Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp tỉnh nam định

123 3 0
Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ cấu lại nền kinh tế là vấn đề quan trọng, nhất quán trong chủ trương, đường lối của Đảng và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước ta từ Đại hội XI của Đảng đến nay. Trong đó, CCLKT nông nghiệp được Đảng ta xác định là một trong vấn đề trọng tâm nhằm đưa nông nghiệp ngày càng trở thành trụ đỡ của nền kinh tế. Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chủ trương cơ cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh”.

1 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM QUANG HI CƠ CấU LạI KINH Tế NÔNG NGHIệP TỉNH NAM ĐịNH Chuyờn ngnh: Kinh t chớnh tr Mó số: 831 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN: TS ĐỖ VĂN NHIỆM HÀ NỘI - NĂM 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơ cấu kinh tế CCKT Cơ cấu lại kinh tế CCLKT Hợp tác xã HTX Khoa học - công nghệ KH-CN Kinh tế - xã hội KT-XH Lực lượng sản xuất LLSX Nhà xuất Nxb Phát triển bền vững PTBV Quan hệ sản xuất QHSX Sản xuất nông nghiệp SSNN Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1: VÀ CƠ CẤU LẠI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH NAM 12 ĐỊNH 1.1 Cơ cấu kinh tế, cấu kinh tế nông nghiệp cấu lại kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định 1.2 Quan niệm, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định Chương HIỆN TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH 2: NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2017 - 2021 2.1 Ưu điểm, hạn chế cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2017 - 2021 2.2 Nguyên nhân vấn đề đặt từ thực trạng cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định giai đoạn 2017 - 2021 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CƠ CẤU LẠI KINH TẾ 3: NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH NAM ĐỊNH ĐẾN NĂM 2025, 12 23 40 60 60 73 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 3.1 Quan điểm cấu lại kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 3.2 Giải pháp chủ yếu cấu lại kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN VĂN 73 81 103 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 112 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ cấu lại kinh tế vấn đề quan trọng, quán chủ trương, đường lối Đảng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nhà nước ta từ Đại hội XI Đảng đến Trong đó, CCLKT nơng nghiệp Đảng ta xác định vấn đề trọng tâm nhằm đưa nông nghiệp ngày trở thành trụ đỡ kinh tế Đại hội XIII Đảng khẳng định: “Tiếp tục thực có hiệu chủ trương cấu lại nông nghiệp, phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn theo hướng nông nghiệp sinh thái, nông thôn đại nông dân văn minh” Nam Định nằm trung tâm vùng Nam đồng sơng Hồng, có nơng nghiệp lâu đời ngành sản xuất vật chất chủ yếu Tỉnh Cùng với xu chung nước, CCKT nông nghiệp Tỉnh ngày hợp lý, phù hợp với quy luật khách quan, với tiềm năng, mạnh Tỉnh, xu phát triển ngành nông nghiệp, đồng thời khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh tỉnh vào phát triển KT-XH Trong đó, chuyên ngành, phân ngành, vùng sản xuất, thành phần kinh tế nơng nghiệp có lợi so sánh tiềm phát triển giữ vị trí, vai trị chủ đạo trọng phát triển tồn ngành nơng nghiệp, tỷ trọng ngày nâng cao CCKT nông nghiệp tỉnh Tuy nhiên, CCKT nông nghiệp tỉnh Nam Định bất hợp lý, chưa bền vững; trồng trọt khai thác thủy sản chiếm tỷ trọng cao, chuyển đổi trồng vật ni có giá trị cao cịn chậm; chất lượng vùng chuyên canh, vùng sản xuất tập trung cịn thấp, quy mơ nhỏ, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nơng nghiệp cịn Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân hệ thống pháp luật, chế, sách cịn nhiều bất cập, tác động biến đổi khí hậu, nhận thức cán bộ, nhân dân Tỉnh vai trò, tầm quan trọng nông nghiệp CCLKT nông nghiệp chưa đầy đủ Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn CCKT nông nghiệp tỉnh Nam Định có ý nghĩa quan trọng để tìm giải pháp bảo đảm CCLKT nông nghiệp Tỉnh đạt mục tiêu đề Để góp phần vào giải vấn đề này, tác giả lựa chọn vấn đề: “Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định” để nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Nguyễn Đức Thành chủ biên (2012), “Đối diện thách thức tái cấu kinh tế” [39] Trong cơng trình này, nhóm tác giả thực tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2011, khuynh hướng suy giảm hiệu suất kinh tế Đồng thời, làm rõ vấn đề yếu kém, nguyên nhân tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại, tái cấu đầu tư công, hướng tới tái cấu doanh nghiệp nhà nước; sở dự báo xu hướng vận động kinh tế năm 2012 hàm ý sách Lương Minh Cừ (2012), Chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam theo hướng cạnh tranh đến năm 2020, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM [9] Trong sách này, tác giả khái quát vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tác giả sâu nghiên cứu CCKT mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; rõ lợi thế, khuyết điểm CCKT mơ hình tăng trưởng kinh tế thành phố Trên sở đó, đề xuất giải pháp chuyển dịch CCKT mơ hình tăng trưởng thành phố Hồ Chí Minh theo hướng cạnh tranh, đại thời gian tới Đặng Kim Sơn (2012),”Tái cấu nông nghiệp Việt Nam theo hướng giá trị tăng cao” [29] Trong sách, tác giả làm rõ đóng góp nơng nghiệp Việt Nam cho q trình đổi cơng nghiệp hóa thời gian qua, kinh nghiệm quốc tế phát triển nông nghiệp giá trị cao số mơ hình tổ chức sản xuất thành cơng nước; thách thức khó khăn nông nghiệp Việt Nam tương lai Trên sở đề xuất quan điểm, định hướng, nội dung tái cấu trúc ngành vùng nông nghiệp nhằm nâng cao giá trị gia tăng giải pháp chiến lược Nguyễn Ngọc Toàn Bùi Văn Huyền (đồng chủ biên) (2013), “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam nhìn từ cấu ngành cấu thành phần kinh tế” [45] Tác giả sách tập trung phân tích làm rõ khái niệm, nội dung tái cấu kinh tế; kinh nghiệm nước giới; đồng thời đánh giá thực trạng cấu ngành kinh tế cấu thành phần kinh tế nước ta thời gian qua; qua xác định mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân cấu kinh tế Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất quan điểm phương hướng để tái cấu ngành kinh tế tái cấu thành phần kinh tế Việt Nam thời gian tới Vương Đình Huệ (2013), “Tái cấu ngành nơng nghiệp nước ta nay” [12] Bài viết khái quát thực tiễn hạn chế tồn phát triển nông nghiệp nước ta từ đổi đến nay, thách thức, mâu thuẫn cần tập trung giải Đặc biệt, tác giả đề xuất nội dung cần tập trung tái cấu: Thứ nhất, tái cấu không gian sản xuất nông nghiệp; thứ hai, tái cấu chuỗi ngành hàng nông sản; Thứ ba, tái cấu đối tượng tham gia sản xuất nông nghiệp Đồng thời, tác giả đề xuất giải pháp cần quan tâm thực tái cấu là, chế, sách đất đai; chế, sách đầu tư cho nơng nghiệp hỗ trợ nơng dân; chế, sách phát triển chuỗi ngành hàng nơng sản; chế, sách đổi toàn diện hệ thống quản lý, dịch vụ cho nông nghiệp La Thị Hường (2014), “Cơ hội thách thức q trình tái cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam” [14] Qua năm triển khai thực đề án tái cấu ngành nông nghiệp, tác giả đánh giá hội nước trình tái cấu Đặc biệt, thách thức mà ngành nông nghiệp phải đối mặt như, tư sản xuất nông nghiệp chậm đổi mới, tư “chạy theo số lượng” mà khơng trọng chất lượng; trình độ người nơng dân thấp, khó ứng dụng KHCN sản xuất; đầu tư vào ngành nông nghiệp giảm sút phụ thuộc lớn đầu vào đầu vào thị trường giới Trên sở đánh giá thách thức làm hạn chế trình tái cấu, tác giả đề xuất giải pháp cần tập trung thực nhằm khắc phục hạn chế, rào cản, để q trình tái cấu thành cơng Võ Xuân Tiến (2015), “Đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp Việt Nam” [44] Tác giả viết cho rằng: tái cấu nơng nghiệp q trình thay đổi hệ thống nông nghiệp theo hướng đại, khai thác lợi so sánh vùng để sản xuất hàng hóa nơng sản nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nâng cao hiệu kinh tế Từ khái niệm, tác giả nội hàm tái cấu nông nghiệp là: xác định lại vai trò chủ thể sản xuất, tổ chức lại sản xuất, chuyển dịch nguồn lực theo hướng tăng quy mơ sản xuất, hồn thiện quy hoạch vùng sản xuất, vùng chế biến nông sản, gắn kết người sản xuất tiêu dùng chuỗi giá trị đưa sách thu hút nguồn lực đầu tư vào nơng nghiệp Trên sở phân tích năm hạn chế tái cấu nông nghiệp Việt Nam thời gian qua, tác giả viết đưa sáu yêu cầu sáu nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh tái cấu nông nghiệp Việt Nam Trần Hữu Hiệp (2015), “Tái cấu nơng nghiệp - nhìn từ vựa lúa quốc gia” [11] Theo tác giả vấn đề tái cấu ngành nông nghiệp Vùng Đồng sông Cửu Long cần xem xét từ thực trạng, lợi so sánh, nhu cầu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nông nghiệp sở liên kết vùng, từ định khuyến nghị sách đề xuất phương hướng, giải pháp thực Theo tác giả, không gian kinh tế vùng bị chia cắt, chí cịn cạnh tranh cục lẫn nhau, làm suy giảm hạn chế động lực phát triển vùng; cấu tỉnh, thành phố tương đồng chưa dựa lợi so sánh địa phương Trước thực tế để tái cấu nông nghiệp vùng thành công, tác giả khuyến nghị cần, quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp theo vùng, phát huy tiềm mạnh địa phương, tạo chế liên kết vùng cánh có hiệu quả, tăng cường lực hợp tác nghiên cứu, ứng dụng KH&CN địa phương vùng Đồng sông Cửu Long với vùng miền nước Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn - Ban Kinh tế Trung ương Phịng Thương mại Công nghiệp Việt nam (2016), “Phát triển doanh nghiệp nơng nghiệp tiến trình tái cấu nơng nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới” [3] Trong sách này, tác giả làm rõ bất cập hạn chế ngành nông nghiệp Việt Nam tính cấp thiết phải thực tái CCKT nông nghiệp Các tác giả cho rằng, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp điều kiện cần thiết để q trình tái CCKT nơng nghiệp Do vậy, cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nhiều hơn, phát huy nguồn lực lớn từ doanh nghiệp việc phát triển nông thôn cách bền vững Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp cách hiệu Trịnh Kim Liên (2014), “Cơ cấu lại nông nghiệp ngoại thành theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh phát triển bền vững” [17] Tác giả hệ thống vấn đề lý luận cấu kinh tế, CCKT nông nghiệp cấu lại kinh tế ngoại thành Hà Nội Đồng thời đánh giá thực trạng CCKT nông nghiệp ba nội dung cấu kinh tế ngành, vùng cấu thành phần kinh tế Nhằm khắc phục hạn chế cấu kinh tế mà tác giả ra, đề tài đề xuất giải pháp mang tính tồn diện đồng nhằm điều chỉnh CCKT nơng nghiệp theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh phát triển bền vững Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Tái cấu ngành nông nghiệp Việt Nam” [18] Tác giả viết khẳng định, sau 30 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều kỳ tích, mang lại thành tựu to lớn Tuy nhiên, ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều thách thức như, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm có dấu hiệu suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm nguồn nước Vì vậy, theo tác giả để khắc phục hạn chế, vượt qua thách thức, ngành nông nghiệp phải thực tái cấu nhằm thực mục tiêu xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu có thương hiệu quốc gia mạnh thị trường giới Để thực tái cấu ngành nơng nghiệp, địi hỏi phải thực thi đồng nhiều giải pháp dám đột phá vào điểm nghẽn tạo động lực cho phát triển, là: KH&CN, doanh nghiệp nơng nghiệp, tổ chức sản xuất thể chế Nguyễn Hữu Thịnh (2018), “Tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu” [41] Trong luận án, tác giả xây dựng quan niệm làm rõ cần thiết tái cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu; xác định nội dung tái cấu tiêu chí đánh giá Dựa tiêu chí xác định, tác giả đánh giá thực trạng tái cấu, rút thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế Trên sở đó, đề xuất quan điểm phương hướng tái cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2018 - 2030 Phạm Hữu Hùng (2019), Chuyển dịch cấu kinh tế huyện miền núi Thanh Hoá [15] Trong luận án, tác giả khái quát vấn đề lý luận chung CCKT bao gồm quan niệm loại CCKT Về quan niệm, tác giả ra: CCKT tổng thể phận (ngành, thành phần, vùng lãnh thổ) tồn tại, hợp thành kinh tế với vị trí, tỷ trọng quan hệ tương tác phận trình tái sản xuất xã hội Đồng thời, tác giả có loại CCKT gồm: CCKT ngành, CCKT vùng, lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Trên sở đó, tác giả xây dựng hệ thống lý luận chuyển dịch CCKT, đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm, giải pháp thực 10 chuyển dịch CCKT tỉnh Thanh Hóa hướng, hiệu Bùi Tiến Phúc (2020), “Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phịng [28] Trong luận án, tác giả khái quát đề lý luận cấu kinh tế cấu kinh tế nông nghiệp, làm rõ quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, khảo cứu kinh nghiệm cấu lại kinh tế nông nghiệp số tỉnh, thành phố nước rút học thành phố Hà Nội Trên sở khung lý luận đó, tác giả đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế trình cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, vấn đề đặt cần giải từ thực trạng cấu lại kinh tế nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất quan điểm giải pháp CCLKT nông nghiệp dịa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập mức độ khác CCKT CCLKT nước ta nói chung, CCLKT nơng nghiệp địa phương cụ thể nói riêng Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống CCKT CCLKT nông nghiệp tỉnh Nam Định Vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Cơ cấu lại kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định” hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn CCKT nông nghiệp tỉnh Nam Định; sở đề xuất quan điểm, giải pháp CCLKT nơng nghiệp tỉnh Nam Định đến năm 2030 * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận CCKT nông nghiệp tỉnh Nam Định

Ngày đăng: 29/01/2024, 19:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan