ĐỀ tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC QUẢN lí QUÁ TRÌNH dạy học ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH HƯNG yên HIỆN NAY

29 3 0
ĐỀ tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC QUẢN lí QUÁ TRÌNH dạy học ở TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH HƯNG yên HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC QUẢN LÍ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN TỈNH HƯNG YÊN HIỆN NAY 1 Họ và tên học viên Nguyễn Văn Lực Ngày sinh 06/04/1970 Lớp Cao cấp lý luận chính tr[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Chuyên đề bắt buộc: Phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh phía Bắc nước ta giai đoạn Thuộc chuyên đề số: Họ tên học viên: Nguyễn Văn Lực Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Lạng Sơn Khóa học: 2014 - 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Họ tên học viên: Nguyễn Văn Lực Ngày sinh: 06/04/1970 Lớp: Cao cấp lý luận trị Lạng Sơn Mã số học viên: 14-CCKTT0622 Tên Tiểu luận: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn Khối kiến thức thứ IV, thuộc chuyên đề bắt buộc Chuyên đề số: Học viên ký ghi rõ họ tên Nguyễn Văn Lực Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Cán chấm Cán chấm A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu luận Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế với mục tiêu đến 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Giáo dục - đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, rõ “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”1 Đồng thời Đại hội đề mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, nhấn mạnh: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ Tiếp tục phát triển nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật cho sở giáo dục, đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu xây dựng số sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế”2 Để thực nhiệm vụ đặt cách hiệu phải nói đến vai trị cơng tác quản lý giáo dục, quản lý hoạt động dạy học khâu then chốt đảm bảo thắng lợi hoạt động giáo dục Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố như: mục đích nhiệm vụ dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, kết dạy học… Hoạt động diễn tác động qua lại với môi trường kinh tế - xã hội, môi trường khoa học - công nghệ, môi trường quốc tế hóa… Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.77 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị BCH TW khóa X Đại hội lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.216 Với lý trên, chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn làm Tiểu luận Chuyên đề số 3, khối kiến thức thứ 4, khóa học Cao cấp lý luận trị hệ khơng tập trung Mục đích Nâng cao hiệu việc quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng giáo dục trung học phổ thơng nói riêng, đáp ứng u cầu giáo dục đào tạo hệ trẻ, nâng cao chất lượng nguồn lực người, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội địa phương Giới hạn - Đối tượng: Hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu cao trường trung học phổ thông Lạng Sơn - Không gian: Các trường trung học phổ thông Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Vận dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước “phát triển giáo dục đào tạo” Phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lô-gic, nghiên cứu thực tế Làm rõ vấn đề lý luận “phát triển giáo dục đào tạo nước ta nay” Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn vấn đề tìm hiểu chương trình phát triển giáo dục đào tạo nước ta nói chung Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn nói riêng Làm rõ chủ trương Đảng, nhà nước phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhằm làm rõ lý luận thực tiễn chương trình phát triển giáo dục đào tạo địa phương Cấu trúc tiểu luận A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Theo Từ điển Tiếng Việt quản lý trơng nom, coi giữ1 Quản lý phải bao gồm yếu tố sau: Phải có mục tiêu đặt cho đối tượng chủ thể làm định hướng cho hoạt động tổ chức, phải có nội dung, phương pháp, phương tiện kế hoạch hành động, môi trường định Quản lý trình tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để đạt mục tiêu tổ chức đề Công tác quản lý năm tác nhân phát triển kinh tế - xã hội: vốn, tài nguyên, nguồn lao động, khoa học kỹ thuật quản lý Trong quản lý có vai trị mang tính định đến thành cơng hay thất bại Những người làm công tác quản lý phải người hội tụ đầy đủ kiến thức chuyên môn, phẩm chất trang bị kiến thức khoa học quản lý, xác lập mục tiêu rõ ràng có lĩnh, tâm điều hành tồn hệ thống tổ chức tới đích hệ thống biện pháp quản lý thực tốt chức quản lý 1.1.1.2 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học tức quản lý trình thực nhiệm vụ, nội dung dạy học thông qua hoạt động dạy - học thầy trị mơi trường với điều kiện bảo đảm định Sự vận động tác động qua lại thành tố trình dạy học (mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá, hoạt động dạy - học thầy trò ) đối tượng quản lý trình dạy học Theo PGS,TS Phạm Viết Vượng thì: “Quá trình dạy học hệ thống có nhiều thành tố tham gia (mục tiêu dạy học; giáo viên học sinh; chương trình, nội dung dạy học; phương pháp dạy học; phương tiện dạy học; môi trường dạy học), Ngôn ngữ Việt Nam (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb, Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr.755 thành tố có vai trò riêng chúng vận động theo quy luật chung toàn hệ thống1 Về chất, hoạt động dạy học trình nhận thức độc đáo người học hướng dẫn, tổ chức, điều khiển người dạy thông qua việc lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức dạy học phù hợp Quản lý q trình dạy học, theo tác giả Đỗ Bích Ngọc “Quản lý trình dạy học phận cấu thành chủ yếu toàn hệ thống quản lý trình giáo dục đào tạo trường học Quá trình thực chức tổng hợp, phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Như vậy, quản lý hoạt động dạy học tức quản lý trình thực nhiệm vụ, nội dung dạy học Những nội dung quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết, hỗ trợ suốt năm học với mục đích đạt mục tiêu đề 1.1.2 Nội dung chủ yếu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình sư phạm đặc thù Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố như: mục đích nhiệm vụ dạy học, phương pháp phương tiện dạy học, thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học, kết dạy học… Quá trình diễn tác động qua lại với môi trường sư phạm nhà trường môi trường kinh tế - xã hội Quản lý hoạt động dạy học phải tổ chức thực nội dung sau đây: 1.1.2.1 Xác định mục tiêu lập kế hoạch dạy học Quá trình dạy học việc xây dựng mục tiêu dạy học sở mục đích chung giáo dục phổ thông chuyên Mục tiêu dạy học dự kiến kết đạt q trình dạy học, để xây dựng kế hoạch dạy học để tổ chức hoạt động dạy học giáo viên học sinh Xây dựng kế hoạch dạy học việc thiết kế kế hoạch dạy học cho môn học, học theo thời gian định Xây dựng kế hoạch phải dựa vào chương Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr.116 Đỗ Bích Ngọc (1992), Quản lý q trình giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú, Bài giảng Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội, tr.41 trình dạy học, kết học tập học sinh với điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học… Hiệu trưởng đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học dựa sở kế hoạch nhà trường, hướng dẫn giáo viên xác định mục tiêu đắn lựa chọn biện pháp thực mục tiêu đề Việc xây dựng kế hoạch giáo viên tổ chuyên môn việc làm tất yếu Trên sở yêu cầu chung công tác giáo dục yêu cầu riêng môn, vào hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học cấp quản lý tình hình cụ thể nhà trường, giáo viên tổ trưởng chuyên môn phải đề kế hoạch phù hợp Hiệu trưởng phải người hướng dẫn giáo viên qui trình xây dựng kế hoạch, giúp họ biết xác định mục tiêu đắn tìm biện pháp để thực mục tiêu Hiệu trưởng đạo tổ chun mơn xây dựng kế hoạch chung tổ Để đảm bảo chất lượng dạy học, cá nhân tổ chuyên môn cần thực tốt kế hoạch đề ra, đồng thời cán quản lý cần theo dõi, kiểm tra đôn đốc sát sao, tạo điều kiện tốt cho họ đạt mục tiêu đề kế hoạch Để đảm bảo hiệu quản lý hoạt động dạy học, Hiệu trưởng phải: nắm vững nội dung chương trình giảng dạy; cập nhật nội dung sửa đổi cải cách theo thị, hướng dẫn Bộ, Sở GD&ĐT; cụ thể hóa thời lượng phân phối chương trình thời khóa biểu đơn vị; phân công giảng dạy, lên kế hoạch triển khai thực chương trình; trực tiếp uỷ nhiệm cho Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn đôn đốc, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc lên kế hoạch thực chương trình giáo viên 1.1.2.2 Quản lý thực chương trình, nội dung dạy học Chương trình, nội dung giáo dục trường THPT quy định Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28-03-2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 0109-2011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm nội dung để giáo viên, học sinh dành thời gian cho nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học theo yêu cầu chương trình Hoạt động giáo dục trường THPT quy định Điều lệ trường trung học tăng cường tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh làm quen với nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật, giáo dục giá trị sống, kỹ sống, kỹ hoạt động xã hội, rèn luyện sức khỏe học sinh nhằm phát triển toàn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hóa, giáo dục mơi trường; hoạt động từ thiện hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm quản lý đội ngũ giáo viên thực yêu cầu chương trình dạy học Khi quản lý giáo viên thực chương trình dạy học phải đảm bảo yêu cầu sau: đảm bảo nội dung kiến thức qui định chương trình mơn học; coi trọng tất môn học, bảo đảm phân phối chương trình: số tiết học, số học trình tự thực với qui định ơn tập, kiểm tra, thi cử … 1.1.2.3 Quản lý đội ngũ giáo viên hoạt động dạy học giáo viên Dạy học, nhìn từ góc độ tâm lý học, tác động nhân cách đến nhân cách Giáo viên khơng người giảng dạy mà cịn người thúc đẩy việc học tập học sinh Vì vậy, trình độ, lực chun mơn, kỹ sư phạm, lĩnh trị phẩm chất người “thầy” có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học Giáo viên lực lượng định thành cơng q trình dạy học Vì nhà quản lý phải biết cách quản lý để hoàn thành nhiệm vụ chung Quản lý giáo viên tức người quản lý lập kế hoạch quản lý giáo viên thực chương trình dạy học Chương trình dạy học pháp lệnh Nhà nước Bộ giáo dục Đào tạo ban hành, người giáo viên phải thực nghiêm chỉnh, không cắt xén, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học Người quản lý cần yêu cầu giáo viên nghiên cứu nắm vững chương trình mơn học mà phụ trách Đồng thời tìm hiểu, nghiên cứu chương trình mơn có liên quan để thiết lập mối quan hệ liên mơn q trình dạy học Dạy học chức trách quan trọng người giáo viên, đó, lên lớp hình thức dạy học nhất, đặc trưng nghề nghiệp họ Dạy học lớp thực trình Nhìn cách biện chứng, trình này, mặt, xét dạng tĩnh, tạo nên thành tố cấu trúc mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học kiểm tra đánh giá kết dạy học…và bao trùm yếu tố tổ chức quản lý chất lượng trình… thành tố kết hợp chặt chẽ quan hệ hữu với nhau, thẩm thấu hoạt động người dạy người học; mặt khác, nhìn theo chiều vận động tuyến tính, q trình phân giải thành khâu, các”cơng đoạn” theo thời gian soạn - lên lớp - chấm bài, đánh giá kết học tập học sinh - rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy học… Người giáo viên tiến hành trình cần phải biết quản lý tổ chức trình theo lịch trình nghiêm túc, hợp lý hiệu Tiếp cận chức phương pháp quản lý chất lượng theo ISO 9000: TQM vận dụng phân tích q trình dạy học ta thấy: khâu soạn thực chất hoạch định yếu tố đầu vào trình dạy học lớp; khâu lên lớp bao gồm hoạt động nối liên tiếp thày trò theo thiết kế hoạch định từ công đoạn trước tương ứng với cơng đoạn thực q trình; khâu cuối kiểm sốt yếu tố đầu q trình dạy học, bao gồm: kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập học sinh, rút kinh nghiệm, cải tiến cho q trình sau thực tốt Ba khâu q trình có phối kết hợp chặt chẽ hoạt động nguồn lực (học liệu, thiết bị dạy học, môi trường dạy học…) Để quản lý hoạt động ấy, để thực làm chủ nó, địi hỏi người cán quản lý giáo viên phải có khả kiểm sốt từ bước chuẩn bị tới bước cuối Ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng với phó hiệu trưởng xây dựng cơng cụ để quản lý theo dõi việc thực chương trình dạy giáo viên thơng qua loại hồ sơ lịch báo giảng giáo viên, sổ đầu lớp, lịch kiểm tra hàng tháng, lịch thi cuối học kỳ, sổ dự thăm lớp Theo dõi giáo viên thực thời khóa biểu, xây dựng biểu mẫu báo cáo hàng tuần, tháng, học kỳ học sinh, sở đề biện pháp phù hợp giúp học sinh học tiến Qua việc quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên, người quản lý nắm bắt chất lượng dạy học giáo viên, học sinh sở để đánh giá trình hiệu người dạy lẫn người học Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh phải đạt yêu cầu sau đây: Phải thực nghiêm chỉnh quy chế chuyên môn nhà trường; thực đầy đủ nghiêm túc văn hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh; hiệu phó chun mơn, tổ trưởng giáo viên cần lập kế hoạch kiểm tra đánh giá học tập cách đầy đủ theo yêu cầu chương trình Hiệu trưởng kiểm tra, xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng để đảm bảo công việc đề ra, bước nâng cao chất lượng toàn diện trình dạy học 1.1.3 Hiệu quản lý hoạt dộng dạy học Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình sư phạm đặc thù Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố vậy, hiệu quản lý hoạt dộng dạy học tổng hợp số yếu tố sau: Một là, giáo viên, nhân viên nhà trường có nhận thức toàn diện đổi phát triển giáo dục đào tạo theo lộ trình, nghiêm túc triển khai thực chủ động góp ý, đề xuất nội dung, phương pháp thực phù hợp, có hiệu cao Hai là, lãnh đạo trường tạo điều kiện tốt sở vật chất, thiết bị dạy học, điều kiện làm việc, từ bố trí giáo viên, phân công giảng dạy, giao việc phù hợp lực, điều kiện công tác, động viên giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Ba là, Giáo viên chủ động, tích cực thực tốt quy chế chuyên môn, tham gia đạt kết tốt công tác tự bồi dưỡng, bồi dưỡng thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, nghiệp vụ Thực việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh quy chế; làm sử dụng có hiệu thiết bị, đồ dùng dạy học; thực đầy đủ tiết thực hành; triển khai dạy học tích hợp, hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo kế hoạch 13 Bốn là, nhà trường thực tốt công tác kiểm tra nội bộ, khen thưởng, trách phạt điều chỉnh kịp thời, nêu gương điển hình phong trào thi đua dạy tốt, học tốt Thực giáo dục hướng nghiệp, giáo dục địa phương, lồng ghép giáo dục pháp luật thiết thực, hiệu Bốn là, tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệp quản lý, giảng dạy, tổ chức hoạt động dạy học với trường địa bàn trường tiên tiến nước theo chuyên đề, theo lĩ vực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2.1 Về quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông Để khảo sát thực trạng thực hoạt động dạy học, thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường phổ thông, tác giả sử dụng phiếu hỏi, khảo sát ý kiến đối tượng khác cán quản lý giáo viên Kết khảo sát đánh giá theo mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Chưa tốt Tổng số người hỏi: 118 người, chiếm 80% cán bộ, giáo viên quan Kết khảo sát tác giả tổng hợp, phân tích đưa đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học nhà trường Dưới số đánh giá rút từ số liệu khảo sát thể thành bảng biểu Nội dung 1: Đánh giá hoạt động lập kế hoạch giáo viên Giáo viên nhà trường làm tốt việc xây dựng kế hoạch cá nhân, cụ thể hóa nhiệm vụ năm học Cơng tác kiểm tra việc xây dựng kế hoạch cá nhân thực tương đối tốt Nội dung 2: Đánh giá việc thực nội dung chương trình Việc thực chương trình giáo viên đánh giá cao Các tổ chuyên môn làm tốt việc kiểm tra kế hoạch giảng dạy thực chương trình giáo viên Thực đánh giá việc thực tiến độ giảng dạy qua sổ đầu chưa ý nhiều đến việc giám sát thông qua ghi học sinh, điều dẫn đến việc quan liêu cơng tác đánh giá Việc xử lí sai phạm thực chương trình chưa thực quan tâm Nội dung 3: Đánh giá việc thực công tác kiểm tra nội 14 Đánh giá hồ sơ chuyên môn giáo viên: Giáo viên nhà trường quy định cụ thể nội dung số lượng hồ sơ chuyên môn Nhà trường đạo làm tốt việc kiểm tra hồ sơ định kì đồng thời sử dụng kết kiểm tra vào đánh giá giáo viên Tuy nhiên, việc kiểm tra đột xuất việc đánh giá, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra hạn chế Hoạt động dự đánh giá dạy giáo viên: Con số thống kê từ bảng số liệu ưu điểm việc đánh giá hoạt động dự đánh giá dạy giáo viên Đó là: xây dựng kế hoạch đạo việc dự giờ; quy định chế độ dự giáo viên; thường xuyên tổ chức thao giảng để dự rút kinh nghiệm tổ; tổ chức dự có đổi phương pháp; thực phân loại học sinh để bồi dưỡng, phụ đạo Tuy nhiên, chưa làm tốt việc dự đột xuất giáo viên rút kinh nghiệm, đánh giá sau dạy Việc tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp sở hàng năm tất mơn cịn hạn chế Nội dung 4: Đánh giá nếp giáo viên Nhà trường có quy định cụ thể việc thực nếp lên lớp giáo viên; quan tâm theo dõi việc nghỉ, dạy thay, dạy bù giáo viên; đối chiếu phân phối chương trình với sổ ghi đầu bài, sổ báo giảng; sử dụng kết thực nếp vào đánh giá thi đua Đây yếu tố quan trọng việc quản lý trình dạy học Thực nếp tốt tiền đề cho việc cải tiến chất lượng dạy học Nội dung 5: Đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Việc đạo đổi kiểm tra đánh giá, kiểm tra theo số điểm quy định, thi cử dân chủ, công khai, phân công đề, coi thi, chấm thi nghiêm túc, đạo thực quy chế kiểm tra, thi học kì kết bật công tác đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh Song nhận thấy việc kiểm tra chấm, chữa trả giáo viên, tổ chức học qui chế kiểm tra thi cử hay việc phân tích đánh giá kết học tập học sinh mặt hạn chế Nội dung 6: Đánh giá hoạt động học học sinh 15 Nhà trường làm tốt việc đánh giá hoạt động học tập học sinh làm tốt công tác giáo dục ý thức, động học tập, làm tốt công tác khen thưởng, kỉ luật học sinh, tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Tuy nhiên số tồn việc đánh giá hoạt động học tập học sinh như: việc giáo dục phương pháp học tập tích cực cho học sinh hay việc qui định nếp tự học, hoạt động tự quản việc chấp hành nội quy nhà trường học sinh chưa đánh giá tốt Nội dung 7: Đánh giá việc sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Nhà trường làm tốt việc chuyên môn hóa phân cơng chun mơn nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học phân hóa; phân cơng giáo viên giúp đồng nghiệp phát triển Thực tương đối tốt việc kiểm tra đánh giá lực đội ngũ sau tập huấn đầu năm học, lập kế hoạch phát triển đội ngũ, tích cực cử giáo viên học, đào tạo Song nhận ra, việc cung cấp tài liệu cho giáo viên kiểm tra việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên chưa thực đầy đủ, cần quan tâm làm tốt thời gian Nội dung 8: Đánh giá sở vật chất, thiết bị dạy học Trong năm trở lại đây, nhà trường quan tâm trang bị nhiều sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động dạy học Việc tổ chức hướng dẫn sử dụng thiết bị làm tốt Có kế hoạch cụ thể sử dụng thiết bị môn Nhà trường quan tâm tổ chức thi tự làm đồ dùng dạy học; thi thí nghiệm thực hành, nhiên công tác theo dõi đánh giá sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học chưa quan tâm sát Việc đầu tư bổ sung mua sắm thiết bị chưa thường xuyên Chưa sử dụng kết kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học để đánh giá giáo viên 2.2 Nội dung nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông thành phố Lạng Sơn giai đoạn Qua khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt dạy động dạy học số trường THPT, tác giả nhận thấy số biện pháp thực tương đối tốt, song bên cạnh có biện pháp thực chưa tốt, chưa đạt kết cao Để đổi công tác quản lý, nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu phát triển 16 kinh tế - xã hội địa phương, vấn đề đặt công tác quản lý dạy học trường THPT tập trung thực vấn đề chủ yếu sau đây: - Nâng cao nhận thức cho đối tượng nhà trường việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường THPT giai đoạn - Quản lý thực quy chế chuyên môn, kế hoạch dạy học xây dựng nếp dạy học nhà trường - Hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý hoạt động dạy học nhà trường - Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh đáp ứng yêu cầu đổi Giúp cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội thấy thực chất chất lượng giáo dục nhà trường năm vừa qua, thấy chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước, chưa phù hợp với nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Thành phố Lạng Sơn giai đoạn 3.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, học sinh lực lượng xã hội cần thiết phải nâng cao chất lượng dạy học trường THPT - Đối với giáo viên, tổ chức hội thảo đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường; đạo đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá; nghiêm túc thực việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Đối với học sinh, cần giáo dục cho em ý nghĩa việc học tập, từ em đề mục tiêu phương hướng học tập đắn - Đối với cha mẹ học sinh lực lượng xã hội khác, thông qua tuyên truyền, tranh thủ lãnh đạo, đạo quyền địa phương giúp họ thấy thực chất chất lượng giáo dục nhà trường 3.2 Hoàn thiện quy chế quản lý hoạt động dạy học - Đối với giáo viên, tổ chức cho giáo viên học tập văn pháp quy giáo dục đào tạo; tổ chức thực chặt chẽ, đúng, đầy đủ, có hiệu chương trình giảng dạy; đạo thực tốt quy chế chuyên môn, quy định ngành; đạo 17 tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả; quy định trách nhiệm nghĩa vụ giáo viên môn việc quản lý dạy Giáo viên chủ nhiệm lớp cần xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp; xây dựng kế hoạch phối hợp giáo viên chủ nhiệm lớp với giáo viên mơn tổ chức đồn thể - Đối với học sinh, tổ chức cho học sinh học tập văn pháp quy, nội quy nhà trường, lớp; đẩy mạnh công tác tổ chức, quản lý chặt chẽ việc học tập khóa, ngoại khóa học tập nhà học sinh; xây dựng nề nếp kỷ cương dạy học nhà trường; phối hợp đoàn niên, hội cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh; phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi phụ đạo bổ sung kiến thức cho học sinh yếu 3.3 Xây dựng đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên - Tăng cường hoạt động tổ chuyên môn, đồng thời tổ chức tham quan, giao lưu với trường trường có bề dày truyền thống - Phát động phong trào thi đua dạy giỏi toàn trường 3.4 Quản lý nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học - Làm tốt cơng tác xã hội hóa Huy động nguồn lực tham gia xây dựng nhà trường Tôn tạo cảnh quan mơi trường: “Xanh - Sạch - Đẹp” - Có kế hoạch sử dụng, sửa chữa, bổ sung TBDH Tổ chức phong trào giáo viên học sinh tự làm sử dụng đồ dùng dạy học Phân công cán giáo viên có kiến thức chun mơn, có ý thức trách nhiệm cao vào việc quản lý phòng thí nghiệm Tăng cường kiểm tra cơng tác phụ trách phịng thí nghiệm, phụ trách thư viện 3.5 Hồn thiện quy chế phối hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội - Xây dựng kế hoạch, nội dung phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn, lực lượng giáo dục nhà trường với cha mẹ học sinh từ đầu năm học - Giáo dục động cơ, thái độ, ý thức học tập, rèn luyện cho học sinh Nâng cao ý thức tự chủ học tập 18 ... đảm bảo công việc đề ra, bước nâng cao chất lượng toàn diện trình dạy học 1.1.3 Hiệu quản lý hoạt dộng dạy học Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình sư phạm đặc thù Quá trình dạy học bao gồm... mục đích đạt mục tiêu đề 1.1.2 Nội dung chủ yếu quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình sư phạm đặc thù Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành... công tác quản lý hoạt động dạy học biện pháp quản lý hoạt động dạy học đạt hiệu cao trường trung học phổ thông Lạng Sơn - Không gian: Các trường trung học phổ thông Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan