1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh sở giao dịch Đồng Nai, phòng giao dịch Quyết Thắng

74 94 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 869,32 KB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 3 chương, đề tài Nâng cao hiệu quả thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh sở giao dịch Đồng Nai, phòng giao dịch Quyết Thắng giới thiệu đến các bạn những vấn đề cơ bản về thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại, thực trạng của công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh sở giao dịch Đồng Nai, phòng giao dịch Quyết Thắng,...

SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS LỜI MỞ ĐẦU SSSSSS SS Tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài: Đất nước ta đang trong q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, có rất nhiều  dự án đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi ngành nghề và mọi lĩnh vực. Để thực   hiện được các dự  án này thì việc đảm bảo nguồn vốn đầu tư  là vấn đề  hết sức quan   trọng. Thơng thường các phương án, dự án cần lượng vốn đầu tư rất nhiều so với vốn  mà chủ đầu tư có. Do đó chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngồi.  Có rất nhiều cách để  huy động vốn đầu tư, tuy nhiên nguồn vốn vay từ  ngân hàng  thương mại chiếm tỷ  trọng lớn và quan trọng. Và đương nhiên, khách hàng cá nhân   cũng khơng phải trường hợp ngoại lệ, mọi người ai cũng muốn đầu tư nguồn tiền nhàn   rỗi vào ngân hàng để sinh lãi với mức lãi suất cao, hoặc được phép vay vốn để đầu tư  sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng cá nhân với những mức lãi suất vừa ý khách hàng với   từng mức ngân hàng đưa ra Mặt khác, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ln tiềm ẩn rất nhiều   rủi ro. Để đảm bảo ngân hàng có thể thu hồi được cả gốc và lãi vay thì cơng tác thẩm   định cho vay cần phải được chú trọng đặc biệt. Cơng tác thẩm định có tính quyết định  tới chất lượng cho vay của ngân hàng, tới khả năng hoạt động của ngân hàng Trong thời gian thực tập tại NHTMCP phát triển thành phố  Hồ  Chí Minh em   thấy như cầu tín dụng của khách hàng cá nhân và cả doanh nghiệp là rất nhiều và vấn  đề  thẩm định cho vay được đặc biệt quan tâm. Vì vậy em đã lựa chọn đề  tài: “Nâng  cao hiệu quả  thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ  phần phát triển  thành phố  Hồ  Chí Minh – Chi nhánh sở  giao dịch Đồng Nai – Phịng giao dịch  Quyết Thắng” làm đề tài cho chun đề thực tập tốt nghiệp SS Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu  SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Mục đích nghiên cứu  Trên cơ  sở  phân tích đánh giá thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng hiện nay   tại  Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh, qua đó đề xuất một   số giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định của ngân hàng.  Các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra:  Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng tại ngân hàng ra sao ?  Quy trình thẩm định đã hợp lý, khoa học và hiệu quả hay chưa ?  Các giải pháp khắc phục hạn chế  và nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định   của ngân hàng ?  Nhiệm vụ nghiên cứu  Nhằm đạt được những mục đích nêu trên, nhiệm vụ  nghiên cứu trọng tâm của   đề tài tập trung làm rõ một số nội dung sau :  Hệ thống hóa một số lý luận chung về chất lượng thẩm định.  Phân tích và đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định tín dụng, làm rõ  những tồn tại và yếu kém trong thời gian qua và tìm hiểu ngun nhân gây ra  thực trạng này.  Đề xuất một số giải pháp hiệu quả và khả thi nhằm cải thiện chất lượng   thẩm định SS Phương pháp thực hiện đề tài  Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng kếp hợp với việc  sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, nhận xét.  Từ thực trạng của ngân hàng, tìm hiểu và tham khảo thêm một số tài liệu chun  ngành cùng ý kiến của các nhà quản lý có chun mơn, nghiệp vụ để đưa ra những giải   pháp hữu hiệu nhất nhằm nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định của ngân hàng.  Hệ  thống hóa một số  tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm  định cùng các kinh  nghiệm của một số ngân hàng trong và ngoài nước trong nghiệp vụ thẩm định.  SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Đánh giá thực trạng cơng tác thẩm định cho vay hiện nay tại Ngân hàng thương  mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh.  Đề  xuất một số  kiến nghị, giải pháp mang tính thực tiễn và tính khả  thi cao   nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng thẩm định trong Ngân hàng SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS SS Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu:  Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu hoạt động thẩm định tín dụng tại Ngân   hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh.  Phạm vi nghiên cứu  Về khơng gian: Tình hình thẩm định tín dụng của  Ngân hàng thương mại  cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh SGD đồng nai – PGD  Quyết Thắng Về  thời gian: dẫn chứng số liệu cùng các thông tin khác từ  nội bộ  Ngân  hàng từ các năm 2011 đến 2013 SS Kết cấu của chuyên đề thực tập: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm: Chương 1: Những vấn đề  cơ  bản về  thẩm định tín dụng tại ngân hàng   thương mại Chương 2: Thực trạng của cơng tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng  thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh – Chi nhánh SGD đồng   nai – PGD Quyết Thắng Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  thẩm định tín dụng tại   Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh ­ Chi nhánh   SGD đồng nai – PGD Quyết Thắng SAU ĐÂY LÀ NỘI DUNG CHI TIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS CHƯƠNG   1:   NHỮNG   VẤN   ĐỀ   CƠ   BẢN   VỀ   THẨM   ĐỊNH   TÍN   DỤNG   TẠI  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI SSSS Khái niệm về tín dụng ngân hàng SSSSSS  Khái niệm  Trong nền kinh tế hàng hóa, trong cùng một thời gian ln có một số người tạm  thời thừa vốn, có vốn nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay. Bên cạnh đó ln có một số  người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu đi vay. Hiện tượng này làm nảy sinh mối quan   hệ  kinh tế  mà nội dung của nó vốn được dịch chuyển từ  nơi tạm thời thừa vốn sang   nơi thiếu vốn với điều kiện hồn trả  vốn và lãi tiền vay là lợi nhuận thu được do sử  dụng vốn vay. Đây chính là quan hệ tín dụng Cùng với sự  phát triển của nền kinh tế  thị  trường, qua từng thời kỳ, từng giai   đoạn phát triển mà dần hình thành nên các hình thức tín dụng mới có trình độ cao hơn,   đã có các hình thức tín dụng sau: nặng lãi, thương mại, ngân hàng, nhà nước và tiêu  dùng. Ngày nay, tất cả các hình thức tín dụng trên đều cịn tồn tại và bổ sung lẫn nhau,  và nó có vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa một bên là ngân hàng cịn bên kia là các tác   nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với tất cả  các cá   nhân, tổ  chức và các doanh nghiệp khác trong xã hội. Nó khơng phải là quan hệ  dịch   chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa vốn sang n ơi tạm th ời thiếu v ốn mà là quan   hệ  chuyển dịch vốn gián tiếp thơng qua một tổ  chức trung gian, đó là ngân hàng. Tín   dụng ngân hàng cũng mang bản chất của quan hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn có   hồn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạm thời   quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả 2 bên cùng có lợi SSSSSS  Đặc điểm  SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Tín dụng ngân hàng thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ: cho vay bằng tiền   tệ là loại hình tín dụng phổ biến, linh hoạt và đáp ứng mọi đối dtượng trong nền  kinh tế quốc dân Tín dụng ngân hàng cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong  xã hội chứ khơng phải hồn tồn là vốn thuộc sở hữu của chính mình Q trình vận động và phát triển của tín dụng ngân hàng độc lập tương đối với   vận động và phát triển của q trình tái sản xuất xã hội. Có trường hợp mà  nhu cầu tín dụng ngân hàng gia tăng nhưng sản xuất và lưu thơng hàng hóa   khơng tăng, nhất là trong thời kỳ kinh tế  kinh tế khủng hoảng, sản xuất và lưu   thơng hàng hóa bị  co hẹp nhưng nhu cầu tín dụng vẫn gia tăng để  chống tình   trạng phá sản. Ngược lại trong thời kỳ kinh tế hưng thịnh, các doanh nghiệp mở  mang sản xuất, hàng hóa lưu chuyển tăng mạnh nhưng tín dụng ngân hàng lại  khơng đáp ứng kịp. Đây là hiện tượng rất bình thường của nền kinh tế Hơn nữa tín dụng ngân hàng cịn có một số ưu điểm nổi bật sau: Tín dụng ngân hàng có thể thỏa mãn một cách tối đa nhu cầu về vốn của   các tác nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế vì nó có thể huy động nguồn   vốn bằng tiền nhàn rỗi trong xã hội dưới nhiều hình thức và khối lượng lớn Tín dụng ngân hàng có thời hạn cho vay phong phú, có thể  cho vay ngắn  hạn, trung hạn và dài hạn do ngân hàng có thể  điều chỉnh giữa các nguồn   vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời hạn vay Tín dụng ngân hàng có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp   với mọi đối tượng trong nền kinh tế, do đó nó có thể  cho nhiều đối tượng   vay SSSSSS  Quy trình cấp tín dụng:  Quy trình cấp tín dụng là tổng hợp các ngun tắc, quy định của Ngân hàng trong  việc cấp tín dụng đối vơi khách hàng, bao gồm các cơng việc theo một trình tự  nhất   định kể  từ  khi bắt đầu cho đến khi chấm dứt qua nhệ  tín dụng. Đây là một q trình   SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS bao gồm nhiều giai đoạn mang tính chất liên hồn, theo một trật tự  nhất định, đồng  thời có quan hệ chặt chẽ và gắn bó với nhau SSSSSSSS Tiếp xúc khách hàng: Mục tiêu là phát triển bền vững hệ thống khách hàng tốt trong quan hệ tín dụng   với NHTM Phải lên lịch hẹn và địa điểm hợp lý để có một khơng gian và khoảng thời gian   thoải mái với khách hàng Khi tiếp cận, thu thập thơng tin nhân viên QHKH cần năm bắt những thơng tin   cơ bản như: Tên khách hàng, địa chỉ, số điện thoại Năng lực pháp luật dân sự và hành vi dân sự của khách hàng Mục đích vay vốn Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của khách hàng Tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian qua Nhu cầu vay của khách hàng về món tiền vay Tài sản đảm bảo nợ vay Người vay đồng thời là người thế  chấp tài sản hay người vay là người  thế chấp tài sản là hai chủ thể khác nhau Khả năng tài chính Các yếu tố như: tranh chấp tài sản, quy hoạch hay giải tỏa tài sản,… SSSSSSSS Tiếp nhận hồ sơ vay vốn: Sau khi tiếp xúc khách hàng, nếu nhận thấy nhu cầu và các điều kiện của khách  hàng phù hợp với các điều kiện cho vay của ngân hàng thì nhân viên QHKH hướng dẫn   khách hàng lập và cung cấp các tài liệu cần thiết để phục vụ cơng tác thẩm định Hồ sơ pháp lý Hồ sơ chứng minh nhu cầu vay vốn Hồ sơ tài chính SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Hồ sơ tài sản đảm bảo Một số giấy tờ khác có liên quan đến việc vay vốn hoặc liên quan đến tài  sản đảm bảo (có thể bổ sung sau) SSSSSSSS Thẩm định tín dụng Hay gọi là phân tích tín dụng là xác định khả  năng hiện tại và tương lai của   khách hàng trong việc sử dụng vốn vay + hồn trả nợ vay Mục tiêu: Tìm kiếm những tình huống có htể  xảy ra dẫn đến rủi ro cho ngân hàng,   dự đốn khả năng khắc phục, dự kiến những biện pháp giảm thiểu rủi ro và hạn   chế tổn thất cho ngân hàng Phân tích tính chân thật của những thơng tin đã thu thập từ  phía khách  hàng trong bước 1 và 2, từ  đó nhận xét thái độ  và thiện chí của khách hàng làm   cơ sở cho việc ra quyết định cho vay SSSSSSSS Ra phán quyết tín dụng: Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với   một bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng Khi ra quyết định, thường mắc 2 sai lầm cơ bản: Đồng ý cho vay với một khách hàng có hồ  sơ  khơng được khuyến khích  cho vay Từ chối cho vay với một khách hàng có hồ sơ tốt Cả  2 sai lầm đều  ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng, thậm chí sai   lầm thứ 2 cịn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng SSSSSSSS Giải ngân: Ở bước này, ngân hàng sẽ  tiến hành phát tiền cho khách hàng theo hạn mức tín   dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Ngun tắc giải ngân: phải gắn liền sự vận động tiền tệ với sự vận động   hàng hóa hoặc dịch vụ  có liên quan, nhằm kiểm tra mục đích sử  dụng vốn vay   của khách hàng và đảm bảo khả năng thu nợ Nhưng đồng thời cũng phải tạo ra sự  thuận lợi, tránh gây phiền hà cho   cơng việc sản xuất kinh doanh của khách hàng SSSSSSSS Tổ chức giám sát: Nhân viên tín dụng thường xun kiểm tra việc sử  dụng vốn vay thực tế  của   khách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng,…để  đảm   bảo khả năng thu nợ Đây là khâu quan trọng nhất trong việc ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ: Thu hồi nợ xảy ra sau khi đã cấp tín dụng cho KH Nền kinh tế thị trường ln biến động phức tạp Trình độ quản lý, cơ cấu của doanh nghiệp Mục tiêu đầu tư có đúng với nguồn vốn vay khơng SSSSSSSS Thanh lý tín dụng: Đây là bước cuối cùng trong một quy trình cấp tín dụng. Một khoản tín dụng có  thể được kết thức theo một trong hai cách: Thanh lý mặc nhiên Thanh lý bắt buộc SSSS HOẠT   ĐỘNG   THẨM   ĐỊNH   TÍN   DỤNG   TẠI   NGÂN   HÀNG   THƯƠNG   MẠI SSSSSS  Khái niệm thẩm định tín dụng:  Thẩm định tín dụng là sử dụng các cơng cụ và kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra,   đánh giá mức độ  tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự  án mà khách hàng đã   xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng. Khác với lập dự  án đầu tư,   thẩm định tín dụng cố gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi thực sự của dự án   về mặt kinh tế đứng trên góc độ của ngân hàng SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Khi lập dự  án, khách hàng mong muốn được vay vốn nên có thể  thổi phồng và   quá lạc quan về  hiệu quả  kinh tế  của dự  án. Tuy nhiên, khơng phải vì thế  mà thẩm   định tín dụng ước lượng dự án một cách q bi quan khiến cho hiệu quả dự án bị giảm   sút dẫn đến quyết định cho vay SSSSSS  Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng:  Mục đích của thẩm định tín dụng là đánh giá một cách chính xác và trung thực  khả năng trả nợ của khách hàng để làm quyết định cho vay. Thẩm định tín dụng là một  trong những khâu rất quan trọng trong tồn bộ quy trình tín dụng. Tầm quan trọng của   nó thể hiện ở những điểm sau: Giúp đánh giá được mức độ  tin cậy của phương án sản xuất, dự  án đầu  tư của khách hàng doanh nghiệp hay nhu cầu vay của cá nhân khách hàng đã lập   và nộp cho ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn Phân tích và đánh giá được mức độ  rủi ro của dự án và mục đích vay khi  quyết định cho vay Giúp cho cán bộ  tín dụng và lãnh đạo ngân hàng có thể  mạnh dạn quyết   định cho vay và giảm được xác suất hai loại sản phẩm sai lầm trong cho vay:   cho vay dự án khơng được khuyến khích cho vay và từ chối cho vay đối với một   dự án tốt SSSSSS  Nội dung thẩm định tín dụng:  Mục tiêu của thẩm định dín dụng là cung cấp thơng tin để quyết định cho vay và  giảm xác suất sai lầm dựa trên cơ sở đánh giá đúng thực chất của phương án sản xuất   kinh doanh, dự án đầu tư hoặc mục đích vay của khách hàng cá nhân và ước lượng hay   kiểm sốt rủi ro ảnh hưởng tới khả năng thu hồi nợ khi cho vay. Khả năng thu hồi nợ  vay phụ thuộc vào các yếu tố sau: Tư cách của khách hàng vay vốn Tình hình tài chính của khách hàng SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Điều lệ: Do Hội đồng thành viên cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa thơng  qua ngày 14/11/2008 Năng lực quản lý của Ban lãnh đạo: Ban lãnh đọa có trình độ và năng lực pháp lý B2. Thơng tin về chủ sở hữu: Thành viên góp vốn 10% vốn điều lệ trở lên: Ơng Lê Văn Danh: 46% Bà Nguyễn Thị Thủy: 27% Bà Trần Thị Quỳnh Tâm: 21% B3.Thơng tin về sản phẩm, dịch vụ, hệ thống phân phối sản phẩm Tiềm năng: Sản phẩm có tiềm năng phát triển trên thị trường Khả năng cạnh tranh: Sản phẩm có tính cạnh tranh cao Chiến lược phát triển sản phẩm: Cơng ty có kế  hoạch mở  rộng mạng   lưới phân phối trên khắp các tỉnh thành trong cả nước B4. Thơng tin về tổ chức, quản lý, nguồn nhân lực Chủ doanh nghiệp có năng lực lãnh đạo với nhiều kinh nghiệm, có trình độ Đại   học. Tồn cơng ty có hơn 25 nhân cơng B5. Thơng tin về thực hiện các quy định của pháp luật Cơng ty thực hiện đầy đủ  nghĩa vụ  đối với Nhà nước, chấp hành mọi quy định  pháp luật SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS B6. Tình hình tài chính doanh nghiệp Bảng Cân đối kế tốn Phần tài sản Bảng 4.1: Tài sản của Cơng ty TNHH MTV Xăng dầu Tín Nghĩa (đơn vị tính: đồng) Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 Chênh lệch Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ Năm  2011 Năm 2012 I. TSLĐ 18.623.731.202 16.186.124.511 ­2.437.606.691 ­13% 99,8% 88,7% 1. Tiền 2.599.383.686 2.453.040.316 ­146.343.370 ­6% 13,9% 13,4% 2.810.738.131 3.588.544.470 777.816.339 28% 15,1% 19,7% 10.174.529.725 ­3.039.079.660 ­23% 70,8% 55,8% 2. Các khoản phải  thu 3. Hàng tồn kho 13.213.609.385 4. TSLĐ khác II. TSCĐ 33.858.280 2.056.331.073 2.022.472.793 59,73% 0,2% 11,3% 1. TSCĐ hữu hình 33.858.280 2.056.331.073 2.022.472.793 59,73% 0,2% 11,3% 100% 100% 2.TSCĐ vơ hình Tổng tài sản 18.657.589.482 18.242.455.584 ­415.133898 ­2% ( Nguồn Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa) Tại thời điểm cuối năm 2011, tổng tài sản là 18.657.589.482đ trong đó TSLĐ  chiếm 99,8% (18.623.731.202đ), TSCĐ chỉ  chiếm 0,2%. Cơ  cấu TSLĐ và TSCĐ chưa  cân   đối     công   ty       vào   hoạt   động,   hàng   tồn   kho   chiếm   tỷ   trọng   cao   (13.213.609.385đ   tương   đương   70,8%)   Đến   cuối   năm   2012,   tổng   tài   sản   là  18.242.455.584đ,   TSLĐ   16.186.124.511đ   tương   đương   88,7%         TSCĐ   là  2.056.331.073đ chiếm 11,3%. TSCĐ trong năm 2012 tăng so với năm 2011 là do công ty   đã bán bớt hàng tồn kho và rút tiền vào đầu tư TSCĐ. Cơ cấu giữa TSLĐ và TSCĐ năm   SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS 2012 phù hợp với hoạt động và quy mơ hơn năm 2011. Tổng tài sản của cơng ty năm  2012 giảm so với năm trước nhưng mức độ giảm chỉ có 2% (415.133.898đ). Sở dĩ tổng  tài sản giảm ngun nhân chủ yếu là do TSLĐ tăng 5973% (2.022.472.793đ) Phần nguồn vốn Bảng 4.2: Nguồn vốn của Cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa (đơn vị tính: đồng) Năm 2011 Chỉ tiêu Chênh lệch Năm 2012 Tỷ trọng Số tiền Năm 2011 Năm  2012 I. Nợ phải trả 7.740.459.411 5.352.537.307 ­2.387.922.104 41,5% 29,3% 1. Nợ ngắn hạn 7.740.459.411 5.352.537.307 ­2.387.922.104 41,5% 29,3% II. Vốn CSH 10.917.130.071 12.889.918.217 1.972.788.146 58,5% 70,7% Tổng nguồn vốn 18.657.589.482 18.242.455.584 ­415.133.958 100% 100% 2. Nợ dài hạn 3. Nợ khác (Nguồn Bảng cân đối kế tốn Cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa) Tổng nguồn vốn năm 2011 là 18.657.589.482 trong đó nợ  phải trả  chiếm 41,5%   trong khi VCSH chiếm 58,5%. Năm 2012 nợ  phải trả  giảm chỉ  cịn 29,3% trong khi  VCSH tăng chiếm 70,7% (tỷ  trọng VCSH cao trong cơ  cấu nguồn). Tổng nguồn vốn   của cơng ty năm 2012 giảm so với năm trước ngun nhân chính là do tổng tài sản  giảm, nợ phải trả giảm 31% (1.972.788.146đ)Nhìn chung tổng tài sản của cơng ty giảm   song tình hình nguồn vốn của cơng ty có xu hướng tốt hơn thể hiện ở chỗ nợ phải trả  của cơng ty giảm mạnh và Vốn CSH tăng SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Phân tích các chỉ tiêu tài chính Bảng tóm tắt các chỉ số tài chính Bảng 4.3: Bảng các chỉ số tài chính Đơn  Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 vị STT Chênh lệch Tỷ số thanh toán hiện hành lần 2,4 0,6 Tỷ số thanh toán nhanh lần 0,3 0,5 0,2 Nợ phải trả / Tổng TS % 41,5 29,3 ­12,2 Nợ phải trả / Vốn CSH % 70,9 41,5 ­29,4 Vốn CSH / Tổng TS % 58,5 70,7 12,2 Nợ quá hạn / Tổng dư nợ % 0 Vòng quay tiền 2,1 3,98 1,88 Vòng quay hàng tồn kho vòng 2,9 5,3 2,4 Kỳ thu tiền bình quân ngày 25,9 17,8 10 Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần 1.154,37 31,36 ­1.123,01 11 Hiệu suất sử dụng Tổng TS lần 2,09 3,54 1,45 12 Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu % 2,6 2,5 ­0,1 13 ROA % 5,5 8,7 3,2 14 ROE % 9,4 12,3 2,9 (Nguồn Tờ trình thẩm định KH tại HDBank – CN SGD Đồng Nai – PGD Quyết Thắng) Phân tích tỷ số tài chính SS Tỷ số khả năng thanh tốn: Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành: Tỷ  số  khả  năng thanh tốn hiện hành năm 2012 cao hơn so với năm 2011. Điều  này cho thấy mức dự trữ năm 2012 thấp hơn so với năm 2011 có thể do cơng ty tiêu thụ  SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS được hàng hố (dự trữ hàng hố giảm 23%) trong khi đó nợ ngắn hạn của doanh nghiệp   cũng giảm SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Tỷ số khả năng thanh tốn nhanh: Tỷ  số khả  năng thanh tốn nhanh của cơng ty năm 2012 cao hơn tỷ số khả năng   thanh tốn nhanh năm 2011. Ngun nhân là vì mức dự  trữ  của cơng ty giảm đáng kể  cộng với tỷ lệ nợ ngắn hạn cũng giảm Ngồi ra cịn có chỉ tiêu VLĐ rịng:  NWC = TỔNG TSLĐ ­ TỔNG NỢ NGẮN HẠN  NWC = 18.627.731.202 ­7.740.459.411 = 10.887.271.791đ SS Khả năng độc lập tài chính: Nợ phải trả / Tổng tài sản Tỷ số nợ năm 2012 cao hơn năm 2011. Ngun nhân là do giảm các khoản nợ  ngắn hạn. Tỷ số nợ năm 2012 có lợi đối với Ngân hàng. Với tỷ số nợ là 29,3% thì cơng  ty sẽ đảm bảo nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng Vốn CSH / Tổng tài sản Nếu như tỷ số này trong năm 2011 là 58,5% thì đến năm 2012 đã tăng lên đến  70,7%. Tỷ số cao thể hiện năng lực tự chủ tài chính của doanh nghiệp là cao. Điều này  rất tốt đối với Ngân hàng vì đảm bảo được an tồn vốn vay Nợ phải trả / Vốn CSH Tỷ số này trong năm 2011 là 70,9% tức là tương ứng với 100đ vốn do chủ doanh  nghiệp cung cấp thì Ngân hàng tài trợ 70,9đ. Năm 2012, Nợ phải trả/Vốn CSH là 41,5%  tương đương với trong 100đ vốn do chủ doanh nghiệp cung cấp thì Ngân hàng tài trợ  41,5đ. Điều này cho thấy doanh nghiệp hoạt động an tồn hơn, ít lệ thuộc vào vốn vay  Ngân hàng SS Khả năng hoạt động Vịng quay tiền: Vịng quay tiền của cơng ty trong năm 2011 là 2,1 và tăng lên 3,98 trong năm 2012  chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của cơng ty tốt hơn SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Vịng quay dự trữ: Số vịng quay dự trữ năm 2011 thấp hơn nhiều so với năm 2012. Điều này chứng  tỏ sự hợp lý và hiệu quả trong hoạt động quản lý dự trữ của cơng ty, khâu sản xuất và  tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả tốt Kỳ thu tiền bình qn Kỳ thu tiền bình qn năm 2012 là 17,8 ngày cịn năm 2011 là 25,9 ngày tức là  trong năm 2012 cơng ty chỉ mất khoảng 17,8 ngày để thu hồi được các khoản phải thu  trong khi năm 2011 cần đến những 25,9 ngày; điều đó chứng tỏ cơng ty gặp thuận lợi  trong khâu thanh tốn giữa cơng ty và khách hàng Hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2011 gấp 36,8 lần so với hiệu suất sử dụng TSCĐ  năm 2012 khơng có nghĩa là doanh nhiệp sử dụng TSCĐ khơng có hiệu quả trong năm  2012, ngun nhân là do năm 2012 cơng ty đầu tư rất nhiều vào TSCĐ (từ 33.858.280đ  lên 2.056.331.073đ) mặc dù doanh thu tăng (từ 39.084.955.837đ lên 64.485.407.773đ)  nhưng tốc độ tăng doanh thu khơng bằng tốc độ tăng của TSCĐ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (Vịng quay tồn bộ TS) Nếu năm 2011 1đ TS đem lại 2,09đ doanh thu thì con số tăng lên là 3,54 trong  năm 2012. Hiệu suất sử dụng tổng TS có năm 2012 cao hơn năm 2011 chứng tỏ hiệu  quả sử dụng TSLĐ của cơng ty tốt SS Khả năng sinh lãi Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm Mức doanh lợi tiêu thụ sản phẩm năm 2012 giảm 0,1% so với năm 2011 (giảm  khơng đáng kể). Trong năm 2012, doanh thu tăng nhưng chi phí mua hàng, chi phí quản  lý và các chi phí liên quan khác tăng với tốc độ lớn hơn. Để tăng mức doanh lợi tiêu thụ  sản phẩm thì doanh nghiệp cần có biện pháp giảm chi phí ROE SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Từ 9,4% trong năm 2011 ROE tăng lên 12,3% trong năm 2012. Phản ánh khả năng  sinh lợi của Vốn CSH tăng SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS ROA Doanh lợi tài sản của công ty cao cả ở năm 2011 và 2012. Do hiệu suất sử dụng  tổng TS tăng và doanh lợi tiêu thụ sản phẩm cao SS Phân tích nhu cầu tín dụng của cơng ty C1. Nhu cầu của khách hàng: Tổng nhu cầu vốn ngắn hạn là 2.000.000.000đ Vốn xin vay HDBank – CN SGD Đồng Nai – PGD Quyết Thắng là  2.000.000.000đ Ngồi ra, cơng ty sử dụng Vốn CSH tham gia vào PASXKD/DAĐT Mục đích xin vay của doanh nghiệp là bổ sung TSLĐ, mua ngun vật  liệu, cước vận chuyển, bốc xếp hàng …phục vụ hoạt động SXKD của cơng ty C2. Phân tích nhu cầu tín dụng: Cho vay ngắn hạn Điều kiện nghiệp vụ: Số tiền vay: 2.000.000.000đ Thời hạn vay: tối đa 6 tháng đối với mỗi lần giải ngân Lãi suất vay: 1,1%/ tháng Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn Phương thức áp dụng: thay đổi 3 tháng/ lần bằng lãi suất tiết kiệm 12 tháng   cao nhất của Ngân hàng TMCP HDBank + 0,32%/tháng DS TSĐB và biện pháp quản lý TSĐB Hình thức bảo đảm tiền vay: Cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp Hồ sơ TSĐB Các bản gốc chứng minh quyền sở hữu và quyền sử dụng  nhà ở và nhà xưởng   hợp pháp của ơng Lê Văn Danh và cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa Giấy chứng nhận bảo hiểm nhà xưởng SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Giới hạn mức cho vay so với giá trị  TSĐB: Mức cho vay tối đa đối với   TSĐB là nhà ở, nhà xưởng và quyền sử dụng đất là 70% giá trị  của TSĐB. Tức  là mức cho vay tối đa đối với cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa là:  70% * 3.665.000.000 = 2.565.500.000đ Biện pháp quản lý TSĐB: Thường xun kiểm tra trực tiếp hoặc gián tiếp TSĐB, nhưng khơng được cản   trở q trình hoạt động SXKD (đối với TSĐB là nhà xưởng) SS Hiệu quả tín dụng E1. Hiệu quả hoạt động trong thời gian vừa qua: Tình hình hoạt động SXKD của cơng ty có chiều hướng tăng trưởng tốt: doanh   thu   năm   2011   đạt   39.084.955.837đ   mang   lại   lợi   nhuận   sau   thuế   tương   ứng     906.472.287đ. Sang đến năm 2012 doanh thu tăng lên 64.485.407.773đ và thực hiện vượt  mức kế hoạch đề ra về lợi nhuận sau thuế là 1.472.788.206đ Khả năng thanh tốn tốt, cơng ty có khả năng đảm bảo trả nợ ngân hàng cả gốc  và lãi, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho cán bộ, nhân viên SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS  E2.   D   ự kiến hiệu quả hoạt động của cơng ty năm 2013:  Bảng 4.4: Phương án sản xuất kinh doanh của cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín   Nghĩa năm 2013 Phương án sản xuất kinh doanh năm 2013 STT Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Doanh thu 68.134.587.000 Chi phí sản xuất kinh doanh 62.292.982.383 Chi phí ngun vật liệu 39.318.431.711 Chi phí nhân cơng 2.901.693.446 Chi phí khấu hao máy móc thiết bị 4.160.397.025 Chi phí quản lý doanh nghiệp 4.344.000.180 Chi phí lãi vay Chi phí dịch vụ mua ngồi Chi phí khác bằng tiền 264.000.000 10.006.708.707 299.751.293 Lợi nhuận trước thuế 5.841.604.617 Thuế thu nhập doanh nghiệp (25%) 1.460.401.154 Lợi nhuận sau thuế 4.381.203.463 (Nguồn Tờ trình thẩm định KH tại HDBank – CN SGD Đồng Nai – PGD Quyết Thắng) FS Nhận định rủi ro và phịng ngừa Là một cơng ty mới đi vào hoạt động kinh doanh từ  cuối năm 2008 đến nay  nhưng Tín Nghĩa đã gặt hái được nhiều thành cơng và đã có khơng ít kinh nghiệm trong   lĩnh vực này. Tuy nhiên hiện nay do sức ép cạnh tranh là rất lớn, có rất nhiều cơng ty  chun về xăng dầu, nhiên liệu có tên tuổi từ lâu trên thị trường và sự ra đời của nhiều  SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS cơng ty với chất lượng và giá cả tốt hơn, thêm vào đó tình trạng xăng nhập lậu từ các   cửa khẩu, giá trần và giá sàn nhiên liệu trên thị trường Thế giới khiến giá xăng liên tục   bị dao động. Chính vì vậy, cơng ty phải nỗ lực hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh   doanh nhằm tạo thêm uy tín, nâng cao khả năng cạnh tranh thơng qua việc đầu tư thêm  các loại phương tiện, máy móc trang thiết bị  hiện đại; đảm bảo hoạt động có hiệu   quả, tăng uy tín cũng như  khẳng định thương hiệu trên thị  trường. Năm 2013   Việt  Nam xuất hiện những trường hợp tiếp nhiên liệu khơng đúng vì có pha nước hoặc cịn  nồng độ  chì cao nhằm thu lợi trước mắt mà khơng cân nhắc tới hậu quả  về  sau; làm  ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của ngành kinh doanh nhiên liệu xăng dầu trong đó khơng   lọai trừ  Cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa. Chính vì những khó khăn như  trên   mà cơng ty càng phải khẳng định vị thế và uy tín của mình hơn HS Quan hệ tín dụng với Ngân hàngvà các TCTD khác: Tính đến thời điểm hiện tại cơng ty chưa có quan hệ  tín dụng với tổ  chức tài  chính nào trên địa bàn thành phơ Biên Hịa cũng như trên phạm vi tồn quốc HS Xếp loại doanh nghiệp Tổng hợp kết quả tính điểm cho năm 2012, Cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín   Nghĩa đạt 100 điểm. So với chuẩn mực được đưa ra thì cơng ty được xếp hạng A (từ  98 – 116 điểm đạt hạng A). Với kết quả  xếp loại này cơng ty được đánh giá là hoạt  động có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh, có tiềm năng phát triển và rủi ro tín   dụng thấp SS Kết luận và đề xuất của cán bộ tín dụng Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vay vốn ngân hàng Căn cứ vào tình hình thực tế trong quan hệ tín dụng, chấm điểm doanh nghiệp Căn cứ vào tình hình tài chính, TSĐB nợ vay, cán bộ tín dụng đề xuất Hội đồng  tín dụng xem xét, trình HDBank phê duyệt cấp tín dụng cho Cơng ty TNHH MTV  xăng dầu Tín Nghĩa. Đề nghị phê duyệt cho vay: Cho vay có TSĐB SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Phương thức cho vay: Cho vay theo hạn mức tín dụng Thời hạn cho vay: tối đa 6 tháng đối với mỗi lần giải ngân Số tiền cho vay cao nhất (HMTD = 2.000.000.000đ) Lãi suất vay: 1,1%/tháng Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn Phương thức áp dụng: thay đổi 3 tháng/ lần bằng lãi suất tiết kiệm 12 tháng   cao nhất của HDBank cộng với 0,32%/tháng Thời gian rút vốn : Chuyển khoản hoặc rút tiền mặt Kỳ hạn trả nợ gốc: trong thời hạn vay Kỳ hạn trả nợ lãi: hang tháng (từ 26­ 30 hàng tháng) JS Kết luận và đề xuất của Trưởng phịng tín dụng Đưa ra kết luận: Đề  nghị  Hội đồng tín dụng xem xét và trình HDBank –  SGD Đồng Nai Đề nghị duyệt cho vay Vì trưởng PGD được quyền phê duyệt các khoản cấp tín dụng tối đa đối với   một khách hàng là 500.000.000đ, nếu trên 500.000.000đ thì phải do cấp lãnh đạo   SGD phê duyệt, nên cán bộ tín dụng trình tồn bộ hồ sơ vay vốn và tờ trình thẩm  định khách hàng cho trưởng đơn vị  PGD và sau đó trưởng đơn vị  PGD trình lên  Giám đốc SGD phê duyệt Sau khi nghiên cứu tờ trình thẩm định khách hàng và biên bản họp Hội đồng tín  dụng HDBank – CN SGD Đồng Nai – PGD Quyết Thắng và hồ  sơ  kèm theo   giám đốc HDBank – CN SGD Đồng Nai đồng ý giao cho Trưởng đơn vị  PGD   Quyết Thắng chịu trách nhiệm thẩm định, quyết định cho vay, thực hiện biện   pháp bảo đảm tiền vay, theo dõi và thu nợ  theo chế  độ  tín dụng hiện hành với  cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa với nội dung: Tổng   mức   dư   nợ   cho   vay     bảo   lãnh   ngắn   hạn   cao       2.000.000.000đ SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS Biện pháp bảo đảm tiền vay: Cho vay có TSĐB (thế  chấp quyền sở hữu  và sử dụng nhà ở và nhà xưởng) Thời gian áp dụng: đến 15/07/2013 Trong suốt thời gian 1 năm thực hiện PASXKD, cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín  Nghĩa ln thực hiện đúng như  hợp đồng tín dụng đã ký kết với HDBank ­ CN SGD   Đồng Nai – PGD Quyết Thắng và đã hịan trả món vay đúng hạn SVTTS TRẦN SHSU SSNH ĐỨS HVHDS NHUYỄN THỊ HỒNH HS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SSSSSS SS TS.Nguyễn Minh Kiều (2008), Giáo trình  Nghiệp vụ  Ngân hàng thương mại,  NXB Thống Kê, TP.HCM SS Ngân hàng TMCP HDBank – CN SGD Đồng Nai ­ PGD Quyết Thắng (2011),   Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Đồng Nai SS Ngân hàng TMCP HDBank – CN SGD Đồng Nai – PGD Quyết Thắng (2012),  Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Đồng Nai SS Ngân hàng TMCP HDBank – CN SGD Đồng Nai – PGD Quyết Thắng (2013),   Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Đồng Nai SS Ngân hàng TMCP HDBank – CN SGD Đồng Nai – PGD Quyết Thắng (2013),   Tài liệu nội bộ, Đồng Nai SS Hồ  sơ  vay vốn của cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa tại ngân hàng  HDBank – PGD Quyết Thắng (2013) SS Cơng ty TNHH MTV xăng dầu Tín Nghĩa (2012), Báo cáo tài chính, Đồng Nai Tài liệu lấy từ trang web SS httpSSSvietstocSSvnSSSSSSSSShdbanSSdauSSSSSSseSc gonbSS oS thuongSi hie uS moaSsauSshpSnapSSSSSSSSSSSS htm SS httpSSSwwwSbaomoiSc H omSD a SdnSSioeSthnStan Sh nganShangS ShatStrienSTSHSSSSSSSSSSSSSSSe ipS SSS httpsSSSwwwShdbanSScomSvnS ... Chương 2: Thực trạng của cơng tác? ?thẩm? ?định? ?tín? ?dụng? ?tại? ?Ngân? ?hàng? ? thương? ?mại? ?cổ? ?phần? ?phát? ?triển? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh –? ?Chi? ?nhánh? ?SGD? ?đồng   nai – PGD? ?Quyết? ?Thắng Chương 3: Giải pháp nhằm? ?nâng? ?cao? ?hiệu? ?quả ? ?thẩm? ?định? ?tín? ?dụng? ?tại   Ngân? ?hàng? ?thương? ?mại? ?cổ? ?phần? ?phát? ?triển? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh ­? ?Chi? ?nhánh. .. Luận văn tập trung chủ yếu nghiên cứu hoạt động? ?thẩm? ?định? ?tín? ?dụng? ?tại? ?Ngân   hàng? ?thương? ?mại? ?cổ? ?phần? ?phát? ?triển? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh.  Phạm vi nghiên cứu  Về khơng gian: Tình hình? ?thẩm? ?định? ?tín? ?dụng? ?của  Ngân? ?hàng? ?thương? ?mại? ? cổ? ?phần? ?phát? ?triển? ?thành? ?phố? ?Hồ? ?Chí? ?Minh –? ?Chi? ?nhánh? ?SGD? ?đồng? ?nai – PGD ... THỊ HỒNH HS CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI   NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ  PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ  HỒ  CHÍ  MINH   ­   CHI   NHÁNH   SỞ   GIAO   DỊCH   ĐỒNG   NAI   –   PHÒNG

Ngày đăng: 13/01/2020, 12:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w