặc thù từ ngữ tiểu nhóm lại có nét khu biệt với từ khác nhóm Sự khu biệt thể mức độ, ngữ cảnh đối tượng sử dụng Điều phục vụ đắc lực cho việc thể tình cảm đa dạng, phong phú, đặc sắc vô tinh tế đời sống nội tâm người Nhờ đó, bắt gặp cảm xúc phức tạp, bộn bề chủ thể trữ tình, trái tim trẻ trung tràn đầy tình yêu thương , hy vọng khát khao giao cảm, gắn kết với đời, người 2.3.2 Từ ngữ tình cảm, thái độ tiêu cực Số lượng từ ngữ tình cảm thái độ tiêu cực mà khảo sát sáng tác Xuân Diệu 109 lượt/ 361 lượt, chiếm 30,1% Tuy có tỷ lệ thấp so với từ ngữ thái độ tích cực thấy nhóm từ thái độ tích cực, tác giả sử dụng hệ thống từ ngữ phong phú trùng lặp, hầu hết từ ngữ xuất lần Các từ ngữ biểu thị tình cảm tiêu cực thường thuộc nhóm sau: 24 Nhóm gồm từ trạng thái tình cảm tiêu cực, khơng thích thú, phản ứng trước điều, việc không ý : Nhóm gồm từ ngữ tâm trạng bận tâm, khơng n lịng điều đó, cảm thấy nguy hiểm hay cho nguy hiểm không hay cho mình: Nhóm gồm từ ngữ trạng thái tình cảm tiêu cực, khó chịu, bị tổn thương tinh thần: Nhóm gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lí hết hy vọng cho khơng cịn khả xảy việc phù hợp với u cầu nguyện vọng mình: Nhóm gồm từ ngữ biểu thị trạng thái tâm lí cảm thấy đau đớn, xót xa lịng trước cảnh ngộ khơng may hoắc cảm thấy có tình cảm gắn bó thường tỏ quan tâm săn sóc cách chu đáo: Ngồi ra, cịn số lượng từ tiêu cực thuộc tiểu nhóm Mặt khác, giống nhóm từ tích cực, từ ngữ nhóm biểu thị ý nghĩa tình cảm tiêu cực với phân chia thành nhiều tiểu nhóm, tiểu nhóm mang sắc thái nghĩa đặc thù, từ tiểu nhóm lại có đặc trưng ngữ nghĩa khu biệt, đa dạng chúng đa dạng đời sống nội tâm người Sự đa dạng số lượng từ ngữ tình cảm, thái độ tiêu cực thể nét tinh tế, quan hệ phức tạp ngữ nghĩa tiểu nhóm Mỗi tượng ngơn ngữ xuất có lí nó, tác phẩm Xuân Diệu vậy, xuất số lượng lớn từ ngữ tình cảm, thái độ tiêu cực khơng phải ngẫu nhiên, nằm ý đồ 25 tác giả: xây dựng nên dòng tâm trạng, cảm xúc phong phú, đa dạng chủ thể trữ tình 2.3.3 Từ ngữ tình cảm, thái độ trung hồ Trong tiếng Việt có từ biểu thị trạng thái tình cảm lưỡng tính, trung gian, ý nghĩa tích cực lẫn tiêu cực đan xen với nhau, khó phân biệt rạch rịi Nguyễn Ngọc Trâm gọi từ biểu thị trạng thái tình cảm khơng đặc thù Khảo sát sáng tác Xuân Diệu, thu 121 lượt/361 lượt từ ngữ biểu thị trạng thái tình cảm khơng đặc thù, chiếm 35,45% Số lượng từ mang nghĩa không đặc thù tập trung nhiều từ loại động từ (62 đơn vị, chiếm 51,2%), đến danh từ (32 đơn vị, chiếm 26,4%), tính từ (27 đơn vị, chiếm 22,3%) Sự có mặt số lượng khơng từ ngữ tình, cảm thái độ khơng đặc thù sáng tác Xuân Diệu cho thấy, cấu trúc nghĩa nhóm từ tình cảm vơ phức tạp, nội dung mà chứa đựng tượng tâm lí - tình cảm với dao động tâm hồn vơ tinh tế Vì thế, ranh giới tích cực tiêu cực khơng phải lúc đơn giản dễ xác định Như vậy, từ ngữ tình cảm, thái độ sáng tác Xuân Diệu không chiếm số lượng lớn mà đa dạng ngữ nghĩa Điều cho thấy Xuân Diệu tận dụng đến mức tối đa giá trị nhóm từ tình cảm tiếng Việt để khắc họa trạng thái tâm lý, tình cảm, cảm xúc, thái độ khác chủ thể trữ tình, đem đến thành cơng cho sáng tác 2.4 Giá trị biểu đạt từ ngữ cảm xúc, thái độ sáng tác Xuân Diệu Có thể nói từ ngữ thuộc trường từ vựng cảm xúc, thái độ mà tác giả sử dụng mang đến cho người đọc nhìn chân thực mà khơng phần phong phú đời sống nội tâm người nói chung 26 chủ thể trữ tình nói riêng Đó mạch cảm xúc vừa đơn giản, vừa phức tạp đan xen với nhau, tạo nên “cái tôi” Xuân Diệu “một người đời, người lồi người Lầu thơ ơng xây dựng đất lòng trần gian” (Thế Lữ) Để làm điều đó, Xuân Diệu huy động trường từ ngữ cảm xúc, từ có nét khu biệt riêng tạo nên tính hệ thống tính cá thể cho từ 27 KẾT LUẬN Qua việc khảo sát, thống kê trường từ ngữ cảm xúc thơ tiêu biểu Xuân Diệu thuộc tập thơ “Thơ” (1938), thấy nhà thơ sử dụng đa dạng loại từ (danh – động – tính) cách dùng từ, đặt câu đa dạng phong phú, dùng hình ảnh thơ cách hài hòa, mẻ, sinh động để thể hiện, bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình hay tác giả Đó niềm say mê yêu đời, sống đến mãnh liệt với nỗi khát khao giao cảm với đời, tận hưởng tuổi trẻ, tận hưởng sắc xuân, đời tươi đẹp trọn giây phút Bên cạnh đó, trường từ vựng cảm xúc sáng tác thơ gửi gắm quan niệm thơ ca, văn chương tác giả: vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống tình cảm, sống người khởi nguồn văn chương nói chung, thơ ca nói riêng Nhà thơ phải người nhạy bén, nhạy cảm sẵn sàng lắng nghe, cảm nhận vẻ đẹp sống: “Thơ phải xuất phát từ thực đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ.” Cũng qua đây, bạn đọc thấy tài, tâm nhà hoạt động nghệ thuật văn chương chân – khơng ngừng tìm tịi, mở lịng với vẻ đẹp sống, vẻ đẹp tình cảm người 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://xemtailieu.net/tai-lieu/truong-nghia-trong-truyen-nguyen-nhat-anh- 1537264.html https://123docz.net/document/3304038-truong-tu-vung-tinh-yeu-trong-tho- xuan-dieu.htm https://123docz.net/document/3459683-de-tai-truong-tu-vung-ngu-nghia- chi-cam-xuc-thai-do-trong-sang-tac-cua-nguyen-quang-sang.htm https://ngonngu.net/tuvunghoc_kn/212 https://tienphong.vn/them-nhung-noi-niem-cua-thi-tap-tho-tho- post845266.tpo https://chonvn.violet.vn/entry/xuan-dieu-cuoc-doi-va-nhung-tap-tho- 1810144.html https://123docz.net/document/9878432-tu-vung-ngu-nghia-tieng-viet-nxb- giao-duc-1981-do-huu-chau-310-trang.htm https://123docz.net/document/5180749-tu-vung-hoc-tieng-viet-nguyenthien-giap.htm 29 More from: Dẫn luận ngôn ngữ NGO201 Trường Đại học… 128 documents Go to course 19 DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC - dẫn luậ… Dẫn ḷn ngơn ngữ 100% (7) Khái niệm hình vị Môn Dẫn luận ngôn… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (4) TIỂU LUẬN - tiểu luận 47 73 Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) Gioi tinh khoi nghiep sinh vien Dẫn luận ngôn ngữ 100% (3) More from: K61 LÊ PHẠM… 216 Trường Đại học Ngoạ… Discover more 16 35 18 28 TIỂU LUẬN-2 - đầy đủ Hướng dẫn viết tiểu luận None DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC - đầy đủ Dẫn luận ngôn ngữ None TIỂU-LUẬN-TRIẾT đầy đủ Triết học Mác Lênin None TL Dẫn luận nn nhóm 09 1 - đầy đủ Dẫn luận ngôn ngữ None Recommended for you IV - no more Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1) Tieng anh a2 20cau 124 full - Quy trình luân… Báo cáo khoa học 100% (1) KLE - BIG4 Practice 23 TEST accounting 100% (2) Why you procrastinate even… Dẫn luận ngôn ngữ 100% (1)

Ngày đăng: 10/01/2024, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN