1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm nhất khóa 16 trường đại học công nghiệp hà nội 2

29 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Năm Nhất Khóa 16
Tác giả Lê Thị Hảo, Nguyễn Thị Oanh, Bùi Đức Anh
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Thu Loan
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 257,44 KB

Nội dung

Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI---BÀI TIỂU LUẬNMơn học: Phương pháp nghiên cứu khoa họcMã môn: BM6046NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢHỌC TẬP CỦA SINH V

Trang 2

để có thể hoàn thành được môn học này Từ những kiến thức mà cô truyền tải, chúng

em đã tích lũy và trang bị được đầy đủ kiến thức để hoàn thành được bài tiểu luận này

Nghiên cứu khoa học này được hoàn thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các nghiên cứu liên quan, các sách, bảo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên cứu Để tiểu luận này đạt được kết quả tốt đẹp, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ của các tổ chức và các cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người đã bỏthời gian để giúp chúng em có thể hoàn thiện bài khảo sát và nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em để chúng em có thể hoàn thành được bài tiểu luận này

Chúng em đã cố gắng hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhưng kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi người luôn tồn tại những hạn chế nhất định nên thiếu sót là không thể tránh khỏi Nhóm nghiên cứu chúng em kính mong cácquý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm đến đề tài sẽ góp ý kiến để bài nghiên cứu của chúng em có thể được hoàn thiện hơn

Một lần nữa nhóm nghiên cứu chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 6

1 Tính cấp thiết của đề tài 6

2 Mục tiêu nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 7

5.1 Phương pháp thu thập thông tin 7

5.2 Phương pháp phân tích: 8

6 Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu 8

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 8

Trang 5

DANH MỤC CÁC HÌNH

1 Mô hình nghiên cứu về biến kiểm soát giới tính của tác giả Võ Thị Tâm

2 Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát nơi cư trú của tác giả Võ Thị Tâm

3 Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát nơi cư trú của tác giả Võ Thị Tâm

Trang 6

TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tậpcủa sinh viên năm nhất K16 của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Phương phápphân tích chính được sử dụng trong nghiên cứu là phân tích định tính Số liệu được sửdụng trong phân tích được thu thập từ 73 sinh viên năm nhất K16 của Trường Đại họcCông nghiệp Hà Nội Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra được những nhân tố ảnh hưởng đếnkết quả học tập của sinh viên năm nhất K16 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Trang 7

GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục, đào tạo là nhân tố quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lựcsáng tạo của con người Trong giai đoạn hiện nay, sự giàu mạnh hoặc đói nghèo củamột quốc gia phụ thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dục đại học Để nâng cao chấtlượng giáo dục đại học thì không phải là vấn đề đơn giản, điều này phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố và một trong những yếu tố quyết định là sinh viên Sinh viên là tài sảnquan trọng nhất đối với bất kì tổ chức giáo dục nào Sự phát triển kinh tế xã hội củađất nước có mối liên kết trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tậpđóng một vai trò quan trọng trong đánh giá chất lượng đầu ra của sinh viên, nhữngngười sẽ trở thành lãnh đạo xuất sắc, là nguồn nhân lực chịu trách nhiệm phát triểnkinh tế và xã hội của đất nước

Kết quả học tập của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinhviên trên giảng đường đại học Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìmviệc làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và học tập sau đại họcsau này của sinh viên Tuy nhiên, kết quả học tập của sinh viên năm nhất K16 củaTrường Đại học Công nghiệp Hà Nội chưa cao, sinh viên chưa thật sự phát huy hếtkhả năng học tập, giảng viên chưa thực sự hài lòng với cách thức học tập của sinhviên Hơn nữa, sinh viên năm nhất K16 thường có kết quả học tập chưa tốt do chưa cóphương pháp học phù hợp, những ham muốn của bản thân sinh viên, chưa điều chỉnhthời gian và thói quen học tập để hài hòa giữa việc học và việc làm thêm Hiểu đượcđiều này, bài nghiên cứu sẽ góp phần tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả họctập của sinh viên năm nhất K16 để tìm ra những giải pháp làm cơ sở giúp nâng cao kếtquả học tập cho sinh viên năm nhất những khoá sau của trường Đại học Công nghiệp

Trang 8

(ĐHCNHN) Qua đó đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng học tậpcủa sinh viên năm nhất Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

3 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài, đề tài nghiên cứu chủ yếu trả lời chocâu hỏi như sau:

Các yếu tố (động cơ học tập, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy, cơ

sở vật chất của nhà trường, công việc làm thêm, nơi ở hiện tại, ấn tượng trường học,cạnh tranh bạn bè) có tác động như thế nào đến KQHT của sinh viên?

Có sự khác biệt giữa các yếu tố tác động đến KQHT và điểm trung bình, giớitính, khối lớp học không?

4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu các yếu tố: Động cơ học tập, phương pháp học tập, phương phápgiảng dạy, cơ sở vật chất của nhà trường, nơi ở hiện tại, cạnh tranh bạn bè, ấn tượngtrường học, công việc làm thêm của sinh viên và kết quả học tập của sinh viên nămnhất K16 trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Sinh viên chính quy năm nhất K16 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập thông tin

5.1.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Nhóm nghiên cứu thu thập thông tin thứ cấp thông qua các báo cáo nghiên cứu trên internet, tạp chí,…

5.1.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp

Trang 9

Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát đối với các bạn sinh viên năm nhất K16 để thu thập thông tin sơ cấp.

5.2 Phương pháp phân tích:

Trên cơ sở những thông tin thu thập được, sử dụng các phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, đối chiếu để phân tích, đánh giá

6 Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

Lý luận: Hệ thống hóa được cơ sở lí luận về những yếu tố ảnh hưởng đến kết

quả học tập của sinh viên năm nhất khóa 16 trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Thực tiễn: Xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh

viên năm nhất khóa 16 trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

7 Kết cấu của bài tiểu luận

Phần mở đầu

Phần nội dung gồm 4 chương

 Chương 1:Tổng quan nghiên cứu

 Chương 2: Khung lý thuyết và Phương pháp nghiên cứu

 Chương 3: Kết quả

 Chương 4: Kết luận và kiến nghị

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Cơ sở lý luận

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, KQHT của người học nói chung và sinhviên tại các trường đại học nói riêng luôn chịu tác động tích hợp của nhiều yếu tố khácnhau Các yếu tố tác động đến KQHT là một nghiên cứu trên diện rộng và trên nhiềulĩnh vực khác nhau sẽ có sự tương quan, như theo tài liệu của tác giả Evans(1999)nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến KQHT của sinh viên thì trong đó có 5 nhómyếu tố tác động đến KQHT của sinh viên: (1) đặc trưng nhân khẩu sinh viên, (2) đặctrưng tâm lý sinh viên, (3) KQHT trước đây, (4) yếu tố xã hội, (5) yếu tố tổ chức.Trong đó đặc trưng nhân khẩu của sinh viên là nói về các yếu tố như: tuổi, giới tính,ngôn ngữ, nền tảng văn hóa, loại trưởng, tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng giáo dục

Trang 10

xã hội và nơi cư trú Các yếu tố này có mối tương quan đến KQHT tương đối ổn định,chỉ trừ giới tính và tuổi tuy là cũng có ảnh hưởng đến KQHT.

Đặc trưng tâm lý sinh viên là nghiên cứu về các yếu tố như: sự chuẩn bị choviệc học, chiến lược học tập, cam kết mục tiêu Đây là yếu tố quan trọng, có tác độngnhiều và có mối tương quan cùng chiều với KQHT

Các yếu tố tác động đến KQHT là đa dạng, thực tế các nghiên cứu về yếu tố tácđộng đến KQHT thường tập trung vào một hay một vài nhóm yếu tố Trong đề tài này,các biến được chọn tương ứng với phạm vi, lãnh vực và các mục đích của đề tài Tuynhiên, tổng quan tài liệu chỉ là sự tổng hợp ngắn gọn các kết quả nghiên cứu Do tàiliệu tổng quan đây là sự tổng hợp tóm tắt các yếu tố tác động đến KQHT, do đó cầnxem xét kỹ hơn các nghiên cứu trước đây để thấy rõ các yếu tố này có mối liên hệ nhưthế nào đến đề tài

1.2 Các nghiên cứu trước đây

Theo Farooq (2011), các yếu tố ảnh hưởng đến KQHT của sinh viên có thể đượcphân thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên trong và nhóm yếu tố bên ngoài sinh viên.Những yếu tố bên trong chủ yếu liên quan đến bản thân sinh viên, còn yếu tố bênngoài không thuộc khả năng kiểm soát của sinh viên, người học

Ali và cộng sự (2013) cho rằng, các yếu tố liên quan đến sinh viên bao gồm nỗlực của sinh viên, tuổi, động cơ học tập, sở thích học tập, trình độ đầu vào và trườnghọc ở bậc trước Trong khi Elias (2015) thì cho rằng, KQHT có mối quan hệ chặt chẽvới những yếu tố liên quan đến sinh viên như phương pháp học tập và các đặc điểm vềgiới tính, độ tuổi, kinh nghiệm học tập, động cơ học tập

Ở trong nước, Nguyễn Thùy Dung và cộng sự (2017) đề cập đến sự ảnh hưởngcủa những nhân tố thuộc về đặc điểm sinh viên đối với KQHT của họ như giới tính,năm học, điểm thi đại học, ngành học và tần suất sử dụng thư viện và internet tronghọc tập Nguyễn Thị Thu An và cộng sự (2016), tiếp cận phân tích các đặc điểm sinhviên như giới tính, nguyện vọng đầu vào của sinh viên, tham gia ban cán sự lớp, đoànthể để xem xét mối liên hệ của chúng với KQHT

Những yếu tố bên ngoài sinh viên thường gắn liền với yếu tố gia đình (nền tảnggiáo dục của cha mẹ và thu nhập) và vai trò, thái độ của giảng viên Bên cạnh đó, nơi

ở của sinh viên cũng được xem là yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng đếnKQHT của họ.Theo Zakaria cs., những sinh viên cư trú tại ký túc xá của nhà trường có

Trang 11

kết quả học tập cao hơn so với những sinh viên thuê nhà riêng hoặc ở cùng với bố mẹ,

do có sự thuận tiện trong việc tiếp cận thư viện và những tiện ích khác tại cơ sở đàotạo

Trong mô hình nghiên cứu của Võ Thị Tâm (2010) về “ Các yếu tố ảnh hưởngđến kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Kinh tế thành phố HồChí Minh” Tác giả đã xem xét vai trò của các biến kiểm soát có thể làm thay đổi tácđộng của các yếu tố: động cơ học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượngtrường học và phương pháp học tập đến KQHT Biến đó là giới tính và nơi cư trú(thành phố, tỉnh) Mô hình nghiên cứu như sau:

Hình 1: Mô hình nghiên cứu về biến kiểm soát giới tính của tác giả Võ Thị Tâm

Kết quả học tập

Cạnh tranhhọc tập

Ấn tượngtrường học

Phương pháphọc tập

Trang 12

Hình 2: Mô hình nghiên cứu với biến kiểm soát nơi cư trú của tác giả Võ ThịTâm

Võ Thị Tâm kết luận rằng, mối liên hệ giữa tính kiên định học tập và KQHT củanhóm SV nam mạnh hơn nhóm SV nữ, SV nam ít siêng năng và học bài đều đặn hơnnên họ thường gặp khó khăn trong các kỳ thi Mối quan hệ giữa phương pháp học tập

và KQHT của nhóm SV nam yếu hơn nhiều so với nhóm SV nữ Do vậy, họ phải hànhđộng tích cực để vượt qua các kỳ thi Kết quả phân tích đa nhóm theo nhóm SV thànhphố và nhóm SV tỉnh thì không có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa các yếu tố vàKQHT Điều này có nghĩa là các nỗ lực nhằm nâng cao phương pháp học tập, tínhkiên định học tập và ấn tượng trường học không cần phải điều chỉnh theo sự khác biệtgiữa sinh viên thành phố và SV tỉnh

Biện Chứng Học (2013) đã tiến hành kiểm định các yếu tố đặc điểm củasinh viên, yếu tố về phía nhà trường, yếu tố gia đình và xã hội

Trong mô hình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu An và cộng sự (2016) về

“ Những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm I-II trường Đại học

Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ” Tác giả chỉ ra rằng kết quả học tập của sinh viên bịảnh hưởng bởi nhiều nhân tố nhưng nhìn chung có hai nhân tố chính là bản thân sinhviên và giảng viên Kiến thức thu nhận và động cơ học tập là hai nhân tố thuộc bảnthân sinh viên có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập Mô hình nghiên cứu của tác giảnhư sau

Năng lực giảng viên Bản thân sinh viên

Phương pháphọc tập

Trang 13

Hình 3: Mô hình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu An và cộng sự

Nhóm tác giả đã kết luận rằng có 2 nhân tố ảnh hưởng thuận chiều kết quả họctập của sinh viên là nhân tố thuộc bản thân sinh viên và nhân tố thuộc về giảng viên,trong đó nhân tố thuộc về bản thân sinh viên có vai trò quyết định đến kết quả học tậpNguyễn Thùy Dung và cộng sự (2017) cho biết nhân tố thuộc về đặc điểm củasinh viên (giới tính, sinh viên năm thứ, điểm thi đại học, ngành học, sử dụng thưviện và internet trong học tập) có ảnh hưởng đáng kể đến KQHT của sinh viên chínhquy Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp

Đinh Thị Hóa và cộng sự (2018) tìm ra 8 nhân tố ảnh hưởng đến KQHT của sinhviên, gồm tương tác lớp học, phương pháp học tập, kiên định học tập, động cơ họctập, cơ sở vật chất, ấn tượng trường học, kiến thức và cách thức tổ chức môn học củagiảng viên

Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ và Mai Lê Thúy Vân (2008) về cácyếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối ngành kinh tế Kết quảnghiên cứu cho thấy, động cơ học tập của sinh viên tác động mãnh vào kiến thức thunhận được của họ, năng lực giảng viên tác động rất cao vào động cơ học tập và kiếnthức thu nhận của sinh viên và cả hai yếu tố: động cơ học tập và năng lực giảng viêngiải thích được 75% phương sai của kiến thức thu nhận

1.2.1 Đánh giá ưu điểm của cá nghiên cứu trước

Đưa ra được những định nghĩa chuẩn xác về học tập và kết quả học tập

Chỉ được ra và được nhiều những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinhviên năm nhất K16 Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Các nghiên cứu đa dạng các mô hình ứng dụng, có phạm vi rộng rãi, tính ứng

Giảng dạy

(Tech 1-3)

Tổ chức học phần (Orga 1-4)

Tương tác lớp học (Inter 1-5)

Kiến thức thu nhận (Know 1-3)

Động cơ học tập (Moti 1-3)

Kết quả học tập của sinh viên

Trang 14

1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu

Các nghiên cứu chưa đánh giá được cụ thể mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tácđộng đến kết quả học tập của sinh viên

Các tác giả mới chỉ ra các giải pháp chứ chưa thực sự cụ thể về việc cân bằngnhững yếu tố ảnh hưởng đó với học tập của sinh viên

Các tác giả chưa xét đến những yếu tố như áp lực từ gia đình hay sự khác nhau

về mức độ giàu sang của từng gia đình sinh viên

CHƯƠNG 2 KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm

2.1.1 KQHT của sinh viên

KQHT là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được trong mối quan

hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.=> KQHT được hiểu theoquan niệm là mức thực hiện tiêu chí (2) KQHT còn là mức độ thành tích đã đạt củamột sinh viên so với các bạn học khác.=>KQHT được hiểu theo quan niệm là mứcthực hiện chuẩn

Kết quả học tập trong tiếng Anh thường sử dụng các từ như “Achievement;Result; Learning Outcome” Theo Từ điển Anh Việt thì:“Achievement” có nghĩa làthành tích, thành tựu; sự đạt được, sự hoàn thành; “Result” có nghĩa là kết quả;

“Learning Outcome” là kết quả học tập Theo Norman E.Gronlund trong cuốn

"Measurement and Evaluation in Teaching”, tác giả quan niệm “learning outcomes”:Mục đích của giáo dục là sự tiến bộ của HS Theo Nguyễn Đức Chính quan niệm rằngKQHT là mức độ đạt được kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của người học trong mộtlĩnh vực nào đó hay môn học nào đó Theo Trần Kiều quan niệm rằng KQHT là thểhiện mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học (nhận thức, hành động, xúc cảm) Vàvới từng môn học sẽ được cụ thể hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, tháiđộ

2.1.2 Động cơ học tập của sinh viên

Theo từ điển Tiếng Việt đưa ra định nghĩa: “ Động cơ là những gì thôi thúc conngười có những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý và thường gắn liền vớinhững nhu cầu” Từ điển trực tuyến Wikipedia định nghĩa: Động cơ là một chuỗi các

lý do khiến chủ thể quyết định tham gia một hành vi cụ thể” Theo Phan Trọng Ngọ [5,

Ngày đăng: 30/01/2024, 04:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w