1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề tài Nâng cao hiệu quả giờ dạy và học Văn ở trường THCS

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 266,47 KB

Nội dung

Về tên gọi đọc hiểu văn bản: Một nhiệm vụ quan trọng của việc dạy học Ngữ văn là tập trung thực hành cho học sinh cách đọc văn bản, để dần dần các em có thể tự đọc - hiểu tác phẩm văn họ[r]

(1)Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” ĐẶT VẤN ĐỀ Dạy văn nhà trường THCS là môn học quan trọng và thiết thực học sinh Dạy nào cho có hiệu cao, tạo hứng thú say mê cho học sinh là vấn đề lớn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh không muốn học môn Văn Vì tôi đưa số vấn đề, để nâng cao hiệu học Văn - Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo có nhiều tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên Ngữ văn theo tinh thần đổi - Vấn đề “ Nâng cao hiệu dạy và học Văn ” nhiều nhà giáo, các nhà nghiên cứu quan tâm và có nhiều bài viết đạt chất lượng Đó là định hướng phương pháp dạy học giúp giáo viên vận dụng vào quá trình dạy học Ngữ văn Trung học sở Người viết trên sở kế thừa phương pháp giáo dục đã định hướng kết hợp với việc học hỏi đồng nghiệp, trải nghiệm thân muốn qua đề tài này cùng các đồng chí và các bạn chia sẻ kinh nghiệm “ Nâng cao hiệu dạy và học Văn ” trường THCS * Căn vào yêu cầu phương pháp dạy học môn Ngữ văn nói chung và phân môn văn nói riêng - Cùng với mối quan tâm chung chất lượng giáo dục, lâu dư luận quan tâm đến vấn đề dạy văn, học văn nhà trường Ai muốn dạy văn phải hấp dẫn hút học sinh và hiệu - Đổi dạy học đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đất nước giai đoạn là yêu cầu và là niềm mong mỏi đội ngũ GV và cán quản lý giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ dộng, sáng tạo người học; phù hợp với đặc điểm lớp học; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học” Đổi phương pháp dạy học Ngữ văn không nằm ngoài định hướng đổi nói trên - Mục tiêu năm học 2011 – 2012 đã xác định: giảm căng thẳng, khơi dậy hứng thú học tập, khả hoạt động sáng tạo tích cực học sinh * Căn vào khó khăn việc nâng cao hiệu dạy và học Văn Hiện nay, số học sinh thích học môn Văn chưa nhiều Một số không nhỏ học sinh không thích học Văn và yếu kém lực cảm thụ văn chương Điềuđó thể Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (2) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” qua học lớp và qua bài kiểm tra, bài thi khiến các thầy cô chấm bài phải cười nước mắt - Về phía học sinh, phần lớn các em chưa thực hài lòng với cách dạy Văn các thầy cô Theo phản ánh không ít học sinh, các lên lớp thầy cô giáo dạy môn Ngữ văn không tạo ấn tượng cho các em - Như vậy, thầy trò cảm thấy chưa thực thoải mái Trò mong muốn thầy cần có dạy văn hấp dẫn hơn, còn thầy đòi hỏi trò phải say mê và có thái độ đúng đắn môn học này Dù giáo viên thường xuyên tập huấn, thao giảng cụm, dự thăm lớp trường… dường còn điều đáng bàn phương pháp dạy học văn Từ đó, tôi nhận thấy cần phải làm nào để nâng cao chất lượng học Ngữ văn nhằm gây hứng thú và phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh học văn Xuất phát từ lý trên tôi chọn đề tài “ Nâng cao hiệu dạy và học Văn ” để nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn trường THCS MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Rút số nguyên nhân khiến dạy và học Văn hiệu chưa cao Đề xuất số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy học Văn ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu học sinh học lớp 6, 7, 8, trường THCS Nguyễn Kim Vang - Phạm vi nghiên cứu: học sinh lớp trường THCS Nguyễn Kim Vang NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tình hình dạy và học Văn trường THCS (chủ yếu lớp 9) Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hiệu dạy và học văn chưa cao Rút số kinh nghiệm dạy và học văn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, trao đổi với đồng nghiệp - So sánh, phân loại, đối chiếu - Phương pháp hổ trợ, đọc tài liệu, thăm dò ý kiến học sinh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu tôi góp phần tìm hiểu sâu và bổ sung thêm phương pháp để nâng cao hiệu học văn Ngoài nó còn là tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên nhà trường THCS Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (3) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1/ Khái niệm liên quan “ Văn học là nhân học ” Văn học có vai trò quan trọng đời sống và phát triển tư người Là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, môn văn có tầm quan trọng việc giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh Học tốt môn văn tác động học tốt môn khác và ngược lại môn khác giúp học tốt môn văn “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ dộng, sáng tạo người học; phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học ” 2/ Cơ sở lí luận Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THCS có nhiều thay đổi Trong giai đoạn này, hứng thú học tập các em đã phát triển và ngày càng rõ nét Đây là đặc điểm thuận lợi việc dạy học môn Ngữ văn Bên cạnh đó ý thức tự lập và khả đào sâu khám phá nét đẹp sống là ưu điểm điển hình học sinh bậc THCS Song song với ưu điểm trên, số em còn rút rè e ngại,đôi lúc còn nản chí việc tiếp cận với văn khó Vậy làm nào để tiết học Ngữ văn thật có hiệu và thu hút học sinh say mê học tập ? Như chúng ta đã biết, văn học xuất phát từ đời sống, chính vì văn học gần gũi với người Những văn hay, hấp dẫn đã giúp cho văn không là học mà còn là giải trí, khám phá điều kì diệu sống người Vì học sinh yêu thích học văn là việc làm cần đòi hỏi người thầy phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt việc tìm tòi phương pháp truyền đạt thật hiệu thu hút học sinh môn học 3/ CƠ SỞ THỰC TIỄN Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đòi hỏi người giáo viên phải nhiệt tình, quan tâm đến học sinh và biết kết hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học tiết dạy Giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, gợi mở định hướng cho học sinh tự tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm, để tạo tâm học văn, gây hứng thú, kích thích tính chủ động, sáng tạo, giúp các em không yêu thích mà còn học khá, học tốt môn Văn THỰC TRẠNG Vẫn còn học nặng nề, học sinh luôn phải đối mặt với nhiều câu hỏi liên tiếp; có câu hỏi quá khó, không phù hợp với trình độ nhận thức học sinh câu hỏi không rõ, có nhiều câu hỏi vụn vặt, câu hỏi xa rời trọng tâm Học sinh bị đưa vào “ mê trận ”, không hình dung đâu là trọng tâm bài học Học sinh quay cuồng câu hỏi, thót tim vì sợ bị giáo viên gọi trả lời Chính vì mà học sinh không còn cảm hứng học văn Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (4) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” Trong quá trình giảng dạy, số giáo viên chú ý đến các đối tượng: yếu, kém, trung bình mà chưa quan tâm đến đối tượng học sinh khá giỏi nên không phát học sinh có khả cảm thụ văn chương Giáo viên chưa sử dụng câu hỏi gợi mở để học sinh yếu, tham gia vào tiết học Các em gần bị đứng ngoài cuộc, lớp vài ba em trả lời Những ý kiến học sinh đưa chưa động viên khuyến khích giáo viên Hạn chế này là người dạy chưa sử dụng tốt các phưong pháp dạy học Trước đây người cho văn có ý nghĩa và tìm cách tiếp cận cái ý nghĩa Nhưng không có tác phẩm xuất sắc nào lại đóng khung cách hiểu Có nhiều cách hiểu khác văn bản: có ý nghĩa tác giả dụng ý biểu đạt văn bản, có ý nghĩa cấu tạo văn gợi lên, có ý nghĩa người đọc liên hệ, suy diễn hay áp đặt cho nó Vì vậy, việc phủ nhận ý nghĩa phù hợp với văn học sinh phát làm hứng thú sáng tạo, phát các em Thảo luận còn mang tính hình thức + Một học văn đưa quá nhiều câu hỏi thảo luận Cảm thụ văn ( là văn nghệ thuật) thuộc khả cá thể học sinh Do hoạt động cá nhân tự bộc lộ phải là hình thức dạy học thường xuyên hàng đầu + Câu hỏi thảo luận không có sức thu hút học sinh: quá đơn điệu, quá dễ quá khó với khả học sinh Ví dụ: Câu thơ “ Vầng trăng qua ngõ - Như người dưng qua đường ” ( Ánh trăng - Nguyễn Duy ) sử dụng biện pháp tu từ gì ? Các phương pháp và hình thức dạy học chưa phong phú Hoạt động chủ yếu là hỏi, trả lời, vài lần thảo luận nhóm Giáo viên chưa chú ý đến ngữ điệu văn chương ( đặc biệt các văn trữ tình ) Về phía học sinh: - Không đọc kĩ trước văn bản, chuẩn bị bài nhà còn mang tính đối phó (Chép sách tham khảo) - Những kiến thức để đọc – hiểu văn còn thiếu hụt (Tiếng Việt, Văn học, Lịch sử…) GIẢI PHÁP THAY THẾ Xác định điểm nội dung phân môn văn học chương trình sách giáo khoa ngữ văn Xác định nội dung, chương trình phân môn văn học lớp Giờ văn đó phải tạo nên tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng cho người dạy và người học Học sinh khơi gợi hứng thú, say mê có nhu cầu khám phá Học sinh có tình cảm, thái độ đúng đắn trước người, việc, vấn đề… mà tác phẩm phản ánh Học sinh biết lấy tác phẩm để soi vào sống thân, bạn bè, người xung quanh… Học đó bao điều tốt đẹp Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (5) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” Sau đây là cụ thể hóa số giải pháp: Xác định điểm nội dung phân môn văn học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn a Về tên gọi đọc hiểu văn bản: Một nhiệm vụ quan trọng việc dạy học Ngữ văn là tập trung thực hành cho học sinh cách đọc văn bản, để các em có thể tự đọc - hiểu tác phẩm văn học cách đúng đắn, khoa học Phân môn văn học chương trình Ngữ văn có số điểm đáng lưu ý: - Thứ nhất, văn theo cách trình bày sách giáo khoa Ngữ văn gọi là đọc hiểu văn Như vậy, dạy các tác phẩm văn học chương trình, giáo viên cần hiểu đặc điểm tên gọi phân môn Chính là muốn khẳng định công việc lao động học sinh, muốn hướng tới người học, coi người học là trung tâm, phát huy chủ động, tích cực, sáng tạo người học - Thứ hai, nói đọc hiểu văn còn có ý nghĩa khẳng định chất dạy - học văn nhà trường phổ thông là hướng dẫn đọc hiểu văn bản: cách đọc, cách tiếp cận, cách giải mã Tất nhiên chúng ta cần lưu ý đọc hiểu văn không có nghĩa là thủ tiêu vai trò người thầy, mà khẳng định vai trò người thầy, tạo nên vị trí người thầy đọc hiểu văn Người thầy đây có tư cách là người hướng dẫn học sinh tranh luận để giải mã vấn đề Vấn đề cần quan tâm là người thầy hướng dẫn nào cho phù hợp để học sinh hiểu bài học b Các bước dạy - đọc hiểu văn bản: - Để có thành công đọc hiểu văn bản, giáo viên cần lưu ý các bước sau: * Thứ nhất: xác định tìm hiểu thông tin, kiến thức ngoài văn có liên quan đến văn - Câu hỏi tìm hiểu các yếu tố ngoài văn + Hỏi tác giả: đời, nghiệp + Hỏi hoàn cảnh đời tác phẩm * Thứ hai: + Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn + Hướng dẫn học sinh phát và phân tích các yếu tố nghệ thuật văn hệ thống câu hỏi mang tính tích hợp với các phân môn Tiếng Việt và tập làm văn - Câu hỏi dạng đọc hiểu: + Hỏi thể loại + Hỏi vai trò, tác dụng thể loại - Câu hỏi tìm hiểu, cảm thụ văn bản: + Câu hỏi đọc lướt, đọc thông: tìm bố cục, tóm tắt văn bản, thống kê nhân vật (đối với văn tự sự), nêu cảm nhận chung văn + Câu hỏi đọc sâu, cảm nhận ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nhịp điệu, các biện pháp tu từ, văn trữ tình Xác định nội dung, chương trình phân môn văn học lớp Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (6) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” a Về thời lượng: Thời lượng dành cho môn Văn học từ lớp đến lớp chia thành vòng theo trục đồng tâm Vòng thuộc lớp 6,7; vòng thuộc lớp 8, Số tiết phân môn này phân phối sau: THỐNG KÊ SỐ GIỜ PHÂN MÔN VĂN HỌC TỪ LỚP ĐẾN LỚP Lớp Tự Trữ tình TC 36 17 31 93 22 12 16 54 Nghị luận 7 10 24 Kịch 2 Văn Chương Ôn tập nhật trình địa tổng kết dụng phương 5 23 2 2 2 16 Tổng 49 49 49 80 227 b Về hệ thống văn chung: Chương trình văn xây dựng theo thể loại phù hợp với các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Vì vậy, người giáo viên cần nắm vững hệ thống văn chung để có thể vận dụng thích hợp với các phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn Ví dụ: chương trình lớp 6, nội dung học văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận chủ yếu tập trung vào các kiến thức như: khái niệm, kiện và nhân vật, chủ đề và dàn bài, lời văn, đoạn văn, ngôi kể, thứ tự kể Sang lớp và 9, nội dung học văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận mở rộng, nâng cao hơn, tức là đã đề cập đến vấn đề khó như: yếu tố biểu cảm và lập luận văn tự sự, yếu tố miêu tả, tự văn nghị luận Giờ văn đó phải tạo nên tâm lí thoải mái, nhẹ nhàng cho người dạy và người học Điều đó thể nhiều phương diện: giọng nói thầy nhẹ nhàng, lượng kiến thức nhẹ nhàng, lượng câu hỏi vừa phải Học sinh có giây phút lắng đọng cảm xúc tác phẩm, suy nghĩ vấn đề các em muốn tự mình khám phá… Các hoạt động học phải diễn thật tự nhiên không gò ép, khiên cưỡng Học sinh khơi gợi hứng thú, say mê, có nhu cầu khám phá Nói nhà văn Tạ Duy Anh thì “bản chất việc học văn là khám phá bí mật vẻ đẹp: khám phá bí mật người, khám phá kì lạ ngôn ngữ… đó học văn giống thám hiểm vào miền đất luôn hứa hẹn vô số bất ngờ thú vị” Người thầy phải là người hướng các em đến miền đất Học sinh có tình cảm, thái độ đúng đắn trước người, việc, vấn đề… mà tác phẩm đề cập, phản ánh Đó là tình cảm, thái độ: vui – buồn, yêu – ghét, yêu thương – căm thù, ca ngợi – phê phán… Thương “ Cô bé bán diêm ” chết vì đói rét đêm giao thừa, Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (7) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” bất bình trước thái độ thờ ơ, ích kỉ người trước nỗi đau đồng loại… Ngưỡng mộ, trân trọng lẽ sống “Lặng lẽ dâng cho đời” người nơi Sa Pa thơ mộng ( Lặng lẽ Sa Pa )… Xúc động dòng cảm xúc dạt dào tình bà cháu ( Bếp lửa)… Nghĩ suy lời cha nói với ( Nói với con) Thật đáng tiếc học áng văn “ sống mãi với thời gian ” mà các em thờ không xúc động Học sinh biết soi từ tác phẩm vào sống thân, bạn bè, người xung quanh… Học đó bao điều tốt đẹp Một yêu cầu đổi dạy học chính là “ Làm cho việc học gắn với môi trường thực tế, gắn với kinh nghiệm sống cá nhân người học, tạo điều kiện cho người học có kĩ vận dụng kiến thức đã học vào tình khác học tập và thực tiễn sống ” ( Đổi PPDH môn Ngữ văn THCS – Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Thuý Hồng ) Từ văn “ Ca Huế trên sông Hương ”, học sinh thêm yêu khúc dân ca quê mình, trân trọng giữ gìn sắc văn hoá có từ bao đời Từ lời người cha “ Nói với ”, các em tìm thấy đó lời nói với chính mình tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, ý thức gắn bó cội nguồn, ý chí vươn lên sống… Nhưng môn văn không phải là lời giáo huấn khô khan, gượng ép,… mà lay động tâm hồn người tự nhiên, tinh tế và tràn đầy cảm xúc Tự các em thấy mình phải thế, nên thế, ước ao thế… Không cần lúc nào phải nói mà tự nhủ lòng Đó là thành công học văn Một điều quan trọng đó là từ dạy học văn cụ thể, học sinh hiểu thêm cách học văn để các em có thể tự đọc – hiểu tác phẩm văn học cách khoa học, đúng đắn “ Hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều ” ( A Kômenxki ) Tên gọi “ Đọc – Hiểu văn ” đã lưu ý giáo viên mặt phương pháp, không giúp học sinh nắm kiến thức cụ thể nội dung nghệ thuật văn định mà còn giúp học sinh nắm đặc điểm kiểu văn để từ đó cách đọc – hiểu thích hợp với kiểu văn MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIỜ DẠY VÀ HỌC VĂN 1/ Trước tìm hiểu văn bản, giáo viên cho học sinh xác định thể loại Nhưng qua nhiều tiết học dự, tôi thấy sau xác định tác phẩm thuộc thể thể loại gì, giáo viên chuyển sang phần khác học sinh chưa hiểu xác định thể loại để làm gì Và sau học xong văn bản, giáo viên chưa lưu ý cho học sinh cách khám phá văn theo thể loại đó Như mặc dù học nhiều bài thơ, nhiều truyện ngắn, nhiều văn nghị luận… học sinh còn lúng túng phải tự đọc – hiểu văn nào đó Một nguyên lí việc đọc – hiểu văn là đọc tác phẩm theo đặc trưng thể loại Đọc – hiểu văn không nhằm tiếp nhận giá trị riêng Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (8) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” văn cụ thể Với vị trí tiêu biểu cho thể loại nào đó, việc tiếp nhận văn bao hàm định hướng cách thức tiếp cận kiến thức thể loại kiểu bài văn Như vậy, tìm hiểu văn bản, giáo viên cần khắc sâu kiến thức thể loại đã học, cách tiếp cận, khám phá văn để học sinh có thể vận dụng với văn có cùng thể loại * Tổ chức cho học sinh khám phá tác phẩm theo thể loại nào đó là giúp học sinh trả lời câu hỏi: cần dựa vào yếu tố nào để tìm nội dung và ý nghĩa văn + Với kiểu văn trữ tình: Yếu tố quan trọng nội dung là cảm xúc nhân vật trữ tình Yếu tố quan trọng nghệ thuật là từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu câu thơ, các biện pháp tu từ + Với kiểu văn tự sự: Yếu tố quan trọng là các kiện, nhân vật, các tính cách, là ngôn ngữ tự sự, tình huống, kịch tính… + Với kiểu văn nghị luận: là trình tự lập luận mối quan hệ các lập luận: Sau học bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ”, cần khắc sâu cho học sinh chú ý khai thác cảm xúc nhân vật trữ tình với các cung bậc cảm xúc Ban đầu tác động vào xúc cảm nhân vật thường là gì gần gũi nhất, dễ tác động vào các giác quan người Cụ thể: khổ thơ đầu từ cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên với dòng sông, bông hoa, tiếng chim hót khổ mở rộng thành cảm xúc trước mùa xuân đất nước Những khổ cuối trở với mùa xuân tâm hồn nhà thơ Học sinh không còn bỡ ngỡ tìm hiểu bài thơ tiếp: - Bài “ Viếng lăng Bác ”: từ cảm xúc trước hàng tre bên lăng Bác tới mùa xuân đời Bác và tình cảm nhân dân dành cho Bác khổ cuối lắng đọng tình cảm, ước nguyện thiết tha nhà thơ - Bài “Sang thu”: cảm xúc khơi lên từ hương ổi gần gũi quen thuộc ngõ nhỏ mở rộng không gian bao la ( dòng sông, cánh chim, đám mây…) và khép lại suy ngẫm nhân vật trữ tình Ví dụ : Đọc văn “ Làng ” – Kim Lân Sau xác định thể loại : Truyện ngắn - GV đặt câu hỏi: tìm hiểu nhân vật tác phẩm tự em cần khai thác yếu tố nào ? - Học sinh đưa ý kiến ( có thể còn thiếu thì giáo viên bổ sung ): + Tình truyện để nhân vật bộc lộ, để thử thách nhân vật + Nội tâm + Ngôn ngữ + Xác định cách tiếp cận văn + Tìm hiểu tình huống: gặp gỡ các nhân vật phụ với nhân vật anh niên Qua cái nhìn và cảm nghĩ các nhân vật, anh niên lên chân dung tuyệt đẹp + Tìm hiểu nhân vật qua hoàn cảnh sống và làm việc, suy nghĩ, việc làm, cách sống, tình cảm và quan hệ với người + Hành động Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (9) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí trên sở mục tiêu cần đạt 2.1 Xác định mục tiêu cần đạt (Về nội dung và nghệ thuật) từ đó phác thảo hệ thống * Ví dụ: Văn “Chuyện người gái Nam Xương” - Số phận oan nghiệt người phụ nữ chế độ phong kiến - Nghệ thuật dựng truyện, dựng nhân vật, yếu tố kì ảo Nguyên nhân nỗi oan (Thắt nút, kịch tính) Tự minh oan cái chết (nút thắt đỉnh điểm) Nỗi oan sáng tỏ cái bóng (mở nút) Cuộc sống thuỷ cung, khát vọng giải oan (Yếu tố kì ảo) Oan tình giải, Vũ Nương không trở (Tính bi kịch yếu tố kì ảo) a Biểu hợp lí, hấp dẫn hệ thống câu hỏi: Dựa trên hệ thống các ý, giáo viên phác thảo hệ thống câu hỏi Như hệ thống câu hỏi luôn hướng trọng tâm 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí, hấp dẫn + Tính trọng tâm: các câu hỏi phải hướng trọng tâm, phục vụ cho mục tiêu cần đạt + Tính liên kết: các câu hỏi phải gắn kết với hợp lí, không lộn xộn Trả lời câu hỏi đó có nghĩa là đã hình thành nội dung chính bài + Tính chắt lọc: Không ôm đồm, nhiều câu hỏi lan man, nhiều câu hỏi phát quá dễ làm thời gian, học sinh không tập trung Chắt lọc câu hỏi tạo nên nhẹ nhàng cho học + Tính phân hoá: Phân hoá thành nhiều mức độ giúp cho đối tượng học sinh tham gia vào bài + Tính hấp dẫn: Đó là câu hỏi phải đạt yêu cầu: độc đáo, mới, lạ, kích thích cảm thụ, thu hút chú ý, khả thích nghĩ, thích nói trò Có thể sử dụng câu hỏi nêu giả định đảo ngược để tạo không khí tranh luận Đảo ngược là cách lạ hoá cho cách nhìn, cách nghĩ đối tượng nhận thức * Ví dụ: Ta thử đặt hai cách kết thúc: kết thúc truyện (Vũ Nương không trở về) Một kết thúc: Vũ Nương với Trương Sinh và Em nghĩ xem kết thúc nào hay hơn, làm cho ý nghĩa câu chuyện sâu sắc hơn? Vì ? b Ví dụ hệ thống câu hỏi cho “ Chuyện người gái Nam Xương ” Trường THCS Nguyễn Kim Vang Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (10) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” ?1 Tình nào đã khiến tính ghen tuông Trương Sinh có hội bùng nổ? Tình có vai trò gì câu chuyện đời Vũ Nương ? ?2 Em có suy nghĩ gì cách tự minh oan Vũ Nương? (Nó có mang tính tích cực không? Nàng có cách giải oan, minh nào khác không ?) ?3 Hình tượng cái bóng có ý nghĩa gì cho câu chuyện ? ?4 Hãy chi tiết kì ảo truyện truyền kì truyện? Tác dụng chi tiết đó ?5 Ta thử đặt cách kết thúc: kết thúc truyện (Vũ Nương không trở về), kết thúc là Vũ Nương với Trương Sinh và Em nghĩ xem kết thúc nào hay hơn, làm cho ý nghĩa câu chuyện sâu sắc hơn? Vì ? Từ việc đọc – tìm hiểu văn trả lời các câu hỏi học sinh giải mã ý nghĩa văn Đó là: Nghệ thuật dựng truyện (tạo tình truyện) hấp dẫn Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật - Trương Sinh xử hồ đồ, độc đoán; xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người đàn ông gia đình Vũ Nương dùng cái chết để tự minh oan, đó là đầu hàng số phận, chưa thực đấu tranh để chống lại số phận, giành lại hạnh phúc cho mình Nhưng nàng không có cách nào khác vì lễ giáo phong kiến Hình tượng cái bóng là chi tiết nghệ thuật vừa có tính thắt nút và giải nút cho câu chuyện Dù câu chuyện có kết thúc phần nào có hậu, Vũ Nương giới khác tất là ảo ảnh Người đã chết không thể sống lại hạnh phúc thực đâu còn có thể làm lại Đó chính là bi kịch đời số phận người phụ nữ tiềm ẩn cái lung linh kì ảo c Xây dựng số câu hỏi gợi mở Không phải câu hỏi mà giáo viên đưa học sinh trả lời mà các em còn phải suy nghĩ Giáo viên phải có cách gợi mở, dẫn dắt suy nghĩ cho học sinh các câu hỏi gợi mở (như thêm kiện để học sinh dễ trả lời, thay đổi trật tự kết cấu câu hỏi) * Ví dụ: ? Hình ảnh Vũ Nương dòng sông lúc ẩn lúc nói lời vĩnh biệt “Đa tạ tình chàng thiếp chẳng thể trở nhân gian nữa” và “bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất” để lại cho em cảm nghĩ gì? Giáo viên gợi: - Cảm nghĩ gì số phận “ Người gái Nam Xương ” ? - Cái giá phải trả Trương Sinh ? - Tình cảm tác giả dành cho nhân vật ? Vận dụng các phương pháp dạy học hợp lí Có nhiều phương pháp dạy học văn, đề tài này, tôi xin đề cập đến số kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học văn để học sinh tích cực hứng thú học tập 3.1 Phương pháp vấn đáp gợi tìm Bản chất phương pháp này là sử dụng hệ thống câu hỏi để gợi học sinh tìm tòi suy nghĩ nhằm đạt mục tiêu bài học Giáo viên không trực Trường THCS Nguyễn Kim Vang 10 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (11) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” tiếp đưa kiến thức mà hướng dẫn học sinh tư bước để tự hoàn thành kiến thức Các bước tiến hành : Ví dụ tìm hiểu khổ cuối bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt: * Bước 1: Xác định yêu cầu cần đạt sau vấn đáp VD: Tình cảm cháu dành cho bà, rộng là tình yêu đất nước, tình cảm cội nguồn * Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với việc tìm hiểu nội dung đó Ví dụ ?1 Cháu đã xa là cháu nơi nào? sống nơi đó có gì khác nơi quê nhà ? (câu hỏi tái hiện, so sánh) ?2 Câu hỏi cuối bài thơ có tác dụng gì ? (câu hỏi phân tích giá trị nghệ thuật) - Không dừng lại ý nghĩa bề mặt câu chữ, giáo viên nên gợi cho học sinh ý nghĩa sâu xa mà tác giả gửi gắm ?3 Đằng sau nỗi nhớ bà, nhớ bếp lửa quê nghèo lam lũ, người đọc còn tìm thấy đây nỗi niềm, tình cảm sâu xa nào người cháu ? - Đó là tình cảm thuỷ chung, gắn bó với cội nguồn dù quê hương, đất nước GV: Như vậy, từ tình yêu nỗi nhớ bà và bếp lửa cụ thể, Bằng Việt đã gợi cho ta tình yêu cội nguồn, tình yêu quê hương, tổ quốc Để học sinh tiếp tục rộng mở cánh cửa tâm hồn, có đồng điệu với tác giả, giáo viên có thể thêm câu hỏi giả định: ?4 Nếu ngày nào đó, em rời làng quê đến nơi phồn hoa xa xôi, thì bài thơ này có ý nghĩa gì với em ? Câu hỏi 1: ưu tiên cho học sinh yếu, trung bình yếu Câu hỏi 2: dành cho học sinh trung bình trả lời Câu hỏi 3: nên gọi học sinh khá giỏi Câu hỏi 4: dành cho các đối tượng học sinh Nghĩa là, với mức độ câu hỏi cần xác định nên gọi đối tượng nào trả lời để các loại đối tượng tham gia Các em học yếu, trung bình, khá, giỏi phát huy vai trò mình việc tham gia xây dựng bài Tất nhiên, nêu học sinh yếu, trung bình muốn trả lời các câu hỏi khó nên khuyến khích các em Nên xây dựng câu hỏi mang tính chất tư duy, cảm thụ, khái quát, giảm câu hỏi phát để học sinh phát triển lực tư duy, cảm thụ 3.2 Phương pháp dùng lời (Giảng bình) - Nhiều giáo viên đã vận dụng đổi thái quá biểu việc đưa các câu hỏi, hướng dẫn học sinh thảo luận mà quên việc thêm lời bình giảng vào dạy - Nếu bình, giảng đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng hỗ trợ, gây lòng tin và hứng thú thẩm mĩ cho người học Thậm chí lời bình hay còn góp phần rèn kĩ cảm thụ văn chương, kĩ biết nghe lời hay ý đẹp, từ đó làm nảy sinh tình yêu tác phẩm văn học Để học sinh phát huy lực cảm thụ cùng hứng thú với tác phẩm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự biết bình các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật có giá trị Điều này cần thiết giúp cho học sinh viết văn tốt Trường THCS Nguyễn Kim Vang 11 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (12) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” - Ở đây, tôi muốn nói đến việc khuyến khích học sinh có lời bình (bộc lộ rung động,say mê, cảm kích, cảm phục mình trước các bình diện nào đó áng văn, bài thơ, trước tâm hồn và tài hoa tác giả ) Trong các văn, lời bình xuất phía giáo viên (thầy nói cái hay mà trò cảm nhận cho học sinh nghe) Học sinh chưa chú ý, phát huy khả này Để học sinh phát huy lực cảm thụ cùng hứng thú với tác phẩm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tự biết bình các chi tiết, hình ảnh nghệ thuật có giá trị Điều này cần thiết giúp cho học sinh viết văn tốt * Ví dụ: Hướng dẫn học sinh bình lẽ sống “ lặng lẽ dâng cho đời ” bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải - Nhà thơ Thanh Hải từ giã cõi đời không ngừng khát khao cống hiến cho đời Em có cảm nghĩ gì lẽ sống ấy, hãy nói cho các bạn cùng nghe ? - Em có thể dùng câu bộc lộ cảm xúc đánh giá lẽ sống ? Hoặc đưa hình ảnh so sánh để làm đẹp lẽ sống ? Học sinh đưa lời bình, giáo viên nhận xét 3.3 Thảo luận nhóm - Hình thức thảo luận nhóm xuất - Có phạm vi kiến thức mang tính khái quát - Tránh tình trạng có học sinh khá giỏi làm việc nhóm + Bước 1: Mỗi học sinh nhóm đưa ý kiến trên phiếu học tập mình (để đối tượng học sinh tham gia ) + Bước 2: Nhóm trưởng tập trung các phiếu và điều hành nhóm + Bước 3: Các nhóm đến thống nhất, cử đại diện trình bày + Bước 4: Giáo viên là người chốt lại đáp án chuẩn Đa dạng các hình thức dạy học 4.1 Kể câu chuyện nhỏ tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, đọc đoạn thơ, đoạn văn mình thích (giáo viên và học sinh cùng tham gia) Đây là hình thức hoạt động khiến học sinh hào hứng và nhiệt tình tham gia Giáo viên có thể cho điểm để khuyến khích các em Để có câu chuyện hay tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, giáo viên cần tích cực sưu tầm Ví dụ: Câu chuyện tác giả Thanh Hải – người sáng tác “ Mùa xuân nho nhỏ ” Được tập kết Bắc năm 1959 (tuổi 20) Thanh Hải xin lại miền Nam chiến đấu Ông sống cùng đồng bào Tà ôi, Vân Kiều ăn củ nâu, củ chuối thay cơm Cuộc đời bao gian khổ ông kiên cường Khi vào tuổi 50 (tóc bạc), ông lâm bệnh nặng, sống tính giờ, phút Nhạc sĩ Trần Hoàn, người bạn thân thiết ông khuyên ông hãy nghỉ ngơi, đừng viết ông viết, viết hối vì sợ mình không còn viết nữa, tháng sau (12/ 1980), ông đã qua đời Sau ông mất, vợ ông dọn giường bệnh và tìm thấy nệm bài thơ này… Từ câu chuyện, học sinh hiểu và đồng cảm với nhà thơ hơn, trân trọng bài thơ, xúc động trước tình cảm chân thành, cao đẹp mà tác giả gửi gắm đó 4.2 Đóng vai nhân vật, diễn xuất đoạn truyện là hoạt động khiến học sinh ghi nhớ, in sâu ấn tượng và cảm xúc nhân vật Trường THCS Nguyễn Kim Vang 12 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (13) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” * Ví dụ : em học sinh đóng vai ông Hai và bà chủ nhà (Làng – Kim Lân) diễn xuất đoạn kết truyện 4.3 Nói lời sẻ chia với tác giả, với nhân vật (hoạt động vào cuối học) Đây là hình thức để học sinh nói lên cảm nghĩ mình tác giả, nhân vật tác phẩm, làm các em mở rộng tâm hồn mình với người và sống, biết yêu thương người, biết trân trọng sống * Ví dụ : Sẻ chia với “ Em bé bán diêm” ( Truyện Cô bé bán diêm- An đéc xen) Sẻ chia với Thanh Hải ước nguyện “Một mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời” … Nghệ thuật sư phạm người thầy đóng vai trò hướng dẫn học sinh Người dạy văn không là nhà khoa học, nhà sư phạm mà còn là nghệ sĩ trên bục giảng 5.1 Khi đặt câu hỏi Giáo viên phải thể băn khoăn thực trước vấn đề đặt từ tác phẩm Thể băn khoăn thực trước vấn đề đặt từ tác phẩm và khao khát nhận câu trả lời từ các em Từ giọng hỏi, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt… phải thể điều đó 5.2 Khi nghe học sinh trả lời - Không nên nghĩ thầy tầm cao, luôn thâu tóm tất mà phải “ luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” - Luôn có trân trọng, biết ơn, đồng cảm chân thành trước câu trả lời, ý hiểu độc đáo sáng tạo các em (Tránh nồng nhiệt thái quá kịch) * Ví dụ: + Ý em thật sáng tạo, cảm ơn em Em có cách hiểu thật mẻ, thầy bổ sung vào giáo án mình - Học sinh nói chưa đúng, giáo viên nên nhẹ nhàng tỏ ý tiếc và nhờ bạn khác giúp đỡ bạn không nên phủ nhận các từ “sai rồi!”, “Em chậm hiểu quá !”… - Khuyến khích cách hiểu, cách cảm mẻ sáng tạo nhân vật, chi tiết nghệ thuật tác phẩm… Như chúng ta đã biết, đọc tác phẩm người có thể đưa cách giải mã cho riêng mình Nhưng muốn hiểu theo nghĩa nào thì phải xuất phát từ văn bản, phải vào hình tượng, câu chữ cụ thể bài thơ, áng văn Nếu ý hiểu học sinh phù hợp và thể sáng tạo mẻ thì giáo viên cần đón nhận, khuyến khích, tạo hứng thú cho các em, khơi gợi nhu cầu thích khám phá, khám phá Với câu thơ : “ Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc” (Nói với – Y Phương) Trường THCS Nguyễn Kim Vang 13 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (14) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” Học sinh có nhiều ý hiểu khác nhau: - Người đồng mình sống mạnh mẽ sông suối vượt qua ghềnh thác - Người đồng mình sống sông suối chảy biển, biết cho, không biết nhận - Người đồng mình tâm hồn trẻo, vô tư hồ thiên nhiên sông suối, không ngại gì gian khó Giáo viên nhận xét : cách hiểu các em đúng vì các em đã cảm nhận qua hình ảnh so sánh đó tâm hồn, cách sống người miền Núi thật đẹp, phong phú, khoáng đạt, tràn đầy niềm tin… 5.3 Giải tình Ví dụ : Khi học sinh đưa câu hỏi bất ngờ: * Có học sinh trách Vũ Nương : Vũ Nương không bỏ đến nơi nào đó tự kiếm sống nuôi thân, chả lẽ phải rời nhà Trương Sinh nàng không sống hay ? - Giáo viên có thể hỏi lại học sinh : ? Điều gì khiến Vũ Nương đau khổ đến mức phải tự ? - Giáo viên giải thích nguyên nhân cái chết Vũ Nương Tóm lại, người giáo viên cần biết tạo tâm cho học văn qua ứng xử các tình sư phạm Chất văn dạy và học văn Một điều dễ nhận thấy, số tiết dạy và học văn là người thầy nhiều biến thành nhà đạo đức vụng về, tác phẩm văn học bị biến thành bài học lịch sử.- Ví dụ : dạy văn “Phong cách Hồ Chí Minh”, giáo viên chủ yếu phân tích phẩm chất Bác qua trang phục, ăn uống, nơi và cuối cùng kết luận cần học tập theo gương Bác Như vậy, chất văn văn chưa khai thác Để dạy học mang chất văn, giáo viên cần cho học sinh liên tưởng đến số câu thơ ngợi ca vẻ đẹp phong cách sống Bác, tìm hiểu nghệ thuật kể kết hợp với bình luận, hình ảnh so sánh mang tính chất khẳng định, giọng văn chuyển mạch nhẹ nhàng, lắng sâu đầy xúc cảm Để học văn không trở thành nhàm chán, khô khan Theo tôi người dạy văn cần nâng cao tinh thần nhân môn văn “trả lại chất nghệ thuật kì diệu cho môn văn nhà trường” Chất văn có thể tạo nên từ : - Phần giới thiệu bài, giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Từ lời dẫn dắt chuyển ý (chiếc cầu nối uyển chuyển các phần bài) - Từ việc khai thác tìm hiểu văn bản, cách hỏi học sinh - Giọng điệu người thầy Trường THCS Nguyễn Kim Vang 14 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (15) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu thực trạng: học sinh ít hứng thú và tích cực, chủ động - Sử dụng phương pháp kết hợp nhiều loại hình câu hỏi học có nâng cao kết học cho học sinh không ? Có gây khó khăn cho học sinh không? - Đối vơớ giáo viên phải biết xác định và cho câu hỏi, nội dung phù hợp vơớ tiết học Không nên đưa câu hỏi quá khó , - Giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh nhà chuẩn bị trước - Đối với học sinh phải chủ động tìm hiểu tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao a) Đối với học sinh đại trà: Xác định rõ trọng tâm bài học, kiểm tra phần học sinh còn hổng kiến thức, hiêể sơ sài bài học b) Đối với học sinh giỏi: Phát là yếu tố quan trọng quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi Đối với học sinh giỏi môn Ngữ văn, cần chsy ý điểm sau: + Cần cù chịu khó, ham hiểu biết văn học + Cảm thụ tốt văn học + Có trí nhớ tốt, khả so sánh, nhận xét nhạy bén + Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng cẩn thận Trường THCS Nguyễn Kim Vang 15 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (16) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” THIẾT KẾ Điều tra ban đầu: Bắt đầu nhận dạy Ngữ văn từ năm 2010 – 2011 đến trường THCS Nghĩa Lâm, tôi đã tiến hành kiểm tra, đánh giá, chất lượng học sinh sau: a/ Lớp thực nghiệm: lớp 9A năm học 2010 - 2011 Chất lượng thi học kì I môn Ngữ văn năm học 2010 – 2011 trường Tổng số học sinh 35 Kết Điểm – 10 TS % 17.2 Điểm – TS % 12 34.3 Điểm – TS % 14 40 Điểm TS % 8.6 b/ Lớp dối chứng: lớp 9B năm học 2010 - 2011 Chất lượng thi học kì I môn Ngữ văn năm học 2010 – 2011 trường Tổng Kết số học Điểm – 10 Điểm – Điểm – Điểm sinh TS % TS % TS % TS % 35 5.8 12 34.2 16 48.7 14.3 ĐO LƯỜNG Sau năm thực nghiệm, kết đo lường đạt học sinh khối sau: Tổng số học sinh 150 Kết Điểm – 10 TS % 35 36.7 Trường THCS Nguyễn Kim Vang Điểm – TS % 47 31.3 16 Lop7.net Điểm – TS % 46 30.7 Điểm TS % 1.3 GV: Ngô Văn Tâm (17) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN Bảng thống kê điểm trước và sau tác động Điểm/ số học sinh đạt Lớp Tổng Điểm số trung điểm bình HS Lớp thực nghiệm 9A Lớp đối chứng 9B 10 35 0 10 222 634,3 35 0 8 216 617,1 Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Năm học Số học sinh Giá trị trung bình Lớp thực nghiệm 9A 35 634,3 Lớp đối chứng 9B 35 617,1 Chênh lệch 17,2 Kết kiểm tra đầu vào nhóm đối chứng và thực nghiệm tương đương Kết trung bình môn Ngữ văn nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng là 17,2 điểm Có thể kết luận: tác động bước đầu có kết KẾT QUẢ Kết thi cuối năm môn Ngữ văn khối năm học 2010 – 2011 trường THCS Nguyễn Kim Vang Tổng số Kết HS dự Điểm -10 Điểm - Điểm - Điểm thi TS % TS % TS % TS % 150 55 36,7 47 31,3 46 30,7 1,3 Kết thi học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp huyện năm học 2010 – 2011 trường THCS Nguyễn Kim Vang Số học sinh dự thi Số học sinh đạt giải 04 em 02 em Kết thi học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp tỉnh năm học 2010 – 2011 trường THCS Nguyễn Kim Vang Số học sinh dự thi Số học sinh đạt giải 02 em 01 em Trường THCS Nguyễn Kim Vang 17 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (18) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ Đối với phụ huynh: - Cần quan tâm đến việc học hành em mình, đầu tư nhiều sở vật chất, tạo điều kiện cho em mình học tập tốt - Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục cho em mình thông qua học tập môn Ngữ văn nhà trường Đối với nhà trường: - Cần mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu tư sở vật chất và ĐDDH là các tài liệu Ngữ văn, các băng đĩa phục vụ cho việc dạy học Ngữ văn - Luôn luôn đổi việc giảng dạy, áp dụng các phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn Ngữ văn - Tổ chức thảo luận các chuyên đề đổi phương pháp dạy học cho tất các giáo viên thường xuyên đợt, năm để ngày nâng cao chất lượng dạy học Đối với địa phương: - Đầu tư xây dựng sở vật chất - Luôn quan tâm, động viên kịp thời đội ngũ giáo viên, học sinh nâng câo chất lượng dạy học Trường THCS Nguyễn Kim Vang 18 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (19) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” KẾT LUẬN Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông là thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, có thói quen và khả tự học, có tinh thần hợp tác, vận dụng kiến thức vào tình khác học tập và thực tiễn, có niềm vui hứng thú học tập Để đạt mục tiêu đó dạy và học Văn, giáo viên luôn phải suy nghĩ tìm tòi, vận dụng và rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu dạy Trong quá trình dạy học trên lớp, chúng tôi đã rút số kinh nghiệm để góp phần nâng cao hiệu dạy và học Văn: - Chú ý việc xác định thể loại và cách tiếp cận văn - Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí trên sở mục tiêu cần đạt - Đa dạng hoá các phương pháp và hình thức dạy học - Nghệ thuật người thầy đóng vai trò hướng dẫn học sinh Tuy nhiên để dạy và học Văn đạt kết cao còn là vấn đề nhiều khó khăn và khiến giáo viên phải trăn trở Đề tài này còn nhiều vấn đề chưa khai thác hết và hẳn cần góp ý bổ sung thêm Rất mong đóng góp các đồng chí, các bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Nghĩa Hành, ngày 21/11/2011 Người viết Ngô Văn Tâm XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG THCS NGUYỄN KIM VANG Xác nhận Tổ Khoa học xã hội Tổ trưởng Trường THCS Nguyễn Kim Vang 19 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (20) Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: “Nâng cao hiệu dạy và học văn” Xác nhận BGH Trường THCS Nguyễn Kim Vang Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Kim Vang 20 Lop7.net GV: Ngô Văn Tâm (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w