ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU , TÁI CƠ CẤU, TÁI CƠ CẤU

26 37 0
ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU , TÁI CƠ CẤU, TÁI CƠ CẤU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ TĨNH CHI CỤC THÚ Y DỰ THẢO ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH CHĂN NUÔI HÀ TĨNH THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Hà Tĩnh, tháng 10/2013 ĐẶT VẤN ĐỀ I Sự cần thiết Chăn ni giữ vai trò, vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Tĩnh; bước phát triển theo hướng hàng hóa, tập trung cơng nghiệp, công nghệ cao, tỷ trọng chăn nuôi chiếm 42,7% giá trị sản xuất nơng nghiệp; bước đầu hình thành mối liên kết người chăn nuôi với doanh nghiệp (110 mơ hình chăn ni lợn thịt liên kết với doanh nghiệp, quy mô 300 – 2.600 con, 04 mơ hình chăn ni lợn nái liên kết, quy mô 350 nái trở lên, nâng số sở giống lợn đạt 21 sở), tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, ngành chăn nuôi chưa phát triển tương xứng với tiềm lợi tỉnh, suất, chất lượng sản phẩm thấp, chưa tạo thương hiệu có uy tín để cạnh tranh với thị trường Bên cạnh đó, sản xuất chăn ni nhỏ lẻ, lạc hậu chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 65%; dịch bệnh ô nhiễm môi trường chăn nuôi xảy ra, ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành Để chăn nuôi phát triển bền vững, nâng cao giá trị trở thành ngành nơng nghiệp; hình thành phát triển tốt mối liên kết sản xuất chăn nuôi; bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; việc xây dựng Đề án "Tái cấu ngành chăn nuôi Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" yêu cầu cần thiết II Căn pháp lý - Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Ban hành Chương trình hành động thực Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững" theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020; - Quyết định số 2194/2009/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống trồng, lâm nghiệp, giống vật nuôi, giống thủy sản đến năm 2020; - Nghị số 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 Ban chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2009 – 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định 2165/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 UBND tỉnh việc ban hành Kế hoạch thực Nghị số số 08-NQ/TU ngày 19/5/2009 Ban chấp hành Đảng tỉnh nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2009 – 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 UBND tỉnh việc ban hành quy định số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015; - Quyết định số 4263/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án Phát triển ngành chăn nuôi Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 853/QĐ-UBND ngày 27/3/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt Danh mục sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020; - Quyết định số 1303/QĐ-UBND ngày 04/5/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 2596/2011/QĐ-UBND ngày 08/8/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án Phát triển triển chăn nuôi lợn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 2696/QĐ-UBND ngày 17/9/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch phát triển trang trại, vùng trang trại chăn nuôi lợn tập trung công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; - Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND ngày 11/6/2012 UBND tỉnh Ban hành Quy định tạm thời số quy định hỗ trợ lãi suất vay vốn tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh; - Quyết định số 43/2012/QĐ-UBND ngày 15/8/2012 UBND tỉnh việc ban hành Quy định sách khuyến khích sản xuất giống phát triển số sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực giai đoạn 2012 - 2015; - Quyết định số 11/2013/QĐ-UBND ngày 14/3/2013 UBND tỉnh việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định số sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 09/8/2011 UBND tỉnh; - Công văn số 3553/SNN-KHTC ngày 30/9/2013 Sở Nông nghiệp PTNT việc xây dựng đề án tái cấu ngành nông nghiệp, Phần thứ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHĂN NUÔI VÀ KẾT QUẢ BA NĂM THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU I Thực trạng phát triển sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2008 - 2013 ảnh hưởng yếu tố thị trường đến xu phát triển Thực trạng phát triển số vật ni ảnh hưởng yếu tố thị trường đến xu phát triển 1.1 Chăn nuôi lợn: a) Tổng đàn, sản lượng thịt hơi: Giai đoạn 2008 – 2013, phát triển nhanh số lượng chất lượng đàn cải thiện: Tổng đàn tăng bình quân 2,7%/năm; tỷ lệ nái ngoại đạt 16%, nái lai 22% tổng đàn nái (năm 2013) Sản lượng thịt xuất chuồng bình quân 11,8%/năm; chiếm 75% tổng sản lượng thịt loại xuất chuồng (tương đương với bình quân chung nước 74%-77%) b) Cơ cấu đàn theo hình thức ni, giống: - Trang trại: Hiện có 82 trang trại đạt tiêu chí theo Thơng tư 27/TTBNN&PTNT; tổng đàn 103,75 ngàn con, chiếm 25% tổng đàn lợn Trong đó, 72 trang trại chăn ni lợn thịt, quy mơ 500 trở lên 10 trang trại chăn nuôi lợn nái (04 trang trại quy mô 1.200 nái, 06 trang trại từ 300 nái trở lên), tổng đàn nái 8.100 (nái ông bà: 900 con, nái bố mẹ: 7.200 con) Sử dụng 100% giống ngoại suất cao Yorshire, Landrace, Duroc, Pietran, PiDu tổ hợp lai máu, máu giống - Gia trại: Tổng đàn 74,7 ngàn con, chiếm 18% tổng đàn lợn; Có 3.000 gia trại quy mơ 11 - 50 lợn thịt 19 gia trại từ 20 nái ngoại trở lên Đàn nái 16.214 con, chủ yếu nái cấp bố mẹ, sử dụng giống ngoại Yorshire, Landrace, nái lai (Móng Cái x Yorshire, Landrace) - Nơng hộ: Tổng đàn 236,55 ngàn con/196 ngàn hộ, chiếm tỷ lệ cao 57% tổng đàn lợn; đàn nái 33.786 con, chủ yếu nái lai (Móng Cái x Yorshire, Landrace), số nái ngoại, người dân tự nuôi dưỡng, chọn lọc mua sở chăn nuôi nái * Đực giống: Sử dụng đực giống có suất, chất lượng cao Duroc, Pietran, PiDu làm cơng tác TTNT; có sở TTNT lợn Hương Khê, Can Lộc, Đức Thọ, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh 02 sở Tổng công ty KSTM Hà Tĩnh, với số lượng đực giống 110 con, phối dẫn cho 25.000 lợn nái/năm, đáp ứng khoảng 30 - 40% nhu cầu TTNT cho đàn nái trang trại, gia trại 394 lợn đực giống nhảy trực tiếp, chủ yếu giống lợn ngoại, lợn lai người dân tự chọn lọc, nuôi dưỡng, phối giống trực tiếp cho đàn nái chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ c) Cơ sở chăn ni liên kết: Đã hình thành mối liên doanh, liên kết chăn nuôi lợn người chăn ni doanh nghiệp; có 110 mơ hình chăn ni liên kết (Tổng cơng ty Khống sản TM Hà Tĩnh 64 mơ hình, Tổng cơng ty CP 46 mơ hình), với quy mơ từ 300 – 1.000 lợn thịt, 300 – 1.200 lợn nái d) Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm chăn nuôi lợn chủ yếu tiêu thụ thông qua thương lái (97% số lượng lợn xuất chuồng); thị trường nội tỉnh chiếm khoảng 70%, bán chợ truyền thống; thị trường ngoại tỉnh 30% Trong 03 năm từ 2011 - 2013, việc tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn liên kết gắn 02 doanh nghiệp: Tổng Công ty Khống sản Thương mại Hà Tĩnh, Tổng cơng ty chăn nuôi CP Việt Nam g) Xu phát triển: Tiếp tục tăng số lượng, suất, chất lượng đàn lợn, đồng sản phẩm Chuyển dịch theo hướng chăn nuôi trang trại tập trung, gia trại, liên doanh, liên kết với công ty; giảm dần chăn nuôi nhỏ lẻ, tự phát nông hộ Đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhà máy giết mổ, chế biến Khu cơng nghiệp Vũng Áng Duy trì tiếp tục thu hút doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho chăn ni trang trại; trì thị trường truyền thống hỗ trợ thương lái thu mua sản phẩm chăn nuôi gia trại, nông hộ kết nối thị trường thành phố lớn 1.2 Chăn ni bò a) Tổng đàn, sản lượng thịt hơi: Giai đoạn 2008 – 2013, tổng đàn giảm (tốc độ giảm bình quân 2,7%/năm); Chất lượng đàn cải tiến rõ rệt, tỷ lệ bò lai Zêbu tăng bình quân 32%/năm Sản lượng thịt xuất chuồng bình qn 9,8%/năm b) Giống: Hiện đàn bò địa phương (bò Vàng), bò lai (tỷ lệ máu lai từ 12,5 - 25%) chiếm 65% tổng đàn, tầm vóc nhỏ, suất thấp Tỷ lệ bò lai Zeebu (50% máu Zebu trở lên) chiếm 35% tổng đàn; thử nghiệm đưa 120 liều tinh bò Charolais (Thái Lan) phối 100 bò F1 lai Zêbu 03 huyện Đức Thọ, Can Lộc, Nghi Xuân; phối tinh bò 3B huyện Đức Thọ có tín hiệu khả quan, nâng cao tầm vóc, sức sản xuất thịt cho đàn bò c) Hình thức chăn ni: Chăn ni bò chủ yếu chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, phân tán, quy mô từ - con/hộ, chiếm 85% tổng đàn Đã có 708 mơ hình chăn ni bò nhốt tập trung quy mơ từ 05 trở lên, có 282 mơ hình 10 trở lên; tập trung Kỳ Anh (108 mơ hình), Can Lộc (106 mơ hình), Lộc Hà (71 mơ hình) d) Chăn ni liên kết: Chưa hình thành mơ hình liên kết với quy mơ lớn, bước đầu có mối liên kết hộ chăn ni trâu, bò với thương lái, hộ kinh doanh trâu, bò địa bàn Lộc Hà, Can Lộc Công ty Vinamilk xây dựng 01 trang trại chăn ni bò sữa, quy mơ 5.000 Hương Sơn e) Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm tiêu thụ thông qua hệ thống thương lái (100%); thị trường nội tỉnh chiếm khoảng 72% bán chợ, nhà hàng, ; thị trường ngoại tỉnh chiếm 28%, chủ yếu xuất Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh f) Xu phát triển: Nâng cao suất, chất lượng đàn bò; phát triển bò thịt chất lượng cao (3/4 máu ngoại) theo hình thức ni nhốt, tập trung, thâm canh; bò sữa theo hình thức trang trại cơng nghiệp, xây dựng mơ hình vệ tinh nuôi liên kết người dân (Đức Thọ, Hương Sơn) với Công ty Vinamilk Thị trường tiêu thụ rộng, đầy tiềm năng; xây dựng, phát triển hệ thống thương lái thành "đầu mối" bao tiêu sản phẩm bò thịt 1.3 Chăn nuôi hươu a) Tổng đàn, sản lượng: Tổng đàn hươu dẫn đầu nước, có xu hướng tăng nhanh, từ 19.400 năm 2008 lên 34.500 năm 2013, tăng bình quân 15,6%/năm Năm 2013 sản lượng nhung hươu đạt 8,5 tấn, tăng bình quân 9,7%/năm b) Giống: Chủ yếu người dân chọn lọc, nuôi giữ, phát triển đàn Công ty Cổ phần Hươu Hương Sơn nuôi giữ đàn hươu hạt nhân, khoảng 100 c) Hình thức chăn ni: Hươu ni tập trung, thâm canh, đầu tư lớn chuồng trại, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Hiện có, 112 mơ hình ni 10 con, Hương Sơn có 85 mơ hình, Vũ Quang có 18 mơ hình, Hương Khê mơ hình, Đức Thọ mơ hình, Can Lộc mơ hình d) Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nhỏ lẻ; Công ty CP Dược Hà Tĩnh thu mua khoảng 8% sản lượng nhung/năm e) Xu phát triển: Tiếp tục phát triển số lượng đàn hươu; tăng quy mô nuôi/hộ; Thị trường tiêu thụ rộng lớn; khuyến khích hỗ trợ thương lái thu mua nhung hươu; đồng thời thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển theo hướng liên doanh, liên kết với người chăn nuôi; xây dựng nhà máy chế biến sâu nhung hươu 1.4 Chăn nuôi gia cầm a) Tổng đàn, sản lượng: Đàn gia cầm giai đoạn 2008 - 2013 có xu hướng tăng, tốc độ tăng bình quân 4,1%/năm Sản lượng thịt xuất chuồng bình quân 15,6%/năm; Sản lượng trứng gia cầm tăng 11,9%/năm b) Giống: 80% gia cầm nội gà Ri, gà Ri lai, gà Mía lai, vịt cỏ, vịt bầu ; 20% gia cầm ngoại, lai ngoại, chủ yếu gia cầm thương phẩm (gà Ai Cập, gà Kabir, vịt Super Meat, vịt CV 2000, ngan Pháp ) Con giống chủ yếu người dân tự chọn lọc, số đưa từ sở giống Hà Nội, Hải Phòng, Bình Định từ 40 lò ấp hoạt động theo thời vụ địa bàn tỉnh Hiện nay, Cơng ty TNHH Hồng Long xây dựng đưa vào hoạt động 01 sở giống gà bố mẹ, quy mô 15.000 Cẩm Lạc, Cẩm Xuyên c) Hình thức sản xuất chăn ni: 03 hình thức: trang trại, gia trại, nơng hộ; có 1.127 trang trại, gia trại, chiếm 17% tổng đàn, chăn nuôi nông hộ chiếm 83% tổng đàn d) Chăn nuôi liên kết: Đã có 02 trang trại gà thịt cơng nghiệp liên kết với Công ty Jafa quy mô 10.000 con/lứa; Công ty cung ứng giống, thuốc thú y, thức ăn bao tiêu toàn sản phẩm Một số vùng chăn nuôi gà thả vườn đồi Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang vùng cát ven biển Thạch Hà, Cẩm Xuyên hình thành mối liên kết với thương lái số điểm tiêu thụ thành phố Hà Tĩnh, Vinh, Khu công nghiệp Vũng Áng để tiêu thụ sản phẩm e) Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trường nội tỉnh chiếm 60%, bán lẻ thương lái thu gom bán chợ, nhà hàng, khu công nghiệp Thị trường ngoại tỉnh chiếm 40%, hệ thống thương lái thu gom, xuất bán, tiêu thụ chủ yếu Hà Nội, Huế, Đà Nẵng f) Xu hướng phát triển: Tiếp tục tăng số lượng sản lượng đàn gia cầm; Thị trường tiêu thụ lớn Phát triển giống gia cầm địa phương theo hình thức chăn ni trang trại, gia trại thả vườn, đồi kết hợp trồng ăn quả, lâm nghiệp vùng cát ven biển có kiểm sốt; hỗ trợ hệ thống thương lái thu mua, kết nối thị trường, tạo thương hiệu sản phẩm gia cầm Hà Tĩnh Duy trì phát triển sở chăn nuôi gà thịt công nghiệp liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị Đề nghị bổ sung gia cầm vào vật nuôi chủ lực tỉnh Đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi Giai đoạn 2008 - 2013, hình thức tổ chức sản xuất chăn ni có chuyển biến tích cực, hình thành nhiều trang trại, sở chăn nuôi liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, thành lập HTX, Tổ hợp tác chăn ni, bước đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, hàng hóa lớn - Đến tháng 9/2013 thành lập 68 HTX chăn nuôi, tăng 44 HTX so với năm 2011, chủ yếu HTX chăn nuôi lợn Bên cạnh có số cơng ty TNHH tham gia vào hoạt động sản xuất chăn nuôi như: Cơng ty TNHH Anh Đức (Cẩm Xun), TNHH Hồng Anh (Hương Khê), TNHH Hồng Lam (Nghi Xuân) ; Ngoài ra, số huyện Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà hình thành nhiều Tổ hợp tác chăn ni lợn, kí kết mua thức ăn với nhà máy thức ăn gia súc Thiên Lộc, tìm thị trường bán sản phẩm ổn định so với nông hộ nhỏ lẻ - Trang trại chăn nuôi phát triển nhanh số lượng quy mô: Theo thống kê có 127 trang trại đạt tiêu chí theo Thơng tư 27/TTBNN&PTNT; có 82 trang trại chăn ni lợn, 10 trang trại chăn nuôi gia cầm, 35 trang trại chăn nuôi tổng hợp Số lượng đầu sản lượng xuất chuồng chăn nuôi trang trại ngày tăng, năm 2013 đạt 15% sản lượng xuất chuồng; lợn chiếm 19,7%, gia cầm 10%, trâu bò 5% Thức ăn chăn nuôi - Thức ăn chăn ni cơng nghiệp: Trên địa bàn tỉnh có nhà máy chế biến thức ăn gia súc Thiên Lộc, hàng năm sản xuất 20 ngàn thức ăn/công suất 120 ngàn tấn/năm, khai thác 17% công suất, chủ yếu sản xuất thức ăn cho lợn (17 ngàn tấn/năm); Có 2.586 sở kinh doanh thức ăn chăn nuôi, cung ứng khoảng 200 ngàn thức ăn/năm, đáp ứng khoảng 34% nhu cầu thức ăn công nghiệp đàn gia súc, gia cầm toàn tỉnh; tập trung chủ yếu Thành phố Hà Tĩnh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà Tỷ lệ sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp tăng từ 11,3% năm 2008 lên 31,4% năm 2013, tốc độ tăng trưởng 4,1%/năm thấp so với tốc độ tăng bình quân nước (6,5%/năm) - Diện tích cỏ trồng phụ phẩm nơng nghiệp: Tồn tỉnh có khoảng 1.500 (chủ yếu cỏ Voi, VA06 …) lượng phụ phẩm rơm rạ khoảng 500 ngàn tấn, chế biến làm nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc, đặc biệt trâu bò vỗ béo Giết mổ, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi - Giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi: tồn tỉnh có lò giết mổ gia súc, gia cầm tập trung 200 điểm giết mổ, ước tỷ lệ gia súc, gia cầm đưa vào giết mổ tập trung khoảng 70%, 30% gia súc, gia cầm vùng sâu vùng xa giết mổ gia đình khơng qua kiểm sốt giết mổ - Thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi ngoại tỉnh chiếm 20%, chủ yếu thị trường tỉnh (80%) Môi trường chăn nuôi Đối với trang trại chăn ni 100% có hệ thống xử lý chất thải bể biogas, tận dụng lượng phục vụ sản xuất Đối với chăn ni nơng hộ tồn tỉnh có 2.500 bể biogas Thú y Tuy dịch bệnh có xảy diện hẹp, chủ yếu quy mô nông hộ nhỏ lẻ Đặc biệt trang trại liên kết dịch bệnh chưa xảy Chính sách phát triển chăn ni Thực Chính sách 252, 245, 43, từ năm 2008 hỗ trợ 25.475,7 triệu đồng, sách 252: 5.732,1 triệu đồng, sách 24 43: 19.743,6 triệu đồng, chủ yếu phát triển giống, chăn nuôi trang trại gia trại Hệ thống tổ chức ngành Hệ thống quản lý nhà nước có ngành dọc từ tỉnh đến sở; cấp tỉnh có Chi cục Thú y (làm nhiệm quản lý nhà nước chăn nuôi); cấp huyện Phòng NN PTNT (Phòng Kinh tế) có 01 cơng chức phụ trách chăn ni (hiện có 8/12 huyện, cơng chức phụ trách có chun mơn chăn ni); cấp xã có ban Chăn ni - Thú y, có Trưởng ban có hoạt động chủ yếu lĩnh vực thú y hưởng phụ cấp Hệ thống tổ chức ngành nhìn chung mỏng yếu, chưa đồng nên việc đạo, phát triển chăn ni từ tỉnh đến sở nhiều bất cập, hạn chế phát triển ngành Do đó, cần tăng cường nguồn nhân lực số lượng chất lượng để tạo bước đột phá thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi II MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU GẦN NĂM TÁI CƠ CẤU NGÀNH CHĂN NI Xác định sản phẩm chăn ni chủ lực định hướng phát triển 1.1 Xác định sản phẩm chăn nuôi chủ lực Theo Quyết định số 853/QĐ-UBND ngày 27/3/2012 UBND tỉnh việc phê duyệt Danh mục sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng phát triển đến năm 2020; Danh mục sản phẩm chăn nuôi chủ lực xác định gồm: lợn, bò, hươu 1.2 Xác định hướng phát triển sản phẩm chủ lực thơng qua Quy hoạch, đề án, sách a) Lợn: Theo Đề án phát triển chăn nuôi, Đề án phát triển chăn nuôi lợn, Quy hoạch phát triển chăn nuôi, Quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn trang trại tập trung công nghiệp định hướng phát triển chăn nuôi lợn tập trung vùng trà sơn, ven biển nơi có lợi đất đai, dễ xử lý môi trường, kết hợp với cải tạo đất chống sa mạc hóa, theo hướng trang trại tập trung, cơng nghiệp, liên doanh, liên kết, giảm dần chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, phân tán - Đến năm 2015, tổng đàn đạt 524.200 con, sản lượng thịt lợn xuất chuồng 104.800 tấn; đến năm 2020, tổng đàn đạt 707.000 con; sản lượng thịt lợn xuất chuồng 169.700 - Chính sách: + Vùng chăn ni/cơ sở chăn ni lợn tập trung (đạt doanh thu tối thiểu tỷ đồng/năm): Hỗ trợ hạ tầng hàng rào gồm: đường giao thông, đường điện, nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, hệ thống cơng trình xử lý mơi trường theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND, hỗ trợ 01 sở với kinh phí 500 triệu đồng + Lợn giống: Theo QĐ 24/2011/QĐ-UBND, 43/2012/QĐ-UBND, 11/2013/QĐ-UBND hỗ trợ: quy hoạch chi tiết trang trại, lập hồ sơ (vẽ đồ, lệ phí) để cấp giấy chứng nhận trang trại, xây dựng sở hạ tầng hàng rào chuồng trại, giải phóng mặt bằng, vắc xin tiêm phòng, thuốc phòng chữa bệnh, hóa chất tiêu độc khử trùng, với quy mô từ 300 nái ông bà 1.000 nái bố mẹ trở lên; Ngồi với quy mơ 300 nái ông bà bố mẹ trở lên hỗ trợ lãi suất tiền vay năm đầu (Theo QĐ 43/2012/QĐ-UBND) Đã hỗ trợ 4.465 triệu đồng; năm 2012 hỗ trợ 1.198 triệu đồng, tháng đầu năm 2013 hỗ trợ 3.267 triệu đồng Thông tư 148/2007/TTLT-BTC-BNN&PTNT hỗ trợ sản xuất giống gốc, sản xuất 454 nái hậu bị, kinh phí hỗ trợ 276,032 triệu đồng, năm 2012 hỗ trợ 276,032 triệu đồng + Lợn thương phẩm: Theo QĐ 24/2011/QĐ-UBND, 11/2013/QĐUBND, hỗ trợ quy hoạch chi tiết, xây dựng sở hạ tầng hàng rào, chuồng trại, hỗ trợ lãi suất tiền vay kinh phí xây bể biogas cho chăn ni hộ gia đình quy mơ 15 - 20 vùng tái định cư, vùng khó khăn; hỗ trợ vắc xin, tập huấn kỹ thuật chăn ni phòng chống dịch bệnh cho xã hoàn thành xây dựng NTM trước 2015 Tổng kinh phí hỗ trợ 10.510 triệu đồng; năm 2011 hỗ trợ 927 triệu đồng, năm 2012 hỗ trợ 6.399 triệu đồng, tháng đầu năm 2013: 3.184 triệu đồng Xây dựng sở an tồn dịch xã, phường, thị trấn (có tỷ trọng chăn nuôi chiếm 40% trở lên cấu kinh tế nông nghiệp) trang trại theo QD 24/2011/QĐ-UBND; xây dựng 04 trang trại an toàn dịch bệnh động vật, kinh phí hỗ trợ 120 triệu đồng Hỗ trợ chăn nuôi lợn liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm chăn nuôi cho người chăn nuôi theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND, kinh phí 2.532, 55 triệu đồng; năm 2011 hỗ trợ 637,208 triệu đồng, năm 2012 hỗ trợ 921,742 triệu đồng, tháng đầu năm 2013 hỗ trợ 973,6 triệu đồng b) Bò: Theo Đề án phát triển ngành chăn nuôi, Quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung định hướng phát triển chăn ni bò vùng trung du, đồi núi; chăn ni bò thịt, bò sữa chất lượng cao vùng trà sơn kết hợp trồng thức ăn, đầu tư nuôi nhốt, tập trung thâm canh - Đến năm 2015 tổng đàn đạt 234.700 con, sản lượng 11.740 tấn; đến năm 2020 tổng đàn đạt 278.000 con, sản lượng 16.680 - Về sách: Năm 2011, 2012 hỗ trợ Zê bu hóa đàn bò, tạo bò thịt chất lượng cao (3/4 máu ngoại), kinh phí hỗ trợ 1,49 tỷ đồng; Theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND hỗ trợ xây dựng sở an toàn dịch xã, phường, thị trấn có tỷ trọng chăn ni chiếm 40% trở lên cấu kinh tế nông nghiệp (Hiện chưa xây dựng sở an toàn dịch xã, phường, thị trấn) c) Hươu: Theo Đề án phát triển ngành chăn nuôi, Quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung định hướng phát triển chăn ni hươu vùng miền núi có lợi Hương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê miền núi huyện Can Lộc, Kỳ Anh, Đức Thọ - Đến năm 2015, tổng đàn 58.100 con, sản lượng nhung 19,16 tấn; năm 2020 tổng đàn đạt 102.300 con, sản lượng nhung 33,8 - Về sách: Theo Quyết định 24/2011/QĐ-UBND, hỗ trợ xây trang trại quy mô 10 hươu sinh sản trở lên, kinh phí hỗ trợ 1.340 triệu đồng; năm 2011 hỗ trợ 30 triệu đồng, năm 2012 hỗ trợ 790 triệu đồng, tháng đầu năm 2013 hỗ trợ 520 triệu đồng Kết phát triển sản phẩm chăn nuôi chủ lực 2.1 Chăn nuôi lợn: a) Giống: Thực tái cấu đàn lợn giống theo hướng tạo dòng sản phẩm đồng có suất chất lượng cao kết nối thị trường; xây dựng đưa sản xuất 19 sở chăn nuôi lợn nái ngoại cấp ông bà, bố mẹ quy mô 50 con, có 04 trại sản xuất giống lợn chất lượng cao quy mô từ 3001.200 con; tỷ lệ nái ngoại đạt 16% tổng đàn nái (năm 2011: 7,5%); b) Phương thức tổ chức sản xuất chăn ni + Hình thức chăn ni: Đẩy nhanh phát triển chăn ni trang trại, gia trại; có 82 trang trại chăn nuôi lợn đạt tiêu chuẩn Thông tư 27/TT-BNN&PTNT, tăng gấp lần so với năm 2012 (19 trang trại); Số lượng chiếm 25% tổng đàn; sản lượng thịt xuất chuồng đạt 56.000 tấn, tăng 37,9% so với năm 2011; + Tổ chức sản xuất: Tổ chức sản xuất chuyển biến tích cực theo hướng hình thành HTX, Tổ hợp tác, cở sở chăn nuôi liên kết với doanh nghiệp từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, có 110 sở chăn nuôi lợn liên kết với doanh nghiệp (quy mô từ 300-2.500 con), tăng 91 sở so với năm 2011; đó: 64 sở liên kết với Tổng cơng ty KS TM, 46 sở Công ty C.P Việt Nam; c) Chế biến, tiêu thụ sản phẩm: Đang tiến hành xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm Mitraco khu kinh tế Vũng Áng Công ty KSTM, CP bao tiêu toàn sản phẩm cho sở chăn nuôi liên kết d) Công tác thú y: Đã xây dựng 04 trang trại an toàn dịch bệnh động vật, gồm: Trại Công ty CP chăn nuôi Mitraco (Thạch Vĩnh - Thạch Hà), Trại lợn ngoại Kỳ Bắc - Kỳ Anh, Trại lợn thịt Hương Minh - Vũ Quang trại Công ty CP phát triển Nông lâm nghiệp (Phú Lộc - Can Lộc) Hỗ trợ vắc xin, thuốc phòng chữa bệnh cho 7.800 lợn nái cấp ông bà, cấp bố mẹ 02 Công ty CP: chăn nuôi Mitraco, phát triển Nơng lâm nghiệp 2.2 Chăn ni bò: 10 - Cơ cấu sản phẩm chăn nuôi thịt lợn, thịt gia cầm, thịt bò chưa hợp lý, chưa theo xu phát triển chung chăn nuôi nước; Chưa xác định gia cầm sản phẩm chủ lực (Năm 2013, thịt gia cầm chiếm 12% tổng sản lượng thịt hơi) - Phát triển sản phẩm chủ lực theo hướng hàng hóa, quy mơ lớn tập trung vào chăn ni lợn; chăn ni bò, hươu dừng lại chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, tự phát - Sản xuất chưa gắn với giết mổ, chế biến thị trường tiêu thụ sản phẩm; chưa thu hút doanh nghiệp đầu tư chế biến sâu sản phẩm chăn nuôi - Tái cấu ngành chăn nuôi 03 năm qua bước đầu đạt kết khả quan, mơ hình tái cấu chưa hồn chỉnh, đồng khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, việc gia tăng giá trị kinh tế chưa cao, số mơ hình sản xuất phát triển chưa bền vững Nguyên nhân 3.1 Nguyên nhân khách quan - Chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, tự phát, tận dụng tập quán lâu đời người dân, hạn chế lớn việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi - Biến đổi khí hậu ngày sâu sắc, loại thiên tai (lũ lụt, bão ), dịch bệnh nguy hiểm vật nuôi (LMLM gia súc, Tai xanh lợn, cúm gia cầm) xảy diện rộng, diễn biến phức tạp ảnh hưởng lớn đến sản xuất chăn nuôi - Vật tư thiết yếu cho sản xuất chăn nuôi: thức ăn, giống, thuốc thú y liên tục tăng giá sản phẩm chăn nuôi bấp bênh, thị trường tiêu thụ khơng ổn định có cạnh tranh gay gắt 3.2 Nguyên nhân chủ quan - Trong công tác đạo sản xuất chăn nuôi quan tâm đến tăng số lượng, quan tâm đến chất lượng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững thị trường tiêu thụ sản phẩm - Chưa đẩy mạnh xúc tiến thương mại; việc tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni gặp khó khăn, hạn chế - Đầu tư sở hạ tầng, hệ thống dịch vụ phục vụ sản xuất chăn nuôi chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nâng cao giá trị sản xuất; đặc biệt chưa xây dựng hệ thống thu mua, bao tiêu sản phẩm chăn nuôi, làm giảm giá trị sản phẩm - Các hình thức tổ chức sản xuất (Hợp tác xã, Tổ hợp tác) chậm đổi hoạt động hiệu quả; vai trò chưa rõ nét, chưa thực cầu nối doanh nghiệp nông dân - Sản xuất chăn nuôi chủ yếu theo kinh nghiệm truyền thống, thiếu thông tin khoa học kỹ thuật thị trường IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, quyền để huy động hệ thống trị vào đạo tái cấu ngành chăn nuôi, chuyển từ chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ sang chăn nuôi trang trại, tập trung phù hợp với quy luật phát triển; đặc biệt chăn hướng liên kết đưa lại hiệu quả, bền vững, kết nối thị trường tiêu thụ 12 Tái cấu ngành chăn nuôi xác định định hướng phát triển vật nuôi chủ lực tỉnh, tạo sản phẩm có lợi cạnh tranh, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, bước quan trọng phù hợp với quy luật sản xuất nơng nghiệp, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn Để thực tái cấu sản xuất chăn ni sách đóng vai trò quan trọng, kích hoạt thu hút nguồn lực đầu tư thành phần kinh tế vào phát triển chăn ni, q trình tổ chức thực tái cấu cần có điều chỉnh, bổ sung sách phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn (Bổ sung thêm sách chăn ni bò, gà thả vườn đồi) 13 Phần thứ hai QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC THỰC HIỆN TÁI CƠ CẤU I Cơ hội, thách thức Cơ hội phát triển - Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế giới WTO Châu Á nên có điều kiện tiếp cận với thành tựu khoa học kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, đại giới; đồng thời có thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn - Hà Tĩnh có tiềm năng, lợi đất đai, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ (khu kinh tế Vũng Áng, Cầu Treo, Trường Đại học Hà Tĩnh ), giao thông thuận tiện (QL 1A, đường sắt, đường biển ) để phát triển chăn nuôi - Đã ban hành đồng hệ thống văn bản: Quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi, Quy hoạch trang trại, vùng trang trại chăn nuôi lợn tập trung công nghiệp, Đề án phát triển ngành chăn nuôi, phát triển ngành chăn nuôi lợn, Kế hoạch phát triển giống lợn sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn (QĐ 24), sách khuyến khích sản xuất giống số hàng hóa nơng nghiệp chủ lực (QĐ 43) thực thành công bước thực tái cấu ngành chăn nuôi từ 2011 - 2013, tạo động lực thời cho để tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Khó khăn, thách thức - Chưa tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi; Năng suất, chất lượng sản phẩm chăn ni thấp, chưa đồng nên khả cạnh tranh thấp - Chưa thu hút phát huy vai “đầu kéo” doanh nghiệp với phát triển sản xuất sản phẩm chủ lực.(Hiện nay, có số doanh nghiệp đầu tư phát triển lợn, gà; chăn ni bò, hươu chưa thu hút doanh nghiệp) - Sản xuất chưa gắn với giết mổ, chế biến; sản phẩm chăn nuôi chủ yếu tiêu thụ dạng tươi sống, sơ chế nên giá thấp, thị trường hẹp - Nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm chưa kiểm soát có hiệu quả, mơi trường chăn ni ngày ô nhiễm, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi xúc người tiêu dùng II MỤC TIÊU TÁI CƠ CẤU 2.1 Mục tiêu chung Tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, gắn với Đề án phát triển ngành chăn nuôi, chăn nuôi lợn Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015, định hướng đến 2020 Đề án Quản lý an toàn dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, vật nuôi thủy sản phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất chăn nuôi nhằm tăng suất, chất lượng, an toàn dịch bệnh, phát triển bền vững, 14 đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ lợi ích người sản xuất sức khỏe cộng đồng 2.2 Mục tiêu cụ thể + Duy trì mức tăng trưởng đạt 7-8% giai đoạn 2011 - 2015, 6-7% giai đoạn 2015 - 2020; Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đạt 47% năm 2015 50% năm 2020 + Tăng tỷ trọng chăn nuôi trang trại, công nghiệp lên 20% năm 2015 30% năm 2020 + Cơ cấu đàn vật nuôi: Đến 2015, Đàn lợn (trang trại, gia trại nông hộ) đạt 524,2 ngàn con, chiếm 76% sản lượng thịt xuất chuồng; đàn lợn chăn ni theo hình thức liên kết đạt 160 ngàn con, chiếm 30% tổng đàn Đàn gia cầm (trang trại, gia trại thả vườn đồi, cát ven biển) đạt 650 ngàn chiếm 10% tổng đàn gia cầm Đàn đàn bò thịt (gia trại, nơng hộ nuôi nhốt) đạt 60 ngàn chiếm 20% tổng đàn; Đàn bò sữa (trang trại cơng nghiệp) 5.000 + Sản phẩm chăn ni theo hình thức liên kết: lợn từ 18% lên 30% năm 2015 50% vào năm 2020; bò đạt 10% năm 2015 20% vào năm 2020; gia cầm đạt 10% năm 2015 25% vào năm 2020 Đối với hươu từ 9% lên 15% năm 2015 35% vào năm 2020 III QUAN ĐIỂM TÁI CƠ CẤU - Tái cấu ngành chăn nuôi hợp phần tổng thể tái cấu ngành nông nghiệp, phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển ngành quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thực tái cấu ngành chăn nuôi phải theo định hướng thị trường, hướng đến sản xuất đại, hàng hóa quy mô lớn; Tăng cường liên kết sản xuất, liên kết doanh nghiệp với nông dân, liên kết nhà sản xuất, liên kết địa phương vùng với tạo nên thống từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo khối lượng sản phẩm lớn đồng có sức cạnh tranh, phát triển bền vững IV ĐỊNH HƯỚNG TÁI CƠ CẤU Phát triển chăn nuôi theo hướng chuyển chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán sang trang trại, gia trại, tạo khối lượng hàng hóa lớn, suất cao, chất lượng tốt, sức cạnh tranh cao, tăng giá trị gia tăng Chăn nuôi nông hộ bước tổ chức lại theo hướng chăn ni có kiểm sốt, áp dụng cơng nghệ giống, quy trình phòng chống dịch xử lý mơi trường, bảo đảm an tồn sinh học bền vững; chuyển dần chăn nuôi từ vùng đồng đến vùng trà sơn, miền núi; hình thành vùng chăn nuôi cách xa khu dân cư Chuyển dịch cấu đàn vật nuôi theo hướng tăng quy mô, số lượng nâng cao chất lượng vật nuôi chủ lực: lợn, hươu gia cầm, phát triển ổn định đàn bò Lợn: Tiếp tục phát triển đàn lợn tăng số lượng, sản lượng nâng cao chất lượng theo hướng đồng sản phẩm, kết nối thị trường tiêu thụ Phát huy vai trò “đầu kéo” doanh nghiệp chăn nuôi lợn trang trại tập trung, liên doanh, liên kết, tạo khối lượng hàng hóa lớn Từng bước tổ chức lại 15 chăn ni lợn gia trại, nông hộ thành HTX, tổ hợp tác, ứng dụng yếu tố chăn nuôi công nghiệp vào sản xuất nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thực phẩm chỗ bước đầu kết nối thị trường tiêu thụ bên ngồi Bò: Duy trì ổn định số lượng đàn bò; tập trung nâng cao chất lượng đàn bò theo hướng bò thịt chất lượng cao (3/4 máu ngoại); chuyển dần từ chăn nuôi kiêm dụng, nhỏ lẻ sang chăn nuôi gia trại, nơng hộ thâm canh, bán thâm canh; hình thành cộng đồng chăn ni bò thịt chất lượng cao, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, ổn định kết nối với thị trường tiêu thụ Phát triển chăn ni bò sữa tập trung, công nghiệp vùng trà sơn, có lợi đất đai Hươu: Tăng số lượng đàn hươu; khuyến khích phát triển chăn ni hươu theo hình thức nơng hộ với quy mơ 20 – 30 con/hộ, hình thành vùng chăn ni hươu tập trung Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, thu hút doanh nghiệp đầu tư chế biến sâu nhung hươu Gia cầm: Phát triển đàn gia cầm tăng số lượng sản lượng; phát triển chăn nuôi gà giống địa phương thả đồi, thả vườn, cát ven biển; nuôi vịt theo hình thức trang trại bán cơng nghiệp chăn ni có kiểm sốt Hình thành vùng chăn ni gia cầm tập trung vùng đồi núi, cát ven biển, tạo khối lượng sản phẩm lớn, ổn định, gắn với xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu, kết nối thị trường tiêu thụ thông qua doanh nghiệp, thương lái V CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH Cơng tác tuyên truyền Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, nhấn mạnh đến tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, lồng ghép Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới, Khuyến nông, hội nghị sinh hoạt chuyên đề đến toàn thể cán bộ, đảng viên nhân dân, tạo đồng thuận cao hệ thống trị, cán chuyên môn, quản lý nhà nước cấp, doanh nghiệp người nông dân nhằm bước thay đổi tư duy, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, tự phát sang phát triển sản xuất chăn nuôi theo hướng tập trung hàng hóa quy mơ lớn, gắn với việc phát triển vật nuôi chủ lực vật nuôi theo hướng đặc sản, tạo thương hiệu, tổ chức lại sản xuất kết nối thị trường tiêu thụ Nâng cao chất lượng quy hoạch, rà soát, bổ sung, điều chỉnh quy hoạch, quản lý giám sát nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quy hoạch Về quy hoạch quản lý thực quy hoạch - Triển khai thực tốt Quy hoạch ban hành: Quy hoạch phát triển chăn nuôi vùng chăn nuôi tập trung tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, quy hoạch phát triển trang trại, vùng trang trại chăn nuôi lợn tập trung công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020; Cần có rà sốt, điều chỉnh, bổ sung kịp thời địa điểm phù hợp vào quy hoạch triển khai thực địa phương sát với thực tế sản xuất chăn nuôi, phù hợp với định hướng phát triển cây, chủ lực, gắn với quy hoạch 16 xây dựng nông thôn mới, quy hoạch kinh tế - xã hội nhằm phát huy hết lợi vùng, miền - Trong trình thực quy hoạch ngành cần có đánh giá, điều chỉnh lại số quy hoạch nông nghiệp (trồng trọt), lâm nghiệp (rừng trồng) để chuyển đổi vùng đất cao cưỡng, sản xuất hiệu chuyển sang quy hoạch chăn nuôi tập trung nhằm nâng cao giá trị sử dụng đất - Quy hoạch vùng nguyên liệu: trồng ngô, sắn, cung ứng cho nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi; chuyển đổi cấu trồng theo hướng tăng nguồn nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi Du nhập số giống thức ăn suất, chất lượng cao, giống có ưu lai áp dụng quy trình canh tác thâm canh để tăng thêm nguồn thức ăn, đến năm 2015 có 2.000 ha, năm 4.000 thức ăn gia súc - Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, đạo, giám sát việc triển khai thực quy hoạch chăn ni địa phương; cần có kết hợp hài hòa quy hoạch địa phương, quy hoạch ngành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ, công tác khuyến nông sản xuất chăn nuôi 3.1 Ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ: Ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại vào chăn nuôi theo hướng tập trung, quy mô lớn; đồng thời hỗ trợ chăn nuôi nơng hộ theo hình thức cơng nghiệp, áp dụng kỹ thuật phù hợp nhằm tăng suất, hạn chế dịch bệnh giảm thiểu ô nhiễm môi trường a Đối với chăn nuôi thâm canh, trang trại tập trung: - Giống: Sử dụng giống suất, chất lượng cao, tạo khối lượng hàng hóa lớn, đồng sản phẩm: lợn sử dụng đực Duroc, Pietran, PiDu tạo lai máu ngoại, tỷ lệ nạc thân thịt cao; sử dụng - công thức lai để đồng sản phẩm; bò dùng tinh bò thịt cao sản (Charolaise, Droughtmaster, 3B) tạo bò thịt chất lượng cao 3/4 máu ngoại; tăng cường công tác chọn lọc, lai tạo gia cầm hươu - Công nghệ nuôi: Ứng dụng tiến kỹ thuật chuồng trại chuồng lạnh, chuồng kín tăng suất, giảm thiểu dịch bệnh Từng bước thực quy trình thực hành chăn nuôi tốt lợn thịt, gà (VietGahp) nhằm đảm bảo suất chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm - Thức ăn: Đầu tư trang thiết bị đại máy phối trộn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh (TMR), dây chuyền sản xuất thức ăn (TMF) để sản xuất thức ăn cho bò thịt, bò sữa; Áp dụng công nghệ vi sinh (EM) thức ăn để tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn, an tồn vệ sinh thực phẩm giảm thiểu nhiễm mơi trường - Mơi trường: Sử dụng quy trình, cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi: Biogas, Biogas Composite, HPDE, PDE, công nghệ sinh học (EM), công nghệ Ion hóa, cơng nghệ vật liệu - Thú y: Ứng dụng phần mềm quản lý, cảnh báo dịch bệnh; xây dựng kế hoạch phòng, chống dịch bệnh hàng năm - Giết mổ, chế biến sản phẩm: Ứng dụng dây chuyền, công nghệ giết mổ đại, tiên tiến như: dây chuyền giết mổ gia cầm bán tự động công nghệ Thái 17 Lan; dây chuyền giết mổ lợn Công ty Vissan Xây dựng thương hiệu, đăng ký chất lượng sản phẩm Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản xuất tiêu thụ sản phẩm b Đối với chăn nuôi gia trại, nông hộ - Sử dụng giống lai, giống địa phương có giá trị kinh tế cao tạo thương hiệu sản phẩm đặc trưng bò lai Zêbu, gà cỏ, vịt cỏ - Cơng nghệ ni: Áp dụng quy trình chăn ni an tồn sinh học, khép kín, vào – ra; áp dụng yếu tố chăn nuôi công nghiệp vào chăn nuôi gia trại, nông hộ chuồng lồng, chuồng sàn; máng ăn, máng uống tự động - Thức ăn: Khuyến khích áp dụng kỹ thuật tự phối chế thức ăn theo công thức nâng cao hiệu sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn (lúa, gạo, ngơ, sắn ), giảm chi phí, giá thành sản phẩm chăn nuôi Áp dụng kỹ thuật bảo quản, chế biến nâng cao giá trị sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp làm thức ăn - Môi trường: Xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh, có hố ủ; sử dụng chế phẩm sinh học (EM) để xử lý chất thải, khử mùi hôi chuồng trại Ứng dụng đệm lót sinh học với chăn ni lợn thịt, gà ; sử dụng Biogas cho hộ nuôi quy mô từ 10 – 30 lợn - Thú y: Tăng cường hệ thống quản lý, kiểm soát, giám sát chủ động bị động để cảnh báo tình hình dịch bệnh nguy hiểm đàn vật nuôi nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại dịch bệnh: Ứng dụng phần mềm Win -Episcop phân tích số liệu dịch tễ học bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đàn vật nuôi; sử dụng chức Pivottable để lọc, trích rút biểu diễn lưu trú số liệu quản lý dịch bệnh hoạt động lĩnh vực thú y; Thực công tác giám sát chủ động xác định lưu hành vi rút cúm gia cầm, LMLM gia súc để đề xuất cảnh báo thực biện pháp khống chế dịch phù hợp - Giết mổ, chế biến sản phẩm: Khuyến khích điểm giết mổ, sở chế biến nhỏ, thủ cơng áp dụng quy trình, thiết bị chế biến hợp vệ sinh, an toàn vệ sinh thực phẩm; 3.2 Cơng tác khuyến nơng: - Xây dựng mơ hình khuyến nơng chăn ni theo hướng tái cấu điển chăn ni lợn, bò, gia cầm cộng đồng chăn ni an tồn dịch bệnh, chăn ni an tồn sinh học, VietGahp, nhân rộng toàn tỉnh để chủ trương, định hướng tái cấu có sức lan tỏa lớn nhận thức người chăn nuôi - Triển khai xây dựng mơ hình chăn ni vật nuôi đặc trưng địa phương gắn với dẫn địa lý, thương hiệu nhằm tăng giá trị sản phẩm - Xây dựng chương trình triển khai mơ hình khuyến nông quản lý kinh doanh cho hộ chăn nuôi, chủ trang trại tiếp cận kỹ thuật, kỹ quản lý kinh doanh, tìm kiếm thị trường tiêu thụ tiếp thị sản phẩm chăn nuôi - Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác khuyến nông, để người cán khuyến nông thực cầu nối khoa học kỹ thuật người chăn nuôi Đối với người chăn nuôi cần tăng cường tập huấn, đào tạo kỹ thuật, quy trình chăn ni, thú y lợi ích chăn ni 18 liên kết nhằm bước thay đổi tư chăn nuôi nông hộ nhỏ lẻ, tự phát hiệu kinh tế thấp - Thực có hiệu cơng tác đào tạo nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm, thú y theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Tổ chức sản xuất Duy trì đẩy mạnh phát triển hình thức liên kết sản xuất: Liên kết người sản xuất hình thành HTX tổ hợp tác; liên kết doanh nghiệp HTX, tổ hợp tác trang trại theo chuỗi giá trị; liên kết xã, huyện có điều kiện tương đồng địa hình tự nhiên hình thành liên kết vùng để phát triển nhanh, bền vững, tạo khối lượng sản phẩm chăn ni hàng hóa lớn 4.1 Chăn ni lợn: Có 03 hình thức tổ chức sản xuất: trang trại, gia trại nông hộ - Đối với chăn nuôi trang trại tiếp tục xây dựng, phát triển theo hướng tập trung, công nghiệp quy hoạch phê duyệt; tăng số lượng quy mô trang trại liên kết với Cơng ty Khống sản Thương mại Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam theo chuỗi sản phẩm Gắn kết trang trại thành vùng chăn ni tập trung hàng hóa lớn, xây dựng dẫn địa lý, tạo thương hiệu sản phẩm để tăng giá trị, hướng đến xuất - Đối với chăn nuôi gia trại, nông hộ, tổ chức phát triển theo hướng hình thành HTX, tổ hợp tác chăn nuôi, cộng đồng làng xã chăn nuôi an toàn dịch bệnh, tạo sản phẩm lớn kết nối với việc giết mổ sở tập trung, liên kết với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm - Hình thành mối liên kết vùng sản xuất chăn ni lợn hàng hóa quy mơ lớn: vùng trung du, miền núi; vùng đồng bằng, ven biển 4.2 Chăn ni bò a) Chăn ni bò thịt: Phát triển theo hình thức gia trại, nơng hộ ni nhốt, bán thâm canh, thâm canh; hình thành cộng đồng chăn ni bò thịt khép kín, phân khúc theo giai đoạn sinh trưởng, phát triển nhằm tạo lượng sản phẩm hàng hóa lớn, ổn định, xây dựng dẫn địa lý, kết nối thị trường tiêu thụ - Hỗ trợ hình thành HTX, tổ hợp tác chăn ni bò thịt khép kín theo chuỗi giá trị từ cung ứng giống, quy trình kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm; thơng qua hệ thống thương lái kết nối với thị trường lớn Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh - Hình thành mối liên kết vùng sản xuất: vùng trung du, miền núi vùng đồng b) Chăn ni bò sữa: Phát triển theo hình thức chăn nuôi trang trại công nghiệp, liên kết theo chuỗi giá trị với Công ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) 4.3 Chăn ni gia cầm: có 02 hình thức tổ chức sản xuất: trang trại, gia trại a) Chăn nuôi gia cầm trang trại 19 - Tăng số lượng quy mô trang trại chăn nuôi gà thịt công nghiệp liên kết với doanh nghiệp (JaFa doanh nghiệp khác); hỗ trợ xây dựng trang trại chăn nuôi gà thả vườn liên kết với cơng ty TNHH Hồng Long theo chuỗi giá trị - Phát triển trang trại chăn nuôi vịt thịt, vịt trứng bán công nghiệp kết hợp với chăn thả có kiểm sốt vùng lợi thế, với quy mô 2.000 con/trang trại b) Chăn ni gia cầm gia trại: Khuyến khích phát triển gia trại chăn nuôi gà thả vườn đồi, cát ven biển kết hợp trồng lâm nghiệp, ăn quả; hình thành liên kết vùng chăn ni gà vùng đồi, vùng cát ven biển, tạo vùng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với dẫn địa lý 4.4 Chăn ni hươu: Hình thức tổ chức sản xuất chủ đạo chăn nuôi nông hộ, quy mô 20 – 30 con/hộ; hình thành liên kết vùng chăn ni xã, huyện miền núi có lợi Khuyến khích thành lập HTX, Tổ hợp tác chăn nuôi hươu theo chuỗi khép kín từ cung ứng giống đến kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ Khuyến khích doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm hình thức chăn ni liên kết; trì thị trường tiêu thụ truyền thống (nội tiêu); xúc tiến thương mại, thơng qua hệ thống thương lái tìm kiếm, kết nối thị trường tiềm Xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm chăn nuôi đặc trưng Hà Tĩnh nhằm tăng giá trị sản phẩm tiếp cận với thị trường 5.1 Chăn nuôi lợn - Duy trì khuyến khích 02 cơng ty: Khoáng sản Thương Mại Hà Tĩnh, Cổ phần chăn ni C.P Việt Nam làm “nòng cốt” bao tiêu sản phẩm cho trang trại chăn nuôi liên kết - Tổ chức lại hộ thương lái, hộ thu gom lớn theo hướng hình thành HTX, Tổ hợp tác để bao tiêu sản phẩm cho trang trại chăn nuôi tự chủ, gia trại nông hộ, kết nối với thị trường thành phố lớn - Duy trì thị trường tiêu thụ truyền thống (nội tỉnh) chợ, nhà hàng ; nâng cấp xây dựng lại sở giết mổ tập trung, tổ chức lại điểm giết mổ hợp lý, đảm bảo điều kiện vệ sinh thú y để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm sau giết mổ - Tìm hiểu nhu cầu sản phẩm thịt lợn thị trường lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng ; đẩy mạnh xúc tiến thương mại, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm tỉnh Hà Tĩnh với thành phố lớn 5.2 Chăn nuôi bò - Hỗ trợ, khuyến khích Tổng cơng ty Khống sản Thương mại Hà Tĩnh thành “đầu mối” thu gom bò thịt (3/4 máu ngoại, phối tinh bò Charolaise) kết nối với thị trường Thái Lan 20 - Rà soát, lên danh sách thương lái hoạt động thu mua, bao tiêu sản phẩm bò thịt; xây dựng chế, sách khuyến khích, hỗ trợ nhằm phát triển thành hệ thống, làm đầu mối đáng tin cậy thu mua, tiêu thụ sản phẩm, kết nối với thị trường lớn - Đối với thị trường tiêu thụ nội tỉnh: tăng cường thanh, kiểm tra điều kiện vệ sinh thú y, an toàn vệ sinh thực phẩm sở, điểm giết mổ; hạn chế giết mổ nhỏ lẻ nơng hộ - Tìm hiểu nhu cầu thị trường tiêu dùng ngoại tỉnh sản phẩm bò thịt, sử dụng cơng thức lai bò thịt chất lượng phù hợp, tăng nhu cầu tiêu thụ, tạo sản phẩm đặc trưng 5.3 Chăn nuôi gia cầm - Tạo điều kiện khuyến khích: cơng ty JaFa doanh nghiệp đầu tư, phát triển bao tiêu sản phẩm gà lông trắng nuôi trang trại, công nghiệp; cơng ty TNHH Hồng Long làm “đầu mối” tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gà trang trại thả vườn đồi liên kết - Xây dựng chuỗi khép kín sản xuất sản phẩm thịt, trứng gia cầm có tiêu chuẩn phù hợp với thị trường tiêu thụ tỉnh - Hỗ trợ, hướng dẫn xây dựng dẫn địa lý, đăng ký thương hiệu sản phẩm gà thả vườn đồi, cát ven biển tạo địa tin cậy người tiêu dùng - Quy hoạch lại điểm giết mổ, khu vực bán thịt, trứng gia cầm chợ truyền thống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng - Xây dựng sách hỗ trợ hộ thu gom, hộ thương lái lớn thu mua gà gia trại thả vườn đồi, cát ven biển để kết nối với thị trường ngoại tỉnh, bước đầu tạo động lực cho thương hiệu gà Hà Tĩnh ngày phát triển 5.4 Chăn nuôi hươu - Đầu tư mở rộng quy mô nhà máy chế biến, sản xuất rượu nhung hươu Công ty CP Dược Hà Tĩnh, để tăng lượng thu mua, tiêu thụ nhung hươu; đồng thời thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến sâu nhung hươu - Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm nhung hươu với thị trường ngồi nước - Xây dựng sách hỗ trợ hộ thu mua nhung hươu lớn để tiêu thụ ngoại tỉnh Rà soát, điều chỉnh, bổ sung chế, sách để tạo động lực cho tái cấu phát triển sản xuất chăn nuôi 6.1 Đối với chăn ni lợn a) Chính sách ban hành - Vùng chăn nuôi lợn tập trung: Hỗ trợ hạ tầng ngồi hàng rào gồm: đường giao thơng, đường điện, nước phục vụ sản xuất sinh hoạt, hệ thống công trình xử lý mơi trường theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND - Lợn giống: Theo QĐ 24/2011/QĐ-UBND, 43/2012/QĐ-UBND, 11/2013/QĐ-UBND hỗ trợ: quy hoạch chi tiết trang trại, lập hồ sơ (vẽ đồ, lệ 21 phí) để cấp giấy chứng nhận trang trại, xây dựng sở hạ tầng hàng rào chuồng trại, giải phóng mặt bằng, vắc xin tiêm phòng, thuốc phòng chữa bệnh, hóa chất tiêu độc khử trùng, với quy mô từ 300 nái ông bà 1.000 nái bố mẹ trở lên; Ngoài với quy mô 300 nái ông bà bố mẹ trở lên hỗ trợ lãi suất tiền vay năm đầu (Theo QĐ 43/2012/QĐ-UBND) Theo Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND hỗ trợ lãi suất tiền vay với sở chăn nuôi quy mô ông bà từ 30 trở lên, bố mẹ 50 trở lên Thông tư 148/2007/TTLT-BTC-BNN&PTNT hỗ trợ sản xuất giống gốc, sản xuất nái hậu bị, kinh phí hỗ trợ triệu đồng; năm 2011 triệu đồng, năm 2012 triệu đồng - Lợn thương phẩm: Theo QĐ 24/2011/QĐ-UBND, 11/2013/QĐUBND, hỗ trợ quy hoạch chi tiết, xây dựng sở hạ tầng hàng rào, chuồng trại, hỗ trợ lãi suất tiền vay kinh phí xây bể biogas cho chăn ni hộ gia đình quy mơ 15 - 20 vùng tái định cư, vùng khó khăn; hỗ trợ vắc xin, tập huấn kỹ thuật chăn ni phòng chống dịch bệnh cho xã hoàn thành xây dựng NTM trước 2015 Theo Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND hỗ trợ lãi suất tiền vay quy mô từ 300/lứa, chăn nuôi hộ gia định quy mô từ 20-30 đảm bảo vệ sinh môi trường Xây dựng sở an toàn dịch xã, phường, thị trấn (có tỷ trọng chăn ni chiếm 40% trở lên cấu kinh tế nông nghiệp) trang trại theo QD 24/2011/QĐ-UBND; xây dựng 04 trang trại an toàn dịch bệnh động vật, kinh phí hỗ trợ 120 triệu đồng - Hỗ trợ chăn nuôi lợn liên doanh, liên kết, bao tiêu sản phẩm chăn nuôi cho người chăn nuôi theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND b) Chính sách bổ sung - Hỗ trợ xây dựng, phát triển cộng đồng chăn nuôi lợn nông hộ an tồn dịch bệnh: vắc xin tiêm phòng, thuốc phòng chữa bệnh cho lợn giống, thông qua Đề án Phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm - Hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân bao tiêu sản phẩm chăn nuôi lợn nông hộ xuất bán ngoại tỉnh (được xác nhận thông qua hồ sơ kiểm dịch quan Thú y), mức hỗ trợ 50.000 đồng/con - Hỗ trợ 50% kinh phí để xây dựng, hướng dẫn, đánh giá chứng nhận sở chăn nuôi lợn thịt theo hướng VietGahp 6.2 Đối với chăn ni bò a) Chính sách ban hành - Theo Quyết định 43/2012/QĐ-UBND hỗ trợ Zê bu hóa đàn bò, tạo bò thịt chất lượng cao (3/4 máu ngoại) - Theo Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND hỗ trợ xây dựng sở an toàn dịch xã, phường, thị trấn có tỷ trọng chăn nuôi chiếm 40% trở lên cấu kinh tế nông nghiệp 22 - Theo Quyết định 26/2012/QĐ-UBND hỗ trợ lãi suất tiền vay cho hộ nuôi quy mô 10 trở lên b) Chính sách bổ sung - Hỗ trợ lãi suất tiền vay (lãi suất 0%) cho hộ chăn nuôi mua đủ quy mô 10 bò/hộ; Trong đó: Đối với hộ ni bò nái phải phối giống phương pháp TTNT với tinh bò chuyên thịt chất lượng cao; hộ ni bò thịt phải áp dụng quy trình vỗ béo trước giết thịt - Hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân thu gom bò thịt để xuất bán thị trường (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, ) hỗ trợ thông qua hồ sơ kiểm dịch quan Thú y, với mức hỗ trợ 200.000 đồng/con - Chính sách đất đai để xây dựng khu cách ly động vật: Tạo điều kiện thuận lợi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thuê đất miễn nộp thuế sử dụng đất vòng 05 năm đầu 6.3 Đối với chăn ni hươu a) Chính sách ban hành - Theo Quyết định 24/2011/QĐ-UBND, hỗ trợ xây trang trại quy mô 10 hươu sinh sản trở lên - Theo Quyết định 26/2012/QĐ-UBND, hỗ trợ lãi suất tiền vay nuôi quy mô hươu sinh sản trở lên b) Chính sách bổ sung Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng nhà máy chế biến sâu nhung hươu, có cơng suất 05 nguyên liệu/năm trở lên, hỗ trợ tỷ đồng/cơ sở để xây dựng sở hạ tầng mua sắm dây chuyền thiết bị 6.4 Đề xuất sách chăn ni gia cầm: - Hỗ trợ 100% kinh phí xây dựng dẫn đại lý, thương hiệu, nhãn hiệu gà thả vườn đồi Hà Tĩnh - Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng sở sản xuất giống gà thả vườn lơng màu hỗ trợ kinh phí xây chuồng trại, trang thiết bị ấp nở, hệ thống xử lý môi trường, với mức: + Quy mô 5.000 - 10.000 gà bố mẹ: 50.000.000 đồng/cơ sở (hỗ trợ 01 lần); + Quy mô 10.000 gà bố mẹ trở lên: 75.000.000 đồng/cơ sở (hỗ trợ 01 lần); - Hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân thu mua gà thả vườn đồi xuất bán ngoại tỉnh hỗ trợ thông qua hồ sơ kiểm dịch quan Thú y, mức hỗ trợ 8.000 đồng/con - Hỗ trợ 50% kinh phí để xây dựng, hướng dẫn, đánh giá chứng nhận sở chăn nuôi gà theo hướng VietGahp Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước - Kiện toàn tổ chức, tăng cường lực quan, đơn vị chuyên môn để nâng cao hiệu hoạt động, thực tốt chức quản lý nhà nước lĩnh vực chăn nuôi từ tỉnh đến sở, củng cố đội ngũ cán cấp xã (Thú y, khuyến nông) thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp theo Quyết định số 25/2010/QĐ-UBND ngày 09/12/2010 UBND tỉnh 23 - Củng cố, tăng cường lực quan, đơn vị chức để thực có hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chất lượng vật tư đầu vào (giống, thức ăn, thuốc thú y ) chất lượng sản phẩm chăn nuôi VI CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN - Dự án nâng cấp hệ thống sở giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm gia súc, gia cầm - Dự án xây dựng nhà máy chế biến sâu nhung hươu VII NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ Nguồn vốn đầu tư - Ngân sách trung ương: Nguồn đầu tư phát triển, nghiệp, chương trình MTQG, dự án nguồn vốn ODA, CIDA, Các bon thấp, nguồn vay lãi suất ưu đãi - Ngân sách tỉnh: Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất, sách hỗ trợ lãi suất vay vốn tổ chức tín dụng để phát triển sản xuất từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, vốn từ nghiệp khoa học ngành Khoa học, nghiệp ngành nông nghiệp nguồn vốn hợp pháp khác - Nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Kinh phí thực Đề án: - Tổng kinh phí thực Đề án giai đoạn 2014 - 2020: 350 tỷ đồng, Trong đó: - Vốn ngân sách: 120 tỷ đồng; - Vốn đầu tư doanh nghiệp, hộ gia đình: 230 tỷ đồng 24 Phần thứ ba TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tham mưu cho UBND tỉnh thực Đề án; chủ trì, phối hợp với sở, ngành quyền địa phương đơn vị chuyên ngành xây dựng Kế hoạch hành động thực Đề án tái cấu ngành chăn nuôi Hà Tĩnh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, có liên kết vùng sản xuất sản phẩm chăn ni chủ lực tồn tỉnh để triển khai thực hiện; phối hợp Sở Tài rà sốt, điều chỉnh bổ sung chế, sách thực Đề án - Chỉ đạo phòng, chi cục Thú y, Trung tâm Khuyến nông tổ chức tuyên truyền, tập huấn nội dung đề án tái cấu đến toàn thể đơn vị; hướng dẫn người dân quy trình kỹ thuật sản xuất, phòng chống dịch bệnh cho vật ni, xây dựng mơ hình phát triển chăn ni sản phẩm chủ lực, tổng kết nhân rộng - Kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực Đề án định kỳ hàng năm giai đoạn tổng hợp kết thực báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Các sở, ngành, quan liên quan - Sở Kế hoạch Đầu tư: Hàng năm, cân đối nguồn vốn từ ngân sách, vốn chương trình, dự án đầu tư, tham mưu, đề xuất, bố trí thực Đề án có hiệu quả; hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực thủ tục đầu tư vào lĩnh vực chăn nuôi theo quy định - Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt, điều chỉnh bổ sung chế, sách tham mưu bố trí nguồn kinh phí cho việc thực sách phát triển chăn nuôi; phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành văn hướng dẫn quản lý, cấp phát tốn nguồn kinh phí theo quy định tài hành - Sở Cơng Thương: Hướng dẫn địa phương, trang trại xây dựng dẫn địa ký, thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm; xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm với siêu thị, thành phố lớn - Sở Tài nguyên Môi trường: Hướng dẫn thủ tục, hồ sơ thực việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân phát triển sản xuất; hướng dẫn lập báo cáo, đề án bảo vệ môi trường tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường - Sở Khoa học Công nghệ: Ưu tiên, bố trí đề tài, dự án khoa học triển khai ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật sản xuất Phối hợp với ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện, thành phố, thị xã để thực đề tài, dự án tổ chức, triển khai ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật sản xuất 25 - Sở Thông tin Truyền thông: Phối hợp với ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện, thành phố, thị xã xây dựng chương trình truyền thơng nội dung tái cấu nghành nông nghiệp để phổ biến đến tận người dân - Các tổ chức tài chính, ngân hàng địa bàn tỉnh cần có sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân vay vốn đầu tư phát triển chăn ni - Đài Phát - Truyền hình, Báo Hà Tĩnh, đồn thể: UBMTTQ, Hội Nơng dân, Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Tỉnh đoàn phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ngành liên ngành thường xuyên tuyên truyền, vận động tổ chức, thành viên hội viên thực tốt Đề án Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Trên sở Đề án tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững phê duyệt, huyện, thành phố, thị xã vào điều kiện thực tế để cụ thể hóa Đề án phù hợp với địa phương; có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút cá nhân, doanh nghiệp đầu tư phát triển chăn nuôi lĩnh vực phát triển giống, thức ăn, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật bước thực thành cơng q trình tái cấu ngành chăn nuôi địa phương Định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo kết thực Đề án Ủy ban nhân dân tỉnh (qua Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn)./ SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT HÀ TĨNH 26 ... xác định gồm: lợn, b , hươu 1.2 Xác định hướng phát triển sản phẩm chủ lực thông qua Quy hoạch, đề án, sách a) Lợn: Theo Đề án phát triển chăn nuôi, Đề án phát triển chăn nuôi lợn, Quy hoạch phát... triển nông thôn, s , ngành liên ngành thường xuyên tuyên truyền, vận động tổ chức, thành viên hội viên thực tốt Đề án Ủy ban nhân dân huyện, thành ph , thị xã Trên sở Đề án tái cấu ngành chăn... quy trình, cơng nghệ xử lý chất thải chăn nuôi: Biogas, Biogas Composite, HPDE, PDE, cơng nghệ sinh học (EM ), cơng nghệ Ion hóa, công nghệ vật liệu - Thú y: Ứng dụng phần mềm quản l , cảnh báo

Ngày đăng: 11/06/2020, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan