1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài chuyến thăm việt nam của tổng thống mỹ barack obama

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Về mục đích nghiên cứu, nhóm em hi vọng sẽ làm rõ được ảnh hưởng của chuyến thăm này cũng như những bài học kinh nghiệm quan trọng đối với đất nước ta.Sau cùng, nhóm em hi vọng sẽ khiến

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN Môn: QUAN HỆ QUỐC TẾ Đề tài: CHUYẾN THĂM VIỆT NAM CỦA TỔNG THỐNG MỸ BARACK OBAMA Nhóm thực hiện: Lớp tín chỉ: Khóa: Giảng viên hướng dẫn: HÀ NỘI, tháng năm 2023 Trang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM – MỸ .5 Bối cảnh quốc tế Tình hình nội quan hệ Việt Nam – Mỹ Bối cảnh quan hệ Việt Nam – Mỹ trước chuyến thăm tổng thống Obama CHƯƠNG II: DIỄN BIẾN CỦA CHUYẾN THĂM 10 Ngày 23/05/2016 10 Ngày 24/05/2016 14 Ngày 25/05/2016 15 CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT ĐẠT ĐƯỢC SAU CHUYẾN THĂM 17 Thành tựu kinh tế .17 Thành tựu xã hội 18 Thành tựu giáo dục 20 Thành tựu trị 21 CHƯƠNG IV: NHẬN ĐỊNH VÀ TRANH CÃI CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 23 Về nhận định 23 Một số cố tranh cãi liên quan đến chuyến thăm 26 CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG, BÀI HỌC VÀ THÔNG ĐIỆP SAU CHUYẾN THĂM 32 Ảnh hưởng 32 Thông điệp 34 Bài học 35 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Trang DANH MỤC HÌNH Hình Chủ tịch nước Trần Đại Quang Tổng thống Obama thực nghi lễ chào cờ Phủ Chủ Tịch 10 Hình Quang cảnh buổi hội đàm Chủ tịch nước Trần Đại Quang Tổng thống Barack Obama .11 Hình Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama 12 Hình Hình ảnh Tổng thống Mỹ Obama ăn bún chả với đầu bếp Anthony Bourdain 13 Hình Tổng thống Obama phát biểu Trung tâm Hội nghị Quốc gia 14 Hình Tổng thống Obama chào tạm biệt rời Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hình Lễ ký kết hợp đồng VietJet Boeing chứng kiến Chủ tịch Trần Đại Quang Tổng thống Obama .18 Hình Tổng thống Obama bày tỏ vui mừng sang thăm thức Việt Nam .19 Hình Đại học Fulbright Việt Nam 21 Trang • LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, phút, giờ, ngày giới xảy kiện quan hệ quốc tế lớn, nhỏ khác Có thể hiểu, quan hệ quốc tế mối quan hệ phạm vi giới, phạm vi nhân loại, quốc gia, dân tộc, tổ chức phong trào quốc tế, vùng, khu vực, gồm nhiều mối quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, quân sự, luật pháp, tư tưởng, an ninh,…Những kiện mối quan hệ không gây ảnh hưởng đến quốc gia trực tiếp tham gia mà lan rộng tầm ảnh hưởng khắp giới Với mong muốn hiểu biết sâu tình hình trị giới qua việc nghiên cứu kiện quan hệ quốc tế quan trọng, nhóm em cân nhắc xem xét nhiều kiện đa dạng khác Đặc biệt, nhóm em muốn phân tích kiện mối quan hệ đất nước Việt Nam với quốc gia khác, giúp tìm hiểu sâu sắc q hương đất nước Do vậy, sau thời gian bàn luận, nhóm em định chọn kiện “Chuyến thăm Việt Nam tổng thống Mỹ Barack Obama” diễn vào năm 2016 Nhóm em nhận thấy kiện quan trọng, mối quan hệ Việt Nam Mỹ phát triển nhanh chóng năm gần đây, Việt Nam, Mỹ trở thành hai đối tác quan trọng Việt Nam Mỹ tăng cường hợp tác nhiều lĩnh vực đầu tư, lượng, an ninh phòng thủ,… Năm 2020, Mỹ Việt Nam ký thỏa thuận triển khai chương trình Tổ chức Hịa bình Ngồi ra, Việt Nam tham gia thêm hiệp định Thương mại tự với Mỹ để cải thiện mối quan hệ song phương Trong tiểu luận này, đối tượng nghiên cứu Việt Nam, Mỹ mối quan hệ Việt – Mỹ Về mục đích nghiên cứu, nhóm em hi vọng làm rõ ảnh hưởng chuyến thăm học kinh nghiệm quan trọng đất nước ta Sau cùng, nhóm em hi vọng khiến cô bạn hiểu kiện này, giúp ích cho bạn môn Quan hệ quốc tế Nhóm thực Nhóm Trang I: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ VIỆT NAM – MỸ Trải qua nhiều năm bình thường hóa quan hệ (1995), Việt Nam Mỹ có bước nhằm khẳng định tầm quan trọng quan hệ nước, đặc biệt năm 2013 nước định nâng tầm quan hệ Việt Nam – Mỹ thành đối tác toàn diện Bối cảnh giới có nhiều biến động, cạnh tranh nước lớn gia tăng, cục diện giới định hình lại, vấn đề toàn cầu, khu vực diễn phức tạp, địi hỏi nước cần có sách đối ngoại linh hoạt nhằm tận dụng lợi hội nhập phục vụ cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước I.1 Bối cảnh quốc tế Năm 2016, xu hướng đối thoại, hợp tác hịa bình, ổn định phát triển quốc gia tiếp tục xu chủ đạo giới với nhiều biến chuyển mang tính đột phá Tuy nhiên, mâu thuẫn, xung đột quân sự, chạy đua vũ trang,… diễn gay gắt, phức tạp khó lường Vì vậy, tranh trị, qn giới mang diện mạo đa màu sắc đan xen Trong năm trở lại đây, tăng cường đối thoại, mở rộng hợp tác để đối phó với mối đe dọa an ninh cộm mang tính tồn cầu; bảo vệ hịa bình, ổn định phát triển “điểm nhấn” quan trọng năm 2016 Sự kiện thu hút quan tâm đặc biệt dư luận giới ngày 23/04/2016, đại diện 170 nước trí ký Thỏa thuận chống biến đổi khí hậu tồn cầu (COP211) Tuy nhiên, nhiều nơi giới, tình trạng xung đột quân sự, tranh chấp chủ quyền, khủng bố, chạy đua vũ trang,… diễn gay gắt, phức tạp Trong năm 2016, nhiều mâu thuẫn, xung đột, “điểm nóng” trước tồn tại, chưa giải dứt điểm, tiếp tục đe dọa an ninh, ổn định khu vực giới Bán đảo Triều Tiên bị “hun nóng” Mỹ đồng minh gia tăng biện pháp răn đe, trừng phạt Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên với lý do: nước tiến hành thử hạt nhân tên lửa đạn đạo Nga đưa máy bay, tên lửa, tàu chiến,… tham chiến Syria, với gia tăng hoạt động tiến công liên quân đưa chiến chống IS thu kết quan trọng, khủng bố biến tướng theo hướng tàn bạo, nguy hiểm Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Trang Document continues below Discover more from: hệ kinh tế quan quốc tế KTE306 Trường Đại học… 415 documents Go to course Threefold typology of theories quan hệ kinh tế… 100% (3) ĐỀ NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY quan hệ kinh tế… 100% (3) Quan hệ KTQT thầy 14 231 Toàn quan hệ kinh tế… 83% (6) [123doc] - dia-ly-vatai-nguyen-du-lich… quan hệ kinh tế… 100% (2) ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU 40 NHỮNG TÁC ĐỘNG… Nhiều tổ chức khủng bố mở rộng địa bàn hoạt động quan sang hệnước châu Âu, kinhvực tế… Trung Á, Trung Đông, Đông Nam Á,… đe dọa an ninh khu 100% (2) Tình trạng tranh chấp tài nguyên nước, chủ quyền biển, đảo có chiều hướng gia tăng nhiều nơi, tranh chấp chủ quyền Biển Đông diễn phức tạp, gây lo Đề thi cuối kỳ Qhktqt ngại cho khu vực giới Khu vực Trung Đông – Bắc Phi tiếp tục khu vực - FILE ÔN TẬP “nguy hiểm” xung đột Syria, Yemen, Sudan một12số nước khác diễn dai hệ tranh chấp dẳng, đẫm máu Khu vực Trung Á, Tây Á năm quan nóng lên 100% (2) kinh tế… vùng đất Nagorno Karabakh biến thành xung đột quân tàn khốc Armenia Azerbaijan; trường Thổ Nhĩ Kỳ chao đảo đảo quân sự, Đặc biệt, quan hệ Mỹ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) với Nga lại bị đẩy lên tầng nấc nguy hiểm Mỹ đẩy nhanh triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến lược (NMD) châu Âu NATO tăng cường triển khai lực lượng sát biên giới Nga Nhiều chuyên gia nhận định, hành động răn đe, ngăn chặn quân Mỹ – NATO mạo hiểm, “đổ dầu vào lửa”, đẩy quan hệ họ với Nga vượt qua “giới hạn đỏ”, vào đối đầu quân nguy hiểm Tóm lại, năm 2016 khép lại với tranh trị, qn giới có nhiều gam màu “sáng”, “tối” đan xen phức tạp Tình hình tác động mức độ khác tới tình hình trị, qn giới năm 2017 Dư luận kì vọng nước, nước lớn, cần nêu cao trách nhiệm cộng đồng quốc tế, cần thắt chặt đoàn kết niềm tin chiến lược, sở tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc để tăng cường điểm tương đồng, lợi ích chung – “màu sáng”, thu hẹp bất đồng, tranh chấp – “màu tối” Chỉ có tạo tảng chắn để xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển ngày thịnh vượng Chỉ có tạo tảng chắn để xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển ngày thịnh vượng I.2 Tình hình nội quan hệ Việt Nam – Mỹ a) Về Mỹ Ngày 20 tháng năm 2009, Barack Obama thức trở thành tổng thống thứ 44 Mỹ, người Mỹ gốc Phi đắc cử vào vị trí Chính quyền Obama Trang thừa hưởng di sản nặng nề sau tám năm cầm quyền Tổng thống G Bush: khủng hoảng tài – kinh tế trầm trọng vị thế, hình ảnh nước Mỹ bị suy giảm nghiêm trọng trường quốc tế, đặc biệt việc Mỹ ngày sa lầy chiến chống khủng bố Iraq Afghanistan Trong suốt thời gian làm Tổng thống, ông Obama thực nhiều cải cách quan trọng nhiều lĩnh vực, bao gồm sách kinh tế, y tế, giáo dục, ngoại giao an ninh quốc gia Ngoại giao lĩnh vực mà ông Obama quan tâm ông thực nhiều sách mới, bao gồm sách "tái cân châu Á" nhằm tăng cường quan hệ với đối tác châu Á Trước chuyến thăm đến Việt Nam, ông Obama thực nhiều chuyến công du đến quốc gia châu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Myanmar Campuchia b) Về Việt Nam Chính trường Việt Nam năm 2016 có nhiều thay đổi, với việc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 12 họp vào đầu tháng giêng, Ban Chấp Hành Trung ương khóa bầu lại ơng Nguyễn Phú Trọng vào chức Tổng bí thư Đảng Ngồi ra, có thay đổi ban lãnh đạo quyền Việt Nam, với ba nhân vật bầu lên thay ban lãnh đạo cũ: Bộ trưởng Công An Trần Đại Quang lên làm Chủ tịch nước, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc lên làm Thủ tướng Phó Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Thị Kim Ngân lên làm Chủ tịch Quốc Hội Với việc đăng cai tổ chức thành công hội nghị cấp cao ACMECS-7 2, CLMV-83, WEF Mekong4, tích cực tham gia diễn đàn khu vực quốc tế, triển khai thành công nhiều chuyến thăm ngoại giao song phương quan trọng, , Việt Nam tiếp tục khẳng định sách đối ngoại quán tâm hội nhập quốc tế sâu rộng, tồn diện, góp phần tiếp tục trì mơi trường hịa bình, ổn định, tạo thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm 2016, kiện Tổng thống Mỹ Barack Obama có chuyến thăm thức Việt Nam hai nhiệm kỳ hồi tháng 05/2016 kiện ngoại giao đáng ý I.3 Bối cảnh quan hệ Việt Nam – Mỹ trước chuyến thăm tổng thống Obama Hội nghị Cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady – Chao – Phraya – Mekong lần thứ Hội nghị Cấp cao Hợp tác Campuchia – Lào – Myanmar – Việt Nam lần thứ Diễn đàn Kinh tế giới khu vực Mekong lần thứ Trang Chuyến thăm Việt Nam Barack Obama chuyến lịch sử, đánh dấu hai thập niên bình thường hóa quan hệ Việt Nam Mỹ ngày 22 đến 25 tháng 05 năm 2016 Đây chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama chuyến thăm Tổng thống Hoa Kỳ thứ ba tới Việt Nam kể từ hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995, sau chuyến thăm Tổng thống Bill Clinton năm 1998 Tổng thống George W Bush năm 2006 Tổng thống Clinton người định thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Năm 2000, ông Clinton sang thăm Việt Nam (từ 16 đến 19 tháng 11) Đây lần tổng thống Mỹ tới Việt Nam sau thời chiến Chuyến lịch sử vừa giúp hai đất nước hàn gắn vết thương nghi ngờ chiến tranh để lại Nó vừa giúp hai bên phát triển, đẩy mạnh quan hệ song phương nhiều lĩnh vực Quan hệ Việt – Mỹ chắn không phát triển, gần gũi, thân thiện hôm ông Clinton không dám mạnh dạn bỏ lệnh cấm vận, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam 20 năm trước Phát biểu dịp kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt – Mỹ Hà Nội, ơng nói việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam thành công quan trọng hai nhiệm kỳ tổng thống ông Sau chuyến thăm lịch sử năm 2000, cựu Tổng thống Bill Clinton nhiều lần sang Việt Nam Tổng thống Bush thăm Việt Nam từ ngày 17 đến 20 tháng 11 năm 2006 So với chuyến thăm ông Clinton năm 2000, chuyến quan trọng, ý nghĩa Ơng Bush đến Việt Nam năm để tham dự Hội nghị thượng đỉnh APEC5 Có thể so với Tổng thống Clinton, ơng Bush khơng có tác động nhiều lên quan hệ Việt – Mỹ Nhưng ơng đóng vai trò quan trọng việc giúp Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm Chuyến thăm Việt Nam Barack Obama chuyến đặc biệt quan trọng, ngày 22 đến 25 tháng 05 năm 2016 Thông cáo Nhà Trắng nêu lên chuyến thăm Việt Nam Nhật Bản nêu bật cam kết Tổng thống Obama chiến lược tái cân sang châu Á – Thái Bình Dương, có mục đích gia tăng hợp tác ngoại giao, kinh tế an ninh với quốc gia khu vực Tổng thống Hoa Kỳ cho tạo “cơn sốt” Việt Nam ông tới thăm Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 23 – 25 tháng 05 Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Trang

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w