1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

quy hoạch ngành cà phê

80 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

QUY HOẠCH HỆ THỐNG CHẾ BIẾN BẢO QUẢN CÀ PHÊ GẮN VỚI SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI.

PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết phải lập quy hoạch Cà phê sản phẩm chủ lực nước ta, nhiên loại trồng có đặc thù điều kiện sinh trưởng: Thổ nhưỡng, độ cao, lượng mưa, cường độ ánh sáng, … quy hoạch phát triển ngành cà phê nước định hướng cụ thể việc phát triển vùng nguyên liệu, vùng chế biến, Tuy nhiên, thực tế vùng khuyến khích phát triển tình trạng phát triển manh mún, không theo quy hoạch dẫn đến tình trạng sản phẩm cà phê chất lượng, đầu không đảm bảo… Theo thống kê trạng năm 2014, diện tích cà phê toàn tỉnh có 20.419 ha, có đặc điểm sau: Sản xuất cà phê Đồng Nai phát triển tự phát Đầu sản phẩm hạn chế, người dân chủ yếu tự sản tự tiêu, chưa xây dựng mối liên kết người sản xuất doanh nghiệp chế biến Trước vấn đề nêu trên, UBND tỉnh Đồng Nai có văn số 6232/UBND-CNN ngày 07/8/2015 việc lập “Quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuấtvà xuất đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Đồng Nai” Việc xây dựng quy hoạch xây dựng chiến lược phát triển nhằm nâng cao giá trị gia tăng chuỗi cà phê địa bàn tỉnh, góp phần thúc đẩy kinh tế nông nghiệp theo hướng bền vững II Quan điểm quy hoạch - Quy hoạch phát triển hệ thống chế biến cà phê sở thị trường, gắn với khả cung cấp nguyên liệu vùng sản xuất hàng hóa - Ưu tiên đầu tư sở chế biến sâu, phù hợp với chủ trương tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao phát triển bền vững - Quy hoạch hệ thống chế biến bảo quản cà phê gắn với tổ chức lại sản xuất hàng hóa, liên kết doanh nghiệp với nông dân, đảm bảo hài hòa lợi ích thành phần tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm - Phát huy nguồn lực thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển chế biến bảo quản cà phê; nhà nước hỗ trợ thông qua chế, sách phù hợp III Mục đích, yêu cầu quy hoạch Mục đích Trên sở phân tích đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ, chế biến cà phê; dự báo nhu cầu tiêu thụ tiềm phát triển ngành cà phê tỉnh Đồng Nai, tiến hành xây dựng chiến lược phát triển cà phê tỉnh trọng chế biến, xuất nhằm giải đầu cho ngành hàng cà phê Đồng Nai giai đoạn từ đến 2020 định hướng đến 2030 Yêu cầu Quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất xuất đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Đồng Nai phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế – Xã hội tỉnh, quy hoạch ngành nông nghiệp quy hoạch sử dụng đất toàn tỉnh Đảm bảo yêu cầu về: - Tính khoa học kế thừa, dựa kết điều tra bản, định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chí, tiêu có liên quan để xây dựng quy hoạch - Định hướng vùng sản xuất chuyên canh cà phê địa bàn tỉnh - Xác định cấu sản phẩm cà phê - Quy hoạch hệ thống chế biến, kho bảo quản cà phê theo vùng chuyên canh - Định hướng thị trường đầu cho sản phẩm cà phê - Xác định giải pháp quy hoạch đồng bộ, phù hợp nhằm thuận lợi cho công tác tổ chức thực dự án IV Phạm vi, đối tượng thời kỳ lập quy hoạch Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai với tổng diện tích tự nhiên 5.907,2 km²(gồm 11 huyện, thị xã, thành phố) Đối tượng nghiên cứu: Các cá nhân; doanh nghiêp; tổ chức tham gia sản xuất, thu mua chế biến cà phê Thời kỳ quy hoạch: Từ đến 2020 định hướng đến 2030 V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra thực trạng vùng sản xuất cà phê, số doanh nghiệp chế biến sản phẩm từ cà phê, doanh nghiệp thu mua điển hình Phương pháp phân tích thống kê, phân tích hệ thống, đánh giá, dự báo phương pháp tổng hợp Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo VI Nội dung Gồm phần sau: - Phần thứ nhất: Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Phần thứ hai: Hiện trạng dự báo sản xuất, chế biến, bảo quản xuất cà phê địa bàn tỉnh Đồng Nai - Phần thứ ba: Quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất xuất - Phần thứ tư: Kết luận kiến nghị VII Căn lập quy hoạch Các văn Chính phủ, Bộ ngành trung ương - Luật Xây dựng 16/2003/QH11 ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 23 tháng năm 2014; - Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính Phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Nghị định Chính phủ Quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Thông tư 01/2012/TT-BKHĐT Kế hoạch đầu tư: Hướng dẫn xác định mức chi phí cho lập, thẩm định công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Quyết định số 1987/QĐ-BNN-TT ngày 21/08/2012 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp PTNT phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Thông tư số: 05/2013/TT-BKHĐT, ngày 31 tháng 10 năm 2013 Bộ Kế hoạch đầu tư việc hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh công bố quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội; quy hoạch ngành, lĩnh vực sản phẩm chủ yếu - Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT, ngày 29/05/2015 Bộ Tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Quyết định số 734/QĐ-TTg ngày 27/05/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Quyết định 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/05/2014 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn phê duyệt đề án nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch - Quyết định số 3417/QĐ-BNN-TT ngày 01/8/2014 Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn việc định phê duyệt đề án Phát triển cà phê bền vững đến năm 2020 - Quyết định 5499/QĐ-BNN-CB ngày 22/12/2014 Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn việc phê duyệt “Quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất xuất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” - Nghị số 69/NQ-TTg, ngày 30/10/2012 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) tỉnh Đồng Nai Các văn UBND tỉnh Đồng Nai - Quyết định số 58/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 UBND tỉnh sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn địa bàn - Quyết định số 3933/QĐ-UBND ngày 16/12/2011 UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Đề án “Cơ chế sách giảm tổn thất sau thu hoạch với nông sản, thủy sản Đồng Nai đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” - Quyết định số 74/2014/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 UBND tỉnh ban hành quy định mức ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015-2020 - Quyết định số 4227/QĐ-UBND, ngày 31/12/2014 UBND tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; - Quyết định số 869/QĐ-UBND, ngày 13/4/2015 Ủy nhân nhân tỉnh Đồng Nai việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Nai theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nghìn đến năm 2030; - Nghị Quyết số 39/2012/NQ-HĐND ngày 12/07/2012 HĐND tỉnh Đồng Nai quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011- 2015) tỉnh Đồng Nai - Văn số 6232/UBND-CNN ngày 07/8/2015, UBND tỉnh Đồng Nai việc triển khai lập “Quy hoạch hệ thống chế biến, bảo quản cà phê gắn với sản xuất xuất đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Đồng Nai” - Các văn pháp lý khác có liên quan PHẦN THỨ NHẤT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI I Điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Đồng Nai Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý Đồng Nai nằm khu vực cửa ngõ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam kết nối ba vùng Đông Nam Bộ, Duyên Hải Miền Trung Tây Nguyên, diện tích tự nhiên tỉnh 590.724 Tỉnh có 11 đơn vị hành chính, thành phố Biên Hòa trung tâm văn hóa, trị, xã hội tỉnh Tỉnh có ranh giới hành tiếp giáp: Phía Tây Tây Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật nước, trung tâm lan tỏa đô thị, công nghiệp dịch vụ vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam, tỉnh có điều kiện thu hút đầu tư hợp tác thành phố Hồ Chí Minh để phát triển ngành công nghiệp dịch vụ mũi nhọn, sản phẩm có hàm lượng công nghệ trình độ kỹ thuật cao Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trung tâm công nghiệp du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt có công nghiệp dầu khí Do tỉnh có điều kiện phối hợp để thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ công nghiệp lấy nguyên liệu từ dầu mỏ khí thiên nhiên, mở rộng không gian kinh tế phía Đông hội nhập phát triển kinh tế ven biển Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng địa phương mạnh phát triển du lịch với khu du lịch tiếng như: Đà Lạt, Mũi Né Phía Tây Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương tỉnh Bình Phước tỉnh có kinh tế phát triển mạnh động với nhiều khu công nghiệp tập trung lớn Tỉnh có hệ thống giao thông đường thủy cửa mở để thông biển (thông biển sông Thị Vải sông Đồng Nai), gần cảng Sài Gòn, cảng Cái Mép Vì tỉnh có điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng sông giao lưu thương mại với nước quốc tế đường thủy Tỉnh nằm nhiều trục đường giao thông quan trọng: tuyến đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1A xuyên Bắc - Nam, Quốc lộ 20 nối vùng Đông Nam Bộ với khu vực Tây Nguyên, Quốc lộ 51 Quốc lộ 56 chạy từ Đông sang Tây nối tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước với Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai có lợi phát triển giao lưu thương mại với nước đường bộ, trở thành đầu mối vận chuyển trung tâm kho lưu vận hàng hóa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với nước 1.2 Khí hậu thời tiết Đồng Nai có khí hậu nhiệt đới gió mùa phân làm mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa khô hướng gió chủ yếu nửa mùa đầu Bắc - Đông Bắc, nửa cuối mùa chuyển sang Đông - Đông Nam Mùa mưa, gió mùa chủ yếu gió mùa Tây Nam thịnh hành từ cuối tháng đến đầu tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm 26 - 27 0C, biên độ nhiệt trung bình khoảng từ - 100C, nhiệt độ trung bình tháng thấp năm xuống đến 16 170C, nhiệt độ trung bình tháng cao năm lên đến 39 0C Bức xạ tổng cộng 350 - 550 calo/cm2/ngày Số ngày nắng dồi dào, tổng số nắng năm trung bình có 2.200 - 2.600 Chế độ mưa, lượng mưa trung bình cao 1.600 - 2.700mm, chênh lệch lớn theo mùa Mùa mưa chiếm khoảng 80% tổng lượng mưa hàng năm, lượng mưa trung bình tháng cao tháng tháng Mùa khô lượng mưa thấp tháng thấp tháng Điều kiện khí hậu thời tiết tỉnh có nhiều thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp Khí hậu phù hợp với sinh thái nhiều loại trồng nhiệt đới, phát triển nông nghiệp đa dạng hóa sản phẩm Thêm vào với nhiệt, độ ẩm tương đối cao có tác động mạnh đến thúc đẩy tăng trưởng khối, tăng suất trồng Hạn chế lớn khí hậu tỉnh vào mùa khô lượng mưa thường ít, gây hạn hán thiếu nước cho sản xuất 1.3 Địa hình Đồng Nai nằm vùng chuyển tiếp cao nguyên Di Linh đồng châu thổ sông Cửu Long Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam gồm dạng chủ yếu: + Địa hình đồi núi thấp, độ cao 200 - 800m, chiếm 8% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu huyện phía Bắc tỉnh, huyện Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc + Địa hình đồng lượn sóng có độ cao 20 - 200m chiếm 80% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Thống Nhất rải rác huyện khác + Địa hình bãi bồi ven sông Đồng Nai có độ cao 20m, chiếm 12% diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết huyện, tập trung nhiều huyện Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch, Long Thành thành phố Biên Hòa 1.4 Đất đai: Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú phì nhiêu, theo phân loại FAO/UNESCO tỉnh có 10 nhóm đất Về nguồn gốc chất lượng đất chia thành nhóm chung sau: + Các loại đất hình thành đá bazan: gồm đất đá bọt, đất đen, đất đỏ có độ phì nhiêu cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố phía Bắc Đông Bắc tỉnh Các loại đất thích hợp cho công nghiệp ngắn dài ngày như: cao su, cà phê, tiêu… + Các loại đất hình thành phù sa cổ đá phiến sét như: đất xám, nâu xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380 ha), phân bố phía Nam, Đông Nam tỉnh (huyện Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch) Các loại đất phần lớn có độ phì nhiêu kém, thích hợp cho loại ngắn ngày đậu, đỗ,… số ăn trái công nghiệp dài ngày điều, cao su + Các loại đất hình thành phù sa đất phù sa, phân bố chủ yếu ven sông như: sông Đồng Nai, La Ngà Chất lượng đất tốt, thích hợp với nhiều loại trồng lương thực, hoa màu, rau quả… Như vậy, tỉnh có đất đai phong phú nhiều loại đất tốt chiếm phần lớn diện tích, thích hợp cho phát triển công nghiệp, ăn nhiệt đới có giá trị kinh tế cao; đất cứng thuận lợi cho việc xây dựng công trình, tạo cho Đồng Nai mạnh đất đai để phát triển nông nghiệp hàng hóa nhiều ngành kinh tế khác 1.5 Nguồn nước - Nước mặt: Chế độ thủy văn tỉnh phân hóa theo mùa theo chế độ thủy triều: + Mùa khô lưu lượng nước sông thấp, chiếm khoảng 20% tổng lượng nước năm (Trị An 19%, Tà Lài 19%, Lá Buông 20%, sông Ray 21%) nên khả cung cấp nước tưới cho sản xuất sinh hoạt người dân bị hạn chế + Mùa mưa nước từ thượng nguồn sông đổ làm cho mực nước sông dâng cao chiếm khoảng 80% lượng dòng chảy năm (Trị An 81%, Lá Buông 80%) + Các đợt mưa lớn kéo dài gây tình trạng ngập úng số nơi Đặc biệt năm gần đây, tình trạng ngập úng lũ quét thường xảy gây thiệt hại hoa màu, nhà cửa nhân dân, làm hư hại công trình công cộng số xã thuộc huyện Tân Phú (Đắc Lua, Tà Lài, Núi Tượng, Nam Cát Tiên, Phú Điền), huyện Long Thành, Xuân Lộc số khu vực khác ven sông + Chế độ thủy triều vùng cửa sông Đồng Nai chế độ bán nhật triều, trước có đập thủy điện Trị An, mực nước thủy triều ảnh hưởng tới hạ lưu cầu Đồng Nai, có năm lên tới Biên Hòa Tuy nhiên sau có đập Trị An mức độ ảnh hưởng thủy triều giảm xuống, giảm nhẹ tác động đến khu dân cư - Nước ngầm: phục vụ cho khai thác nước công nghiệp không nhiều Khu vực có khả khai thác lớn tập trung Nam Long Thành Bắc Biên Hòa, khả khai thác đạt 10.000 m3/ngày Thực trạng xã hội 2.1 Dân số, dân tộc Tổng dân số toàn tỉnh đến 2014 2.838,64 người, tốc độ tăng trưởng dân số bình quân đạt 2,5%/năm giai đoạn 2010 – 2014, thành phố Biên Hòa có dân số đông với 904,06 ngàn người Mật dộ dân số tỉnh Đồng Nai cao so với tỉnh lân cận, 480,54 người/km2 Bảng 13: Thực trạng dân số tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 – 2014 ĐVT: Người Đơn vị TT hành Tổng số TP.Biên Hòa TX Long Khánh H Vĩnh Cửu H Tân Phú H Định Quán H Xuân Lộc H Trảng Bom H Thống Nhất H Long Thành 10 H Nhơn Trạch 11 H Cẩm Mỹ 2010 2011 2012 2013 2014 2.571,50 2.640,24 2.707,81 2.772,68 2.838,64 820,78 840,48 863,69 887,93 904,06 130,27 133,93 137,40 140,54 143,07 158,65 159,88 163,75 166,37 167,73 197,65 201,28 205,88 209,95 213,55 212,32 221,51 227,03 232,01 237,92 132,96 134,05 136,32 140,02 144,33 151,78 154,61 157,23 159,39 161,32 197,95 204,07 209,31 214,03 220,16 168,31 177,00 183,33 189,20 205,47 258,19 267,14 274,72 281,65 287,17 142,64 146,30 149,14 151,58 153,88 Tăng BQ (%) 2,50 2,45 2,37 1,40 1,95 2,89 2,07 1,54 2,69 5,11 2,70 1,91 Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai 2015 Hiện nay, tỉnh Đồng Nai 30 thành phần dân tộc sinh sống, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất, người Hoa, Nùng, Tày, Chơro, Dao, Mường, Khơme, Chăm, Mạ, Stiêng, Thái, Kơho, Sán Dìu, Thổ số dân tộc khác Hiện nay, với sách hỗ trợ từ trung ương địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số ổn định sống, kinh tế Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực thành thị, năm gần xu hướng dân cư nông thôn di chuyển thành thị tăng lên đáng kể Bên cạnh tình trạng tăng dân số học cao, nguyên nhân Đồng Nai nằm vùng trọng điểm kinh tế với nhiều dự án, khu công nghiệp thu hút lượng lớn lao động từ tỉnh thành khác Năm 2014, dân số thành thị 978,2 ngàn người, chiếm 28,12% tổng dân số; dân số nông thôn 1.860,45 ngàn người chiếm 71,88% tổng dân số 2.2 Lao động Tổng lao động địa bàn tỉnh năm 2014 1.705 ngàn người, lao động thành thị 539 ngàn người chiếm tỷ lệ 31,6%; lao động nông thôn 1.165 ngàn người chiếm tỷ lệ 68% Lao động nông thôn chủ yếu lao động nông nghiệp với tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn 91% năm 2014 Tỷ lệ lao động qua đào tạo toàn tỉnh đạt cao 62%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 48% Nguồn lao động địa bàn tỉnh dồi (luôn chiếm từ 56 - 60% dân số) ổn định (lao động độ tuổi chiếm từ 95 - 97%; lao 10 Phân bố hệ thống chế biến, kho bảo quản cà phê địa bàn tỉnh Đồng Nai - Hệ thống kho bảo quản: xác định vùng xây dựng hệ thống kho bảo quản, số lượng kho bảo quản cần quy hoạch đến 2020 2030 Tiêu chuẩn để xây dựng kho bảo quản - Hệ thống nhà máy chế biến: + Chế biến cà phê rang xay: số lượng sở chế biến, vùng phân bố, công suất bình quân sở chế biến, định hướng nâng cấp quy hoạch sở chế biến cà phê rang xay Tiêu chuẩn chế biến cà phê rang xay + Chế biến sâu: Số lượng sở chế biến, vùng phân bố, công suất bình quân sở chế biến, định hướng nâng cấp quy hoạch sở chế biến cà phê hòa tan Tiêu chuẩn chế biến cà phê hòa tan - Công nghệ chế biến: Định hướng thị trường tiêu thụ cà phê tỉnh Đồng Nai 3.1 Quan điểm chung phát triển thị trường 3.2 Mục tiêu phát triển thị trường cà phê tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Mục tiêu chung Tập trung phát triển mở rộng thị trường nội địa để nâng dần tỷ trọng tiêu thụ nội địa xuất chỗ Đẩy mạnh xuất cà phê vào thị trường; củng cố phát triển mở rộng thị trường truyền thống, tập trung vào thị trường tiềm năng; đồng thời tìm kiếm phát triển thị trường 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Xây dựng mục tiêu cụ thể thị trường cho giai đoạn: + Giai đoạn 2016 – 2020 + Giai đoạn 2021 – 2030 3.3 Định vị phân khúc khách hàng - Đây trình xây dựng khái niệm cụ thể thương hiệu cà phê địa bàn tỉnh khía cạnh: 66 + Định vị sản phẩm sở đánh giá phân loại chất lượng cà phê địa phương, hệ thống tiêu chí chất lượng cà phê mang thương hiệu quốc gia xây dựng sở lợi yêu cầu thị trường; + Xây dựng hình thành quy định, chế quản lý sử dụng thương hiệu, hình thành hệ thống thể chế để trì phát triển thương hiệu - Phân khúc đối tượng khách hàng tiềm năng: Nghiên cứu đánh giá thị trường tiêu thụ tiềm giới nước, xác định yêu cầu chất lượng phân khúc thị trường 3.4 Nâng cấp chuỗi giá trị cà phê Đồng Nai Trên sở phân tích trạng chuỗi cà phê Đồng Nai, tiến hành nâng cấp chuỗi giá trị (chủ yếu phân tích theo hướng phát triển thị trường) Trong phân tích rõ kênh tiêu thụ loại cà phê địa bàn tỉnh định hướng đến 2030 3.5 Định hướng thị trường tiêu thụ trọng điểm - Định hướng thị trường nội địa - Định hướng xuất IV Giải pháp thực quy hoạch Giải pháp phát triển nguyên liệu phục vụ chế biến a Tổ chức sản xuất ngành hàng cà phê theo hướng nâng cao chất lượng tăng cường liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ - Tập trung cải thiện cấu giống thông qua chương trình tái canh, cải tạo giống cà phê nhằm tăng suất bình quân lên khoảng 26 - 27 tạ/ha Trong đó, ưu tiên sản xuất chồi ghép đạt chất lượng cao cung cấp kịp thời cho chương trình ghép cải tạo giống sản xuất giống cà phê ghép đáp ứng kịp thời nhu cầu tái canh - Căn đồ nông hóa, xác định lượng phân bón cần thiết cho cà phê theo giai đoạn sinh trưởng vùng sinh thái để khuyến cáo nhân dân áp dụng công thức bón phân hợp lý, tiết kiệm, giảm lượng phân bón dư thừa gây lãng phí ảnh hưởng môi trường sinh thái 67 - Ưu tiên ứng dụng công nghệ, kỹ thuật canh tác mang tính bền vững để nâng cao diện tích cà phê cấp chứng (4C, UTZ, RainForest ) lên 30 - 40% tổng diện tích canh tác toàn tỉnh vào năm 2020 - Tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại, quảng bá nhãn hiệu tập thể “Cà phê Đồng Nai” - Liên minh, liên kết hộ, nhóm hộ, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất cà phê theo quy trình khép kín đảm bảo an toàn sản phẩm có chứng nhận b Giảm tổn thất thu hái, sơ chế cà phê nguyên liệu - Nâng cao tỷ lệ giới hóa thu hoạch, sơ chế: + Nghiên cứu, áp dụng giới hóa số khâu chăm sóc, thu hoạch cà phê, giảm khoảng 35-40% công chăm sóc thu hoạch + Khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, công nghệ tiên tiến xử lý chất thải (nhất chế biến cà phê ướt) trình sản xuất; nghiên cứu, sản xuất chế phẩm chế biến từ vỏ cà phê sau sơ chế (như: nước lên men, phân vi sinh, than hoạt tính) để nâng cao hiệu trình sơ chế, giảm thiểu tác động đến môi trường + Vận động nhân dân không thu hái xanh, khuyến khích đầu tư đổi công nghệ sơ chế, bảo quản, sân phơi, nhà kho để hạn chế tối đa tỷ lệ nhiễm achrotoxin A - Cải thiện hệ thống thu mua: + Khuyến khích doanh nghiệp có lực tài hình thành đại lý thu mua vùng sản xuất tập trung để trực tiếp thu mua sản phẩm từ người sản xuất, giảm khâu trung gian + Phát triển mô hình liên minh sản xuất tiêu thụ cà phê doanh nghiệp người nông dân theo hình thức ký kết hợp đồng tiêu thụ, hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật canh tác cà phê, phương pháp thu hái, chế biến bảo quản cho người nông dân, giảm thiểu tỷ lệ tổn thất, nâng cao chất lượng cà phê; doanh nghiệp thu mua cà phê có chất lượng tốt, sản lượng ổn định theo hợp đồng + Xây dựng mô hình HTX kiểu mới, thực chức cung ứng dịch vụ đầu vào tiêu thụ sản phẩm; đồng thời thực dịch vụ xay xát, 68 sấy khô, đầu tư kho bảo quản tạm trữ cà phê, trực tiếp thu mua nhận ký gửi cà phê, ứng vốn vật tư đầu vào cho hộ sản xuất Giải pháp chế biến cà phê sau thu hoạch - Thực sách hỗ trợ cho ngành công nghiệp chế biến nông sản hiệu lực áp dụng địa bàn tỉnh Đồng Nai: + Nghị 48 ngày 23/9/2009 chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông, thủy sản + Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất nông nghiệp - Áp dụng công nghệ xử lý lên men nhanh để giải toán ô nhiễm môi trường chế biến cà phê theo phương áp ướt Sử dụng chế phẩm để lên men nhanh dịch bã cà phê, cất lấy cồn, phần bã lại cho chế phẩm ủ làm phân bón sinh học - Ứng dụng công nghệ tiên tiến, xử lý cận thu hoạch chất điều hòa sinh trưởng, kéo dài thời gian quy hoạch; hỗ trợ xây dựng kho bảo quản kỹ thuật - Thực miễn thuế, lệ phí dịch vụ phục vụ trực tiếp sản xuất nông nghiệp: tưới tiêu, cày, bừa, bảo vệ thực vật, sấy bảo quản nông sản, - Tăng kinh phí khuyến nông cho lĩnh vực giảm tổn thất sau thu hoạch Giải pháp thị trường - Các sách hỗ trợ tiêu thụ nông sản hiệu lực địa bàn tỉnh Đồng Nai: + Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phát triể hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản + Quyết định số 58/2014/QĐ-UBND ngày 24/11/2014 UNBD tỉnh Đồng Nai ban hành uy định sách hỗ trợ khuyến khích phát triển hợp tác xã liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Đồng Nai - Xây dựng mối liên kết tiêu thụ cà phê địa phương: + Phát triển mạnh trang trại, gia trại sản xuất hàng hóa Khuyến khích doanh nghiệp nông thôn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp 69 + Phát triển mô hình kinh tế hợp tác, mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị thông qua hợp đồng kinh tế nông dân với doanh nghiệp để thay cho mô hình kinh tế hộ nhỏ lẻ, manh mún, hiệu thấp + Phát triển mạnh mô hình thuê gom, tập trung, tích tụ ruộng đất sản xuất hàng hóa tập trung Thí điểm mô hình nông dân góp vốn cổ phần với doanh nghiệpbằng giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp + Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền để củng cố phát triển kinh tế hợp tác, trang trại - Giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại nhiều hình thức; tăng cường giới thiệu, quảng bá Website tỉnh, ngành, doanh nghiệp; thường xuyên thông tin, dự báo kịp thời thị trường - Các giải pháp hỗ trợ: + Hỗ trợ doanh nghiệp thực hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm, quảng bá thương hiệu cà phê thị trường nước thông qua hoạt động tham gia hội chợ triển lãm, quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, + Khuyến khích doanh nghiệp đăng ký sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn để xây dựng thương hiệu gắn với nhãn hiệu cà phê công nhận cà phê 410, …, nhằm phát triển thương hiệu có thị trường nước nước; xây dựng thương hiệu cà phê địa bàn tỉnh, sớm đưa sản phẩm cà phê có chất lượng cao vào hệ thống kinh doanh cà phê có uy tín + Thành lập Hiệp hội ngành hàng để bảo vệ quyền lợi nông dân thành viên, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh + Tranh thủ tối đa hội hợp tác quốc tế để huy động sử dụng hiệu kỹ thuật, kinh nghiệm, nguồn vốn hỗ trợ sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ cà phê Giải pháp công nghệ * Các sách hỗ trợ nông dân doanh nghiệp việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất hiệu lực địa bàn tỉnh Đồng Nai 70 + Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phát triể hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản + Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp * Giải pháp khác - Để tiếp tục trì phát triển, cần tiến hành rà soát, đánh giá để loại bỏ diện tích thích hợp không thích hợp kiên không để phát triển tự phát cà phê vùng quy hoạch; - Hoàn thiện tài liệu kỹ thuật như: sổ tay hướng dẫn sản xuất cà phê có chứng nhận, tổ chức nhóm hộ nông dân tham gia sản xuất cà phê có chứng nhận - Đặc biệt ứng dụng công để sản xuất giống cà phê vô tính có suất, chất lượng cao, hàm lượng cafein thấp thay cho giống thực sinh; áp dụng quy trình kỹ thuật canh tác cà phê bền vững với biện pháp tưới nước tiết kiệm, bón phân hợp lý, trồng che bóng, chăm sóc tích cực quản lý dịch hại tổng hợp; điều khiển để cà phê chín khoảng thời gian thu hoạch - Tranh thủ giúp đỡ Chính phủ Bộ, Ngành Trung ương, có chế ưu đãi mời, gọi doanh nghiệp nước đầu tư xây dựng khu, vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Giải pháp nguồn nhân lực - Đào tạo nông dân chuyên nghiệp, có trình độ tổ chức sản xuất thị trường - Đào tạo, nâng cao lực chủ sở sản xuất nông nghiệp quy mô lớn: chủ trang trại, gia trại, tổ hợp tác, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất cà phê kỹ thuật, kỹ quản trị sản xuất (tài chính, lao động, canh tác,…) - Tập huấn, nâng cao kiến thức kỹ cho tác nhân ngành hàng nông sản: Thương lái, thu gom, chế biến sách, pháp luật… - Đào tạo, nâng cao lực quản lý, tổ chức cho chủ sở chế biến cà phê - Có sách khuyến khích sử dụng lao động chuyên môn hóa, lao động đào tạo, đặc biệt lĩnh vực sản xuất cà phê Gắn việc nhận 71 ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước với việc sử dụng lao động đào tạo Lao động nông nghiệp chuyên môn hóa tiêu chí trang trại, gia trại, sở sản xuất an toàn, nhận hỗ trợ bảo hiểm nông nghiệp, tiếp cận dịch vụ tín dụng,… Giải pháp chế, sách - Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ trang trại, nông dân quyền cấp xã tiếp cận thực có hiệu chế, sách nhà nước như: Luật đất đai sửa đổi năm 2013; Luật HTX năm 2012; Nghị định 41 tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn; Nghị định 210 sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn; Quyết định 68 Thủ tướng sách hỗ trợ giảm tổn thất nông nghiệp; Quyết định 62 Thủ tướng sách khuyến khích phát triển hợp tác liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản; Quyết định 1956 Thủ tướng phê duyệt Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn - Tạo môi trường đầu tư thuận lợi để thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất, thu mua, chế biến, xuất khẩu; đồng thời, huy động nguồn vốn dân để phát triển sản xuất, xây dựng sở thu mua, chế biến cà phê - Tiếp tục phối hợp với hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực chương trình hỗ trợ lãi suất tín dụng cho nhân dân tái canh, cải tạo giống cà phê để nâng cao suất, chất lượng cà phê địa bàn tỉnh; đồng thời, phát triển mạng lưới tín dụng nông nghiệp, nông thôn, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất - thu mua chế biến - xuất cà phê - Bố trí nguồn vốn ngân sách Nhà nước đầu tư qua chương trình, dự án, tranh thủ nguồn vốn ODA để xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đặc biệt giao thông nông thôn, giao thông nội đồng nội vùng diện tích trồng cà phê, thủy lợi, điện, khu, cụm công nghiệp nhằm khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng theo hình thức BOT, BT, PPP, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giới hóa, giảm chi phí vận chuyển 72 - Kêu gọi doanh nghiệp FDI có tiềm lực tài chính, thị trường tiêu thụ đầu tư vào sản xuất, thu mua, xuất làm hạt nhân thúc đẩy phát triển cà phê theo hướng chất lượng cao V Vốn đầu tư phân kỳ đầu tư - Xác định hạng mục đầu tư; nguồn vốn đầu tư - Phân kỳ đầu tư thành giai đoạn từ 2016 – 2020 từ 2021 – 2030; - Phân nguồn vồn đầu tư: Vốn ngân sách, vốn lồng ghép, vốn doanh nghiệp, vốn người dân, vốn tín dụng VI Hiệu dự án Hiệu kinh tế Thực quy hoạch góp phần vào việc thực tái cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Quy hoạch thực dựa sở phát huy mạnh địa phương việc phát triển ngành hang cà phê, góp phần tăng giá trị, tăng thu nhập đơn vị diện tích, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao tỷ trọng đóng góp ngành cà phê ngành nông nghiệp toàn ngành kinh tế - Giá trị sản xuất cà phê dự kiến đạt … Tỷ đồng vào năm … đạt … tỷ đồng vào năm … - Cơ cấu sản xuất cà phê ước đạt …% so với toàn ngành nông nghiệp vào năm … Hiệu môi trường - Phát triển bền vững môi trường là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên thành phần môi trường, bảo vệ nâng cao chất lượng môi trường sống - Ứng dụng công nghệ sinh học, phát triển mô hình sản xuất theo hướng “kinh tế xanh”, nông nghiệp hữu để vừa đảm bảo đạt suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp cao, đáp ứng yêu cầu hội nhập chống ô nhiễm, suy thoái nguồn tài nguyên đất nguồn nước - Góp phần tăng cường lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai biến đổi khí hậu 73 Hiệu xã hội Quy hoạch tạo đổi thể chế, hoàn thiện đồng chế, sách phát triển ngành cà phê Đồng Nai như: - Xây dựng chuỗi giá trị hoàn thiện ngành cà phê, đẩy mạnh liên kết thành phần kinh tế tỉnh - Tạo việc làm ổn định cho lao động nông thôn, thu hút đầu tư vào nông thôn,… Từ góp phần nâng cao lực tổ chức sản xuất nông nghiệp, tăng tính bền vững sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp trọng vào chất lượng suất, tăng khả tiêu thụ sức cạnh tranh cà phê thị trường; tăng thu nhập cho nông dân; thúc đẩy nhanh trình xây dựng nông thôn VII Đánh giá tác động môi trường Các tác động đến môi trường Trong thời gian thi công xây dựng công trình xây dựng hạ tầng kỹ thuật, có yếu tố ảnh hưởng nhiều tới môi trường như: - Chất thải lỏng: bao gồm nước thải sinh hoạt, nước phục vụ sản xuất - Chất thải bụi khí trình xây dựng - Chất thải rắn vật liệu thải xây dựng - Tiếng ồn từ động máy nổ, công cụ trình xây dựng Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp nói chung cà phê nói riêng nên có nguy gây ô nhiễm nguồn nước, không khí biện pháp quản lý sử dụng tốt trình sản xuất Cụ thể nguy gây ô nhiễm chủ yếu từ: - Phân bón - Thuốc bảo vệ thực vật - Tàn dư thực vật sau thu hoạch - Rác thải trình sản xuất chế biến: vỏ cà phê, bã cà phê,… - Khói bụi từ lò sấy, nhà máy chế biến 74 Các biện pháp xử lý giảm thiểu tác động môi trường dự án Dự án từ xây dựng dến vào hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Như vậy, cần có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sinh thái, cải thiện điều kiện làm việc trình sản xuất kinh doanh Tài sử dụng vào mục đích bảo vệ môi trường hạch toán vào giá thành sản phẩm trình kinh doanh Các biện pháp xử lý, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường cụ thể là: - Xử lý bụi xây dựng: Dùng xe tưới nước tuyến đường vào để hạn chế bụi phương tiện vận chuyển vật liệu cho công trường gây - Xử lý nước thải: Xây dựng hệ thống rãnh, hố ga bể thu gom, bể lắng, lọc xử lý nước thải sinh hoạt trước đổ hệ thống thoát nước chung khu vực - Xử lý chất thải rắn: Bố trí vị trí sân bãi hợp lý để tập kết vật liệu xây dựng Thường xuyên thu gom vật liệu thừa trình thi công Bố trí thùng đựng rác để thu gom rác thải sinh hoạt, phân loại đem đổ nơi quy định - Quá trình sản xuất cần thực theo nội quy, quy định đơn vị quy trình kỹ thuật sản xuất theo hướng thực hành nông nghiệp tốt - Xây dựng nội quy, quy chế đơn vị theo quy định an toàn lao động, phòng chống cháy nổ Có chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng nhằm khuyến khích thực tốt quy chế bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản quan Tổ chức cho cán công nhân viên đơn vị học tập thực hành nông nghiệp tốt, nội quy lao động, pháp lệnh phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường Nhà nước ban hành 75 PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Cà phê mặt hàng chủ lực ngành nông nghiệp Đồng Nai điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng không phù hợp, nhiên loại trồng ưu tiên lựa chọn nhiều hộ nông dân giá trị thu nhập cao so với loại trồng khác Hiện cà phê địa bàn tỉnh phát triển manh mún, chất lượng thấp, chưa tạo giá trị gia tăng cao Việc tăng trưởng giá trị sản xuất toàn ngành chủ yếu mở rộng quy mô, chưa trọng đầu tư thâm canh nên suất thấp; sản phẩm chủ yếu xuất dạng thô, sản phẩm qua chế biến thấp nên giá trị thấp chưa đáp ứng nhu cầu cho tiêu dùng xuất xu hội nhập Để khắc phục khó khăn, tồn cần phát huy lợi địa phương phát triển ngành hàng cà phê, bao gồm nội dung trọng điểm sau: - Quy hoạch vùng trồng cà phê chất lượng cao, có thương hiệu với tổng diện tích , suất bình quân , , sản lượng hàng năm cung ứng cho thị trường , cụ thể vùng sau: ; - Xây dựng hệ thống bảo quản: + Định hướng quy hoạch hệ thống kho bảo quản + Định hướng công nghệ bảo quản - Phát triển chế biến sau thu hoạch nhằm nâng cao giá trị gia tăng cà phê: + Định hướng công nghệ chế biến + Định hướng mặt hàng chế biến - Phương án tiêu thụ cà phê - Tổng nguồn vốn đầu tư dự án quy hoạch tỷ đồng, giâi đoạn 2016 – 2020 tỷ đồng; giai đoạn 2021 – 2030 tỷ đồng 76 II Kiến nghị “Quy hoạch hệ thống chế biến bảo quản cà phê gắn với sản xuất xuất đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 địa bàn tỉnh Đồng Nai” đề mục tiêu, định hướng lớn cho thời kỳ phát triển dài toàn ngành hàng cà phê Vì vậy, cần có đạo chặt chẽ tỉnh uỷ, UBND tỉnh, phối hợp ban ngành tỉnh tổ chức thực có hiệu huyện, xã Tăng cường kiểm tra chất lượng hoạt động xưởng chế biến cà phê mà công ty có Cà phê xuất xưởng phải phân loại có giấy kiểm tra chất lượng xưởng Tổ chức chuyển giao đến nông dân trồng cà phê yêu cầu kỹ thuật khâu chăm sóc vườn cây, thu hái, chế biến Nên tổ chức nông dân cà phê hình thức nhóm hộ, câu lạc bộ, hợp tác xã dịch vụ để có điều kiện chuyển giao kỹ thuật có hiệu cao III Tổ chức thực Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan chủ trì triển khai tổ chức thực quy hoạch, có trách nhiệm: - Xây dựng kế hoạch hàng năm, hướng dẫn địa phương thực mục tiêu, nội dung, giải pháp quy hoạch - Tham mưu, đề xuất cụ thể hóa chế sách huy động nguồn lực để thực quy hoạch - Phối hợp với Sở Lao động – TBXH để đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực cho lao động nông nghiệp, nông thôn - Xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chương trình, dự án ưu tiên đề xuất quy hoạch - Tổ chức thực có hiệu kế hoạch sản xuất hàng năm, năm chương trình dự án ưu tiên duyệt - Hàng năm tiến hành tổng kết, đánh giá tình hình thực quy hoạch, kế hoạch đánh giá kết triển khai chương trình dự án ưu tiên để có hướng điều chỉnh, bổ sung cho năm 77 Sở Kế hoạch Đầu tư - Tham mưu cho UBND tỉnh hướng đầu tư dự án bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựng cho dự án - Phối hợp với Sở NN&PTNT xây dựng kế hoạch hàng năm, kế hoạch năm, tổng hợp kế hoạch báo cáo với UBND tỉnh - Phối hợp với Sở NN&PTNT xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển ngành hang cà phê Sở Tài Tham mưu cân đối, bố trí ngân ngân sách lồng ghép nguồn vốn chương trình, dự án liên quan, đảm bảo kinh phí thực quy hoạch, kế hoạch theo mục tiêu đề Sở Tài nguyên & Môi trường Chủ trì, phối hợp với Sở NN&PTNT huyện, thị xã, thành phố tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng quy định dồn điền đổi đất nông nghiệp, thực xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Tập trung chỉnh lý hồ sơ địa chính, cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau dồn điền đổi Rà soát bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, lập phương án chuyển đổi linh hoạt quỹ đất; tham mưu xây dựng sách đất đai để hỗ trợ hình thành vùng sản xuất cà phê Sở Công thương Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch giải pháp hỗ trợ tiêu thụ cà phê tỉnh Đề xuất sách để khuyến khích phát triển công nghiệp chế biến cà phê gắn với tiêu thụ ổn định Chủ trì, phối hợp với Sở, Ngành liên quan, UBND huyện, thị, thành phố triển khai hoạt động xúc tiến thương mại; khai thác, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ cà phê tỉnh Phối hợp với Sở NN&PTNT Sở KHCN tích cực vận động, hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng quảng bá thương hiệu cho cà phê tỉnh Các sở, ngành khác liên quan chức năng, nhiệm vụ đạo thực nội dung, giải pháp quy hoạch địa bàn tỉnh 78 UBND huyện, thị xã, thành phốquản lý quy hoạch, đạo phòng, quan chuyên môn lập kế hoạch, lộ trình thực theo nội dung, giải pháp để đạt mục tiêu quy hoạch địa phương 79 MỤC LỤC 80 ... suất cao su thấp gồm: tỷ lệ cao su trồng đất xám cao, số vườn cao su trồng trước năm 1975, già cỗi, số vườn cao su đưa vào khai thác suất chưa cao Tuy nhiên, số đơn vị quốc doanh, suất cao su... chuyển giao nhiều tiến kỹ thuật chăm sóc, thâm canh ăn + Cây Cao su: : Diện tích cao su năm 2014 49,22 tăng khoảng 5.000 so với năm 2020; suất cao su Đồng Nai mức thấp so với tỉnh Đông Nam Bộ... xây dựng vùng chuyên canh Đây thuận lợi cho ngành giai đoạn phát triển ngành nông nghiệp chất lượng cao Tuy nhiên cấu trồng chưa hợp lý, nhiều diện tích trồng không hiệu cao (cao su, điều) chưa

Ngày đăng: 13/07/2017, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w