1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) chủ đề phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện kim sơn cho học sinh lớp 10 trường thpt kim sơn a

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Làng Nghề Thủ Công Truyền Thống Huyện Kim Sơn Cho Học Sinh Lớp 10 Trường THPT Kim Sơn A
Tác giả Đỗ Thị Phương, Hoàng Thị Linh, Lương Thị Sim
Trường học Trường THPT Kim Sơn A
Chuyên ngành Địa lí
Thể loại Sáng Kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,06 MB

Nội dung

- Hạn chế 3: Học sinh học các kiến thức, nhưng thiếu hiểu biết về các vấn đề thựctiễn, chưa được tự tay tạo ra các sản phẩm mang đặc trưng riêng của địa phương,Thực tế, khi được học về n

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình

Chúng tôi ghi tên dưới đây:

T

Ngày thángnăm sinh Nơi công tác

Chứcvụ

Trình độchuyênmôn

Tỷ lệ (%)đóng gópvào việctạo ra sángkiến

1 Đỗ Thị Phương 05/10/1991

TrườngTHPT KimSơn A

Giáoviên

Cử nhân đại học 40%

2 Hoàng Thị Linh 01/10/1986

TrườngTHPT KimSơn A

Giáoviên

Cử nhân

3 Lương Thị Sim 22/5/1988

TrườngTHPT KimSơn A

Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến được áp dụng trong dạy học Địa lí 10

2 Mô tả bản chất của sáng kiến

2.1 Nội dung sáng kiến

2.1.1 Giải pháp cũ thường làm

a Mô tả thực trạng giải pháp cũ thường làm

n

Trang 2

Hiện nay, trong chương trình Giáo dục phổ thông 2018 giáo dục địa phương là nộidung bắt buộc đối với học sinh trung học phổ thông Nội dung giáo dục của địa phương lànhững vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường,hướng nghiệp, của địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhấttrong cả nước, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng chohọc sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phầngiải quyết những vấn đề của quê hương Qua thực tiễn dạy học nội dung giáo dục địaphương trong năm học 2022-2023, nhóm tác giả nhận thấy nhiều khó khăn bất cập như:

♦ Về phía chương trình Sách giáo khoa và kế hoạch giáo dục

Nội dung giáo dục địa phương cho học sinh lớp 10 gồm 35 tiết và được chia làm 5chủ đề gắn với các môn học Trong đó, môn Địa lí chủ yếu gắn với nội dung của chủ đề 1:Các nguồn lực để phát triển kinh tế Ninh Bình Sau chủ đề này học sinh cần trình bày đượcnhững đặc trưng về nguồn lực phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình; phân tích được các thếmạnh tự nhiên và kinh tế- xã hội của tỉnh; phát triển và bồi dưỡng được nhiều năng lực kĩnăng,…với một yêu cầu cần đạt tương đối cao cho nội dung kiến thức tương đối rộng vàkhó như vậy thì thời lượng 6 tiết là chưa đủ để giáo viên thiết kế các hoạt động dạy - học và

áp dụng các phương pháp hình thức dạy học hiện đại để phát huy tính tích cực của họcsinh

Năm 2022-2023 là năm đầu tiên thực hiện chương trình GDPT 2018, chủ đề 1 dogiáo viên môn Địa lí giảng dạy được học ngay từ đầu năm học, nguồn tài liệu tham khảocho giáo viên và học sinh còn rất ít gây khó khăn cho giáo viên khi thiết kế hoạt động dạyhọc và khiến học sinh gặp nhiều khó khăn trong quá trình tự học

♦ Về phía Giáo viên:

- Phương pháp dạy học đã được giáo viên đổi mới như sử dụng phương pháp nêu vàgiải quyết vấn đề, phương pháp dạy học dự án Song phần lớn các phương pháp mới chỉdừng lại ở việc cung cấp lí thuyết nên chưa thực sự hấp dẫn với học sinh

- Qua việc đổi mới phương pháp dạy học ở trên lớp nên giáo viên cũng đã có nhữngthay đổi về hình thức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh như dạy họccặp đôi/ nhóm nhỏ Nhưng do thời lượng tiết học ngắn mà khối lượng kiến thức của bài họclớn, mặt khác nội dung giáo dục địa phương thường gắn với thực tiễn nên các hình thứcdạy học gò bó trong không gian lớp học sẽ không mang lại hiệu quả cao

n

Trang 3

- Giáo viên đã có những hình thức kiểm tra đánh giá như sau: Kiểm tra bằng hìnhthức trắc nghiệm, tự luận ngắn, chấm điểm hoạt động nhóm, Qua đó đã đánh giá được mức

độ hình thành kiến thức, kỹ năng của học sinh về nội dung giáo dục địa phương Song cáchình thức kiểm tra đánh giá trên còn chưa phát huy được hết năng lực của học sinh

♦ Về phía học sinh:

Đa số học sinh đều tích cực trong giờ học giáo dục địa phương, tuy nhiên với mộtlượng kiến thức lớn mang tính khái quát cao, thời lượng học lạị ngắn đã gây khó khăn chohọc sinh trong quá trình tiếp nhận kiến thức Các em vẫn đang tiếp thu kiến thức một cáchthụ động, chưa phát huy được tính tích cực trong học tập Kiến thức lí thuyết nhiều khiếnhọc sinh cảm thấy nhàm chán trong các tiết học Tiết học gói gọn trong 45’ khiến thời gianthảo luận nhóm không nhiều, phần lớn các em học sinh không có cơ hội được trình bày ýkiến của mình trước cả lớp điều này làm hạn chế các kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thuyếttrình của học sinh Vì vậy các hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ giúp khắc phục các hạnchế trên trong môn giáo dục địa phương

b Ưu điểm của giải pháp cũ

Chương trình giáo dục địa phương lớp 10 hiện tại đã đáp ứng được mục tiêu truyềnđạt các kiến thức cơ bản về văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, của địaphương nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng cho họcsinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giảiquyết những vấn đề của quê hương Riêng với nội dung địa lí địa phương ngoài việc cungcấp các kiến thức, chương trình cũng hướng đến việc phát triển các kĩ năng như: làm việcnhóm, đọc, phân tích bản đồ, bẳng số liệu, phát triển năng lực giải quyết vấn đề

c Nhược điểm cần khắc phục của giải pháp cũ

- Hạn chế 1: Trước đây giáo dục địa phương thường được dạy trong các tiết học địa

lí, lịch sử vì vậy nội dung dạy học thường khá rời rạc và không được chú trọng Từ nămhọc 2022-2023 giáo dục địa phương trở thành một hoạt động giáo dục bắt buộc nên nộidung kiến thức đã có tính thống nhất cao hơn tuy vậy các chủ đề mang nặng tính lý thuyết,hàn lâm, chưa gắn nhiều với các hoạt động thực tiễn tại địa phương

- Hạn chế 2: Phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá của giáo viên còn

nặng về lối truyền thụ kiến thức, ít chú trọng đến việc hình thành năng lực cho học sinh,đặc biệt là năng lực vận dụng tri thức địa lí vào giải quyết vấn đề thực tiễn

n

Trang 4

Hầu hết giáo viên đã và đang rất quan tâm đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo và đồngthời đánh giá cao tầm quan trọng của vấn đề này trong hoạt động dạy học Nhưng chưa chútrọng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn giáo dục địa phương cho họcsinh, năm học 2022-2023 lại là năm đầu tiên giáo dục địa phương được tách thành một mônhọc độc lập do đó giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong tổ chức hoạt động học, không nắmđược phương pháp, hình thức tổ chức thế nào cho hiệu quả và đúng định hướng mà hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo sẽ mang lại

- Hạn chế 3: Học sinh học các kiến thức, nhưng thiếu hiểu biết về các vấn đề thực

tiễn, chưa được tự tay tạo ra các sản phẩm mang đặc trưng riêng của địa phương,

Thực tế, khi được học về nguồn lực: dân cư và lao động thì một trong những thếmạnh của lao động Ninh Bình lầ cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm trong các nghề thủ côngtruyền thống, học sinh đã lấy được ví dụ về nghề dệt chiếu, đan cói của quê hương KimSơn Nhiều em học sinh muốn được tìm hiểu sâu hơn về làng nghề chiếu, cói huyện KimSơn, được trải nghiệm và tự tay tạo ra các sản phẩm từ cói, bèo bồng, bẹ chuối, cũngchính là tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Chính vì những phân tích ở trên, chúng tôi nhận thấy chương trình giáo dục địa phương

và phương pháp dạy học hiện nay chưa phát triển được tính sáng tạo và các năng lực cần thiếtcủa học sinh mà toàn ngành giáo dục cũng như cả nước đang hướng tới, đặc biệt là năng lựcvận dụng tri thức địa lí vào giải quyết các vấn đề thực tiễn

2.1.2.Các giải pháp mới cải tiến

Sáng kiến được hình thành dưới dạng một Hoạt động trải nghiệm sáng tạo và tậptrung nhiều đến việc tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoại khóa, thông qua đó học sinhđược tìm hiểu sâu hơn về làng nghề chiếu cói huyện Kim Sơn, được trải nghiệm quá trìnhtạo ra một sản phẩm từ cói, sáng tạo nên một không gian trưng bày các sản phẩm thủ công,

mỹ nghệ của địa phương,…Hoạt động trải nghiệm này còn hướng tới việc hình thành, pháttriển các năng lực cho HS như: Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo, năng lực thẩm mĩ,năng lực định hướng và lựa chọn nghề nghiệp; rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năngthuyết trình Nội dung giải pháp mới trong sáng kiến có thể được tóm tắt như sau:

Giải pháp 1: Xây dựng chủ đề “Phát triển làng nghề thủ công truyền thống” trong kế hoạch dạy học/ Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục môn Địa lí 10

* Mô tả giải pháp mới

n

Trang 5

- Nguyên tắc tích hợp:

+ Nội dung tích hợp tính thực tiễn và ứng dụng cao

+ Thông qua chủ đề, học sinh được tìm hiểu về lịch sử hình thành phát triển, vai trò,thực trạng vầ định hướng phát triển của làng nghề, đồng thời HS được trải nghiệm quá trìnhchế tạo các sản phẩm thủ công của địa phương

+ Nội dung tích hợp cần có thời lượng hợp lí, đủ thời gian để học sinh có thể vậndụng kiến thức địa lí để tìm hiểu những vấn đề thực tiễn trong phát triển làng nghề truyềnthống tại địa phương và được tự chế tạo, triển lãm các sản phẩm thủ công của địa phương

Với những nguyên tắc trên, chúng tôi lựa chọn xây dựng chủ đề ““Phát triển làng nghề thủ công truyền thống”” nằm trong kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của

Tổ/nhóm chuyên môn trong năm học 2022-2023 ngay từ đầu năm học, nhằm:

+ Tách biệt chủ đề với kế hoạch dạy học để tăng thời lượng, linh hoạt thời gian trongviệc hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiến thức về làng nghề và thực hành chế tạo các sảnphẩm từ cói

+ Hình thành các năng lực đặc thù cho học sinh, trong đó đặc biệt chú trọng đếnnăng lực sáng tạo, thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác

+ Chủ đề được thực hiện sau khi học sinh lớp 10 học xong Chủ đề 1: Các nguồn lựcphát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình của hoạt động: Giáo dục địa phương

(Phụ lục 1)

- Nội dung chủ đề:

+ Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

+Vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế, xã hội và môi trường của huyện Kim Sơn

+ Những khó khăn trong phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay

+ Triển vọng phát triển và các giải pháp để đẩy mạnh phát triển làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

+ Quy trình chế tạo các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cây cói của huyện Kim Sơn

- Hình thức chủ đề:

+ Dạy học trải nghiệm thông qua cuộc thi đôi tay khéo léo, trang trí trại đoàn vàgóc sáng tạo

(Phụ lục 2)

* Tính mới của giải pháp 1

- Khắc phục được hạn chế 1 của giải pháp cũ thường làm về chương trình giáo dụcđịa phương, đưa nội dung giáo dục địa phương gắn liền với các vấn đề thực tiễn cuộc sốngtại địa phương

n

Trang 6

- Thông qua việc xây dựng chủ đề mục tiêu hướng tới hình thành các năng lực chohọc sinh, nhất là năng lực vận dụng tri thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn, khắc phục lốidạy học truyền thụ kiến thức.

Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn

Mô tả giải pháp mới: Hoạt động trải nghiệm được thực hiện qua 5 bước

Bước 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề và nội dung trải nghiệm.

* Tên chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn

* Mục tiêu của chủ đề: Sau khi tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh sẽ:

- Về kiến thức: Nắm vững được những kiến thức về làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

như: lịch sử hình thành và quá trình phát triển, vai trò, khó khăn, giải pháp để đẩy mạnhphát triển làng nghề

- Về năng lực: Hình thành và phát triển các năng lực: năng lực sáng tạo, năng lực thẩm mĩ,

năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

- Về phẩm chất: Bồi dưỡng các phẩm chất trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, yêu quê

hương đất nước,

Bước 2 Xác định nội dung trải nghiệm

Nội dung 1: Tìm hiểu về làng nghề đan cói huyện Kim Sơn (được tích hợp trong tiết

học giáo dục địa phương trên lớp trong mục I, bài 2: Các nguồn lực kinh tế-xã hội của tỉnhNinh Bình)

Nội dung 2: Tổ chức hội trại 26/3 với chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền

thống huyện Kim Sơn

- Đối tượng tham gia: Học sinh khối 10

- Thời gian: ngày 26/3

- Hình thức tổ chức: Tổ chức hội thi đan cói: Đôi tay khéo léo

Thi trang trí trại, góc sáng tạo trong trại

Bước 3: Thiết kế cho hoạt động trải nghiệm.

- Sau khi tìm hiểu HS, xác định mục tiêu, nội dung, hình thức trải nghiệm, GV tiến hành thiết

kế kế hoạch DH trải nghiệm một cách chi tiết cho HS gồm các nội dung sau:

- Nội dung 1: - Tìm hiểu về làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

+GV tích hợp, lồng ghép nôị dung chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền

thống huyện Kim Sơn khi dạy mục I, bài 2: Các nguồn lực kinh tế-xã hội của tỉnh Ninh

Bình

n

Trang 7

+ Phương pháp: Dạy học theo nhóm

+ Địa điểm : Lớp học

- Nội dung 2: Tổ chức hội trại 26/3 với chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống

huyện Kim Sơn

- GV bộ môn xây dựng kế hoạch trình Ban giám hiệu: Kế hoạch gồm đầy đủ nội dung chủ

đề, thời gian tiến hành và địa điểm tiến hành tổ chức hình thức hoạt động cụ thể:

1: Tổ chức cuộc thi: Đôi tay khéo léo.

+ Mỗi lớp cử một học sinh tham gia thi đan 1 sản phẩm từ cói ( Đồ dùng học tập, đồ

gia dụng, trang trí )

+ Đối tượng tham gia: 11 Học sinh đại diện cho 11 lớp khối 10

+ Thời gian: ngày 26/3

+ Địa điểm: Sân khấu trường THPT Kim Sơn A

+ Hình thức: Cuộc thi giữa các lớp

2: Tổ chức hội thi cắm trại với chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn.

+ Mỗi chi đoàn dựng 01 trại theo địa điểm và diện tích được phân công Các chiđoàn lựa chọn tên trại gắn với chủ đề về làng nghề thủ công truyền thống Các chiđoàn sử dụng cói để trang trí cho trại và lựa chọn các sản phẩm thủ công từ cói củahuyện Kim Sơn để trưng bày trong Góc sáng tạo

+ Đối tượng tham gia: 11 lớp khối 10

+ Thời gian: ngày 26/3

+ Địa điểm: Sân trường THPT Kim Sơn A

+ Hình thức: Cuộc thi giữa các lớp

Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về làng nghề đan cói huyện Kim Sơn (được tích hợp trong

tiết học giáo dục địa phương trên lớp)

- GV tích hợp, lồng ghép nôị dung chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống

huyện Kim Sơn khi dạy mục I, bài 2: Các nguồn lực kinh tế-xã hội của tỉnh Ninh Bình

- Thời lượng: 2 tiết (được trích từ tổng số tiết của chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công

truyền thống huyện Kim Sơn)

- Bước 1: Đặt vấn đề và chuyển giao nhiệm vụ (GV giao nhiệm vụ cho các nhóm từ tiết

1)

n

Trang 8

GV sử dụng các sản phẩm thủ công mĩ nghệ tiêu biểu của huyện Kim Sơn làm giáo cụtrực quan để dẫn dắt học sinh vào chủ đề

GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thuyết trình Powerpoint về 1trong 4 nội dung của chủ đề : Tìm hiều về làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

+ Nội dung 1: Sự hình thành của làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

+ Nội dung 2: Qúa trình phát triển của làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

+ Nội dung 3: Vai trò của làng nghề đối với kinh tế, xã hội, môi trường huyện Kim Sơn.+ Nội dung 4: Triển vọng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả của làng nghề đan cóihuyện Kim Sơn

4 nhóm sẽ bốc thăm để chọn chủ đề thuyết trình

- Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ (Các nhóm phân công nhau tìm hiểu kiến thức thực

tiễn và chuẩn bị bài thuyết trình)

- Bước 3:Báo cáo, thảo luận: Đại diện các nhóm thuyết trình Các nhóm nhận xét, bổ sung

cho nhau

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá hoạt động, tổng hợp kiến thức, ghi điểm cho

học sinh

(Phụ lục 3)

* Hoạt động 2: Tổ chức hội thi chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống

huyện Kim Sơn

- Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về quy trình chế tạo một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của địa phương GV lựa chọn các sản phẩm tiêu biểu được chế tạo từ cói (có

thể từ bèo bồng, bẹ chuối, ) của địa phương như đĩa, cốc, túi xách, hộp,… Hướng dẫnhọc sinh các bước để chế tạo sản phẩm

- Bước 2: HS thực hành chế tạo một số sản phẩm thủ công từ cói, bèo bồng, bẹ chuối,

+ HS có thể sáng tạo các sản phẩm mới hoặc chế tạo theo mẫu có sẵn

+ HS chuẩn bị vật liệu, khuôn mẫu, dụng cụ cần thiết,…để thực hành chế tạo sản phẩm.+ GV nhận xét, góp ý để học sinh hoàn thiện sản phẩm

- Bước 3: GV triển khai kế hoạch tổ chức hội thi đến từng lớp, hướng dẫn học sinh thể

lệ và tiêu chí chấm điểm của các phần thi.

n

Trang 9

+ 1 tháng trước hội thi GV triển khai kế hoạch chi tiết đến từng lớp, giải đáp những

thắc mắc của học sinh Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho hội thi

- Bước 4: Các lớp dựa theo kế hoạch được triển khai để phân công nhiệm cho từng HS,

cử đại diện tham gia phần thi đôi tay khéo léo, chuẩn bị các sản phẩm, đồ dùng, vật liệu để trang trí trại.

- Bước 5: Tổ chức hội thi.

+ Đại diện các lớp cử tham gia phần thi Đôi tay khéo léo trên sân khấu

+ Các lớp tiến hành trang trí trại và góc sáng tạo theo kế hoạch, cử đại diện lớp thuyếttrình về ý tưởng của lớp

(Phụ lục 4) Bước 5: Đánh giá, kết luận về hoạt động

- GV đánh giá kết quả thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh, đồng thớirút kinh nghiệm về quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Thông qua quan sát hoạt động của từng HS, từng lớp và kết quả từ các phiếu đánh giá

để đánh giá kết quả học tập chủ đề của từng HS

* Tính mới của giải pháp.

- Thông qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chủ đề: Phát triển làng nghề

thủ công truyền thống huyện Kim Sơn gồm 5 bước như trên đã khắc phục triệt để các hạnchế của giải pháp cũ thường làm, cụ thể là:

+ Đổi mới được phương pháp và hình thức dạy học của giáo viên, chuyển từ dạy họclấy giáo viên làm trung tâm, sang dạy học lấy người học làm trung tâm Thông qua dạy họctrải nghiệm học sinh được chủ động lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện để GV được thực hành

tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS một cách hiệu quả, nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ

+ Trong quá trình tham gia các hoạt động trải nghiệm, học sinh được tự tay chế tạo racác sản phẩm thủ công mỹ nghệ của địa phương từ cói và bèo bồng,….như vậy hoạt động giáodục không còn dừng lại ở kiến thức lý thuyết mà trở thành một hoạt động giáo dục toàn diện “học đi đôi với hành”, giúp HS rèn luyện và phát triển các năng lực, phẩm chất theo định hướngcủa chương trình GDPT 2018

+ Dạy học trải nghiệm dưới hình thức cuộc thi lớn trong một khối lớp giúp tạokhông khí thi đua giữa các lớp; huy động được trí tuệ tập thể, tình đoàn kết giữa các cánhân trong lớp học

2.2 Khả năng áp dụng sáng kiến

n

Trang 10

Sáng kiến đã được nhóm tác giả sử dụng trong quá trình giảng dạy môn Giáo dục địaphương tỉnh Ninh Bình tại trường THPT Kim Sơn A Qua sáng kiến cho thấy các kiến thứcchuyên trong chủ đề dạy – học Giáo dục địa phương có thể tiếp cận được với nhiều đốitượng học sinh (kể cả HS khối KHTN và khối KHXH) với nền tảng kiến thức thực tiễn gắnliền với nghề thủ công truyền thống của Kim Sơn Do đó khả năng áp dụng sáng kiến nàyvào thực tế các trường THPT trên địa bàn huyện là khả thi và dễ thực hiện.

Sáng kiến cũng có thể thay đổi cho phù hợp với đặc trưng của các trường THPTtrong tỉnh Ninh Bình ví dụ như các trường THPT huyện Hoa Lư với làng nghệ chạm khắc

đá Ninh Vân, làng nghề thêu ren Văn Lâm

3 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

- Sáng kiến có thể được áp dụng ở tất các các trường THPT và cũng có thể áp dụng

cho mọi đối tượng học sinh có thể theo quy mô lớp học, khối học hoặc toàn trường

- Để áp dụng được sáng kiến này các nhà trường phổ thông chỉ cần đảm bảo đủ điềukiện cơ sở ở mức cơ bản như: phòng học rộng, có máy chiếu, máy tính, Internet, bảng phụ

- Đảm bảo về đội ngũ giáo viên chuyên trách hoặc giáo viên có kinh nghiệm của cácmôn học như: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Công nghệ để hỗ trợ, hướng dẫn cho học sinhtrong quá trình các em tiến hành tìm hiểu kiến thức và thực hành, chế tạo các sản phẩm

- Giáo viên Địa lí tham gia giảng dạy trực tiếp các lớp phải nắm rõ kiến thức về làngnghề, quy trình chế tạo và kĩ thuật chế tác các sản phẩm thủ công thống của địa phương

- Để thu thập tài liệu, dữ liệu về lịch sử hình thành và phát triển, vai trò,….của làngnghề học sinh phải thành thạo các kĩ năng truy cập và tìm hiểu Internet, sử dụngPowerpoint, thống kê, xử lí số liệu, để tiếp cận thông tin đa chiền và đánh giá được vai trò,thực trạng của vấn đề cần tìm hiểu

4 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được

4.1 Hiệu quả về kinh tế

- Các sản phẩm do chính tay học sinh tạo ra trong phần thi Đôi tay khéo léo đã được

nhóm tác giả bán đấu giá tại hội trại để gây quỹ ủng hộ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Cụthể như sau:

1 Chi phí mua vật liệu

(cói, bèo bồng)

2 Đấu giá thu được 100.000 11 1.100.000

n

Trang 11

Tổng thu ((2)-(1)) 1000.000

- Thông qua việc tham gia hoạt động trải nghiệm, học sinh được thực hành kĩ thuật

đan cói, do đó có thể phụ giúp thêm cho bố mẹ vào những ngày nghỉ, kì nghỉ hè, mang lạithu nhập trung bình khoảng 500.000 - 700.000 đồng/1 HS trong/1 tháng- giúp phát triểnkinh tế gia đình và kinh tế của địa phương

- Sau khi thành thạo kĩ năng đan học sinh cũng có thể đan được các sản phẩm phục

vụ cho học tập, đồ dùng cho gia đình, đồ trang trí, như cốc đựng bút, hộp đựng kim chỉ,đĩa kê xoong nồi, lọ hoa, túi, mũ, từ cói với chi phí rất thấp, giúp tiết kiệm từ 100.000-500.000 đồng chi phí mua sắm

4.2 Hiệu quả xã hội

- Sáng kiến có tính thực tiễn cao: Sáng kiến tập trung vào việc tổ chức hoạt động trảinghiệm thực tế cho HS, tạo cơ hội để HS được tìm hiểu sâu hơn về làng nghề đan cói củahuyện Kim Sơn; bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương, đất nước, yêu lao động, từ đógiáo dục các em HS có ý thức trong việc phát triển nghề thủ công truyền thống của địaphương

- Khi áp dụng giải pháp mới trong tiết dạy - học môn giáo dục địa phương tại trườngTHPT Kim Sơn A đã tạo cơ hội để các em HS hiểu sâu kiến thức về các nguồn lực để pháttriển kinh tế của tỉnh Ninh Bình và huyện Kim Sơn

- Giải pháp mới trong dạy học môn giáo dục địa phương tại trường THPT Kim Sơn

A đã tạo cơ hội cho HS tham gia các phần thi: “Đôi tay khéo léo”, “ Trang trí trại và gócsáng tạo” giúp các em phát triển năng lực tư duy sáng tạo, năng lực thẩm mĩ:

- Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo được tổ chức dưới hình thức thi cắm trại giữa 11

lớp 10 trong ngày 26/3 là một hoạt động tập thể vì vậy để có thể hoàn thành nhiệm vụ HSphải phối hợp với nhau từ khi lập kế hoạch cho đến khi hoàn thiện trang trí trại Các lớp tựlập kế hoạch thực hiện, phân công nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh, lựa chọn tên trại chophù hợp với chủ đề, sáng tạo ra các sản phẩm từ cói để trang trí, triển lãm, cử đại diện đểthuyết trình về trại của lớp mình,….tất cả những hoạt động này chỉ có thể hoàn thành tốtkhi học sinh biết cách hợp tác, phối hợp với nhau Điều này mang lại nhiều lợi ích cho tậpthể như tăng cường sự gắn kết, nâng cao tinh thần đoàn kết giữa các thành viên trong lớp;đồng thời cũng giúp mỗi HS phát triển kĩ năng lắng nghe, kĩ năng giao tiếp, tôn trọng, thấu

n

Trang 12

hiểu, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính kỉ luật và biết hỗ trợ bạn cùng nhóm trong côngviệc Bởi vậy sáng kiến của nhóm tác giả đã góp phần rèn luyện và phát triển kĩ năng làmviệc nhóm của HS.

- HS chủ động, sáng tạo trong học tập Phát huy được sự hứng thú và niềm đam mêtìm tòi, khám phá trong học tập Từ đó tự tin tham gia các kì thi kiểm tra định kì hoặc cáccuộc thi học sinh giỏi các cấp

- Sáng kiến đã tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm nghề thủ công truyền thống

của quê hương Kim Sơn, giúp các em có thêm định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

Việc tự mình tạo ra một sản phẩm từ cói hay tự tạo ra một không gian trưng bày, triển lãmcác sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ cói, bèo bồng của địa phương cũng là một cơ hội để các

em nhận thức được rõ ràng hơn các khả năng của bản thân về các nghề có liên quan như:người thợ đan lát thủ công, người nghệ nhân đan cói, công nhân kĩ thuật của công ty, ngườikinh doanh các mặt hàng thủ công, mỹ nghệ,… đây là minh chứng rõ nét nhất trong hoạtđộng hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Kim Sơn A

- Việc tổ chức các phần thi Trang trí trại và góc sáng tạo các sản phẩm thủ công

được làm từ cói, bèo bồng, bẹ chuối của huyện Kim Sơn được quảng bá rộng rãi hơn, gópphần tăng thêm thu nhập, tạo thêm việc làm cho những người thợ thủ công của huyện KimSơn

- Thông qua trao đổi và chia sẻ sáng kiến này với các GV trong trường cũng như cácđơn vị khác trong địa bàn huyện Kim Sơn đã giúp GV trong việc tổ chức dạy - học môngiáo dục địa phương nói riêng và môn Địa lí nói chung theo phương pháp mới, làm chohiệu quả giáo dục địa phương tăng lên rõ rệt

Như vậy, với đề tài “ Nâng cao hiệu quả Giáo dục Địa lí địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn cho học sinh lớp 10 trường THPT Kim Sơn A” chúng tôi hy vọng qua

sáng kiến kinh nghiệm này HS sẽ được trải nghiệm, phát triển năng lực tư duy sáng tạo,năng lực thẩm mĩ , bồi dưỡng các phẩm chất yêu quê hương, đất nước, và định hướng đúngnghề nghiệp cho tương lai phù hợp với sở thích, năng lực của bản thân, phù hợp với xu thếphát triển của giáo dục và đào tạo trong thời kì hội nhập và quốc tế hóa

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàntoàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

n

Trang 13

Kim Sơn, ngày 05 tháng 05 năm 2022

n

Trang 14

PHỤ LỤC 1

TRƯỜNG THPT KIM SƠN A

TỔ ANH – SỬ- ĐỊA NHÓM ĐỊA LÍ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN

MÔN Nhóm Địa lí

Địa điểm

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực hiện

và định hướng phát triển làng nghề; tác động của làng nghề đến kinh tế, xã hội và tài nguyên, môi trường.

10

(dành

ra 2 tiết để gộp với nội dung GD

ĐP tổ chức

Tháng 3

Sân trườn g

Đ/C Phương

và Đ/C Linh

- Nhóm Địa lí.

- BGH Đoàn thanh niên.

- GV chủ nhiệm các lớp

-Địa điểm: Sân khấu nhà trường.

- Cơ sở vật chất: Loa, đài, tivi, phông bạt,…

- Nhân lực: Mời nghệ nhân thủ công mỹ nghệ của địa phương.

- Kinh phín

Trang 15

của địa phương

trong hội thit rang

trí trại và góc sáng

tạo.

làm việc nhóm)

dự trù: Theo mức chi tiêu nội bộ của nhà trường.

2.2 Khối lớp: 12 ; Số học sinh:

đề Yêu cầu cần đạt

Số tiế t

Thời điểm

Địa điểm

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực hiện

xu hướng, những tác động tích cực, tiêu cực của đô thị hóa học sinh liên hệ với quá trình đô thị hóa của huyện Kim Sơn.

– Học sinh chụp lại những bức ảnh thể hiện rõ quá trình đô thị hóa nông thôn ở

15 Tháng

1

Sân trường.

Đ/C Minh và Đ/C Hương

nhó m Địa lí

-Địa điểm: Sân khấu nhà trường.

- Cơ sở vật chất: Loa, đài, tivi,

phông bạt,…

- Nhân lực:

Nhiếp ảnh gia của địa

n

Trang 16

huyện Kim Sơn.

- Triển lãm ảnh theo đề tài đô thị hóa nông thôn ở huyện Kim Sơn làm nổi bật quá trình đô thị hóa và những tác động tích cực, tiêu cực của quá trình đô thị hóa Kim Sơn

phương.

- Kinh phí

dự trù: Theo mức chi tiêu nội bộ của nhà

n

Trang 17

PHỤ LỤC 2 THỂ LỆ HỘI THI 26/3 CHỦ ĐỀ:

“PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRUYỀN THỐNG HUYỆN

“Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống huyện Kim Sơn”

Thực hiện Kế hoạch giáo dục năm học 2022-2023 của trường THPT Kim Sơn A; Kế hoạch tổ chứccác hoạt động giáo dục năm học 2022-2023 của nhóm Địa lí, Ban tổ chức Cuộc thi ban hành Thể lệ cuộcthi gồm các nội dung sau:

I ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

- Đối tượng: Toàn bộ học sinh khối 10

- Địa điểm: Trường THPT Kim Sơn A

- Thời gian : Ngày 26/3/2023

II - TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC

- Từ 7h00: HS đến trường, chuẩn bị cho các hoạt động.

- Từ 7h30 đến 8h30: Toàn trường tập trung tại sân khấu, dự lễ khai mạc Hội trại.

- Từ 8h30: Các lớp dựng trại và trang trí, trưng bày theo chủ đề.

- Từ 9h đến 10h30: Hội thi “Đôi tay khéo léo” tại sân khấu.

- Từ 14h30 đến 15h30: BGK chấm trại.

- Từ 15h30 đến 16h30: Thi kéo co và các trò chơi dân gian tại sân trường.

- 16h45: Bế mạc Hội trại

III- YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG

1 PHẦN THI: TRANG TRÍ TRẠI VÀ GÓC SÁNG TẠO

a Yêu cầu

n

Trang 18

- Các chi đoàn lựa chọn tên trại gắn với chủ đề về làng nghề thủ công truyền thống.

- Các chi đoàn sử dụng cói để trang trí cho trại và tạo ra các đồ dùng học tập, đồ trang trí, đồ dùnggia đình,….trưng bày trong Góc sáng tạo

b- Tiêu chí chấm:

* Trang trí trại

1 Bố cục Mỗi trại phải đảm bảo đầy đủ các nội dung sau: 20

- Cổng trại

- Biển chào gồm:

+ Tiêu ngữ: Kỷ niệm 92 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí

Minh(26/3/1931 - 26/3/2023)

+ Tên trại: Tự đặt, phù hợp với chủ điểm của từng khối.

+ Tên chi đoàn.

+ Huy hiệu Đoàn

Mỗi khối lớp thiết kế, trang trí trại theo chủ điểm:

- Khối 10: Làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống huyện Kim Sơn

- Khối 11: Di tích lịch sử- văn hóa dân tộc

- Khối 12: Ẩm thực dân tộc

* Lưu ý:

- Các lớp tự thiết kế cổng trại, đặt tên trại, trang trí trong trại sao chotập trung thể hiện được chủ điểm của khối mình (hoặc phù hợp vớimón ăn, di tích, sản phẩm thủ công mà lớp mình lựa chọn trưng bày,giới thiệu); đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, tính khoa học, sáng

- Chất liệu chính tạo nên sản phẩm là cói

- Có thể sử dụng thêm một số chất liệu khác nhưbèo bồng, bẹ chuối,…

5

n

Trang 19

2 Công dụng - Sản phẩm có nhiều công dụng, có thể sử dụng

rộng rãi trong học tập, đời sống

5

2 PHẦN THI : ĐÔI TAY KHÉO LÉO

a Yêu cầu: Đan 01 sản phẩm thủ công mỹ nghệ bằng cói.

- Các chi đoàn tự chuẩn bị cói, khuôn và các dụng cụ cần thiết như: kéo, thước, ghế (chiếu),….

(Các chi đoàn được phép cắt sẵn cói theo khuôn mẫu )

+ Mỗi lớp cử 01 HS tham gia

+ Nhiệm vụ: Đan 01 sản phẩm thủ công mỹ nghệ (tự chọn) bằng cói trong thời gian tối đa 30 phút(chỉ tính thời gian đan)

b.Tiêu chí chấm phần thi: ĐÔI TAY KHÉO LÉO

2 Tính thẩm mĩ: sản phẩm đẹp mắt, hài hòa, cân đối 5

3 Công dụng: sản phẩm có nhiều công dụng, được sử dụng rộng rãi

trong học tập, đời sống

5

4 Thời gian

- Sản phẩm được hoàn thành trong đúng thời gian quy định

( Hoàn thành muộn, hoặc chưa hoàn thành sản phẩm sẽ không được

tính điểm này)

5

IV CƠ CẤU GIẢI THƯỞNG, TỔNG KẾT TRAO GIẢI

Giải thưởng được tính theo tổng điểm của cả hại phần thi

1 Cơ cấu và cách xếp giải thưởng

+ 01 giải Nhất: 250.000 đồng

+ 01 giải Nhì: 200.000 đồng/1 giải

+ 01 giải Ba: 150.000 đồng/1 giải

+ 04 giải Khuyến khích: 100.000 đồng/1 giải

+ Giải phụ (Lớp có nhiều sản phẩm dự thi nhất): 200.000 đồng

2 Thông báo và công bố kết quả cuộc thi

n

Trang 20

- Kết quả hội thi và lễ trao giải sẽ được tổng hợp và công bố vào tiết chào cờ thừ 2 đầu tuầnsau ngày 26/3.

Nơi nhận:

- BGH (để chỉ đạo);

- GVCN (để triển khai);

- Đoàn TNCS HCM (để triển khai);

- 11 chi đoàn khối 10 (để thực

hiện);

- Lưu HSCM

BAN TỔ CHỨC CUỘC THI

* Phiếu chấm của BGK phần thi Trang trí trại Đoàn và Góc sáng tạo

Tiêu chí

Điểm tối đa

10 B1

10 B2

10 B3

10 B4

10 B5

10 B6

10 B7

10 B8

10 B9

10 B10

10 B11

+ Tên chi đoàn

+ Huy hiệu đoàn

Trang 21

do tự tayhọc sinhlàm ra.

Trang 23

hài hòa, cân đối.

(Tối đa: 5 điểm)

Trang 24

KẾ HOẠCH BÀI DẠY GIÁO DỤC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 10

CHỦ ĐỀ: NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

TỈNH NINH BÌNH BÀI 2: CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH NINH

BÌNH Tổng số tiết: 5 tiết

(3 tiết theo KHGD ĐLĐP+2 Tiết từ KHGD chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền

thống huyện Kim Sơn)

I Mục tiêu

1 Kiến thức

– Trình bày được những đặc trưng các nguồn lực kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình

– Phân tích được những thế mạnh và hạn chế của nguồn lực kinh tế - xã hội của tỉnh

– Rèn luyện được kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, tranh ảnh

– Có ý thức phát huy thế mạnh, khắc phục khó khăn của nguồn lực kinh tế - xã hội đối với

sự phát triển kinh tế của địa phương

- Nắm vững được những khái niệm, đặc điểm, quá trình hình thành và phát triển làng nghềthủ công mỹ nghệ huyện Kim Sơn Hiểu được vai trò, thực trạng và định hướng phát triểncủa làng nghề thủ công mỹ nghệ

2 Năng lực

– Năng lực sử dụng công cụ của môn địa lí: làm việc với bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê,tranh ảnh,

n

Trang 25

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng địa lí để tìm hiểu về các nguồn lực kinh tế - xã hộicủa địa phương.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, cặp đôi có hiệu quả

3 Phẩm chất

– Tích cực, chủ động trong học tập

– Hình thành và phát triển tình yêu quê hương

– Có ý thức tìm hiểu về địa lí của địa phương

II Thiết bị dạy học và học liệu

– Bản đồ dân cư tỉnh Ninh Bình

– Tranh ảnh, biểu đồ, số liệu thống kê

- Nêu được các nội dung chính cần giải quyết trong bài học

- Tạo ra sự hứng thú học tập, kích thích sự tư duy, trí tò mò của học sinh và kết nối vào bài học

b Nội dung

- HS hoạt động cá nhân và trả lời được câu hỏi:

1 Tài nguyên khoáng sản nổi bật của tỉnh Ninh Bình là gì?

2 Cửa sông đổ ra biển phía Tây Nam của Đồng bằng sông Hồng là: Sông Đáy

3 Ngôi chùa có tượng phật bằng đồng dát vàng lớn nhất châu Á, có hành lang LaHán dài nhất châu Á Ngôi chùa đó tên là gì? Bái Đính

4 Ninh Bình có địa điểm nào đã được UNET-CO công nhận là di sản kép

c Sản phẩm

- Bước đầu nhận thấy rằng Ninh Bình là không chỉ là tình có nguồn lực tự nhiênthuận lợi mà Ninh Bình còn có nguồn lực về kinh tế - xã hội, thuận lợi cho việc phát triểnkinh tế - xã hội của Tỉnh

d Tổ chức thực hiện

- Bước 1 GV giao nhiệm vụ: GV đưa ra gói câu hỏi về Ninh Bình và yêu cầu HS

trả lời câu hỏi ở mục 2

- Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ: Đối với nhiệm vụ, HS suy nghĩ trả lời đưa ra ý kiến

cá nhân

- Bước 3 GV tổ chức báo cáo, thảo luận: Gv yêu cầu 1 số HS chia sẻ ý kiến cá

nhân và đọc phiếu trả lời

- Bước 4 Kết luận: GV nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS và dẫn dắt vào bài

– Xác định các đặc điểm về dân số và nguồn lao động của tỉnh

– Trình bày khái quát những thuận lợi và khó khăn của dân số và nguồn lao động đối với

sự phát triển kinh tế của tỉnh

n

Trang 26

b Nội dung

- HS hoạt động cá nhân, làm việc với SGK; quan sát biểu đồ, bảng số liệu tìm hiểu các đặcđiểm dân số và nguồn lao động

c Sản phẩm

- Trình bày được đặc điểm dân số và nguồn lao động của Ninh Bình

- Trình bày khái quát những thuận lợi và khó khăn của dân số và nguồn lao động đối với sựphát triển kinh tế của tỉnh

1 Dân số và nguồn lao động

- Dân số của tỉnh Ninh Bình năm 2020 là 993 920 người, đứng thứ 44/63 tỉnh, thành phố của cả nước và thứ 9/10 tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng Tỉ suất gia tăng dân

số khá ổn định (trên dưới 1 %), thấp hơn tỉ suất của vùng Đồng bằng sông Hồng và của cả nước

- Ninh Bình đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng, số người trong độ tuổi lao động cao, là nguồn nhân lực dồi dào cho các hoạt động phát triển kinh tế – xã hội Tuy nhiên, tỉnh cũng nằm trong xu hướng chung của cả nước đó là tỉ lệ người cao tuổi có xu hướng tăng và đangdần bước vào giai đoạn già hoá dân số

- Dân số tỉnh Ninh Bình phân bố không đồng đều giữa thành thị và nông thôn, giữa các huyện và thành phố Năm 2020, tỉ lệ dân thành thị của tỉnh là 21,4 %,

thấp hơn nhiều so với trung bình cả nước (36,8 %) và vùng Đồng bằng sông Hồng (37,1

%) Mật độ dân số của tỉnh là 717 người/km2, thấp hơn mật độ dân số vùng Đồng bằng sông Hồng (1 078 người/km2) nhưng cao hơn cả nước (295 người/km2)

- Cộng đồng các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh phần lớn là người Kinh (chiếm 98,37

%), người Mường (1,7 %, tập trung chủ yếu ở huyện Nho Quan), còn lại là các dân tộc khác như Tày, Nùng, Thái, Hoa, Dao, Mỗi dân tộc có sắc thái riêng, tạo nên sự đa dạng

và phong phú về văn hoá của tỉnh

- Lực lượng lao động của tỉnh Ninh Bình khá dồi dào Năm 2020, Ninh Bình có 556 952 lao động, chiếm 56 % dân số Lao động của tỉnh cần cù, khéo tay, có truyền thống, kinh nghiệm trong sản xuất, nhất là trong lĩnh vực thủ công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Chấtlượng nguồn lao động cũng không ngừng tăng lên, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của

xã hội Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo của tỉnh cao hơn mức trung bình của cả nước (24,1 %)nhưng vẫn thấp hơn vùng Đồng bằng sông Hồng (32,6 %)

* Thuận lợi: Văn hóa đa dạng, lao động khá dồi dào, chất lượng lao động ngày càngcao,

* Khó khăn: Cơ cấu dân số già hóa có thể gây ra tình trạng thiếu lao động sau này,dân số phân bố không đồng đều gây khó khăn cho phát triển kinh tế, tỉ lệ lao động qua đàotạo còn thấp so với vùng Đồng bằng sông Hồng

d Tổ chức thực hiện các hoạt động học

- Bước 1 GV giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với quan sát biểu đồ, bảng

số liệu tìm hiểu các đặc điểm dân số và nguồn lao động

GV phát bảng kiểm cho HS, hướng dẫn HS ghi kết quả làm việc vào bảng kiểm

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3 GV tổ chức báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả sản phẩm,

gọi HS lên trình bày trước lớp, HS khác nhận xét , góp ý, bổ sung thông qua bảng kiểm

Bước 4: Kết luận, nhận định và dẫn dắt sang nội dung tích hợp làng nghề.

GV chuẩn kiến thức

* Công cụ đánh giá: Bảng kiểm để tổ chức cho HS đánh giá sản phẩm học tập

n

Trang 27

Phạm trù

đánh giá

Dân số Có xác định được quy mô dân số không?

Có nhận xét được đặc điểm tỉ lệ gia tăng dân sốhay không?

Có nêu được đặc điểm dân tộc hay không?

Có nhận xét được đặc điểm phân bố dân cư haykhông?

Có đánh giá được ảnh hưởng của dân số với pháttriển kinh tế - xã hội không?

Lao động Có nhận xét được tỉnh có nguồn lao động dồi

- HS rèn luyện các năng lực giao tiếp, hợp tác, kĩ năng thuyết trình,…đồng thời tiết trântrọng, giữ gìn, phá triển làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

b Nội dung: Học sinh tìm hiểu về lịch sử hình thành, tình hình phát triển, vai trò

của làng nghề,….hoàn thành bài thuyết trình Powerpoint

c Sản phẩm: Bài thuyết trình Powerpoint của các nhóm.

d Tiến trình thực hiện

Bước 1: Đặt vấn đề và Chuyển giao nhiệm vụ (GV giao nhiệm vụ cho các nhóm)

GV sử dụng sản phẩm của làng nghề đan cói của huyện Kim Sơn làm giáo cụ trực quan

để dẫn dắt học sinh tới chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống

GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thuyết trình Powerpoint về 1trong 4 nội dung của chủ đề : Tìm hiều về làng nghề đan cói huyện Kim Sơn

+ Nội dung 1: Lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề đan cói huyện Kim Sơn.+ Nội dung 2: Vai trò của làng nghề đối với kinh tế, xã hội, môi trường huyện Kim Sơn + Nội dung 3: Những khó khăn trong phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay

+ Nội dung 4: Triển vọng và các giải pháp để nâng cao hiệu quả của làng nghề đan cóihuyện Kim Sơn

4 nhóm sẽ bốc thăm để chọn chủ đề thuyết trình

n

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w