Chuyen de danh gia moi truong chien luoc

52 346 0
Chuyen de danh gia moi truong chien luoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đưa ra các giải pháp thủy lợi cấp nước tưới ổn định cho 27.090 ha đất sản xuất nông nghiệp vào năm 2020; trong đó chú trọng cấp nước cho khoảng 2.791 ha lúa, cây hàng năm khác khoảng 9000 ha và 13.500 ha cây công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, hồ tiêu...)

Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 NỘI DUNG MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Phạm vi lưu vực .4 1.2 Đặc điểm địa hình 1.3 Tiềm đất đai, thổ nhưỡng .6 1.4 Đặc điểm địa chất 1.5 Khí hậu 1.6 Mạng lưới sông ngòi 11 1.7 Nguồn nước mặt 12 1.7.1 Sông Sêrêpốk 12 1.7.2 Nguồn nước công trình thủy lợi 14 1.8 Nguồn nước ngầm 15 1.9 Nhận xét điều kiện tự nhiên 22 Chương 24 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 24 2.1 Dân số thành phần dân tộc .24 2.2 Lao động, nguồn nhân lực 24 2.3 Nền kinh tế chung .26 2.3.1 Cơ cấu phát triển kinh tế 26 2.3.2 Kết phát triển kinh tế 27 2.4 Nông nghiệp 27 2.4.1 Sử dụng đất nông nghiệp: 27 2.4.2 Trồng trọt: 29 2.4.3 Chăn nuôi: 30 2.5 Lâm nghiệp 31 2.6 Công nghiệp 32 2.7 Thương mại, dịch vụ, du lịch 32 2.8 Các ngành khác 33 Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 2.9 Nhận xét trạng phát triển kinh tế 34 Chương 35 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 35 3.1 Hiện trạng môi trường vật lý: 35 3.2 Hiện trạng môi trường sinh học: 36 3.3 Hiện trạng môi trường kinh tế - xã hội: 36 37 Chương 38 DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH 38 4.1 Tác động tích cực 38 4.2 Tác động tiêu cực: .39 Chương 45 GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG .45 5.1 Giải pháp công trình 45 5.2 Giải pháp phi công trình 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Kiến nghị 47 47 Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 DANH SÁCH CÁC HÌNH, ẢNH Hình 1: Bản đồ hành huyện Cư Jút Hình 2: Bản đồ địa hình huyện Cư Jút Hình 3: Lưu lượng sông Sêrêpốk Cầu 14 13 Hình 4: Bản đồ địa chất thủy văn huyện Cư Jút .16 Hình 5: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Cư Jút (Nguồn: UBND huyện Cư Jút) 29 Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích thị trấn xã thuộc huyện Cư Jút Bảng 2: Bảng phân loại đất địa bàn huyện Cư Jút .7 Bảng 3: Nhiệt độ trung bình nhiều năm trạm Buôn Ma Thuột (đơn vị: 0C) .9 Bảng 4: Độ ẩm trung bình nhiều năm trạm Buôn Ma Thuột (đơn vị: %) Bảng 5: Độ bốc trung bình nhiều năm trạm Buôn Ma Thuột (đơn vị: mm/ngày) Bảng 6: Tổng lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Buôn Ma Thuột (đơn vị: mm/tháng) .10 Bảng 7: Số nắng trung bình nhiều năm trạm Buôn Ma Thuột (đơn vị: giờ) 10 Bảng 8: Lưu lượng trung bình hàng tháng sông Sêrêpốk Cầu 14 (đơn vị: m3/s) .13 Bảng 9: Phân mùa lũ cạn tỷ lệ % lượng nước sông Sêrêpốk trạm đo Cầu 14 .13 Bảng 10: Thống kê hồ thủy lợi địa bàn huyện Cư Jút .14 Bảng 11: Kết thí nghiệm bazan β (N2 – QI ) 17 Bảng 12: Các đặc trưng thủy tính tầng chứa nước .18 Bảng 13: Các đặc trưng thủy tính tầng chứa nước .19 Bảng 14: Kết bơm thí nghiệm lỗ khoan tầng chứa nước j2ln 19 Bảng 15: Kết bơm thí nghiệm giếng khoan khai thác .20 Bảng 16: Các đặc trưng thủy tính tầng chứa nước .21 Bảng 17: Kết bơm thí nghiệm giếng khoan khai thác 21 Bảng 18: Thống kê dân số năm 2013 huyện Cư Jút 24 Bảng 19: Động thái chuyển dịch cấu lao động ngành kinh tế 25 Bảng 20: Cơ cấu ngành kinh tế (Đơn vị tính: triệu đồng, cấu %) 26 Bảng 21: Diễn biến sử dụng đất vùng dự án năm 2010-2013 (Đơn vị: ha) 27 Bảng 22: Giá trị sản xuất nông nghiệp năm gần theo giá hành 30 Bảng 23: Tổng hợp sản xuất chăn nuôi nuôi trồng thủy sản huyện Cư Jút năm gần 31 Bảng 24: Bảng tóm tắt danh mục tác động môi trường bị tác động xây dựng công trình hồ chứa 42 Bảng 25: Bảng tóm tắt danh mục tác động môi trường bị tác động xây dựng công trình trạm bơm cấp nước sinh hoạt từ sông Sêrêpốk 43 Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu CCN: Cụm công nghiệp CN-TTCN: Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CTTK: Công trình kênh CTTL: Công trình thủy lợi PCLB: Phòng chống lụt bão PTNT:Phát triển nông thôn TNHH MTV:Trách nhiệm hữu hạn thành viên Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 MỞ ĐẦU Bối cảnh tính cấp thiết quy hoạch Huyện Cư Jút nằm trục đường Quốc lộ 14, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 300 km, Buôn Ma Thuột 20 km thị xã Gia Nghĩa 106 km Cư Jút huyện, thị tỉnh Đắk Nông, với diện tích tự nhiên huyện 72.029 ha, huyện có tiềm lợi để phát triển kinh tế - xã hội, vùng đất trải địa hình tương đối phẳng, đất đai phì nhiêu, phù hợp với nhiều loại trồng như: cà phê, cao su, vải, mía, đậu đỗ loại Huyện Cư Jút có đơn vị hành chính, có 07 xã 01 thị trấn gồm: 127 thôn, buôn, bon, tổ dân phố, có 10 buôn, bon đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Năm 1990 thành lập, toàn huyện có gần 20.000 người đến có 96.684 người (năm 2013) tăng lần Cư Jút có cộng đồng dân cư gồm 20 dân tộc sinh sống Cơ cấu dân tộc đa dạng, chủ yếu dân tộc Kinh chiếm khoảng 50,8%, lại dân tộc thiểu số khác chiếm 49,2% dân số toàn huyện Do đặc điểm vị trí địa lý, địa hình nên khí hậu Cư Jút vừa chịu chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên mát dịu Song chịu ảnh hưởng mạnh chủ yếu khí hậu Tây Trường Sơn Khí hậu Cư Jút năm chia thành hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 chiếm 82% lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng chiếm 18% lượng mưa năm Lượng mưa phụ thuộc nhiều vào hoạt động gió mùa Mùa mưa gắn liền với hoạt động gió Tây Nam nóng ẩm, ảnh hưởng loại hình thời tiết nhiễu động từ Biển Đông vào đất liền Mùa khô gắn liền với thịnh hành gió Đông-Đông Bắc lạnh khô Phân phối mưa dòng chảy năm tỉnh không điều hoà, mùa mưa thừa nước sinh úng lụt dài ngày, mùa khô thiếu nước nghiêm trọng Hệ thống sông suối phân bố tương đối đều, nhiên cạn kiệt vào mùa khô Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước mùa khô cho huyện Cư Jút, dự án hồ thủy lợi đầu tư xây dựng với tổng dung tích khoảng 12,4 triệu m trạm bơm điện dùng để tưới cho diện tích 1.000,11 lúa hai vụ, 625,23ha công nghiệp ngắn ngày rau màu; 1.703,65ha CN dài ngày, ăn quả, hoa, dược liệu Tuy nhiên lực tưới số hồ yếu, chưa khai thác hết khả Một số hồ bị xuống cấp, hư hỏng gây thất thoát nước, đặc biệt hồ Cư Pu bị thấm, rò rỉ qua thân đập nghiêm trọng gây nguy hiểm cho nhân dân vùng hạ lưu Hiện nay, số công trình đáp ứng nhu cầu nước tưới cho diện tích 2.763,35 bao gồm 1.000,11 lúa vụ tổng số 2924 lúa; 1703,65 CN dài ngày, ăn quả, hoa, dược liệu tổng số 14.623 ha; 625,23 hoa màu công nghiệp hàng năm tổng số 10.073 Phần diện tích sản xuất lại, người dân phải phụ thuộc chủ yếu vào nước mưa nước ngầm nên sản Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 xuất không ổn định hiệu sử dụng đất không cao, chi phí đầu tư cho sản xuất chiếm tỉ trọng lớn Vì lý trên, đồng thời để có sở khoa học đề xuất giải pháp sử dụng hiệu nguồn nước, Chi cục Thủy lợi PCLB tỉnh Đắk Nông giao cho Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam chủ trì thực dự án: “Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030” Mục tiêu Dự án thực nhằm giải mục tiêu là: - Xác định giải pháp phát triển nguồn nước hợp lý, phù hợp với quy hoạch chung lưu vực quy hoạch tỉnh Đắk Nông, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn ngắn hạn, trung hạn dài hạn - Quy hoạch hoàn thành tạo tiền đề để địa phương xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, chuyển đổi cấu sản xuất, đầu tư xây dựng công trình thủy lợi đến 2030 - Nghiên cứu tác động tiêu cực giải pháp phòng ngừa điều kiện biến đổi khí hậu từ đến năm 2030 Nhiệm vụ - Đưa giải pháp thủy lợi cấp nước tưới ổn định cho 27.090 đất sản xuất nông nghiệp vào năm 2020; trọng cấp nước cho khoảng 2.791 lúa, hàng năm khác khoảng 9000 13.500 công nghiệp lâu năm (Cà phê, cao su, hồ tiêu ) - Đư giải pháp tạo nguồn cấp nước cho khu công nghiệp lớn huyện - Tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho đô thị Ea Tling (quy mô 50.000 người vào năm 2020) cho dân cư nông thôn huyện, góp phần đảm bảo mục tiêu giải vấn đề nước sinh hoạt cho dân cư nông thôn vào năm 2020 - Đề xuất giải pháp tiêu cho vùng Nam Dong, Đắk Wil - Định hướng việc phát triển hạ tầng thủy lợi huyện Cư Jút ngắn hạn dài hạn Ngoài ra, quy hoạch thủy lợi góp phần tạo cảnh quan du lịch, phục vụ phát triển ngành dịch vụ chống cạn kiệt nguồn nước, giảm thiểu tác động đến môi trường Chủ đầu tư Chi cục Thủy lợi PCLB tỉnh Đắk Nông – Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đắk Nông Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đơn vị thực Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Thời gian thực lập quy hoạch Thời gian thực hiện: 2012 - 2014 Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Phạm vi lưu vực Huyện Cư Jút (Hình 1) nằm trục đường Quốc lộ 14 nối thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Buôn Ma Thuột, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 300 km, Buôn Ma Thuột 20 km thị xã Gia Nghĩa 106 km Huyện Cư Jút có diện tích tự nhiên 720,29 km2, nằm phía bắc tỉnh Đắk Nông, có tọa độ địa lý từ 107o33’31” đến 107o56’6” độ kinh Đông, từ 12o32’50” đến 12o48’45” độ vỹ Bắc Phía Bắc giáp huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, phía Đông giáp thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lăk, phía Tây giáp Campuchia, phía Nam giáp huyện Đắk Mil phần huyện Krông Nô Huyện Cư Jút có thị trấn Ea Tling bảy xã Trúc Sơn, Cư Knia, Đắk Đrông, Đắk Wil, Ea Pô, Nam Dong Tâm Thắng với diện tích xã trình bày Bảng BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN CƯ JÚT Hình 1: Bản đồ hành huyện Cư Jút Bảng 1: Diện tích thị trấn xã thuộc huyện Cư Jút Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 STT Tên Diện tích (km2) Thị trấn Ea T’ling 22,35 Xã Ea Pô 99,31 Xã Nam Dong 39,67 Xã Đắk Đrông 58,89 Xã Tâm Thắng 21,57 Xã Trúc Sơn 28,02 Xã Đắk Wil 420,83 Xã Cư Knia 29,65 Tổng số 720,29 Nguồn niên giám thống kế huyện Cư Jút 1.2 Đặc điểm địa hình Hình 2: Bản đồ địa hình huyện Cư Jút Cư Jút bình nguyên chuyển tiếp cao nguyên Đắk Lắk cao nguyên Đắk Mil, địa hình tương đối phẳng, chia cắt, độ cao trung bình 400 – 450 m so với mực nước biển (Hình 2), chia thành hai loại hình chính: - Khu vực đông – đông nam bao gồm xã Tâm Thắng, Đắk Đrông, Nam Dong, Cư Knia thị trấn Ea Tling địa hình thuộc lưu vực sông Sêrêpốk nên Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Các dịch vụ tín dụng, ngân hàng, bưu chính, viễn thống – công nghệ thông tin, vận tải hình thành có mặt hầu hết khu dân cư Đến năm 2012, toàn huyện có 2.845 sở tham gia kinh doanh thương mại dịch vụ, doanh thu đạt 1.199.065triệu đồng, chiếm tỷ trọng 23,42% ngành kinh tế Trong lĩnh vực du lịch, Cư Jút có tiềm phát triển nhờ có cảnh quan thiên nhiên sinh thái cụm thác sông Sêrêpốk: Trinh Nữ, Drây Sáp, Gia Long Ngoài có làng nghề truyền thống, làng văn hóa dân tộc Tuy nhiên, việc đầu tư khai thác giai đoạn ban đầu khách du lịch chủ yếu từ Buôn Ma Thuột đến khách du lịch tour đến Đắk Lắc, Đắk Nông thực tế hoạt động du lịch chưa mang lại doanh thu 2.8 Các ngành khác + Mạng lưới giao thông vận tải: Cư Jút có vị trí thuận lợi giao thông, toàn huyện có 110,1 km đường giao thông bao gồm tuyến giao thông trọng điểm: Quốc lộ 14 dài 14 km qua huyện tuyến giao thông huyết mạch huyện, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội Quốc lộ 14C (đường biên giới) tuyến hành lang biên giới phục vụ cho phát triển kinh tế vùng biên giới, đặc biệt an ninh quốc phòng Tuyến Tỉnh lộ nối liền Cư Jút – Kông Nô – Đắk Glong – Gia Nghĩa: lâu dài kết nối hyện với vùng công nghiệp phía nam tỉnh Đắk Nông Mạng lưới đường liên xã có tổng số 69 km, có 31 km láng nhựa, số tuyến bị gián đoạn mùa mưa + Mạng lưới cấp điện Đến năm 2012, tất thôn có điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 90% Theo quy hoạch phát triển điện lực Đắk Nông, thời gian tới mạng lưới trung Cư Jút có hai cấp điện áp 35 22kV nguồn cấp từ trạm 100kV Cư Jút (110/35/22kV – 1x25MVA) lưới 22kV từ trạm 22kV Cư Jút cấp cho xã lại thị trấn Ea Tling Trạm 110 kV Cư Jút nâng cấp từ (1x25 MVA) lên (2x25MVA) để cung cấp cho phụ tải khu công nghiệp Tâm Thắng phụ tải khu vực + Giáo dục Số lượng học sinh cấp học ngày tăng mạnh, năm học 2011 2012 toàn huyện có 19.301 học sinh, tỷ lệ xóa mù chữ đạt 100% Cơ sở vật chất quy Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 mô trường lớp tăng qua năm, năm 2012 toàn huyện có 35 trường với 543 phòng học, không tình trạng học ca Giai đoạn 2011 - 2020 xây dựng 01 trường đào tạo nghề địa bàn huyện + Y tế Huyện triển khai thực có hiệu chương trình y tế quốc gia, công tác phòng chống dịch bệnh, thực tốt công tác y tế dự phòng 100% xã có trạm y tế, trạm có bác sỹ Tiêm chủng trẻ em đạt tỷ lệ 94,6% Tuy trang thiết bị y tế thuốc men nhiều hạn chế không đáp ứng đầy đủ nhu cầu phục vụ khám chữa bệnh + Văn hóa, thể dục thể thao Các phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phát triển sâu rộng quần chúng vùng sâu vùng xa Toàn huyện có nhiều thôn, buôn, tổ dân phố, đơn vị 8000 gia đình đạt văn hóa Tất xã có trạm truyền hoạt động 2.9 Nhận xét trạng phát triển kinh tế Điều kiện tự nhiên đặc điểm sinh thái tạo cho huyện đặc điểm bật: tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng, đồng thời với vị trí địa lý cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, tài nguyên nhân văn mạnh phát triển khu côngnghiệp tập trung, xây dựng loại hình du lịch sinh thái, vui chơi giải trí kết hợp với du lịch văn hóa, khai thác phong tục tập quán truyền thống nhiều lễ hội cộng đồng đồng bào dân tộc Vị trí địa lý huyện nằm giáp ranh với thành phố Buôn Ma Thuột có trục đường Quốc lộ 14 xuyên qua lợi lưu thông hàng hóa trao đổi thông tin thị trường nội tỉnh liên tỉnh, có điều kiện tốt phục vụ cho đô thị hóa, phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ Tuy kinh tế huyện Cư Jút đạt bước tiến định so với huyện khác tỉnh song có xuất phát điểm kinh tế thấp, tốc độ phát triển chưa cân xứng với tiềm lợi huyện Sản phẩm dịch vụ tạo chưa có sức cạnh tranh chất lượng chưa cao Hàng hóa nông nghiệp tăng thu nhập đơn vị diện tích giảm phần yếu tố khách quan giá trị sản phẩm thấp Sản xuất công nghiệp chưa có sản phẩm mũi nhọn, dịch vụ nghèo nàn, sức thu hút Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chương HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG SINH THÁI 3.1 Hiện trạng môi trường vật lý: a) Hiện trạng môi trường không khí: Nhìn chung chất lượng không khí vùng dự án tương đối tốt Ô nhiễm không khí chủ yếu tập trung khu vực thị trấn Ea Tling, khu công nghiệp Tâm Thắng, khu khai thác đất sét cho vật liệu xây dựng, khu thị tứ đông dân cư dọc theo trục đường Quốc lộ 14 Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu khói bụi, với nồng độ dao động khác tùy thuộc theo mùa Mùa khô nồng độ bụi không khí thường cao mùa mưa Ô nhiễm loại khí SO 2, NO2, CO, Pb đo đạc thực tế theo đánh giá từ báo cáo nghiên cứu trước số liệu thấp tiêu chuẩn cho phép Cục số nhà máy sở chế biến tinh bột, nông sản có tượng ô nhiễm không khí khí H 2S tạo thành trình phân hủy yếm khí nước thải bã thải chế biến điều kiện yếm khí khu công nghiệp Tâm Thắng b) Hiện trạng môi trường đất Theo số liệu Niên giám thống kê năm 2013 tổng diện tích tự nhiên huyện Cư Jút 72.029 Năm 2013 toàn huyện sử dụng vào mục đích 70.972 chiếm 98,53% diện tích tự nhiên, sử dụng vào mục đích lâm nghiệp chiếm 51,5% Diện tích lại sử dụng cho nông nghiệp, công nghiệp dân sinh Đối với diện tích lâm nghiệp môi trường đất hoàn toàn không bị ảnh hưởng Đối với diện tích sản xuất nông nghiệp môi trường đất bị ảnh hưởng giảm lớp thảm phủ thực vật suy giảm nên gây tượng xói mòn, rửa trôi Ngoài có khả đất bị ô nhiễm thuốc trừ sâu phân bón hóa học sử dụng nông nghiệp Các khu vực dân cư khu công nghiệp đất có khả bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân chôn lấp rác thải dân sinh, rác thải công nghiệp, khai thác đất sét sử dụng làm vật liệu xây dựng, ô nhiễm trình sản xuất công nghiệp c) Hiện trạng môi trường nước + Nước ngầm: Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn khai thác phổ biến Cư Jút tầng chứa nước phun trào bazan Neogen – Pleistocen sớm (Βn2 – qI) Chất lượng kiểm nghiệm nhiều mẫu Cư Jút cho kết quả: Nước thuộc loại nước Bicacbonat, Bicacbonat – Clorua, Clorua – Bicacbonat , gặp nước clorua độ khoáng hoá 0,03 ÷ 0,8 g/l thuộc nước siêu nhạt đến nhạt; Độ pH = 6,4 ÷ 8,4 cá biệt có nơi lên đến 9,3 môi trường trung tính đến kiềm yếu Các yếu tố độc hại Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 vi sinh đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Về tính chất thuỷ lực thuộc nước không áp đến áp lực cục yếu Có mực nước tĩnh thay đổi lớn, thay đổi theo bề mặt địa hình điều kiện nằm tầng Chúng biến đổi từ ÷ 20m Về động thái biến đổi theo mùa có có lệch pha - tháng, biên độ giao động mực nước muà khô mùa mưa từ - m + Nước mặt: Chất lượng nước mặt suối hồ chứa thủy lợi huyện Cư Jút có chất lượng tốt, đáp ứng tiêu chuẩn cấp nước cho nông nghiệp Đối với nguồn nước mặt sông Sêrêpốk khu vực hạ lưu bị ảnh hưởng nước thải từ khu công nghiệp Tâm Thắng không qua xử lý xả thẳng vào sông gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt ngành công nghiệp thực phẩm mía đường, sản xuất cồn Ô nhiễm nước thải từ ngành gây chủ yếu ô nhiễm hữu Hiện khu công nghiệp Tâm Thắng chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung, nhà máy vào hoạt động cam kết xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải khép kín Tuy nhiên tượng xả trộm sông nước thải không qua hệ thống xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn thường xuyên diễn 3.2 Hiện trạng môi trường sinh học: Huyện Cư Jút có diện tích rừng chiếm đến 51% tổng diện tích tập trung chủ yếu phía tây huyện, có rừng đặc dụng rừng phòng hộ với diện tích lớn nằm sát biên giới Campuchia Rừng tự nhiên Cư Jút thuộc hệ sinh thái rừng thường xanh phân bổ vùng núi cao nam Tây Nguyên, đồng thời có giao thoa với hệ sinh thái rừng khộp hệ sinh thái rừng khô cạn điển hình Tây Nguyên hệ sinh thái điển hình độc đáo ba nước Đông Dương Rừng mang tính đa dạng sinh học cao với hệ thực vật phong phú Rừng tự nhiên có nhiều loại gỗ quý đặc sản vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá khoa học Trong rừng có nhiều loại động vật quý có sách đỏ Việt Nam giới Ngoài rừng có nhiều loại dược liệu quý nguồn nguyên liệu dồi để chế thuốc chữa bệnh y học dân tộc 3.3 Hiện trạng môi trường kinh tế - xã hội: Cư Jút có cộng đồng dân cư gồm 20 dân tộc sinh sống Cơ cấu dân tộc đa dạng, chủ yếu dân tộc Kinh chiếm khoảng 50,8%, lại dân tộc thiểu số khác chiếm 49,2% dân số toàn huyện Trong năm qua, huyện Cư Jút quan tâm, ổn định đảm bảo sống lâu dài cho đồng bào nhằm xây dựng phát triển toàn diện buôn, bon Quy hoạch bố trí đất đất sản xuất cho đồng bào kinh tế dân di cư tự sống rải rác vùng sâu, vùng xa Dân cư sống đan xen, phong tục tập quán, đặc điểm văn hoá, kinh nghiệm sản xuất trình độ canh tác dân tộc, hỗ trợ song song tồn tạo nét độc đáo riêng Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 mà có Tây nguyên nói chung Cư Jút nói riêng, đồng thời nảy sinh phức tạp định quản lý sử dụng đất đai, trật tự an toàn xã hội an ninh nông thôn Chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư, vùng, khu vực, đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc thiểu số chỗ với dân tộc khác xúc đáng lo ngại, nguyên nhân dẫn tới bất ổn định khu vực nông thôn, sau vấn đề đất đai tôn giáo Đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc thiểu số chỗ nói riêng có tỷ lệ đói nghèo cao thiếu đất thiếu kinh nghiệm sản xuất, lại cư trứ vùng có sở hạ tầng kỹ thuật thiếu thốn Do đó, sách huyện Cư Jút hỗ trợ giải đất nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, góp phần thực xoá đói giảm nghèo Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chương DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO THỰC HIỆN QUY HOẠCH 4.1 Tác động tích cực a) Đối với khí hậu: Hệ thống hồ chứa thủy lợi rải rác khắp địa bàn huyện có tác động điều hoà nhiệt độ, làm giảm biên độ dao động nhiệt độ mùa Cũng yếu tố nhiệt độ không khí hệ thống hồ chứa làm tăng đáng kể độ ẩm không khí vào mùa khô điều kiện thuận lợi cho loại trồng thực vật khác lưu vực phát triển b) Đối với môi trường nước: - Thay đổi chế độ dòng chảy sông, suối: Khi công trình hồ chứa xây dựng có tác dụng điều tiết dòng chảy, hạ thấp đỉnh lũ, tăng dòng chảy ngầm, tăng lượng dự trữ ẩm cho đất, tăng dòng chảy cho hạ lưu vào mùa khô Các thay đổi có lợi cho khu hưởng lợi - Thay đổi chất lượng nước hồ hạ lưu hồ chứa: Cải thiện chất lượng nước cho hạ du, hàm lượng bùn cát bị rửa trôi xói mòn đất giữ lại thượng lưu nguồn nước sau hạ lưu đập hồ chứa hơn, có chất lượng tốt hơn, làm nhiệm vụ bổ sung thêm dòng chảy cho mùa kiệt nên trì dòng chảy môi trường, tránh tượng ô nhiễm tải trọng nguồn thải lớn khả tự làm dòng chảy tự nhiên sông suối - Thay đổi trữ lượng chất lượng nước ngầm tầng nông: Tăng ổn định trữ lượng, tốt chất lượng c) Đối với môi trường đất: - Bảo vệ môi trường đất: Tăng độ ẩm tầng đất mặt, tạo cấu trúc đất bền vững nên khó bị rửa, xói mòn, bạc màu Ở số vùng đất, vùng đất xám dự kiến phát triển sản xuất nông nghiệp, việc tưới nước vùng tăng đáng kể hàm lượng mùn đạm đất - Tăng quỹ đất canh tác: Diện tích canh tác có tưới tăng lên đáng kể Diện tích đất nông nghiệp tưới chủ động hệ thống thủy lợi tăng lên thành 5626,58 (chiếm 20,3% toàn huyện), diện tích trồng lúa 2165,9 (chiếm 72,5%), diện tích trồng công nghiệp dài ngày 2146 (chiếm 14,8%), diện tích trồng rau màu công nghiệp ngắn ngày 1288,7 (chiếm 12,6%) d) Đối với tài nguyên sinh vật hệ sinh thái: Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Thực vật: Chế độ nước ngầm tầng nông điều tiết theo chiều hướng tốt hơn, thuận lợi cho phát triển loại thực vật Chính nhờ mà lớp thực vật đa dạng chủng loại, cải thiện mặt chất lượng (giảm diện tích hoang hoá diện tích cỏ bụi có giá trị sử dụng thấp) - Động vật: Sự phong phú đa dạng loại động vật từ cao cấp đến thấp cấp ngày tăng lên điều kiện khí hậu, môi trường đất, môi trường nước cải thiện phạm vi quy mô rộng Giá trị kinh tế loại động vật, thuỷ sản ngày tăng lên e) Tác động đến chất lượng sống người Để xây dựng công trình, trước tiên phải xây dựng hệ thống đường vào tuyến công trình, tạo điều kiện nâng cấp sở hạ tầng giao thông, khởi đầu cho trình phân bố lại dân cư khu vực, tạo công ăn việc làm Các công trình thủy lợi khắp địa bàn huyện cải thiện điều kiện cấp nước phục vụ dân sinh ngành kinh tế, qua nâng cao hiệu canh tác nông nghiệp, thủy sản người dân Khi thực công trình, với cán bộ, công nhân thời gian xây dựng công trình sống với dân địa phương tạo điều kiện cho người dân địa phương học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm sản xuất, làm ăn buôn bán, nâng cao đời sống tinh thần bà dân tộc địa phương f) Tác động tích cực đến vấn đề kinh tế: - Các công trình xây dựng giải yêu cầu tưới cho trồng tiêu úng cho vùng ngập lụt thay đổi phương thức canh tác, chuyển đổi cấu trồng, thâm canh, tăng vụ, hướng tới nông nghiệp hàng hóa có hiệu kinh tế cao đóng góp vào việc tăng sản phẩm quốc nội GDP huyện, nâng cao đời sống nhân dân huyện -Việc thực phương án quy hoạch thủy lợi góp phần phát triển ngành nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Các hồ chứa sau xây tạo sở để phát triển nuôi trồng thủy sản góp phần vào việc cung cấp thực phẩm nâng cao đời sống người dân Thiệt hại lũ, bão, lũ quét giảm đáng kể có điều tiết công trình; - Cảnh quan du lịch sinh thái: Với việc xây dựng nhiều hồ chứa tạo cho khí hậu mát mẻ, tạo nhiều cảnh quan đẹp, tạo điều kiện để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái 4.2 Tác động tiêu cực: a) Tác động đến môi trường đất: Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Mất đất xây dựng hồ chứa phục vụ thủy lợi, nhiên công trình hồ thủy lợi phương án quy hoạch đa phần công trình vừa nhỏ với chế độ điều tiết năm nên diện tích đất theo đánh giá không lớn Hơn nữa, hiệu tưới tiêu phòng chống lũ mang lại cho vùng đất mà hồ chứa đảm nhiệm lớn việc đất hòan toàn chấp nhận b) Tác động đến môi trường nước - Thay đổi hình thái dòng sông chế độ dòng chảy: Tại vị trí hình thành hồ chứa lớn đập ngăn sông, lòng sông cũ mở rộng nhiều, mực nước sông tăng cao dao động tùy theo vận hành hồ chứa, làm thay đổi chế độ thủy lực, trạng thái tự nhiên sông suối, biến đổi động thái bồi xói đường bờ lòng dẫn sau hạ du, bồi lòng dẫn thượng du Trong trình điều tiết dòng chảy không tránh trường hợp rủi ro xả lũ, đón lũ… gây mực nước dao động lớn bình thường dẫn đến gây thiệt hại đến người dân cư sống ven sông đặc biệt với vùng hạ du - Thay đổi chất lượng nước hồ hạ du: Trong trình xây dựng công trình hồ chứa, không làm tốt công tác thu dọn lòng hồ sau hồ tích nước cối cỏ dại bị chìm ngập lòng hồ huỷ, thối rữa gây ô nhiễm tới nguồn nước làm cho hàm lượng ôxy hoà tan nước giảm, số BOD, COD tăng quản lý vận hành phù hợp loại tảo có hại phát triển mạnh làm cho chất lượng nước giảm đáng kể, loài thủy sinh sinh sống Trong thời gian thi công công trình, độ đục sông tăng đặc điểm loại đất bazan lưu vực dễ bị xói mòn Để hạn chế tác động này, cần có tính toán cân đất đá cách hợp lý, tránh đến mức tối đa việc tập kết vật liệu bãi thải Trong trường hợp cần thiết, tính đến biện pháp lắng lọc trước thải sông Chất lượng nước sông, suối bị ảnh hưởng chất thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất thượng lưu - Thay đổi chất lượng nước ngầm: Do chủ động tưới tiêu, nông dân sản xuất tăng vụ áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh Do lượng thuốc trừ sâu, phân bón tăng lên theo số lượng thời vụ dẫn đến làm thay đổi chất lượng nước ngầm Việc khai thác nước ngầm mức cho sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay cho sinh hoạt nguy làm giảm mực nước ngầm c) Ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật hệ sinh thái Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Thực vật: Khi hình thành hồ chứa lớn diện tích đất đáng kể bị ngập lòng hồ Vì vậy, diện tích thảm thực vật khu vực bị giảm số lượng chủng loại Tuy nhiên, ảnh hưởng không đáng kể công trình hồ chứa có qui mô nhỏ nằm vùng sản xuất nông nghiệp - Động vật hoang dã: Trong thi công tập trung công nhân xây dựng sử dụng xe máy giới với mật độ cao, việc nổ mìn khai thác vật liệu xây dựng làm cho loại thú lớn nhỏ phải chạy khỏi khu vực công trường Đối với loài bò sát lưỡng thể, thời kỳ dâng nước hồ chứa gây tổn hại cho số loài sống đầm lầy nằm khu vực lòng hồ; hồ chứa vào vận hành ổn định có đầm lầy hình thành mức nước ngầm tăng cao việc phục hồi lại môi trường sống cho loài bò sát lưỡng thể chắn diễn d) Thủy sinh: Do thay đổi chế độ thủy lực dòng chảy tự nhiên sông suối làm ảnh hưởng đáng kể điều kiện di cư, sinh sản sinh sống số loài thủy sản Việc làm thay đổi địa hình khu vực tạo nên khu vực mặt nước dẫn đến thay đổi hệ động thực vật có loài gây bệnh từ làm thay đổi nguồn gốc bệnh tật vector gây bệnh Đặc biệt thủy vực nước đứng thường phát sinh loài ấu trùng gây bệnh sống ký sinh ốc truyền bệnh sang người loài sán máng (Christosoma) Đối với vùng ven bờ có ảnh hưởng xáo trộn nơi sinh sống lý tưởng loài ấu trùng muỗi bệnh sốt rét e) Tác động đến chất lượng sống người - Dân cư việc làm: Do diện tích đất canh tác đất thổ cư, thay đổi địa bàn sinh sống, ngành nghề sản xuất làm ảnh hưởng không nhỏ dến đời sống sinh hoạt (nhất dân tộc quen với sinh hoạt vùng cao) Khi thi công công trình, có lượng công nhân đến làm việc không tránh khỏi tệ nạn xã hội, bệnh truyền nhiễm như: sốt rét, loại bệnh đường tiêu hóa Vấn đề công sử dụng nguồn nước, đầu tư sở hạ tầng xảy dẫn tới tác động tiêu cực đến cộng đồng dân cư công việc sản xuất họ - Di dân, tái định cư: Phần lớn hồ chứa xây dựng theo quy hoạch thủy lợi có quy mô vừa nhỏ, xây dựng vùng xa dân cư nên số hộ phải di dời, tái định cư không nhiều Vấn đề lại giải tốt chế độ đền bù tái định cư cho phù hợp, để sống hộ tái định cư tốt trước đây, nhiên cần tránh mâu thuẫn xảy trình đền bù Trong trình di dân hộ người dân tộc cần tính đến đầy đủ vấn đề phong tục tập quán, tâm linh, sắc văn hoá Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bảng 24: Bảng tóm tắt danh mục tác động môi trường bị tác động xây dựng công trình hồ chứa Các tác động tiêu cực Mức độ ảnh hưởng L TB Ngập lụt lòng hồ, đất canh tác, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, gây ổn định an ninh, xã hội vùng, ảnh hưởng xấu đến lối sống nhân dân địa phương N + Phá hoại hệ sinh thái quý hiếm, giá trị văn hóa lịch sử + Gây xói mòn lưu vực ảnh hưởng tới tuổi thọ công trình, tăng lượng bùn, cát sông ảnh hưởng đến CLN + Ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên khoáng sản lòng hồ + Gây tổn thất nguồn nước hồ, tạo vùng sình lầy + Mối đe dọa động đất + Xói mòn làm đường vào công trình thu dọn lòng hồ + Các quyền lợi dùng nước nuôi trồng thủy sản vùng lòng hồ, tạo mâu thuẫn xã hội + Thay đổi chế độ dòng chảy trình dẫn dòng thi công + Xói mòn đất đá chuẩn bị tuyến đập, đắp đập làm đất tự nhiên + Ô nhiễm không khí, bụi nước xây dựng chất thải từ sinh hoạt, an toàn thi công + Hư hại thảm phủ thực vật, xói mòn đất, vấn đề vệ sinh môi trường, sức khỏe công nhân + Phát triển loại thực vật nước hồ hạ lưu gây cản trở dòng chảy, giao thông thủy, thủy sản lòng hồ + Suy giảm chất lượng nước hồ, ảnh hưởng đến nguồn nước cấp + Thay đổi dòng chảy phía hạ lưu mùa kiệt, ảnh hưởng tới chất lượng nước, ảnh hưởng tới chất lượng nước + Thay đổi kiến tạo đường bờ hồ gây sạt trượt đất, xói lở + Biến hình lòng dẫn thượng lưu, bồi lắng lòng dẫn, ngập lụt vùng canh tác + Gián đoạn giao thông thủy, ảnh hưởng tới di cư loài thủy sản quý Giảm nguồn thủy sản sông thay đổi chất lượng nước Xói mòn khu vực bờ hồ chứa, tăng bồi lắng, giảm khả khai thác Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược K + + Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Các tác động tiêu cực Mức độ ảnh hưởng L TB N Suy thoái môi trường gia tăng áp lực tài nguyên đất K + Thiệt hại thiên tai, rủi ro vận hành khai thác công trình + Gia tăng dân tự vào vùng ven hồ + Các vấn đề môi trường phát sinh tăng trưởng công nghiệp, đô thị, giao thông, dịch vụ + Di dân tái định cư: mâu thuẫn đền bù, thay đổi phong tục tập quán, giao thao văn hóa + Dân cư việc làm: thay đổi dân số học, mâu thuẫn phát sinh người cũ + Ghi chú: L - Tác động đáng kể; TB - Tác động vừa, N - Tác động nhỏ, K - Không tác động Bảng 25: Bảng tóm tắt danh mục tác động môi trường bị tác động xây dựng công trình trạm bơm cấp nước sinh hoạt từ sông Sêrêpốk Các tác động tiêu cực Mức độ ảnh hưởng L TB Mất đất việc chiếm dụng đất cho xây dựng hệ thống dẫn nước, trạm bơm, di dân khỏi khu vực xây dựng trạm bơm, ảnh hưởng đến đời sống người dân Tác động đến ổn định xã hội N K + Phá hoại hệ sinh thái quý hiếm, giá trị văn hóa, lịch sử + Xói mòn lưu vực, giảm tuổi thọ công trình ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước + Các mối đe dọa động đất (thay đổi tần suất xuất mức độ động đất) + Xói mòn làm đường vào công trình san lấp mặt thi công công trình trạm bơm + Tạo nên mâu thuẫn xã hội quyền lợi sử dụng nước nuôi trồng thủy sản + Ngăn cản giao thông thủy, đường di trú cá + Ô nhiễm không khí nước xây dựng chất thải từ khu lán trại + Xói mòn dòng chảy bùn cát, tác động đến chất lượng nước đất Vệ sinh, y tế an toàn lao động không tốt, ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân nhân dân quanh vùng Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược + + Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Các tác động tiêu cực Mức độ ảnh hưởng L TB N Tác động chất lượng nguồn nước phía hạ du K + Thay đổi chế độ thủy văn dòng chảy phía hạ lưu, xói lở bờ lòng sông + Tác động đến hệ sinh thái sông, giảm nguồn dinh dưỡng + Suy thoái môi trường gia tăng áp lực tài nguyên đất + Theo dõi, vận hành khai thác công trình + Gia tăng dân tự vào công trình, gia tăng sử dụng đất đầu nguồn Các vấn đề môi trường phát sinh tăng trưởng công nghiệp, đô thị giao thông, dịch vụ du lịch nhờ dự án Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược + + Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Chương GIẢI PHÁP TỔNG THỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN MÔI TRƯỜNG 5.1 Giải pháp công trình - Xác định vị trí tuyến công trình đầu mối, hệ thống tuyến kênh mương phù hợp để giảm thiểu việc đất đai, tài nguyên sinh vật hệ sinh thái quý hiếm; - Lựa chọn phương án thiết kế kết cấu công trình nhận xả nước, cửa lấy nước phù hợp để tránh tạo chế độ thuỷ lực bất lợi nguy hiểm cho dòng chảy sau công trình; - Lựa chọn giải pháp thi công, thiết bị thi công tiến độ thi công phù hợp; - Kiên cố hoá tuyến kênh dẫn nước để tránh tổn thất nước xói mòn; 5.2 Giải pháp phi công trình - Có kế hoạch phù hợp để di dời khu di tích văn hóa lịch sử cần bảo vệ có, quản lý tốt công tác di dân Kiểm soát việc di dân tự dẫn đến tình trạng phá rừng rừng đầu nguồn để làm nương rẫy; - Khống chế ô nhiễm không khí nước, xác định vị trí để xây dựng khu lán trại, nơi đổ chất thải trình thi công; - Có kế hoạch thu dọn thực thu dọn lòng hồ trước hồ ngập nước để tránh ô nhiễm môi trường nước xác thực vật phân huỷ; - Kiểm soát việc sử dụng đất mục đích; kiểm sóat việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất; - Quản lý hồ theo quan điểm phát triển vùng, sử dụng đa mục tiêu; - Điều tiết nguồn nước hồ theo quy trình vận hành thích hợp Điều chỉnh việc cấp nước, đảm bảo công vùng, ngành sử dụng nước, đảm bảo không xảy xung đột cộng đồng công sử dụng nước; - Lập kế hoạch tu, bảo dưỡng định kỳ công trình thiết bị để chủ động kiểm soát vấn đề thiên tai cố môi trường; - Quản lý nguồn phát thải xử lý chất thải sản xuất sinh hoạt trước xả vào lưu vực sông, hồ chứa; -Thông qua mạng lưới khuyến nông đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để tăng suất, bảo vệ đất chống xói mòn suy thoái bạc màu đất Cương loại bỏ kiểu canh tác nương rẫy, du canh du cư, không trồng loại gây xói mòn đất vùng đầu nguồn; Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 - Áp dụng biện pháp quản lý hành tuyên truyền vận động bảo vệ môi sinh môi trường, nâng cao hiểu biết cho người dân, định kỳ mở lớp đào tạo tập huấn cho quyền địa phương cộng đồng dân cư kiến thức môi trường bản, môi trường với sức khoẻ cộng đồng; - Thiết lập mạng lưới y tế có khả phòng chống, phát dập tắt dịch bệnh Kiểm tra định kỳ sức khỏe công nhân nhân dân gần công trình; Thường xuyên thu thập tài liệu chất lượng nước uống bệnh liên quan tới nguồn nước; - Tiếp tục đề xuất thực nghiên cứu chế độ dòng chảy quan trắc định kỳ thủy văn để có phương pháp hợp lý việc bảo quản vận hành hồ chứa; Thường xuyên quan trắc biến động môi trường đất, nước, khí hậu nhân văn; Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Cư Jút có diện tích đất rừng diện tích sản xuất nông nghiệp lớn nên vấn đề ô nhiễm không khí, đất, nguồn nước nghiêm trọng phần lớn diện tích toàn huyện Hiện nay, khu công nghiệp Tâm Thắng hệ thống xử lý nước thải tập trung, số nhà máy xả thẳng nước thải sông Sêrêpốk gây nên ô nhiễm nguồn nước đoạn sông gần khu công nghiệp Vấn đề ô nhiễm không khí khói bụi xảy khu vực đông dân cư thị trấn Ea Tling xã Tâm Thắng (dọc theo quốc lộ 14 gần khu công nghiệp) Khi thực quy hoạch cấp nước tiêu nước cho nông nghiệp, tác động tốt kể đến tăng lượng nước tưới mùa khô, tăng độ ẩm không khí, giảm chênh lệch nhiệt độ, tăng dòng chảy nước ngầm, tăng diện tích đất canh tác, giúp người nông dân chủ động tưới tiêu, tăng công ăn việc làm thu nhập cho người dân Quy hoạch cấp nước sinh hoạt đảm bảo cho 100% người dân sử dụng nước sạch, giảm bệnh tiêu hóa, đường ruột sử dụng nước không hợp vệ sinh Tuy nhiên, quy hoạch cấp nước tiêu nước cho nông nghiệp có số tác động xấu Đáng kể tác động đất, diện tích đất nông nghiệp cần phải giải phóng để xây dựng hồ chứa Tuy nhiên, hồ chứa hồ chứa nhỏ nên diện tích đất cần giải phóng không lớn so sánh với hiệu hồ mang lại Liên quan đến giải phóng mặt có vấn đề đền bù, giải tỏa, tái định cư cần quan tâm Ngoài vấn đề công sử dụng nguồn nước, nguy hiểm trình xả lũ cư dân vùng hạ lưu, ô nhiễm nguồn nước, xói lở bờ tác động xấu cần quan tâm Kiến nghị Để quy hoạch thực gây ảnh hưởng bất lợi cho tự nhiên đời sống người dân giải pháp giảm thiểu cần phải tuân thủ thực Cần có sách hỗ trợ cho người dân bị đất để sống người dân phải tốt trước Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược ... hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Đơn vị thực Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam Thời gian thực lập quy hoạch Thời gian thực hiện: 2012 - 2014 Chuyên đề:... 2009 Mùa lũ Mùa khô Thời gian Tỷ lệ % Thời gian Tỷ lệ % Tháng - 12 74,8% Tháng - 25,2% Chuyên đề: Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch thủy lợi chi tiết huyện Cư Jút giai đoạn 2015-2020 tầm... thương mại dịch vụ tăng trưởng nhanh giai đoạn 2005 – 2008 bắt đầu suy giảm đáng kể giai đoạn 2008 – 2012 Có thể thấy, đồng thời với tăng trưởng kinh tế, giai đoạn có chuyển dịch cấu kinh tế:

Ngày đăng: 13/07/2017, 14:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan