1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả gd địa lí địa phương thông qua hd trải nghiệm st chủ đề pt làng nghề thủ công truyền thống huyện kim sơn cho hs lớp 10 thpt ksa

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả Giáo dục Địa lí địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn cho học sinh lớp 10
Tác giả Đỗ Thị Phương, Hoàng Thị Linh, Lương Thị Sim
Trường học THPT Kim Sơn A
Chuyên ngành Giáo dục địa lí
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2022-2023
Thành phố Ninh Bình
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 9,03 MB

Nội dung

Nhiều em học sinh muốn được tìm hiểu sâu hơn về làng nghề chiếu, cói huyện KimSơn, được trải nghiệm và tự tay tạo ra các sản phẩm từ cói, bèo bồng, bẹ chuối,....cũngchính là tham gia vào

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) T Họ tên T Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức vụ Trình độ đóng góp chun vào việc mơn tạo sáng kiến Trường Đỗ Thị Phương 05/10/1991 THPT Kim Sơn A Trường Hoàng Thị Linh 01/10/1986 THPT Kim Sơn A Trường Lương Thị Sim 22/5/1988 THPT Kim Sơn A Giáo Cử nhân viên đại học Giáo Cử nhân viên đại học Giáo viên Thạc sĩ 40% 30% 30% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “ Nâng cao hiệu Giáo dục Địa lí địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn cho học sinh lớp 10 trường THPT Kim Sơn A” Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng dạy học Địa lí 10 Mô tả chất sáng kiến 2.1 Nội dung sáng kiến 2.1.1 Giải pháp cũ thường làm a Mô tả thực trạng giải pháp cũ thường làm Hiện nay, chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 giáo dục địa phương nội dung bắt buộc học sinh trung học phổ thông Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Qua thực tiễn dạy học nội dung giáo dục địa phương năm học 2022-2023, nhóm tác giả nhận thấy nhiều khó khăn bất cập như: ♦ Về phía chương trình Sách giáo khoa kế hoạch giáo dục Nội dung giáo dục địa phương cho học sinh lớp 10 gồm 35 tiết chia làm chủ đề gắn với mơn học Trong đó, mơn Địa lí chủ yếu gắn với nội dung chủ đề 1: Các nguồn lực để phát triển kinh tế Ninh Bình Sau chủ đề học sinh cần trình bày đặc trưng nguồn lực phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình; phân tích mạnh tự nhiên kinh tế- xã hội tỉnh; phát triển bồi dưỡng nhiều lực kĩ năng,…với yêu cầu cần đạt tương đối cao cho nội dung kiến thức tương đối rộng khó thời lượng tiết chưa đủ để giáo viên thiết kế hoạt động dạy - học áp dụng phương pháp hình thức dạy học phát huy tính tích cực học sinh Năm 2022-2023 năm thực chương trình GDPT 2018, chủ đề giáo viên mơn Địa lí giảng dạy học từ đầu năm học, nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh cịn gây khó khăn cho giáo viên thiết kế hoạt động dạy học khiến học sinh gặp nhiều khó khăn q trình tự học ♦ Về phía Giáo viên: - Phương pháp dạy học giáo viên đổi sử dụng phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp dạy học dự án Song phần lớn phương pháp dừng lại việc cung cấp lí thuyết nên chưa thực hấp dẫn với học sinh - Qua việc đổi phương pháp dạy học lớp nên giáo viên có thay đổi hình thức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học cặp đơi/ nhóm nhỏ Nhưng thời lượng tiết học ngắn mà khối lượng kiến thức học lớn, mặt khác nội dung giáo dục địa phương thường gắn với thực tiễn nên hình thức dạy học gị bó khơng gian lớp học không mang lại hiệu cao - Giáo viên có hình thức kiểm tra đánh sau: Kiểm tra hình thức trắc nghiệm, tự luận ngắn, chấm điểm hoạt động nhóm, Qua đánh giá mức độ hình thành kiến thức, kỹ học sinh nội dung giáo dục địa phương Song hình thức kiểm tra đánh giá chưa phát huy hết lực học sinh ♦ Về phía học sinh: Đa số học sinh tích cực học giáo dục địa phương, nhiên với lượng kiến thức lớn mang tính khái quát cao, thời lượng học lạị ngắn gây khó khăn cho học sinh q trình tiếp nhận kiến thức Các em tiếp thu kiến thức cách thụ động, chưa phát huy tính tích cực học tập Kiến thức lí thuyết nhiều khiến học sinh cảm thấy nhàm chán tiết học Tiết học gói gọn 45’ khiến thời gian thảo luận nhóm khơng nhiều, phần lớn em học sinh khơng có hội trình bày ý kiến trước lớp điều làm hạn chế kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình học sinh Vì hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp khắc phục hạn chế môn giáo dục địa phương b Ưu điểm giải pháp cũ Chương trình giáo dục địa phương lớp 10 đáp ứng mục tiêu truyền đạt kiến thức văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, địa phương nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Riêng với nội dung địa lí địa phương ngồi việc cung cấp kiến thức, chương trình hướng đến việc phát triển kĩ như: làm việc nhóm, đọc, phân tích đồ, bẳng số liệu, phát triển lực giải vấn đề c Nhược điểm cần khắc phục giải pháp cũ - Hạn chế 1: Trước giáo dục địa phương thường dạy tiết học địa lí, lịch sử nội dung dạy học thường rời rạc không trọng Từ năm học 2022-2023 giáo dục địa phương trở thành hoạt động giáo dục bắt buộc nên nội dung kiến thức có tính thống cao chủ đề mang nặng tính lý thuyết, hàn lâm, chưa gắn nhiều với hoạt động thực tiễn địa phương - Hạn chế 2: Phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá giáo viên nặng lối truyền thụ kiến thức, trọng đến việc hình thành lực cho học sinh, đặc biệt lực vận dụng tri thức địa lí vào giải vấn đề thực tiễn Hầu hết giáo viên quan tâm đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo đồng thời đánh giá cao tầm quan trọng vấn đề hoạt động dạy học Nhưng chưa trọng đến việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn giáo dục địa phương cho học sinh, năm học 2022-2023 lại năm giáo dục địa phương tách thành mơn học độc lập giáo viên gặp nhiều khó khăn tổ chức hoạt động học, khơng nắm phương pháp, hình thức tổ chức cho hiệu định hướng mà hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang lại - Hạn chế 3: Học sinh học kiến thức, thiếu hiểu biết vấn đề thực tiễn, chưa tự tay tạo sản phẩm mang đặc trưng riêng địa phương, Thực tế, học nguồn lực: dân cư lao động mạnh lao động Ninh Bình lầ cần cù, khéo tay, có kinh nghiệm nghề thủ cơng truyền thống, học sinh lấy ví dụ nghề dệt chiếu, đan cói quê hương Kim Sơn Nhiều em học sinh muốn tìm hiểu sâu làng nghề chiếu, cói huyện Kim Sơn, trải nghiệm tự tay tạo sản phẩm từ cói, bèo bồng, bẹ chuối, tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo Chính phân tích trên, chúng tơi nhận thấy chương trình giáo dục địa phương phương pháp dạy học chưa phát triển tính sáng tạo lực cần thiết học sinh mà toàn ngành giáo dục nước hướng tới, đặc biệt lực vận dụng tri thức địa lí vào giải vấn đề thực tiễn 2.1.2.Các giải pháp cải tiến Sáng kiến hình thành dạng Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung nhiều đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa, thơng qua học sinh tìm hiểu sâu làng nghề chiếu cói huyện Kim Sơn, trải nghiệm trình tạo sản phẩm từ cói, sáng tạo nên khơng gian trưng bày sản phẩm thủ công, mỹ nghệ địa phương,…Hoạt động trải nghiệm hướng tới việc hình thành, phát triển lực cho HS như: Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp; rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Nội dung giải pháp sáng kiến tóm tắt sau: Giải pháp 1: Xây dựng chủ đề “Phát triển làng nghề thủ công truyền thống” kế hoạch dạy học/ Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục mơn Địa lí 10 * Mô tả giải pháp - Nguyên tắc tích hợp: + Nội dung tích hợp tính thực tiễn ứng dụng cao + Thông qua chủ đề, học sinh tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển, vai trò, thực trạng vầ định hướng phát triển làng nghề, đồng thời HS trải nghiệm q trình chế tạo sản phẩm thủ cơng địa phương + Nội dung tích hợp cần có thời lượng hợp lí, đủ thời gian để học sinh vận dụng kiến thức địa lí để tìm hiểu vấn đề thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống địa phương tự chế tạo, triển lãm sản phẩm thủ công địa phương Với nguyên tắc trên, lựa chọn xây dựng chủ đề ““Phát triển làng nghề thủ công truyền thống”” nằm kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Tổ/ nhóm chun mơn năm học 2022-2023 từ đầu năm học, nhằm: + Tách biệt chủ đề với kế hoạch dạy học để tăng thời lượng, linh hoạt thời gian việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức làng nghề thực hành chế tạo sản phẩm từ cói + Hình thành lực đặc thù cho học sinh, đặc biệt trọng đến lực sáng tạo, thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác + Chủ đề thực sau học sinh lớp 10 học xong Chủ đề 1: Các nguồn lực phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Ninh Bình hoạt động: Giáo dục địa phương (Phụ lục 1) - Nội dung chủ đề: + Lịch sử hình thành trình phát triển làng nghề đan cói huyện Kim Sơn +Vai trò làng nghề phát triển kinh tế, xã hội môi trường huyện Kim Sơn + Những khó khăn phát triển làng nghề giai đoạn + Triển vọng phát triển giải pháp để đẩy mạnh phát triển làng nghề đan cói huyện Kim Sơn + Quy trình chế tạo sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ từ cói huyện Kim Sơn - Hình thức chủ đề: + Dạy học trải nghiệm thông qua thi đôi tay khéo léo, trang trí trại đồn góc sáng tạo (Phụ lục 2) * Tính giải pháp - Khắc phục hạn chế giải pháp cũ thường làm chương trình giáo dục địa phương, đưa nội dung giáo dục địa phương gắn liền với vấn đề thực tiễn sống địa phương - Thông qua việc xây dựng chủ đề mục tiêu hướng tới hình thành lực cho học sinh, lực vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn, khắc phục lối dạy học truyền thụ kiến thức Giải pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn Mô tả giải pháp mới: Hoạt động trải nghiệm thực qua bước Bước 1: Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung trải nghiệm * Tên chủ đề : Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn * Mục tiêu chủ đề: Sau tham gia hoạt động trải nghiệm học sinh sẽ: - Về kiến thức: Nắm vững kiến thức làng nghề đan cói huyện Kim Sơn như: lịch sử hình thành trình phát triển, vai trị, khó khăn, giải pháp để đẩy mạnh phát triển làng nghề - Về lực: Hình thành phát triển lực: lực sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Về phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ, yêu quê hương đất nước, Bước Xác định nội dung trải nghiệm Nội dung 1: Tìm hiểu làng nghề đan cói huyện Kim Sơn (được tích hợp tiết học giáo dục địa phương lớp mục I, 2: Các nguồn lực kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình) Nội dung 2: Tổ chức hội trại 26/3 với chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn - Đối tượng tham gia: Học sinh khối 10 - Thời gian: ngày 26/3 - Hình thức tổ chức: Tổ chức hội thi đan cói: Đơi tay khéo léo Thi trang trí trại, góc sáng tạo trại Bước 3: Thiết kế cho hoạt động trải nghiệm - Sau tìm hiểu HS, xác định mục tiêu, nội dung, hình thức trải nghiệm, GV tiến hành thiết kế kế hoạch DH trải nghiệm cách chi tiết cho HS gồm nội dung sau: - Nội dung 1: - Tìm hiểu làng nghề đan cói huyện Kim Sơn +GV tích hợp, lồng ghép nơị dung chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn dạy mục I, 2: Các nguồn lực kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình + Phương pháp: Dạy học theo nhóm + Địa điểm : Lớp học - Nội dung 2: Tổ chức hội trại 26/3 với chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn - GV môn xây dựng kế hoạch trình Ban giám hiệu: Kế hoạch gồm đầy đủ nội dung chủ đề, thời gian tiến hành địa điểm tiến hành tổ chức hình thức hoạt động cụ thể: 1: Tổ chức thi: Đôi tay khéo léo + Mỗi lớp cử học sinh tham gia thi đan sản phẩm từ cói ( Đồ dùng học tập, đồ gia dụng, trang trí ) + Đối tượng tham gia: 11 Học sinh đại diện cho 11 lớp khối 10 + Thời gian: ngày 26/3 + Địa điểm: Sân khấu trường THPT Kim Sơn A + Hình thức: Cuộc thi lớp 2: Tổ chức hội thi cắm trại với chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn + Mỗi chi đoàn dựng 01 trại theo địa điểm diện tích phân cơng Các chi đồn lựa chọn tên trại gắn với chủ đề làng nghề thủ cơng truyền thống Các chi đồn sử dụng cói để trang trí cho trại lựa chọn sản phẩm thủ cơng từ cói huyện Kim Sơn để trưng bày Góc sáng tạo + Đối tượng tham gia: 11 lớp khối 10 + Thời gian: ngày 26/3 + Địa điểm: Sân trường THPT Kim Sơn A + Hình thức: Cuộc thi lớp Bước 4: Tổ chức hoạt động trải nghiệm * Hoạt động 1: Tìm hiểu làng nghề đan cói huyện Kim Sơn (được tích hợp tiết học giáo dục địa phương lớp) - GV tích hợp, lồng ghép nơị dung chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn dạy mục I, 2: Các nguồn lực kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Bình - Thời lượng: tiết (được trích từ tổng số tiết chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn) - Bước 1: Đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ (GV giao nhiệm vụ cho nhóm từ tiết 1) GV sử dụng sản phẩm thủ công mĩ nghệ tiêu biểu huyện Kim Sơn làm giáo cụ trực quan để dẫn dắt học sinh vào chủ đề GV chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị thuyết trình Powerpoint nội dung chủ đề : Tìm hiều làng nghề đan cói huyện Kim Sơn + Nội dung 1: Sự hình thành làng nghề đan cói huyện Kim Sơn + Nội dung 2: Qúa trình phát triển làng nghề đan cói huyện Kim Sơn + Nội dung 3: Vai trò làng nghề kinh tế, xã hội, môi trường huyện Kim Sơn + Nội dung 4: Triển vọng giải pháp để nâng cao hiệu làng nghề đan cói huyện Kim Sơn nhóm bốc thăm để chọn chủ đề thuyết trình - Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ (Các nhóm phân cơng tìm hiểu kiến thức thực tiễn chuẩn bị thuyết trình) - Bước 3:Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm thuyết trình Các nhóm nhận xét, bổ sung cho - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá hoạt động, tổng hợp kiến thức, ghi điểm cho học sinh (Phụ lục 3) * Hoạt động 2: Tổ chức hội thi chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn - Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình chế tạo số sản phẩm thủ công tiêu biểu địa phương GV lựa chọn sản phẩm tiêu biểu chế tạo từ cói (có thể từ bèo bồng, bẹ chuối, ) địa phương đĩa, cốc, túi xách, hộp,… Hướng dẫn học sinh bước để chế tạo sản phẩm - Bước 2: HS thực hành chế tạo số sản phẩm thủ cơng từ cói, bèo bồng, bẹ chuối, … + HS sáng tạo sản phẩm chế tạo theo mẫu có sẵn + HS chuẩn bị vật liệu, khuôn mẫu, dụng cụ cần thiết,…để thực hành chế tạo sản phẩm + GV nhận xét, góp ý để học sinh hoàn thiện sản phẩm - Bước 3: GV triển khai kế hoạch tổ chức hội thi đến lớp, hướng dẫn học sinh thể lệ tiêu chí chấm điểm phần thi + tháng trước hội thi GV triển khai kế hoạch chi tiết đến lớp, giải đáp thắc mắc học sinh Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho hội thi - Bước 4: Các lớp dựa theo kế hoạch triển khai để phân công nhiệm cho HS, cử đại diện tham gia phần thi đôi tay khéo léo, chuẩn bị sản phẩm, đồ dùng, vật liệu để trang trí trại - Bước 5: Tổ chức hội thi + Đại diện lớp cử tham gia phần thi Đôi tay khéo léo sân khấu + Các lớp tiến hành trang trí trại góc sáng tạo theo kế hoạch, cử đại diện lớp thuyết trình ý tưởng lớp (Phụ lục 4) Bước 5: Đánh giá, kết luận hoạt động - GV đánh giá kết thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh, đồng thới rút kinh nghiệm trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Thông qua quan sát hoạt động HS, lớp kết từ phiếu đánh giá để đánh giá kết học tập chủ đề HS * Tính giải pháp - Thơng qua việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chủ đề: Phát triển làng nghề thủ công truyền thống huyện Kim Sơn gồm bước khắc phục triệt để hạn chế giải pháp cũ thường làm, cụ thể là: + Đổi phương pháp hình thức dạy học giáo viên, chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm, sang dạy học lấy người học làm trung tâm Thông qua dạy học trải nghiệm học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, tạo điều kiện để GV thực hành tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS cách hiệu quả, nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ + Trong q trình tham gia hoạt động trải nghiệm, học sinh tự tay chế tạo sản phẩm thủ công mỹ nghệ địa phương từ cói bèo bồng,….như hoạt động giáo dục khơng cịn dừng lại kiến thức lý thuyết mà trở thành hoạt động giáo dục toàn diện “ học đôi với hành”, giúp HS rèn luyện phát triển lực, phẩm chất theo định hướng chương trình GDPT 2018 + Dạy học trải nghiệm hình thức thi lớn khối lớp giúp tạo khơng khí thi đua lớp; huy động trí tuệ tập thể, tình đồn kết cá nhân lớp học 2.2 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến nhóm tác giả sử dụng q trình giảng dạy mơn Giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình trường THPT Kim Sơn A Qua sáng kiến cho thấy kiến thức chuyên chủ đề dạy – học Giáo dục địa phương tiếp cận với nhiều đối tượng học sinh (kể HS khối KHTN khối KHXH) với tảng kiến thức thực tiễn gắn liền với nghề thủ công truyền thống Kim Sơn Do khả áp dụng sáng kiến vào thực tế trường THPT địa bàn huyện khả thi dễ thực Sáng kiến thay đổi cho phù hợp với đặc trưng trường THPT tỉnh Ninh Bình ví dụ trường THPT huyện Hoa Lư với làng nghệ chạm khắc đá Ninh Vân, làng nghề thêu ren Văn Lâm Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng tất các trường THPT áp dụng cho đối tượng học sinh theo quy mơ lớp học, khối học tồn trường - Để áp dụng sáng kiến nhà trường phổ thông cần đảm bảo đủ điều kiện sở mức như: phịng học rộng, có máy chiếu, máy tính, Internet, bảng phụ - Đảm bảo đội ngũ giáo viên chuyên trách giáo viên có kinh nghiệm mơn học như: Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, Công nghệ để hỗ trợ, hướng dẫn cho học sinh trình em tiến hành tìm hiểu kiến thức thực hành, chế tạo sản phẩm - Giáo viên Địa lí tham gia giảng dạy trực tiếp lớp phải nắm rõ kiến thức làng nghề, quy trình chế tạo kĩ thuật chế tác sản phẩm thủ công thống địa phương - Để thu thập tài liệu, liệu lịch sử hình thành phát triển, vai trị,….của làng nghề học sinh phải thành thạo kĩ truy cập tìm hiểu Internet, sử dụng Powerpoint, thống kê, xử lí số liệu, để tiếp cận thơng tin đa chiền đánh giá vai trò, thực trạng vấn đề cần tìm hiểu Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 4.1 Hiệu kinh tế - Các sản phẩm tay học sinh tạo phần thi Đơi tay khéo léo nhóm tác giả bán đấu giá hội trại để gây quỹ ủng hộ học sinh có hồn cảnh khó khăn Cụ thể sau: Mục Chi phí mua vật liệu (cói, bèo bồng) Đơn giá (đồng) 10.000 Số lượng 11 Tổng (đồng) 110.000

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w