1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2016-2020) TỈNH BÌNH PHƯỚC

167 723 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

Trên cơ sở QH,KHSDĐ của tỉnh được phê duyệt, UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương, các ngànhhoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2011 -2015 của cấp hu

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 3

MỤC LỤC

Phần I 1

SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2

2.1 Mục đích: 2

2.2 Yêu cầu: 2

III CĂN CỨ PHÁP LÝ, CƠ SỞ VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN 3

IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 7

1 Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường 7

1.1 Điều kiện tự nhiên 7

1.2 Các nguồn tài nguyên 11

1.3 Cảnh quan và môi trường 17

2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 18

2.1 Tăng trưởng kinh tế 19

2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 19

2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 20

3 Biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất 22

III TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN THỜI ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH 25

1 Tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai 25

1.1 Công tác tuyên truyền phổ biến, xây dựng văn bản pháp luật 25

1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 26

1.3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất 27

1.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 28

1.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 31

1.6 Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất 32

1.7 Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất 32

1.8 Thống kê, kiểm kê đất đai 32

1.9 Xây dựng hệ thống thông tin đất đai 33

1.10 Quản lý tài chính về đất đai và giá đất 33

1.11 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất 34

1.12 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai 35

1.13 Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai 35

1.14 Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất đai 36

1.15 Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai 36

2 Phân tích, đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất 36

Trang 4

2.1 Phân tích hiện trạng sử dụng các loại đất 36

2.2 Phân tích, đánh giá biến động các loại đất (2010-2015) 47

IV ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KHSDĐ KỲ TRƯỚC 49

1 Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sử dụng đất kỳ trước (2010-2015) 49

1.1 Nhóm đất nông nghiệp 50

1.2 Nhóm đất phi nông nghiệp 50

1.3 Nhóm đất chưa sử dụng: 51

2 Đánh giá nguyên nhân, tồn tại trong thực hiện QH, KHSDĐ 51

3 Tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng đất theo các nghị quyết của Hội đồng nhân dân 54

4 Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện QH, KHSDĐ sử dụng đất kỳ tới 54

Phần II 55

PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 55

I ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT 55

1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 55

1.1 Quan điểm phát triển kinh tế trong giai đoạn 2016– 2020: 55

1.2 Mục tiêu tổng quát phát triển giai đoạn 2016 - 2020: 55

2 Quan điểm sử dụng đất 55

2.1 Quan điểm chung: 55

2.2 Quan điểm quy hoạch đất nông nghiệp: 56

2.3 Quan điểm quy hoạch đất cho lâm nghiệp: 57

2.4 Quan điểm quy hoạch các đất công nghiệp, xây dựng hạ tầng và dịch vụ -TM: 57

2.5 Quan điểm quy hoạch đất ở nông thôn: 57

2.6 Môi trường và quy hoạch sử dụng đất: 58

3 Định hướng sử dụng đất 59

3.1 Khả năng chuyển đất chưa sử dụng sang sử dụng vào mục đích nông, lâm nghiệp 59

3.2 Đảm bảo đất nông nghiệp có năng suất, chất lượng cao cho việc sản xuất các cây trồng truyền thống phục vụ nguyên liệu cho công nghiệp, xuất khẩu 59

3.3 Đảm bảo một diện tích đất rừng ổn định góp phần bảo vệ môi trường sinh thái không chỉ cho tỉnh Bình Phước mà cho cả khu vực 59

3.4 Đảm bảo quỹ đất cho mục đích xây dựng các khu công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội 59

3.5 Đảm bảo quỹ đất phát triển khu dân cư cho tổng số dân với chất lượng cao 60

II PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 60

1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong kỳ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 60

1.1 Các chỉ tiêu phát triển kinh tế: 60

1.2 Các chỉ tiêu văn hóa - xã hội: 61

1.3 Các chỉ tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: 61

1.4 Chỉ tiêu quy hoạch các ngành kinh tế 61

1.5 Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập 65

1.6 Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cư 66

1.7 Chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội 68

2 Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất cho các ngành, lĩnh vực 73

2.1 Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch 73

Trang 5

2.2 Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất cho nhu cầu sử dụng đất 73

3 Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất 74

3.1 Diện tích các loại đất đã được cấp trên phân bổ 74

3.2 Diện tích đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh 93

3.3 Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép 104

3.4 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch 104

4 Chỉ tiêu sử dụng đất theo khu chức năng 105

4.1 Khu sản xuất nông nghiệp 105

4.2 Khu lâm nghiệp 105

4.3 Khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học 105

4.4 Khu phát triển công nghiệp 106

4.5 Khu đô thị 107

4.6 Khu dân cư nông thôn 107

III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 107

1 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 107

2 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia 108

3 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến quá trình đô thị hóa và phát triển hạ tầng 108

4 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đối với việc tôn tạo di tích lịch sử -văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn -văn hóa các dân tộc 109

5 Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến khả năng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên; yêu cầu bảo tồn, phát triển diện tích rừng và tỷ lệ che phủ 109

Phần III 111

KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 5 NĂM (2016 - 2020) 111

I PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG KỲ KẾ HOẠCH 111

1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế 111

2 Phương hướng, mục tiêu phát triển xã hội 112

II KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KỲ CUỐI (2016 - 2020) 113

1 Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng 114

1.1 Chỉ tiêu sử dụng đất được phân bổ từ kế hoạch sử dụng đất của cấp quốc gia 115

1.2 Nhu cầu sử dụng đất cho các ngành, lĩnh vực 125

1.3.Tổng hợp, cân đối các chỉ tiêu sử dụng đất 131

2 Diện tích các loại đất cần chuyển mục đích sử dụng đất 132

3 Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng 135

4 Danh mục các công trình, dự án thực hiện trong kỳ kế hoạch: 135

5 Dự kiến các khoản thu, chi liên quan đến đất đai trong kỳ kế hoạch 141

Phần IV 143

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 143

I Các giải pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường 143

Trang 6

1 Tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường, nâng cao năng lực quản lý về môi trường cho

hệ thống tổ chức trong lĩnh vực môi trường 143

2 Tăng cường hoạt động giám sát môi trường 143

3 Nhóm giải pháp về thích ứng với biến đổi khí hậu: 144

II Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 145

1 Giải pháp về chính sách 145

2 Giải pháp về nguồn lực, vốn đầu tư 145

2.1 Tăng cường nhân sự và đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý đất đai 145

2.2 Giải pháp về vốn đầu tư 146

3 Giải pháp về công nghệ 146

4 Giải pháp tổ chức thực hiện 146

4.1 Công bố quy hoạch và điều chỉnh, bổ sung kịp thời quy hoạch, KHSDĐ 146

4.2 Tăng cường công tác tổ chức và nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLĐĐ 147

4.3 Trách nhiệm các ngành, địa phương trong tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 148

III Các giải pháp khác 149

KẾT LUẬN 150

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO

HĐND: Hội đồng nhân dân

KCN: Khu công nghiệp

PNN: Phi nông nghiệp

QH, KHSDĐ: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Trang 8

DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1: Thống kê diện tích theo địa hình 9

Bảng 2: Một số đặc trưng khí hậu của tỉnh Bình Phước 10

Bảng 3: Phân loại đất tỉnh Bình Phước (*) 12

Bảng 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2005-2015 (*) 19

Bảng 5: Dự báo biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) và lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở ở tỉnh Bình Phước theo các kịch bản nồng độ khí nhà kính đại diện (RPC) 23

Bảng 6: Các đơn vị hành chính tỉnh Bình Phước 27

Bảng 7: Tình hình thực hiện công tác lập quy hoạch sử dụng đất 29

Bảng 8: Kết quả thu ngân sách từ đất đai, giai đoạn 2011-2015 33

Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất tổng quát 37

Bảng 10: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp (*) 38

Bảng 11: Cơ cấu diện tích đất trồng lúa năm 2015 39

Bảng 12: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 39

Bảng 13: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp 41

Bảng 14: Biến động diện tích tự nhiên năm 2010-2015 (*) 47

Bảng 15: Diễn biến sử dụng đất nông nghiệp (2010-2015) 47

Bảng 16: Diễn biến sử dụng nhóm đất phi nông nghiệp (2010-2015) 48

Bảng 17: Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2010-2015 tỉnh Bình Phước 49

Bảng 18: Tổng hợp dự báo dân số đến năm 2025 60

Bảng 19: Dân số và lao động 65

Bảng 20: Phát triển hệ thống đô thị tỉnh Bình Phước 67

Bảng 21: Chỉ tiêu điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 75

Bảng 22: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 76

Bảng 23: Điều chỉnh quy hoạch đất trồng lúa đến năm 2020 77

Bảng 24: Điều chỉnh quy hoạch đất chuyên trồng lúa nước đến năm 2020 77

Bảng 25: Điều chỉnh quy hoạch đất rừng phòng hộ đến năm 2020 78

Bảng 26: Điều chỉnh quy hoạch đất rừng đặc dụng đến năm 2020 78

Bảng 27: Điều chỉnh quy hoạch đất rừng sản xuất đến năm 2020 79

Bảng 28: Điều chỉnh quy hoạch đất lâm nghiệp đến năm 2020 80

Bảng 29: Điều chỉnh quy hoạch đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 80

Bảng 30: Điều chỉnh quy hoạch đất phi nông nghiệp đến năm 2020 81

Bảng 31: Điều chỉnh quy hoạch đất quốc phòng đến năm 2020 81

Bảng 32: Điều chỉnh quy hoạch đất an ninh đến năm 2020 82

Bảng 33: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp 83

Bảng 34: Điều chỉnh quy hoạch đất khu công nghiệp đến năm 2020 85

Bảng 35: Điều chỉnh quy hoạch đất phát triển cơ sở hạ tầng đến năm 2020 85

Bảng 36: Điều chỉnh quy hoạch 04 chỉ tiêu đất phát triển cơ sở hạ tầng đến năm 2020 86

Bảng 37: Điều chỉnh quy hoạch đất cơ sở văn hóa đến năm 2020 86

Bảng 38: Điều chỉnh quy hoạch đất cơ sở y tế đến năm 2020 87

Bảng 39: Điều chỉnh quy hoạch đất cơ sở giáo dục - đào tạo đến năm 2020 87

Bảng 40: Điều chỉnh quy hoạch đất cơ sở thể dục - thể thao đến năm 2020 88

Bảng 41: Điều chỉnh quy hoạch đất di tích lịch sử - văn hóa đến năm 2020 89

Bảng 42: Điều chỉnh quy hoạch đất bãi rác, xử lý chất thải đến năm 2020 90

Trang 9

Bảng 43: Điều chỉnh quy hoạch đất ở tại đô thị đến năm 2020 90

Bảng 44: Điều chỉnh quy hoạch đất đô thị đến năm 2020 93

Bảng 45: Điều chỉnh quy hoạch đất trồng cây hàng năm khác đến năm 2020 93

Bảng 46: Điều chỉnh quy hoạch đất trồng cây lâu năm đến năm 2020 94

Bảng 47: Điều chỉnh quy hoạch đất cụm công nghiệp đến năm 2020 95

Bảng 48: Điều chỉnh quy hoạch đất thương mại, dịch vụ đến năm 2020 95

Bảng 49: Điều chỉnh quy hoạch đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp đến năm 2020 96

Bảng 50: Điều chỉnh quy hoạch đất sử dụng đất cho HĐ khoáng sản đến năm 2020 97

Bảng 51: Điều chỉnh quy hoạch đất ở tại nông thôn đến năm 2020 97

Bảng 52: Điều chỉnh quy hoạch đất trụ sở cơ quan, tổ chức sự nghiệp đến năm 2020 98

Bảng 53: Điều chỉnh quy hoạch đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng đến năm 2020 99

Bảng 54: Điều chỉnh quy hoạch đất nghĩa trang, Ng địa, nhà tang lễ, nhà HT đến năm 2020 99

Bảng 55: Cân đối quỹ đất trước và sau điều chỉnh quy hoạch 103

Bảng 56: Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng đất giai đoạn 2016 - 2020 104

Bảng 57: Quy hoạch các khu chức năng tỉnh Bình Phước 107

Bảng 58: Kế hoạch sử dụng đất theo từng năm (2016 - 2020) 114

Bảng 59: Kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 115

Bảng 60: Kế hoạch sử dụng đất trồng lúa giai đoạn 2016 - 2020 116

Bảng 61: Kế hoạch sử dụng đất chuyên trồng lúa nước giai đoạn 2016 - 2020 116

Bảng 62: Kế hoạch sử dụng đất rừng phòng hộ giai đoạn 2016 - 2020 117

Bảng 63: Kế hoạch sử dụng đất rừng đặc dụng giai đoạn 2016 - 2020 117

Bảng 64: Kế hoạch sử dụng đất rừng sản xuất giai đoạn 2016 - 2020 117

Bảng 65: Kế hoạch sử dụng đất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2016 - 2020 118

Bảng 66: Kế hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 118

Bảng 67: Kế hoạch sử dụng đất quốc phòng giai đoạn 2016 - 2020 119

Bảng 68: Kế hoạch sử dụng đất an ninh giai đoạn 2016 - 2020 119

Bảng 69: Kế hoạch sử dụng đất khu công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 120

Bảng 70: Kế hoạch sử dụng đất phát triển hạ tầng giai đoạn 2016 - 2020 120

Bảng 71: Kế hoạch sử dụng đất cơ sở văn hóa giai đoạn 2016 - 2020 121

Bảng 72: Kế hoạch sử dụng đất cơ sở y tế giai đoạn 2016 - 2020 121

Bảng 73: Kế hoạch sử dụng đất cơ sở giáo dục - đào tạo giai đoạn 2016 - 2020 122

Bảng 74: Kế hoạch sử dụng đất cơ sở thể dục - thể thao giai đoạn 2016 - 2020 122

Bảng 75: Kế hoạch sử dụng đất di tích lịch sử - văn hóa giai đoạn 2016 - 2020 123

Bảng 76: Kế hoạch sử dụng đất bãi rác, xử lý chất thải giai đoạn 2016 - 2020 123

Bảng 77: Kế hoạch sử dụng đất ở tại đô thị giai đoạn 2016 - 2020 124

Bảng 78: Kế hoạch sử dụng đất đô thị giai đoạn 2016 - 2020 125

Bảng 79: Kế hoạch sử dụng đất trồng cây hàng năm khác giai đoạn 2016 - 2020 125

Bảng 80: Kế hoạch sử dụng đất trồng cây lâu năm giai đoạn 2016 - 2020 126

Bảng 81: Kế hoạch sử dụng đất cụm công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 126

Bảng 82: Kế hoạch sử dụng đất thương mại - dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 127

Bảng 83: Kế hoạch sử dụng đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp 127

Bảng 84: Kế hoạch sử dụng đất cho hoạt động khoáng sản giai đoạn 2016 - 2020 128

Bảng 85: Kế hoạch sử dụng đất ở tại nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 128

Bảng 86: Kế hoạch sử dụng đất trụ sở cơ quan giai đoạn 2016 - 2020 129

Bảng 87: Kế hoạch sử dụng đất trụ sở của tổ chức sự nghiệp 129

Bảng 88: Kế hoạch sử dụng đất cơ sở tôn giáo giai đoạn 2016 - 2020 130

Trang 10

Bảng 89: Kế hoạch sử dụng đất nghĩa trang, Ng địa, nhà T lễ, nhà HT giai đoạn 2016-2020 130

Bảng 90: Tổng hợp các chỉ tiêu sử dụng đất giai đoạn 2016 – 2020 131

Bảng 91: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất từng năm giai đoạn 2016-2020 132

Bảng 92: Kế hoạch chuyển mục đích sử dụng đất đến năm 2020 theo huyện 133

Bảng 93: Danh mục công trình, dự án thực hiện trong kế hoạch SDĐt kỳ cuối (2016-2020) 135

Trang 11

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1: Bản đồ đất tỉnh Bình Phước 14

Hình 2: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Phước 46

Hình 3: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất khu công nghiệp và cụm CN đến năm 2020 84

Hình 4: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch đất đô thị tỉnh Bình Phước đến năm 2020 92

Hình 5: Bản đồ điều chỉnh giao thông tỉnh Bình Phước đến năm 2020 100

Hình 6: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất Phi nông nghiệp đến năm 2020 101

Hình 7: Bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Phước đến năm 2020 102

Trang 12

theo pháp luật” (Chương III, Điều 54)

Luật Đất đai năm 2013 ngày 29/11/2013 đã quy định Quản lý quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất (QH, KHSDĐ) là một trong 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai, đồngthời dành Chương IV với 17 điều (từ điều 35 -> điều 51) để quy định về công tác QH,KHSDĐ Trong đó quy định kỳ QHSDĐ là 10 năm, kỳ KHSDĐ được lập 5 năm một lần(Điều 37), nhằm phân bổ đất đai cho các mục đích phù hợp với mục tiêu phát triển kinh

tế - xã hội trong giai đoạn đó Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hànhmột số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 có riêng Chương 3 quy định về

QH, KHSDĐ

Việc lập QH, KHSDĐ có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng không chỉ trong giaiđoạn trước mắt mà cả lâu dài Quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất của các cấptrên địa bàn là cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mụcđích sử dụng đất, thu hồi đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất và thực hiện công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất, đưa côngtác quản lý đất đai ở địa phương đi vào nề nếp Góp phần quan trọng thúc đẩy quá trìnhphát triển kinh tế, giữ vững ổn định tình hình an ninh, chính trị - xã hội; đảm bảo sửdụng đất tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái

Thực hiện Luật Đất đai năm 2003, UBND tỉnh Bình Phước đã tiến hành lập quyhoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) và đãđược xét duyệt tại Nghị quyết Chính phủ số 55/NQ-CP, ngày 23/4/2013 Trên cơ sở QH,KHSDĐ của tỉnh được phê duyệt, UBND tỉnh đã chỉ đạo các địa phương, các ngànhhoàn thiện quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011 -2015) của cấp huyện, cấp xã, trình phê duyệt và triển khai thực hiện theo quy định

Bình Phước là một tỉnh thuộc Vùng Đông Nam Bộ - vùng kinh tế năng động củaViệt Nam Hiện nay, vấn đề phát triển kinh tế - xã hội đang tạo sức ép rất lớn đối với quátrình sử dụng đất Mặc dù Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳđầu (2011-2015) đã được Chính phủ phê duyệt nhưng sau đó có nhiều quy hoạch ngành,lĩnh vực trên địa bàn tỉnh hoặc liên quan đến địa bàn tỉnh được các cơ quan có thẩm quyềnphê duyệt như Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía

Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày

13/02/2014); Quy hoạch đất an ninh (Nghị quyết 90/NQ-CP ngày 5/12/2014); Quy hoạch

đất quốc phòng (Nghị quyết 91/NQ-CP ngày 5/12/2014); Quy hoạch điều chỉnh các khu công nghiệp (Công văn 2162/TTg-KTN ngày 26/11/2015) ; Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh

Bình Phước (Quyết định 1426/QĐ-UBND ngày 01/07/2014 của UBND tỉnh Bình Phước);

Quy hoạch thăm dò, khai thác sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm

2020 và định hướng đến năm 2030 v.v… Do đó, việc xác định như cầu sử dụng đất củacác ngành, các lĩnh vực cũng có nhiều thay đổi so với Quy hoạch sử dụng đất đã đượcChính phủ phê duyệt

Trang 13

Luật Đất đai năm 2013 cùng các nghị định và thông tư hướng dẫn có nhiều đổi mới

về hệ thống lập, điều chỉnh quy hoạch, nội dung thể hiện, đồng thời cấp Quốc gia cũnglập Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) Mặtkhác, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2011-2015)của tỉnh được lập theo quy định của Luật Đất đai năm 2003 nên một số chỉ tiêu sử dụngđất đã không còn phù hợp so với Luật Đất đai năm 2013 Tại Khoản 1, Điều 51 Luật Đất

đai năm 2013 quy định “Đối với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà

nước có thẩm quyền quyết định, phê duyệt trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành thì phải rà soát, điều tra bổ sung để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho phù hợp với quy định của Luật này khi lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2016 - 2020)”.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 46, Khoản 1 Điều 51 Luật Đất đai năm 2013 vàcăn cứ vào tình hình thực tiễn địa phương cho thấy, quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình

Phước cần được điều chỉnh cho phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cả nước (đã

được thông qua tại Nghị Quyết 134/2016/QH13 ngày 9/4/2016 của Quốc hội Khóa XIII

kỳ họp thứ 11 về Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) cấp quốc gia và Công văn số 1927CP-KTN ngày 02/11/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia),

nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của tỉnh tronggiai đoạn mới, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường, thích ứngvới biến đổi khí hậu Trên cơ sở đó, UBND tỉnh Bình Phước tiến hành điều chỉnh quyhoạch sử dụng đất đến năm 2020, lập kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2016 - 2020) của tỉnh

để trình Chính phủ phê duyệt theo luật định

II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Mục đích:

- Quản lý chặt chẽ tài nguyên đất đai theo quy hoạch, kế hoạch và pháp luật; đảmbảo sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; bảo vệ môi trường sinh thái, ứngphó có hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, đảm bảo phát triển bền vững

- Phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực về đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế

xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế

-xã hội của tỉnh Bình Phước và vùng Đông Nam Bộ

lý khi thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất;

+ Việc điều chỉnh quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với Luật Đấtđai năm 2013, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật Đất đai, Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của

Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch

sử dụng đất và các quy định pháp lý khác có liên quan

Trang 14

+ Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với định hướng phát triển kinh

tế - xã hội, quy hoạch chung xây dựng và các chỉ tiêu sử dụng đất của cấp trên Lồngghép với các vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng; lồng ghép các nội dung bảo tồn đadạng sinh học và kết quả điều tra thoái hóa đất trong phương án điều chỉnh quy hoạch sửdụng đất trên địa bàn tỉnh

III CĂN CỨ PHÁP LÝ, CƠ SỞ VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN

3.1 Căn cứ pháp lý

- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013;

- Luật Đất đai năm 2013;

- Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Đất đai năm 2013;

- Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh QH, KHSDĐ;

- Thông tư 09/2015/TT-BTNMT ngày 23/3/2015 về Định mức kinh tế - kỹ thuậtlập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

- Các văn bản pháp luật khác có liên quan trong lĩnh vực lập, điều chỉnh quy hoạch,

kế hoạch sử dụng đất

3.2 Những cơ sở và tài liệu liên quan

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ngày30/10/2016;

- Nghị định số 11/2013/NĐ-CP ngày 14/01/2013 của Chính phủ về quản lý và pháttriển đô thị;

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụngđất trồng lúa;

- Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới GĐ 2010 - 2020;

- Nghị quyết số 134/2016/QH13 ngày 9/4/2016 của Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ

11 về Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối(2016 - 2020) cấp quốc gia;

- Công văn số 5763/BTNMT-ĐK-TK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất trong công tác lập và điềuchỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

- Công văn số 1244/TCQLĐĐ-CQHĐĐ ngày 22/9/2014 của Tổng cục Quản lý đấtđai hướng dẫn điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp và lập kế hoạch sửdụng đất hàng năm cấp huyện;

- Công văn số 187/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 21/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về điều chỉnh quy hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất;

Trang 15

- Công văn số 1927CP-KTN ngày 02/11/2016 của Thủ tướng Chính phú về việcphân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia;

- Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng bộ tỉnh Bình Phước, nhiệm kỳ 2015-2020;

- Nghị quyết số 53-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh

tế-xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh Vùng Đông Nam Bộ và Vùng kinh tế trọng điểmphía Nam đến năm 2010 và định hướng năm 2020;

- Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ V/v banhành Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết 53-NQ/TW;

- Quyết định số 455/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt điều chỉnh Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Namđến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050;

- Quyết định số 925/QĐ-TTg ngày 29/06/2009 của Thủ tướng Chính phủ về Quyhoạch Vùng biên giới Việt Nam – Campuchia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 194/2006/QĐ-TTg ngày 24/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ V/v phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006 – 2020;

- Quyết định số 61/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư, huyện Lộc Ninh, tỉnhBình Phước đến năm 2025

- Nghị quyết số 06/2012/NQ-HĐND ngày 06/08/2012 của HĐND tỉnh Bình Phướcthông qua quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu(2011-2015) tỉnh Bình Phước;

- Quyết định số 1069/QĐ-UBND ngày 29/05/2012 của UBND tỉnh Bình Phước vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Phước giaiđoạn 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 1592/QĐ-UBND ngày 09/08/2012 của UBND tỉnh Bình Phước vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh BìnhPhước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2025;

- Quyết định 57/QĐ-TTg ngày 9/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kếhọach bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020;

- Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtquy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030;

- Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam bộ đến năm 2020

Trang 16

- Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 9/01/2013 của Thủ tướng Chính phú về việc phêduyệt Đề án “Quy hoạch và kế hoạch nâng cấp xây dựng các công trình văn hóa (nhàhát, rạp chiếu phim, nhà triển lãm văn học nghệ thuật) giai đoạn 2012-2020;

- Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt điều chỉnh chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 1071/QĐ-BGTVT ngày 24/4/2013 của Bộ Giao thông vận tải vềviệc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải Đường thủynội địa Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Nghị quyết số 55/NQ-CP, ngày 23/4/2013 của Chính phủ phê duyệt quy hoạch sửdụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Bình Phước;

- Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa,thể thao cơ sở giaiđoạn 2013-2020, định hướng đến 2030;

- Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13/02/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phíaNam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định 3327/QĐ-BGTVT ngày 29/08/2014 phê duyệt Quy hoạch chi tiếtNhóm cảng biển Đông Nam Bộ (Nhóm 5) đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 do

Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành;

- Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;

- Nghị Quyết 90/NQ-CP ngày 05/12/2014 của Chính phủ phê duyệt quy hoạch sửdụng đất vào mục đích an ninh đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất vào mục đích anninh 5 năm kỳ đầu (2011 -2015);

- Nghị Quyết 91/NQ-CP ngày 05/12/2014 của Chính phủ phê duyệt quy hoạch sửdụng đất vào mục đích quốc phòng đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất vào mục đíchquốc phòng 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015);

- Công văn 2628/TTg-KTN ngày 22/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việcđiều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp và hệ thống xử lý nước thải tậptrung tại các khu công nghiệp;

- Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 4/5/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtquy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt ViệtNam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 326/QĐ-TTg ngày 01/3/2016 của Thủ tướng Chính phủ V/v phêduyệt điều chỉnh mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020, định hướng đếnnăm 2030;

- Nghị Quyết 134/2016/QH13 ngày 9/4/2016 của Quốc hội về Điều chỉnh quy hoạch

sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) cấp quốc gia;

Trang 17

- Quyết định số 2792/QĐ-UBND ngày 16/12/2011 của UBND tỉnh Bình Phước V/vphê duyệt Quy hoạch phát triển công nghệ thông tin tỉnh Bình Phước đến năm 2015, địnhhướng năm 2020;

- Quyết định số 2749/QĐ-UBND ngày 13/12/2011 của UBND tỉnh Bình Phước vềviệc phê duyệt Quy hoạch bưu chính, viễn thông tỉnh Bình Phước đến năm 2020 tầm nhìnđến năm 2025;

- Quyết định số 138/QĐ-UBND ngày 15/01/2010 của UBND tỉnh Bình Phước về việcphê duyệt Quy hoạch phát triển ngành giáo dục và đạo tạo tỉnh Bình Phước đến năm 2015

và tầm nhìn đến năm 2020;

- Quyết định số 2055/QĐ-TTg ngày 23/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtĐiều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Công văn 2162/TTg-KTN ngày 26/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về các khucông nghiệp phát triển trên địa bàn tỉnh Bình Phước đến năm 2020;

- Quyết định số 09/2014/QĐ-UBND ngày 14/05/2014 của UBND tỉnh Bình Phước v/vphê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bình Phước đến năm

- Báo cáo số 252/BC-UBND báo cáo xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5na9m 2016-2020 ngày 20/11/2015 của UBND tỉnh Bình Phước;

- Quyết định số 1845/QĐ-TTg ngày 05/07/2016 phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội 5 năm 2016 – 2020 tỉnh Bình Phước;

- Quyết định số 2586/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 phê duyệt kết quả kiểm kê rừng tỉnhBình Phước năm 2016;

- Quyết định số 1566/QĐ-TTg ngày 09/08/2016 phê duyệt chương trình quốc gia đảmbảo cấp nước an toàn giai đoạn 2016 – 2025;

- Các quy hoạch ngành, quy hoạch kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng của quốc gia

và tỉnh Bình Phước, các văn bản pháp lý khác có liên quan

* Các tài liệu có liên quan

- Số liệu thống kê, kiểm kê từ 2005-2015 và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của tỉnh

và các huyện, thị xã năm 2005, 2010, 2015; 2016

- Niên giám thống kê hàng năm từ 2000-2015, 2016 của tỉnh Bình Phước;

- Kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất giai đoạn (2011-2015);

- Đăng ký nhu cầu sử dụng đất của các Sở, Ban, Ngành liên quan và UBND cấp huyện;

- Các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan

Trang 18

IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT

1 Điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên và thực trạng môi trường.

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.1.1.Vị trí địa lý

Bình Phước là tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), được thành lập,trên cơ sở tách ra từ tỉnh Sông Bé cũ (từ 01/01/1997) Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là6.876,76 km2 bằng 2% diện tích cả nước và bằng khoảng 30% DT vùng Đông Nam Bộ.Với dân số trung bình năm 2015 là 944.421 người, gần bằng 1% dân số toàn quốc, mật

độ 137 người/km2, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Ranh giới của tỉnh được giới hạn bởi tọa độ địa lý:

11o 07’ đến 12o 19’ độ vĩ Bắc

106o24’ đến 107o 25’ độ kinh Đông

- Phía Nam giáp tỉnh tỉnh Bình Dương, Đồng Nai;

- Phía Đông giáp Tỉnh Lâm Đồng, Đăk Nông;

- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, Vương Quốc Campuchia;

- Phía Bắc giáp Vương Quốc Campuchia

Về hành chính, tỉnh Bình Phước được chia thành 11 đơn vị: 03 thị xã và 08 huyện

Toàn tỉnh 6.876,76 km2

1 TX Đồng Xoài 167,32 km2 7 Huyện Chơn Thành 389,59 km2

2 TX Bình Long 119,38 km2 8 Huyện Đồng Phú 936,24 km2

3 TX Phước Long 126,17 km2 9 Huyện Hớn Quản 664,13 km2

4 Huyện Bù Đăng 1.501,20 km2 10 Huyện Lộc Ninh 853,29 km2

5 Huyện Bù Đốp 380,51 km2 11 Huyện Phú Riềng 674,65 km2

- Bình Phước nằm trong vùng có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho phát triểnnông nghiệp, với khí hậu nhiệt đới ôn hòa, địa hình miền núi nhưng ít dốc, tài nguyên đất

có chất lượng rất tốt Chính điều kiện đó đã hình thành những vùng sản xuất tập trungmột số cây trồng có sản phẩm hàng hóa và xuất khẩu cao vào loại hàng đầu của cả nướcnhư: Cao su, tiêu, điều, chăn nuôi đại gia súc…

Trang 19

- Tỉnh Bình Phước còn là tỉnh biên giới, với tổng chiều dài đường biên giới tiếpgiáp với Campuchia khoảng 240 km Như vậy, điều kiện giao lưu kinh tế với nước ngoài

ở Bình Phước góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội Đồng thời tỉnh còn phảilàm tốt nhiệm vụ ổn định an ninh quốc phòng và trật tự xã hội, bảo vệ vững chắc tuyếnbiên giới quan trọng của quốc gia

- Bình Phước tiếp giáp với vùng cao Tây Nguyên, là đầu nguồn “mái nhà” của

vùng ĐNB và cả khu vực Nam bộ Phát triển lâm nghiệp tại Bình Phước nhằm bảo vệmôi trường sinh thái, không chỉ cho Bình Phước mà là cho cả khu vực Khu vực rừngđầu nguồn là nơi điều hoà nước của tất cả những công trình thuỷ điện, thủy lợi quantrọng nhất của khu vực như: hồ Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng, DầuTiếng, Phước Hoà Vì vậy, việc phát triển lâm nghiệp tỉnh Bình Phước là quan trọng

- So với các tỉnh khác trong vùng KTTĐPN, Bình Phước là tỉnh có vị trí kém thuậnlợi hơn, xa các trung tâm kinh tế lớn, xa bến cảng, sân bay Vì vậy, sức hút đầu tư từ bênngoài cho phát triển công nghiệp chưa có khả năng tăng cao Tuy vậy, Bình Phước lại cóquỹ đất lớn nhất vùng KTTĐPN, mật độ dân số chưa cao, là địa bàn dãn nở rất thuận lợicủa các trung tâm công nghiệp, dịch vụ và đô thị lớn thuộc vùng KTTĐPN

1.1.2 Địa chất

Tỉnh Bình Phước có tập hợp đá mẹ, mẫu chất rất đặc thù, tạo ra các loại đất có chất lượng cao rất thích hợp với sản xuất nông lâm nghiệp, đồng thời có sức chịu nén tốt thuận lợi cho các công trình xây dựng Theo tài liệu địa chất khoáng sản ĐNB cho

thấy trong vùng nghiên cứu có các đá mẹ và mẫu chất sau đây:

(1) Đá bazan Đá bazan bao phủ phần lớn diện tích lãnh thổ (khoảng 58% bề mặt

lãnh thổ) Phân bố ở hầu hết các huyện, tập trung nhiều nhất ở các huyện Bù Gia Mập,

Bù Đăng, Hớn Quản, Lộc Ninh, thị xã Phước Long và thị xã Bình Long Đặc điểmchung của đá bazan là hàm lượng oxyt sắt cao (10-11%), oxyt magiê từ 7-10%, oxytcanxi 8-10%, oxyt photpho 0,5-0,8%, hàm lượng Natri cao hơn kali một chút Từ đá này

đã hình thành ra các loại đất đỏ bazan màu mỡ rất tích hợp với các cây trồng có giá trịkinh tế cao như cao su, tiêu, điều, cây ăn quả… Ngoài ra đá bazan còn là một nguồn vậtliệu xây dựng rất quan trọng của khu vực

(2) Đá Granite Đây là đá cổ hơn hết, lộ ra ở núi Bà Rá ở phía bắc tỉnh, nhưng chỉ

chiếm một diện tích rất nhỏ khoảng 0,15% bề mặt lãnh thổ Nhóm đá granite với cácbiến đổi sang xu hướng granodiorit và diorit Thành phần hoá học với hàm lượng SiO2

tương đối cao (60-70%), Fe2O3 thấp (0,2 - 1,4%), chứa nhiều K2O Đất hình thành trên

đá granite có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước nhanh, pha ít sét màu nâu vàng đếnvàng nhạt và tầng đất thường mỏng đến rất mỏng Đá granite hình thành ra nhóm đấtxám (Acrisols) và nhóm đất tầng mỏng (Leptosols), với đặc tính rửa trôi, hoạt tính thấp

và thành phần cơ giới nhẹ

(3) Đá phiến sét: Đá phiến sét bao trùm khoảng 12% bề mặt lãnh thổ, phân bố chủ

yếu ở các huyện Đồng Phú, Bù Đăng và một ít ở Lộc Ninh và Bù Gia Mập Đá rất cổ(tuổi Mezôzôi), là nền móng của lãnh thổ nhưng một phần lớn diện tích bị Aluvi Neogen

và bazan phủ lấp lên Đá có màu thay đổi, mức độ phong hoá cao, thường thấy đá mục

Trang 20

nát ở đáy vỏ phong hoá Đất trên đá phiến sét thường có màu vàng hay vàng nhạt, thànhphần cơ giới trung bình đến nặng, các chất dinh dưỡng khá.

(4) Mẫu chất phù sa cổ Mẫu chất phù sa cổ có tuổi Pliestocene, bao phủ khoảng 12% bề mặt

lãnh thổ Tầng dầy của phù sa cổ từ 2-3 đến 5-7 mét, vật liệu của nó màu nâu vàng, lên sát tầng mặt chuyển sang màu xám Cấp hạt thường thô, tạo cho đất có cấp hạt cát là chủ yếu (Cát, cát pha, thịt nhẹ và thịt trung bình) Các loại đất hình thành trên phù sa cổ thường có thành phần

cơ giới nhẹ, nghèo dưỡng chất và có hoạt tính thấp Đất hình thành trên phù sa cổ thuộc nhóm đất đỏ vàng và nhóm đất xám (Acrisols).

1.1.3 Địa hình:

Tuy là một tỉnh miền núi, nhưng Bình Phước có địa hình tương đối bằng so với các tỉnh miền núi khác trong cả nước, rất thuận lợi cho việc bố trí sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp.

Về kiểu địa hình có 3 dạng chính sau đây :

- Địa hình núi thấp: Có cao độ tuyệt đối từ 300-600m, tạo thành từ các núi sót rảirác thuộc phần cuối của dãy Trường Sơn từ Tây Nguyên đổ xuống Tập trung kiểu địahình này ở phía Đông Bắc tỉnh thuộc các huyện Hớn Quản, Bù Đăng, Bắc Đồng Phú

- Địa hình đồi và đồi thấp: Đây là dạng địa hình chính của tỉnh Cao độ tuyệt đối từ100-300m, có bề mặt lượng sóng nhẹ, kết nối với các dãy bazan, đá phiến và phù sa cổ.Các đồi có đỉnh bằng, sườn dốc thoải Trên kiểu địa hình này rất thuận lợi cho việc bố trí

sử dụng đất

- Địa hình bằng trũng: Địa hình này thuộc các vùng đất tích tụ là các bồi trũng, cácvùng phẳng giữa đồi núi ở độ cao < 100m

Bảng 1: Thống kê diện tích theo địa hình

I (< 3 o ) 171.820 25,89 Rất thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất NN

II (3-8 o ) 166.508 25,09 Rất thuận lợi cho sử dụng đất và SX-NN

III (8-15 o ) 126.168 19,01 Thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất NN

IV (15-20 o ) 90.051 13,57 Ít thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất NN

V (20-25 o ) 34.226 5,16 Không thuận lợi cho sản xuất NN

VI (>25 o ) 74.775 11,27 Không có khả năng sản xuất NN

Về độ dốc địa hình: Thống kê diện tích đất theo độ dốc địa hình cho thấy, địa hình

có độ dốc <15o ( Cấp I, II, III), thuận lợi cho sử dụng đất và sản xuất nông nghiệp chiếm70% diện tích lãnh thổ, trong đó địa hình rất thuận lợi 50,9%; thuận lợi 19,01% Địa hìnhkhông thuận lợi cho SX-NN chỉ có khoảng 16,4% diện tích lãnh thổ (cấp IV, V)

1.1.4 Khí hậu

Tỉnh Bình Phước nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nền nhiệt cao đều quanh năm, ít gió bão, không có mùa đông lạnh, rất thuận lợi cho sử dụng đất nói chung và sản xuất các cây trồng nhiệt đới nói riêng.

Trang 21

Khí hậu vùng ĐNB nói chung và tỉnh Bình Phước nói riêng mang đặc thù khí hậunhiệt đới gió mùa không đồng nhất với các đặc điểm sau: (i) Có cấu trúc đa dạng về thờitiết mùa, (ii) khí hậu có tính biến động cao do hệ quả của phức hệ gió mùa và quan hệtương tác với cảnh quan địa hình (iii) diễn thế khí hậu quan hệ với động lực gió mùa.

Có bức xạ mặt trời cao so với cả nước: trên 130 kcalo/cm2/năm Thời kỳ cócường độ bức xạ cao nhất vào tháng 3 và tháng 4, đạt 300-400 calo/cm2/ngày Trên nền

đó cán cân bức xạ có trị số lớn 70-75 kcalo/ cm2/năm

Chế độ nhiệt cao và khá ổn định: nhiệt độ cao đều trong năm 25,8-26,2oC Nhiệt

độ trung bình tối cao không quá 33oC (31,7-32,2oC) và nhiệt độ trung bình tối thấpkhông dưới 20oC (21,5-22oC) Tổng tích ôn rất cao 9.288-9.360oC

Tổng giờ nắng trong năm trung bình 2.400 -2.500 giờ Số giờ nắng bình quântrong ngày 6,2 - 6,6 giờ.Bình Phước nằm trong vành đai có lượng mưa cao nhất vùngĐNB, lượng mưa bình quân 2.045 -2.315mm, nhưng phân hoá theo mùa, chi phối mạnh

mẽ đến sản xuất nông nghiệp

- Mùa khô kéo dài trong 06 tháng từ tháng 9 đến tháng 10 năm sau, lượng mưachiếm 10 -15% lượng mưa cả năm Trong khi đó lượng bốc hơi chiếm 64 -67% tổnglượng bốc hơi cả năm và cán cân ẩm rất cao

- Mùa mưa kéo dài trong 06 tháng từ tháng 5 đến tháng 11, mưa rất tập trung,lượng mưa trong 06 tháng chiếm 85-90% tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa lớn và tậptrung đã xảy ra quá trình xói mòn, rửa trôi rất mạnh

Bảng 2: Một số đặc trưng khí hậu của tỉnh Bình Phước

Phú

TrạmPhướcLong

TrạmLộcNinh

Ghi chú

nhất là huyện Lộc Ninh vào tháng 1/1963 (10,7 o C)

Trang 22

1.2 Các nguồn tài nguyên

1.2.1 Tài nguyên nước

Bình Phước có vị trí là thượng nguồn của khu vực, là nơi duy trì nguồn nước và là nơi xây dựng các công trình thuỷ lợi lớn, nhưng khả năng cung cấp nước tưới cho nông nghiệp rất hạn chế

a Nước mặt:Trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 04 sông lớn: Sông Bé, sông Sài Gòn,

sông Đồng Nai và sông Măng

- Sông Bé chảy dài dọc theo trung tâm tỉnh theo hướng Bắc-Nam, chảy qua cáchuyện Bù Gia Mập, Hớn Quản, Bù Đốp, Lộc Ninh, Chơn Thành, Đồng Phú và chảy vềtỉnh Bình Dương Trên dòng Sông Bé đã quy hoạch 4 công trình thuỷ điện, thuỷ lợi lớntheo 4 bậc thang: Thuỷ điện Thác Mơ, Cần Đơn, Srok Phu Miêng và hồ thuỷ lợi PhướcHoà Hiện nay cả 04 công trình trên đã hoàn thành và đưa vào sử dụng

- Sông Sài Gòn là ranh giới giữa tỉnh Bình Phước với tỉnh Tây Ninh và tỉnh BìnhDương Trên sông này đã hình thành hồ Dầu Tiếng, một hồ tưới lớn nhất vùng ĐNB, vớidiện tích mặt hồ khoảng 20.000 ha và dung tích khoảng 1,5 tỷ m3 nước

- Sông Đồng Nai là ranh giới giữa tỉnh Bình Phước và tỉnh Lâm Đồng Trên dòngsông này hình thành thuỷ điện Trị An

- Sông Măng chạy dọc biên giới Campuchia và tỉnh Bình Phước

Nhìn chung hệ thống sông suối tỉnh Bình Phước tương đối nhiều với mật độkhoảng 0,7-0,8 km/km2 Nhưng sông suối trong vùng có lòng sông hẹp, dốc, lũ lớn trongmùa mưa và khô kiệt trong mùa khô Vì vậy khả năng cung cấp nước cho sản xuất nôngnghiệp rất ít Muốn sử dụng được nguồn nước này cho sản xuất nông nghiệp cần suấtđầu tư rất cao

b Nước ngầm: Theo bản đồ địa chất thuỷ văn cho thấy nước ngầm trong vùng có

các tầng chứa nước sau:

- Tầng chứa nước Bazan (QI-II) phân bố trên quy mô khoảng 4000 km2, lưu lượngtương đối khá 0,5-16l/s Tuy vậy, do biến động lớn về tính thấm nên tỷ lệ khoan khaithác nước không cao

- Tầng chứa nước Pleistocene (QI-III), phân bố ở huyện Bình Long, nam huyệnĐồng Phú Đây là tầng chứa nước có trữ lượng khá lớn và chất lượng tốt

- Tầng chứa nước Plioxen (N2) lưu lượng 5-15l/s, phân bố ở huyện Hớn Quản, thị

xã Bình long và trung tâm huyện Đồng Phú có chất lượng tốt

- Ngoài ra có các tầng chứa nước Mezozoi phân bố ở vùng đồi thấp (100-250m).Nhìn chung, nguồn nước ngầm không nhiều, chỉ nên khai thác nguồn nước này chosinh hoạt, hạn chế khai thác cho sản xuất nông nghiệp

1.2.2 Tài nguyên đất

Kết quả xây dựng bản đồ đất tỉnh Bình Phước năm 2010 của Phân viện quy hoạch

và TKNN cho thấy: Trên bản đồ 1/100.000, đất tỉnh Bình Phước có 6 nhóm, với 11 đơn

vị bản đồ đất Trong đó:

Trang 23

(1) Nhóm đất phù sa: có diện tích nhỏ là 665 ha, là loại đất có chất lượng khá

cao Đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng 35-47% sét, ít chua pH(H2O): 5-5,2.Dung lượng trao đổi cation cao: 17-20 me/100g đất, độ no bazơ trung bình: 43-46%,tầng mặt giàu mùn 2,1-4%, đạm tổng số trung bình: 0,07-0,14%, lân tổng số khá: 0,06-0,14%, kali tổng số khá cao 1,2-1,6% Về sử dụng: đất phù sa nên giành cho việc trồngcác cây hàng năm trong đó chủ yếu là lúa nước và hoa màu

(2) Nhóm đất xám: Có 93.889 ha (13,7%DTTN) Nhóm đất xám có thành phần cơ

giới nhẹ, dễ thoát nước Đất chua, CEC, Cation kiềm trao đổi và BS thấp (pHH2O: 4,8-6,5

pHKCl:4,2-5,5, CEC: 8-10 me/100gđất, BS: 35-40% Đất xám nhìn chung rất nghèo mùn,đạm, lân và kali Đất xám tuy có độ phì không cao nhưng nó thích hợp với nhiều loạihình sử dụng đất, kể cả các đất xây dựng, nông nghiệp và lâm nghiệp Trong nôngnghiệp các loại hình sử dụng đất rất phong phú kể cả các cây dài ngày (cao su, cà phê,tiêu, điều…), cây ăn quả và nhiều loại cây hàng năm khác

(3.) Nhóm đất đỏ vàng: có diện tích 544.007 ha, chiếm 79,34% DTTN Nó được

hình thành trên 04 loại đá mẹ và mẫu chất: đá bazan, granite phiến sét và mẫu chất phù

sa cổ Các đơn vị đất được trình bày theo các đá mẹ và mẫu chất hình thành đất

- Đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan: có 396.697 ha, chiếm 57,86% DTTN và

chiếm 60% quỹ đất đỏ bazan vùng ĐNB và chiếm 17,26% quỹ đất bazan toàn quốc Đất

có thành phần cơ giới nặng, cấu tượng viên hạt, tơi xốp: thịt pha sét tới sét, cấp hạt sét45-55% Đất chua, CEC, cation kiềm trao đổi và độ no bazơ thấp, giàu mùn, đạm, lân vànghèo kali: (pHH2O:5,0-6,0, pHKCl:4,0-5,0; CEC:4-8 me/100gđ; BS:35-40% Mùn: 1,2-1,8%; N: 0,12-0,20%; P2O5: 0,15-0,25%; K2O: 0,1-0,5%) Đất đỏ bazan là loại đất cóchất lượng cao nhất trong các loại đất đồi núi ở Việt Nam Nó thích hợp với nhiều loạicây trồng có giá trị kinh tế cao

Bảng 3: Phân loại đất tỉnh Bình Phước (*)

Trang 24

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp): có 56.762 ha, chiếm 8,28% DTTN Đất có

thành phần cơ giới từ trung bình đến nhẹ Đất chua, CEC, Cation kiềm trao đổi và BSthấp, nghèo mùn, đạm, lân, kali (pHH2O:4,8-5,5 pHKCl:4,2-5,0; CEC:8-10 me/100g; BS:35-40%, OC: 1,8-2,0%; N: 0,15-0,16%; P2O5: 0,05-0,08% ; K2O: 0,3-0,5%) Đất này tuy

có độ phì không cao nhưng nó thích hợp với nhiều loại cây trồng, kể cả các cây dài ngày(cao su, cà phê, tiêu, điều…, cây ăn quả) và nhiều loại cây hàng năm

- Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): có 89.492 ha (13,05% DTTN) Đất có thành

phần cơ giới từ thịt trung bình đến nặng, cấu tượng tảng cục sắc cạnh, chặt Đất chua,CEC, cation kiềm trao đổi và độ no bazơ thấp; mùn, đạm trung bình, nghèo lân và nghèokali (pHH2O : 4,5-5,0, pHKCl : 4,0-4,5, CEC: 4-8 me/100gđ; BS: 30-40%, OC: 1,2-1,5%;N: 0,10-0,15%; P2O5: 0,05-0,06% ; K2O: 0,1-0,5%) Đất này nhìn chung có độ phì nhiêuthấp, tầng đất thường mỏng và độ dốc cao nên ít có khả năng sử dụng cho nông nghiệp.Phần nhiều sử dụng cho lâm nghiệp

- Đất vàng đỏ trên đá granite (Fa): Diện tích 1.056 ha (0,15%), chỉ có ở đỉnh núi

Bà Rá Đất hình thành trên đá macma acid (Granite Tầng đất thường rất mỏng, nhiềunơi đá lộ đầu rất nhiều Địa hình dốc cao Đất có độ phì nhiêu rất kém Vì vậy đất nàykhông có khả năng sản xuất nông nghiệp Chỉ có khả năng sử dụng trong lâm nghiệp

(4) Nhóm đất dốc tụ: có 24.082 ha, chiếm 3,51% DTTN Đất hình thành ở địa

hình thung lũng, trên các sản phẩm bồi tụ từ các khu vực đồi núi cao xung quanh Nhìnchung các đất dốc tụ có độ phì nhiêu tương đối khá, nhưng chua Địa hình thấp trũng,khó thoát nước Nên nó chỉ có khả năng sử dụng cho việc trồng các cây hàng năm nhưlúa, hoa màu lương thực, nuôi thuỷ sản

(5) Nhóm đất đen (Ru): có 665 ha, (0,1% TDTTN) Chỉ có ở huyện Bình Long.

Đất có thành phần cơ giới trung bình, từ thịt pha cát mịn đến thịt pha sét Đất có độ phìkhá cao: ít chua, dung lượng trao đổi cation cao, giàu cation kiềm trao đổi (pHH2O : 5,5-7,8, pHKCl 5,0-6,5; CEC: 22-24 me/100g đất; BS: 50-80% Đất đen ở Bình Phước chỉ sửdụng cho việc trồng các cây hàng năm như: bắp, đậu đỗ, bông vải…

(6) Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá (E): có 239 ha (0,03%DTTN) Tầng đất mịn

hầu như không còn mà chủ yếu là đá tảng Đất này chỉ có khả năng sử dụng cho việckhai thác vật liệu xây dựng hoặc khoanh nuôi bảo vệ rừng

Đánh giá quỹ đất và khả năng sử dụng trong nông nghiệp: Trong tổng quỹ đất

688.280 ha, có tới 96,59% diện tích có khả năng sử dụng cho nông nghiệp

- Loại rất tốt có 369.697 ha, chiếm 57,86%DTTN; thích hợp với các cây trồng chủlực của tỉnh: cao su, tiêu, cây ăn quả, điều

- Loại tốt có 58.093 ha (8,47%DTTN); thích hợp với cao su, cây ăn quả, điều tiêu

và các cây hàng năm lúa, mì, bắp, rau màu…

- Loại trung bình có 93.889 ha (13,69%DTTN); thích hợp chủ yếu với các cây lâunăm: cao su, cây ăn quả, điều, tiêu và các cây hàng năm như lúa, màu…

- Loại kém có 113.574 ha (16,57%DTTN); thích hợp chủ yếu với điều, mì

Trang 25

Hình 1: Bản đồ đất tỉnh Bình Phước

Trang 26

1.2.3 Tài nguyên rừng

Bình Phước vốn là tỉnh có quỹ rừng lớn, đa dạng về loài và nó có giá trị phòng

hộ, môi trường cho cả vùng ĐNB Hiện trạng theo thống kê đất đai năm 2015, diện tích

đất lâm nghiệp là 172.858 ha1; trong đó:

+ Đất rừng sản xuất, diện tích 98.869 ha, chiếm 11,50 % DTTN;

+ Đất rừng phòng hộ, diện tích 42.913 ha, chiếm 5,48 % DTTN;

+ Đất rừng đặc dụng, diện tích 31.075 ha, chiếm 4,49% DTTN

Vị trí rừng của tỉnh Bình Phước đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc bảo vệmôi trường sinh thái cho cả khu vực Nam Bộ, tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện chiếnlược phát triển KT-XH của cả khu vực ĐNB và vùng KTTĐPN Rừng Bình Phước thamgia điều hoà dòng chảy của các con sông Đồng Nai, Sông Bé, sông Sài Gòn, là rừng đầunguồn của các hồ nước rất quan trọng của khu vực như hồ Trị An, hồ Thác Mơ, hồ DầuTiếng, hồ Srok Phú Miêng, hồ Cần Đơn Vì vậy, phải giành một quỹ đất đáng kể choviệc bảo vệ và trồng rừng

1.2.4 Tài nguyên khoáng sản

Theo báo cáo Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản trên địa bàn tỉnhBình Phước đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 do Liên đoàn bản đồ địa chấtMiền Nam thực hiện năm 2015, cho ta một số kết quả sau:

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Phước được phân bố rải rác chủ yếu

ở vùng phía tây và một ít ở trung tâm Đã phát hiện được 91 mỏ, điểm quặng, điểmkhoáng hoá với 20 loại khoáng sản có tiềm năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm:nguyên liệu phân bón, kim loại, phi kim loại, đá quý và bán quý Trong đó nguyên vậtliệu xây dựng: đá, cát, sét, laterit , kaolin, đá vôi, puzơlan là loại khoáng sản có triểnvọng và quan trọng nhất của tỉnh:

- Đá xây dựng tự nhiên trên địa bàn tỉnh Bình Phước có tiềm năng lớn, có thể làkhoáng sản chủ lực của tỉnh Đến nay đã ghi nhận được 65 khoáng sàng (28 lớn, 17 vừa,

20 nhỏ) phân bố trên cả 10 huyện thị, bao gồm các loại: Đá bazan là khoáng sản lớn nhấttrên địa bàn, trữ lượng dự báo đạt 641,5 triệu m3; Đá magma phun trào Andesit trữ lượng

683 triệu m3; Đá xâm nhập trữ lượng 131,1 triệu m3; Đá cát kết khoảng 13,2 triệu m3

- Cát, cuội, sỏi: Đã ghi nhận được 2 khoáng sàng cát xây dựng và 4 khoáng sàngcuội sỏi, trong đó Cát xây dựng phân bố ở hồ Dầu Tiếng và trên sông Đồng Nai Cả 2 cóquy mô vừa, chất lượng tốt Tài nguyên dự báo 1,8 triệu m3 Cuội, sỏi phân bố ở khu vựcMinh Đức, Tân Khai và Đồng Nơ thuộc huyện Chơn Thành, có quy mô nhỏ; tổng tàinguyên dự báo 0,9 triệu m3

- Sét gạch ngói: Sét gạch ngói trong tỉnh tương đối phong phú, nhưng phân bốkhông đều, liên quan tới các thành tạo trầm tích bột sét hệ tầng Bà Miêu, chủ yếu tậptrung ở vùng thấp phía Nam và vỏ phong hóa các đá trầm tích Jura ở phía Tây của Tỉnh.Đến nay ghi nhận được 23 khoáng sàng sét gạch ngói (7 lớn, 6 vừa và 10 nhỏ), tổng tàinguyên dự báo cấp 334a + 334b = 81,24 triệu m3

1 Theo kiểm kê đất rừng 2014: Diện tích đất lâm nghiệp là 174.580,55 ha; trong đó diện tích có rừng là 148.484,43

ha (21,59% DTTN), bao gồm diện tích trong QH 3 loại rừng là 147.646,76 ha, diện tích ngoài QH 3 loại rừng là

837,67 ha Trong 147.646,76 ha diện tích trong QH 3 loại rừng phân ra: Đất rừng sản xuất 79.074,38 ha (11,50 % DTTN); đất rừng phòng hộ 37.677,06 ha (5,48 % DTTN); đất rừng đặc dụng 30.895,32 ha (4,49% DTTN).

Trang 27

- Vật liệu san lấp (laterit, sỏi đỏ, sét): Đã ghi nhận được 25 khoáng sàng vật liệusan lấp, phân bố ở các huyện thị: Lộc Ninh, Chơn Thành, Đồng phú, Phuớc Long, BùĐăng, Bù Đốp và Đồng Xoài Chúng là sản phẩm phong hóa từ các đá basalt hệ tầng LộcNinh, cát bột kết hệ tầng Châu Thới Trias trung và trầm tích cát bột gắn kết yếu của hệtầng Bà Miêu Chất lượng laterít (sỏi đỏ) thuộc vỏ phong hoá của trầm tích Neogen,chiều dày trung bình 3 m, lớp phủ mỏng.

- Than bùn: Hiện nay đã phát hiện được 02 điểm than bùn ở xã Tân Thành huyện

Bù Đốp và xã Lộc An huyện Lộc Ninh Diện tích phân bố khoảng 300 ha, chiều dày 1,5– 2,5m, chất lượng có độ tro cao dùng chủ yếu làm phân bón Tài nguyên dự báo 4,9triệu m3, trữ lượng khoảng 0,72 triệu m3

- Nguyên liệu làm xi măng khá phong phú, gồm 2 mỏ đá vôi, trữ lượng 550 triệu

m3; 2 mỏ sét xi măng trữ lượng 94 triệu m3 và 2 mỏ phụ gia tại Bình Long trữ lượng 150triệu m3

- Có 4 mỏ quặng bauxít trên bề mặt diện tích 13.400 ha, trữ lượng quặng lớn, chấtlượng quặng khá tốt, có thể khai thác, tuyển quặng nhôm hiệu quả bằng phương phápthuỷ phân bayer

- 06 điểm khoáng hoá gồm 3 điểm vàng gốc và 3 điểm vàng sa khoáng

- 06 mỏ puzơlan tổng trữ lượng khoảng 40,96 triệu tấn

Về hoạt động thăm dò, khai thác khoáng sản, theo số liệu thống kê tính đến

tháng 8/2014, trên địa bàn tỉnh Bình Phước hiện có 48 mỏ đã được cấp phép khai thác

khoáng sản với tổng diện tích là 712,74ha và 30,5km chiều dài trên sông (Trong đó có

38 mỏ được cấp phép từ năm 2008 đến tháng 8/2014); Tổng trữ lượng là 159.699.927

(m3, tấn), công suất 6.318.900 m3/năm Cụ thể như sau:

+ Có 6 mỏ do Bộ tài nguyên và Môi trường cấp gồm: Đá vôi, sét cao lanh vàpuzơlan Tổng diện tích cấp phép là 400,63ha, trữ lượng khai thác là 90.588.100 (m3,tấn), công suất khai thác là 3.756.900 (m3, tấn/năm)

+ Có 42 mỏ do UBND tỉnh Bình Phước cấp gồm: Đá xây dựng, cát xây dựng, sétgạch ngói và cuội sỏi Tổng diện tích là 312,11ha trên mặt đất (đối với đá xây dựng, sétgạch ngói, sỏi thạch anh) và 30,5km chiều dài sông (cát xây dựng) Tổng trữ lượng đượccấp phép khai thác 69.363.827 (m3, tấn), công suất 2.572.000 (m3, tấn/năm)

Hiện tại, toàn tỉnh Bình Phước có 28 điểm mỏ đang hoạt động khai thác Trong đó

có 6 mỏ do Bộ Tài nguyên và MT cấp phép và 23 mỏ do UBND tỉnh Bình Phước cấp

1.2.5 Tài nguyên du lịch và nhân văn

Bình Phước là một tỉnh mang tính chất của vùng trung du miền núi, vùng chuyểntiếp của đồng bằng lên cao nguyên, có nhiều sông, suối, ghềnh, thác, cùng với nhiềuquần thể thực vật phong phú đã tạo nên nhiều phong cảnh thiên nhiên kỳ thú Bên cạnh

đó còn có nhiều địa danh lịch sử nổi tiếng, căn cứ cách mạng qua hai cuộc kháng chiến.Mặt khác có hệ thống giao thông đã và đang xây dựng tạo tiềm lực du lịch khá hấp dẫn Các di tích có thể phục vụ cho du lịch bao gồm: Căn cứ Quân ủy; Bộ tư lệnh Miền;Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng Hoà Miền Nam VN; Sân bay Lộc Ninh;Kho xăng Lộc Quang; Kho xăng Lộc Hoà; Mộ tập thể 3000 người; Mả thằng Tây; Núi

Bà Rá; Phú Riềng Đỏ; Rừng Quốc gia Bù Gia Mập; Dinh tỉnh trưởng; Sóc Bom Bo;Thác số 4…

Trang 28

1.3 Cảnh quan và môi trường

1.3.1 Các hệ sinh thái tỉnh Bình Phước

a) Các hệ sinh thái tự nhiên

Hệ sinh thái tự nhiên là các hệ thống tự nhiên hỗ trợ tính đa dạng sinh học caonhất còn sót lại trên địa bàn tỉnh Bình Phước Các hệ sinh thái tự nhiên này bị tác động

do các hoạt động khai thác và sử dụng tài nguyên của con người, tuy nhiên xét về mức

độ thì vẫn ở mức độ thấp, do vậy vẫn giữa được cấu trúc chính của hệ sinh thái Trên cơ

sở các yếu tố sinh thái chính: khí hậu, đất, địa hình và các kiểu rừng khác nhau đã chiatỉnh Bình Phước ra các hệ sinh thái tự nhiên sau:

- Rừng kín thường xanh cây lá rộng nhiệt đới mưa mùa, độ cao trung bình 800m Hệ sinh thái này phân bố ở vùng đồi núi phía bắc, giáp với tỉnh Đak Nông; lượngmưa >3.000 mm/năm, số tháng khô 2-3 tháng, thảm thực vật thường xanh phát triển

600 Rừng kín thường xanh nửa rụng lá, cây lá rộng, vùng thấp < 600m: Phân bố vùngphía bắc, lượng mưa 2.500mm, địa hình đồi núi thấp, lượn sóng, đất bazan

- Rừng kín–nửa rụng lá hỗn giao, cây lá rộng vùng thấp < 600m: Đây là hệ sinhthái rừng chuyển tiếp giữa hệ sinh thái rừng kín thường xanh và hệ sinh thái rừng kínnửa rụng lá Lượng mưa 2.000-2.500mm, địa hình tương đối bằng

- Rừng thưa nửa rụng lá, cây lá rộng vùng thấp < 600m: Phân bố trong các vùng có

số tháng khô cao 4-5 tháng và lượng mưa xấp 2.000mm/năm, tầng đất mỏng 50-100cm.Cấu trúc đa dạng sinh học đơn giản, với 01 tầng cây gỗ và 01 tầng thảm cỏ

- Trảng cỏ, cây bụi: Phân bố rộng rãi xen lẫn trong các hệ sinh thái trên, nhưngthường đi liền với hệ sinh thái rừng thưa nửa rụng lá

b) Các hệ sinh thái biến đổi:

Các hệ sinh thái này đã bị tác động nhiều nhưng vẫn còn mang tính chất tự nhiêntrong hệ thống Với 02 hệ thống chính sau:

- Hệ sinh thái đồng, trảng cỏ chăn nuôi

- Hệ sinh thái hồ chứa (thuỷ lợi, thuỷ điện)

c) Các hệ sinh thái canh tác, bao gồm:

1.3.2 Phân vùng môi trường và định hướng quản lý, bảo vệ môi trường

Trong đề tài “Nghiên cứu quy hoạch tổng thể môi trường tỉnh Bình Phước” đãchia tỉnh Bình Phước ra 04 vùng môi trường như sau:

Vùng I: Bao gồm toàn bộ huyện Bù Đăng và một số xã thuộc thị xã Phước Long

và huyện Bù Gia Mập giáp với huyện Bù Đăng như xã Bù Gia Mập, Đăk Ơ, Đức Hạnh,Thị trấn Thác Mơ, thị trấn Phước Bình, xã Phước Tín và xã Phú Trung Với các đặc

Trang 29

trưng tự nhiên sau: địa hình cao từ 200-700m; đất nâu đỏ trên bazan là chính; chất lượngnước, không khí tốt; lượng mưa khoảng 2.600mm; tài nguyên sinh vật có tính đa dạngsinh học cao Trong vùng này có các hệ sinh thái sau: hệ sinh thái rừng kín thường xanh,

hệ sinh thái rừng thưa nửa rụng lá Định hướng phát triển: Bảo tồn đa dạng sinh học,khôi phục rừng, phát triển du lịch sinh thái; bảo vệ nghiêm ngặt các khu bảo tồn Bù giaMập, Bà Rá, khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên; trong nông nghiệp trồng cây lâu năm nhưcao su, điều, cây ăn quả; phát triển đô thị, các khu dân cư và du lịch sinh thái; về xã hộichú trọng chính sách phát triển đối với dân tộc thiểu số, kiểm soát di cư tự do, ngăn ngừaxâm hại vùng bảo tồn

Vùng II: Toàn bộ huyện Đồng Phú và huyện Chơn Thành: Với đặc trưng tự nhiên

như sau: địa hình trung bình, cao trình 10-50m; đất hình thành trên phù sa cổ là chính;chất lượng nước và không khí tốt; lượng mưa 1.900-2.300mm Có các hệ sinh thái sau:

hệ sinh thái rừng trồng cây công nghiệp là phổ biến và hệ sinh thái rừng tự nhiên hầunhư không còn Về kinh tế xã hội: tỷ lệ tăng dân số cơ học cao Định hướng phát triển:Quy hoạch phát triển các đô thị cấp huyện, các khu công nghiệp, khu dân cư; bảo vệrừng hiện có, khôi phục rừng từ đất chưa sử dụng; trong nông nghiệp chủ yếu trồng cáccây lâu năm như cao su, điều, tiêu, cây ăn quả; giành đất cho phát triển công nghiệp, cáckhu dân cư và xây dựng cơ sở hạ tầng – kỹ thuật

Vùng III: Bao gồm huyện Lộc Ninh, Bù Đốp, Bình Long và một phần phía tây

huyện Bù Gia Mập Với các đặc trưng tự nhiên sau: Địa hình cao trung bình 50-200m;đất nâu đỏ trên ba zan và các đất hình thành trên phù sa cổ; chất lượng nước đạt tiêuchuẩn TCVN 5942-1995, ô nhiễm nước thải sinh hoạt và công nghiệp cục bộ; lượng mưa1.900-2.700mm; đa dạng sinh học còn ở mức cao Về kinh tế – xã hội: có các thị trấnphát triển ở mức khá cao, đời sống nhân dân đồng bào dân tốc còn khó khăn, cơ sở hạtầng phát triển khá Định hướng phát triển: Bảo về nghiêm ngặt rừng phòng hộ; trồngcây công nghiệp cao su, tiêu, điều, cây ăn quả; phát triển đô thị và công nghiệp chế biếnnông sản

Vùng IV: Bao gồm toàn bộ thị xã Đồng Xoài Với các đặc trưng tự nhiên sau: địa

hình tương đối bằng, độ cao 50-100m; đất trên phù sa cổ; chất lượng nước các sông hồ

có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, vi trùng ở mức nhẹ; lượng mưa 2.100-2.300mm Kinh tế –

xã hội: có mức độ phát triển kinh tế, văn hoá cao nhất tỉnh; mật độ dân số cao Địnhhướng phát triển: Quy hoạch phát triển đô thị Đồng Xoài và các thị trấn vệ tinh; tăngcường quản lý ô nhiễm đô thị và công nghiệp; thiết lập hệ thống thoát, xử lý nước thải,rác đô thị và công nghiệp; đẩy nhanh phát triển các ngành công nghiệp chế biến nôngsản, công nghiệp nhẹ ở vùng ngoại ô

2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.

Phần này được xây dựng trên cơ sở các tài liệu sau: Báo cáo quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 2006-2020; Điều chỉnh quy hoạchtổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước đến năm 2020; Báo cáo tình hìnhthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, phương hướng, nhiệm

vụ kế hoạch 5 năm 2016-2020 tỉnh Bình phước; niên giám thống kê 2015; đồng thời cótham khảo các báo cáo của các ngành Nông nghiệp và PTNT, Xây dựng, Giao thông vậntải, Tài nguyên – Môi trường, Công Thương

Trang 30

2.1 Tăng trưởng kinh tế

Giai đoạn 2011-2015 kinh tể của tỉnh tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, các ngành, lĩnh vực đều phát triển ổn định, GRDP bình quần đầu người của tỉnh tương đương với bình quân chung của cả nước, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đủng hướng

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm đạt khoảng 10,85% Tuy chưa đạtmục tiêu đề ra (13-14%) nhưng là mức tăng tưởng khá trong điều kiện kinh tế thế giớisuy thoái

- Thu nhập bình quân đầu người tăng nhanh: từ 470 USD năm 2005, lên 1.028USD vào năm 2010 và đạt 51 triệu đồng năm 2015 (tương đương 2.370 USD) gấpkhoảng 1,2 lần so với mục tiêu đề ra (mục tiêu Nghị quyết của tỉnh đề ra đến năm 2015đạt 38-40 triệu đồng tương đương 1.900 - 2.000 USD)

- Thu ngân sách nhà nước cơ bản đáp ứng kế hoạch đề ra hàng năm đảm bảo khátốt các nhiệm vụ chi ở địa phương; công tác quản lý thuế đã được nâng lên đáng kể vàtiếp tục đồi mới Ước đến năm 2015 thu ngân sách nhà nước đạt 4.500 tỷ đồng (mục tiêuNghị quyết của tỉnh đề ra thu ngân sách đến năm 2015 đạt khoảng 4.000 tỷ đồng)

- Chi ngân sách ước đến năm 2015 đạt khoảng 6.500 tỷ đồng (mục tiêu Nghị

quyết của tỉnh đề ra đến năm 2015 chỉ ngân sách đạt khoảng 4.900 tỷ đông)

2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2015 chuyển đổi theo chiều hướng tích cực, nhưng còn chậm, khu vực I có xu hướng giảm và khu vực II và III có xu hướng tăng

- Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng khu vực côngnghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp Năm 2010 ngành nông, lâm nghiệp,thủy sản chiếm tỷ trọng 43,16%, công nghiệp - xây dựng 25,86%, dịch vụ 30,98% thìđến năm 2015 ước cơ cấu kinh tế như sau: ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ

trọng 34,08%, công nghiệp - xây dựng 31,15%, dịch vụ 34,77% (mục tiêu Nghị quyết

của tỉnh đề ra đến năm 2015 tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản là 33%, công nghiệp - xây dựng 35% và dịch vụ là 32%).

Trong từng ngành đã có sự chuyển dịch cơ cấu, gắn sản xuất với thị trường, nângcao chất lượng sản phẩm

Bảng 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 2005-2015 (*)

(*) Nguồn: Quy hoạch phát triển KT-XH Bình Phước 2006-2020; Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch KTXH

2011-2015, phương hướng nhiệm vụ 2016-2020.

Trang 31

Nhìn chung những chỉ tiêu nền tảng về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường đều

cơ bản đạt mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX đã đề ra trong giai đoạn2011-2015, đặc biệt là bảo đảm duy trì tốc độ tăng trưởng, kiềm chế lạm phát, ổn địnhcác cân đối lớn và thực hiện có hiệu quả các chính sách về an sinh xã hội, đây là tiền đềthuận lợi để tiếp tục thực hiện các mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo 2016-2020

2.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế giai đoạn 2011 - 2015

2.3.1 Khu vực kinh tế nông - lâm nghiệp - thủy sản

Khu vực kinh tế nông - lâm nghiệp – thủy sản là khu vực chiếm tỷ trọng lớn trongGRDP của tỉnh Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá cố định năm 1994) bình quânnăm tăng 6,2% (Nghị quyết tâng 5-6%) Cơ cấu trong nội bộ ngành chuyển dịch theođúng hướng tăng tỷ trọng chăn nuôi cụ thể như sau: Đến năm 2015 trông trọt chiếm tỷtrọng 87,34%, chăn nuôi 11,68%, dịch vụ 0,97% (so với nãm 2010 tỷ trọng trồng trọt89,83%, chăn nuôi 10%, dịch vụ 0,17%) Tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được triểnkhai bước đầu 2

Chăn nuôi tiếp tục tăng trưởng, trong đó chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hình thứctrang trại, tập trung, công nghiệp đang có chiêu hướng phát triển tôt Công tác thú y luônđược chú trọng, dịch bệnh luôn được kiểm soát, khống chế kịp thời

Chương trình xây dựng nông thôn mới luôn được tập trung chỉ đạo và thực hiện,đến 2015, toàn tỉnh có 03 xã đạt 19/19 tiêu chí, có 12 xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí, có 41

xã đạt từ 10 đến 14 tiêu chí, 36 xã đạt từ 5 - 9 tiêu chí, không còn xã đạt dưới 5 tiêu chí.Bình quân số tiêu chí đạt được trong toàn tỉnh là 10,16 tiêu chí

b) Lâm nghiệp:

Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện vớinhiều hình thức như khoán bảo vệ rừng, khoán khoanh nuôi tái sinh rừng, cho thuê đấtrừng, liên doanh trồng rừng… Trong giai đoạn 2011-2015, rừng trồng được 1.141 ha,rừng trồng được khoanh nuôi tái sinh là 115 ha; công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng vàquản lý lâm sản được các ngành chức năng quan tâm thường xuyên, tuy nhiên tình trạng

vi phạm như chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng, đất lâm nghiệp còn khá phức tạp

c) Ngư nghiệp:

Do đặc điểm là tỉnh miền núi trung du nên hoạt động thủy sản chủ yếu là tận dụngcác bưng bàu, các ao hồ có sẵn và các hồ chứa nước làm thùy điện, … để nuôi trồngthủy sản Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất bình quân năm trong kỳ là khá cao, đạtmức 7,98%/năm Giá trị sản xuất thủy sản nuôi trồng đạt 15,68 tỷ đồng (năm 2010 là14,42 tỷ đồng); khai thác đạt 154,6 tỷ đồng (năm 2010 là 183,4 tỷ đồng)

d) Về tình hình sử dụng đất nông nghiệp

2 Báo cáo số 252/BC-UBND ngày 20/11/2015, Báo cáo xây dựng kế hoạch phát triển KTXH 5 năm 2016-2020

Trang 32

Về tình hình sử dụng đất ngành nông nghiệp: (Theo niên giám thống kê 2015),trong 446.295 ha đất sản xuất nông nghiệp (chiếm 64,90% DTTN), đất cây lâu năm436.512 ha (chiếm 63,48% DTTN), đất cây hàng năm chỉ chiếm 1,42 % DTTN Diệntích (DT), năng suất (NS) và sản lượng (SL) một số cây trồng chủ yếu:

- Lúa: DT lúa cả năm 12.855 ha, NS 32,98 tạ/ha, SL 42.395 tấn

- Ngô: DT 4.922 ha, NS 37,97 tạ/ha, SL 18.691 tấn

- Khoai lang: DT 351 ha, NS 57,35 tạ/ha, SL 2.013 tấn

- Sắn: DT 17.745 ha, NS 233,17 tạ/ha, SL 413.756 tấn

- Rau, đậu các loại: DT 4.408 ha, NS 63,68 tạ/ha, SL 28.072 tấn

- Cao su: Tổng DT 234.832 ha, DT thu hoạch 157.813 ha, SL 289.601 tấn

- Điều: Tổng DT 134.014 ha, DT thu hoạch 131.521 ha, SL 198.851 tấn

- Hồ tiêu: Tổng DT 13.843 ha, DT thu hoạch 9.545 ha, SL 26.956 tấn

- Cà phê: Tổng DT 15.878 ha, DT thu hoạch 14.383 ha, SL 30.274 tấn

2.3.2 Phát triển công nghiệp

Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) năm 2016 tăng 10,4% so với cùng kỳ (Trong

đó: ngành chế biến, chế tạo tăng 10,9%; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng 6,5%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và

xử lý rác thải, nước thải tăng 5,5% Riêng ngành khai khoáng giảm 1,5%).

Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010): năm 2016 đạt 30.080,1 tỉ

đồng, tăng 10,4% so cùng kỳ, đạt 108,2% kế hoạch (Trong đó: Ngành công nghiệp khai

khoáng 420 tỉ đồng, giảm 1,49%; Ngành công nghiệp chế biến 27.834,52 tỉ đồng, tăng 10%; sản xuất phân phối điện và khí đốt 1.739,55 tỉ đồng, tăng 6%; Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải 151,51 tỉ đồng, tăng 5%)

Những sản phẩm chủ yếu có tốc độ tăng gồm: Thiết bị tín hiệu âm thanh(16,45%); hạt điều nhân (10,5%); điện sản xuất (12%); Clanke xi măng (7,7%); điệnthương phẩm (3,19%); ván ép to gỗ và các vật liệu tương tự (4,63%); xi măng Pooclanđen (9,2%); tinh bột sắn, bột dong riềng (3,45%) Riêng đá xây dựng giảm (-1,63%)

Một số khu công nghiệp thu hút đầu tư khá tốt như khu công nghiệp Minh Hưng Hàn Quôc, Minh Hưng 3, Bắc Đồng Phú, Đồng Xoài góp phần quan trọng cho tăngtrưởng và chuyên dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh

-Ngành xây dựng vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khoảng 16,21% mặc dùtrong giai đoạn 2011-2015 có nhiều yếu tố bất lợi ảnh hưởng đến ngành như thị trườngbất động sản bị “đóng băng”, tắt chặt đầu tư công, giá cả vật liệu xây dựng, sắt thép tăng

Tính chung công nghiệp – xây dựng thì giá trị sản xuất bình quân năm thời kỳ2011-2015 tăng 12,77% Khởi công Nhà máy xi măng Minh Tâm tại xã Minh Tâm,huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước Đây là dự án lớn trên địa bàn tỉnh Bình Phước với sốvốn lên tới 12.000 tỷ đồng

2.3.3 Thương mại dịch vụ, du lịch

Trang 33

Khu vực dịch vụ có những chuyển hướng tích cực, theo hướng đáp ứng tốt hơn cácnhu cầu về sản xuất, kinh doanh và phục vụ đời sống nhân dân Tốc độ tăng trưởng bìnhquân giai đoạn 2011-2015 của khu vực dịch vụ là 12,53%/năm; tổng mức bán lẻ hànghóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội trên địa bàn tỉnh tăng bình quân giai đoạn 2011-2015 là20,1% So với năm 2010 giá trị sản xuất của ngành đến năm năm 2015 tăng 1,84 lần,tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng 2,49 lần

Bên cạnh các ngành dịch vụ truyền thống thì các ngành dịch vụ có tỷ lệ chi phítrung gian thấp như ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn đã phát triển khá nhanh, góp phầnnâng giá trị tăng thêm ngành dịch vụ và có tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế

Cơ sở hạ tầng ngành thương mại về cơ bản đáp ứng nhu cầu mua sắm hàng hóa củanhân dân, cuộc vận động ”Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được hưởngứng tích cực, tỷ lệ hàng tiêu dùng sản xuất tại Việt Nam chiếm ưu thế trên thị trường.Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, giá cả được thực hiện thường xuyên, liên tụcnhất là đối với các lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, vật liệu xây dựng, vật tư nông nghiệp,các mặt hàng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân đã góp phần ổn định thị trường,giảm chỉ số giá tiêu dùng theo đúng mục tiêu kiềm chế lạm phát của Chính phủ

Hoạt động du lịch chưa có bước phát triển đột phá mặc dù công tác xúc tiến, quảng

bá du lịch thông qua các sự kiện lễ hội như lễ hội Miếu Bà – Phước Long, hội thi chạyviệt dã leo núi Bà Rá cấp Quốc gia, tham gia các hội chợ triển lãm… được đẩy mạnh vàcông tác đầu tư đã được chú trọng Hoàn thành quy hoạch khu di tích lịch sử và du lịchsinh thái Bộ Chỉ huy Miền; hoàn thành và đưa vào hoạt động khu du lịch Bà Rá – Thácmơ; hình thành và phát triển tuyến du lịch quốc tế Bình Phước - Campuchia – Lào – TháiLan và các chương trình, sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc

và đặc thù của tỉnh, đồng thời đôn đốc triển khai thực hiện đầu tư dự án khu du lịch, nghỉdưỡng Trảng cỏ Bàu Lạch, huyện Bù Đăng, làng văn hoá Sóc Bom Bo

Dịch vụ vận tải hành khách, hàng hoá tiếp tục phát triển, cơ bản đáp ứng được nhucầu của người dân và doanh nghiệp; khối lượng vận chuyển hàng hóa và hành kháchhàng năm đều đạt và vượt kế hoạch đề ra

Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, bưu chính – viễn thông, chămsóc sức khoẻ … đều có bước tiến bộ và cơ bản đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất, kinhdoanh và đời sống nhân dân Đên cuối năm 2015 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt1.113 triệu USD (theo Nghị quyết Đại hội Đảng là 1.000 triệu USD), bình quân tănghàng năm trong giai đoạn 2011-2015 là 16,9%/năm, đạt mục tiêu đề ra, tăng gấp 2,19 lần

so với năm 2010, thị trường xuất khẩu ngày càng được mở rộng

Cơ cấu hàng hóa xuất khẩu đang chuyển dịch theo hướng tăng giá trị hàng côngnghiệp chế biến, hàm lượng công nghệ Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa đến hết năm

2015 ước đạt 285 triệu USD, tăng bình quân trong giai đoạn là 19,9%/năm (theo Nghịquyết Đại hội Đàng là 280 triệu USD)

3 Biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất.

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhấtcủa biến đổi khí hậu Năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng và công bốkịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam để kịp thời phục vụ các Bộ,ngành và các địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổikhí hậu Kịch bản biến đổi khí hậu chi tiết năm 2016 được xây dựng dựa trên cơ sở các

số liệu khí tượng thủy văn và mực nước biển của Việt Nam cập nhật đến năm 2014; số

Trang 34

liệu địa hình được cập nhật đến tháng 3 năm 2016; phương pháp mới nhất trong Báo cáođánh giá khí hậu lần thứ 5 của Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu IPCC công bố

kịch bản cập nhật, đường phân bố nồng độ khí nhà kính đại diện (Representative

Concentration Pathways – RCP, năm 2013), theo đó đặc trưng các kịch bản: RCP4.5 có

cưỡng bức bức xạ đến năm 2100 là 4,5 W/m2, nồng độ CO2tđ là 650ppm, tăng nhiệt độtoàn cầu vào năm 2100 so với thời kỳ cơ sở (1986-2005) là 2,4 (oC), đặc điểm đườngphân bố cưỡng bức bức xạ tới năm 2100 là tăng liên tục, kịch bản SRES tương đương làB1; và RCP8.5 có cưỡng bức bức xạ đến năm 2100 là 8,5 W/m2, nồng độ CO2tđ là 1370ppm, tăng nhiệt độ toàn cầu vào năm 2100 so với thời kỳ cơ sở (1986-2005) là 4,9 (oC),đặc điểm đường phân bố cưỡng bức bức xạ tới năm 2100 là tăng liên tục, kịch bản SREStương đương là A1F1

Bình Phước là một trong những tỉnh sẽ bị ảnh hưởng của BĐKH Biến đổi khí hậu

mà trước hết là nóng lên toàn cầu, hiện tượng là một thách thức lớn

Về nhiệt độ, cho thấy nhiệt độ trung bình năm đều có xu hướng tăng Theo kịch

bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm ở tỉnh có mức tăng khoảng 0,7 oC(từ 0,4÷1,2 oC) Vào giữa thế kỷ, mức tăng khoảng 1,5 oC (từ 1,0÷2,1oC) Đến cuối thế

kỷ nhiệt độ tăng khoảng 1,9 oC (từ 1,3÷2,7oC) Theo kịch bản RCP8.5, dự báo các mứctăng tương ứng là 0,9 oC (0,6÷1,3 oC); 1,9 oC (1,4÷2,7 oC); 3,5 oC (2,8÷4,6 oC)

Về lượng mưa: ở tỉnh Bình Phước dự báo Mức biến đổi lượng mưa (%) năm so với

thời kỳ cơ sở (1986-2005), ứng với kịch bản RCP4.5 của các giai đoạn đầu thế kỷ là 8,7(5,3÷12,4); giữa thế kỷ là 12,1 (4,3÷21,2); và cuối thế kỷ 15,1 (5,3÷24,1); và với kịchbản RCP8.5 là 9,0 (2,8÷15,4); 16,0 (10,2÷21,6); 23,3 (17,8÷28,6)

Bảng 5: Dự báo biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) và lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở ở tỉnh Bình Phước theo các kịch bản nồng độ khí nhà kính đại diện (RPC)

(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 10% và cận trên 90%)

Biến đổi của lượng

mưa năm (%) so với

thời kỳ cơ sở:

8,7 (5,3÷12, 4)

12,1 (4,3÷21,2)

15,1 (5,3÷24,1 )

9,0 (2,8÷15,4)

16,0 (10,2÷21, 6)

23,3 (17,8÷28, 6)

(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 20% và cận trên 80%)

2.1 - Mùa Đông (%)

49,8 (- 2,6÷98,3 )

39,2 (- 11,3÷86,4)

65,6 (5,6÷122, 3)

19,8 (-7,4÷47,0)

43,4 (- 4,4÷87,7)

48,7 (- 5,5÷96,6) 2.2 - Mùa Xuân (%)

6,9 (- 1,5÷15,5 )

0,9 (-8,4÷9,2)

9,0 (4,5÷14,3 )

-9,3 (-15,5÷- 3,0)

14,0 (4,7÷23,7 )

15,5 (7,5÷23,6 )

(4,5÷15, (2,6÷21,6) 11,6 (5,4÷16,210,7 (6,7÷20,7) 13,4 (13,4÷20,16,9 (15,6÷23,19,5

Trang 35

2) ) 1) 2) 2.4 - Mùa Thu (%) (0,5÷9,0) 4,6 (7,7÷24,4) 15,6 (3,6÷30,917,7

)

11,5 (1,6÷22,3)

11,2 (2,2÷20,3 )

30,6 (19,2÷40, 9)

Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu phiên bản năm 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trường (Công bố ngày 25/10/2016) Hiện tượng thời tiết cực đoan: Trong những năm gần đây, tình hình thời tiết tỉnh

Bình Phước đã có những biến đổi thất thường theo hướng tiêu cực Điển hình là hơnmười năm gần đây, tỉnh Bình Phước đã chịu ảnh hưởng của hai cơn bão lớn vào tháng11/1997 và tháng 12/2006 gây thiệt hại đáng kể về người và của Vào cuối tháng 3 đầutháng 4 năm 2012, cơn bão số 1 đã đổ bộ ảnh hưởng trực tiếp vào khu vực Đông Nam

Bộ, trong đó có Bình Phước

Một số nhận định về tác động của BĐKH và NBD đến vấn đề sử dụng đất như sau:

a/ BĐKH làm giảm diện tích sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực BĐKH làm biến dạng địa hình, điều kiện địa lý của khu vực; nguy cơ

tăng tần số, cường độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tượng thời tiết nguyhiểm như bão, lũ lụt, hạn hán,… gia tăng hiện tượng xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, làm giảmsản lượng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng nguy cơ rủi ro đối với sản xuất nông nghiệp

b/ BĐKH sẽ làm thiếu hụt nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt Tăng nhiệt độ

và khô hạn hóa là những cảnh báo đáng tin cậy đối với tỉnh, khả năng thiếu nước ngọtgia tăng Thiếu hụt nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt dẫn đến việc khai thác quámức và không thể kiểm soát môi trường của việc khai thác nước ngầm

c/ BĐKH tác động xấu đối với hệ sinh thái và đa dạng sinh học Môi trường sống

thay đổi trong đó nhiệt độ gia tăng sẽ ảnh hưởng đến đời sống động, thực vật do điềukiện sống thích nghi bị thay đổi

d/ BĐKH tác động xấu đối với hạ tầng cơ sở Biến đổi khí hậu sẽ tác động đến hạ

tầng cơ sở đường bộ, đường thủy, sân bay do mưa lũ gây úng ngập đối với vùng thấp,xói lở, sạt lở

e/ BĐKH tác động đến công nghiệp và xây dựng: Sản xuất công nghiệp bị hạn chế

do thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào, bảo quản nguyên vật liệu khó khăn, nguy cơ thiếuđiện cho sản xuất Hiện tượng thiếu nước vào mùa khô cũng gây khó khăn trong việc cấpnước cho hoạt động công nghiệp Các cơ sở sản xuất và các khu công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp có thể nằm trong vùng xói mòn, sạt lở, có thể phải di dời, gây ảnh hưởngđến quá trình sản xuất Các điều kiện khí hậu cực đoan, thiên tai làm giảm tuổi thọ củavật liệu, linh kiện, máy móc, thiết bị và giảm chất lượng công trình, đòi hỏi chi phí tănglên để khắc phục

Để ứng phó biến đổi khí hậu, UBND tỉnh Bình Phước đã xây dựng Kế hoạch hànhđộng ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh đến năm 2020 (ban hành kèm theoQuyết định số 1485/QĐ-UBND ngày 26/07/2012) Mục tiêu nhằm đánh giá được mức

độ tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực, ngành và địa phương trong từnggiai đoạn và xây dựng được kế hoạch hành động cụ thể có tính khả thi để ứng phó hiệuquả với biến đổi khí hậu cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn, nhằm đảm bảo sự pháttriển bền vững của tỉnh, tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hướng các bonthấp và tham gia cùng cả nước trong nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu, tham gia tích cựccùng quốc gia và cộng đồng quốc tế vào trong nỗ lực giảm nhẹ tác động xấu do biến đổikhí hậu, bảo vệ tài nguyên và môi trường, đóng góp tích cực vào việc thực hiện Chươngtrình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu

Trang 36

Đối với lĩnh vực đất đai, căn cứ vào quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, rà soát thíchnghi đất đai có tính đến điều kiện thích ứng biến đổi khí hậu Trong đó, đặc biệt chútrọng đến đất phi nông nghiệp, đất nông nghiệp Tích hợp, lồng ghép dự báo biến đổi khíhậu trong điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.

III TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN THỜI ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH

1 Tình hình thực hiện các nội dung quản lý nhà nước về đất đai.

1.1 Công tác tuyên truyền phổ biến, xây dựng văn bản pháp luật.

Sau khi Luật Đất đai 2013 được ban hành, để thể chế các quan điểm, chủ trương vềđất đai theo tinh thần Nghị quyết, các văn bản dưới luật và tình hình thực tế của địaphương, UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liênquan đến lĩnh vực đất đai để áp dụng cụ thể trên địa bàn tỉnh, như:

Về hạn mức đất: Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 Quy địnhhạn mức đất cơ sở tôn giáo khi nhà nước giao đất, cấp GCNQSD đất; Quyết định số31/2014/QĐ-UBND ngày 19/12/2014 về việc ban hành Quy định diện tích tách thửa đấtđối với đất ở, hạn mức đất ở khi nhà nước giao đất, công nhận QSD đất; Quyết định số39/2014/QĐ-UBND ngày 27/12/2014 Quy định hạn mức giao đất trống, đồi núi trọc, đất

có mặt nước thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho mỗi hộ gia đình, cá nhân;

Liên quan đến giá đất và bồi thường hỗ trợ: Quyết định số 13/2015/QĐ-UBNDngày 08/6/2015 ban hành quy định về chính sách, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ vàtái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 33/2015/QĐ-UBNDngày 17/9/2015 về ban hành bảng giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn

2015 – 2019; Quyết định số 48/2015/QĐ-UBND ngày 23/12/2015 ban hành đơn giáthống kê đất đai hàng năm; Quyết định số 10/2016/QĐ-UBND ngày 01/3/2016 ban hành

Bộ đơn giá lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn tỉnh và Quyết định số09/2016/QĐ-UBND ngày 01/3/2016 ban hành Bộ đơn giá đo đạc, lập bản đồ địa chính;đăng ký cấp GCNQSD đất và tài sản gắn liền với đất; lập hồ sơ địa chính; xây dựng cơ

sở dữ liệu địa chính; Quyết định số 15/2016/QĐ-UBND ngày 05/4/2016 về Bộ đơn giá

để lập dự toán ngân sách nhà nước phục vụ cho công tác xác định giá đất trên địa bàntỉnh; Quyết định số 19/2016/QĐ-UBND ngày 14/4/2016 của UBND tỉnh về ban hànhQuy định cưỡng chế thi hành quyết định giải hòa tranh chấp đất đai, quyết định côngnhận hòa giải thành; Quyết định số 39/2016/QĐ-UBND ngày 04/10/2016 của UBNDtỉnh về việc bãi bỏ các Chỉ thị quy phạm pháp luật trong lĩnh vực Tài nguyên và Môitrường do UBND tỉnh ban hành; Quyết định số 43/2016/QĐ-UBND ngày 25/10/2016của UBND tỉnh sửa đổi điểm c khoản 3 Điều 1 Quyết định số 30/2014/QĐ-UBND ngày19/12/2014 của UBND tỉnh về việc quy định hạn mức đất cơ sở tôn giáo khi Nhà nướcgiao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Quyết định số 47/2016/QĐ-UBNDngày 07/11/2016 của UBND tỉnh ban hành Quy định về cải tạo, phục hồi môi trường và

ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản; Quyết định

số 64/2016/QĐ-UBND ngày 19/12/2016 của UBND tỉnh Điều chỉnh Bảng giá các loạiđất trên địa bàn tỉnh Bình Phước giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019 ban hành kèmtheo Quyết định số 33/2015/QĐ-UBND ngày 17/9/2015 của UBND tỉnh

Hệ thống văn bản pháp luật về đất đai của Trung ương và địa phương cơ bản đáp

Trang 37

ứng cho công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh; hệ thống cơ chế, chínhsách, pháp luật về đất đai được điều chỉnh bổ sung và ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợphơn với tình hình thực tế, bước đầu mang lại những kết quả tích cực, thúc đẩy kinh tếphát triển

1.2 Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản

đồ hành chính.

Tỉnh Bình Phước được tái lập từ năm 1997, trên cơ sở tách ra từ tỉnh Sông Bé (cũ),với diện tích tự nhiên 687.154 ha Có địa giới hành chính tương đối ổn định: Phía Bắcgiáp Campuchia, tuyến địa giới hành chính (ĐGHC) dài 240 km Chạy dài qua ba huyện

Bù Gia Mập, Bù Đốp và Lộc Ninh Phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và tỉnh Đắk Nông.Tuyến ĐGHC giữa tỉnh Bình Phước và Lâm Đồng 48 km, tuyến ĐGHC giữa tỉnh BìnhPhước và tỉnh Đắk Nông 69 km Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh, tuyến ĐGHC dài 26 km.Phía Nam giáp tỉnh Bình Dương, tuyến ĐGHC dài 28 km, tỉnh Đồng Nai, tuyến ĐGHCdài 59 km Từ ngày thành lập đến nay, các đơn vị hành chính trên địa bàn tỉnh có nhiềubiến động, kể cả cấp huyện và cấp xã:

- Năm 1997, khi mới tái thành lập tỉnh có 5 huyện (Bù Đăng, Phước Long, ĐồngPhú, Bình Long và Lộc Ninh); với 68 đơn vị hành chính xã và 7 thị trấn

- Năm 1999, thị xã Đồng Xoài được thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Đồng Phútheo Nghị định 90/1999/NĐ-CP của Chính phủ, với diện tích 16.848 ha Đồng thờihuyện Đồng Phú còn diện tích là 92.906 ha, thị trấn huyện lỵ tỉnh Đồng Phú được thànhlập mới tại xã Tân Lợi và được gọi là thị trấn Tân Phú

- Năm 2003, theo Nghị định số 17/NĐ-CP ngày 20/2/2003 của Chính phủ, haihuyện mới được thành lập là huyện Chơn Thành và huyện Bù Đốp Huyện Chơn Thànhđược thành lập trên cơ sở tách ra từ huyện Bình Long (cũ), với diện tích tự nhiên là41.458,87 ha; huyện Bình Long mới diện tích là 75.773 ha Huyện Bù Đốp được thànhlập trên cơ sở tách ra từ huyện Lộc Ninh (cũ), với diện tích tự nhiên là 37.750 ha; huyệnLộc Ninh mới diện tích là 86.297 ha

- Năm 2009, theo Nghị quyết số 35/NĐ-CP ngày 11/8/2009 của Chính phủ về việcđiều chỉnh địa giới hành chính xã, thành lập xã thuộc các huyện Chơn Thành, Bình Long

và huyện Phước Long để thành lập thị xã Bình Long và thị xã Phước Long HuyệnPhước Long còn lại 173.612,94 ha diện tích tự nhiên và 147.967 nhân khẩu (được đổi tênthành huyện Bù Gia Mập), có 18 đơn vị hành chính trực thuộc

- Năm 2015, theo Nghị quyết số 931/NQ-UBTVQH ngày 15/5/2015 của Ủy banThường vụ Quốc hội về điều chỉnh địa giới hành chính huyện Bù Gia Mập để thành lậpmới huyện Phú Riềng, trên cơ sở điều chỉnh diện tích tự nhiên và dân số huyện Bù GiaMập, bao gồm 10 đơn vị hành chính là các xã: Phú Riềng, Phú Trung, Bù Nho, LongTân, Long Bình, Long Hà, Long Hưng, Phước Tân, Bình Sơn, Bình Tân

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập huyện Phú Riềng, huyện BùGia Mập còn lại với diện tích 106.116 ha, dân số 72.900 người; 8 đơn vị hành chính cấp

xã, gồm: Bù Gia Mập, Đắk Ơ, Phú Nghĩa, Đức Hạnh, Phú Văn, Phước Minh, Đa Kia,Bình Thắng

Trang 38

Huyện Phú Riềng chính thức đi vào hoạt động ổn định hiệu quả kể từ ngày1/8/2015.

`5 Huyện Bù Gia

Các xã: Đắk Ơ 24.394,24 ha; Bù Gia mập 33.950,78 ha; Bình Thắng 5.812,36 ha; Đức Hạnh 3.749,80 ha; Phú Văn 9.778,00 ha; Phú Nghĩa 14.768,74 ha; Đa Kia 7.201,68 ha; Phước Minh 6.532,71 ha;

5 Huyện Phú

Các xã: Bình Tân 5.380,77 ha; Bình Sơn 2.591,10 ha; Long Bình 9.501,85 ha; Phước Tân 12.262,02 ha; Long Hưng 4.217,48 ha; Bù Nho 3.940,25 ha; Long Hà 9.329,68 ha; Phú Riềng 7.843,96 ha; Phú Trung 4.888,08 ha; Long Tân 7.469,49 ha.

7 Huyện Bù Đốp:

01 thị trấn và 06

38.051,43 TT Thanh Bình 1.451,08 ha và các xã: Hưng Phước 4.850,30 ha; PhướcThiện 13.781,66 ha; Thiện Hưng 4.873,22 ha; Thanh Hoà 4.448,15 ha; Tân

Tiến 4.243,54 ha; Tân Thành 3.989,67 ha;

9 Huyện Hớn

Các xã: Tân Khai 4.281,27 ha; Thanh An 6.244,79 ha; Tân Lợi 4.609,51 ha; Tân Hưng 9.663,23 ha; Tân Hiệp 7.126,28 ha; Phước An 4.415,20 ha; Minh Tâm 7.369,00 ha; Minh Đức 5.168,90 ha; Đồng Nơ 4.720,63 ha; An Khương 4.639,59 ha; Thanh Bình 1.144,57 ha; An Phú 4.137,31 ha; Tân Quan 2.916,38 ha.

(*) Kiểm kê đất đai năm 2010, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước

Quỹ đất của tỉnh Bình Phước phần nhiều do các tổ chức của nhà nước quản lý,

đó là một thuận lợi căn bản trong quá trình quy hoạch bố trí sử dụng đất

Trang 39

1.3 Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây dựng giá đất.

Về công tác khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính:

+ Hoàn thành dự án Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo, lập bản đồ địa chính, đăng kýđất đai và cấp GCNQSD đất cho 02 khu đo chính quy huyện Đồng Phú và Bù Đăng + Thực hiện dự án Thiết kế kỹ thuật - dự toán đo, lập bản đồ địa chính, đăng ký đấtđai, cấp GCNQSD đất và xây dựng cơ sở dữ liệu, hồ sơ địa chính huyện Bù Gia Mập: đã

tổ chức kiểm tra hồ sơ địa chính, xét duyệt cấp GCNQSD đất cho 02/18 xã thuộc huyện

và đôn đốc các xã còn lại khẩn trương xét duyệt hồ sơ địa chính, cấp GCNQSD đất + Đo vẽ bản đồ và lập hồ sơ địa chính khu vực chưa thành lập bản đồ địa chính cácxã: Minh Thành, Thành Tâm và thị trấn Chơn Thành, huyện Chơn Thành: đã cấp 921Giấy chứng nhận (chiếm 45,37 %), còn lại 1109 Giấy chứng nhận (chiếm 54,63%) đangthẩm tra, xét duyệt

+ Triển khai thực hiện Dự án xác định ranh giới, cắm mốc giới, đo đạc, lập bản đồ địachính và cấp GCNQSD đất cho các công ty nông, lâm nghiệp trên địa bàn T Bình Phước+ Đo chỉnh lý bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ

sở dữ liệu địa chính thị xã Đồng Xoài

+ Đo chỉnh lý bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính và xây dựng cơ

sở dữ liệu địa chính thị xã Đồng Xoài

+ Lắp đặt máy móc, thực hiện hạng mục tích hợp cơ sở dữ liệu và mua sắm trangthiết bị, phần mềm, chuyển giao công nghệ và đào tạo cán bộ vận hành hệ thống cơ sở

dữ liệu địa chính tại Sở Tài nguyên và MT, huyện Bù Gia Mập và huyện Phú Riềng.3

Về bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Công tác lập Bản đồ hiện trạng sử dụng đất thựchiện định kỳ 05 năm một lần trên cơ sở kết quả tổng kiểm kê đất đất đai Đã hoàn thànhlập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 theo quy định của Luật Đất đai năm 2013

Về bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Bản đồ quy hoạch được lập cùng với việc lậpquy hoạch kế hoạch sử dụng đất Hiện tỉnh Bình Phước đã có bản đồ quy hoạch sử dụngđất các cấp đến năm 2020 và Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2015, năm 2016, năm

2017 của 11 huyện, thị xã

Về điều tra, đánh giá đất đai: Thực hiện chủ trương của Chính phủ và chỉ đạo của

Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường đang tham mưu UBNDtỉnh Bình Phước ban hành chủ trương thực hiện dự án "Điều tra thoái hóa đất kỳ đầu tỉnhBình Phước" trong năm 2017 và 2018

Năm 2016, UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành 07 quyết định phê duyệt kế hoạchxác định giá đất cụ thể trên địa bàn tỉnh4 Trong đó, các huyện đăng ký 143 khu đất cầnđấu giá quyền sử dụng đất và 100 dự án cần thu hồi đất

1.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

(1) Về quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh

- Năm 1997, UBND tỉnh cho tiến hành Dự án Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình

3 Sở Tài nguyên và Môi trường, Báo cáo công tác quản lý tài nguyên và môi trường năm 2015

4 Quyết định số 719/QĐ-UBND ngày 30/3/2016, Quyết định số 1181/QĐ-UBND ngày 23/5/2016, Quyết định số 1516/QĐ-UBND ngày 29/6/2016, Quyết định số 1999/QĐ-UBND ngày 26/7/2016, Quyết định số 2755/QĐ-UBND ngày 31/10/2016, Quyết định 2873/QĐ-UBND ngày 09/11/2016, Quyết định số 3053/QĐ-UBND ngày 29/11/2016.

Trang 40

Phước thời 1998-2010 Dự án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định

số 1160/QĐ-TTg ngày 20/11/2000

- Năm 2005, đã tiến hành điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010, kếhoạch sử dụng đất 05 năm kỳ cuối (2006-2010), Dự án đã được Chính phủ phê duyệt tạiNghị quyết số 05/2007/NQ-CP ngày 25/01/2007

- Năm 2010, UBND tỉnh cho tiến hành Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kếhoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Bình Phước Dự án đã được ChínhPhủ phê duyệt tại Nghị quyết sổ 55/2013/NQ-CP ngày 23/04/2013

- Năm 2016, Sở Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu UBND tỉnh ban hànhquyết định số 2158/QĐ-UBND ngày 16/8/2016 về việc phê duyệt Đề cương và Dự toánkinh phí Dự án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất

05 năm kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Bình Phước

(2) Về quy hoạch cấp huyện:

Quy hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2000-2010) cấp huyện triển khai từ năm 2001,đến năm 2004 đã hoàn thành QHSDĐ cho tất cả 08 đơn vị cấp huyện (7 huyện và 01 thịxã), các dự án đều được UBND tỉnh phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất kỳcuối (2006-2010) cấp huyện triển khai từ năm 2005, đến năm 2006 hoàn thành điềuchỉnh quy hoạch sử dụng đất cho 6 huyện, thị: TX Đồng Xoài và các huyện Đồng Phú,

Bù Đăng, Chơn Thành, Bù Đốp và Lộc Ninh

Bảng 7: Tình hình thực hiện công tác lập quy hoạch sử dụng đất

Cấp QHSDĐ Năm xâydựng QHSDĐKỳ Quyết định phê duyệt Ghi chú

1 Thị xã Đồng Xoài 2001 2001-2010 QĐ số 983/QĐ-UB ngày 09/5/2001

2 Huyện Đồng Phú 2001 2001-2010 QĐ số 982/QĐ-UB ngày 09/5/2001

3 Huyện Bù Đăng 2001 2001-2010 QĐ số 978/QĐ-UB ngày 09/5/2001

4 Huyện Phước Long 2001 2001-2010 QĐ số 981/QĐ-UB ngày 09/5/2001

5 Huyện Chơn Thành 2003 2003-2010 QĐ số 2774/QĐ-UB ngày 02/11/2004

6 Huyện Bình Long 2003 2003-2010 QĐ số 2773/QĐ-UB ngày 02/11/2004

7 Huyện Bù Đốp 2003 2003-2010 QĐ số 2775/QĐ-UB ngày 02/11/2004

8 Huyện Lộc Ninh 2003 2003-2010 Dự án Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, do Bộ TN & MT phê duyệt

+ Điều chỉnh QHSDĐ 2006-2010

1 Thị xã Đồng Xoài 2006 2007-2010 QĐ số 674/QĐ-UB ngày 04/4/2008

2 Huyện Đồng Phú 2005 2005-2010 QĐ số 775/QĐ-UB ngày 09/5/2007

3 Huyện Bù Đăng 2005 2005-2010 QĐ số 776/QĐ-UB ngày 09/5/2007

4 Huyện Chơn Thành 2006 2007-2010 QĐ số 685/QĐ-UB ngày 07/4/2008

5 Huyện Bù Đốp 2006 2007-2010 QĐ số 684/QĐ-UB ngày 07/4/2008

6 Huyện Lộc Ninh 2006 2006-2010 QĐ số 2158/QĐ-UB ngày 19/10/2007

+ QHSDĐ 2010 -2020

1 Thị xã Đồng Xoài QĐ số 1592/QĐ-UB ngày 29/8/2013

2 Huyện Đồng Phú QĐ số 2669/QĐ-UB ngày 31/12/2014

3 Huyện Bù Đăng QĐ số 1690/QĐ-UB ngày 12/9/2013

Ngày đăng: 09/03/2019, 02:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w