Trang trại là hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất ra nông sản phẩm, là đối tượng để phát triển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Kinh tế trang trại là bước phát triển cao có tính quy luật của kinh tế nông hộ, là mô hình sản xuất đã có từ rất lâu, mang tính phổ biến và đang đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, kinh tế trang trại đã có từ lâu nhưng trang trại gia đình chỉ mới phát triển từ đầu thập kỷ 90 sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ chính trị và luật đất đai (1993).Trong những năm gần đây kinh tế trang trại phát triển mạnh ở hầu khắp các địa phương trong cả nước, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp và góp phần thay đổi đáng kể bộ mặt kinh tế xã hội của các vùng nông thôn của Việt Nam.
QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết sở pháp lý để lập quy hoạch Sự cần thiết lập quy hoạch Trang trại hình thức doanh nghiệp nhỏ trực tiếp sản xuất nông sản phẩm, đối tượng để phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Kinh tế trang trại bước phát triển cao có tính quy luật kinh tế nông hộ, mô hình sản xuất có từ lâu, mang tính phổ biến đóng vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp hầu hết quốc gia giới Ở Việt Nam, kinh tế trang trại có từ lâu trang trại gia đình phát triển từ đầu thập kỷ 90 sau có Nghị 10 Bộ trị luật đất đai (1993) Trong năm gần kinh tế trang trại phát triển mạnh hầu khắp địa phương nước, ngày đóng vai trò quan trọng sản xuất nông lâm ngư nghiệp góp phần thay đổi đáng kể mặt kinh tế - xã hội vùng nông thôn Việt Nam Cùng với phát triển nông nghiệp nước, kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông đạt thành tựu định: cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh có chuyển dịch từ sản xuất tự túc chuyển dần sang sản xuất hàng hoá Bên cạnh kết trên, phát triển kinh tế trang trại địa bàn Tỉnh bộc lộ nhiều điểm bất cập mang tính tự phát, thiếu qui hoạch đầu tư chưa đồng bộ, số lượng trang trại cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thấp nên nhiều chủ trang trại chưa yên tâm đầu tư vốn để sản xuất, thiếu vốn sản xuất, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, lao động trang trại chưa qua đào tạo ngày chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ trang trại có trang thiết bị để giới hoá, ứng dụng công nghệ thông tin thấp; hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao chưa đồng vùng Tỉnh Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc thực “Quy hoạch phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến năm 2030” việc làm cần thiết, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân thực thành tiến trình CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn toàn Tỉnh QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 Để phục vụ cho nghiên cứu xây dựng quy hoạch đạt kết tính khả thi cao, trình xây dựng dự án cần đảm bảo nội dung nghiên cứu sau: (1) (2) Nghiên cứu phân tích kinh tế trang trại Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp để định hướng hình thức tổ chức sản xuất trang trại Việc điều tra thực 913 trang trại, 897 trang trại trồng lâu năm 16 trang trại chăn nuôi Diện tích dự kiến điều tra khoảng 40.000 (trong diện tích thực tế khoảng 7396 ha, diện tích dự kiến mở rộng điều tra nhằm phục vụ cho quy hoạch trang trại 32.604 ha) Các pháp lý để lập quy hoạch − Nghị số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 Chính phủ kinh tế − trang trại; Thông tư 61/2000/BNN-KH ngày 06 tháng năm 2000 Bộ nông nghiệp − phát triển nông thôn việc: “ Hướng dẫn lập quy hoạch phát triển kinh tế trang trại” Luật Đất đai ngày 26/11/2003; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ, lập phê − duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 Chính phủ khuyến − nông; Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách − tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ sách − khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 Thủ tướng Chính phủ − chế quản lý, điều hành vốn vay cho Quỹ Quốc gia việc làm; Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/01/2008 Thủ tướng Chính phủ − việc phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020; Quyết định số 15/2008/QĐ-TTg ngày 23/01/2008 sửa đổi, bổ sung số − điều Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý, điều hành vốn vay cho Quỹ Quốc gia việc làm; Quyết định số 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ − phê duyệt Đề án Phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020; QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 − Thông tư số 24/2008/TT-BTC ngày 14/3/2008 Tài chính, hướng dẫn − quản lý, sử dụng toán kinh phí nghiệp kinh tế thực nhiệm vụ, dự án quy hoạch Thông tư Liên tịch số 14/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày − 29/7/2008 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn số điều Quyết định số 71/2005/QĐ-TTg ngày 05/4/2005 Thủ tướng Chính phủ chế quản lý, điều hành vốn cho vay Quỹ Quốc gia việc làm; Thông tư số 14/2010/TT-NHNN ngày 14/6/2010 Ngân hàng Nhà nước − Việt Nam hướng dẫn chi tiết thực Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/4/2011 Bộ Nông nghiệp − Phát triển nông thôn ban hành quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại; Thông tư số 58/2011/TT-BTC ngày 11/5/2011 Tài chính, hướng dẫn − quản lý, sử dụng toan kinh phí thực điều tra, thống kê Thông tư số 01/2012/TT-BKHĐT ngày 09/1/2012 Bộ Kế hoạch đầu − tư, việc hướng dẫn xá định mức chi phí cho lập, thẩm định cong bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu; Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ − sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 Bộ Kế hoạch Đầu − tư hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu Quyết định phê duyệt số 248/QĐ-UBND ngày 20/02/2009 UBND tỉnh − Đăk Nông điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 Quyết định số 01/2011/QĐ-UBND ngày 05/11/2011 UBND tỉnh Đắk Nông việc ban hành quy định số sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp chất lượng cao tỉnh Đắk Nông giai đoạn 2010 – 2015 QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 − Quyết định số 1942/QĐ-TTg ngày 22 tháng 10 năm 2013 Thủ tướng − Chính phủ phê duyệt phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 Quyết định số 01/2013/QĐ-UBND ngày 02 tháng 01 năm 2013 UBND tỉnh Đăk Nông việc ban hành quy định số sách khuyến khích vào đầu tư lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 II Mục tiêu xây dựng quy hoạch − Đưa kinh tế trang trại phát triển phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh, khắc phục tình trạng tự phát, hiệu thấp bền vững − Khai thác có hiệu nguồn tài nguyên đất đai, nước, sinh vật, lao động, vốn tiềm kinh tế khác để sản xuất nhiều sản phẩm hàng hóa có chất lượng giá trị cao, tạo việc làm nâng cao thu nhập nông dân − Hình thành vùng sản xuất tập trung loại trồng, vật nuôi mạnh vùng, gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm − Xây dựng sở hạ tầng dịch vụ cho việc phát triển kinh tế trang trại theo hướng thâm canh, đạt hiệu cao − Phát triển kinh tế trang trại bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái sản xuất bền vững III Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các trang trại, gia trại địa bàn tỉnh Đăk Nông Phạm vi nghiên cứu Về không gian địa điểm: huyện, thành phố thuộc tỉnh Đăk Nông Với vị trí địa lý sau: + Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk + Phía Đông Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng + Phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 + Phía Tây giápVương quốc Campuchia - Thời gian nghiên cứu: quý năm 2015 QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 PHẦN I ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH I Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Đắk Nông tỉnh Tây Nguyên, nằm biên giới Tây Nam vùng Tây Nguyên, xác định khoảng tọa độ địa lý: 11 045’ đến 12050’ vĩ độ Bắc, 107013’đến 108010’ kinh độ Đông Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đông Đông Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam Tây Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giápVương quốc Campuchia Nằm cửa ngõ Tây Nguyên, Đắk Nông có Quốc lộ 14 nối thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Miền đông Nam với tỉnh Tây nguyên, cách Thành phố Hồ Chí Minh 230 km phía Bắc cách Thành phố Ban Mê Thuột (Đắk Lăk) 120 km phía Tây Nam; có Quốc lộ 28 nối Đắk Nông với Lâm Đồng, Bình Thuận tỉnh Duyên hải miền Trung, cách Thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng) 120 km Thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) 160 km phía Đông Đăk Nông có 130 km đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Mondulkiri, có 02 cửa Bu Prăng Dak Peur nối thông với Mondulkiri, Kratie, Kandal, Pnom Penh, Siem Reap, v.v nước bạn Campuchia Vị trí địa lý tạo điều kiện cho Đắk Nông mở rộng giao lưu với tỉnh khu vực Tây nguyên; vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Duyên hải miền Trung nước bạn Campuchia, nguồn động lực để Đăk Nông thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tương lai trở thành trung tâm phát triển kinh tế động khu vực Tây Nguyên 1.2 Khí hậu, thủy văn a Khí hậu QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 Đăk Nông khu vực chuyển tiếp hai tiểu vùng khí hậu Tây Nguyên Đông nam bộ, chế độ khí hậu mang đặc điểm chung khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nâng lên địa hình nên có đặc trưng khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam khô nóng Mỗi năm có mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng đến hết tháng 11, tập trung 90% lượng mưa năm; mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau, lượng mưa không đáng kể Nhiệt độ trung bình năm 22-230 C, nhiệt độ cao 350 C, tháng nóng tháng Nhiệt độ thấp 140C, tháng lạnh vào tháng 12 Tổng số nắng năm trung bình 2000-2300 Tổng tích ôn cao 8.0000 phù hợp với phát triển trồng nhiệt đới lâu năm Lượng mưa trung bình năm 2.513 mm, lượng mưa cao 3.000mm Tháng mưa nhiều vào tháng 8, 9; mưa vào tháng 1, Độ ẩm không khí trung bình 84% Độ bốc mùa khô 14,6-15,7 mm/ngày, mùa mưa 1,5-1,7 mm/ngày Hướng gió thịnh hành mùa mưa Tây Nam, hướng gió thịnh hành mùa khô Đông Bắc, tốc độ gió bình quân 2,4 -5,4 m/s , bão nên không gây ảnh hưởng đến kinh tế-xã hội Tuy nhiên vùng khác Tây Nguyên, điều bất lợi khí hậu cân đối lượng mưa năm biến động lớn biên độ nhiệt ngày đêm theo mùa, nên yếu tố định đến sản xuất sinh hoạt việc cấp nước, giữ nước việc bố trí mùa vụ trồng b Thủy văn Đắk Nông có mạng lưới sông suối, hồ, đập phân bố tương đối khắp Đây điều kiện thuận lợi để khai thác nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng công trình thủy điện phục vụ nhu cầu dân sinh Các sông chảy qua địa phận tỉnh gồm: Sông Sêrêpôk hai nhánh sông Krông Nô Krông Na hợp lưu với thác Buôn Dray Khi chảy qua địa phận huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, kiến tạo địa chất phức tạp, lòng sông trở nên hẹp dốc nên tạo thác nước lớn hùng vĩ, vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiềm thủy điện mang lại giá trị kinh tế Đó thác Trinh Nữ, Dray H'Linh, Gia Long, ĐraySap Các suối QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 Đắk Gang, Đắk Nir, Dray H'Linh, Ea Tuor, Đắk Ken, Đắk Klou, Đắk Sor thượng nguồn sông Sêrêpôk Sông Krông Nô Bắt nguồn từ dãy núi cao 2.000 m phía Đông Nam tỉnh Đắk Lắc, chảy qua huyện Krông Nô Sông Krông Nô có ý nghĩa quan trọng sản xuất đời sống dân cư tỉnh Còn nhiều suối lớn nhỏ khác suối Đắk Mâm, Đắk Rô, Đắk Rí, Đắk Nang thượng nguồn sông Krông Nô Hệ thống sông suối thượng nguồn sông Đồng Nai Sông Đồng Nai dòng chảy không chảy qua địa phận Đắk Nông có nhiều sông suối thượng nguồn Đáng kể là: Suối Đắk Rung bắt nguồn từ khu vực Thuận Hạnh, Đắk Nông với chiều dài 90 km Suối Đắk Nông có lưu lượng trung bình 12,44m 3/s Môduyn dòng chảy trung bình 47,9 m3/skm2.Suối Đắk Bukso ranh giới huyện Đắk Song Đắk R'Lấp Suối ĐắkR'Lấp có diện tích lưu vực 55,2 km2, hệ thống suối đầu nguồn thủy điện Thác Mơ Suối Đắk R'Tih chảy sông Đồng Nai, đầu nguồn thủy điện Đăk R’tih thủy điện Trị An Ngoài địa bàn tỉnh có nhiều hồ, đập lớn vừa có tác dụng giữ nước cho sản xuất nông, công nghiệp, thủy điện, vừa tiềm để phát triển du lịch Hồ Tây, EaSnô, Ea T'Linh, Đắk Rông, Đak Đier, Đăk R’tih, Đồng Nai 3,4.v.v Chế độ lũ: Chịu chi phối mạnh sông Krông Nô Tại Đức Xuyên lũ lớn thường xảy vào tháng 9, 10 Hàng năm dòng sông thường gây ngập lũ số vùng thuộc xã phía nam huyện Krông Nô Lũ sông Sêrêpôk tổ hợp lũ sông Krông Nô Krông Na, lũ xuất vào tháng 10 1.3 Địa hình Đăk Nông vùng đất phía Tây Nam cuối dãy Trường Sơn, nằm trọn khối Cao Nguyên cổ Đăk Nông- Đăk Mil, địa hình cao dần từ Bắc xuống Nam từ Đông Bắc sang Tây Nam Độ cao trung bình so với mực nước biển từ 160 m (ở phía Bắc) đến 1980 m (ở phía Tây Nam) Địa hình bị chia cắt mạnh, bao gồm dãy núi cao hùng vĩ, hiểm trở nối với cao nguyên rộng lớn, dốc thoải, lượn sóng, phẳng xen kẽ dải đồng thấp trũng dọc theo sông Đăk Nông có loại địa hình chính: QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 Địa hình vùng núi: Phân bố chủ yếu địa bàn huyện Đăk R’lấp, địa hình chia cắt mạnh, có độ dốc lớn, chủ yếu đất bazan, thích hợp với việc phát triển công nghiệp dài ngày cà phê, điều, tiêu cao su Địa hình cao nguyên: Phân bố chủ yếu huyện Đăk G’long, thị xã Gia Nghĩa, huyện Đăk Mil huyện Đăk Song Độ cao trung bình 800 m so với mực nước biển, độ dốc 15 0, chủ yếu đất bazan, thích hợp với việc phát triển công nghiệp dài ngày cà phê, điều, tiêu cao su, phát triển lâm nghiệp chăn nuôi đại gia súc Địa hình thung lũng: vùng đất thấp, tương đối phẳng, có độ dốc từ 0÷3 o Phân bố dọc sông Krông Nô, sông Sêrêpok nằm địa bàn huyện Cư Jút, Krông Nô Thích hợp cho việc phát triển lương thực, công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cầm Tài nguyên thiên nhiên 2.1 Tài nguyên đất đai Đăk Nông có tổng diện tích đất tự nhiên 651.562 * Về thổ nhưỡng: Kết phân loại đất theo FAO-UNESCO Viện Quy hoạch Thiết kê lâm nghiệp thực năm 1995, đất Đăk Nông chia thành 11 nhóm đất sau: - Nhóm đất phù sa (P) : Là loại đất hình thành thềm bồi tích sông, ngòi suối, phạm vi hẹp cách bờ từ vài chục đến vài trăm mét nên không tạo thành vùng lớn Nhóm đất phân bố địa hình phẳng, gần nguồn nước Đất có tầng dày, trình thổ nhưỡng đất xảy chậm, thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình, độ phì tương đối thích hợp cho loại lúa màu đậu, ngô Diện tích đất phù sa toàn tỉnh 2.670 ha, chiếm 0,41 % diện tích tự nhiên toàn tỉnh - Nhóm đất Gley (GL): Nhóm đất Gley có diện tích 5.303 ha, chiếm 0,81% diện tích đất tự nhiên tỉnh Phân bố tập trung vùng trũng thung lũng, hợp thủy vùng núi, ngập nước theo mùa khu vực đồng thấp xa sông, ngập nước quanh năm nhiều tháng, mực nước ngầm nông Đất có màu xám xanh, xám đen, trình Gley chiếm ưu khoảng từ 0÷50 cm, hầu hết QH Phát triển kinh tế trang trại tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2015 – 2025 định hướng đến 2030 đất có phản ứng chua (chiếm đến 80% diện tích) đến chua mạnh, nghèo lân kali dễ tiêu, có độ phì lớn, gần nguồn nước thường xuyên bị úng Loại đất phù hợp cho trồng lúa loại trồng cạn vào mùa khô - Nhóm đất biến đổi:Diện tích đất 11.125 ha, chiếm 1,71 % diện tích đất tự nhiên tỉnh Phân bố đồng nhỏ phù sa sông suối, đất có hàm lượng dinh dưỡng cao Do phân bố khu vực thuận lợi nguồn nước nên có ưu cho phát triển lúa màu hàng năm - Nhóm đất đen: Diện tích đất 1.293 ha, chiếm 0,2 % diện tích đất tự nhiên tỉnh Phân bố nơi có địa hình thoải, dốc, xung quanh miệng núi lửa cũ, vùng rìa khối bazan, nơi tiếp giáp đồng miền núi Đất đen đất có tầng mỏng (