1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài tìm hiểu về đường lối đối ngoại của đảng trong giai đoạn 1975 1986 và rút ra nhận xét về mối quan hệ của việt nam campuchia thời kỳ này

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 273,82 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG Đề tài Tìm hiểu về đường lối đối ngoại của Đảng trong giai đoạn 1975 1986 và rút ra nhận xét về mối quan h[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  -ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG Đề tài: Tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1975-1986 rút nhận xét mối quan hệ Việt Nam - Campuchia thời kỳ Nhóm: Lớp học phần: 2312HCMI0131 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lan Phương Hà Nội, 2023 h h DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Nhiệm vụ 91 Nguyễn Thị Phương Thanh Nội dung 92 Phạm Thị Thúy Thanh Nội dung 93 Hồ Thị Thảo Nội dung 94 Nguyễn Thị Phương Thảo Nội dung 95 Trần Phương Thảo Nội dung 96 Nguyễn Danh Thái Nội dung 97 Phạm Quyết Thắng Thuyết trình 98 Lý Thị Thu Nội dung 99 Nguyễn Thị Thu Nội dung 100 Vương Xuân Tiến Powerpoint 101 Bùi Thị Thu Trang Tổng hợp word 102 Đào Đài Trang Thuyết trình 103 Lê Thị Thùy Trang Nhóm trưởng h Đánh giá CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Lớp học phần: 2312HCMI0131 Giảng viên: Nguyễn Thị Lan Phương Nhóm 8: 13 thành viên Biên lần: 01 I Thời gian địa điểm  - Thời gian: 21h30 ngày 25 tháng năm 2023 - Hình thức: Họp trực tuyến qua Google Meet II Nội dung - Xây dựng đề cương cho đề tài - Đưa phương hướng thảo luận đề tài III Đánh giá buổi họp - Các thành viên tham gia đầy đủ - Thảo luận tích cực                                                             Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Người lập biên bản                                                                  Nhóm trưởng          Trang                                                                                     Trang Bùi Thị Thu Trang                      h Lê Thị Thùy Trang CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Lớp học phần: 2312HCMI0131 Giảng viên: Nguyễn Thị Lan Phương Nhóm 8: 13 thành viên Biên lần: 02 I Thời gian địa điểm  - Thời gian: 21h30 ngày 27 tháng năm 2023 - Hình thức: Họp trực tuyến qua Google Meet II Nội dung - Phân công công việc - Thông báo thời hạn nộp III Đánh giá buổi họp - Các thành viên tham gia đầy đủ - Thảo luận tích cực                                                            Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2023 Người lập biên bản                                                                  Nhóm trưởng          Trang                                                                                    Trang Bùi Thị Thu Trang                      h Lê Thị Thùy Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ SAU NĂM 1975 .2 Thế giới 2 Việt Nam PHẦN II: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG TRONG GIAI ĐOẠN 1975 – 1986 .4 Quá trình hình thành đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1975 - 1986 .4 1.1 Tình hình giới: 1.2 Tình hình nước: 1.2.1 Hoàn thành thống đất nước mặt nhà nước: 1.2.2 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng: 1.2.3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (1976-1981): .5 1.2.4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng: .6 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1975 - 1986 2.1 Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) xác định: 2.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (1976-1981) 2.3 Đại hội lần thứ V Đảng (3/1982) xác định: .7 PHẦN III: NHẬN XÉT MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM - CAMPUCHIA THỜI KỲ 1975-1986 Quan hệ Việt Nam – Campuchia trước năm 1975 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Campuchia (1954 - 1975) 1.2 Tầm quan trọng quan hệ Việt Nam - Campuchia 12 Quan hệ Việt Nam - Campuchia giai đoạn 1975 - 1986 .14 2.1 Chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia .14 2.2 Đánh giá chiến tranh biên giới Việt Nam – Campuchia 15 Kết luận mối quan hệ Việt Nam - Campuchia 16 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 h h LỜI MỞ ĐẦU Một vấn đề quan trọng định đến vận mệnh dân tộc - tư nhận thức Đảng Trong trình lãnh đạo cách mạng, hoạt động nhận thức (tư duy) Đảng có vai trị, ý nghĩa quan trọng định đến hình thành phát triển dân tộc ta Trên sở nhận thức định để Đảng vạch đường lối, chủ trương, sách Nhận thức đúng, sai định đến xu hướng, bước tiến, quy mô thành bại cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam có thành tựu bật độc đáo tư đường cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trong đó, đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1975- 1986 để lại cho nhóm suy ngẫm riêng Chính thế, nhóm định lựa chọn đề tài tiểu luận “Tìm hiểu đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1975-1986, rút nhận xét mối quan hệ Việt Nam - Campuchia thời kỳ này” nhằm hiểu rõ đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn này, từ đúc rút kinh nghiệm để củng cố, xây dựng mối quan hệ hữu nghị hịa bình với nước láng giềng h PHẦN I: HOÀN CẢNH LỊCH SỬ SAU NĂM 1975 Thế giới Từ thập niên 70 kỷ XX, tiến nhanh chóng cách mạng khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh; Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn kinh tế giới; xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hòa hoãn nước lớn Với thắng lợi cách mạng Việt Nam nước Đông Dương (năm 1975), phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Đảng ta nhận định: "Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh không ngừng; phong trào độc lập dân tộc phong trào cách mạng giai cấp công nhân đà phát triển mãnh liệt" Tuy nhiên, từ thập niên 70 kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định Tình hình khu vực Đơng Nam Á có chuyển biến Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã; tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hòa bình, hợp tác khu vực Việt Nam Ở Việt Nam sau thập kỷ (1975-1985) vừa phát triển kinh tế vừa tìm tịi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta đạt thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Nhưng khó khăn chồng chất, đất nước từ năm 80 lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nặng nề, chưa ổn định tình hình kinh tế - xã hội mục tiêu mà đại hội V đề Về thuận lợi: - Đất nước thống nhất, có điều kiện để sử dụng tốt nguồn lực công xây dựng chủ nghĩa xã hội - Nhân dân ta có tinh thần tự lực, tự cường thiết tha với độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí cao vấn đề xây dựng lại đất nước sau chiến tranh - Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại diễn tạo điều kiện cho tận dụng nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý để rút ngắn thời gian trình phát triển - Những thành công không thành công thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc nước xã hội chủ nghĩa giúp rút học bổ ích cho cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước h Về khó khăn: - Xuất phát điểm kinh tế có số lượng sản xuất nhỏ, lạc hậu phân tán, suất lao động thấp lại chịu hậu chiến tranh kéo dài gần 30 năm - Từ kinh tế viện trợ (gần 50% GDP miền) chuyển sang kinh tế chủ yếu dựa vào sức - Tình hình quốc tế có nhiều biến động hồn cảnh cịn nhiều lực thù địch chống phá Hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ gây tác động tiêu cực đến phong trào cách mạng giới cách mạng Việt Nam - Công xây dựng chủ nghĩa xã hội trước có nhiều bấp bênh mơ hình chủ nghĩa xã hội trước có nhiều thiếu sót khiếm khuyết, chưa Đảng ta nhận thức đầy đủ khắc phục toàn diện năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước h - Ngày 17/2/1979, Trung Quốc công biên giới phía Bắc từ Móng Cái đến Phong Thổ (Lai Châu) Nhân dân Việt Nam tỉnh phía Bắc chiến đấu bảo vệ lãnh thổ, đến ngày 18/3/1979, Trung Quốc rút quân 1.2.4 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng: Đại hội V Đảng họp Hà Nội (từ ngày 27 đến ngày 31-3-1982) bối cảnh tình hình giới nước có số mặt thuận lợi nhiều khó khăn, thách thức Hoa kỳ tiếp tục thực sách bao vây cấm vận “kế hoạch hậu chiến” Xuất phát từ tình hình thực tiễn đất nước, biến động tình hình quốc tế âm mưu lực thù địch chống lại Việt Nam, báo cáo nêu rõ giai đoạn cách mạng, Đảng phải lãnh đạo nhân dân ta thực hai nhiệm vụ chiến lược: “Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Hai nhiệm vụ chiến lược quan hệ mật thiết với Xây dựng chủ nghĩa xã hội làm cho đất nước lớn mạnh mặt có đủ sức đánh thắng chiến tranh xâm lược địch, bảo vệ vững Tổ quốc Ngược lại, có tăng cường phịng thủ, bảo vệ vững Tổ quốc có điều kiện để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Nội dung đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn 1975 – 1986 2.1 Đại hội lần thứ IV Đảng (12-1976) xác định: Nhiệm vụ đối ngoại “Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội nước ta” Trong quan hệ với nước, Đại hội IV chủ trương củng cố tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa; bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia; sẵn sàng, thiết lập phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước khu vực; thiết lập mở rộng quan hệ bình thường Việt Nam với tất nước sở tơn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên Liên Hợp Quốc; tham gia tích cực hoạt động phong trào Không liên kết Kể từ năm 1977, số nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam Từ năm 1978, Đảng điều chỉnh số chủ trương, sách đối ngoại như: trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam, năm 1978 ký Hiệp ước hữu nghị với Liên h Xô; nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào bối cảnh vấn đề Campuchia diễn biến phức tạp; chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hồ bình, tự do, trung lập ổn định; đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 2.2 Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc (1976-1981): Công tác đối ngoại nước khác thuộc khu vực Đông Nam Á: Cuối năm 1976, Philippin Thái Lan nước cuối tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khơi phục đất nước sau chiến tranh; việc trở thành thành viên thức Quỹ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á việc trở thành thành viên thức Liên Hợp Quốc, tham gia tích cực vào hoạt động phong trào khơng liên kết, tranh thủ ủng hộ, hợp tác nước, tổ chức quốc tế, đồng thời phát huy vai trò nước ta trường quốc tế Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với nước lại tổ chức ASEAN tạo thuận lợi để triển khai hoạt động đối ngoại giai đoạn sau, nhằm xây dựng Đông Nam Á trở thành khu vực hồ bình, hữu nghị hợp tác 2.3 Đại hội lần thứ V Đảng (3/1982) xác định: Công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta Về quan hệ với nước, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh đoàn kết hợp tác toàn diện với Liên Xô nguyên tắc, chiến lược ln "hịn đá tảng" sách đối ngoại Việt Nam; xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống cịn vận mệnh ba dân tộc; kêu gọi nước ASEAN nước Đông Dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại, nhằm xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình ổn định; chủ trương khơi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hồ bình; chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất nước không phân biệt chế độ trị Thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn (1975 - 1986) xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa; củng cố tăng cường đoàn kết hợp tác với Lào Campuchia; mở rộng h quan hệ hữu nghị với nước không liên kết nước phát triển; đấu tranh với bao vây cấm vận lực thù địch h PHẦN III: NHẬN XÉT MỐI QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM CAMPUCHIA THỜI KỲ 1975-1986 Quan hệ Việt Nam – Campuchia trước năm 1975 Trong giai đoạn (1954-1975), hai nước láng giềng Việt Nam, Campuchia phải đương đầu với can thiệp Mỹ để bảo vệ độc lập, chủ quyền Trong đấu tranh gian khổ, hai nước bước thiết lập mối quan hệ hợp tác với tồn diện Trên sở đó, viết tìm hiểu vị trí, vai trị ý nghĩa mối quan hệ hai nước thắng lợi nghiệp đấu tranh chống Mỹ, cứu nước dân tộc Từ học kinh nghiệm lịch sử, hy vọng hai nước tiếp tục thắt chặt mối quan hệ, xây dựng lịng tin vững chắc, tạo mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển bảo vệ vững độc lập dân tộc nước 1.1 Nhìn lại quan hệ Việt Nam - Campuchia (1954 - 1975) Năm 1954 Hiệp định Giơnevơ ký kết, tình hình ba nước Đơng Dương đứng trước nhiều khó khăn, thử thách, Mỹ thực "Chiến lược toàn cầu", riết thực bước nhằm thay chân Pháp Đông Dương Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, đưa vũ khí, nhân viên quân vào miền Nam Việt Nam, Lào đặt ba nước Đông Dương vào khu vực bảo hộ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO) Trước can thiệp Mỹ, nhằm phá hoại hịa bình, hịa hợp, thống đối ba nước Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam khẳng định tâm giữ gìn, củng cố hịa bình Đông Dương, tăng cường quan hệ với hai nước láng giềng Lào Campuchia Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Chúng ta thành tâm mong quan hệ hữu nghị nước ta nước láng giềng, trước hết Campuchia Lào, xây dựng phát triển tốt" (Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12, tr.676, 2011) Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng xây dựng mối quan hệ gắn bó với Campuchia, coi nhiệm vụ có tầm chiến lược lớn, đóng vai trị quan trọng cơng đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc, giải phóng miền Nam thống tổ quốc Có thể khẳng định, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa coi trọng mối quan hệ với Vương quốc Campuchia, có động thái tích cực việc thắt chặt mối quan hệ hữu nghị hai nước láng giềng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần gửi thư, điện chúc mừng đăng quang, sinh nhật Quốc vương Campuchia, mừng quốc khánh Campuchia, kỷ niệm ngày sinh đức Phật, đồng thời đẩy mạnh giao lưu nhân dân hai nước nhiều hình thức.Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ln thể thiện chí việc thắt chặt quan hệ với Vương quốc Campuchia, "hoan nghênh ủng hộ đường lối hịa bình trung lập Campuchia tăng cường quan hệ hữu nghị với vương quốc Campuchia" (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, tr.940, 2002) Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khẳng định, tâm mong h muốn xây dựng mối quan hệ hữu nghị, tin cậy lẫn hai nước ngày phát triển sở tôn trọng lẫn Trong nghị Hội nghị Trung ương 15 (1/1959) Đảng Lao động Việt Nam khẳng định: "Hết sức ủng hộ phong trào đấu tranh chống thực dân bảo vệ độc lập dân tộc tất dân tộc bị áp nước bị xâm lược, trước hết nước láng giềng Campuchia Lào" (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 20, tr.67, 2002) Ngày 9/11/1964, nhân kỷ niệm 11 năm quốc khánh Campuchia, Quốc trưởng N.Sihanouk đề nghị đảng phái tổ chức yêu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Lào với Campuchia mở Đại hội nhân dân Đông Dương chống Mỹ, Việt Nam hoan nghênh đề nghị Bên cạnh đó, Việt Nam tán thành sáng kiến Quốc trưởng N.Sihanouk triệu tập hội nghị quốc tế để giải vấn đề Lào Trong năm 1965, đáp lại thiện chí Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Vương quốc Campuchia lên tiếng phản đối việc mở rộng chiến tranh miền Bắc Mỹ, đồng thời giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa số thuốc men chữa bệnh Tại Phnôm Pênh, diễn Hội nghị Nhân dân Đông Dương yêu nước (Từ ngày 01 đến 9/3/1965) đến trí xem Mỹ kẻ thù nguy hiểm tìm cách phá hoại hịa bình, trung lập Campuchia, phá hoại Hiệp định Giơnevơ Lào đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam Hội nghị nghị quyết, nhằm tăng cường đoàn kết nhân dân ba nước Đông Dương, tâm đấu tranh mục tiêu độc lập dân tộc, bảo vệ chủ quyền hịa bình Đơng Dương Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lên tiếng ủng hộ đường biên giới Campuchia, khẳng định rõ lập trường: "Tôn trọng độc lập, chủ quyền, trung lập Vương quốc Campuchia, công nhận cam kết tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ Vương quốc Campuchia biên giới tại" (Nguyễn Duy Trinh, Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ cứu nước 1965-1975, tr.62, 1979) Hội nghị Nhân dân Đông Dương yêu nước dấu mốc quan trọng, đánh dấu phát triển mạnh mẽ quan hệ hai nước Việt Nam - Campuchia Ngoài việc lên tiếng ủng hộ đấu tranh thống đất nước nhân dân Việt Nam, Chính phủ Vương quốc Campuchia cịn có hành động thiết thực để ủng hộ Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Ngày 20/6/1967, Vương quốc Campuchia Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thức thiết lập quan hệ ngoại giao, sau quan đại diện Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam có trụ sở Phnơm Pênh Sự kiện này, mở bước ngoặt quan trọng quan hệ hai nước, có lợi cho đấu tranh giải phóng miền Nam Việt Nam Cũng ngày hơm đó, Campuchia tặng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa 45 hịm thuốc, đích thân Quốc trưởng N.Sihanouk chủ tọa buổi 10 h lễ tự tay trao tặng phẩm cho ơng Ca Văn Thỉnh, Trưởng đồn đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Campuchia Bắt đầu từ đây, Campuchia bí mật ủng hộ tích cực việc miền Bắc Việt Nam chi viện cán bộ, chiến sĩ, vũ khí, thuốc men, đạn dược nhu yếu phẩm cần thiết cho miền Nam qua đất Campuchia nhằm tránh truy kích Mỹ Quan hệ hai nước Việt Nam - Campuchia tiếp tục phát triển thêm bước quan trọng, Campuchia thức cơng nhận Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa Miền Nam Việt Nam (15/6/1969) sau đón Thủ tướng Huỳnh Tấn Phát thăm Campuchia ký hiệp định thương mại hai phủ Tuy nhiên, từ cuối 1969 tình hình trị Campuchia diễn biến phức tạp, mâu thuẫn nội trở nên sâu sắc, ngày 18/3/1970, Lon Non đảo lật đổ N.Sihanouk, đưa Campuchia vào “vịng xốy” chiến tranh xâm lược Mỹ Đơng Dương Rõ ràng, việc đảo thay đổi quyền Campuchia nhiều ảnh hưởng, gây bất lợi cho Việt Nam nhiệm vụ chi viện, phối hợp chiến đấu hai miền Bắc - Nam Chính quyền Lon Non thân Mỹ tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, cấm không cho tàu chở hàng tiếp tế cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cập bến cảng Kampong Som Ngược lại, Chính quyền Lon Non tạo điều kiện cho Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa tổ chức hành quân sâu vào lãnh thổ Campuchia, nhằm càn quét, tiêu diệt lực lượng cách mạng phá hoại hậu cần Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Để đương đầu với tình hình khó khăn, thắt chặt tình đồn kết ba nước Đơng Dương, theo sáng kiến N.Sihanouk, ngày 24 đến 25/4/1970 Hội nghị Nhân dân ba nước Đông Dương diễn Bắc Kinh (Trung Quốc) Hội nghị tuyên bố chung, thể tâm, tăng cường tình đồn kết, ủng hộ, giúp đỡ lẫn chống kẻ thù chung Mỹ Tháng 4/1970, Việt Nam triển khai lực lượng quân đội đất Campuchia phối hợp với Quân giải phóng Campuchia chiến đấu đập tan công vào Campuchia 10 vạn quân Mỹ quân đội Việt Nam Cộng hịa Tính đến cuối năm 1970, phối hợp lực lượng hai bên giúp Campuchia giải phóng vùng rộng lớn với 61/102 quận 4,5/7 triệu dân Trong năm 1971, quân đội hai nước tiếp tục giành thắng lợi giải phóng thêm đất đai dân số trước chiến dịch "Toàn thắng 1-71" quân Mỹ quân Việt Nam Cộng hòa, chiến dịch "Chenla 2" quân Mỹ, quân đội Việt Nam Cộng hòa quân Lon Non Rõ ràng, với thắng lợi cách mạng Việt Nam, Lào Campuchia "đã tạo nên địa bàn chiến lược liên hoàn, nối liền miền Bắc nước ta với Thượng Lào Trung - Hạ Lào, với tây Trị Thiên, Tây Nguyên, Nam Bộ, đông bắc Campuchia, hình thành kháng chiến rộng 11 h lớn, vững chắc, có tầm quan trọng chiến lược cho cách mạng ba nước Đông Dương" (Lê Mậu Hãn, Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, tr.228, 1999) Đồng thời, làm thất bại âm mưu chia rẽ Mỹ cách mạng ba nước Đông Dương, tiếp thêm sức mạnh cho nhân dân ba nước đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc thống đất nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục ủng hộ lực lượng N.Sihanouk đứng đầu đẩy mạnh giúp đỡ quân giải phóng Campuchia giành nhiều thắng lợi quân quan trọng, mở rộng vùng giải phóng, tiến tới lập Phnơm Pênh, đẩy quyền Lon Non đến bờ vực sụp đổ Sự thất bại liên tiếp Mỹ lực Mỹ dựng lên Việt Nam, Lào, Campuchia, cộng với lên án nhân dân u chuộng hịa bình giới buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris Việt Nam (1973) rút quân nước, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ba nước Đông Dương hồn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước Sự đồn kết, hợp tác ba nước Đơng Dương nói chung, Việt Nam - Campuchia nói riêng nhân tố quan trọng góp phần đem đến thắng lợi cho cơng đấu tranh giải phóng hồn tồn đất nước Việt Nam (30/4/1975) Campuchia (17/4/1975) 1.2 Tầm quan trọng quan hệ Việt Nam – Campuchia Việt Nam Campuchia hai nước láng giềng có mối quan hệ truyền thống lâu đời, mối quan hệ hai nước có vị trí, vai trị chiến lược quan trọng trình đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc hai nước Lịch sử cho thấy, ổn định an ninh, trị, hịa bình, phát triển nước nhiều có tác động đến mối quan hệ hai nước nói riêng ổn định khu vực Đơng Nam Á nói chung Do đó, việc xây dựng mối quan hệ hịa bình, hữu nghị, tin cậy, hợp tác phát triển yếu tố then chốt, góp phần bảo vệ vững độc lập dân tộc đem lại phát triển cho hai nước Trong giai đoạn (1954-1975), Việt Nam ủng hộ tích cực chủ trương hịa bình, trung lập để xây dựng đất nước Campuchia Thông qua diễn đàn quốc tế, Việt Nam lên tiếng ủng hộ Vương quốc Campuchia, thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ song phương hai nước nói riêng quan hệ mật thiết ba nước Đông Dương nói chung Sự ủng hộ đó, đóng góp tích cực vào cơng bảo vệ hịa bình, trung lập để phát triển đất nước Vương quốc Campuchia Mặc dù năm 1970, Lon Non đảo lật đổ N.Sihanouk, lên cầm quyền, tiến hành sách chống lại Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, gây cho khơng khó khăn cho nghiệp cách mạng giải phóng miền Nam, thống đất nước Việt Nam Tuy vậy, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiến hành bước ngoại giao chủ động, tích cực việc đoàn kết với lực lượng tiến Campuchia tập hợp xung quanh N.Sihanouk cố gắng xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác với lực lượng kháng chiến quân giải phóng Campuchia Sự ủng hộ tích cực Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tiếp thêm cho 12 h Campuchia sức mạnh, mang lại nhiều tác động tích cực, qn đội cách mạng Việt Nam phối hợp với quân giải phóng Campuchia chiến đấu đập tan công vào Campuchia 10 vạn quân Mỹ quân đội Việt Nam Cộng hòa (4/1970) Mặt khác, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lên tiếng phản đối mạnh mẽ việc Mỹ xâm phạm độc lập, chủ quyền Campuchia tiếp tay cho quyền Lon Non gây nên bất ổn Campuchia Sự ủng hộ tích cực Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nhiều mặt, có vai trị ý nghĩa quan trọng góp phần khơng nhỏ chiến thắng Campuchia kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (17/4/1975) để bảo vệ độc lập dân tộc Ngược lại, giúp đỡ mà Vương quốc Campuchia giành cho cách mạng Việt Nam nguồn động viên quan trọng, tiếp thêm sức mạnh cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong đó, Campuchia tạo điều kiện thuận lợi cho tuyến đường mịn Hồ Chí Minh đoạn biên giới Việt Nam - Campuchia hoạt động thông suốt trước đánh phá ác liệt Mỹ qn đội Việt Nam Cộng hịa Điều đó, có ý nghĩa quan trọng việc chi viện sức người, sức từ miền Bắc cho miền Nam, tiếp thêm sức mạnh để đánh thắng loại hình chiến tranh xâm lược Mỹ, giải phóng miền Nam, thống đất nước Xây dựng mối quan hệ mật thiết, tin tưởng lẫn với Campuchia nước tuyên bố trung lập thành công lớn Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, có lợi cho đấu tranh thống đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc Việt Nam Điều thể sáng suốt Đảng Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh việc hoạch định triển khai sách đối ngoại Ngay nội Campuchia có mâu thuẫn, đảo (1970), Việt Nam Dân chủ Cộng hịa triển khai sách đối ngoại phù hợp, liên minh chặt chẽ với lực lượng cách mạng tiến Campuchia tập hợp xung quanh Quốc trưởng N.Sihanouk Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ủng hộ tích cực sáng kiến N.Sihanouk việc triệu tập Hội nghị cấp cao nhân dân ba nước Đông Dương (24/4/1970) tuyên bố chung: “Nhân dân ba nước Đơng Dương có kẻ thù chung đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Nhân dân Lào, Campuchia Việt Nam sống bán đảo Đơng Dương, gắn bó chặt chẽ với nhau, có quan hệ hữu nghị lâu đời” (Đảng Nhân dân Cách mạng Lào - Đảng Cộng sản Việt Nam, Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Lào - Việt Nam 1930 - 1975, Biên niên kiện I, tr.778, 2011) Trên sở đó, thắt chặt tình đồn kết chiến đấu ba nước Đông Dương, tiếp thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi cuối (30/4/1975) Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), hai nước láng giềng Việt Nam Campuchia có nhiều lý để hợp tác, có yếu tố tác động liên 13 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:14

w