(Skkn 2023) một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5

29 1 0
(Skkn 2023) một số biện pháp rèn luyện kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi1: Hội đồng khoa học trường Tiểu học Trương Hồnh Chúng tơi/tơi kính đề nghị Q quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến sau: Họ tên tác giả đồng tác giả2: Phan Đặng Như Ý Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Trương Hoành Chủ đầu tư tạo sáng kiến3 - có: Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Khối Trường Tiểu học Trương Hoành Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : 25/09/2022 Hồ sơ đính kèm: + Một (01) tập Báo cáo sáng kiến + Văn đề nghị công nhận sáng kiến kèm biên hội đồng sáng kiến định công nhận sáng kiến quan, đơn vị nơi tác giả công tác Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Đại Nghĩa, ngày tháng năm 2023 Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Phan Đặng Như Ý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề tài: Một số biện pháp rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp Mô tả chất sáng kiến: Tiếng việt trường tiểu học dạy học thông qua phần tập đọc, tập viết, tả, kể chuyện, luyện từ câu, tập làm văn Tập làm văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc dạy học tiếng việt xét hai phương diện : - Để làm văn nói viết, học sinh phải thành thạo bốn kỹ : nói, đọc, viết vận dụng kiến thức tiếng việt Trong trình vận dụng này, kỹ kiến thức tiếng việt hồn thiện nâng cao dần - Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ sản sinh văn (nói viết) Vì tiếng việt khơng hệ thống cấu trúc xem xét phần, mặt mà trở thành công cụ sinh động q trình giao tiếp, tư duy, học tập Nói cách khác, tập làm văn góp phần thực hoá mục tiêu quan trọng bậc việc dạy học tiếng việt dạy học sinh sử dụng tiếng việt đời sống sinh hoạt, trình lĩnh hội tri thức khoa học… Từ mục đích giáo dục trên, việc dạy học Tập làm văn môn Tiếng Việt nhiệm vụ người giáo viên.Vì khơng thể xem nhẹ bỏ qua Tại trường tiểu học Trương Hoành với đội ngũ giáo viên động, sáng tạo đồng thời có trình độ chun mơn vững vàng nhiệt tình giảng dạy Vì chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao Tuy nhiên thực tế đa số em học sinh lớp chủ nhiệm chưa có ý thức học tập tốt mơn Là giáo viên nên không nản việc giúp em trau dồi Tiếng việt mà tơi tìm nhiều cách để giúp em học Tiếng việt cách chuẩn mực, Tập làm văn đặc biệt lưu ý phần làm văn miêu tả Đây băn khoăn, trăn trở tơi năm học tơi tìm hiểu phân cơng chủ nhiệm lớp Vì vậy, tơi tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, mạnh dạn đề xuất kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn luyện kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 5” 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: GIẢI PHÁP 1: Điều tra, phân loại học sinh Để nắm tình hình học tập khả làm văn học sinh việc điều tra, phân loại học sinh việc làm thiếu giáo viên từ đầu năm Điều tra, phân loại học sinh sở để giáo viên điều chỉnh nội dung, lựa chọn phương pháp, xác định yêu cầu cần đạt cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp Từ đó, đưa tập vừa sức với học sinh, xua tan cảm giác “sợ” học tiết Tập làm văn số em đồng thời cịn kích thích ham thích học phân môn GIẢI PHÁP 2: Xây dựng môi trường sư phạm thân thiện Trước hết, giúp học sinh hiểu khái niệm đặc điểm văn miêu tả như: Khái niệm: Miêu tả thể loại văn mà người viết dùng ngơn ngữ có nghệ thuật để tái hiện, chụp lại hình ảnh chân dung đối tượng miêu tả với đặc điểm bật hình thức bên ngồi lẫn phẩm chất bên nhằm giúp người tiếp nhận có hiểu biết rung cảm cảm nhận đối tượng trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thông qua giác quan Đặc điểm: + Bài văn miêu tả xây dựng sở hình ảnh, ấn tượng đối tượng mà người viết thu lượm, cảm nhận thông qua giác quan trực tiếp Bài văn miêu tả thể loại văn mang tính nghệ thuật cao, mang tính sáng tạo, tính cá thể người viết Ngơn ngữ văn miêu tả ngôn ngữ nghệ thuật giàu sức gợi tả gợi cảm ngôn ngữ biện pháp nghệ thuật Tả mô phỏng, tơ vẽ lại, so sánh ví von, nhân hóa hình ảnh khơng phải kể lể + Văn miêu tả mang tính chất miêu tả thẩm mỹ, dù miêu tả đối tượng nào, dù có bám sát thực tế đến đâu văn miêu tả không chép, chụp ảnh máy móc vật, tượng mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá phong phú Đó miêu tả thể mới, riêng biệt đối tượng thông qua cảm nhận người GIẢI PHÁP 3: Xây dựng phong trào đọc sách tích cực Đọc sách việc làm hữu ích em Qua văn, thơ hay câu chuyện giúp em tiếp thu nhiều điều bổ ích, lý thú Các em học cách diễn đạt, bố cục, dùng từ Qua hình ảnh sinh động, nội dung câu chuyện hay, văn hay mà em bắt gặp giúp cho em thêm yêu quê hương, đất nước, người Và hình ảnh đa, bến nước, đị, tình cảm chân thành nồng thắm người với người giúp em có nguồn cảm hứng viết văn hay Tuy vậy, nên đọc sách gì? Đọc sách nào? Và nguồn tài liệu đâu ra? Điều người giáo viên phải có nhiệm vụ hướng dẫn Trên thực tế, nguồn sách phong phú đa dạng nên giáo viên cần chọn hướng cho học sinh tìm đọc sách có nội dung lành mạnh truyện cổ tích, truyện lịch sử, truyện khoa học Những sách phục vụ cho chương trình tiểu học nhà xuất Giáo dục: cảm thụ văn học, văn hay, văn chọn lọc, tuyển tập đề thi học sinh giỏi cấp Tiểu học môn Tiếng Việt, nâng cao Tiếng Việt lớp 4, 5; bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng việt lớp 4, 5, chuyện cổ tích mẹ kể nghe Những loại sách giúp học sinh nâng cao kiến thức phục vụ hỗ trợ cho mơn học, tạo cho học sinh thói quen đọc sách tích cực, khơng đọc sách có nội dung xấu sách khơng phù hợp với lứa tuổi Ngoài tài liệu tham khảo nêu tơi cịn động viên em đặt mua số báo “Nhi đồng chăm học”, “Toán tuổi thơ” Trong số báo có trang “Giúp em học tốt mơn Tiếng việt”, em lĩnh hội nhiều kiến thức văn học tham khảo văn hay bạn đăng trang báo, đọc lời bình văn, thơ tiếng chương trình Tiểu học Đặc biệt em tập viết văn hay để gửi dự thi động lực để thúc đẩy em u thích đọc sách, đọc báo Bên cạnh đó, để đọc sách báo có hiệu quả, giáo viên cịn phải hướng dẫn cho em phương pháp thời gian đọc sách Đọc sách phải có nghiền ngẫm, suy nghĩ để cảm nhận hay, đẹp câu chuyện hay văn đọc Khi đọc xong nên ghi chép từ ngữ, ý hay đoạn văn mà u thích Tích lũy điều bổ ích làm giàu vốn văn học cho em Trong năm học vừa qua, hướng dẫn cho học sinh phụ huynh mua loại sách phù hợp, em khơng có điều kiện mua sách tham khảo, giúp đỡ cách cho em mượn sách hay mà sưu tầm mượn tủ sách dùng chung nhà trường để em có tài liệu tham khảo Gợi ý cho em làm sổ tay văn học để ghi điều cần thiết, câu văn, đoạn văn hay mà em khám phá q trình đọc sách tìm hiểu Ví dụ: Khi đọc thuộc thể loại văn miêu tả học sinh ghi lại câu văn, câu thơ đoạn văn, đoạn thơ giàu hình ảnh sau: “Những đêm trăng sáng, dịng sơng đường trắng lung linh dát vàng” “Dãy Tam Đảo tường xanh sừng sững chắn ngang bên phải đỡ lấy mây trời cuồn cuộn” “… Đó buổi chiều mùa hạ có đám mây trắng bay lơ lửng trời cao Con chim Sơn Ca cất lên tiếng hót ca ngợi tự thiết tha khiến người ta phải ao ước giá có đôi cánh Nhưng dông kéo tới Những đám mây trắng bị xua đuổi nhanh, nhường chỗ cho đám mây đen kịt Chim Sơn Ca bị dạt phía chân trời xa…” Từ điều mà em tích lũy qua q trình tìm đọc loại sách báo, để kiểm tra, tìm hiểu xem em tích luỹ vấn đề đồng thời khơi dậy trí tị mị, niềm đam mê đọc sách cho em phối hợp với phận thư viện trường Cứ tuần lần vào tiết hoạt động cuối tuần lớp, nội dung sinh hoạt chủ yếu động viên em thi đua thể hiện, trao đổi, tranh luận điều em tiếp thu, cảm nhận từ văn, thơ, câu chuyện, từ nguồn thông tin sách báo…theo chủ đề, câu chuyện, tác phẩm mà giáo viên định hướng Để học sinh có điều kiện đọc nhiều sách đáp ứng nhu cầu đọc sách em chơi, lớp xây dựng tủ sách “Thật thà” đặt lớp Tủ sách nhằm tập hợp sách hay, số báo tháng giáo viên đặt phục vụ cho học sinh lớp Khi học sinh có nhu cầu đọc sách em đến mượn tủ đọc xong lại cất vào vị trí cách tự giác Khi phát động phong trào đọc sách, tơi hướng dẫn em tìm đọc loại sách có tủ sách thư viện, tủ sách lớp, … (Lưu ý học sinh đọc loại sách báo phù hợp với lứa tuổi) Ngoài việc tự đọc tơi cịn cho số em có kỹ đọc tốt đọc tin, bài, tác phẩm hay trước lớp chơi, 15 phút sinh hoạt đầu buổi Nhìn chung học sinh hứng thú nghe cảm nhận nhiều hay, đẹp thơ văn; đặc điểm, tính cách nhân vật câu chuyện Sự cảm nhận nội dung giúp em có tiết sinh hoạt câu lạc văn học phong phú, sơi góp phần nâng cao vốn kiến thức văn học cho em GIẢI PHÁP 4: Nâng cao lực cảm thụ văn học từ tập đọc Tôi thiết nghĩ rằng, nâng cao lực cảm thụ văn học nhiệm vụ cần thiết học sinh tiểu học Có lực cảm thụ văn học tốt, em cảm nhận nhiều nét đẹp từ thơ, văn, thêm phong phú tâm hồn, nói viết sinh động Các em có học thực tế nghệ thuật dùng từ để vận dụng vào văn Hiểu vậy, trình dạy tập đọc thuộc thể loại văn miêu tả, ngồi tìm hiểu theo hướng câu hỏi hướng dẫn khai thác nội dung, thường nêu thêm số câu hỏi hướng dẫn cảm thụ văn học cho học sinh giỏi Bên cạnh đó, tiết dạy tơi tiến hành dạy học phân hóa, tơi cịn giúp em tìm hiểu thêm cảm thụ văn học số chương trình Tiếng việt Tiểu học cách dạy cách làm Tập Làm Văn tả cảnh từ Tập đọc Tôi tiến hành hướng dẫn tự học để dạy Tập Làm Văn theo thứ tự là: Ví dụ 1: Bài tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa A Dạy cách làm Tập Làm Văn tả cảnh từ tập đọc “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” 1.Yêu cầu cần đạt : - Nêu cách làm văn từ tập đọc - Sử dụng biện pháp nghệ thuật, nhờ biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để học sinh biết cách vận dụng làm văn tả cảnh Các hoạt động dạy học: * Tôi gọi em đọc to câu đầu văn - Sau tơi hỏi: Câu văn cho em biết điều ? - Học sinh trả lời: Tác giả giới thiệu màu sắc bao trùm cảnh làng quê ngày mùa màu vàng - Dựa vào câu trả lời đó, tơi giới thiệu cho học sinh: “ Đây phần mở vài văn miêu tả ” Câu hỏi 1: Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng đó? Câu hỏi 2: Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì? - Sau tơi giảng: Sự khác sắc vàng cho ta cảm nhận riêng đặc điểm cảnh vật Đây yêu cầu cách làm văn miêu tả - Từ đây, tơi hướng dẫn học sinh:"Để có văn, chân thực, ta phải biết cách quan sát thật tỉ mỉ cảnh tả, cảm nhận vật nhiều giác quan: súc giác,thị giác liên tưởng” Giáo viên giảng: + Ở tác giả sử dụng loạt từ đồng nghĩa để màu vàng khác vật làm cho việc miêu tả đa dạng phong phú Đây nghệ thuật dùng từ hay để làm văn tả cảnh mà em cần phải học tập + Nhưng để bộc lộ đa dạng phong phú thế, tác giả quan sát cụ thể cảnh tả thấy vẻ đẹp khác màu vàng cụ thể + Ngoài ra, tác giả dùng từ gợi cảm như:"vàng giịn" gợi tả hạt thóc phơi khô,"vàng mượt" gợi lên béo tốt, mượt mà gà chó - Câu hỏi tơi hướng dẫn hs: "Để văn tả cảnh sinh động gợi cảm em cần sử dụng từ đồng nghĩa để gợi tả màu sắc hình dáng khác vật nhằm làm bật sắc thái riêng cảnh tả" - Ngoài màu vàng, tác giả cịn nói tới màu sắc cảnh vật? - Cách viết có hay không hay nào? Giáo viên giảng: Cách viết khơng hay mà cịn gợi lên vẻ đẹp muôn màu vật đồng thời thể bút pháp nghệ thuật tài hoa phối sắc (phối hợp màu sắc khác nhau) làm cho tranh "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" mang vẻ đẹp rực rỡ, tươi sáng vô hấp dẫn - Từ hướng dẫn hs:"Để bộc lộ vẻ đẹp cảnh tả văn tả cảnh em cần sử dụng từ gợi tả âm thanh, hình ảnh khác để miêu tả cụ thể vẻ đẹp cảnh vật" H: Ngoài việc miêu tả thị - Cảm giác: tất đượm giác, tác giả miêu tả vật "màu vàng trù phú” giác quan nào? - Khứu giác: thở "đất trời, mặt nước thơm - Ở câu hỏi hướng dẫn hs:"Khi quan sát cảnh tả,các em cần quan sát tất giác quan để miêu tả hết vẻ đẹp cảnh vật" Câu hỏi 3: Những chi tiết thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? Câu hỏi yêu cầu em trả lời phần cụ thể theo cảnh tả nên chia thành câu hỏi nhỏ sau: - Những chi tiết thời tiết làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? - Những chi tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động? - Gíao viên giảng: Cảnh tả thời tiết người giúp ta cảm nhận tranh làng mạc ngày mùa hữu tình (thời tiết đẹp, người siêng năng) gợi lên cảnh làng quê thật ấm no tràn trề sức sống Bài tác giả tả cảnh đồng quê vào ngày mùa theo phần cảnh tả - Từ cung cấp cho học sinh: "Thời gian, thời tiết người góp phần làm cho tả sâu Vì vậy, làm văn tả cảnh vật em cần xen tả hoạt động người thời tiết để làm cho tả thêm đẹp sinh động đồng thời làm cho văn giàu sắc thái biểu cảm" +Phần thân văn miêu tả ta tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian +Tả cảnh phải có người, vật Hoạt động người, chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động hơn” Câu hỏi 4: Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương? Ở câu hỏi hướng dẫn học sinh :"Để làm văn miêu tả trước hết em phải thực yêu cảnh tả từ quan sát cảnh tả thật cụ thể tình cảm làm phải thả hồn vào cảnh tả phần thân nêu nhận xét cảm nghĩ phần kết bài” Tôi hỏi tiếp: Đây văn miêu tả, cho biết văn tả cảnh gì? Và tơi khẳng định với học sinh: Đây văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa Phần mở câu đầu tập đọc Phần thân tác giả tả cảnh làng mạc ngày mùa theo phần cảnh(tả màu vàng khác cảnh, vật; tả thời tiết; tả hoạt động người) Phần kết tác giả lồng cảm xúc vào cảnh tả H: Vì nói văn thể tình u tha thiết tác giả quê hương? - Gíao viên giảng: Phải thực thiết tha yêu cảnh tả tác giả say sưa quan sát dùng từ ngữ xác, hình ảnh đẹp miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa đẹp Tác giả khơng thích thú ngắm nhìn cảnh đẹp q hương mà cịn làm bật đức tính siêng năng, cần cù bà làng quê - Câu hỏi hướng dẫn học sinh "Để làm văn tả cảnh thành công, trước hết em phải yêu cảnh tả, quan sát cảnh tả thật cụ thể tất lịng tình cảm đồng thời phải thả "hồn" vào cảnh tả" Từ đây, tơi giới thiệu:"Đây văn tả cảnh, thể loại văn mà học nhiều chương trình Tập Làm Văn lớp ” * Qua phương pháp dạy thấy học sinh nhận được: - Đâu phần mở văn nội dung phần mở giới thiệu bao quát cánh tả - Để làm văn miêu tả trước hết phải quan sát thật tỉ mỉ cách tả tất giác quan - Có thể tả cảnh theo phần thay đổi theo thời gian - Tả cảnh cần xen tả hoạt động người làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động - Phải yêu cảnh tả viết bộc lộ hết vẻ đẹp cảnh - Bố cục văn tả cảnh B,Làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa theo bố cục nội dung Tập đọc I Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa có nội dung tranh mà tác giả Tơ Hồi tả Tập Đọc “ quang cảnh làng mạc ngày mùa ’’ II Các hoạt động dạy học : Gọi học sinh đọc đề Yêu cầu học sinh xác định trọng tâm đề Hướng dẫn: Dựa vào cảnh vật mà tác giả tả Tập Đọc, em dùng ngơn ngữ để viết lại văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa theo cảm nhận em Học sinh làm bài: Chấm, chữa bài: Kết luận: Học sinh dùng ngơn ngữ để viết lại văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa theo cảm nhận em C Làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa quê em I Yêu cầu tiết dạy: Giúp học sinh làm văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa quê em II Các hoạt động chính; Đề : Em tả quang cảnh làng mạc ngày mùa quê em 1.Tìm hiểu đề : Gọi học sinh đọc đề H: Đề yêu cầu ? Hướng dẫn - Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh làng mạc quê em vào ngày mùa - Thân bài: Tả chi tiết cảnh làng mạc ngày mùa quê em theo trình tự mà em chọn ( tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian) - Kết bài: Nêu cảm nghĩ em cảnh tả Lưu ý : + Cần tả sâu số chi tiết để làm bật cảnh tả + Cần xác định rõ phạm vi không gian, thời gian cảnh chủ yếu để làm toát nội dung cảnh tả + Cần kết hợp tả cảnh, tả người thể tình cảm tự nhiên vào cảnh tả + Cần sử dụng Biện Pháp Nghệ Thuật phù hợp vào văn để tả sinh động … Học sinh làm Kết luận: Sau tiết Luyện học sinh biết : Ví dụ: Tả người thân (ông, bà, cha , mẹ, anh, em … ) em Các em có cách kết sau: + “Bà đấy!” Hoặc “ Bà ơi, cháu yêu bà lắm!” + “ Chị tất Chị mãi gương sáng để soi đường cho tôi, người bạn để tơi tâm vui hay lúc buồn Tôi cố gắng học giỏi, lời cha mẹ để chị mãi yêu quý tôi” + “Bây bà xa quên kỷ niệm thời thơ ấu bên bà Tôi nguyện cố gắng học tập thật giỏi để làm vui lòng bà” + “Mẹ ơi, yêu mẹ lắm! Con tự hứa với lịng hiếu thảo, ngoan ngỗn, nghe thầy, yêu bạn, chăm học tập để xứng đáng với mẹ hy sinh chúng con” Nhờ hướng dẫn cẩn thận từ khâu quan sát, tìm ý, xếp ý đến việc hướng dẫn cách mở kết nên viết em ngày có nhiều điểm tiến bộ, nhiều em khắc phục điểm yếu trước như: Sắp xếp ý lộn xộn, tả thiếu xác, viết lan man không trọng tâm GIẢI PHÁP 7: Trau dồi kỹ nói, kỹ viết Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy yêu cầu làm văn, lĩnh vực nói, viết Tuy nhiên, qua nhiều năm giảng dạy dự thăm lớp, tơi thấy hầu hết học sinh cịn yếu mặt Chính điều dạy, tơi coi trọng nhiệm vụ luyện nói, luyện viết cho học sinh Mỗi cho em trả lời câu hỏi, trình bày điều gì, tơi thường uốn nắn lỗi như: nói trống khơng, nói lặp, diễn đạt lủng củng Đi đôi với việc làm trên, trả bài, thường chữa kỹ bảng lớp câu mà em viết sai ngữ pháp, hướng dẫn chữa câu, đoạn diễn đạt lủng củng nên nhiều em khắc phục lỗi Đối với học sinh yếu, thường viết câu sai ngữ pháp, đặt cho em yêu cầu viết đúng, sau yêu cầu viết câu văn dài Với em viết câu đúng, khuyến khích em luyện viết câu văn hay Để động viên khuyến khích kịp thời học sinh có văn hay, tiết trả thường khen ngợi văn trước lớp chọn câu văn, đoạn văn, văn tiêu biểu đọc cho lớp tham khảo Mỗi lần khen ngợi nghe trực tiếp câu văn, đoạn văn hay tơi cảm thấy em có thêm niềm vui cho văn Ngồi trực tiếp nói hay viết lớp, phân mơn Tập làm văn, tơi cịn đặc biệt ý đến việc rèn kỹ nói, viết vào tiết Luyện từ câu, Tập đọc thêm tập để bồi dưỡng kỹ như: * Luyện viết câu văn cho gợi tả * Hướng dẫn em luyện viết câu văn có sử dụng biện pháp tu từ + So sánh :Ví dụ 1: Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dịng trở thành câu văn có ý mẻ, sinh động - Ánh mắt dịu hiền mẹ - Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng trời … Ví dụ 2: Viết lại câu văn sau cho sinh động, gợi cảm cách sử dụng biện pháp so sánh - Bé có đơi mắt đen trịn, hai má ửng đỏ + Nhân hóa : Điều tơi cho học sinh hiểu phép nhân hóa, sau tập có nội dung nhân hóa vật để học sinh xác định mở rộng cách cho học sinh viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa Ví dụ 1: Hãy sử dụng biện pháp nhân hóa để diễn đạt lại câu văn cho sinh động, gợi cảm - Những hoa nở nắng sớm - Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu Ví dụ 2: Viết đoạn văn ( đến câu ) có sử dụng biện pháp nhân hóa theo yêu cầu: - Dùng cách xưng hô người để gọi vật - Dùng từ ngữ đặc điểm người để tả vật Như qua chấm học sinh, thấy nhiều em làm biết dùng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa - Bé Lan nhà em có đơi mắt đen trịn hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ trái chín ( Trích tả người thân em … ) - Dịng sơng ánh trăng đường băng lung linh dát vàng ( Trích tả dịng sơng q hương em … ) Ví dụ 2: Biết nhân hóa - Mùa xuân, sân trường khoác áo mướt xanh màu (Trích tả cảnh trường em trước buổi học em … ) - Mặt trời thức dậy từ phía đơng, vung tay gieo tia nắng xuống cánh đồng ( Trích tả cảnh đẹp quê em em ….) Khi hướng dẫn học sinh viết câu văn sinh động, gợi cảm kết hợp hướng dẫn em kỹ liên kết câu Từ gợi ý đó, tơi thấy hầu hết văn em thể loại, yêu cầu đề bài, 2/3 em đạt điểm khá, giỏi GIẢI PHÁP 8: Tổ chức tiết học trời quan sát thực tế Với học sinh tiểu học, hiểu biết em hạn chế, tưởng tượng học sinh chưa phong phú, có cảnh em chưa biết đến, có người em chưa tiếp xúc, có vật, cối, đồ vật em chưa nhìn thấy Vì vậy, thể loại văn, tơi vận dụng hình thức dạy học tổ chức tiết học trời quan sát thực tế sau: Ví dụ: Đối với văn tả người có tiết học với đề sau: - Tuần 1: Lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) (Tiếng Việt 5, Trang 14) - Tuần 3: Từ điều em quan sát được, lập dàn ý văn miêu tả mội mưa (Tiếng Việt 5, Trang 32) - Tuần 4: Quan sát trường em Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường (Tiếng Việt 5, Trang 43) - Tuần 6: Dựa vào kết quan sát mình, em lập dàn ý văn miêu tả cảnh sông nước (Tiếng Việt 5, Trang 62) -Tuần 8: Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em (Tiếng Việt 5, Trang 62) Tả đường quen thuộc từ nhà em tới trường (Tiếng Việt 5, Trang 83) - Tuần 10: Tả ngơi trường thân u gắn bó với em nhiều năm qua (TV5, Trang 83) Với đề tổ chức cho quan sát trực tiếp cảnh tả hướng dẫn giáo viên sau: - Hướng dẫn HS trình tự quan sát - Hướng dẫn HS quan sát tất giác quan - Hướng dẫn HS quan sát xem cảnh có khác với cảnh khác - Hướng dẫn HS quan sát người, vật cảnh tả - Hướng dẫn HS quan sát vài cảnh trọng tâm - Hướng dẫn HS quan sát phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian Sau yêu cầu em ghi lại kết quan sát Bằng hình thức dạy học vậy, thấy HS quan sát tỉ mỹ lập dàn đầy đủ nội dung tả tả tất giác quan nên tả em chuyển biến rõ rệt GIẢI PHÁP 9: Tạo hứng thú học tập cho học sinh từ việc chấm chữa Dạy tập làm văn, người dạy phải gửi tâm hồn vào dạy, thầy trị phải đắm vào đối tượng miêu tả theo dịng cảm xúc, hịa chung tình cảm để tìm hiểu cảm nhận đối tượng với niềm say mê, thích thú Muốn người giáo viên phải có chuẩn bị kỹ lưỡng trước lên lớp, phải nổ lực sáng tạo suốt trình dạy học Chỉ có nghiên cứu sáng tạo cho giáo viên có dạy văn miêu tả mẻ, sâu sắc sinh động, hiệu cao Muốn bồi dưỡng học sinh tiểu học viết văn hay, người giáo viên trước hết phải có thái độ, ý thức quan sát tìm hiểu giới xung quanh, tìm hiểu sống người cách nghiêm túc, tỉ mỉ, công phu để có vốn hiểu biết phong phú đề tài, chủ điểm đồng thời giáo viên phải trau dồi vốn ngơn ngữ vốn ngôn ngữ văn sáng tác (văn miêu tả) Phải đọc nhiều, viết nhiều, phải rèn luyện tâm hồn tình cảm mình, biết yêu mến vật, người, gần gũi gắn bó với vật, giới xung quanh để có nhạy cảm, nắm bắt mới, riêng để hướng dẫn học sinh, tạo hứng thú cho học sinh mới, sáng tạo Điều trước tiên tạo hứng thú học tập học sinh đón nhận kết làm từ giáo viên Vì vậy, việc chấm chữa thường xuyên việc làm mà giáo viên khơng thể xem nhẹ sở tìm hiểu qua đường ngắn giúp giáo viên đến gần với đối tượng học sinh, nắm bắt tình hình khả viết văn em Thế thực tế nhiều giáo viên ngại chấm cơng việc nhiều thời gian Khi chấm giáo viên đọc chấm theo mức độ làm chưa trọng đến phát lỗi làm học sinh trả thường nhận xét chung chung, khơng quy trình u cầu tiết trả Cũng có giáo viên chưa thật trọng đến tiết trả bài, dạy tiết q sơ sài xem tiết trả khơng có tác dụng lớn đến hiệu làm học sinh Để có kết mong đợi, thân tơi ln phải kiên trì, chịu khó, phải dành nhiều thời gian để đọc ghi chép lại lỗi sai phổ biến đối tượng học sinh Khi trả nhận xét đầy đủ, chi tiết ưu điểm nhược điểm làm học sinh Nêu gương văn hay có sáng tạo để lớp học tập động viên nhắc nhở viết chưa đạt yêu cầu để em sửa sai bổ sung Để động viên, khuyến khích em tơi nêu tên em có văn hay, không nêu tên học sinh làm chưa đạt u cầu 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): * Thuận lợi: - Học sinh có tinh thần hiếu học, chăm ngoan - BGH trường tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho giáo viên giảng dạy - Nhà trường nhiều năm qua đầu tư mua sắm số đồ dùng môn Tiếng Việt, máy chiếu,ti vi… để phục vụ giảng dạy - Đa số phụ huynh học sinh đồng hành quan tâm nhiều đến em * Khó khăn: Vào đầu năm nhận lớp, tổ chức kiểm tra đánh giá việc viết văn học sinh với đề văn sau: “Em tả cho bóng mát sân trường em” Kết làm em đạt sau : Số học sinh hoàn thành tốt viết : 26 em Số học sinh chưa hoàn thành viết: em Sau nhận kết quả, tơi vào q trình học tập ngày, kết hợp với ý kiến tham khảo thêm giáo viên cũ phụ huynh học sinh biết khó khăn mà em gặp phải là: - Một số học sinh nghèo vốn từ, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa - Một số học sinh chưa biết vận dụng kết quan sát vào làm - Bài làm số học sinh sai tả - Học sinh chưa xác định trọng tâm đề miêu tả tại: 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm Khi tổ chức hoạt dộng thực hành luyện tập, giáo viên lựa chọn hình thức luyệnn tập phù hợp với đối tượng học sinh phù hợp với nội dung tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tập Trong trình học tập học sinh làm bài, giáo viên quan sát cá nhân học sinh, nhóm học sinh để đơn đốc hướng dẫn biết làm sai để tổ chức cho học sinh nhận xét sửa chữa Đối với dạng tập khơng có đáp án nhất, giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập hình thức trị chơi thảo luận nhóm hiệu việc chữa tối ưu Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét góp ý bạn, lỗi để sửa Trường hợp học sinh không phát lỗi, giáo viên gợi ý để học sinh nhận chữa lỗi đánh giá, việc chấm cho học sinh, giáo viên nên tổ chức cho học sinh tự chấm chấm cho bạn dựa vào đáp án hướng dẫn chấm giáo viên Qua tập giáo viên tổng kết ý kiến chốt lại nội dung kiến thức càn ghi nhớ kỹ cần rèn luyện Giáo viên nên tuyên dương, khen thưởng động viên kịp thời tạo hứng thú cho em say mê học tập 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Các giải pháp mà nêu áp dụng vào tiết dạy Tập làm văn lớp 5C Chỉ học kỳ thân nhận thấy tiết dạy trở nên nhẹ nhàng hiệu hơn, tạo hứng thú cho học sinh trình tiếp thu Khi đến học môn Tập làm văn tất em tỏ thích thú, phấn khởi nhiều so với trước 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học: có tivi, phịng học đủ ánh sáng, thống mát, Giáo viên học sinh phải đảm bảo đủ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp GV cần nghiên cứu kĩ nội dung dạy sách giáo khoa bám sát mục tiêu học để xây dựng tiết dạy hiệu quả, yêu cầu, có biện pháp dạy học tích cực nhằm khắc sâu kiến thức để HS sử dụng thành thạo máy tính, nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Qua việc áp dụng kinh nghiệm vào việc dạy văn miêu tả cho học sinh, thu kết sau:

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan