1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài Nâng cao hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Ngữ văn THCS

20 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Nâng cao hiệu quả việc ƯDCNTT trong giảng dạy môn Ngữ văn THCS II.2.4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI MÔN NGỮ II.2.4.1: XÂY DỰNG LOẠI BÀI: - Các v[r]

(1)Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ƯDCNTT TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN THCS I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ứng dụng CNTT vào dạy-học là xu tất yếu thời đại Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu CNTT không ngừng xây dựng, thiết kế phần mềm dạy học để phục vụ việc dạy-học và nghiên cứu các môn khoa học Tuy nhiên, tùy theo điều kiện dạy học, nội dung bài học, đối tượng nghiên cứu cụ thể mà chúng ta có phương pháp ứng dụng CNTT với các mức độ và hình thức khác cho khoa học và hiệu Thế kỉ XXI, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ và vào lĩnh vực đời sống Đặc biệt, quá trình đổi phương pháp giáo dục nhà trường phổ thông, việc áp dụng công nghệ thông tin góp phần hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa quá trình dạy học.Việc vận dụng CNTT giảng dạy Ngữ văn góp phần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hóa, phù hợp với xu thời đại Có thể nói, việc vận dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn nói riêng và dạy học nói chung đã thu nhiều kết và tạo nên chuyển biến dạy học, là mặt phương pháp Song, việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Ngữ văn nhà trường phổ thông chậm và ít các môn khác Do đó, nói TS Đỗ Ngọc Thống “Đã đến lúc không muốn nói là quá muộn, cần nghiên cứu và triển khai việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn Ngữ văn cách rộng rãi, đúng hướng và có hiệu quả.” Trong năm gần đây, Bộ giáo dục và đào tạo yêu cầu “đẩy mạnh ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo tất các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng dẫn học CNTT là công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phương pháp dạy học các môn” Thực tinh thần đạo trên Bộ giáo dục – Đào tạo và Sở giáo dục đào tạo Quảng Ninh, nhận thức rằng, việc ứng dụng CNTT phục vụ cho việc đổi phương pháp dạy học là hướng tích cực nhất, hiệu việc đổi phương pháp dạy học và chắn sử dụng rộng rãi nhà trường phổ thông vài năm tới, tôi đã mạnh dạn học tập và đưa CNTT vào giảng dạy bốn năm Vì vấn đề đặt không phải là ứng dụng công nghệ thông tin mà còn phải là nâng cao hiệu việc ứng dụng đó giảng dạy để đạt kết cao Đó là lý mà tôi chọn, nghiên cứu đề tài này GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (2) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ưng dụng CNTT nhà trường là phương tiện hữu ích và hiệu quả, nhằm tăng cường nội lực, tính chủ động các nhà trường, góp phần đại hóa giáo dục - đào tạo Với mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Phòng Giáo dục huyện Đông Triều đã đẩy mạnh phong trào “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học tất các môn Với môn Ngữ văn trường THCS, ƯDCNTT giúp nầng cao chất lượng đào tạo nhằm cải tiến phương pháp dạy học Trong đó, việc tích cực vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học đại là nhân tố có tác động quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường thời gian qua, I.3 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM - Trong phạm vi đề tài này tôi không có tham vọng nói nhiều tất các công dụng các phần mềm thiết kế giáo án điện tử môn Ngữ văn vì trình độ tin học còn hạn chế Nhưng với gì hiểu biết và học tập tôi mạnh dạn đưa ý kiến để các đồng nghiệp có thể tham khảo, thảo luận, rút kinh nghiệm và vận dụng có hiệu các phương tiện đại vào công tác chuyên môn nghiệp vụ mình Vì tôi chọn vấn đề "Nâng cao hiệu việc Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn ngữ văn THCS" - Đề tài này tôi thử nghiệm và thực hành chương trình môn Ngữ văn trường THCS Nguyễn Đức Cảnh bốn năm học gần đây I.4 ĐÓNG GÓP VỀ LÝ LUẬN THỰC TIỄN + Đóng góp mặt lý luận: Trong thời đại ngày nay, trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật và công nghệ thông tin, làn sóng vĩ đại công nghệ tổ chức lại cách đời sống xã hội người mặt từ kinh tế đến văn hoá Sự bùng nổ thông tin đặt nhu cầu tiếp nhận thông tin và giải vấn đề người ngày càng phải nâng cao không ngừng và đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại Do vậy, việc đào tạo người có lực, có trình độ nhận thức cao là mục tiêu hàng đầu nhân loại kỉ XXI Sự đổi mục tiêu giáo dục và nội dung giáo dục đặt yêu cầu phải đổi phương pháp dạy học Nghị TW 2, khoá VIII đã xác định mục tiêu việc đổi phương pháp giáo dục đào tạo là nhằm: “khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (3) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS phương pháp tiên tiến và phương tiện vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh, là sinh viên đại học.” Vấn đề đổi phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học các môn nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng đã đặt và thực cách cấp thiết cùng với xu hướng đổi giáo dục chung giới Luật giáo dục sửa đổi đã rõ: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đạc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Tồn trường phổ thông với tính cách là khoa học, môn Ngữ văn có tác dụng định đến việc hình thành giới quan, tình cảm đạo đức, phát triển lực nhận thức và hành động … cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy và học tập môn Ngữ văn chưa thực làm cho xã hội an tâm Vì việc đổi cách toàn diện nội dung lẫn phương pháp dạy học là vô cùng cần thiết Trong thập niên trở lại đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học đã và nghiên cứu, áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học tích cực, dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo dự án, dạy học với hỗ trợ công nghệ… Tất nhằm mục đích tích cực hoá hoạt động học sinh, phát triển tư sáng tạo cho học sinh Đặc biệt việc sử dụng công nghệ tin học để xây dựng bài giảng điện tử (hay giáo án điện tử) các môn nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng, xem là công cụ đem lại hiệu quà tích cực việc đổi việc dạy và học Như đã trình bày trên, ƯDCNTT môn Ngữ văn là phương pháp dạy học đem lại hiệu cao dạy và học đồng thời là cách để giáo viên và học sinh tiếp cận với các phương tiện đại nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, mạnh dạn tiếp thu và sử dụng phương tiện dạy học đại vào nhà trường giáo viên và học sinh Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào soạn giảng môn Ngữ văn còn đem lại hiệu hẳn, gây hứng thú, tích cực cho học sinh, tạo hấp dẫn và học sinh tiếp thu bài cách có hiệu Việc ứng dụng công nhệ thông tin vào thiết kế GAĐT và giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phù hợp với quy luật nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng và từ tư trừu tượng đến thực tiễn GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (4) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS + Đóng góp thực tiễn - Trong năm học gần đây việc ứng dụng công nghệ thông tin đã nói đến nhiều và đã áp dụng giảng dạy các môn học nói chung và môn ngữ văn nói riêng Sử dụng phần mềm là yêu cầu đổi phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá các hoạt động học tập học sinh với trợ giúp các phương tiện dạy học đại Việc sử dụng bài giảng điện tử tăng hiệu đáng kể các tiết dạy giáo viên Có thể dó là kết hợp ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống và các công nghệ đại - Riêng môn Ngữ văn các đồ dùng trực quan không có, tranh minh hoạ sách giáo khoa lại tối màu, khó quan sát và cảm nhận vì để khắc phục tồn trên giáo viên phải chuẩn bị, sưu tập tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài dạy, đồ dùng dạy học vất vả, cồng kềnh mà đôi không hiệu Nhưng với bài giảng điện tử có thể thay coi là công cụ dạy học đa vì nó có thể thay cho hầu hết các công cụ dạy học khác mà lại đem lại hiệu cao dạy và học điều đặc biệt là các loại hình bài soạn và dạy GAĐT dễ thành công và có hiệu cao - Từ thực tế hiệu bài dạy có ứng dụng công nghệ thông tin đến nay, tôi cảm thấy sử dụng bài giảng điện tử, có ứng dụng công nghệ thông tin với chức ưu việt nó làm cho giớ học sinh động, hấp dẫn có nhiều nguồn cung cấp thông tin và kiến thức, học sinh hứng thú và say mê với môn học Qua việc tiếp cận CNTT tôi luôn luôn suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi các bạn đồng nghiệp tìm hiểu tư liệu CNTT Đặc biệt làm nào để ứng dụng dạy học có hiệu Dưới đạo Phòng GD-ĐT, tin tưởng Ban giám hiệu nhà trường tôi đã mạnh dạn và cố gắng áp dụng CNTT dạy học Do năm học vừa qua, việc ƯDCNTT nhà trường đã đạt kết rõ rệt GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (5) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS II PHẦN NỘI DUNG II.1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ KHAI THÁC TƯ LIỆU QUA INTERNET PHỤC VỤ CÁC BÀI GIẢNG MỘT SỐ HÌNH THỨC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN II.2-CHƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU II.2.1: Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Từ năm 1970 trở lại đây, phát triển nhanh chóng ngành công nghệ thông tin (CNTT) với tiện ích nó việc quản lí và cung cấp thông tin đã có tác dụng to lớn sản xuất và đời sống xã hội Công nghệ thông tin đã trở thành công cụ nhiều lĩnh vực khác đó có giáo dục và đào tạo Công nghệ thông tin- truyền thông là công cụ sử dụng thực đổi giáo dục đào tạo và các nước trên giới quan tâm ứng dụng Thấy tầm quan trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục và đào tạo, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị 58-CT/TW việc: “…đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục và đào tạo các cấp học, bậc học, ngành học” Sau đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo có thị 29/CT-BGDĐT (tháng 7/2001) đề nhiệm vụ ứng dụng CNTT cho các trường phổ thông từ năm 2002-2005, là phải ứng dụng từ 5-10% thời gian lên lớp có sử dụng phương tiện CNTT và thực giáo án điện tử Thực giáo án điện tử hay bài giảng điện tử giáo viên cần có hỗ trợ máy tính Toàn kế hoạch lên lớp giáo viên phải lập trình sẵn Các hoạt động dạy và học thiết kế hợp lý cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các công GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (6) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS cụ đa phương tiện bao gồm: các văn hình ảnh, âm thanh, phim minh hoạ để chuyển tải tri thức và điều khiển người học Khi lên lớp giáo án điện tử, giáo viên phải thực bài giảng điện tử với toàn hoạt động giảng dạy đã chương trình hóa cách sinh động nhờ hỗ trợ các công cụ đa phương tiện đã thiết kế giáo án điện tử Cũng với hỗ trợ máy tính người giáo viên có thể ứng dụng công nghệ vào thiết kế, xây dựng câu hỏi học tập, các bài tập thực hành, đố vui môn ngữ văn, thư viện thông tin… cho học sinh Việc giảng dạy bài giảng điện tử có ưu điểm nó Đối với giáo viên, phải đầu tư khá nhiều thời gian và công sức để chuẩn bị giáo án điện tử việc dạy học môn ngữ văn giáo án điện tử giúp giáo viên hạn chế bớt phần thuyết giảng, có thời gian thảo luận và tăng cường kiểm soát học sinh Giáo án đện tử giúp đa dạng hoá việc cung cấp kiến thức cho học sinh thông qua các công cụ trình diễn, người giáo viên có thể cung cấp cho học sinh khối lượng hình ảnh, phim tài liệu … liên quan đến nội dung bài học môn ngữ văn mà học sinh học, mà học trở nên sôi và sinh động Đối với học sinh, việc học tập môn ngữ văn thông qua bài giảng điện tử tạo nhiều hứng thú cho các em học tập, các em tiếp cận, nhận thức các kiện lịch sử và bài học môn ngữ văn sống động hơn, gần với qúa khứ So với bài giảng thông thường, học sinh phải mường tượng đầu kiện, nhân vật mà thầy cô thuyết giảng thì với việc học trên bài giảng điện tử học sinh đã trực quan sinh động với kiện, nhân vật cách cụ thể giúp kích thích quá trình tư học sinh, từ đó, nội dung kiến thức môn ngữ văn học sinh thu thập đủ và in sâu vào trí nhớ các em II.2.2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER POINT VÀO VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS II.2.2.1 Giới thiệu khái quát phần mềm PowerPoint Để thiết kế bài giảng điện tử dạy học các môn trường phổ thông, giáo viên có thể chọn lựa nhiều phần mềm khác như: Flash, PowerPoint, Violet (tiếng Việt)… kết hợp với các phần mềm bổ trợ khác Tuy nhiên, xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu môn khả tiếp cận giáo viên, việc lựa chọn phần mềm PowerPoint qua thực tế sử dụng đã khẳng định ưu so với các phần mềm khác GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (7) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS PowerPoint là phần mềm đồ họa diễn hình có Microsoft Office Phần mềm PowerPoint đã diện sẵn hầu hết máy tính người sử dụng Việt Nam và giao diện nó quen thuộc phần lớn giáo viên biết sử dụng Word để đánh văn Phần mềm Powerpoint có thể đáp ứng tốt nhiều yêu cầu khác dạy học trường phổ thông: từ việc xây dựng BGĐT bài nghiên cứu kiến thức mới, khâu củng cố, ôn tập, sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá và hoạt động ngoại khóa * Khởi động phần mềm PowerPoint: Nhấp vào nút Start trên tác vụ Trỏ vào Progame Trỏ vào Microsoft Office Nhấp vào Microsoft Office PowerPoint * Phần mềm này có thể giúp giáo viên: + Dễ dàng chèn nội dung văn (Text), hình ảnh, video clip, âm (Insert Picture/ Movie? Sound) làm cho các kênh thông tin nội dung , nghệ thuật văn trở nên đa dạng, phong phú, sinh động Qua đó, giúp học sinh cảm nhận và hiểu đầy đủ, sâu sắc Đồng thời tạo hứng thú, hình thành học sinh tình cảm, thái độ đúng đắn đối nhận thức nội dung kiến thức bài học và thái độ học tập môn Ngữ văn Ví dụ: giảng bài Ếch ngồi đáy giếng( Ngữ văn HKI ) , giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh hình ảnh câu chuyện, phần đọc kể diễn cảm, bài hát…giúp học sinh dễ dàng nhận thức nội dung ý nghĩa văn và tạo hứng thú học tập GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (8) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS + Tạo các sơ đồ , bảng so sánh (Insert Table)… với nhiều màu sắc, độ chính xác cao, có hiệu ứng hoạt hình và trình chiếu theo trình tự nội dung vấn đề, theo xu hướng phát triển… giúp học sinh hiểu chất, các mối liên hệ, hệ thống, khái quát kiến thức đã học, hay làm rõ điểm giống và khác các chi tiết, nhân vật, kiện… Ví dụ: Khi giảng bài “Ẩn dụ” (Ngữ văn 6) GV có thể lập bảng so sánh ẩn dụ và so sáng cách làm ẩn nội dung bảng so sánh để học sinh trả lời, sau đó trình chiếu lại nội dung cho các em xem + Tạo các liên kết (Hyperlink) linh hoạt, cho phép kết nối nội dung trên slide giáo án điện tử đến trang Web trên Internet (nếu máy tính có nối mạng hay đến tập tin nào máy tính…để tìm kiếm thông tin, mở rộng nội dung trình bày sử dụng nút kích hoạt (Trigger) để bật / tắt tức thì các dạng tư liệu trên slide trình chiếu nhằm bổ sung, cung cấp thông tin, hay tiến hành so sánh, đối chiếu nhận thức học sinh + Dễ dàng tạo và chèn các dạng ký hiệu, biểu tượng thích hợp có sẵn Auto Shapes với các định dạng theo điểm, theo đường, theo diện tích… và có thể tăng giảm kích cỡ, thay đổi hướng các ký hiệu tùy ý GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (9) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS + Tạo các hiệu ứng hoạt hình sinh động cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ, bảng biểu…) là chức ưu Powerpoint Từ Menu Slide Show > Custom Animation >Add Effect giáo viên có thể chọn nhiều hiệu ứng khác cho đối tượng đã chèn trên Slide Trong thẻ Add Effect, GV nên chọn dạng hiệu ứng Entrance, dạng này có khoảng 50 kiểu hiệu ứng cụ thể, có số kiểu hiệu ứng thuộc mục Basic, Subtle là phù hợp với yêu cầu xây dựng BGĐT (có thể biểu tốt mục đích sư phạm) Chẳng hạn : muốn trình chiếu đối tượng trên slide nên chọn hiệu ứng Fader, Fly In, Wipe, Diamond, Dissovle In… * Xây dựng bài giảng điện tử(BGĐT) PowerPoint đòi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian và công sức tiến hành BGĐT trên lớp lại dễ dàng, thuận tiện GV cần click chuột hay nhấn phím Enter hay phím  là có thể trình chiếu nội dung bài giảng đã thiết kế trước đó trên Powerpoint Điều này cho phép giáo viên trình bày nội dung bài học cách đa dạng, phong phú, sinh động tiết kiệm thời gian mà GV bỏ cho việc ghi chép các ngữ liệu dài, kẻ vẽ sơ đồ, bảng biểu … trên bảng đen theo lối dạy truyền thống - Trong quá trình soạn PowerPoint ta có thể tạo nhiều mẫu bài tập thường sử dụng sách giáo khoa và sách bài tập như: + Bài tập trắc nghiệm gồm có các loại: Một đáp án đúng, nhiều đáp án đúng, câu hỏi ghép đôi, chọn đúng/sai: Ví dụ: Bài tập củng cố sau học xong truyện ngụ ngôn: GV: Phạm Thị Thu Hằng Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (10) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS + Bài tập ô chữ: Học sinh phải trả lời các ô chữ hàng ngang để tìm ô chữ hàng dọc VD: Bài tập ô chữ cho bài “ Bài toán dân số” (Ngữ văn 8) + Bài tập điền khuyết bài tập ẩn / hiện, bài tập kéo thả ô chữ, học sinh phải kéo thả các đối tượng này vào đúng vị trí qui định trước trên hình ảnh đoạn văn VD: Bài tập dạy bài “Nói quá” (Ngữ văn 8) GV: Phạm Thị Thu Hằng 10 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (11) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS Khi soạn thảo xong bài giảng trên powerpoint giáo viên có thể xuất bài giảmg thành thư mục chứa file thành sản phẩm chạy độc lập có thể copy vào đĩa mềm USB hay đĩa CD để chạy trên các máy tính khác thông thường qua chương trình PowerPoint * Tuy nhiên ứng dụng tiện ích Powerpint vào việc thiết kế BGĐT người giáo viên cần phải chú ý đến hạn chế dễ mắc phải, đó là: - Quá lạm dụng đến hiệu ứng, kỹ thuật trình diễn trên bài giảng điện tử ví dụ như: tạo các hiệu ứng “bay nhảy” kèm theo âm thanh, trang trí các slide với mầu sắc sặc sỡ, loè loẹt, kết nối với các phim, ảnh lôi người học, chuyển tải nội dung ít, có phản tác dụng giáo dục; lựa chọn quá nhiều phông chữ, màu sắc khác nhau… thiếu tính quán, ít hài hòa và là không thể tính sư phạm hình thức lẫn nội dung trình bày - Một hạn chế khác mà giáo viên phổ thông thường hay mắc phải là ít chú ý tính hệ thống kết cấu bài giảng (cách trình bày bảng đen truyền thống thường bảo đảm yêu cầu này kết thúc tiết học), nội dung trình bày trên các slide gần độc lập nên trình chiếu sang đề mục thì các đề mục trước đó không còn xuất khiến cho nhận thức học sinh dễ rơi vào tản mạn thiếu tính hệ thống - Các dạng thông tin trình bày trên slide số bài giảng điện tử còn nghèo, chủ yếu là trình bày văn để trình chiếu trên màn hình thay cho việc ghi chép, mà chưa chú ý đến kiến thức bản, trọng tâm hay sơ đồ hóa các nội dung văn Ngược lại nhiều giáo viên ôm đồm, muốn đưa nhiều dạng thông tin Multimedia để trình chiếu cùng lúc trên các slide khiến cho bố cục trình bày rối rắm và các thông tin đến với học sinh bị nhiễu loạn, khó nhận đâu là kiến thức bản, trọng tâm Từ đó, kiến thức còn đọng lại nơi học sinh sau học không rõ ràng, thiếu tính hệ thống và không bền vững - Nhiều bài giảng điện tử giáo viên lạm dụng thời gian trình chiếu đã không đảm bảo chất lượng học, không bao quát tình hình lớp học, tình trạng học sinh ghi chép bài không kịp không ghi chép nội dung bài học xảy II.2.2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Để đạt bài học hiệu qủa, GV cần tuân thủ quy trình xây dựng BGĐT gồm các bước sau: - Xây dựng giáo án: bao gồm chuẩn bị nội dung, sưu tầm tư liệu GV: Phạm Thị Thu Hằng 11 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (12) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS - Thiết kế BGĐT: sử dụng phần mềm Powerpoint để thiết kế bài giảng - Kiểm định hoàn thiện BGĐT: trình chiếu thử, phát lỗi * Xây dựng giáo án a/ Xác định rõ mục đích yêu cầu bài học b/ Xác định kiến thức bản, trọng tâm mà học sinh cần nắm vững tiết học c/ Sưu tầm, chọn lọc các nguồn tư liệu viết, tranh ảnh, phim tư liệu, băng ghi âm có liên quan đến kiến thức đã xác định Xử lý, số hoá các tư liệu đã chọn lọc sau đó đóng gói vào Folder và đặt file name phù hợp (Ví dụ: bai 15 ) để dễ tìm và nhớ đưa kèm theo ghi BGĐT vào CD * Thiết kế bài giảng: Xây dựng kế hoạch thiết kế cụ thể các Slide trình diễn (kịch bản) Dự kiến số slide thích hợp với số lượng đối tượng lựa chọn để trình diễn và tương ứng với kế hoạch cụ thể mà giáo án lên lớp đã xác định Bảng kế hoạch có thể trình bày sau: Thời gian Đối tượng trình bày trên các Slide Biện pháp Văn bản; Đồ họa, khai thác, sử dụng hình ảnh, âm thanh, phim TL Mục đích sư phạm * Kiểm định hoàn thiện bài giảng điện tử - Tiến hành thiết kế và chạy thử phần toàn các slide (có đối chiếu với trình tự các hoạt động trình bày giáo án), chỉnh sửa nội dung, hình thức các slide, kiểu và thứ tự trình bày các hiệu ứng… cho hợp lý với mục tiêu, kế hoạch sư phạm mà giáo án và kịch đã đề - Ghi lại tập tin Powerpoint BGĐT lên đĩa CD để lưu trữ, sử dụng trên lớp và phòng tránh tình trạng máy tính có tập tin lưu trữ bị gặp cố (Lưu ý: phải ghi lại GV: Phạm Thị Thu Hằng 12 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (13) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS các tập tin có liên kết, là các tập tin âm thanh, phim tư liệu có sử dụng bài giảng điện tử.) II.2.3 KHAI THÁC TƯ LIỆU QUA INTERNET PHỤC VỤ CÁC BÀI GIẢNG Những tư liệu lựa chọn làm cho bài giảng trở nên phong phú, sống động, hấp dẫn hơn, HS tiếp thu bài giảng cách tự nhiên Internet là thành tựu có tính đột phá nhân loại cuối kỷ XX Nội dung phần này tập trung trả lời các câu hỏi: Tại Internet lại là công cụ hiệu cho việc khai thác tư liệu phục vụ cho bài giảng ? Nên tập trung khai thác loại tư liệu nào xung quanh nội dung bài giảng cho phù hợp? Để làm điều đó người GV phải làm việc gì và cần có yêu cầu gì? II.2.3.1 Internet – Nguồn tư liệu vô tận cho các bài giảng a Về dung lượng: số liệu, báo cáo thống kê cho thấy cuối kỷ XX, Internet đã trở thành kho thông tin khổng lồ và phong phú lịch sử nhân loại với hàng trăm triệu websites liên quan đến lĩnh vực, ngõ ngách đời sống xã hội Có nhà nghiên cứu đã khẳng định xét khối lượng, thông tin trên Internet đã vượt qua xa so với tổng khối lượng thông tin in thành sách loài người kể từ phát minh chữ viết năm 1990 Khối lượng đó lại tăng lên với tốc độ chóng mặt hàng năm b Về khả truy cập: Internet có ưu tuyệt đối, trừ số ít thông tin bảo vệ nhằm mục đích thương mại bí mật, người sử dụng Internet có thể truy cập thông tin nào trên Internet dù thông tin đó đặt nước ngoài hay Việt Nam mà không phải rời khỏi bàn làm việc mình Đó là điều không thể mơ ước các nguồn tin khác thư viện, các sưu tập hay chí báo chí c Về loại hình: Internet cung cấp thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm hay chí là dạng phim tư liệu hay video Khả này cho phép khai thác và bổ sung tư liệu cách phong phú nhiều so với thông tin in trên giấy túy văn d Về nội dung: tính đa dạng, phong phú và dễ truy cập tạo hội cho người giáo viên có thể chọn lọc tư liệu thích hợp, cô đọng và phù hợp với nội dung, mục đích bài giảng mà không bị lắp lại hay nhàm chán GV: Phạm Thị Thu Hằng 13 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (14) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS II.2.3.2 Lựa chọn tư liệu nào cho phù hợp với nội dung bài giảng Khi tìm kiếm: Lựa chọn tư liệu cho bài học điều quan trọng là tính phù hợp Tư liệu phù hợp là tư liệu liên quan đến nội dung bài giảng; có nội dung, hình thức đa dạng (thông tin, hình ảnh, ) và chọn lọc; lượng thông tin bổ sung vừa đủ không ít quá, không nhiều quá làm loãng nội dung Về nội dung: Tư liệu phải liên quan đến nội dung bài giảng cách trực tiếp gián tiếp nhằm hướng tư học sinh đến các nhận định, bài học, nhân vật, kiện, địa danh…Ví dụ, ảnh chân dung tác giả, phong cảnh thiên nhiên vùng miền, bài hát, phong tục tập quán… Về hình thức: Nếu đã có tư liệu là văn hay kiến thức thì tư liệu khác nên cung cấp dạng ảnh Vì tư liệu là thông tin bổ sung nên tư liệu ảnh là thích hợp vì nó thường (chưa biết trước), truyền đạt nhanh thông qua việc quan sát không phải đọc hay giảng phù hợp với mục đích là tư liệu bổ sung Về dung lượng: Thông tin và tư liệu chiếm tỷ lệ vừa đủ thông tin và thời gian cung cấp thông tin Tư liệu không thể lấn át nội dung chính bài giảng mà nó bổ sung, làm cho kiến thức cung cấp hấp thụ dễ dàng và toàn diện II.2.3.3 Một số yêu cầu và điều kiện để khai thác Internet Là công cụ hiệu và kho thông tin vô tận, Internet đòi hỏi giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ và điều kiện định Điều cần thiết đầu tiên là ngoại ngữ Tuy các nội dung tiếng Việt phát triển với tốc độ nhanh nguồn thông tin lớn và phong phú trên Internet là tiếng Anh, tiếng Nga và tiếng Trung Quốc Nếu không có ngoại ngữ, giáo viên bị hạn chế khá nhiều Thứ hai, hiểu biết dù mức đại cương truy cập vào Internet nào? làm nào để sử dụng công cụ tra cứu tìm kiếm YAHOO, google…hay kỹ chọn lọc từ khóa tìm kiếm phù hợp với mục đích tra cứu tìm kiếm tư liệu giúp ích nhiều cho việc tìm kiếm tư liệu Ngoài thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, việc liên lạc trực tiếp thư tín điện tử (e-mail) với các viện bảo tàng, sở nghiên cứu có thể tìm thấy trên Internet có thể giúp cung cấp tư liệu quý Điểm cuối cùng quan trọng đó là muốn khai thác Internet thì cần phải truy cập vào Internet cách nào đó Vấn đề này đã trở nên dễ dàng với các điểm truy cập Internet mở nhiều nơi các thành phố lớn mà đến người đến khai thác chủ yếu là sinh viên và học sinh! GV: Phạm Thị Thu Hằng 14 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (15) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS II.2.4: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ THIẾT KẾ MỘT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI MÔN NGỮ II.2.4.1: XÂY DỰNG LOẠI BÀI: - Các văn chương trình Ngữ văn có nội dung và thể loại phong phú đồng thời mang nội dung thật gần gũi, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc đời sống hàng ngày vì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy các văn này vô cùng phong phú Muốn xây dựng bài giảng có ứng dụng công nghệ thông tin thì người dậy phải xây dựng các loại bài để có kế hoạch chuẩn bị kiến thức cho bài dạy : Thơ, truyện, ký, kịch… II.2.4.2: CHUẨN BỊ KIẾN THỨC Việc thu thập tài liệu cho bài dạy và học phần chuẩn bị giáo viên và học sinh cần chú ý: Không giáo viên sưu tầm tài liệu mà học sinh tham gia tích cực việc chuẩn bị này Có kết hợp đó, qua năm giảng dạy, giáo viên có nguồn tài liệu vô cùng phong phú, đa dạng và hữu ích Nguồn tư liệu là nguồn tài liệu vô cùng quí giá sử dụng nhiều năm, nhiều khối lớp Ngữ văn Về phía giáo viên, thu thập tài liệu cần chọn lọc tư liệu để minh hoạ và khắc sâu kiến thức cho học sinh Tư liệu sưu tầm có thể là: * Tranh, ảnh ,chân dung tác giả, đền thờ, quê hương, địa điểm nhắc đến tác phẩm… Tác phẩm: Xuất bản, tái bản, dịch tiếng nước ngoài Tranh vẽ to từ SGK Tranh tự vẽ minh hoạ chi tiết trọng tâm bài Tranh sưu tầm từ nhiều nguồn * Những câu văn, đoạn văn hay các nhà văn , nhà phê bình văn học nội dung, nghệ thuật bài dạy * Phần chuẩn bị tốt các tổ, nhóm học sinh lớp * Băng, đĩa ghi âm bài thơ, bài hát, kịch… * Đĩa mềm, đĩa CD… Ví dụ: * Dạy bài : “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải, giáo viên cần chuẩn bị các tư liệu: - Ảnh chân dung tác giả - Ảnh chụp tác phẩm - Đọc diễn cảm - Băng, đĩa có bài hát Một mùa xuân nho nhỏ liên kết vào bài giảng Tất tài liệu sưu tầm từ tranh ảnh, bài thơ, đoạn thơ, đoạn văn đến băng hình phải phù hợp và có hiệu với bài dạy Đặc biệt hình ảnh này phải GV: Phạm Thị Thu Hằng 15 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (16) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS đưa vào màn hình máy vi tính, thiết kế hài hoà hình - âm- sắcđộng thì bài dạy sinh động II.2.4.3: CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Việc lựa chọn phương tiện dạy học, tranh ảnh, bảng biểu, thông tin phục vụ cho bài dạy – Lựa chọn các phần mềm (powerpoint, violet, preteaching ), trình diễn, tạo hiệu ứng để xây dựng tiến trình dạy học thông qua các hoạt động cụ thể là khâu quan trọng định hiệu thành công tiết dạy - Yêu cầu truyền thông các văn đòi hỏi các hình thức dạy học đáp ứng cung cấp và khai thác thông tin nhanh và phong phú tới người học Sách giáo khoa, bảng đen, phấn trắng, chí máy chiếu hắt.Các phương tiện dạy học truyền thống là cần thiết tự chúng chưa thể đáp ứng hết các yêu cầu dạy học văn mà có việc thu thập thông tin, thiết kế và trình chiếu trên các phương tiện dạy học điện tử đại là các phương tiện tạo hiệu ứng tích cực dạy học văn - Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy các văn có thể thực tất các hoạt động tiến trình bài dạy II 2.4.4: THIẾT KẾ BÀI DẠY Bước 1: Xây dựng kịch cho việc thiết kế bài giảng - Đây là bước quan trọng định thành công dạy Để có kịch bài giảng trên máy vi tính thật hoàn hảo, GV phải thực kỳ công suy nghĩ, tìm tòi, đặc biệt là soạn bài, thiết kế giáo án Soạn bài là công việc thường ngày GV bài soạn trên máy vi tính đòi hỏi tính khoa học, chính xác, lô gíc cao Khi xây dựng kịch thiết kế bài giảng trên máy vi tính cần chú ý bước: Xây dựng kịch bài học Xây dựng kịch hình ảnh, âm Bản thiét kế bài giảng trên máy vi tính phải phát huy tính tích cực, sáng tạo HS và kết hợp lời giảng, trình diễn giáo viên, theo dõi học sinh thích hợp, thuận tiện Khi soạn bài, giáo viên cố gắng đưa kiến thức muốn truyền đạt đường ngắn Trong bài soạn, giáo viên cần gợi mở nhiều ý tưởng để học sinh tìm tòi, sáng tạo, giúp cho việc hiểu bài sâu GV: Phạm Thị Thu Hằng 16 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (17) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS - Tạo điều kiện, khai thác tối đa tính năng, tác dụng phương tiện - Bảo đảm tính thẩm mỹ - Bản thiết kế tạo tính linh hoạt trên máy vi tính, thể thuận lợi, phù hợp với các kênh khác quá trình dạy học, cần thay đổi chu trình, có thể dễ dàng thực - Bảo đảm tính chính xác, khoa học, là nguồn tài liệu đáng tin cậy cho người dạy, người học, đó phải có đóng góp bạn bè, đồng nghiệp - Xây dựng kịch bài học trên máy vi tính là kết hợp hài hoà, phù hợp truyền thống và đại, phượng tiện giản đơn( Phấn, bảng) và phương tiện máy móc phức tạp ( Máy chiếu, máy vi tính), hoạt động thầy và trò… - Khi thực bước ( Xây dựng kịch bài học): + Nếu giáo viên dùng phấn ghi bảng: Xây dựng dàn ý bài học thể trên bảng, nội dung này cần ngắn gọn, xếp khoa học bật trọng tâm kiến thức bài học Từ đó, xây dựng hệ thống câu hỏi với yêu cầu học sinh trả lời: Cá nhân hay đại diện nhóm, tổ thảo luận, tiếp đó là hướng trả lời kết hợp với phần chốt, bình giáo viên + Nếu giáo viên không dùng phấn ghi bảng: Dàn ý bài học luôn phải thể trên bảng dù GV có đưa dẫn chứng, mở rộng, chuyển ý phân tích hay chuyển trang Để suốt 45 phút tiết học, học sinh luôn kết hợp : Đọc - Ghi - Kiểm tra - Nếu không chú ý xử lý khéo thì việc áp dụng phương tiện đại vào bài giảng lại trở thành hạn chế, ảnh hưởng lớn đến chất lượng bài học - Xây dựng kế hoạch thiết kế cụ thể các slide trình diễn (kịch bản) Dự kiến số slide thích hợp với số lượng đối tượng lựa chọn để trình diễn và tương ứng với kế hoạch cụ thể mà giáo án lên lớp đã xác định GV: Phạm Thị Thu Hằng 17 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (18) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS Bước 2: Thiết kế giáo án ƯDCNTT phần bài dạy Các bước tiến hành: Khi thiết kế bài giảng Ngữ văn, các phần mềm khác tôi có thể tiến hành số bước sau: * Tạo trang bìa: Tạo trang bìa giới thiệu bài giảng (chứa tiêu đề bài giảng, tên giáo viên giảng dạy ) đây là màn hình không có giao diện ngoài (nội dung phóng to toàn màn hình) Vào đầu tiết học, phần mềm bài giảng trang bìa, tiết dạy bắt đầu cần click chuột, lúc đó nội dung bài giảng Tiết 105 GV THỰC HIỆN: ………………………………………… TRƯỜNG:……………………………………………… - Việc thiết kế trang bìa giáo viên có thể sử dụng các file hình ảnh, âm (nhạc) có sẵn, sử dụng tranh vẽ, tận dụng tranh vẽ có sách giáo khoa (đã qua sử lý màu sắc, hình ảnh photosop) làm cho trang bìa Cách làm này có thể khắc phục nhược điểm tranh ảnh đen trắng sách giáo khoa * Nội dung bài giảng: Tuỳ theo môn dạy để xây dựng bài giảng theo các hoạt động      Hoạt động Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài Hoạt động Tìm hiểu văn (hoặc hình thành kiến thức mới) Hoạt động 3.Tổng kết (hoặc luyện tập) Hoạt động Củng cố Hoạt động Hướng dẫn nhà VD : - Kiểm tra bài cũ: Giáo viên có thể áp dụng các bài tập trắc nghiệm ( chọn đáp án đúng, điền khuyết…) phần mềm violet power point để kiểm tra kiến thức cũ: Ví dụ: Đọc thuộc lòng bài thơ mùa xuân nho nhỏ Thanh hải- nêu cảm mhận em bài thơ ? Chỉ phép tu từ chính đoạn thơ sau? GV: Phạm Thị Thu Hằng 18 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (19) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS Luyện tập Tác giả giả đã sử sử dụng phé phép tu từ từ nào là là chí chính đoạ đoạn thơ sau? sau? “Ơi chim chiề chiền chiệ chiện Hót chi mà mà vang trờ trời Từng giọ giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.” ng.” A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hóa - Phần giới thiệu bài Tuỳ theo nội dung văn giáo viên có thể sử dụng hình ảnh có liên quan đến nội dung bài học, đó là tranh ảnh, phim động cho học sinh xem, quan sát từ đó giới thiệu nội dung bài học để tạo tâm cho học sinh Hình ảnh trực quan sinh động giúp tôi vào bài tự nhiên và đặc biệt gây hứng thú cho học sinh vào tìm hiểu tác phẩm.( hình ảnh các nhà văn, nhà thơ haycác tranh ảnh liên quan đến bài học) - Phần tìm hiểu tác giả, tác phẩm VB chủ yếu là tập trung khai thác các vấn đề nội dung tư tưởng đặt văn Tuy nhiên có văn các tác giả tiếng thì việc trình chiếu các tư liệu tác giả, tác phẩm giáo viên không nên xem nhẹ bỏ qua Ví dụ: dạy bài " Mùa xuân nho nhỏ " GV có thể trình chiếu chân dung tác giả và tác phẩm chính tác giả quá trình giới thiệu tác giả, tác phẩm TIẾ TIẾT 111111-112: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hả Hải) I Giới thiệu tác giả- tác phẩm Tác giả : - Tên thật: Phạm Bá Ngoãn (1930- 1980) - Quê : Phong Điền- Thừa Thiên Huế Ông là cây bút góp phần xây dựng văn học cách mạng Miền Nam Tác phẩm: - Viết 11/ 1980 ông nằm trên giường bệnh, đây là sáng tác cuối cùng ông Trích “ Thơ Việt Nam 1945-1985” Đọc và tìm hiểu chú thích GV: Phạm Thị Thu Hằng 19 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (20) Nâng cao hiệu việc ƯDCNTT giảng dạy môn Ngữ văn THCS Hay tác phẩm Rô-bin- xơn Cru-xô (Ngữ văn 8) Học sinh có hình dung và cảm nhận ban đầu cách dễ dàng hơn, hiệu hơn, ta đưa các tới gần với tác giả và nhân vật tác phẩm Đối với phần đọc tác phẩm, giáo viên sử dụng các bài đọc diễn cảm, đọc nghệ thuật từ các đĩa CD, VCD cung cấp hay ghi âm chính giọng đọc chuẩn mình vào bài dạy Việc sử dụng âm Powerpoint tiện dụng vì ta có thể tạo công cụ để tắt, mở, điều chỉnh âm to hay nhỏ, nhanh hay chậm trên chính trang bài giảng sử dụng Phần đọc diễn cảm này gây chú ý và ấn tượng từ đầu - Phần phân tích Thu thập, sưu tầm các nguồn tư liệu ngoài văn liên quan đến nội dung văn là công việc dạy học chủ động tích cực giáo viên và học sinh khâu chuẩn bị bài học Nhưng xử lí nguồn thông tin đó cách nào để tích cực hoá dạy học văn ? Đó là lựa chọn các thông tin bên ngoài phù hợp với nội dung bên văn phần phân tích văn thông qua phương tiện điện tử Trong dạy học văn lớp có hội nhiều cho đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hoá Và làm thế, các bài văn khắc phục tính thông tin tẻ nhạt, đơn điệu, từ đó hiệu dạy học văn tăng lên Ví dụ: Khi dạy đoạn trích Chị em Thúy Kiều: Giáo viên có thể giới thiệu cho học sinh chân dung minh họa hai chị em Thúy Kiều để học sinh cảm nhận ban đầu vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều: GV: Phạm Thị Thu Hằng 20 Lop7.net Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 02:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w