1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài xây dựng chiến lược của hệ thống siêu thị co opmart giai đoạn 2022 2025

40 8 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chiến Lược Của Hệ Thống Siêu Thị Co.opmart Giai Đoạn 2022 - 2025
Tác giả Ngô Thị Linh, Nguyễn Thanh Tâm, Bùi Thị Đào, Bùi Minh Phương, Nguyễn Thị Khánh Linh, Vi Thị Mai Phương
Người hướng dẫn Đoàn Xuân Hậu
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Chiến Lược
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC Đề tài: Xây dựng chiến lược hệ thống siêu thị Co.opmart giai đoạn 2022 - 2025 THÀNH VIÊN NHĨM 4:  NGƠ THỊ LINH – 11217377  NGUYỄN THANH TÂM – 11217397  BÙI THỊ ĐÀO – 11217351  BÙI MINH PHƯƠNG – 11217391  NGUYỄN THỊ KHÁNH LINH – 11213323  VI THỊ MAI PHƯƠNG – 11217393 LỚP HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC_03 GIẢNG VIÊN: ĐOÀN XUÂN HẬU Hà Nội, tháng 09 năm 202 MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU VỀ CO.OPMART 1.1 Thông tin chi tiết 1.2 Lịch sử hình thành 1.2.1 Giai đoạn 1989 - 1991: “Khởi nghiệp” 1.2.2 Giai đoạn 1992 - 1997: “Nắm bắt hội phát triển” 1.2.3 Giai đoạn 1998 - nay: “Khẳng định phát triển” .3 1.2.4 Thành đạt 1.3 Sản phầm Co.opmart II PHÂN TÍCH TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CO.OPMART 2.1 Tầm nhìn 2.2 Sứ mệnh 2.3 Mục tiêu chiến lược III Phân tích mơi trường kinh doanh .6 3.1 Môi trường vĩ mô .6 3.1.1 Môi trường kinh tế .6 3.1.2 Mơi trường trị pháp luật 3.1.3 Mơi trường văn hố – xã hội 10 3.1.4 Môi trường công nghệ 11 3.1.5 Môi trường tự nhiên 12 3.2 Môi trường ngành .12 3.2.1 Phân tích áp lực từ đối thủ cạnh tranh 12 3.2.2 Phân tích áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 20 3.2.3 Phân tích áp lực từ phía nhà cung cấp 22 3.2.4 Phân tích áp lực từ phía khách hàng 24 3.2.5 Phân tích áp lực từ phía sản phẩm/ dịch vụ thay 26 3.3 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bảng tổng hợp mơi trường bên ngồi (EFE) 27 3.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Co.opmart 27 3.3.2 Bảng tổng hợp mơi trường bên ngồi (EFE) 30 IV Kết luận 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam bước thay đổi phát triển sau gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO, rào cản thương mại bị xóa bỏ đồng nghĩa với việc tạo nhiều hội đầy thách thức, cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên khốc liệt Cùng với nhịp phát triển đó, thị trường bán lẻ Việt Nam ngày sôi động, mạnh mẽ, vươn lên trở thành bảy thị trường bán lẻ sinh lợi giới (hãng nghiên cứu toàn cầu RNCOS đánh giá) đạt ba yếu tố quan trọng: số GDP tăng trưởng tốt, dân số đông,lượng người tiêu dùng trẻ chiếm đa số sách mở cửa đầu tư cải thiện (nét đáng ý thu hút vốn FDI năm gần cấu đầu tư chuyển dịch từ công nghiệp sang lĩnh vực thương mại dịch vụ) Liên hiệp HTX Thương Mại Thành phố Hồ Chí Minh - Saigon Co.op nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam với chuỗi bán lẻ hệ thống siêu thị Co.opmart cửa hàng bán lẻ Trong thời gian qua Saigon Co.op khẳng định vị ngành bán lẻ thị trường nước Để tồn tại, phát triển ứng phó kịp thời với thay đổi mơi trường kinh doanh địi hỏi Saigon Co.op phải xây dựng chiến lược định hướng cụ thể thời gian tới Xuất phát từ thực tế, xu hướng môi trường kinh doanh tới với trình phát triển Saigon Co.op thời gian qua, với mong muốn đóng góp vào việc xây dựng Saigon Co.op trở thành tập đoàn bán lẻ hàng đầu nước khu vực, nhóm chúng em định thực đề tài: “Xây dựng chiến lược hệ thống siêu thị Co.opmart giai đoạn 2022 - 2025” Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm nội dung sau:  Cơ sở lý thuyết để phân tích mơi trường vĩ mơ, mơi trường ngành  Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu chiến lược hệ thống siêu thị Co.opmart  Phân tích mơi trường kinh doanh ngành siêu thị I GIỚI THIỆU VỀ CO.OPMART 1.1 Thông tin chi tiết - Tên doanh nghiệp: Liên hiệp HTX Thương Mại Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thành lập: 1989 - Tổng giám đốc: Ơng Nguyễn Ngọc Hịa - Website: www.saigonco-op.com.vn - Email: sgcoop@hcm.vnn.vn - Trụ sở chính: 199-205 Nguyễn Thái Học, Quận 1, TP.HCM - Điện thoại: 089205733 - Fax: 088370560 - Slogan: Co.opMart-Nơi mua sắm đáng tin cậy-Bạn nhà - Phương châm: “Luôn thỏa mãn khách hàng hướng đến hồn hảo” 1.2 Lịch sử hình thành 1.2.1 Giai đoạn 1989 - 1991: “Khởi nghiệp” Sau đại hội lần thứ VI, kinh tế đất nước chuyển tư chế bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mô hình kinh tế hợp tác xã kiểu cũ thực khó khăn lâm vào tình khủng hoảng phải giải hàng loạt Ngày 12/05/1989 UBND Thành phố Hồ Chí Minh có chủ trương chuyển đổi Ban quản lí HTX mua bán Thành phố trở thành Liên hiệp HTX mua bán Thành phố Hồ Chí Minh (Saigon Co.op), với hai chức trực tiếp kinh doanh tổ chức vận động phong trào hợp tác xã Sài Gòn Co.op tổ chức kinh tế hợp tác xã theo nguyên tắc xác lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ tự chủ chịu trách nhiệm 1.2.2 Giai đoạn 1992 - 1997: “Nắm bắt hội phát triển” Cùng với phát triển kinh tế đất nước, nguồn vốn đầu tư nước vào Việt Nam làm cho doanh nghiệp phải động sáng tạo để nắm bắt hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lí từ doanh nghiệp nước ngồi Sài Gịn Co.op khởi đầu việc liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước để tăng thêm nguồn lực cho hướng phát triển Đây số đơn vị cấp phép xuất nhập trực tiếp thành phố, hoạt động xuất nhập mạnh mẽ mang lại hiệu cao, góp phần xác lâp uy tín, vị Sài Gòn Co.op thị trường nước Sự kiện bật đời siêu thị hệ thống Co.opmart Co.op mart Cống Quỳnh vào ngày 9/2/1996 với giúp đỡ phong trào hợp tác xã đến từ Nhật, Singapore Thụy Điển Từ loại hình kinh doanh bán lẻ mới, văn minh, phù hợp với xu hướng phát triển thành phố Hồ Chí Minh, đánh dấu chặng đường Sài Gòn Co.op 1.2.3 Giai đoạn 1998 - nay: “Khẳng định phát triển” - Giai đoạn 1998 -2003 ghi dấu ấn chặng đường phát triển Saigon Co.op Luật HTX đời tháng 01/1997 mà Saigon Co.op mẫu HTX điển hình minh chứng sống động cần thiết, tính hiệu loại hình kinh tế HTX, góp phần tạo thuận lợi cho phong trào HTX nước phát triển Nhận thức tầm quan trọng hoạt động bán lẻ theo chức năng, lãnh đạo Saigon Co.op dành thời gian nghiên cứu học tập kinh nghiệm hệ thống siêu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair Price (Singapore), Co.op (Nhật Bản) để tạo hệ thống siêu thị mang nét đặc trưng phương thức HTX Tp HCM Việt Nam - Năm 1998, Saigon Co.op tái cấu trúc tổ chức nhân sự, tập trung nguồn lực để đầu tư mạnh cho cơng tác bán lẻ Các siêu thị Co.opmart đời đánh dấu giai đoạn phát triển quan trọng: hình thành chuỗi siêu thị mang thương hiệu Co.opmart - Năm 2012: Co.opmart thay đổi Bộ nhận diện Thương hiệu Tính đến 2018, Saigon Co.op đạt 100 siêu thị nước, 600 điểm bán với triệu lượt khách hàng đến tham quan mua sắm ngày 1.2.4 Thành đạt - Giải thưởng nước: Document continues below Discover more Quản trị chiến from: lược QTKD1132 Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Cau hoi on tap quan 35 tri chien luoc Quản trị chiến… 100% (17) Viettel - Trách nhiệm 16 xã hội Quản trị chiến lược 100% (4) Bài Tổng hợp QTCL 97 18 tổng hợp chiến lượ… Quản trị chiến lược 100% (4) ĐỀ CƯƠNG QTĐM study Quản trị chiến lược 100% (4) Bài tập môn Quản trị 14 chiến lược có đáp án Quản trị chiến lược 100% (3) Quản trị chiến lược 92 - Giải thưởng nước ngoài: 1.3 Sản phầm Co.opmart - Thực phẩm tươi sống:  Thực phẩm sơ chế thực phẩm tẩm ướp  Thực phẩm chế biến nấu chín  Rau an tồn  Trái - Thực phẩm cơng nghệ - Hóa phẩm - Đồ dùng Quản trị chiến lược 100% (3) - May mặc - Sản phẩm Co.opmart II PHÂN TÍCH TẦM NHÌN, SỨ MỆNH, MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA CO.OPMART 2.1 Tầm nhìn Phấn đấu trì vị trí Nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam sở phát triển nhanh bền vững chuỗi siêu thị Co.opmart, nỗ lực đa dạng hóa mơ hình bán lẻ văn minh, đại Đồng thời không ngừng tăng cường mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với người tiêu dùng cộng đồng Xây dựng Saigon Co.op trở thành tổ chức Hợp tác xã tiêu biểu có tầm vóc quy mơ hoạt động phạm vi nước bước vươn khu vực, khách hàng đối tác tín nhiệm tin yêu 2.2 Sứ mệnh  Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày khách hàng mục tiêu  Luôn đem lại cho khách hàng tiện lợi, an toàn giá trị tăng thêm  Góp phần nâng cao đời sống người dân phát triển ngành bán lẻ Việt Nam 2.3 Mục tiêu chiến lược Mục tiêu Saigon Co.op phát triển mạng lưới nhanh, mạnh để phủ kín hệ thống phân phối tồn quốc Doanh nghiệp dự tính mở rộng mạng lưới đạt tối thiểu 2.000 điểm bán vào năm 2025 (tăng gấp đôi so với nay), tập trung phấn đấu phát triển mạng lưới nhanh, mạnh để phủ kín hệ thống phân phối toàn quốc, phấn đấu dẫn đầu thị trường chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm… III Phân tích mơi trường kinh doanh 3.1 Mơi trường vĩ mô 3.1.1 Môi trường kinh tế Tăng trưởng kinh tế trì mức giai đoạn 2016-2019 Bình quân giai đoạn 2016-2019, tốc độ tăng GDP đạt 6,78%, cao 0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91%/năm giai đoạn 2011-2015 Riêng năm 2020, tăng trưởng kinh tế đạt 2,91%, mức tăng thấp năm giai đoạn 2011-20202 bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội quốc gia giới thành cơng lớn Việt Nam với mức tăng trưởng thuộc nhóm cao giới Bình quân giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng GDP đạt 5,99%/năm, không đạt mục tiêu tăng trưởng theo kế hoạch đề (6,57%/năm) Tuy vậy, tăng trưởng kinh tế Việt Nam xếp vào hàng cao so với nước khu vực ASEAN Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2021 ước tính tăng 2,56% so với năm 2020 Về sử dụng GDP năm 2021, tiêu dùng cuối tăng 2,33% so với năm 2020; tích lũy tài sản tăng 3,96%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 13,85%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 15,83% GDP tháng năm 2022 tăng 8,83% so với kỳ năm trước, mức tăng cao tháng giai đoạn 2011-2022 Biểu đồ thể tốc độ tăng GDP giai đoạn 2011 – tháng đầu năm 2022 (%) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Chất lượng tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế dần dịch chuyển sang chiều sâu, thể mức đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế tăng lên Trong giai đoạn 2016- 2020, đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 45,42%, cao nhiều so với mức bình quân 32,84% giai đoạn 2011-2015 Có thể dễ dàng nhận thấy tăng trưởng kinh tế 10 năm trở lại Việt Nam cao so với giai đoạn trước nước khu vực Nhờ kinh tế tăng trưởng, thu nhập đầu người hộ gia đình, người tiêu dùng gia tăng Qua đó, theo sở lý thuyết tiêu dùng, chi tiêu cho tiêu dùng tăng gia tăng thúc đẩy thị trường bán lẻ nội địa ngày tăng trưởng Đồng thời, GDP quý 3/2022 có phục hồi rõ nét với mức tăng trưởng ước tính 13,67% so với kỳ năm trước cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh dần lấy lại đà tăng trưởng, sách phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Chính phủ phát huy hiệu quả, nguồn cung ứng cho ngành bán lẻ đảm bảo, thể mức độ gia tăng lượng hàng hoá dịch vụ cung ứng thị trường bán lẻ Giai đoạn 2016-2020 giai đoạn thành công việc kiểm soát lạm phát, điều kiện giá số mặt hàng thiết yếu tăng trở lại tạo điều kiện để điều chỉnh giá số mặt hàng Chính phủ quản lý tiệm cận dần với giá thị trường, lạm phát năm kiểm soát mục tiêu Quốc hội đề ra: Năm 2016, lạm phát mức 2,66%;  Hoạt động quảng cáo tốt - Về Mega Mart  Giá mặt hàng Mega có phần rẻ Co.opmart (đặc biệt mặt hàng mỹ phẩm); nhiên Mega phải mua số lượng từ đơn vị sản phẩm trở lên, khơng thích hợp với hộ gia đình đặc biệt thích hợp với khách hàng mua để kinh doanh 3.2.2 Phân tích áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn a Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Trong đánh giá thị trường bán lẻ, Bộ Công Thương nhận định, sau năm gia nhập WTO, ngành bán lẻ Việt Nam phát triển với tốc độ nhanh, số lượng siêu thị thành lập thời gian tăng 20%, số trung tâm thương mại thành lập tăng 72% Chỉ riêng năm 2011, có thêm tập đồn bán lẻ tiếng Aeon, Dairy Farm hay E-mart,…đầu tư vào thị trường Việt Nam Khi Việt Nam thực sách mở cửa hội nhập với kinh tế giới rào cản nhập ngành khơng cịn khó khăn với đối thủ có tiềm lực tài hùng hậu, có kinh nghiệm quản lý cơng nghệ tiên tiến đến từ nước phát triển giới Trong số phải kể đến tập đồn bán lẻ hàng đầu giới WalMart (Mỹ), Carrefour, Auchan (Pháp), Tesco (Anh) b Áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Thời gian gia nhập thị trường bán lẻ Việt Nam:  Ngày 11/1/2021, tờ Independent Anh đưa tin, chuỗi siêu thị Tesco (Anh) xem xét gia nhập thị trường Việt Nam Đây kế hoạch mở rộng thương hiệu giới nhà bán lẻ thứ ba giới Tesco cho biết, thị trường Việt Nam, Indonesia Philippines ngày trở nên hấp dẫn nhờ tốc độ tăng trưởng mạnh dân số đông  Wal-Mart, tập đoàn bán lẻ lớn giới Mỹ, cho biết họ cân nhắc việc đặt chân vào khu vực Đông Nam Á Các thị trường tiềm Đơng Nam Á mà Wal-Mart có ý định thâm nhập gồm Việt Nam, Indonesia Thái Lan - Mức độ tác động vào ngành bán lẻ Việt Nam:  Các thương hiệu bán lẻ đến từ nước ngồi có tiềm lực tài sau Việt Nam gia nhập WTO kí hiệp định TPP Các thương hiệu bán lẻ nhỏ nước có khả sáp nhập bị tập đoàn lớn mua lại phát triển thành hệ thống bán lẻ có quy mơ lớn  Các cơng ty từ nước ngồi có lợi ích vốn, mặt bằng, công ty mẹ đại gia bán lẻ tồn cầu, họ có chiến lược dày dặn kinh nghiệm với đội ngũ chuyên nghiệp, thương hiệu uy tín bước chân vào Việt Nam  Các doanh nghiệp lớn đến từ nước ngồi có uy tín trang bán hàng nước Ngồi ra, hàng hóa nước ngồi phong phú, đa dạng hơn, phù hợp với phận lớn người tiêu dùng nước, thành phố lớn c Rào cản nhập ngành - Sự trung thành khách hàng với hãng bán lẻ có Thị Trường bán lẻ Việt Nam có diện nhãn hàng bán lẻ lớn, uy tín, lâu năm, có uy tín với quy mơ dịch vụ ưu đãi với khách hàng Chính vậy, nhãn hàng có tín nhiệm trung thành khách hàng - Thị trường bán lẻ bị thâu tóm hãng có quy mơ lớn, muốn gia nhập ngành địi hỏi doanh nghiệp phải có quy mơ kinh doanh lớn từ đầu, liệu doanh nghiệp gia nhập có đủ khả để cạnh tranh với đối thủ hay không - Chi phí chuyển đổi để gia nhập ngành bán lẻ bao gồm nhiều loại: Chi phí thuê mặt bằng, chi phí cho đầu vào, sở vật chất, tiếp thị, quảng cáo, chi phí dịch vụ khách hàng, … - Các quy định pháp luật Việt Nam: Việt Nam có Luật thương mại có điều khoản chặt chẽ quy định Áp dụng công cụ Kiểm tra Nhu cầu Kinh tế (ENT – Economic Needs Test), công cụ đặc biệt để hạn chế tiếp cận thị trường khn khổ WTO Theo đó, việc thành lập điểm bán lẻ điểm xét theo trường hợp cụ thể quan cấp phép địa phương có quyền từ chối cấp phép cho chưa cần - Đối với ngành bán lẻ Việt Nam rào cản nhập ngành doanh nghiệp nước lớn phải thời gian dài để chiếm lĩnh thị phần, xây dựng thương hiệu thiết lập mạng lưới phân phối 3.2.3 Phân tích áp lực từ phía nhà cung cấp Quyền lực nhà cung cấp ngành bán lẻ lớn yếu tố quan trọng định thành công hay thất bại doanh nghiệp bán lẻ Quy trình tìm nguồn cung Co.opmart: Mua hàng => Quản lý mức tiêu dùng => Lựa chọn nhà cung cấp => Thương lượng hợp đồng => Quản lý hợp đồng Lựa chọn nhà cung cấp nguyên liệu dịch vụ cần thiết để sản xuất hàng hóa: Lựa chọn dựa giai đoạn: khảo sát, lựa chọn, đàm phán, thủ nghiệm Co.opmart liên kết chặt chẽ với 600 nhà cung cấp nội địa nhà cung cấp quốc gia khác Một số nhà cung cấp tiếng nước như:  Hàng mỹ phẩm: Nhiều chủng loại từ nhà cung cấp hàng đầu: Unilever, L’oreal, Hadalabo,…  Đồ dùng: Các thương hiệu tiếng như: Happy Cook, Nhôm Kim Hằng, Supor, Pha Lê Việt Tiệp, Nhựa Phát Thành  May mặc: Các thương hiệu hàng đầu Việt Nam như: Việt Tiến, Việt Thắng, Pierre Cardin, An Phước nhà cung cấp sản phẩm may mặc tiếng khác,…  Thực phẩm tươi sống: Các nguồn hàng lựa chọn kỹ thu mua trực tiếp từ chợ cá, chợ rau an toàn Đà Lạt, rau an toàn Vân Nội, Rau Sao Việt, Rau Hưng Phát, VietGAP, Global Gap việc hợp tác nông dân, ngư dân  Thực phẩm khác: Những nhà cung cấp đối tác chiến lược Vinamilk, Vissan, Dutch Lady, Bibica, Dầu Trường An, đồ hộp Hạ Long,… Khi lựa chọn nhà cung cấp, Co-opmart chặt chẽ lựa chọn doanh nghiệp uy tín, chất lượng hàng hóa đảm bảo Đơn cử mặt hàng rau củ quả, Co.opmart ưu tiên chọn hàng hợp tác xã có chứng nhận VietGap, Global Gap quy trình sản xuất rau an tồn hợp tác xã Vân Hội – Tam Dương, ký hợp đồng bao tiêu nông sản tiến hành ứng vốn cho hợp tác xã để đầu tư nâng cao kỹ thuật, trang thiết bị giống phân bón Khơng kiểm tra hàng hóa mặt giấy tờ, Co.opmart cịn có phận chun trách theo sát quy trình thực kiểm nghiệm với dòng sản phẩm, thực tế kiểm tra đơn vị sản xuất, thấy có dấu hiệu hàng khơng đảm bảo chất lượng kiên từ chối nhận hàng Bên cạnh đó, hệ thống siêu thị Co.opmart cịn hợp tác với dự án “Xây dựng kiểm soát chất lượng nơng sản thực phẩm” Chính phủ Canada tài trợ nhằm cải thiện chất lượng nông sản thực phẩm theo phương pháp tiếp cận tổng thể chuỗi giá trị ngành hàng từ “trang trại đến bàn ăn” Hiện có 1.000 nhà cung cấp hợp tác với Co.opmart, 60 doanh nghiệp – tập đồn hợp tác từ năm đầu thành lập Vinamilk, Tường An, Unilever, P&G, Colgate, Dutch Lady Không đơn phân phối hàng hóa, tạo kiện kích thích tiêu dùng mà hai bên cịn ln trao đổi thơng tin tìm giải pháp tối ưu để hàng hóa tiếp cận người tiêu dùng cách tốt Nhà cung cấp khẳng định quyền lực cách đe dọa tăng giá hàng hoá hay mặc chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng Do đó, họ chèn ép lợi nhuận từ siêu thị nhằm bù đắp chi phí tăng lên giá thành sản phẩm mà trước khó đề cập đến siêu thị Lý nhà cung cấp đưa điều chỉnh giá sản phẩm tăng lên gồm nhiều yếu tố, ảnh hưởng giá xăng, điện, nguyên liệu chi phí đầu vào, kể chi phí th nhân cơng ảnh hưởng tỉ giá ngoại tệ mặt hàng nhập Nhiều nhà cung cấp đề nghị tăng giá bán Trong đó, đa số nhà cung cấp thực phẩm đề nghị tăng khoảng 10%, hàng tiêu dùng nhựa tăng khoảng 3,5%, mặt hàng điện gia dụng đề nghị tăng tới tận 10-15% Đối với riêng mặt hàng có nguồn gốc nhập nhà cung cấp đưa mức tăng từ 10-18% Thêm vào xuất đối thủ khác, nhà cung ứng có nhiều lựa chọn hội khâu phân phối sản phẩm Với đối thủ GO!, họ hợp tác tạo hội cho doanh nghiệp nước đưa sản phẩm họ vào siêu thị có đủ tiêu chuẩn cịn hỗ trợ xuất khẩu, đưa sản phẩm Việt Nam giới thông qua chuỗi siêu thị họ, mạnh cách thức để GO! nắm giữ lấy tín nhiệm doanh nghiệp cung ứng sản phẩm Đối với mặt hàng có nhà cung ứng việc tạo áp lực giá lên siêu thị trở nên mạnh mẽ Một số mặt hàng mang tính chất đặc trưng, có số lượng khách hàng tiêu dùng sản phẩm thường xuyên số loại đồ uống, sữa, dầu gội… việc khác biệt hóa sản phẩm nhà cung ứng tạo nên sức mạnh cho họ có quyền tác động lên siêu thị theo chiều hướng có lợi cho họ, tất nhiên Co.opmart phải có điều chỉnh phù hợp Để hạn chế sức ép từ nhà cung cấp, Co.opmart cần có kế hoạch cụ thể phối hợp chặt chẽ với kế hoạch nguồn hàng tổng cơng ty để có lợi chuỗi xây dựng giá cho sản phẩm siêu thị nhằm cạnh tranh dễ dàng với siêu thị địa bàn, đặc biệt siêu thị GO! 3.2.4 Phân tích áp lực từ phía khách hàng Với việc chuyển đổi sang cấu kinh tế thị trường, hội nhập mở rộng giao thương với kinh tế giới, thị trường bán lẻ Việt Nam ngày có nhiều hàng hóa bày bán với nhiều chủng loại mẫu mã đa dạng người mua có nhiều lựa chọn Vì vậy, người mua trở nên khó tính tiện lợi, mẫu mã, giá chất lượng sản phẩm Khách hàng đến với siêu thị thuộc nhiều tầng lớp, ngành nghề khác phần lớn công nhân viên chức với 60%; nội trợ 10%; học sinh sinh viên khoảng 22,5%; lại chiếm khoảng 7% (Số liệu nghiên cứu tháng 10/2016) Bảng: Siêu thị khách hàng lựa chọn mua sắm Siêu thị Tần số Phần trăm (%) Metro 30 10 Vinmart 40 13,3 Co.opmart 100 33,3 Lottemart 70 23,4 GO! 60 20 Tổng 300 100 (Nguồn: số liệu nghiên cứu tháng 10/2016) Qua bảng số liệu ta thấy Co.opmart siêu thị khách hàng lựa chọn nhiều mua sắm (33,3%) Khách hàng hệ thống siêu thị Co.opmart chủ yếu khách hàng lẻ, người tiêu dùng cuối (không giống hệ thống Metro với phần lớn khách hàng nhà buôn) Với phương châm “nơi mua sắm đáng tin cậy, bạn nhà”, khách hàng có sức mạnh vơ lớn sách hoạt động Trước hết, khách hàng người có vị mặc Khơng nên hiểu theo nghĩa đen “vị mặc cả” có nghĩa khách hàng vào siêu thị trả giá cho sản phẩm muốn mua Mỗi mặt hàng nằm siêu thị niêm yết với mức giá định Khách hàng mua hàng hóa nghĩa chấp nhận mức siêu thị đưa cho sản phẩm Và “vị mặc đây” hành động từ chối bỏ tiền để trả cho sản phẩm mà khách hàng nghĩ giá chưa thật hợp lý Khách hàng người gây áp lực cho siêu thị chất lượng sản phẩm dịch vụ kèm Trước đưa định mua hàng, họ có so sánh sản phẩm với Đặc biệt với mặt hàng có tính chất đặc thù Ví dụ có khách hàng dùng loại bột giặt hay dầu gội Có nhiều ý kiến khách hàng siêu thị vài mặt hàng tiêu dùng quen thuộc mà khách hàng muốn mua lại khơng có mặt kệ siêu thị nước tương chin-su, cách loại dầu gội gói… việc không đáp ứng hết nhu cầu khách hàng khiến khách hàng có lựa chọn khác thay Bán lẻ ngành đặc thù hỗn hợp sản phẩm dịch vụ để làm hài lịng khách hàng yếu tố sản phẩm chất lượng cao, chất lượng phục vụ có tầm ảnh hưởng lớn đến chất lượng dịch vụ bán lẻ đánh giá chung khách hàng Với chất lượng sống ngày nâng cao, người dân siêu thị ngày nhiều Tuy nhiên, đến siêu thị nhìn thấy ánh mắt thiếu thiện cảm nhân viên bảo vệ, thờ nhân viên phục vụ, tác phong chậm chạp nhân viên tính tiền, vơ ý nhân viên giao nhận gặp cố mà khơng có giúp đỡ,…Đó thiếu sót nhân viên phục vụ mà chắn ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ làm cho khách hàng cảm thấy khơng hài lịng khơng đến siêu thị Đó chưa kể đến chi phí siêu thị theo nghiên cứu chun gia, chi phí để tìm khách hàng đắt gấp nhiều lần chi phí để giữ khách hàng Kết luận: Nhà sản xuất người tiêu dùng ln muốn lợi cho Trong lợi ích họ lại trái ngược với nhau: nhà sản xuất lợi khách hàng bớt lợi ích Siêu thị Co.op đóng vai trị nhà phân phối, trung gian nhà sản xuất khách hàng, siêu thị cần có thương lượng hợp lý để cân áp lực đơi bên 3.2.5 Phân tích áp lực từ phía sản phẩm/ dịch vụ thay Mặc dù với xu hướng thương mại đại, việc mua sắm siêu thị cửa hàng tiện lợi ngày tăng nhiên Việt Nam, hàng bán lẻ qua siêu thị cửa hàng tiện lợi chiếm 20% so với 40% qua hệ thống chợ truyền thống cửa hàng tạp hóa nhà (mama shop) Cụ thể, theo điều tra năm 2008 TP HCM thị phần người tiêu dùng mua hàng chợ 40% khoảng 22% qua cửa hàng tạp hóa truyền thống…như sơ đồ bên đây: Điều số yếu tố khách quan tác động tập quán văn hóa nên chợ truyền thống, cửa hàng tạp hóa nhà siêu thị, cửa hàng tiện lợi ln có xu hướng thay lẫn Ví dụ có lạm phát, đa phần bà nội trợ chọn chợ mặc cả, giảm giá so với giá cứng nhắc siêu thị người tiêu dùng Việt Nam thường có thói quen mua hàng cửa hàng tạp hóa nhà yếu tố thuận tiện “gần nhà” Bên cạnh với phát triển công nghệ thông tin kéo theo thương mại điện tử phát triển, có số lượng khách hàng thường xuyên sử dụng loại dịch vụ tính chất thuận tiện tiết kiệm nhiều thời gian Tuy nhiên Việt Nam người mua sắm qua mạng vấn đề lịng tin việc sử dụng thẻ tốn cịn hạn chế Hơn nữa, mạng lưới dày đặt tiệm tạp hóa gia, giúp bạn tìm mua nhanh chóng ngun liệu cịn thiếu, hay tiết kiệm thời gian gửi xe, xếp hàng tính tiền siêu thị, giải pháp thay bỏ qua Hiện xuất nhiều chuỗi cửa hàng tiện ích Shop & Go, Speedy, Vina 24h, G7mart, Best & Buy, Vissan, Cầu Tre…và số tiệm tạp hóa nâng cấp thành cửa hàng tiện ích, chia sẻ thị phần bán lẻ Cho nên Co.opmart dần mở chuỗi hàng thực phẩm Coop Food riêng theo xu hướng 3.3 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bảng tổng hợp mơi trường bên ngồi (EFE) 3.3.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Co.opmart a Môi trường vĩ mô - Môi trường kinh tế:  Tốc độ tăng trưởng GDP ổn định ấn tượng  Thu nhập bình quân đầu người tăng  Thị trường bán lẻ Việt Nam đánh giá động có tốc độ phát triển năm cao khu vực  Tỷ lệ lạm phát giảm giữ mức ổn định  Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ biến động kinh tế giới việc nới lỏng tiền tệ số nước lớn - Môi trường công nghệ:  Hệ thống internet phát triển cho phép Co.opmart dễ dàng tiếp cận với đối tượng khách hàng cung cấp dịch vụ hỗ trợ cách nhanh chóng  Các thiết bị đại phục vụ cho việc bảo quản hàng hóa  Ứng dụng chuyển đổi số việc toán xếp, phân loại hàng hóa  Tốc độ thị hóa diễn nhanh  Văn hóa tiêu dùng ngày đa dạng, hội nhập với giới - Môi trường tự nhiên:  Thời tiết miền Bắc với mùa xuân, hạ, thu, đông; miền Nam với mùa mưa mùa khô tạo nên đa dạng nhu cầu tiêu dùng người dân  Thương mại điện tử phát triển vượt bậc - Môi trường văn hóa xã hội:  Dân số Việt Nam đơng cấu dân số trẻ Số dân độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng lớn  Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng nên đổi bền vững trở thành xu mối quan tâm hàng đầu Các chiến dịch, hoạt động bảo vệ môi trường như: nói khơng với nilon, sử dụng túi vải mua sắm, sử dụng chai nhựa tái chế,… Co.opmart tích cực triển khai - Mơi trường phủ, luật pháp trị:  Việt Nam có trị ổn định tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi  Các sách hội nhập mở cửa với kinh tế giới  Các sách ưu đãi thuế, đầu tư doanh nghiệp  Chính sách đất đai pháp luật số bất cập, chưa linh hoạt - Mơi trường tồn cầu:  Cơ hội tiếp cận với nguồn cung cấp chất lượng  Mở rộng hội đầu tư, phát triển chi nhánh  Chịu ảnh hưởng từ biến động, xu chung b Môi trường ngành - Đối thủ cạnh tranh tại:  Các đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam với Coopmart gồm có: Tổng cơng ty TM Hà Nội (Hapro), Công ty CP TĐ Phú Thái, Tổng cơng ty TM Sài Gịn (Satra), Cơng ty cổ phần Nhất Nam (Fivimart), Mega mart Việt Nam (Đức), Go Việt Nam (Pháp), Lotte (Hàn Quốc), Aeon (Nhật Bản),  Đối thủ cạnh tranh trực tiếp lớn Coopmart Go Mega mart - Cạnh tranh tiềm ẩn: Khi Việt Nam thực sách mở cửa hội nhập với kinh tế giới rào cản nhập ngành khơng cịn khó khăn với đối thủ có tiềm lực tài hùng hậu, có kinh nghiệm quản lý cơng nghệ tiên tiến đến từ nước phát triển giới tập đoàn bán lẻ hàng đầu: WalMart (Mỹ), Carrefour, Auchan (Pháp), Tesco (Anh), - Sức ép từ nhà cung ứng:  Hiện có 1.000 nhà cung cấp hợp tác với Co.opmart, 60% doanh nghiệp - tập đoàn hợp tác từ năm đầu thành lập Vissan, Vinamilk, Tường An, Unilever, P&G, Colgate, Dutch lady…  Hệ thống siêu thị cửa hàng Co.opmart hợp tác chặt chẽ nông dân, ngư dân, doanh nghiệp - Áp lực khách hàng:  Với việc chuyển đổi sang cấu kinh tế thị trường, hội nhập mở rộng giao thương với kinh tế giới, thị trường bán lẻ Việt Nam ngày có nhiều hàng hóa bày bán với nhiều chủng loại mẫu mã đa dạng người mua có nhiều lựa chọn hơn.Vì vậy, người mua trở nên khó tính tiện lợi,mẫu mã, giá chất lượng sản phẩm  Các siêu thị bán lẻ xuất nhiều tiện lợi việc mua sắm online khiên khách hàng có nhiều lựa chọn, tạo cạnh tranh gay gắt - Nguy sản phẩm thay thế:  Mặc dù với xu hướng thương mại đại, việc mua sắm siêu thị cửa hàng tiện lợi ngày tăng nhiên Việt Nam, hàng bán lẻ qua siêu thị cửa hàng tiện lợi chiếm 20% so với 40% qua hệ thống chợ truyền thống cửa hàng tạp hóa nhà  Sự phát triển nhanh chóng sàn thương mại điện tử với hàng loạt nhà cung cấp nhỏ lẻ - Nhóm chiến lược ngành: Các siêu thị bán lẻ có mơ hình, chiến lược kinh doanh phát triển Go, Lotte, Aeon Mall, xây dựng khu trung tâm, đông đúc dân cư mạng lưới chi nhánh dày đặc Winmart tạo cho khách hàng có nhiều lựa chọn 3.3.2 Bảng tổng hợp môi trường bên (EFE) STT Các yếu tố bên Mức quan độ Phân loại trọng Số điểm quan trọng Các hội Việt Nam gia nhập AFTA,WTO 0,05 0,15 Sự ổn định trị sách ưu 0,10 0,30 0,15 0,60 đãi Nhà Nước doanh nghiệp Dân số đông, tỉ lệ dân số trẻ cao thu nhập bình quân đầu người tăng Lãi suất cho vay giảm 0,05 0,15 Xu hướng thương mại đại tăng, Việt 0,15 0,60 0,10 0,20 0,10 0,20 Nam xem thị trường bán lẻ hấp dẫn Các thách thức Kinh tế giới kinh tế nước cịn nhiều bất ổn, khó khăn Những đối thủ tiềm ẩn lớn Wal-Mart, Auchan, Tesco … Quyền lực nhà cung cấp cao 0,10 0,30 Hàng rào bảo hộ doanh nghiệp bán lẻ 0,10 0,20 0,10 0,30 nước bị gỡ bỏ,áp lực cạnh tranh nội ngành ngày tăng Chợ truyền thống cửa hàng tạp hóa nhà chiếm tỉ trọng cao Tổng 1,00 3,00 Qua bảng ma trận EFE, Co.opmart theo đuổi chiến lược nhằm tận dụng có hiệu hội : “Dân số đông, tỉ lệ dân số trẻ cao thu nhập bình quân đầu người tăng”, “Xu hướng thương mại đại tăng, Việt Nam xem thị trường bán lẻ hấp dẫn” Tuy nhiên,các chiến lược công ty chưa xét đến ảnh hưởng tiêu cực có mối đe dọa như: “Kinh tế giới kinh tế nước nhiều bất ổn,khó khăn”, “Những đối thủ tiềm ẩn lớn Wal-Mart, Auchan, Tesco”, “Hàng rào bảo hộ doanh nghiệp bán lẻ nước bị gỡ bỏ,áp lực cạnh tranh nội ngành ngày tăng”.Tổng số điểm quan trọng 3.0> 2.5 (số điểm trung bình) cho thấy cơng ty mức trung bình việc nỗ lực theo đuổi chiến lược nhằm tận dụng hội môi trường tránh mối đe dọa từ bên IV Kết luận Hiện thị trường bán lẻ Việt Nam thị trường sôi động việc xây dựng chiến lược kinh doanh công tác quan trọng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tồn góp phần nâng cao vị cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Trong đó, phân tích mơi trường kinh doanh việc thiếu Môi trường kinh doanh bao gồm môi trường vĩ mô vi mô Mục tiêu phân tích phán đốn mơi trường để xác định hội thách thức, sở đưa định quản trị hợp lý Bởi lẽ, môi trường hay thay đổi khơng chắn địi hỏi phân tích phán đốn tốt Nhà chiến lược khơn ngoan hiệu nhà chiến lược phải biết biết người Trong thị trường bán lẻ sôi động cạnh tranh gay gắt, tác động yếu tố ngoại cảnh thời điểm tại, sơ sót phải đánh đổi Co.opmart qua hành trình dài từ hình thành, xây dựng, phát triển ngày hôm nay, dựa vào nguồn vốn khổng lồ, may mắn hay thời điểm thuận lợi, mà đáp án việc phân tích mơi trường kinh doanh đắn để đưa chiến lược hiệu quả, phù hợp Thị trường biến động ngày tương lai khơng thể đốn định, nhiên, với phân tích, đánh giá mơi trường kinh doanh chun nghiệp, khách quan nỗ lực cải thiện không ngừng, Co.opmart trở thành doanh nghiệp vững mạnh, có mặt lĩnh vực đời sống “ bạn nhà” phương châm mà Co.opmart ln theo đuổi Trên góc nhìn mơi trường kinh doanh tác động đến Co.opmart sau tìm hiểu chúng em Chúng em hi vọng nhận góp ý thầy để tiếp tục hồn thiện tập nhóm! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Quản trị chiến lược” – NXB Đại học Kinh tế Quốc dân https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/suc-nong-cua-thi-truong-ban-le-vietnam-trong-boi-canh-cong-nghe-so-306032.html https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/them-von-dau-tu-thi-truong-ban-le-viet-nam-choco-hoi-bung-no-90356.htm https://vietnamfinance.vn/sieu-thi-nao-chiem-thi-phan-cao-nhat-tai-viet-nam20180504224240941.htm https://luanvan.net.vn/luan-van/chien-luoc-tham-nhap-thi-truong-viet-nam-cua-congty-wal-mart-stores-1806/ https://www.sapo.vn/blog/thi-truong-ban-le-va-cac-yeu-tac-dong-mang-tinh-quyetdinh https://consosukien.vn/ban-le-viet-nam-thoi-co-va-thach-thuc-trong-tuong-lai-gan.htm http://www.saigonco-op.com.vn/Gi%E1%BB%9Bithi%E1%BB %87uchung/tamnhinmuctieusumenh/tam-nhin su-menh_2787.html

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w