Lý do thiết kế: Cùng với sự phát triển kinh tế vượt bậc của khu vực và trong cả nước, đặc biệt làđịa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ phát triển công nghiệp mạnh.Việc hìnhthành
Trang 1THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TỈ LỆ 1/500
KHU DÂN CƯ - TÁI ĐỊNH CƯ
BOURBON AN HÒA
XÃ AN HÒA-HUYỆN TRẢNG BÀNG -TỈNH TÂY NINH
CƠ QUAN PHÊ DUYỆT
ỦY BAN NHÂN DÂN
Trang 2DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA ĐỒ ÁN
: KTS Đặng Nguyên Ân
· Chủ trì các bộ môn
- Chuẩn bị kỹ thuật : KS Ngô Thế Cường
- Thoát nước bẩn và VSĐT : KS Bùi Thục Trinh
- Tổng hợp đường dây, đường ống : KS Ngô Thế Cường
· Quản lý kỹ thuật các bộ môn
Trang 3MỤC LỤC
trang
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do thiết kế
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của đồ án
I 2 - Cơ sở thiết kế quy hoạch 2
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG II.1- Vị trí và đặc điểm điều kiện tự nhiên: 3
1 Vị trí, giới hạn khu đất
2 Địa hình, địa mạo
3 Khí hậu, thủy văn
II.2- Hiện trạng : 7
1 Hiện trạng dân cư
2 Hiện trạng lao động
3 Hiện trạng sử dụng đất
4 Hiện trạng các công kiến trúc
5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a Giao thông
b Cấp nước
c Cấp điện
d Thoát nước bẩn
e Vệ sinh đô thị
f San nền
g Thoát nước mưa
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG III.1- Đặc điểm điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đô thị 10
III.2- Thực trạng phát triển của đô thị: 10
III.3- Đánh giá chung các dự án đang triển khai trên địa bàn 10
PHẦN IV : CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN IV.1 Quy mô dân số 11
IV.2 Các chỉ tiêu sử dụng đất 11
IV.3 Các tiêu chuẩn thiết kế hạ tầng 11
1 Tiêu chuẩn hạ tầng xã hội
2 Tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật
PHẦN V: ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH V.1- Cơ cấu tổ chức không gian 13
Trang 4V.2- Quy hoạch sử dụng đất 15
1 Bảng cân bằng đất đai
2 Giải pháp phân bố quỹ đất
a Công trình công cộng
b Công viên cây xanh
c Nhà ở
V.3- Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc 28
1 Bố cục không gian kiến trúc
2 Tổ chức không gian
3 Thiết kế đô thị
a Nguyên tắc và phương pháp thiết kế
b Giải pháp bố trí không gian
c Quy hoạch nhà ở
d Thiết kế mặt cắt và cao độ
e Thiết kế không gian ngoài trời
f Thiết kế vỉa hè cho từng khu
g Thiết kế công trình
h Thiết kế công trình ngoài trời
i Kinh phí ước tính
V.4 - Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 35
I – Quy hoạch mạng lưới giao thông 35
1 – Hiện trạng
2 – Cơ sở thiết kế
3 – Quy hoạch
a Các yếu tố kỹ thuật
b Kết cấu áo đường của các tuyến đường dự kiến
c Kết cấu vỉa hè dự kiến
d Kinh phí ước tính
II – Quy hoạch san nền và thoát nước mưa 39
1 – Hiện trạng
2 – Cơ sở thiết kế
3 – Phương án thiết kế
a Quy hoạch chiều cao
b Thoát nước mưa
c Tính toán thủy lực
d Nguồn đất đắp
e Khai toán kinh phí
III – Quy hoạch cấp nước 41
1 – Hiện trạng cấp nước
Trang 52 – Quy hoạch cấp nước
a Các chỉ tiêu thiết kế
b Cơ sở thiết kế
c Dự báo nhu cầu cấp nước
3 – Giải pháp cấp nước
4 – Thiết kế mạng lưới đường ống cấp nước
5 – Xác định quy mô các công trình cấp nước
IV – Quy hoạch thoát nước thải và vệ sinh môi trường 43
1 – Hiện trạng thoát nước
2 – Quy hoạch hệ thống thoát nước thải
a Các chỉ tiêu thiết kế
b Cơ sở thiết kế
c Dự báo tổng lượng nước thải
3 – Các phương án thoát nước
4 – Quy mô các công trình xử lý
5 – Giải pháp thu gom chất thải rắn
6 – Tổng hợp khối lượng
V – Quy hoạch cấp điện 45
1 - Tiêu chuẩn thiết kế
2 - Chỉ tiêu cấp điện
3 - Dự báo nhu cầu sử dụng điện
4 - Giải pháp cấp điện
VI – Quy hoạch mạng thông tin liên lạc 58
1 – Chỉ tiêu
2 – Tổng số máy trong khu vực dân cư
a Nguồn và cơ sở thiết kế
b Giải pháp thiết kế
VII – Quản lý chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ 50
VIII – Khái toán tổng kinh phí đầu tư cho hệ thống hạ tầng 52
V.5 – Đánh giá môi trường chiến lược 52
V.6 – Khái toán kinh phí đầu tư 58
Trang 6THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CHI TIẾT XÂY DỰNG ĐÔ THỊTỈ LỆ 1/500
KHU DÂN CƯ - TÁI ĐỊNH CƯ
BOURBON AN HÒA
XÃ AN HÒA-HUYỆN TRẢNG BÀNG-TỈNH TÂY NINH
PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU
I.1- LÝ DO, THIẾT KẾ VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỒ ÁN :
1 Lý do thiết kế:
Cùng với sự phát triển kinh tế vượt bậc của khu vực và trong cả nước, đặc biệt làđịa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam có tốc độ phát triển công nghiệp mạnh.Việc hìnhthành các khu công nghiệp tập trung là một trong những xu thế tất yếu để đẩy nhanhphát triển công nghiệp, thu hút vốn đầu tư, đồn g thời cải tạo môi trường sống Trongnhững năm vừa qua, trên địa bàn Tỉnh Tây Ninh đã có nhiều khu công nghiệp tậptrung ra đời, góp phần đáng kể cho sự phát triển chung của kinh tế Tỉnh Tây Ninhtrong đó có khu Công nghiệp và dịch vụ Bourbon An Hòa với quy mô diện tíchkhoảng 1.020 ha, do Công ty Cổ phần Bour bon Tây Ninh làm Chủ đầu tư đang đượcchuẩn bị đầu tư Khi dự án khu công nghiệp Bourbon An Hòa đi vào hoạt động sẽ tạoviệc làm ổn định và có thu nhập cao cho khoảng 45.000 – 55.000 lao động tại địaphương và các vùng lân cận hiện sống bằng nghề nông có thu nhập không cao
Việc hình thành khu công nghiệp Bourbon An Hòa sẽ làm phát sinh thêm một sốvấn đề cấp bách mang tính xã hội như :
Tái định cư cho người dân bị giải toả trong khu vực quy hoạch
Nhu cầu lưu trú cho người lao động làm việc trong khu công nghiệp
Các công trình phúc lợi công cộng phục vụ cho đời sống công nhân
Đây là các vấn đề quan trọng cần được sự quan tâm đúng mức vì có ảnh hưởng rấtlớn đến qúa trình thực hiện đầu tư khu công nghiệp và hiệu quả hoạt động của cácdoanh nghiệp tại đây trong tương lai
Để giải quyết vấn đề này, Được sự chấp thuận của UBND tỉnh Tây Ninh, Công ty
Cổ phần Bourbon Tây Ninh tiến hành lập quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ1/500 Khu dân cư và tái định cư Bourbon An Hòa
Trang 7I.2 - CƠ SỞ THIẾT KẾ QUY HOẠCH :
Luật Xây dựng được Quốc hội Khoá XI kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 26/1 /2003
Nghị định số 08/2005/NĐ-CP, ngày 24/1/2005 của Chính phủ V/v Quy hoạch xây dựng
Thông tư 07/2008/TT-BXD, ngày 07/4/2008, của Bộ Xây dựng v/v Hướng dẫn lập, thẩmđịnh, phê duyệt và quản lý quy họach
Quyết định số 03/2008/QĐ-BXD, ngày 31/3/2008, của Bộ Xây dựng v/v Ban hành Quyđịnh nội dung thể hiện bản vẽ, thuyết minh đối với Nhiệm vụ và Đồ án quy họach xâydựng
Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD, ngày 3/4/2008, của Bộ Xây dựng v/v Ban hành Quychuẩn kỹ thuật quốc gia về quy họach xây dựng
Công văn số 595/TTg-KTN, ngày 23/4/2008, của Thủ tướng Chính phủ v/v điều chỉnh, bổsung các KCN của tỉnh Tây Ninh vào Quy họach phát triển các KCN ở Việt Nam
Công văn số 6682/BQP của Bộ Quốc Phòng ngày 20/12/2006 về việc quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2006-2010
Nghị quyết số 25/2007/NQ-HĐND ngày 7/12/2007 của HĐND tỉnh Tây Ninh về việc quyhoạch phát triển dân cư - tái định cư tỉnh Tây Ninh đến năm 2010, có xét đến năm 2020
Quyết định số 3222/UBND-KTTH ngày 30/11/2007 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc đầu
tư xây dựng khu dân cư - tái định cư An Hòa
Công văn số 115-BS/VPHU ngày 25/3/2008 của Văn phòng Huyện ủy Trảng Bàng tríchsao biên bản số 84-BB/HU ngày 21/03/2008 của Ban Thường vụ Huyện ủy
Quyết định số 1609/BCH-TM ngày 22/11/2007 của Bộ Chỉ Huy Quân Sự Tỉnh Tây Ninh
về việc góp ý kiến về mặt quốc phòng KCN An Hòa
Quyết định số 1363/QĐ-UBND ngày 24/6/2008 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phêduyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng Khu dân cư - tái định cư và dịch vụ Bourbon -
An Hòa thuộc xã An Hòa- huyện Trảng Bàng -tỉnh Tây Ninh
Biên bản số 607/BB-SXD ngày 17/7/2008 của Sở Xây dựng tỉnh Tây Ninh về việc thẩmđịnh đồ án quy hoạch chung xây dựng khu dân cư - tái định cư và dịch vụ Bourbon – AnHòa, thuộc xã An Hòa-huyện Trảng Bàng-tỉnh Tây Ninh
Quyết định số 2041/QĐ-UBND ngày 11/9/2008 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phêduyệt đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị Khu công nghiệp và dịch vụ Bourbon – AnHòa thuộc xã An Hòa-huyện Trảng Bàng-tỉnh Tây Ninh
Căn cứ biên bản số 819/BB -SXD ngày 29/9/2008 của Sở Xây dựng tỉnh Tây Ninh về việcthông qua Sở, Ngành của 3 nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng của khu công nghiệp -Dịch Vụ Bourbon An Hòa, quy mô 1020 ha thuộc huyện Trảng Bàng – Tỉnh Tây Ninh
Biên bản lấy ý kiến dân vùng quy hoạch ngày 19/9/2008 của UBND Huyện Trảng Bàng
Căn cứ tờ trình số 854/TTr-Sxd ngày 10/10/2008 của Sở Xây dựng tỉnh Tây Ninh về việcthẩm định nhiệm vụ nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dân cư - tái định
cư Bourbon -An Hòa thuộc xã An Hòa- huyện Trảng Bàng -tỉnh Tây Ninh
Quyết định số 2353/QĐ-UBND ngày 13/10/2008 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc phêduyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu dân cư - tái định cư Bourbon -
An Hòa thuộc xã An Hòa- huyện Trảng Bàng -tỉnh Tây Ninh
Trang 8PHẦN II ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG KHU ĐẤT XÂY DỰNG
II.1 - VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
1 Vị trí, giới hạn khu đất:
Vị trí khu đất:
Khu đất nằm trên địa bàn xã An Hòa, huyện Trảng Bàng , tỉnh Tây Ninh
Phạm vi giới hạn khu đất
o Phía Đông Bắc : giáp rạch Trảng Bàng
o Phía Tây Nam : giáp tỉnh Long An
o Phía Đông Nam : giáp đất nông nghiệp và dân cư hiện hữu
o Phía Tây Bắc : giáp đường tỉnh 787 và khu công nghiệp
Quy mô diện tích xây dựng : 75,44 ha.
2 Địa hình, địa mạo :
Căn cứ báo cáo khảo sát địa hình – thủy văn do Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng
533 phía Nam cho thấy khu vực quy hoạch nằm cạnh rạch Trảng Bàng,địa hình đấtthấp ven sông,địa hình tương đối bằng phẳng, trong khu quy hoạch có rạch nhỏ, câycối phần lớn là cây lúa và một số ít cây Tràm và Bạch Đàn tập trung cặp bờ sông
3 Khí tượng – thuỷ văn
o Nhiệt độ không khí
Theo chuỗi số liệu nhiều năm có thể thấy rằng nhiệt độ trung bình tháng cao nhấtthường xuất hiện sau tháng có tổng lượng bức xạ lớn nhất, mặt khác do ảnh hưởng củamây nên trong mùa mưa có tháng có tổng lượng bức xạ nhỏ nhất, nhưng không phải làtháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất (tháng 12 hoặc tháng 1) Vào hai tháng này tổnglượng bức xạ cao hơn vào các tháng mùa mưa, điều đó có thể hiểu rằng sự hạ thấpnhiệt độ vào hai tháng đó không phải là do ảnh hưởng của bức xạ ít, mà là do hoàn lưugió mùa mùa đông gây ra Nhiệt độ trung bình tháng và năm tại trình bày trong bảng 1
Bảng 1 - Nhiệt độ trung bình tháng và năm (0C)
0C 25,6 26,6 27,9 28,9 28,4 27,4 27,0 27,0 26,6 26,4 26,0 25,2 269
(Nguồn: Báo cáo chuyên ngành khí tượng thuỷ văn, năm 2007 ).
Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng của không khí là 28,90C Nhiệt độ trung bìnhtháng cao nhất thường xảy ra vào tháng 4 Nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng củakhông khí là 25,20C xảy ra vào tháng 12
Theo thống kê tại khu vực quy hoạch lập dự, nhiệt độ cao nhất trung bình tháng là29,20C, thường xảy ra vào tháng 4 Nhiệt độ thấp nhất trung bình tháng là 25,9 0C xảy
Trang 9Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%) được trình bày trong bảng 2
Bảng 2- Độ ẩm tương đối trung bình tháng và năm (%)
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh, năm 2007).
Thống kê cho thấy thực tế thì độ ẩm trung bình năm tại khu vực quy hoạch lập dự
án là 76% Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão vànhững yếu tố bất lợi khác
o Lượng mưa và bốc hơi
Tỉnh Tây Ninh nói chung chịu sự chi phối loại hình khí hậu nhiệt đới gió mùa Vìvậy, về mặt khí hậu phân thành mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt trên khu vực này Mùamưa gần trùng hợp với gió mùa hè khống chế khu vực này Tuy nhiên, hàng năm dotình hình biến động của hoàn lưu khí quyển trên qui mô lớn mà mùa mưa bắt đầu vàkết thúc sớm hay muộn
Nhìn chung, mùa mưa thường kéo dài hơn 07 tháng từ giữa hạ tuần tháng 4 vàthượng tuần tháng 5 đến giữa thượng tuần và trung tuần tháng 11 Tổng lượng mưamùa mưa chiếm một tỉ lệ rất lớn so với tổng lượng mưa năm, từ 88% trở lên Lượngmưa ngày lớn nhất theo số liệu quan trắc được trên lưu vực sôn g Vàm Cỏ đều xảy ravào tháng 9 hàng năm Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) tại một số nơi nhưtrong bảng 3:
Bảng 3- Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm) tại một số nơi trong khu vực
Gò Dầu 7 3 16 69 181 216 208 187 292 271 129 21 1.600Dầu Tiếng 5 13 34 95 171 236 275 238 318 262 129 33 1.809Tây Ninh 8 8 20 89 200 240 258 230 363 312 132 26 1.886
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh, năm 2007).
Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm đưa ra trong bảng 4
Bảng 4- Lượng bốc hơi trung bình tháng và năm (mm)
Bốc hơi
(mm) 143 140 174 156 112 78 81 81 63 65 93 133 1.319
(Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Tây Ninh, năm 2007).
Tại khu vực quy hoạch lập dự án, lượng mưa trung bình năm là 1.809mm/năm vàlượng bốc hơi trung bình là 1.351mm/năm
o Gió và hướng gió
Khu vực Tây Ninh chịu ảnh hưởng chủ yếu của ba hệ thống hoàn lưu:gió mùa mùađông (ảnh hưởng xa của rìa phía Nam của áp cao nhiệt đới),gió mùa mùa hè và gió tínphong xen kẽ vào các thời kỳ suy yếu của từng đợt gió mùa đông hoặc giómùa hè Do
đó hướng gió thịnh hành có sự thay đổi rõ rệt theo mùa cùng với sự thay đổi về tầnsuất và tốc độ gió.Tháng có tần suất lặng gió lớn nhất 14,4% là vào tháng 1
Trang 10loại trừ các lần lặng gió thì tốc độ gió trung bình tháng tại khu vực từ 1,2 m/s - 3,7 m/s
và tốc độ gió trung bình năm từ 1,7 m/s - 3,0m/s Tốc độ gió trung bình được trình bàytrong bảng 5
Bảng 5 Tốc độ gió trung bình (V1: bao gồm cả lặng gió, V2: loại trừ cả lặng
gió) theo tháng và năm (m/s).
(Nguồn: Báo cáo chuyên ngành khí tượng th uỷ văn, năm 2007).
Tốc độ gió trung bình theo hướng thịnh hành theo các tháng và năm được trình bàytrong bảng 6 dưới đây:
Bảng 6 Tốc độ trung bình theo hướng thịnh hành theo các tháng và năm tại Tây Ninh
v 1,8 2,1 2,2 1,9 1,5 1,9 1,9 2,0 1,6 1,4 1,9 2,0 1,5
(Nguồn: Báo cáo chuyên ngành khí tượng thuỷ văn, năm 2007 ).
o Địa chất - Thủy văn
Địa chất:
Căn cứ báo cáo khảo sát công trình do Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng tổng hợp(Nagecco) lập vào tháng 2 năm 2008 tại khu vực quy hoạch khu công nghiệp – dịch vụBourbon - An Hòa cho kết quả tại 05 hố khoan, hố sâu nhất là 40m, như sau:
Lớp đất 1: bùn sét, sét, xám đen, chảy đến dẻo chảy Là lớp đất có đặc trưng cơ lýyếu, tính nén lún nhiều không thuận lợi cho việc xây dựng, cần phải xử lý
Lớp đất 2: á sét, sét, xám vàng nâu đỏ, dẻo mềm đến dẻo cứng là lớp đất có đặctrưng cơ lý trung bình yếu, diện phân bố không đồng nhất
Lớp đất 3a: cát mịn đến thô lẫn bột, xám vàng nâu đỏ, rất rời đến rời là lớp đất cóđặc trưng cơ lý yếu, không thuận lợi cho việc xây dựng
Lớp đất 3b: cát mịn đến thô lẫn bột, xám vàng nâu, chặt vừa là lớp đất có đặc trưng
cơ lý trung bình
Lớp đất 3c: cát mịn đặc trưng lẫn bột, xám, chặt đến rất chặt là là lớp đất có đặctrưng cơ lý thuận lợi cho việc xây dựng, diện phân bố không đồng nhất
là 0,69%, hệ số uốn khúc 2,27, lưu lượng mùa kiệt 6 m3/s, lưu lượng nước trung bình
69 m3/s Sông này chảy uốn khúc quanh các triền đồi đến vùng Dầu Tiếng thì đượcngăn lại bằng đập thủy lợi tạo nên hồ Dầu Tiếng có diện tích 27.000 ha, khối tích 1,5
tỷ m3 nước Hồ này tiết lưu sông Sài Gòn và ảnh hưởng lớn đến mực nước mặt vànước nguồn của toàn khu vực
Sông Vàm Cỏ Đông đoạn qua địa phận Tây Ninh dài 151km, diện tích lưu vực tínhđến Gò Dầu Hạ 8.260 km2, lưu lượng trung bình 96 m3/s, độ dốc sông 0,4%, hệ số uốnkhúc 1,78
Trang 11Do vị trí khu đất quy hoạch nằm giáp với sông Vàm Cỏ Đông và nhiều rạch, nênchịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều, có chế độ bán nhật triều Biên độ triều tương đốilớn Khu vực xây dựng gần sông Vàm Cỏ Đông nên nguồn nước mặt khá lớn Tuynhiên do nằm ở khu vực hạ lưu so với huyện Gò Dầu nên ít nhiều bị ảnh hưởng bởihoạt động sản xuất nông nghiệp ở khu vực thượng lưu như dư lượng từ nguồn thuốcbảo vệ thực vật, phân bón, chất phì dưỡng mà môi trường tự nhiên không xử lý hết.Cho nên khi quan tâm đến nguồn nước mặt này, chủ đầu tư sẽ nghiên cứu thật kỹ vềcác yêu cầu để đảm bảo khi khai thác đưa vào sử dụng.
Theo phiếu điều tra thủy văn trong tháng 1 năm 2003 tại khu vực dự án do Công ty
Cổ phần tư vấn xây dựng 533 phía Nam lập đã cho thấy: trong khu vực khảo sát mựcnước lên xuống hàng ngày chủ yếu do triều cường Hàng năm mùa khô thường xuấthiện vào tháng 12 đến tháng 4 năm sau Mùa mưa thường xuất hiện từ tháng 5 đếntháng 11 Mực nước lũ lịch sử xuất hiện vào năm 2000, đỉnh lũ tại các điểm đo nhưsau:
Cầu Hàn Cầu Quan Ngã ba sông Vàm Cỏ Đông
Báo cáo kết quả khảo sát địa hình thủy văn tại khu vực dự án do Công ty Cổ phần
tư vấn xây dựng 533 phía Nam cũng nêu rõ: khu quy hoạch nằm giáp với sông Vàm
Cỏ Đông và nhiều rạch nên chịu ảnh hưởng trực tiếp thủy triều, có chế độ bán nhậttriều Biên độ triều tương đối, lớn thể hiện ở bảng sau:
Vị trí điều tra Gần điểm GPS
lý học, thành phần hóa học cơ bản đạt tiêu chuẩn nước dùng cho ăn uống, sinh hoạt vàsản xuất với hàm lượng các vi nguyên tố đều nằm trong tiêu chuẩn, không bị nhiễm visinh và không bị nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Chỉ có hàm lượng sắt cao hơntiêu chuẩn cho phép và độ pH từ 6,05 – 6,10 thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép
Trang 12II.2 - HIỆN TRẠNG :
1 Hiện trạng dân cư :
Trong khu quy hoạch khu dân cư-tái định cư Bourbon An Hòa có khoảng 1403(tương đương 6.855 nhân khẩu) hộ có nhà và đất canh tác trong khu vực quy hoạch.Trong khu quy hoạch khu dân cư và tái định cư có rất ít hộ dân sinh sống Chủ yếungười dân ở đây sống bằng nghề nông,một số ít người dân thì làm dịch vụ phục vụ chongười dân trong khu vực
Thu nhập trung bình đầu người năm 2007 là 7,25 triệu đồng/người/năm, so cùng kỳnăm 2006 tăng 7,4%
Trong khu vực quy hoạch có đất nghĩa trang (khoảng 1.000 mộ tập trung/1020ha) Dự kiến sẽ tái bố trí tại khu vực nghĩa trang tập trung
4 Hiện trạng các công trình kiến trúc :
Trong khu quy hoạch hiện có 4 căn nhà bán kiên cố và nhà tạm, với tổng diện tích
là 0,05 ha Ngoài ra không có các công trình công cộng, tôn giáo…
Cảnh quan chủ yếu của khu đất là đất nông nghiệp, và một vài căn nhà tạm Cảnhquan đa phần là đồng ruộng ,vườn và kênh rạch
5 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
Trang 13o Giao thông
Hiện trạng về giao thông đường bộ
Mạng lưới giao thông đường bộ của khu vực có các tuyến đường bộ cấp tỉnh và cáctuyến đường bộ cấp huyện, đường đất dân sinh Cụ thể như sau :
Tuyến ĐT 787 nằm phía Tây Bắc của khu vực nghiên cứu Đây là tuyến giao thông vàvận chuyển hàng hóa chủ yếu giữa các xã Tuyến đường có mặt đường nhựa rộng B =6m , nền 8m
Ngoài ra trên khu đất có một số tuyến đường đất dân sinh
Nhìn chung mạng lưới giao thông đường bộ chưa phát triển phân bố với mật độ thấp, tỷ
lệ đường nhựa ít và chiều rộng nền mặt đường nhỏ Về quy mô hiện nay hầu hết cáctuyến chưa đảm bảo quy mô tiêu chuẩn kỹ thuật yê u cầu
Hiện trạng bến bãi giao thông:
Trong khu quy hoạch hiện có bến ghe hàng hóa nằm ở Cầu Hàn,hiện chỉ là bãi đấttrống cho phép các ghe xuồng neo đậu xếp dỡ hàng hóa
Hiện trạng về giao thông thủy :
Mạng lưới đường thủy có nhiều thuận lợi cho việc kh ai thác vận tải, có thể đáp ứngđược nhu cầu vận tải ngày càng cao của các doanh nghiệp vận tải trong cũng nhưngoài vùng
Rạch Trảng Bàng giáp ranh phía Đông Bắc của khu quy hoạch, rộng từ 20 - 50m,
có thể khai thác để tàu thuyền lưu thông và vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệuđặc biệt dùng cho xây dựng, san lấp như cát, gạch, đá, ngói, xi măng từ các nhàcung ứng.Bến ghe hàng hóa nằm ở Cầu Hàn, hiện chỉ là bãi đất trống cho phép cácghe xuồng neo đậu xếp dỡ hàng hóa
Tuy nhiên, trong khu vực quy hoạch ít cư dân nên chưa có hệ thống cấp điện hoànchỉnh, chỉ có 1 số tuyến điện dân sinh và tuyến điện cao thế 110 KV đang thi công
Nhận xét hiện trạng
Nguồn điện
Hiện nay trên địa bàn khu vực chưa có trạm nguồn 110kV, việc cung cấp điện đều phụthuộc vào các trạm 22/0,4kV Do đó trên địa bàn khu vực cần có các trạm nguồn110kV để phục vụ cho các thành phần kinh tế và các khu dân cư - tái định cư
Lưới điện
Hiện nay trên địa bàn khu vực lưới trung thế còn tồn tại ở 2 cấp điện áp 15kV và 22kVdọc theo các cụm dân cư và ĐT 787 Một số chưa kết hợp được mạch vòng nên chưađảm bảo viêc cung cấp điện liên tục
Bán kính cấp điện của lưới phân phối lớn và đa số là lưới trung thế 1 pha gây tổn
Trang 14Cần thiết phải cải tạo lưới điện trung thế của 1 số trục chính và nhánh rẽ phù hợpvới tiết diện dây dẫn chuẩn hóa.
o Thông tin liên lạc
Toàn bộ xã đến nay có 45,95% hộ có điện thoại hữu tuyến để sử dụng Phần cònlại chưa được hưởng dịch vụ này do hạ tầng cho ngành viễn thông cũng chịu ảnhhưởng bởi hệ thống hạ tầng chung của toàn địa phương Thời gian gần đây, các nhàcung cấp dịch vụ điện thoại di động cũng tranh thủ cung cấp hệ thống viễn thôngkhông dây và đang hoạt động ngày càng sôi nổi Riêng trong khu vực quy hoạch khucông nghiệp – dịch vụ chưa có bất kỳ hệ thống dịch vụ viễn thông nào
Toàn khu vực nằm trên vùng đất tương đối thấp, có nhiều ao và kênh rạch có cao
độ địa hình tự nhiên từ -0,20 ÷ 1,09m, các khu vực đã xây dựng có cao độ địa hìnhtrung bình từ 0,50m ÷ 1,20m Đất trong khu nghiên cứu ngoài các khu vực đã xâydựng công trình, còn lại chủ yếu là đất ruộng thấp Ngoài rạch Trảng Bàng là rạch lớn,trong khu vực có 1 số rạch nhỏ Hệ thống sông rạch trong khu vực có tầm quan trọngcho việc giao thông đường thủy, cũng như việc tiêu thoát nước trong toàn khu vực
Hệ thống thoát nước mưa trong khu vực thoát theo địa hình tự nhiên xuống ruộng,kênh rạch sau đó chảy ra sông Vàm Cỏ Đông, rạch Trảng Bàng
Trang 15PHẦN III ĐÁNH GIÁ CHUNG
III.1 - ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÔ THỊ:
Ưu thế về vị trí: khu vực nằm trong vùng cửa ngõ phía Đông Nam của tỉnh Tây Ninh,tiếp giáp với các cửa khẩu biên giới với Cam Pu Chia, có giao thông thủy bộ thuận lợi
Về đường bộ, trong vùng có 2 tuyến quan trọng là đường Hồ Chí Minh và đườngQuốc lộ 22 Đường quốc lộ 22 nối thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Tây Ninh ra cửakhẩu biên giới, đường Hồ Chí Minh là trục đường huyết mạch của Vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam, kết nối các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh miền ĐôngNam bộ Về đường thủy có sông Vàm Cỏ Đông, con sông này là tuyến giao lưu vậntải hàng hóa quan trọng của tỉnh Tây Ninh
Tiềm lực lớn về đất đai: quỹ đất dồi dào đủ khả năng cho việc thiết lập một đô thịhoàn chỉnh với những khu chức năng khác nhau, đảm bảo yêu cầu nâng mức sống củanhân dân
Về cảnh quan môi trường: Hệ thống sông rạch nhiều, cảnh quan thiên nhiên đẹp,phong phú có thể tận dụng phát triển hệ thống cây xanh kết hợp mặt nước tạo môitrường thiên nhiên trong lành và thoáng đẹp
III.2 - THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐÔ THỊ :
Hiện nay, khu vực quy hoạch chỉ là vùng đất nông nghiệp ven song,rạch thường xuyênngập nước, dân cư thưa thớt, công trình xây dựng chủ yếu là nhà tạm nhưng vị trí củakhu vực tiếp giáp với đô thị Trảng Bàng là vùng đô thị hóa với tốc độ khá nhanh,nhiều dự án đang xúc tiến đầu tư với quy mô lớn đã trở thành hạt nhân tác động thúcđẩy nền kinh tế phát triển và là nơi thu hút dân cư từ nơi khác đến, góp phần thực hiệnchương trình hiện đại hóa nông thôn
Phát triển kinh tế: sản xuất công nghiệp bắt đầu phát triển với các khu công nghiệp tậptrung quy mô lớn đang xây dựng, thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư và lực lượng laođộng, tốc độ tăng trưởng kinh tế tại địa phương ổn định qua nhiều năm, đây là nhữngnhân tố thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của Huyện
Đội ngũ lao động đông đảo, song trình độ dân trí chưa cao, lao động phổ thông chiếm
tỷ trọng lớn Vì vậy cần tổ chức đào tạo tay nghề đáp ứng sản xuất theo mô hình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
III.3 - ĐÁNH GIÁ CHUNG CÁC DỰ ÁN ĐANG TRIỂN KHAI TRÊN ĐỊA BÀN :
Hệ thống hạ tầng chưa phát triển, vì thế mà việc chuyển đổi đất nông nghiệp có năngsuất thấp sang đất công nghiệp-dịch vụ-dân cư hoàn chỉnh là điều cần thực hiện đểnâng giá trị sử dụng đất, tổ chức kinh tế xã hội đồng bộ Hiện trong khu vực đang cónhững dự án phát triển giao thông như sau:
Tuyến đường Hồ Chí Minh (đoạn đường cao tốc Chơn Thành – Đức Hòa) đi qua, cóqui mô bề rộng mặt đường B=27m trong giai đoạn thiết kế dự án
Công trình đường biên giới từ cầu Hàn đi các xã biên giới phía tây, có qui mô bề rộngmặt đường B=11m, kết cấu cấp phối sỏi đỏ đi giữa khu đất trên tuyến có 2 vị trí làmcầu BTCT dài 24,54m và một số vị trí cống thoát nước vẫn đang thi công
Trang 16PHẦN IV CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA ĐỒ ÁN
IV.1 - QUY MÔ DÂN SỐ
Quy mô dân số dự kiến là 21.000 dân (50% tỷ lệ lao động trong toàn khu công nghiệp
và khu kho cảng Bourbon An Hòa là 19.000 + dân cư trú tại chỗ, tái định cư là 2.000người)
Quy mô phát triển dân số: dân số tại đô thị sẽ tăng do cơ học là chủ yếu và phụ thuộcvào tốc độ đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn đồng thời phát triển về dịch vụ
và thương mại đi kèm
IV.2 - CÁC CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT
Chỉ tiêu sử dụng đất trong khu dân cư - tái định cư
Mật độ xây dựng toàn khu : 40 - 60 %
Tầng cao xây dựng : 2 - 15 tầng (khu chung cư 9-15 tầng)
Chỉ tiêu sử dụng đất khu ở :
+ Đất công trình công cộng : 3 - 5 m2/người
+ Đất cây xanh, TDTT, mặt nước : ≥10 m2/người
+ Đất giao thông : 8 - 10 m2/người
Mật độ xây dựng :
+ Khu nhà liên kế phố : 80%
+ Khu nhà liên kế vườn : 70%
+ Khu công trình công cộng : 40%
+ Khu thương mại dịch vụ : 4 - 9 tầng
IV.3 - CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ HẠ TẦNG
1 Tiêu chuẩn hạ tầng xã hội
Về chuyển đổi ngành nghề và tái bố trí lực lượng sản xuất tại địa phương, Công ty Cổphần Bourbon Tây Ninh sẽ kết hợp với ban quản lý tỉnh để xây dựng các đề án về đàotạo ngành nghề cũng như xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác trên để đảm b ảo
Trang 17nguồn nhân lực cho khu dân cư - tái định cư đồng thời đảm bảo việc chuyển đổi ngànhnghề và nâng cao mức sống cho nhân dân địa phương.
2 Tiêu chuẩn hạ tầng kỹ thuật
San nền: Cao độ thiết kế +2.0 ( cao độ quốc gia-cao độ Hòn Dấu )
Thoát nước mưa: tuyến thoát mưa thoát riêng ra rạch Trảng Bàng
Các chất độc hại từ các chợ, bãi xe, kho cảng như rác, dầu nhớt, hóa chất được thugom về hệ thống xử lý nước trước khi thải ra sông rạch
Giao thông đối ngoại: đấu nối với tỉnh lộ 787
Giao thông đối nội: Tiêu chuẩn đường nội bộ trong khu dân cư Chiều rộng 3 - 3.5 m/làn xe
Chỉ tiêu cấp nước : 150 lít/người/ngày
Nguồn nước : Lấy từ trạm bơm giếng công suất 21.500 m3/ngày đêm
Chỉ tiêu thoát nước : 120 lít/người/ngày (lấy bằng 80% tiêu chuẩn cấp nước)
Chỉ tiêu cấp điện : 1.000 Kwh/người/năm
Nguồn điện : lấy từ nguồn điện khu vực
Chỉ tiêu rác thải : 1 kg/người/ngày
Chỉ tiêu thông tin liên lạc : 1 thuê bao/hộ
Trang 18PHẦN V
ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH
V.1- CƠ CẤU TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
Vị trí, mối quan hệ kinh tế xã hội:
Khu dân cư - tái định cư Bourbon An Hòa, xã An Hòa - huyện Trảng Bàng - tỉnh TâyNinh, phía Đông Nam tỉnh Tây Ninh, giáp thành phố Hồ Chí Minh phía Đông và giáp tỉnhLong An phía Nam Vị trí này chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như :
Vùng phía Nam tỉnh Tây Ninh nằm trong khu vực trung tâm của Vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam và đang hình thành những khu đô thị công nghiệp lớn Khucông nghiệp Trảng Bàng theo quy hoạch đến năm 2020 sẽ mở rộng lên quy mô3.000ha và 200.000 dân
Quốc lộ 22 (đường Xuyên Á), nối từ Pnompenh qua cửa khẩu Mộc Bài đi Tp Hồ ChíMinh, Trên toàn tuyến sẽ xuất hiện nhiều trọng điểm kinh tế, các khu công nghiệp, dịch
vụ, các khu đô thị Trong đó, thị trấn Trảng Bàng nằm trên QL22, giao lộ với ĐT.782 vàĐT.787 cách ranh giới Tp Hồ Chí Minh khoảng 10 km là nguồn lực phát triển chínhcho khu vực
Theo dự án phát triển giao thông quốc gia, đường Hồ Chí Minh (N2) đoạn tuyến ChơnThành - Đức Hòa dài 84 km nối liền các tỉnh Bình Phước,Bình Dương,Tây Ninh vàLong An dự kiến khởi công trong quý III năm 2008
Tỉnh lộ 782,784 và quốc lộ 22B được phát triển thành trục giao thông xương sống củatoàn tỉnh Tây Ninh đi qua các khu kinh tế , khu công nghiệp của tỉnh
Trục kinh tế phía Nam của tỉnh theo QL22 bắt đầu từ cửa khẩu Mộc Bài qua Gò Dầu,kết ở Trảng Bàng Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài được hình thành năm 1997 Đô thịMộc Bài đang được đầu tư phát triển với các trung tâm dịch vụ, các cụm công nghiệp,vàcác khu dân cư
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh xác định: Trảng Bàng là hạtnhân tăng trưởng kinh tế xã hội vùng tỉnh về phát triển công nghiệp, dịch vụ TrảngBàng là trung tâm công nghiệp của tỉnh Tây Ninh Vì vậy khu dân cư - tái định cưBourbon an hòa ra đời sẽ giải quyết được phần nào bài toán về nhà ở trên địa bàn tỉnhnói chung và của khu công nghiệp dịch vụ Bourbon nói riêng
Trong chiến lược phát triển vùng KTTĐPN và Tp Hồ Chí Minh xác định Trảng Bàng
là một điểm đô thị công nghiệp dịch vụ trong hệ thống đô thị vùng và là nơi bố trí đ iểm
du lịch, nghỉ dưỡng, tham quan di tích cách mạng trong hệ thống cây xanh và du lịchcủa thành phố
Nguyên tắc tổ chức và vị trí các khu chức năng
Tổ chức không gian của Khu dân cư - tái định cư Bourbon An Hòa khai thác thế mạnh
về điều kiện tự nhiên, đất đai, cảnh quan thiên nhiên, hệ thống giao thông nối kết giữatrong và ngoài tỉnh
Khu trung tâm dịch vụ được bố trí trên trục chính khu dân cư, có bán kính phục vụtương đối hợp lý
Các khu hạ tầng, công trình kỹ thuật đầu mối trong khu vực được bố trí gần sông rạch
và hệ thống kênh thủy lợi ở trong khu quy hoạch và có hành lang cây xanh cách ly hợplý
Trang 19 Nhằm đáp ứng những mục tiêu của dự án, việc quy hoạch phát triển bao gồm một sốnguyên tắc:
o Sử dụng đất:
Xem xét mô hình sử dụng đất hiện hữu và những đ iều kiện tự nhiên của khu đất dự án vàkhu vực lân cận
Tuân thủ quy hoạch chung và mối liên hệ với những khu vực xung quanh
Hình thành phương án sử dụng đất thích hợp nhằm cung cấp một môi trường định hướngtương lai
o Giao thông:
Thiết lập mạng lưới đườ ng giao thông có hệ thống và hiệu quả để nối đường chính (Đường
ĐT 787) ở khu phía Tây Bắc để việc giao thông thuận lợi
Thiết lập mạng lưới đường dành cho người đi bộ nhằm tạo sự an toàn và thuận tiện trongviệc tiếp cận với các tiện nghi chính của khu dân cư mới
Phát triển trục giao thông trung tâm nhằm tạo sự liên thông giữa khu vực dự án và các khuvực lân cận
o Không gian mở và cây xanh:
Tạo ra những mảng xanh rộng lớn để cải thiện môi trường và phát triển đô thị bền vững.Sắp xếp hệ thống xanh và sạch tạo ra không gian đi bộ thân thiện
o Môi trường sống:
Bố trí hiệu quả những đơn vị nhà ở, trung tâm thương mại và hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội
để tạo nên môi trường sống năng động
Thiết kế những ngôi nhà và công trình làm đẹp cảnh quan đô thị,
Bố trí những tiện ích giáo dục phù hợp với nhu cầu của dân cư trong Khu đô thị mới,
Phát triển hoặc thu hút những tiện ích khác nhau để nâng cao chất lượng cuộc sống củangười dân trong Khu đô thị mới
o Nhà ở và dân số:
Thiết kế mục tiêu dân số và quy hoạch nhà ở nhằm tạo ra môi trường sống lành mạnh;Khi xem xét những mục tiêu dân số và quy hoạch nhà ở cho khu dân cư mới, phải xem xétnhững mục tiêu quy hoạch hiện hữu và những điều kiện về nhà ở của tỉnh Tây Ninh nóichung và của Huyện Trảng Bàng nói riêng
Xác định những nhóm mục tiêu và loại nhà ở được phát triển trong khu dân cư mới nhằmđảm bảo tốc độ tiêu thụ
Đất ở trong khu quy hoạch được bố trí gồm có đất ở cho người dân tái định cư, đất ở chocông nhân phục vụ cho khu công nghiêp Bourbon An hòa và dự kiến bố trí một phần đấtcho nhà ở xã hội (≤ 20% diện tích đất ở)
o Trường học:
Giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong môi trường đô thị Môi trườnggiáo dục được trang bị tốt sẽ đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao hơn của người dân
Trang 2124 CÔNG VIÊN CÂY XANH 1.24 - - 5 0.05
Trang 2223 CÔNG VIÊN CÂY XANH 0.04 - - 5 0.05
2 Giải pháp phân bố quỹ đất
a Công trình công cộng:
Đảm bảo đủ các loại hình phục vụ thiết yếu, cấp phục vụ, quy mô phục vụ và bố trí theo
giải pháp phân tán trong khu dân cư, đảm bảo bán kính phục vụ và vị trí phù hợp với
chức năng, đồng thời kết hợp với các mảng hoa viên sân chơi TDTT tạo nên những
khoảng không gian mở cho từng khu vực
Công trình công cộng trong khu quy hoạch gồm các công trình công cộng mang tính
thường xuyên như công trình hành chánh, thương mại dịch vụ, trạm y tế,
b Công viên cây xanh:
Khu công viên cây xanh: Bố trí 2 công viên khu ở tại trung tâm mỗi khu nhà ở và tập
trung thành mảng lớn dọc theo rạch Trảng Bàng rạch Bà Mảnh, phát triển những kh ông
gian ven sông rạch thành những khu vui chơi giải trí mang những nét đặc trưng của đô
thị, đồng thời bố trí nhiều mảng xanh tại các trục đường chính khu dân cư
Ngoài ra còn có hệ thống cây xanh cách ly giữa khu dân cư với khu công nghiệp lân
cận, hành lang hệ thống hạ tầng kỹ thuật và cây xanh cảnh quan dọc sông rạch
Bố trí dãy cây xanh dưới tuyến đường điện 110KV trong khu quy hoạch với mục đích
an toàn, tiện lợi giao thông và tạo cảnh quan trên trục đường Dãy cây xanh được bố tr í
và thiết kế với độ rộng 20 m
c Nhà ở :
Biệt thự đơn lập, song lập diện tích khuôn viên khoảng 280 - 467,5 m²/căn, với tổng
diện tích 2,54 ha Mật độ xây dựng 60%, tầng cao 1-2 tầng.Tổng số căn hộ biệt thự là 86
căn
Nhà liên kế vườn, diện tích khuôn viên khoảng 126 - 149,5 m²/căn, với tổng diện tích
1,31 ha Mật độ xây dựng 70%, tầng cao 2 – 3 tầng Tổng số căn hộ liên kế vườn là 102
căn
Nhà liên kế phố, diện tích khuôn viên khoảng 90 - 131,5 m2/căn, tổng diện tích 21,33
ha.Mật độ xây dựng 80%, tầng cao 2 – 3 tầng Tổng số căn hộ liên kế phố là 2215 căn
Trang 23 Khu nhà ở dạng căn hộ chung cư quy mô 7,45 ha Mật độ xây dựng của khu chung cư
khoảng 40% Tầng cao 9 - 15 tầng Tổng số căn hộ chung cư là 2272 căn hộ
BẢNG THỐNG KÊ NHÀ Ở KHU I
KHU LÔ ĐẤT KÝ HIỆU LÔ NHÀ S.LƯỢNG (Lô) CHIỀU DÀI
(m)
CHIỀU RỘNG (m)
QUY CÁCH LÔ (m)
GHI CHÚ DT/LÔ NHÀ
(m²)
DT/LÔ ĐẤT (m²)
Trang 26BẢNG THỐNG KÊ NHÀ Ở KHU II KHU LÔ ĐẤT KÝ HIỆU LÔ NHÀ S.LƯỢNG (Lô) CHIỀU DÀI
(m)
CHIỀU RỘNG (m)
QUY CÁCH LÔ (m)
GHI CHÚ DT/LÔ NHÀ
(m²)
DT/LÔ ĐẤT (m²)
Trang 29S.LƯỢNG (Lô)
CHIỀU DÀI (m)
CHIỀU RỘNG (m)
QUY CÁCH LÔ (m)
GHI CHÚ DT/LÔ NHÀ
(m²)
DT/LÔ ĐẤT (m²)
Trang 31CHIỀU DÀI (m)
CHIỀU RỘNG (m)
QUY CÁCH LÔ (m)
GHI CHÚ DT/LÔ NHÀ
(m²)
DT/LÔ ĐẤT (m²)
Trang 32SỐ CĂN HỘ / 1 ĐƠN NGUYÊN TỔNG SỐ CĂN HỘ