Kiểm tra không chỉ là điều chỉnh, mà kiểm tra còn là phát triển.Trên cơ sở kiểm tra nội bộ trường học, hiệu trưởng đối chiếu với các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn [r]
(1)Phßng gd&§T V¨n Giang Trêng tiÓu häc phông c«ng -===***&***=== - &? kinh nghiÖm "Mét sè biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ c«ng t¸c kiÓm tra cña HiÖu trëng trêng TiÓu häc" Hä vµ tªn: Lª ThÞ Lõng Chøc vô: HiÖu trëng §¬n vÞ c«ng t¸c: Trêng TiÓu häc Phông C«ng Phông C«ng th¸ng n¨m 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (2) TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGH ban giám hiệu CBGV-NV cán giáo viên, nhân viên CĐYC chưa đạt yêu cầu ĐYC đạt yêu cầu GV giáo viên GVCN giáo viên chủ nhiệm HS học sinh PHT phó hiệu trưởng TPCM tổ phó chuyên môn 10 TTCM tổ trưởng chuyên môn 11 TS tổng số PHẦN I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận Sự nghiệp giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng đã nhấn mạnh nhiệm vụ giáo (3) dục và đào tạo thời kỳ phát triển đất nước năm 2011-2015: “Phát triển nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức” Toàn ngành GD& ĐT đã quán triệt và triển khai thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, triển khai thực chương trình hành động đổi và toàn diện giáo dục đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Như chúng ta đã biết, hoạt động dạy học và giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp và nhiều mặt Quản lý trường học chất là quản lý người (Tập thể CBGV- NV và hoạt động) Người hiệu trưởng, ngoài các chức như: hoạch định (lập kế hoạch), tổ chức, điều hành còn phải có trách nhiệm kiểm tra toàn các công việc, các hoạt động, các mối quan hệ và kết toàn quá trình dạy học - giáo dục cùng với điều kiện, phương tiện nó, không loại trừ mặt nào Mặt khác, công tác kiểm tra nội trường học là nội dung quan trọng không thể thiếu kế hoạch thực nhiệm vụ năm học người quản lý Bởi vì, mục đích công tác này là đánh giá toàn diện tất các mặt hoạt động CBGV-NV, các phận và các tổ chức đoàn thể nhà trường Kiểm tra nội các nhà trường là điều chỉnh định quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu quản lý đã đề Kiểm tra còn gắn với mục đích phát triển tổ chức và cá nhân Kiểm tra không là điều chỉnh, mà kiểm tra còn là phát triển.Trên sở kiểm tra nội trường học, hiệu trưởng đối chiếu với các văn pháp quy Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học các cấp, các hướng dẫn công tác thanh-kiểm tra năm học các cấp mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; kiểm tra việc thực các quy định điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục để thực tốt nhiệm vụ năm học nhà trường; đôn đốc việc tuân thủ quy chế chuyên môn; xem xét các hoạt động cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường; phát tiềm năng, hạn chế, yếu kém; giúp phát triển các khả năng, sở trường vốn (4) có và khắc phục hạn chế, thiếu sót Hiệu trưởng lấy kết kiểm tra làm sở đánh giá, xếp loại việc thực nhiệm vụ phân công cán bộ, giáo viên, công nhân viên đơn vị mình, tư vấn biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy Kiểm tra nội trường học là khâu đặc biệt quan trọng chu trình quản lý đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích quá trình quản lý nhà trường Kiểm tra nội trường học là công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục-đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi không lãnh đạo Thực tế cho thấy, kiểm tra đánh giá chính xác, chân thực giúp hiệu trưởng có thông tin đúng thực trạng đơn vị mình xác định các mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng, từ đó tìm nguyên nhân và đề các giải pháp điều chỉnh, uốn nắn có hiệu Như vậy, kiểm tra vừa là tiền đề, vừa là điều kiện để đảm bảo thực các mục tiêu Kiểm tra còn có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tượng kiểm tra làm việc tốt hơn, có hiệu Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, thì công việc chúng ta định tiến gấp mười, gấp trăm lần Kiểm tra nội trường học là thực việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ các thành viên, các phận nhà trường, giúp hiệu trưởng kịp thời động viên, khen thưởng chính xác các cá nhân, tổ chức, khuyến khích cái tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồng thời phát lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Có thể nói, kiểm tra nội trường học là yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường 1.2 Cơ sở thực tiễn Nhà trường là quan chuyên môn, hoạt động chủ đạo nhà trường là hoạt động dạy và học Hoạt động dạy học và giáo dục nhà trường (5) phong phú, phức tạp và nhiều mặt Làm tốt công tác kiểm tra hiệu trưởng là biện pháp chủ chốt việc trì nề nếp kỷ cương và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thực tế năm gần đây, công tác kiểm tra nội các trường Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Phụng Công nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực Nhìn chung, hiệu trưởng- nhà quản lý chịu trách nhiệm cao nhà trường đã có nhận thức đúng đắn vị trí, ý nghĩa và tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường học, xác định nhiệm vụ then chốt người quản lý việc nâng cao chất lượng dạy và học là tăng hiệu lực công tác quản lý Nói cách khác là phải làm tốt công tác kiểm tra nội trường Tiểu học Song bên cạnh việc đã làm còn số tồn và bất cập: kế hoạch kiểm tra nội có lúc còn bị chồng chéo với các kế hoạch khác, nội dung kiểm tra chưa phản ánh toàn diện các mặt hoạt động CBGV-NV nhà trường, vài thành viên lực lượng kiểm tra còn hạn chế nghiệp vụ kiểm tra; số CBGV-NV còn có tâm lý nặng nề kiểm tra,…nên kết kiểm tra số mặt hoạt động chưa đạt mong muốn Để khắc phục tình trạng này, đặc biệt để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao nghiệp giáo dục và đào tạo theo tinh thần nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, hiệu trưởng trường Tiểu học Phụng Công đã coi việc nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường Tiểu học là nhiện vụ then chốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Thực tiễn nhiều năm công tác Trường Tiểu học Phụng Công-Văn Giang-Hưng Yên và tham gia công tác lãnh đạo nhà trường, tôi nhận thấy yêu cầu đổi công tác kiểm tra nội trường Tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trường Tiểu học Phụng Công là yêu cầu cần giải Nghiên cứu công tác kiểm tra nội trường học hiệu trưởng nhằm phát huy mạnh, hạn chế nhược điểm không thể không (6) nghiên cứu sở lý luận, thực trạng và đề biện pháp hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Tất nội dung tôi trình bày trên là sở lý luận, sở thực tiễn và là lý tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng trường Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu khoa khoa học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng trường tiểu học Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng trường tiểu học Phụng Công 3.2.Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Trường Tiểu học Phụng Công-Văn Giang-Hưng Yên 3.2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng trường tiểu học Phụng Công 3.2.3 Phạm vi khách thể điều tra: Cán quản lý, GV, HS trường Tiểu học Phụng Công kế hoạch mghiên cứu: 4.1.Tháng 9,10/2010: Xây dựng sở lý luận công tác kiểm tra hiệu trưởng trường Tiểu học 4.2.Tháng 11/2010 – tháng 2/2011: Nghiên cứu thực trạng công tác kiểm tra hiệu trưởng trường Tiểu học Phụng Công 4.3.Tháng 3/2011 - 2/2012: Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng trường tiểu học Phụng Công (7) Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến công tác quản lý, công tác kiểm tra Hiệu trưởng trường Tiểu học, Các văn pháp quy, các quy chế các lĩnh vực giáo dục Tiểu học, quản lý giáo dục Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá nhằm tìm kiếm ứng dụng khoa học quản lý vào thực tiễn công tác kiểm tra Hiệu trưởng 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia, trao đổi với CBGV-NV để thu thập thông tin,… 5.3 Phương pháp thống kê Toán học: sử dụng thống kê Toán học để xử lý số liệu Thời gian hoàn thành: Tháng năm 2012 PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở pháp lý (8) - Căn vào Điều lệ trường Tiểu học ban hành theo định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: + Điều 17, 18: quy định nhiệm vụ và quyền hạn hiệu trưởng và phó hiệu trưởng việc quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên, nhân viên,… + Điều 15: Tổ chuyên môn + Điều 21: Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn + Điều 24: Quy định chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học + Điều 26: Hoạt động giáo dục + Điều 27: Quy định hệ thống sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục nhà trường + Điều 28: Đánh giá, xếp loại học sinh + Điều 31: Quy định nhiệm vụ giáo viên và số điều điều lệ trường Tiểu học; - Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ Nội vụ Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông; - Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 Bộ GD&ĐT dẫn số điều “Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông” ban hành theo định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ Nội vụ; - Công văn số 10358/BGD&ĐT-GD Tiểu học ngày 28/9/2007 hướng dẫn việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học quá trình đánh giá xếp loại 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Một số khái niệm (9) 1.2.1.1 Quản lý: Quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý (khách thể quản lý hay chủ thể bị quản lý) nhằm đảm bảo cho vận động, phát triển hệ thống phù hợp với quy luật khách quan đó sử dụng và khai thác có hiệu các tiềm năng, các hội để đạt mục tiêu đã định theo ý chí nhà quản lý 1.2.1.2 Quản lý trường học Có nhiều quan điểm khác quản lý trường học lại ta có thể hiểu: Quản lý trường học trước hết và chủ yếu là quản lý dạy và học, quản lý các hoạt động giáo dục nhà trường, đồng thời phải bao gồm quản lý các quan hệ, các hoạt động phối kết hợp nhà trường với các tổ chức, các lực lượng giáo dục xã hội Các chức quản lý bao gồm: - Chức hoạch định(lập kế hoạch); - Chức tổ chức; - Chức điều hành; - Chức kiểm tra 1.2.1.3 Kiểm tra: Kiểm tra hoạt động nhằm thẩm định, xác định hành vi cá nhân hay tổ chức quá trình thực định Có thể hiểu cách khác kiểm tra là hoạt động quan sát và kiểm nghiệm mức độ phù hợp quá trình hoạt động đối tượng bị quản lý với các định quản lý đã lựa chọn Kiểm tra là chức quan trọng nhà quản lý, chức này xuyên suốt quá trình quản lý và là chức cấp quản lý, kể nhà quản lý giáo dục các nhà trường 1.2.1.3.Kiểm tra nội trường học: Kiểm tra nội trường học là hoạt động xem xét và đánh giá diễn biến kết các hoạt động giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường và người giáo viên nói riêng 1.2.1.4 Đánh giá: là việc xác định mức độ thực các nhiệm vụ CBGV-NV, các tổ chức nhà trường theo các văn quy định cấp (10) trên, nhà trường bối cảnh địa phương và hoàn cảnh cụ thể nhà trường 1.2.1.5 Tư vấn: Đưa các lời khuyên phù hợp kinh nghiệm và biện pháp quản lý để đạt các mục tiêu giáo dục và đào tạo tổ chức, nhà trường bối cảnh cụ thể 1.2.1.6 Thúc đẩy: là hoạt động nhằm kích thích, phát và phổ biến kinh nghiệm, đồng thời đề xuất kiến nghị với cá nhân, tổ chức và các cấp quản lý nhằm điều chỉnh công tác quản lý, hoàn thiện công tác quản lý hiệu trưởng, góp phần phát triển hệ thống giáo dục 1.2.2 Quá trình kiểm tra: Kiểm tra là quá trình, quá trình này gồm bước: - Xây dựng các tiêu chuẩn( là tiêu thực mục tiêu, nhiệm vụ, tương ứng với nội dung kiểm tra cần xây dựng chuẩn riêng) - Đo đạc thực hiện: Có thể kết hợp loại số đo (số đo đầu ra, số đo hiệu quả, số đo suất) cho ta độ tin cậy đánh giá - Điều chỉnh các sai lệch nhằm làm cho toàn hệ thống đạt mục tiêu đã định 1.2.3 Mục đích kiểm tra: - Xem xét hoạt động cá nhân và tổ chức có phù hợp với nhiệm vụ đề hay không - Xem xét ưu điểm, thiếu sót và nguyên nhân tương ứng để kịp thời điều chỉnh định quản lý - Xem xét công việc có phù hợp với thực tế hay không, nghĩa là đánh giá tình hình có phù hợp với các nguồn lực có hay không - Qua kiểm tra phát nhân tố giúp cho việc điều chỉnh định, đồng thời phát khả tiềm tàng, sáng tạo cấp để kịp thời bồi dưỡng điều chỉnh mặt nhân Nói cách khác, mục đích cuối cùng kiểm tra là điều chỉnh định quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu quản lý đã đề Kiểm tra (11) còn gắn với mục đích phát triển tổ chức và cá nhân Kiểm tra không là điều chỉnh, mà kiểm tra còn là phát triển Trong nhà trường, Hiệu trưởng kiểm tra việc giảng dạy GV không xem họ thực chương trình nào, mà bên cạnh đó còn phải bồi dưỡng, gợi ý, hướng dẫn, phân tích cho họ thấy ưu điểm, thiếu sót, đặc biệt là xác định nguyên nhân để họ làm tốt 1.2.4 Nguyên tắc kiểm tra Khi nói đến công tác kiểm tra là nói đến vai trò đạo người quản lý, công tác này đòi hỏi người Hiệu trưởng phải thấm nhuần và nắm vững nguyên tắc kiểm tra, đồng thời phải giúp cho giáo viên mình hiểu rõ nguyên tắc này, đó là: - Đảm bảo tính chính xác, khách quan - Đảm bảo tính hiệu - Đảm bảo tính thường xuyên, kịp thời 1.2.5 Nhiệm vụ kiểm tra Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra các hoạt động CBGV-NV là: - Xem xét việc thực nhiệm vụ CBGV-NV theo qui định chương trình và qui định mức độ đạt nhà trường ban lãnh đạo đề - Xác định mức độ đạt CBGV-NV việc thực nhiệm vụ theo quy định, đồng thời phải phù hợp với bối cảnh và tuỳ vào đối tượng kiểm tra để xếp loại - Ban kiểm tra nhận xét, góp ý giúp cho CBGV-NV khắc phục hạn chế, cải thiện phương pháp , đạt hiệu cao công việc - Kích thích phát triển, phổ biến kinh nghiệm tốt, định hướng việc thực thực nhiệm vụ nhằm giúp cho CBGV-NV kiểm tra bước hoàn thiện CBGV-NV tự kiểm tra tổ, chéo tổ, làm cho CBGV-NV thấy kiểm tra nhà trường là công việc cần phải làm không phải là gánh nặng cho người, từ đó họ có ý thức cao (12) quá trình tự điều chỉnh, có trách nhiệm cố gắng phấn đấu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.2.6 Phương pháp và hình thức kiểm tra * Phương pháp kiểm tra Có thể sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp quan sát: dự GV, quan sát hoạt động dạy thầy và hoạt động học trò, … + Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu sản phẩm: xem xét, phân tích các loại hồ sơ sổ sách, đồ dùng dạy học tự làm giáo viên; biên hội họp, thao giảng, dự tổ chuyên môn,… + Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: trao đổi, vấn, kiểm tra qua học sinh, các giáo viên đồng nghiệp, thư viên-thiết bị,… + Phương pháp trao đổi: để nắm bắt thông tin từ đồng nghiệp, HS, phụ huynh HS,… * Hình thức kiểm tra Có thể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác như: + Theo thời gian: có thể kiểm tra đột xuất hay định kỳ + Theo phương pháp: có thể kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp + Theo số lượng đối tượng kiểm tra: có thể kiểm tra toàn hay kiểm tra có lựa chọn (13) Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỤNG CÔNG Để tìm số biện pháp hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng thì việc nhìn nhận, đánh giá đúng thực trạng việc kiểm tra hiệu trưởng sở thời gian qua là cần thiết, là sở quan trọng cho việc xây dựng, đề xuất các biện pháp tích cực và hiệu công tác kiểm tra nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nhà trường 2.1 Khái quát trường Tiểu học Phụng Công Phụng Công nằm cuối huyện Văn Giang, là xã nhỏ có khoảng 7000 dân, trình độ dân trí và kinh tế đạt mức khá huyện Nhìn chung, Phụng Công là địa phương có truyền thống hiếu học Đảng và chính quyền luôn chăm lo cho nghiệp giáo dục Đa số phụ huynh quam tâm đến việc học em Trường Tiểu học Phụng Công nằm gần trung tâm xã, có quy mô trường lớp nhỏ huyện Chất lượng giáo dục nhà trường luôn đạt và vượt tiêu giao, đó chất lượng học sinh giỏi luôn đứng vị trí thứ nhất, thứ nhì trên 11 trường Tiểu học huyện Nhà trường đạt chuẩn quốc gia từ năm 2003, liên tục nhiều năm đạt danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc” Cơ sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo điều kiện cho công tác dạy và học Có đủ 15 phòng học cho 15 lớp để học ca, đủ bàn ghế và chỗ ngồi đạt tiêu chuẩn, đảm bảo ánh sáng và quạt mát 2.1.1 Về đội ngũ cán - giáo viên (năm học 2011-2012): - Tổng số CBGV-NV : 27 , đó: CBQL: 2; GV: 22 (19 GV dạy các môn văn hóa, GV dạy Tiếng Anh, GV dạy môn Âm nhạc và Mỹ thuật); NV: (14) - Trình độ đào tạo: Đạt chuẩn 100%, đó trên chuẩn là 76% , GV công nhận GV dạy giỏi cấp Tỉnh, 10 GV công nhận GV dạy giỏi cấp Huyện - Lãnh đạo nhà trường, cán quản lý tổ chuyên môn có uy tín, có phẩm chất đạo đức tư cách tốt, đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng Hiệu trưởng nhà trường đã đào tạo qua lớp đại học quản lý giáo dục và trung cấp chính trị nên có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý Đa số giáo viên nhiệt tình công tác, nhiều GV có trình độ chuyên môn nghiệp vụ khá và tốt Có 60% giáo viên đã có đã công nhận là GV dạy giỏi cấp Huyện, đó có 20% GV là GV dạy giỏi cấp Tỉnh Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm xây dựng nội đoàn kết thống Tuy nhiên Các tổ trưởng chuyên môn chưa bồi dưỡng qua nghiệp vụ quản lý điều hành tổ chuyên môn nên việc xử lý công việc đôi lúc chưa linh hoạt, chưa sáng tạo việc thực kế hoạch đề Đội ngũ giáo viên, nhân viên không đồng đều, giáo viên, nhân viên trẻ nhiệt tình còn thiếu kinh nghiệm công tác và chưa thực mạnh dạn việc đề xuất các biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng các hoạt động Một số giáo viên lớn tuổi tiếp cận với phương pháp dạy học còn chậm; quá trình kiểm tra còn ngại góp ý, còn nể nang 2.1.2.Tình hình học sinh Tổng số HS: 461 em biên chế vào 15 lớp đó: Khối 1: 108em, khối 2: 107em , khối 3: 95em, khối 4: 86em, khối 5: 65em Đa số các em HS ngoan ngoãn, có ý thức học tập, gia đình chăm lo chu đáo Tuy nhiên, số ít HS nhận thức còn chậm, gia đình ít quam tâm, kết học tập còn hạn chế, ảnh hưởng chung đến kết giáo dục nhà trường 2.2 Thực trạng công tác kiểm Hiệu trưởng nhà trường 2.2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra (15) Vào đầu năm học, vào nhiệm vụ năm học và các công văn hướng dẫn Sở và Phòng Giáo dục và đào tạo, hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra các mặt hoạt động nhà trường năm học tương đối khoa học và khá phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương Kế hoạch đã thể thời gian kiểm tra, nội dung kiểm tra và lực lượng kiểm tra Tuy nhiên, nội dung kiểm tra chưa bao trùm hết tất các hoạt động nhà trường, hiệu trưởng chưa kiểm tra thường xuyên hoạt động hiệu phó chuyên môn, hoạt động văn thư-kế toán, … Đôi lúc việc thực kế hoạch theo tháng, tuần chưa đảm bảo thời gian, kế hoạch kiểm tra có lúc còn chồng chéo với số hoạt động khác Việc thông báo kết sau kiểm tra có lúc chưa kịp thời 2.2.2 Xây dựng lực lượng kiểm tra Hiệu trưởng đã quan tâm đến việc xây dựng lực lượng kiểm tra và phối hợp kiểm tra bao gồm ban giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn Lực lượng kiểm tra có uy tín với CBGV nhà trường song lực lượng kiểm tra còn mỏng, tổ trưởng chuyên môn chưa tập huấn công tác kiểm tra, thành viên ban kiểm tra còn kiêm nhiệm nhiều công tác nên ít nhiều ảnh hưởng đến tiến độ và chất lượng kiểm tra 2.2.3 Xây dựng chuẩn kiểm tra Căn vào các văn Quy phạm, hiệu trưởng đã xây dựng chuẩn kiểm tra, với nội dung kiểm tra có chuẩn kiểm tra tương ứng Tuy nhiên việc xây dựng chuẩn kiểm tra số nội dung khá dễ dàng đáp ứng yêu cầu công tác kiểm tra hiệu trưởng, song số hoạt động GV khó xây dựng chuẩn để đánh giá công tác chủ nhiệm, việc tiếp dân,…Mặt khác, việc nắm và vận dụng chuẩn kiểm tra số thành viên đôi lúc còn lúng túng 2.2.3 Xây dựng chế độ kiểm tra (16) Hiệu trưởng đã có quan tâm đến chế độ kiểm tra viên, nhiên dừng lại mức độ là trừ cho kiểm tra viên Ngoài chưa có thêm nguồn động viên nào khác 2.2.4 Chỉ đạo thực nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra * Căn vào kế hoạch kiểm tra xây dựng từ đầu năm học, hiệu trưởng xây dựng nội dung kiểm tra theo hoạt động Nội dung kiểm tra đã xây dựng cụ thể, khá rõ ràng bao gồm kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra các mặt công tác khác và mối hoạt động lại có nội dung kiểm tra tương ứng Ví dụ: Nội dung kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm GV bao gồm: - Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; - Thực quy chế chuyên môn; - Kết giảng dạy; - Kết số công tác khác; * Hiệu trưởng đã xây dựng các hình thức kiểm tra như: Đọc báo cáo trực tiếp nghe báo cáo, dự giờ, kiểm tra hồ sơ, khảo sát chất lượng,… * Hiệu trưởng phân công giao trách nhiệm cho các thành viên kiểm tra đúng trình tự thủ tục Tuy nhiên có thành viên ban kiểm tra nghiên cứu nội dung kiểm tra chưa thật kỹ đặc biệt là số tiết dạy GV cho nên ý kiến đóng góp và phân tích còn mang tính hình thức, sức thuyết phục đối tượng kiểm tra chưa cao Mặt khác, thực tế, cách đánh giá các thành viên ban kiểm tra còn mang nặng yếu tố “đánh giá theo chuẩn mực”, quan tâm đến đối tượng thực đúng hay không đúng các quy định, hướng dẫn, đánh giá dừng lại chỗ mặt mạnh, mặt hạn chế đối tượng kiểm tra so với chuẩn đánh giá và xếp loại, chưa chú ý đến việc xây dựng và áp dụng các biện pháp đánh giá để đạt hiệu cao nhất, vận dụng chuẩn (17) đánh giá còn lúng túng, không có đồng nhất, chức tư vấn và thúc đẩy sau kiểm tra còn chưa hiệu Ngoài ra, số lượng thành viên ban kiểm tra ít, phải kiểm tra nhiều giáo viên nên việc xếp thời gian để góp ý, phân tích các tiết dạy còn gặp nhiều khó khăn Việc góp ý còn qua loa, chiếu lệ, còn nể nang 2.2.5 Tổng hợp, điều chỉnh: Hiệu trưởng tổng hợp thông tin kết đánh giá để xây dựng tổng hợp chung xếp loại giáo viên đơn vị mình Căn vào bảng tổng hợp này hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp năm học sau Tuy nhiên thực tế, đôi lúc hiệu trưởng chưa quan tâm đến chức điều chỉnh Nói tóm lại, năm qua, hiệu trưởng trường Tiểu học Phụng công đã các thông tư hướng dẫn Bộ giáo dục và Đào tạo, công văn đạo Sở và Phòng Giáo dục & Đào tạo ; vào nhiệm vụ năm học và điều kiện thực tế nhà trường để lên kế hoạch kiểm tra Hiệu trưởng đã xây dựng chuẩn kiểm tra dựa trên hệ thống các văn pháp luật, văn pháp quy, hướng dẫn cấp trên, hàng năm kiểm tra khá đầy đủ các mặt hoạt động nhà trường đó chủ yếu là các hoạt động công tác chuyên môn Nhìn chung kế hoạch kiểm tra nội trường Tiểu học Phụng Công đã xây dựng đúng với quy định việc thực kế hoạch tháng, tuần chưa đảm bảo Đặc biệt là thời điểm như: đầu năm học, cuối học kỳ, cuối năm học công việc nhiều, thời gian có hạn nên việc thực kế hoạch còn bị động, có lúc còn bị chồng chéo Công tác kiểm tra hiệu trưởng đã giúp nhà trường làm tốt công tác quản lý, giúp đỡ giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, góp phần nâng cao hiệu và chất lượng giáo dục Mặt khác công tác kiểm tra hiệu trưởng còn giúp ban giám hiệu nắm rõ việc thực chương trình và kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến học sinh qua học kỳ và năm học, việc thực công tác chủ nhiệm, các (18) hoạt động giáo dục và hỗ trợ giáo dục khác CBGV-NV nhà trường, công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra khá linh hoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý ,có sơ kết, tổng kết theo tháng, học kỳ và năm học Bên cạnh việc đã làm còn có hạn chế: các thành viên ban kiểm tra làm việc chưa tay, có thành viên chưa nắm bắt chuyên môn tất các khối lớp nên ít nhiều gây khó khăn việc xếp loại tay nghề giáo viên Lực lượng kiểm tra viên còn ít, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch đầu năm; Hiệu trường chưa chú trọng nhiều việc bồi dưỡng lực lượng kiểm tra viên nên quá trình thực còn lúng túng, nặng hình thức, thiếu tính hiệu Kế hoạch kiểm tra học kỳ, tháng, tuần có lúc còn chồng chéo, các thành viên ban kiểm tra nội trường học tham gia các lớp bồi dưỡng, công tác đột xuất … nên công việc kiểm tra bị tồn đọng, có lúc kiểm tra dồn dập dẫn đến hiệu chưa đảm bảo chính xác Nhận thức số giáo viên còn hạn chế công tác kiểm tra nội trường học, chưa thấy tầm quan trọng công tác kiểm tra nội trường, số giáo viên chú ý đến việc dạy học trên lớp còn các hoạt động khác chưa thực quan tâm (19) Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ NHÀ TRƯỜNG CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC PHỤNG CÔNG Trong các nhà trường nói chung và trường Tiểu học nói riêng, công tác kiểm tra hiệu trưởng là việc làm cần thiết, đòi hỏi người hiệu trưởng phải có giải pháp vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tiễn, là giai đoạn yêu cầu xã hội đòi hỏi ngày càng cao chất lượng giáo dục Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu cần đổi công tác kiểm tra hiệu trưởng nhà trường, vào sở lý luận, tôi mạnh dạn đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội hiệu trưởng trường Tiểu học 3.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường Tiểu học hiệu trưởng trường Tiểu học Phụng Công (20) 3.1.1 Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho CBGV-NV công tác kiểm tra nội trường học hiệu trưởng Nâng cao nhận thức cho CBGV-NV công tác kiểm tra nội trường học hiệu trưởng là việc làm cần thiết giúp CBGV-NV có hiểu biết định công tác kiểm tra hiệu trưởng, có tinh thần tự giác việc phối hợp với ban kiểm tra cần thiết, là yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho ban kiểm tra làm việc Để làm tốt việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBGV-NV nhà trường công tác kiểm tra nội trường học, hiệu trưởng cần: * Tổ chức quán triệt đầy đủ, hiệu các công văn, thị các cấp: + thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư v/v xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục + Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT v/v hướng dẫn tThanh tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác và tra hoạt động sư phạm nhà giáo + Quyết định Số 06/2006/QĐ-BNV việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập + Công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB Hướng dẫn số điều “ Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập”; + Điều lệ trường Tiểu học năm 2007; quy chế dân chủ quan trường học * Tổ chức cho CBGV-NV học tập các văn ngành liên quan đến vấn đề kiểm tra nội thông qua các buổi họp hội đồng và sinh hoạt chuyên môn trường giúp CBGV-NV thấy được: + công tác kiểm tra nội trường học là nội dung quan trọng không thể thiếu kế hoạch, nhiệm vụ năm học hàng năm người quản lý Bởi vì, mục đích công tác này là đánh giá toàn diện tất các mặt hoạt động cán bộ, giáo viên, nhân viên, các phận và các tổ chức đoàn thể nhà trường năm học Trên sở kiểm tra nội trường học, hiệu trưởng (21) đối chiếu với các văn pháp quy Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học các cấp, các hướng dẫn công tác thanh-kiểm tra năm học Sở và phòng Giáo dục và Đào tạo mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, việc thực các quy định điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục để thực tốt nhiệm vụ năm học nhà trường Lấy kết kiểm tra làm sở đánh giá, xếp loại việc thực nhiệm vụ phân công CBGV-NV đơn vị mình + Giúp đội ngũ nhà giáo nhận thức vị trí, vai trò, nhiệm vụ, mục đích yêu cầu công tác kiểm tra nội trường học Biến các văn pháp quy ngành, nội quy quy định nhà trường thành ý thức tự giác, tự nguyện, hoàn thành trách nhiệm cá nhân nhà giáo * Coi trọng việc xây dựng bầu không khí tâm lý tập thể sư phạm thể quan tâm thúc đẩy phát triển cá nhân, tổ chức Giúp CBGV-NV hiểu kiểm tra không phải là “bới lông, tìm vết” mà kiểm tra là để phát hệ thống nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục nhà trường * Quán triệt đường lối chủ trương, chính sách, quan điểm đạo Đảng và Nhà nước Sự nghiệp Giáo dục.Tăng cường lý tưởng cách mạng Đảng đội ngũ CBGV-NV, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao 3.1.2 Biện pháp thứ hai: Xây dựng kế hoạch kiểm tra Kế hoạch kiểm tra hiệu trưởng là phận hữu kế hoạch năm học đồng thời là mắt xích trọng yếu chu trình quản lý Kế hoạch kiểm tra giúp hiệu trưởng có khả ứng phó với bất định và thay đổi; tìm cách tốt để đạt mục tiêu công tác quản lý mình; giúp hiệu trưởng có cái nhìn tổng thể, toàn diện Qua đó, hiệu trưởng thấy hoạt động tương tác các phận, có thể nhìn thấy bất cập và có điều chỉnh các định; tìm phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu hoạt động cho nhà trường (22) Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với tình tình, điều kiện cụ thể trường và có tính khả thi Kế hoạch công khai, phổ biến đến các tổ, nhóm chuyên môn, các đoàn thể và các phận nhà trường Nội dung kiểm tra đảm bảo phong phú, phản ánh toàn diện các hoạt động nhà trường Lực lượng kiểm tra nội là người có kinh nghiệm, đó, hiệu trưởng là người điều hành chung, phó hiệu trưởng là phó ban tổ chức thực kế hoạch, còn lại các thành viên là tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên cốt cán, tất là giáo viên có uy tín, có trình độ chuyên môn vững vàng Để xây dựng kế hoạch kiểm tra hiệu trưởng đảm bảo tính khoa học và tính khả thi, hiệu trưởng cần tuân thủ theo các bước sau: *Một là: Hiệu trưởng cần nhận thức đầy đủ yêu cầu cấp trên thông qua thị, nghị như: Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006, Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 và Hướng dẫn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006, … * Hai là: Phân tích đặc điểm tình hình nguồn lực nhà trường, thuận lợi, khó khăn, ưu điểm, tồn từ công tác kiểm tra hiệu trưởng năm học trước,… * Ba là: Hiệu trưởng xác định nguồn lực cần thiết cho việc lập kế hoạch, đó là điều kiện quan trọng giúp kế hoạch có tính khả thi cao * Bốn là: Kế hoạch kiểm tra Hiệu trưởng cần thể rõ nội dung kiểm tra, thời gian kiểm tra, đối tượng kiểm tra và lực lượng kiểm tra Về thời gian kiểm tra: thời gian kiểm tra thường tháng năm học trước và kết thúc vào tháng năm sau Kế hoạch xây dựng cụ thể, khoa học, rõ ràng theo tháng năm học Dưới đây là kế hoạch kiểm tra hiệu trưởng xây dựng năm học 2011-2012: KẾ HOẠCH KIỂM TRA CỦA HIỆU TRƯỞNG Năm học 2011-2012 Thời Nội dung kiểm tra Số lượng Lực lượng (23) CBGV-NV kiểm tra gian Tháng Kiểm tra chuyên đề: 8/2011 - Cơ sở vật chất các phòng học Kiểm tra chuyên đề: - Nâng cao hiệu dạy Tiếng Anh cho HS lớp 3 (GVCN) 9/2011 - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập HS BGH (giáo viên dạy tiếng Anh) Kiểm tra các mặt công tác khác: Tháng phối hợp tham gia kiểm tra BGH, (GVCN) TTCM (TTCM) TPCM - Việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Kế hoạch hoạt động Đội (tổng phụ trách) thiếu niên Kiểm tra toàn diện: (GV lớp 1) Kiểm tra chuyên đề: Tháng 10/2011 đọc lớp Kiểm tra các mặt công tác khác: 10 (4GV, tổ - Hồ sơ sổ sách các cá nhân, các chức, đoàn thể) - Tháng Đổi phương pháp dạy Tập (GV lớp 2) tổ chức, đoàn thể; (GV có HS Công tác phụ đạo HS yếu yếu) - Kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi Kiểm tra toàn diện: BGH, TTCM TPCM (GV) (GV lớp4,5) 11/2011 Kiểm tra chuyên đề: - Nâng cao hiệu dạy Luyện (GV lớp 2) từ và câu lớp 2, Tập làm văn lớp2 Kiểm tra các mặt công tác khác: BGH, (GV) TTCM (24) - Chấm, chữa bài cho HS (GV) - (GV) Rèn chữ viết cho HS TPCM - Thực chương trình , thời khóa biểu Kiểm tra toàn diện: (GV dạy kê) Kiểm tra chuyên đề: - Đổi phương pháp dạy (GV, PHT) Học Vần (tiết 2) - Công tác đạo GV ứng dụng công nghệ thông tin vào Tháng dạy học 12/2011 Kiểm tra các mặt công tác khác: BGH, (GV) - Dạy học theo chuẩn kiến thức và kỹ - TPCM (TTCM) Chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn (nhân viên y Vệ sinh an toàn thực phẩm tế) bếp ăn bán trú Kiểm tra toàn diện: (GV lớp 1, Kiểm tra chuyên đề: GV dạy Mỹ - Tổ chức tốt các hoạt động Tháng 01/2012 thuật) nâng cao hiệu dạy Hát (GV dạy Hát BGH, nhạc lớp nhạc) TTCM Kiểm tra các mặt công tác khác: Tháng TTCM Thực chế độ điểm theo thông tư 32… Kiểm tra toàn diện: 02/2012 Kiểm tra chuyên đề: - Đổi phương pháp dạy môn Tập làm văn lớp TPCM (GV đại diện nhóm lớp) (GV dạy lớp và GV dạy kê ) (GV dạy BGH, lớp3) TTCM (25) Kiểm tra các mặt công tác khác: - Công tác phụ đạo HS yếu Kiểm tra toàn diện: TPCM GV (GV dạy kê và GV dạy lớp Kiểm tra chuyên đề: - Xây dựng kế hoạch hoạt động y tế học đường Tháng - Sắp xếp, bảo quản thiết bị đồ dùng 3/2012 3) (nhân iên y tế BGH, và nhân viên TTCM thư viện - thiết TPCM bị) Kiểm tra các mặt công tác khác: - Công tác chủ nhiệm lớp - Hoạt động Đội thiếu niên 1(GV) 1(TPT) Kiểm tra toàn diện: (GV dạy lớp 4,5 ) Kiểm tra chuyên đề: - Sắp xếp, lưu trữ hồ sơ nhà (nhân viên kế toán, văn thư) trường, hồ sơ sổ sách tài Tháng 4/2012 chính Kiểm tra các mặt công tác khác: - Kiểm tra hồ sơ sổ sách các cá BGH, (4GV và chủ TTCM tịch công đoàn) TPCM nhân, đoàn thể, các tổ chức Tháng 5/2012 Kiểm tra kết phụ đaọ HS GV yếu Kiểm tra chuyên đề: - Đánh giá kết học tập học sinh học kỳ II Kiểm tra các mặt công tác khác: - Kiểm tra học bạ, sổ điểm các (GV dạy lớp 5) 5GV (đại diện BGH, nhóm) TTCM (26) lớp (Văn thư) TPCM - Hồ sơ kiểm định * Về nội dung kiểm tra: nội dung kiểm tra cần phản ánh toàn diện các mặt hoạt động nhà trường hoạt động chuyên môn; sở vật chất- tài chính; thư viện- trang thiết bị dạy học; công tác giáo dục thể chất- y tế học đường; …trong đó hoạt động chuyên môn là trọng tâm Các hoạt động trên có thể chia thành nội dung chính cần kiểm tra: Thứ nhất: Kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm GV: Mỗi năm học kiểm tra ít 1/3 tổng số GV Đảm bảo từ 2-3 năm, GV Hiệu trưởng kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm ít lần Tuy nhiên, quá trình kiểm tra, GV còn hạn chế trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra nhiều lần/năm, đó, thân GV ban kiểm tra giúp đỡ, tư vấn nhiều hơn, có điều kiện thuận lợi để có tiến nhanh Thứ hai: Kiểm tra chuyên đề: Kiểm tra chuyên đề số CBGV-NV còn lại (trừ GV đã kiểm tra toàn diện) Các chuyên đề hiệu trưởng muốn kiểm tra thường là chuyên đề CBGV-NV kiểm tra đã tham dự, học tập vấn đề có bất cập cần tháo gỡ, giải Thứ ba: Kiểm tra các mặt công tác khác: Ngoài nội dung kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm GV và kiểm tra chuyên đề, hiệu trưởng cần kiểm tra số các mặt công tác khác công tác phụ đạo học sinh yếu, công tác chủ nhiệm lớp,…Mỗi GV ngoài việc kiểm tra toàn diện kiểm tra chuyên đề có ít lần hiệu trưởng kiểm tra mặt công tác khác, GV còn hạn chế số mặt công tác hiệu trưởng kiểm tra nhiều Về lực lượng kiểm tra: Muốn đạt hiệu cao công tác kiểm tra hiệu trưởng thì yếu tố quan trọng định đến chất lượng kiểm tra đó chính là lực lượng kiểm tra Hiệu trưởng cần xây dựng lực lượng kiểm tra gồm nhiều (27) thành phần đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ đó là yêu cầu để thực phương châm “ dân biết, dân bàn, dân kiểm tra” Một số yêu cầu xây dựng lực lượng kiểm tra: + Hiệu trưởng định thành lập ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra là hiệu trưởng phó hiệu trưởng + Thành viên ban kiểm tra thường là các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, GV có trách nhiệm, đảm bảo khách quan, công bằng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có hiểu biết sâu sắc môn học mà mình dạy, phải thật chân thành trên tinh thần đồng nghiệp, có uy tín với CBGV-NV nhà trường, với nhân dân, sáng suốt và linh hoạt công việc Đối với giáo viên dạy môn đặc thù thì cần bổ sung thành viên có khiếu môn đó + Các thành viên ban kiểm tra phân công cụ thể phần việc giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm + Khi xây dựng lực lượng kiểm tra, Hiệu trưởng cần xác định rõ chế kiểm tra Có hai loại chế kiểm tra : chế kiểm tra trực tiếp và chế kiểm tra gián tiếp Cơ chế kiểm tra trực tiếp là lực lượng kiểm tra cấp trên trực tiếp kiểm tra cá nhân, phận, đơn vị cấp Cơ chế kiểm tra gián tiếp là cấp tự tổ chức kiểm tra cá nhân, phận mình, lực lượng kiểm tra cấp trên kiểm tra công tác tự kiểm tra đó cách kiểm tra xác suất để thừa nhận bác bỏ kết tự kiểm tra cấp + Khi xây dựng lực lượng kiểm tra, hiệu trưởng cần lưu ý đến việc củng cố, xây dựng tốt tuyến kiểm tra trung gian (Tổ chuyên môn) Nếu tuyến trung gian xây dựng tốt, có lực, nhiệt tình thì giúp hiệu trưởng đánh giá khá chính xác kết kiểm tra CBGV-NV, đặc biệt môn chuyên như: Hát nhạc, Mỹ thuật, Anh văn + Hiệu trưởng cần quan tâm đúng mức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên mình để có thống phương pháp kiểm tra, đánh giá Ngoài việc trừ giờ, hiệu trưởng cần có định mức kinh (28) phí để hỗ trợ cho lực lượng kiểm tra nhằm động viên họ hoàn thành nhiệm vụ giao 3.1.3 Biện pháp thứ ba: Xây dựng chuẩn kiểm tra Muốn đánh giá đúng đối tượng kiểm tra thì phải có khung chuẩn để làm công cụ so sánh, chuẩn kiểm tra phải xây dựng trên sở các văn pháp luật, pháp quy nhà nước, các tiêu nhà trường bao gồm: - Hệ thống các văn pháp luật,văn pháp quy nhà nước, hướng dẫn, chế độ chính sách có liên quan ( Luật giáo dục; Điều lệ trường Tiểu học; tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy;…) - Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn,… - Đặc điểm tình nhà trường, Như chúng ta đã biết: Với nội dung kiểm tra thì có chuẩn kiểm tra tương ứng Khi xây dựng chuẩn kiểm tra cần theo các bước quy trình sau: Bước 1: Hiệu trưởng thu thập các thông tin từ các văn cấp trên, từ tình hình thực tế trường, cách đánh giá các năm học trước Bước 2: Chọn lọc, tổng hợp, phân tích các thông tin, từ đó đưa dự thảo chuẩn Bước 3: Đưa tập thể bàn bạc, góp ý, nhằm giúp Hiệu trưởng hoàn thành công cụ đánh giá mình đồng thời gây bầu không khí thoải mái quá trình đánh giá Bước 4: Hiệu trưởng bổ sung và điều chỉnh Bước 5: Không người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra mà đối tượng kiểm tra phải nắm chuẩn đó để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn Vì vậy, bước tiếp theo, hiệu trưởng định chính thức thông báo và ban hành chuẩn kiểm tra để người nắm và thực theo chuẩn kiểm tra (29) Khi xây dựng chuẩn kiểm tra cần chú ý nhiều đến thực tế trường, đặc biệt có lưu ý đến đối tượng học sinh để đánh giá khách quan tránh thiệt thòi cho giáo viên chủ nhiệm giảng dạy lớp có nhiều học sinh yếu Tuy nhiên việc áp dụng chuẩn kiểm tra còn tuỳ thuộc nhiều vào lực, phẩm chất kiểm tra viên Ví dụ: Khi kiểm tra hoạt động sư phạm GV (kiểm tra toàn diện): hồ sơ sổ sách, quy chế chuyên môn, tiết dạy dựa vào khung chuẩn chung Bộ Giáo dục để đánh giá, song CBGV-NV làm công tác kiệm nhiệm công tác chủ nhiệm phải dựa vào đặc điểm tình hình lớp, trường, địa bàn dân cư,… để đánh giá.Vì đánh giá, ban kiểm tra cần nắm và vận dụng cách linh hoạt chuẩn kiểm tra, số hoạt động khó đánh giá có thể tham khảo thêm số kênh thông tin khác và có bàn bạc, thảo luận thống ban kiểm tra 3.1.4 Biện pháp thứ tư: Chỉ đạo hoạt động kiểm tra 3.1.4.1 Tổ chức hoạt động kiểm tra: Để tổ chức tốt các hoạt động kiểm tra nội nhà trường, Hiệu trưởng cần thực theo các bước sau: + Lên kế hoạch kiểm tra chi tiết, cụ thể, thông báo trên bảng tin kế hoạch tuần nhà trường + Thông báo đến các thành viên lực lượng kiểm tra + Thực theo trình tự kiểm tra: chuẩn bị, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết kiểm tra 3.1.4.2 Xác định nhiệm vụ cụ thể kiểm tra: 3.1.4.2.1 Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra Nội dung và phương pháp kiểm tra là yếu tố quan trọng có tác động trực tiếp đến kết kiểm tra Vì vậy, các thành viên Ban kiểm tra cần xác định đúng nội dung và phương pháp kiểm tra, nắm và vận dụng cách linh hoạt để kết kiểm tra phản ánh đúng, chính xác chất lượng, mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao CBGV-NV nhà trường (30) Tuỳ theo đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình mà có thể sử dụng nhiều phương pháp kiểm tra khác để thu thập thông tin đáng tin cậy Cần sử dụng nhiều phương pháp và phối hợp tối ưu các phương pháp và hình thức kiểm tra, qua kiểm tra rút kết luận có cứ, chính xác để đánh giá đúng đắn, khách quan việc thực nhiệm vụ CBGV-NV Một số phương pháp kiểm tra thường dùng là: + Phương pháp quan sát: dự GV, quan sát hoạt động dạy thầy và hoạt động học trò, … + Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu sản phẩm: xem xét, phân tích các loại hồ sơ sổ sách, đồ dùng dạy học tự làm giáo viên; biên hội họp, thao giảng, dự tổ chuyên môn,… + Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng: trao đổi, vấn, kiểm tra qua học sinh, các giáo viên đồng nghiệp, thư viên-thiết bị,… + Phương pháp trao đổi: để nắm bắt thông tin từ đồng nghiệp, HS, phụ huynh HS,… Có thể sử dụng nhiều hình thức kiểm tra khác như: +Theo thời gian: có thể kiểm tra đột xuất hay định kỳ +Theo phương pháp: có thể kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp +Theo số lượng đối tượng kiểm tra: có thể kiểm tra toàn hay kiểm tra có lựa chọn Như chúng ta đã biết, với hoạt động CBGV-NV nhà trường có nội dung và phương pháp kiểm tương ứng Chẳng hạn việc kiểm tra hoạt động sư phạm GV (kiểm tra toàn diện) cần tập trung kiểm tra nội dung chính sau, và với nội dung có phương pháp kiểm tra tương ứng: Nội STT dung kiểm tra Nội dung kiểm tra cụ thể Phương pháp kiểm tra (31) Phẩm - Nhận thức tư tưởng chính trị; chất chính trị, - Chấp hành đường lối Đảng, chính đạo đức sách pháp luật nhà nước,… lối sống - Giữ gìn đạo đức, nhân cách, lối sống, - Tinh thần đoàn két, trung thực, … - Thông qua tự kiểm điểm GV - Thăm dò qua HS - Tham khảo ý kiến CBGV-NV trường, Tổ -… Trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Trình độ nắm vững chương trình, nội - Dự GV dung kiến thức giảng dạy và kỹ - Tham khảo ý kiến cần xây dựng cho HS đồng nghiệp, - Trình độ vận dụng các phương pháp HS, hoạt động giảng dạy Thực - Thực nội dung, chương trình, kế quy hoạch giảng dạy; chế - Soạn bài, chuẩn bị bài theo quy định chuyên môn - Kiểm tra, chấm, chữa bài, trả bài kiểm tra học sinh; - Kiểm tra giáo án, sổ điểm, bài kiểm tra, HS - Kiểm tra sổ mượn đồ dùng dạy học - Kiểm tra sổ dự giờ, - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu tích lũy kém, tự bồi dưỡng và tham gia các hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ - Kiểm tra các hồ sơ khác - Công tác thực hành, thí nghiệm; - Tham khảo ý kiến - Chấp hành các nội quy, quy định của đồng nghiệp, ngành, đơn vị; HS, - Hồ sơ chuyên môn khác Kết - Kết kiểm tra khảo sát chất lượng giảng học sinh ban kiểm tra; dạy - Kết kiểm tra chất lượng lớp GV dạy so với kết chung toàn ; - Khảo sát chất lượng HS, so sánh… - Kết giảng dạy GV năm học trước - So sánh với kết khảo sát lần trước, năm học trước để đánh giá - Kết giảng dạy (32) tiến học sinh GV lớp GV giảng dạy Thực - Thực các nhiệm vụ Hiệu - Ý kiến nhận xét các trưởng, tổ trưởng phân công Hiệu trưởng, tổ nhiệm trưởng vụ khác 3.1.4.2.2 Đánh giá, xếp loại: Một việc làm công tác kiểm tra Hiệu trưởng là đánh giá, xếp loại CBGV-NV Căn vào kết thu sau kiểm tra, Ban kiểm tra cần phân tích, đánh giá dựa trên sở xác định nhiệm vụ CBGVNV theo các văn quy định Cần phân biệt rõ nội dung hoạt động nào là chính Khi đánh giá, cần đảm bảo yêu cầu sau; Một là: Khẳng định ưu điểm, hạn chế CBGV-NV kiểm tra Hai là: Xếp loại đối tượng kiểm tra, khẳng định mức độ đạt việc thực nhiệm vụ so với quy định và yêu cầu chung Đánh giá cần vào chuẩn kiểm tra và phải vận dụng cách sáng tạo và thật linh hoạt Xếp loại theo mức: tốt, khá, đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu 3.1.4.2.3 Tư vấn: Hiệu trưởng cần làm tốt công tác tư vấn sau kiểm tra nhằm mục đích giúp CBGV-NV kiểm tra tự phân tích nội dung các hoạt động thân, tự đánh giá khoảng cách yêu cầu đặt công việc với kết đạt được, từ đó rút bài học kinh nghiệm cho thân Khi tư vấn, cần thực nghiêm túc số yêu cầu sau: - Phải xác định đúng, trúng nội dung cần tư vấn; - Trao đổi phải trên tinh thần đồng nghiệp, thẳng thắn, chân tình; - Nội dung tư vấn phải dựa trên thực tế đã quan sát được; (33) - Phải tôn trọng thành tích đã đạt CBGV-NV; - Những góp ý để khắc phục khó khăn phải khả thi, không mang tính áp đặt, phù hợp với hoàn cảnh công tác CBGV-NV, đồng thời giải đáp băn khoăn họ 3.1.4.2.4 Thúc đẩy Kiểm tra không tư vấn mà còn là thúc đẩy nhằm mục đích : - Phát và khẳng định kinh nghiệm tốt CBGV-NV, tạo tự tin cho họ, trên sở đó phổ biến cho các CBGV-NV khác nhằm thúc đẩy hệ thống; - Phát thiếu sót, yếu kém CBGV-NV, đưa kiến nghị để họ khắc phục; mặt khác phát khó khăn khách quan để nhà trường xem xét, tạo điều kiện cho CBGV-NV hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; - Phát thiếu sót, chưa hợp lý chương trình, sách giáo khoa và quy định các cấp có thẩm để kiến nghị điều chỉnh, bổ sung Tuy nhiên, để đạt hiệu thì người kiểm tra cần thực các yêu cầu sau: - Xác định đúng, trúng nội dụng cần kiến nghị với thân người kiểm tra, với nhà trường, với các cấp quản lý; - Các kiến nghị đưa phải cụ thể, xuất phát từ thực tiễn quan sát quá trình kiểm tra và trao đổi với CBGV-NV; - Các kiến nghị phải đảm bảo tính khả thi cao cho đối tượng kiến nghị có thể thực sau thời gian định 3.1 Biện pháp thứ năm: Tổng kết và điều chỉnh sau kiểm tra Việc tổng kết và điều chỉnh sau kiểm tra là việc làm cần thiết vì kiểm tra nội các nhà trường là điều chỉnh định quản lý nhằm thực có hiệu mục tiêu quản lý đã đề Công việc này hiệu trưởng cần đạo tiến hành cách nghiêm túc Hiệu trưởng tổng hợp thông tin kết đánh giá để xây dựng tổng hợp chung xếp loại các tổ chức, (34) CBGV-NV đơn vị mình Thực sơ kết theo đợt, học kỳ và cuối năm học Cần lưu trữ các thông tin hoạt động kiểm tra hồ sơ kiểm tra (đảm bảo các yêu cầu hồ sơ kiểm tra: tính chính xác, khách quan; tính toàn diện; tính rõ ràng, cụ thể; tính nhân văn) Việc xử lý, lưu trữ các thông tin hoạt động kiểm tra nên sử dụng trên máy vi tính Căn vào bảng tổng hợp này hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp năm học sau Các kết luận kiểm tra là sở cho hiệu trưởng định điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần lực sư phạm giáo viên, hoạt động các cá nhân, các phận trường; cải tiến quá trình quản lý; nâng cao chất lượng và hiệu công tác kiểm tra, nâng cao chất lương dạy học, giáo dục nhà trường, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục quốc dân 3.2 Kết Việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội hiệu trưởng năm qua đã giúp nhà trường xây dựng tập thể CBGV-NV đoàn kết, có tư tưởng chính trị vững vàng, thực tốt nề nếp kỷ cương, các quy định nhà trường, ngành, địa phương Hệ thống hồ sơ sổ sách các cá nhân, các tổ chức đoàn thể ngày càng củng cố, ghi chép nội dung đầy đủ, khoa học, đảm bảo chất lượng 100% GV tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học, tự bồi dưỡng và tham dự đầy đủ, hiệu các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tỷ lệ GV có trình độ trên chuẩn ngày càng cao 100% GV thực đúng chương trình giảng dạy, thực nghiêm túc việc dạy thêm, học thêm 100% GV có đủ bài soạn đảm bảo chất lượng trước lên lớp Cơ sở vật chất – tài chính, thư viện , thiết bị dạy học có tu bổ thường xuyên, ngày càng vào hoạt động có nề nếp, môi trường, cảnh quan đảm bảo xanh, sạch, đẹp Kế hoạch kiểm tra nội nhà trường xây dựng rõ ràng, cụ thể, hoàn thành theo đúng tiến độ Kết đánh giá các hoạt động CBGV-NV đảm bảo chính xác, công bằng, dân chủ có tác dụng thúc đẩy các cá nhân, tổ chức nhà trường phát triển và ngày càng hoàn thiện Chất lượng các mặt (35) hoạt động nhà trường ngày càng cao, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đội ngũ GV nâng lên, kết mặt giáo dục HS trì và phát triển, chất lượng công tác mũi nhọn luôn đứng tốp đầu các trường Tiểu học Huyện Dưới đây là bảng so sánh kết đạt từ số mặt hoạt động nhà trường từ năm học 2009-2010 đến nay: Bảng 1: Bảng tổng hợp kết kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề và các mặt công tác khác trường * Kiểm tra toàn diện: TS Tốt Khá ĐYC CĐYC Năm học SL % SL % SL % SL % 2009-2010 33 22 44 0 2010-2011 33 33 33 0 2011-2012 10 40 40 20 0 * Kiểm tra chuyên đề: TS Tốt Khá ĐYC CĐYC Năm học SL % SL % SL % SL % 2009-2010 19 47 26 26 0 2010-2011 22 11 50 27 23 0 2011-2012 24 15 63 21 17 0 Bảng2: Bảng kết giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp Huyện Năm học TS GV Kết (36) tham Tốt Khá ĐYC gia thi SL % SL % SL % 2010-2011 50 50 0 2011-2012 2 100 0 0 Đạt danh hiệu GV giải hội thi Bảng 3: Bảng tổng hợp kết mặt giáo dục học sinh năm học 20092010, 2010-2011 và học kỳ I năm học 2011-2012 Kết xếp loại Năm học 2009-2010 hạnh kiểm Tổng Thực Chưa thực đầy số HS đầy đủ đủ 389 Kết xếp loại học lực Tốt Khá Trung bình trở lên SL % SL % SL % SL % SL % 388 99, 0,3 140 36 148 38 382 98,3 2010-2011 424 424 100 o o 170 40 165 39 418 98,5 2011-2012 461 461 100 o o 198 43 189 41 454 98,5 So sánh số liệu các bảng trên, chúng ta thấy rõ tiến chất lượng đội ngũ và chất lượng giáo dục nhà trường: Ở bảng 1, kết kiểm tra toàn diện hoạt động sư phạm GV xếp loại tốt nâng lên từ 33% lên 40%, kết kiểm tra chuyên đề và các mặt hoạt động khác tỷ lệ xếp loại tốt nâng lên từ và 11% lên 15%, tỉ lệ đạt yêu cầu giảm từ 26 xuống còn 17% Ở bảng 2, hội thi chọn GV dạy giỏi cấp Huyện, chất lượng GV giỏi nâng lên rõ rệt Năm học 2010-2011 có 50% số GV đạt dạy giỏi, (37) đến năm học 2011-2012 thì tỷ lệ GV dạy giỏi cấp Huyện đạt 100%, điều đặc biệt là GV đạt giải hội thi Ở bảng 3, chất lượng mặt giáo dục học sinh nâng lên Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực tốt nâng lên từ 36% ; 40% lên 43% Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá nâng lên từ 38% ; 39% lên 41% Không dừng lại đó, năm học 2011-2012, trường Tiểu học Phụng Công là trường có kết tham gia các phong trào các cấp và ngành phát động luôn đứng tốp đầu các trường Tiểu học huyện Tháng năm 2011, trường đón đoàn tra Sở Giáo dục tra nề nếp nhà trường trước, và sau Tết xếp loại tốt Đặc biệt, tháng năm 2012, nhà trường hoàn thành công tác kiểm định năm 2011 và đã đăng ký đánh giá ngoài Giám đốc Sở Giáo dục và đào tạo Hưng Yên đã định công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Kết đạt nhà trường năm học 2011-2012 là tảng, là niềm tin vững cho thành công công tác kiểm tra nội trường Tiểu học người hiệu trưởng năm tiếp theo, xây dựng nhà trường không có chất lượng giáo dục phát triển bền vững mà đó nề nếp, kỷ cương luôn đội ngũ CBGV-NV thực cách nghiêm túc (38) PHẦN III: KẾT LUẬN 3.1 Bài học kinh nghiệm Công tác kiểm tra nội trường học chiếm vị trí quan trọng công tác quản lý người hiệu trưởng, nó tác động trực tiếp đến quá trình nâng cao chất lượng dạy và học, là động lực thúc đẩy phát triển nhà trường Chính công tác kiểm tra giúp hiệu trưởng nắm bắt hoạt động ngày CBGV-NV, tình hình học tập học sinh, đồng thời góp phần ngăn chặn tiêu cực có thể xảy nhà trường Qua việc kiểm tra giúp hiệu trưởng thu thập thông tin CBGV-NV chính xác và khoa học hơn, nắm ưu khuyết điểm nhằm điều chỉnh công tác quản lý cho phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường, tạo điều kiện cho CBGV-NV thực tốt nhiệm vụ mình đơn vị Để nâng cao hiệu công tác kiểm tra (39) hiệu trưởng trường Tiểu học, người hiệu trưởng cần triển khai hiệu số nội dung sau: Một là: Thực tốt quy trình tổ chức kiểm tra từ bước xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, việc kiểm tra và tổng kết điều chỉnh Từ đó, tạo điều kiện cho lực lượng kiểm tra thực tốt nhiệm vụ kiểm tra đánh giá Hai là: Kế hoạch kiểm tra phải thể rõ nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra Kế hoạch kiểm tra phải thực khoa học, cụ thể, rõ ràng, đồng thời phải phối hợp nhịp nhàng với hệ thống các kế hoạch khác nhà trường và ngành giáo dục để tránh chồng chéo Ba là: Xây dựng chuẩn kiểm tra theo tiêu chí cụ thể, chi tiết, dễ vận dụng, đảm bảo tính pháp lý và phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Bốn là: Người Hiệu trưởng cần làm tốt công tác thu hút quần chúng tham gia vào công tác kiểm tra, phải biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra, kết kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng, tránh định kiến, suy diễn tránh hình thức giả tạo, góp phần tạo bầu không khí lành mạnh tập thể, từ đó công việc kiểm tra dễ tiến hành và hiệu công việc kiểm tra cao hơn, có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy việc thực quy chế chuyên môn tốt hơn, không phải có vấn đề là kiểm tra, mà kiểm tra là công việc thường xuyên hiệu trưởng trường tiểu học Năm là: Hiệu trưởng phải xếp công việc nhà trường thật chặt chẽ và khoa học Thành lập ban kiểm tra từ đầu năm học với đủ các thành phần, có phân công nhiệm vụ rõ ràng, phải có phối hợp chặt chẽ, đồng các thành viên ban kiểm tra Thống các biểu mẫu báo cáo kết kiểm tra các phận để thu thập các thông tin tự kiểm tra dễ dàng và có sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác kiểm tra Sáu là: Hiệu trưởng cần có kế hoạch kiểm tra đôn đốc việc thực phó hiệu trưởng Hiệu trường cần xây dựng chế kiểm tra gián tiếp cách hiệu các tổ chuyên môn mà tổ trưởng chuyên môn có lực tổ chức kiểm tra tốt, cần tăng cường chế kiểm tra trực tiếp để (40) đẩy mạnh chất lượng giảng dạy và giáo dục Tham mưu với các cấp xin chủ trương giải chế độ đãi ngộ, khen thưởng cho các thành viên ban kiểm tra hoàn thành xuất nhiệm vụ kiểm tra Bảy là: Chú trọng việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, nghiệp vụ kiểm tra cho các thành viên ban kiểm tra giúp lực lượng kiểm tra nắm rõ nguyên tắc, ý nghĩa, tầm quan trọng việc kiểm tra, thực nhiệm vụ kiểm tra đảm bảo chính xác và có chất lượng Tám là: Hiệu trưởng cần quan tâm đến công tác xây dựng bầu không khí tâm lý tập thể sư phạm, thể quan tâm giúp đỡ, thúc đẩy phát triển cá nhân, làm cho đội ngũ CBGV-NV hiểu việc làm ban kiểm tra không phải là “bới lông, tìm vết” mà kiểm tra là để phát triển hệ thống, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục nhà trường Với kết đạt còn khiêm tốn tôi tin tưởng người hiệu trưởng nhà trường Tiểu học thực coi trọng và quan tâm thích đáng đến công tác kiểm tra nội nhà trường, thực tốt các giải pháp đã nêu trên thì chắn chất lượng giáo dục nhà trường nâng lên, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao đào tạo nguồn lực cho đất nước thời kỳ đổi 3.2 Điều kiện áp dụng: Điều kiện áp dụng kinh nghiệm không khó, cần người hiệu trưởng có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng; có kinh nghiệm công tác quản lý; nhận thức rõ vai trò, nhiệm vụ công tác kiểm nội trường Tiểu học; xây dựng kế hoạch kiểm tra đảm bảo rõ ràng, khoa học, phù hợp với tình hình thực tế; có khả quản lý, đạo, tổ chức thực hiệu nội dung kế hoạch đã xây dựng và áp dụng linh hoạt các giải pháp đã nêu trên định công tác kiểm tra hiệu trưởng trường Tiểu học đạt hiệu cao 3.3 Hạn chế đề tài: Mặc dù đã triển khai áp dụng nghiêm túc, hiệu kinh nghiệm trên song quá trình thực tôi nhận thấy đội ngũ CBGV-NV nhà (41) trường có trình độ, chuyên môn nghiệp vụ không đồng đều, nhận thức người khác nhau, không làm tốt việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBGV-NV, việc đánh giá CBGV-NV không đảm bảo tính chính xác, công khai, dân chủ, bình đẳng và công tác tư vấn, thúc đẩy sau kiểm tra không có chuẩn bị chu đáo, áp dụng chuẩn đánh giá cách cứng nhắc, thiếu mềm dẻo, linh hoạt thì kết không đạt ý muốn 3.4 Hướng tiếp tục nghiên cứu: Trong thời gian tới, tôi không lòng với giải pháp đã triển khai mà cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, tiếp tục đổi phương pháp quản lý mình việc triển khai công tác kiểm tra nội trường Tiểu học; có giải pháp tốt hơn, hiệu hơn, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường việc nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBGV-NV công tác kiểm tra nội trường Tiểu học và việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất chính trị lực lượng kiểm tra nhằm nâng cao tính hiệu áp dụng kinh nghiệm 3.5 Đề xuất khuyến nghị Để công tác kiểm tra nội trường Tiểu học đạt kết tốt hơn, tôi đề xuất với phòng giáo dục và đào tạo số nội dung sau: Thứ nhất: Phòng Giáo dục và đào tạo cung cấp các văn và mẫu hướng dẫn công tác kiểm tra chuyên đề cụ thể hàng năm, xây dựng biểu mẫu đồng cho ban kiểm tra hoạt động các đơn vị trường Tiểu học toàn huyện Thứ hai: Mở lớp tập huấn công tác kiểm tra nội trường học cho các tổ trưởng, tổ phó chuyên môn các nhà trường Tiểu học Trên đây là kinh nghiệm "Nâng cao hiệu công tác kiểm tra hiệu trưởng trường Tiểu học” tôi đã áp dụng công tác quản lý và đạt hiệu cao Tuy hệ thống các biện pháp quản lý đưa có thể chưa phải là hợp lý nhất, song thực việc kiểm tra nội trường học hiệu trưởng trường Tiểu học (42) Phụng Công đã góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học, nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm công việc đội ngũ CBGV-NV, trì và phát triển bền vững chất lượng giáo dục nhà trường Kinh nghiệm đã trình bày trên là vô vàn cách làm người quản lý các nhà trường đặc biệt là trường Tiểu học Tuy đã có nhiều cố gắng quá trình viết không tránh khỏi hạn chế diễn đạt, mong đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học các cấp để kinh nghiệm tôi hoàn thiện hơn, áp dụng hiệu công tác quản lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Xin trân trọng ơn! Phụng công ngày 29 tháng năm 2012 Người viết Lê Thị Lừng MỤC LỤC Trang Phần I - Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu (43) Đối tưưọng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tưưọng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Kế hoạch nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian hoàn thành Phần II - Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở pháp lý 1.2 Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng công tác kiểm tra nội trường tiểu học Hiệu trưởng trường tiểu học Phụng Công 11 2.1 Khái quát trường Tiểu học Phụng Công 11 2.2 Thực trạng công tác kiểm tra Hiệu trưởng nhà trường 12 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường tiểu học Hiệu trưởng trường tiểu học Phụng Công 17 3.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội trường tiểu học Hiệu trưởng trường tiểu học Phụng Công 17 3.2 Kết 31 Phần III - Kết luận 36 3.1 Bài học kinh nghiệm 36 3.2 Điều kiệm áp dụng 38 3.3 Hạn chế 38 3.4 Hướng tiếp tục nghiên cứu 38 3.2 Đề xuất, khuyến nghị 38 (44) (45) (46) (47)