BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ---***---BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-*** -BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
CỦA RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ
ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Hà Nội, 2018
Trang 2BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-*** -BÁO CÁO THUYẾT MINH TỔNG HỢP
ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
CỦA RÀ SOÁT, ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÙNG NAM TRUNG BỘ
ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Đào Quốc Luân
VIỆN QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ NÔNG NGHIỆP
VIỆN TRƯỞNG
Nguyễn Quang Dũng
Hà Nội, 2018
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Trang 4Chữ viết tắt Giải nghĩa
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 1
1.1.Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của quy hoạch 1
1.2 Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 3
1.2.1 Văn bản của Đảng, Chính phủ 3
1.2.2 Các văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 5
1.2.3 Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB 6
1.3 Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 7
1.4 Cơ quan có thẩm quyền thẩm định quy hoạch 7
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược 7
2.1 Căn cứ pháp luật 7
2.1.1 Các văn bản pháp luật làm căn cứ để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược 7
2.1.2 Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và các quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác được sử dụng để thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch 8
2.2 Căn cứ kỹ thuật 9
2.3 Phương pháp thực hiện ĐMC 10
2.4 Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện ĐMC 13
3 Tổ chức thực hiện ĐMC 14
3.1 Mối liên kết giữa quá trình lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch với quá trình thực hiện ĐMC 14
3.2 Nếu tóm tắt về việc tổ chức, cách thức hoạt động của tổ chuyên gia do cơ quan xây dựng quy hoạch lập hoặc đơn vị tư vấn thực hiện ĐMC của quy hoạch 15
3.3 Danh sách (họ tên, học vị, học hàm, chuyên môn được đào tạo) và vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện ĐMC được thể hiện dưới dạng bảng 16
3.4 Mô tả cụ thể quá trình làm việc, thảo luận của tổ chuyên gia về ĐMC với tổ chuyên gia lập quy hoạch nhằm lồng ghép các nội dung về môi trường vào từng giai đoạn của quá trình lập quy hoạch 18
CHƯƠNG I 19
TÓM TẮT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÙNG NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030TRONG ĐIỀU KIỆN 19
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 19
1.1 Tên của quy hoạch 19
1.2 Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch 19 1.3 Mối quan hệ của quy hoạch được đề xuất với các quy hoạch
Trang 6khác có liên quan 19
1.3.1 Liệt kê các quy hoạch khác đã được phê duyệt có liên quan đến quy hoạch được đề xuất: 1.3.2 Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB 21
1.3.3 Phân tích khái quát mối quan hệ qua lại giữa quy hoạch được đề xuất với các quy hoạch có liên quan 21
1.4 Mô tả tóm tắt nội dung của rà soát, điều chỉnh quy hoạch 23
1.4.1 Phạm vi không gian và thời kỳ của rà soát, điều chỉnh quy hoạch 23
1.4.2 Các quan điểm và mục tiêu của quy hoạch; các quan điểm và mục tiêu chính về bảo vệ môi trường của quy hoạch 23
1.4.3 Các phương án của quy hoạch và phương án được chọn 24
1.4.4 Lựa chọn phương án 26
1.4.4 Các nội dung chính của quy hoạch 26
1.4.5 Các định hướng và giải pháp về bảo vệ môi trường 43
1.4.6 Các định hướng về bảo tồn đa dạng sinh học 54
1.4.7 Giải pháp về cơ chế, chính sách 54
1.4.8 Đề xuất các chương trình dự án ưu tiên 55
1.4.9 Phương án tổ chức thực hiện 55
Chương 2 57
PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 57
2.1 Phạm vi không gian và thời gian của đánh giá môi trường chiến lược 57
2.1.1 Phạm vi không gian 57
2.1.2 Phạm vi thời gian 58
2.2 Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội (KT-XH) 58
2.2.1 Điều kiện địa lý, địa chất 58
2.2.2 Điều kiện khí tượng, thủy văn/hải văn 59
2.2.3 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên 62
2.2.4 Điều kiện về kinh tế 69
2.2.5 Điều kiện về xã hội 73
CHƯƠNG 3 75
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA RÀ SOÁT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 75
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ ĐẾN NĂM 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 TRONG ĐIỀU KIỆN 75
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 75
3.1 Các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường được lựa chọn 75
3.2 Đánh giá sự phù hợp của rà soát, điều chỉnhquy hoạch với quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường 80
3.3 Đánh giá, so sánh các phương án phát triển đề xuất 83
3.3.1 Các phương án phát triển của quy hoạch 83
3.3.2 So sánh, đánh giá các phương án và kiến nghị đề xuất phương án chọn trên quan điểm môi trường và phát triển bền vững 84
3.4 Những vấn đề môi trường chính 89
3.4.1 Cơ sở xác định các vấn đề môi trường chính trong phát triển nông nghiệp, nông
Trang 7thôn của vùng Nam Trung Bộ 89
3.4.2 Nhận diện các vấn đề môi trường chính liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch 90
3.5 Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện quy hoạch (phương án 0) 91
3.5.1 Xác định các nguyên nhân chính có tiềm năng tác động đến môi trường của khu vực trước thời điểm thực hiện quy hoạch 91
3.5.2 Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, xu hướng phát thải khí nhà kính của khu vực 92
3.6 Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch 102
3.6.1 Đánh giá, dự báo tác động của quy hoạch đến môi trường 102
3.6.2 Dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính 141
3.6.3 Dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện quy hoạch 145
3.7 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo 172
3.7.1 Mức độ chi tiết, độ tin cậy 172
3.7.2 Các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo 173
CHƯƠNG 4 174
THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH 174
THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC 174
4.1 Thực hiện tham vấn 174
4.1.1 Mục tiêu tham vấn 174
4.1.2 Nội dung tham vấn và đối tượng tham vấn, quá trình tham vấn 174
4.2 Kết quả tham vấn 175
4.2.1 Các ý kiến tích cực, nhất trí 175
4.2.2 Các ý kiến tiêu cực, phản đổi 175
4.2.3 Các kiến nghị về bảo vệ môi trường liên quan đến rà soát, điều chỉnh quy hoạch 175
4.2.4 Các nội dung, ý kiến được tiếp thu 176
CHƯƠNG 5 178
GIẢI PHÁP DUY TRÌ XU HƯỚNG TÍCH CỰC, PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU XU HƯỚNG TIÊU CỰC CỦA CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH 178
5.1 Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả của đánh giá môi trường chiến lược 178
5.1.1 Các đề xuất, kiến nghị từ kết quả của ĐMC 178
5.1.2 Các nội dung của quy hoạch đã được điều chỉnh 179
5.2 Các giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính trong quá trình thực hiện quy hoạch 181 5.2.1 Các giải pháp về tổ chức, quản lý 181
5.2.2 Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật 188
5.2.3 Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM) 195
Trang 85.3 Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu 197
5.3.1 Các giải pháp giảm nhẹ 197
5.3.2 Các biện pháp thích ứng biển đổi khí hậu 198
CHƯƠNG 6 202
CHIƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 202
6.1 Quản lý môi trường 202
6.2 Giám sát môi trường 202
6.2.1 Nội dung giám sát 202
6.2.2 Nguồn lực thực hiện 206
6.2.3 Cách thức thực hiện 206
6.2.4 Chế độ báo cáo 207
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 209
1 Về mức độ ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường của quy hoạch 209
2 Về hiệu quả của ĐMC 210
3 Kết luận và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện quy hoạch và kiến nghị hướng xử lý 212
TÀI LIỆU THAM KHẢO 213
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 Các phương pháp để thực hiện các nội dung ĐMC 12
Bảng 1.1: Điều chỉnh QH SD đất nông nghiệp vùng NTB đến năm 2020 21
Bảng 1.2: Điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch so với quy hoạch cũ 27
Bảng 1.3: Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến 2025, định hướng 2030 34
Bảng 2.1: Ảnh hưởng của độ dốc đến xói mòn 63
Bảng 2.2:Tăng trưởng GRDP vùng NTB (giáCĐ 2010) 70
Bảng 2.3: Tăng trưởng GRDP vùng NTB theo tỉnh, TP (giá CĐ 2010) 71
Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu GRDP vùng NTB (giá TT) 72
Bảng 2.5: Tổng sản phẩm (GRDP) theo tỉnh và tỷ trọng GRDP các tỉnh vùng NTB (giá TT) 72
Bảng 2.6: Tổng sản phẩm (GRDP) bình quân đầu người vùng NTB (giá TT) 73
Bảng 3.1: So sánh tác động MT của 3 phương án rà soát, điều chỉnh quy hoạch 87
Bảng 3.2: Xác định tác động của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường 102
Bảng 3.3: Nhu cầu nước tưới cho sản xuất lúa 103
Bảng 3.4: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất lúa 104
Bảng 3.5: Nhu cầu nước tưới cho sản xuất ngô 105
Bảng 3.6: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất ngô 105
Bảng 3.7: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất sắn 106
Bảng 3.8: Lượng nước sử dụng cho sản xuất mía đường 107
Bảng 3.9: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất mía đường 107
Bảng 3.10: Khối lượng phân bón sử dụng cho sản xuất điều 109
Bảng 3.11: Tác động tổng hợp của ngành trồng trọt đến môi trường 110
Bảng 3.12: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi trâu 112
Bảng 3.13: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi bò 113
Bảng 3.14: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi lợn 114
Bảng 3.15: Lượng nước thải và chất rắn do chăn nuôi gia cầm 115
Bảng 3.16: Tác động tổng hợp của ngành chăn nuôi đến môi trường 116
Bảng 3.17: Quy hoạch 3 loại rừng vùng Đông Nam Bộ 118
Bảng 3.18: Đánh giá tác động môi trường của quy hoạch phát triển lâm nghiệp 119
Bảng 3.19: Tổng hợp đánh giá tác động của ngành thủy sản đến môi trường 125
Bảng 3.20: Tác động của chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp đến lao động nông nghiệp, nông thôn 127
Bảng 3.21 Dự báo lượng rác thải sinh hoạt phát sinh khu vực nông thôn vùng Nam Trung Bộ 127
Bảng 3.22 Dự báo lượng rác thải (Bao bì, chai lọ đựng thuốc bảo vệ phát sinh từ canh tác nông nghiệp một số cây trồng chủ lực 127
Bảng 3.23 Dự báo lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng cho canh tác một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Nam Trung Bộ 128
Trang 10Bảng 3.24: Các triệu chứng biểu hiện sau khi phu thuốc 129
Bảng 3.25: Dự báo lượng nước thải sinh hoạt vùng Nam Trung Bộ 130
Bảng 3.26: Dự kiến tổng khối lượng phế phụ phẩm từ chế biến mía đường 131
Vùng NTB đến năm 2020, định hướng 2030 131
Bảng 3.27: Định hướng sử dụng phế phụ phẩm sau chế biến 131
Bảng 3.28 Dự báo lượng chất thải rắn trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu vùng Nam Trung Bộ 135
Bảng 3.29: Đánh giá tổng hợp tác động của toàn bộ quy hoạch đến môi trường 138
Bảng 3.30: Giá trị biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB 146
Bảng 3.31: Giá trị biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB149 Bảng 3.32: Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu 155
đối với vùng NTB 155
Bảng 3.33: Dự báo diện tích đất nông nghiệp vùng Nam Trung bộ bị khô hạn do BĐKH 160
Bảng 3.34: Dự báo diện tích đất nông nghiệp vùng Nam Trung Bộ bị ngập úng do BĐKH 161
Bảng 3.35: Dự báo diện tích có nguy cơ hoang mạc hoá tỉnh Bình Thuận 163
Bảng 3.36: Dự báo diện tích có nguy cơ hoang mạc hoá tỉnh Ninh Thuận 163
Bảng 3.38: Dự báo diện tích đất nông nghiệp bị chuyển đổi do tác động 167
của BĐKH – NBD vùng NTB 167
Bảng 6.1 Nội dung giám sát môi trường khi Điều chỉnh quy hoạch 203
Bảng 6.2 : Quy chuẩn đánh giá môi trường 206
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ khu vực nghiên cứu 57
Hình 2.2: Quá trình hoang mạc hóa trên địa bàn tỉnh Bình Thuận 63
Hình 2.3: Sơ đồ mạng lưới trạm quan trắc tài nguyên nước mặt vùng NTB 65
Hình 2.4: Xu hướng biến đổi theo mùa nồng độ các loại bụi PM1 - PM25- PM10 ở Nha Trang giai đoạn 2012 – 2015 67
Hình 2.5: Biểu đồ diễn biến nồng độ các loại bụi PM10, PM2,5, PM1 trong ngày tại một số trạm không khí tự động 68
Hình 3.1: Biến đổi khí hậu của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RPC4.5.146 Hình 3.2: Biến đổi khí hậu của nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch bản RPC8.5 ……….147
Hình 3.3: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB theo kịch bản RCP4.5 150
Hình 3.4: Biến đổi lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở của vùng NTB theo kịch bản RCP4.5 151
Hình 3.5: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP8.5 của mô hình MRI) 152
Hình 3.6: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP8.5 của mô hình CCAM) 153
Hình 3.7: Biến đổi của bão và áp thấp nhiệt đới vào cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở (Theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5 của mô hình PRECIS) 153
Hình 3.8: Biến đổi số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa và cuối thế kỷ so với thời kỳ cơ sở, theo kịch bản RCP4.5 từ tổ hợp mô hình 154
Hình 3.9: Biến đổi số ngày nắng nóng (ngày/năm) vào giữa (2046-2065) và cuối (2080-2099) thế kỷ với thời kỳ cơ sở, theo KB RCP4.5 từ tổ hợp mô hình 155
Hình 3.10: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dângtại Đà Nẵng 156
Hình 3.11: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Quảng Nam 156
Hình 3.12: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Quảng Ngãi 157
Hình 3.13: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Bình Định 157
Hình 3.14: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Phú Yên 158
Hình 3.15: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Khánh Hòa 158
Hình 3.16: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Ninh Thuận 159
Hình 3.17: Bản đồ nguy cơ ngập ứng với nước biển dâng tại Bình Thuận 159
Trang 12MỞ ĐẦU
1 Tính cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch
1.1.Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của quy hoạch
Vùng NTB (NTB) bao gồm 8 tỉnh thành phố là: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận Vùng tiếp giáp vùng BắcTrung Bộ ở phía Bắc, vùng Tây Nguyên ở phía Tây, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ởTây Bắc, vùng Đông Nam Bộ ở phía Tây Nam, phía Đông là biển Đông Vùng bao gồmlãnh thổ 4 tỉnh và thành phố thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung (Đà Nẵng, QuảngNam, Quảng Ngãi và Bình Định) ở phía Bắc và 4 tỉnh còn lại ở cực NTB là Phú Yên,Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận Vùng có tổng diện tích tự nhiên 4.454,39 nghìn
ha (chiếm 13,4% diện tích cả nước) Dân số năm 2017 là 9,247 triệu người (chiếm 9,97%dân số cả nước)
Vùng có đường bờ biển từ Đà Nẵng đến Bình Thuận dài gần 1.200 km với nhiềuvũng, vịnh, đầm, ghềnh, bán đảo, bãi cát Các đảo ven bờ gồm Cù Lao Chàm (QuảngNam) rộng 16,5 km2; Lý Sơn (Quảng Ngãi) rộng 10 km2, Phú Quý (Bình Thuận) rộng16,4 km2 và nhiều đảo đá lớn nhỏ khác Hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) nằm cách bờbiển Đà Nẵng khoảng 130 hải lý (240 km) và Trường Sa (Khánh Hòa) nằm cách bờ biểnKhánh Hòa khoảng 250 hải lý (465 km) Cả 8 tỉnh đều nằm dọc theo bờ biển, là nhữngtỉnh sẽ chịu tác động của nước biển dâng khi biến đổi khí hậu toàn cầu Đây là vùng có vịtrí kinh tế xã hội quan trọng của Việt Nam Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong pháttriển kinh tế - xã hội của vùng Đây là một trong 2 vùng nông nghiệp nằm dọc theo dải đấtMiền Trung, với đặc thù lãnh thổ có bề ngang hẹp, địa hình dốc, thường xuyên chịu thiêntai, bão lũ, hạn hán và ngập lụt của Việt Nam
Thời kỳ 2006 - 2017 nông nghiệp của vùng đã có những đổi mới và đạt được kếtquả trong các lĩnh vực như: Sản lượng lương thực tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăngbình quân 7,9%/năm; cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch tích cực, nhiều loại sảnphẩm hàng hoá đã được khẳng định và phát triển với quy mô ngày càng lớn như: Lúa,ngô, đỗ, lạc, mía, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi lợn, bò, gia cầm, thuỷsản Bộ mặt nông thôn từng bước đổi mới, kinh tế phát triển, đời sống nông dân được cảithiện hơn, cơ sở hạ tầng được tăng cường, văn hóa xã hội nông thôn ngày càng ổn định.Mặc dù đạt được những thành tựu nhất định nhưng vùng NTB vẫn là một trongnhững vùng có tỷ lệ nghèo cao ở Việt Nam Cuộc sống nông dân không chỉ nghèo, thunhập thấp mà còn rất bấp bênh bởi nhiều vấn đề khó khăn chủ yếu là do điều kiện tựnhiên, môi trường, đặc biệt là những tác động của biến đổi khí hâu (BĐKH), nước biểndâng (NBD) Trong đó lũ lụt và hạn hán là những loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra
ở Việt Nam, là loại hình thiên tai gây thiệt hại lớn nhất đối với các tỉnh vùng NTB N ôngnghiệp của vùng đang đứng trước một thách thức chung có tính toàn cầu là quá trình biếnđổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng khô hạn làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất và dân sinh, cụthể như sau:
- Tình hình khô hạn kéo dài bất thường: chủ yếu là do ảnh hưởng của hiện tượng El
Trang 13Nino, hạn hán kéo dài gay gắt và phức tạp, không chỉ thiếu nước sản xuất mà cả nướcsinh hoạt Khô hạn xảy ra ở một số vùng thuộc các tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, BìnhThuận và những vùng không có hoặc có công trình thủy lợi nhỏ đạt mức kỷ lục trong 40năm qua.
- Thiếu nước sản xuất và sinh hoạt: Năm 2015 tỉnh Ninh Thuận có 6.100ha đất lúakhông có nước để sản xuất, hơn 2.000ha bị hạn, gần 23.000 người không đủ nước sinhhoạt Tỉnh Khánh Hòa có 571ha đất nông nghiệp phải dừng sản xuất, 600ha chuyển đổi cơcấu cây trồng do không đủ nước tưới và gần 3.000ha cây trồng bị thiếu nước
- Nguồn nước cạn kiệt: Dòng chảy trên phần lớn các sông ở NTB luôn nhỏ hơntrung bình nhiều năm Mực nước hạ lưu một số sông đã xuống mức thấp nhất lịch sử, các
hồ chứa nước đều ở mức thấp, có hồ bị cạn kiệt
- Thủy lợi và thủy điện khó khăn: Dung tích trữ nước của các hồ chứa thủy lợi đạtrất thấp so với thiết kế như: Ninh Thuận đạt trung bình 19%; Bình Thuận đạt trung bình33%, Khánh Hòa đạt trung bình 41% Mực nước các hồ thủy điện hầu hết thấp hơn mựcnước dâng bình thường từ 0,4 - 6,0m
- Tình trạng xâm nhập mặn tiếp tục lấn sâu vào vùng cửa sông, ven biển khu vựcNTB
Năm 2010 - 2011 Bộ Nông Nghiệp và PTNT đã chủ trì phối hợp với các Bộ, ngànhliên quan xây dựng Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2020 trongđiều kiện biến đổi khí hậu và đã được hội đồng khoa học Bộ NN&PTNT nghiệm thu.Theo quy định của Chính phủ tại Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006, định
kỳ 5 năm phải xem xét điều chỉnh quy hoạch Quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùngNTB được xây dựng từ năm 2010 đến nay đã quá 5 năm; một số chỉ tiêu quy hoạch đến
nay không còn phù hợp Bộ Nông nghiệp và PTNT đề xuất nhiệm vụ “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” với những lý do cụ thể như sau:
- Trong quá trình xây dựng quy hoạch và triển khai thực hiện còn một số tồn tại đặt
ra yêu cầu phải điều chỉnh, đó là quá trình thực hiện chưa lường hết được một số sảnphẩm tuy có thị trường tiêu thụ nhưng không có lợi thế, sức cạnh tranh thấp dẫn đến một
số chỉ tiêu đạt thấp so với quy hoạch
- Tình hình trong nước, khu vực và trên thế giới có những thay đổi, dự báo sẽ tácđộng lớn đến cung cầu và thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam trong đó có vùng NTB
- Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán xảy ra nghiêm trọng hơn đặc biệt làcác tỉnh Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, thiên tai, dịch bệnh có nguy cơ bùng phát,biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng rõ rệt… dự báo sẽ tác động lớn và gây khó khăn chosản xuất nông nghiệp của vùng yêu cầu cần điều chỉnh định hướng phát triển sản xuất chophù hợp
Những vấn đề quan trọng nêu trên đang đặt ra yêu cầu cần thiết phải rà soát, đánhgiá lại thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp, nông thôn vùng NTB, những mặt được và
Trang 14chưa được trong triển khai thực hiện quy hoạch, để từ đó đề xuất rà soát, điều chỉnh, bổsung quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn vùng NTB trong tổng thể phát triển sảnxuất của ngành với quan điểm và cách nhìn phù hợp với thực tế, đưa ra hệ thống giải phápphù hợp để phát triển sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Đây là quy hoạch điều chỉnh, mang tính tổng thể cho phát triển nông – lâm – thủysản vùng NTB, nội dung của quy hoạch điều chỉnh là tổng hợp của các quy hoạch chuyênngành: nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản… và có bổ sung xem xéttrong điều kiện BĐKH
Theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạchbảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kếhoạch bảo vệ môi trường và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của BộTài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường thì “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu” là đối tượng bắt buộc phải lập báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược, và
được nêu rõ tại mục 5.1– Phụ lục I – Nghị định 18/2015/NĐ-CP
Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược: “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nôngnghiệp, nông thôn vùng NTB đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiệnbiến đổi khí hậu” trong điều kiện biến đổi khí hậu sẽ xem xét phát hiện những điểm chưaphù hợp quy hoạch điều chỉnh để đề xuất giải pháp phù hợp cho điều chỉnh quy hoạch
1.2 Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng quy hoạch
1.2.1 Văn bản của Đảng, Chính phủ
Văn kiện Đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII
Nghị quyết số 134/2016/QH13 ngày 09/4/2016 của Quốc hội về điều chỉnh quyhoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 – 2020 cấp Quốcgia;
Các Nghị quyết của Quốc hội về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và
kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 – 2020 các tỉnh thành phố trong vùng;
Nghị quyết số 05/NQ-TW ngày 01/11/2016 về một số chủ trương, chính sách lớnnhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suấtlao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế;
Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 3/6/2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành mộtđộng lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa;
Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt vàquản lý quy hoạch;
Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điều củaNghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội;
Trang 15Nghị định số 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 24/9/2010 về chính sách chi trảdịch vụ môi trường rừng;
Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý, sử dụngđất trồng lúa;
Nghị định số 210/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/12/2013 về chính sáchkhuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn;
Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và PTNT;
Nghị quyết số 08/NQ-CP ngày 23/01/2014 của Chính phủ về việc thực hiện Nghịquyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềchủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môitrường;
Nghị định số 89/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 7/10/2015 về sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 của Chính phủ về một số chínhsách phát triển thủy sản;
Nghị quyết số 73/2016/NQ-CP ngày 26/8/2016 của Chính phủ về phê duyệt chủtrương đầu tư các chương trình mục tiêu giai đoạn 2016 – 2020;
Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu;
Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầmnhìn đến 2030;
Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 05/10/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc banhành kế hoạch hành động quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020;
Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề
án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bềnvững;
Quyết định số 1114/QĐ-TTg ngày 09/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtquy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miềnTrung đến năm 2020;
Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềChính sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựngcánh đồng lớn;
Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt “Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030”;
Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày 13/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Trang 16quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ Về việcphê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030;
Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Đề án bảo vệ và phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn
2015 – 2020;
Quyết định số 915/2016/QĐ-TTg ngày 27/05/2016 của Thủ tướng chính phủ vềchính sách hỗ trợ để chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng ngô tại vùng Trung Du Miền Núiphía bắc, Bắc trung bộ, NTB, Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên;
Quyết định số 3447/QĐ-BCT ngày 22/8/2016 phê duyệt Quy hoạch phát triển côngnghiệp, thương mại Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung đến năm 2025, tầmnhìn đến năm 2035;
Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 16/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 – 2020;
1.2.2 Các văn bản của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Quyết định số 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT về phê duyệt Quy hoạch hệ thống sản xuất giống một số vật nuôi chính đến năm
2020, tầm nhìn 2030;
Quyết định 2322/QĐ-BNN-TCTS ngày 26/9/2012 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT vềviệc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn 2030;
Quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và PTNT về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp;
Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCCB ngày 22/11/2013 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề án tái cơ cấu ngày thủy sản theo hướng nâng caogiá trị gia tăng và phát triển bền vững;
Quyết định 794/QĐ-BNN-TCTL ngày 21/4/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPTNT phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành thủy lợi;
Quyết định 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPTNT phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng vàphát triển bền vững;
Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch chế biến và thị trường tiêu thụ hàng nông lâm thủysản;
Quyết định số 1349/QĐ-BNN-KH ngày 18/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
Trang 17và Phát triển nông thôn ban hành quy định về quản lý quy hoạch ngành nông nghiệp vàPTNT;
Quyết định số 1442/QĐ-BNN-TT ngày 27/6/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020,tầm nhìn đến 2030;
Quyết định số 3367/QĐ-BNN-KH ngày 31/7/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa giai đoạn
2014 – 2020;
Quyết định số 3993/QĐ-BNN-TT ngày 18/9/2014 của Bộ trưởng Bộ NN và PTNTphê duyệt Đề án phát triển bền vững ngành điều Việt Nam đến năm 2020;
Quyết định số 4513/QĐ-BNN-CB ngày 21/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất muối đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030;
Quyết định số 579/QĐ-BNN-TT ngày 13/2/2015 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPTNT về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành điều đến năm 2020 và định hướngđến năm 2030;
Quyết định số 946/QĐ-BNN-TCTS ngày 24/3/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT về việc phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản các tỉnh miền Trungđến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
Quyết định số 3158/QĐ-BNN-TCLN ngày 27/7/2016 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2015;
Quyết định số 5448/QĐ-BNN-TT ngày 28/12/2016 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT phê duyệt “Quy hoạch phát triển sản xuất ngô toàn quốc đến năm 2025 và địnhhướng đến năm 2030”;
Quyết định số 655/QĐ-BNN-TCTS ngày 09/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
và PTNT phê duyệt “Kế hoạch chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ tái cơcấu ngành thủy sản giai đoạn 2017 – 2020”;
Quyết định số 1819/QĐ-BNN-TCLN ngày 16/5/2017 của Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp và PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2016;
1.2.3 Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB
Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội vùng Bắc trung Bộ và Duyên Hảimiền Trung đến năm 2020;
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 2015) của các tỉnh thuộc vùng Nam Trung Bộ;
-Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳcuối (2016 – 2020) các tỉnh vùng Nam Trung Bộ;
Báo cáo quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn các tỉnh: TP Đà Nẵng, Quảng
Trang 18Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận;
1.3 Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Địa chỉ: Nhà A10, số 2 – Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.38432441
Fax: vukehoach@mard.gov.vn
Website: http://vukehoach.mard.gov.vn
1.4 Cơ quan có thẩm quyền thẩm định quy hoạch
Cơ quan thẩm định: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Địa chỉ: Số 2 – Ngọc Hà, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược
Luật bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóaXIII thông qua ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015;
Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVN khóa XIII, kỳhọp thứ 6 thông qua ngày 29/11/2013 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2014;
Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13được Quốc hội nước CHXHCNVN khóaXIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013;
Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạch bảo vệ môitrường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệmôi trường;
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ về quy định chi tiết
Trang 19một số điều của Luật đất đai;
Nghị quyết Trung ương số 24/NQ-TW ngày 3/6/2013 của Ban chấp hành trungương Đảng về Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên vàbảo vệ môi trường;
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môitrường;
Thông tư 18/2016/TT-BNN ngày 24/6/2016 của Bộ NN và PTNT Quy định một sốnội dung về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nôngnghiệp và PTNT quản lý;
2.1.2 Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và các quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác được sử dụng để thực hiện Đánh giá môi trường chiến lược của quy hoạch
- Tiêu chuôi trường chiến lược về môi trường và các quy chuẩn
+ QCVN 03-MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn chophép của kim loại nặng trong đất
+ QCVN 15- MT: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng thuốcbảo vệ thực vật trong đất
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng nước
+ QCVN 62 – MT: 2016/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chănnuôi
+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt
+ QCVN 09-MT:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcdưới đất
+ QCVN 11-MT: 2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chếbiến thủy sản
+ QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nước dùng trongtưới tiêu
+ TCVN 6663: 2011 – Tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước – Lấy mẫu
+ QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.+ QCVN 01: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống
+ QCVN 02: 2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước sinh hoạt
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất lượng không khí
+ QCVN 05:2013/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khíxung quanh
Trang 20+ QCVN 06:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh.
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến chất thải nguy hại, chất thải rắn
+ QCVN 07: 2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thảinguy hại
+ QCVN 54: 2013/BTNMT Quy chuẩn quốc gia về ngưỡng xử lý hóa chất bảo vệthực vật hữu cơ khó phân hủy
+ TCVN 6707: 2009 – Chất thải nguy hại – dấu hiệu cảnh báo
+ TCVN 6696: 2009 – Chất thải rắn –Bãi chôn lấp vệ sinh – Yêu cầu chung về bảo
vệ môi trường
- Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật khác
+ QCVN 01-80:2011/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở nuôi trồngthuỷ sản thương phẩm – điều kiện vệ sinh thú ý
2.2 Căn cứ kỹ thuật
Trình tự các bước kỹ thuật lập ĐMC theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày14/2/2015 của Chính phủ về Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiếnlược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và Thông tư số27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môitrường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Thông
tư số 18/2016/TT-BNNPTNT ngày 24/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường do Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn quản lý
Ngoài ra, quá trình lập ĐMC còn tham khảo các tài liệu sau Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Nghị định số 40/2015/NĐ-CP, ngày 27/4/2015 bổ sung, sửa đổi Nghị định số157/2013/NĐ-CP, ngày 11/11/2015 của Chính phủ về quy định xử phạt vi phạm hànhchính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản, trong đó có xửphạt hành chính về chi trả DVMTR
Nghị định số 147/2016/NĐ-CP, ngày 02/11/2016 của Chính phủ về sửa đổi bổsung một số điều Nghị định 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 về chính sách chi trả dịch
Trang 21Thông tư 20/2012/TT-BNNPTNT Hướng dẫn trình tự, thủ tục nghiệm thu, thanhtoán tiền chi trả DVMTR.
Quyết định 2284/QĐ-TTg, ngày 13/12/2010 về phê duyệt đề án triển khai Nghịđịnh 99/2010/NĐ-CP
Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về chiếnlược quốc gia về biến biến đổi khí hậu
Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về Phê duyệt Đề án giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp, nông thôn đếnnăm 2020
Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiếnlược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ vê Chiếnlược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020
Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 9 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ
về việc phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh
Quyết định số 1250/QĐ-TTg ngày 31/7/2013 của Thủ tướng Chính phủ về chiếnlược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phêduyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và pháttriển bền vững
Quyết định số 1570/QĐ-TTg ngày 6/9/2013 của Thủ tướng Chính phủ về phêduyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Quyết định số 819/QĐ-BNN-KHCN ngày 14/3/2016 của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn về việc ban hành kế hoạch hành động ứng phó với Biến đổi khí hậu củangành nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 và tầm nhìn đến năm2050
Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khungcủa liên hợp quốc về biến đổi khí hậu
Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trường công
bố năm 2016
2.3 Phương pháp thực hiện ĐMC
2.3.1 Phương pháp thực hiện ĐMC
a) Phương pháp liệt kê
Phương pháp này giúp ta nhận dạng và xác định các mục tiêu môi trường Nhận dạng
và xác định các tác động trực tiếp, tác động gián tiếp, tác động tích lũy của các hoạt động trongnông nghiệp Trong báo cáo nhóm thực hiện đã liệt kê tất cả các vấn đề môi trường có liênquan hoặc bị ảnh hưởng của dự án, đồng thời phân tích diễn biến đã hoặc sẽ xảy ra của các vấn
đề được cập nhật làm cơ sở cho việc lựa chọn các vấn đề môi trường cốt lõi trong phần dự báo
Trang 22xu hướng các vấn đề môi trường trong trường hợp không thực hiện và thực hiện rà soát, điềuchỉnh quy hoạch.
b) Phương pháp phân tích xu hướng và ngoại suy
Phương pháp này là sự diễn giải các thay đổi theo thời gian khi không thực hiện và thựchiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch, có thể hỗ trợ dự báo tác động tương lai một số xu hướng cóthể được ngoại suy dựa trên giả thuyết xu hướng này tiếp diễn trong động lực không đổi Tuynhiên cũng cần lưu ý việc ngoại suy quá đơn giản mà không cân nhắc việc một xu hướng cóthể sẽ tạo ra các động lực khác nhau làm các xu hướng khác đổi chiều Phương pháp này sửdụng trong phần “ dự báo xu hướng các vấn đề môi trường chính liên quan đến dự án trongtrường hợp không thực hiện và trường hợp thực hiện rà soát, điều chỉnh quy hoạch”
c) Phương pháp phân tích đa tiêu chí
Đánh giá bằng số học tất cả các lựa chọn thay thế dựa trên một số tiêu chí và tổng hợpđánh giá riềng lẻ vào một đánh giá tổng thể Các tiêu chí cần phải mô tả xu hướng hiện tại vàtương lai, đồng thời hỗ trợ đánh giá các tác động tích cực và tiêu cực của dự án Phương phápnày được lựa chọn để đánh giá các tác động có thể xảy ra khi thực hiện quy hoạch phát triểncác ngành hàng, tuy vậy cần phải xác định đâu là tiêu chí cốt lõi, tức là phải xác định được cácvấn đề môi trường cốt lõi đối với từng lĩnh vực và toàn bộ rà soát, điều chỉnh quy hoạch
d) Phương pháp Ma trận
Xác định và ước lượng mức độ tác động từ các hoạt động của dự án, nghiên cứu tácđộng tích lũy hoặc tương hỗ Phương pháp này được sử dụng để đánh giá tác động của từngthành phần của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đến môi trường, đánh giá tích lũy của toàn bộ quyhoạch đến môi trường Phần đánh giá tích lũy của toàn bộ quy hoạch được xem xét trên cả 3phương diện: môi trường, kinh tế, xã hội Cụ thể:
(i) Một ma trận đơn giản có thể giúp xác định nhiều tác động của từng nội dunghoạt động của Quy hoạch Nhiều ma trận phức hợp có thể cho thấy các tác động tích lũy củanhiều dự án lên các vấn đề và mục tiêu môi trường
(ii) Ma trận cần được trình bày cùng với phần viết giải thích bản chất của các tác động
e) Phương pháp chuyên gia
Quá trình nghiên cứu và hoàn thiện báo cáo tổng hợp đã có sự tư vấn và góp ý của cácchuyên gia về kết quả nghiên cứu được tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn, các nhàkhoa học và quản lý thông qua việc hội thảo lấy ý kiến phục vụ cho nghiên cứu đánh giá, hoànchỉnh báo cáo
2.3.2 Phương pháp khác
Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập và phân tích số liệu nhằm thu thập được cáctài liệu từ các dự án, đề tài nghiên cứu, thu thập các báo cáo và kết quả phân tích hiện trạng môi
Trang 23trường đất, nước, không khí của Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh nằm trong phạm vi ràsoát, điều chỉnh quy hoạch
Bảng 1 Các phương pháp để thực hiện các nội dung ĐMC
1 Phương pháp điều tra, khảo
sát, thu thập số liệu
Thực hiện nội dung: Chương 2 Phạm vi đánhgiá môi trường chiến lược và điều kiện tựnhiên và kinh tế xã hội
2 Phương pháp danh mục
Thực hiện nội dung:
Chương 1 Tóm tắt rà soát, điều chỉnh quyhoạch Cụ thể: thống kê danh mục các quyhoạch đã được phê duyệt và xem xét mối quan
hệ với rà soát, điều chỉnh quy hoạch đang lậpChương 2 Đánh giá tác động của rà soát, điềuchỉnh quy hoạch đến môi trường Cụ thể đểthực hiện nội dung: Đánh giá sự phù hợp của
rà soát, điều chỉnh quy hoạch với quan điểm,mục tiêu bảo vệ môi trường theo các quanđiểm của Đảng, Nhà nước
3 Phương pháp phân tích xu hướng và ngoại suy
Thực hiện nội dung: Chương 3 Đánh giá tácđộng của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đếnmôi trường Cụ thể:
- Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trườngchính trong trường hợp không thực hiện ràsoát, điều chỉnh quy hoạch
- Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trườngchính trong trường hợp thực hiện rà soát, điềuchỉnh quy hoạch
4 Phương pháp đa tiêu chí
Thực hiện nội dung: Chương 3 Đánh giá tácđộng của quy hoạch đến môi trường Cụ thểthực hiện nội dung: Xác định những vấn đềmôi trường chính khi thực hiện quy hoạch
5 Phương pháp ma trận cơ
hội và rủi ro
Thực hiện nội dung: Chương 3 Đánh giá tácđộng của rà soát, điều chỉnh quy hoạch đếnmôi trường Cụ thể thực hiện nội dung: Đánhgiá tổng hợp, tích lũy các thành phần của quyhoạch đến môi trường
6 Phương pháp chuyên gia Tham vấn các ý kiến chuyên gia tất cả các nội
Trang 24STT Phương pháp Thực hiện nội dung
Chương 3 Đánh giá tác động của rà soát, điềuchỉnh quy hoạch đến môi trường
Chương 4 Tham vấn quá trình thực hiện đánhgiá ĐMC
Chương 5 Giải pháp duy trì xu hướng tíchcực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêucực của các vấn đề môi trường trong quá trìnhthực rà soát, điều chỉnh quy hoạch
Chương 6 Chương trình quản lý, giám sát môitrường
2.4 Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện ĐMC
- Tài liệu, dữ liệu sẵn có để thực hiện ĐMC
+ Báo cáo hiện trạng môi trường của 8 tỉnh, TP thuộc vùng NTB
+ Số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, của Cục thống kê của 8 tỉnh, TP thuộcvùng NTB
+ Kết quả quan trắc môi trường của Trung tâm quan trắc Môi trường của Tổng cục Môitrường – Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2010-2015
+ Các website các tỉnh, thành phố (cung cấp các thông tin về điều kiện khí hậu, thổnhưỡng, vị trí địa lý,…)
+ Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng do Bộ Tài nguyên và Môi trường công
bố năm 2016
+ Số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2010, 2015 của Tổng cục Thống kê – Bộ Kếhoạch và Đầu tư
- Các tài liệu, dữ liệu được Đơn vị tư vấn thu thập bổ sung:
+ Bổ sung hiện trạng môi trường đất, nước tại vùng NTB
+ Hiện trạng biến đổi khí hậu, đặc biệt là khô hạn các năm
+ Bổ sung điều tra thông tin về tác động biến đổi khí hậu tại các địa phương
Các thông tin tạo lập bởi cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch, của đơn
vị tư vấn về đánh giá ĐMC
+ Đánh giá hiện trạng và xu thế biến đổi khí hậu trên địa bàn vùng NTB
+ Phân tích đánh giá thoái hóa đất để đề xuất bố trí chuyển đổi cơ cấu cây trồng + Đánh giá diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng các sản phẩm nông nghiệp.+ Xây dựng phương án quy hoạch nông nghiệp nông thôn trên cơ sở tích hợp với xuthế biến đổi khí hậu trên địa bàn đến năm 2025, 2030
Trang 25Tổ xây dựng quy hoạch và tổ chuyên gia xây dựng ĐMC cùng nhau xem xét cácchuyên đề chuyên môn sâu để lồng ghép các vấn đề môi trường:
- Bước 1: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn vùng NTB: tổ xâydựng báo cáo ĐMC xác định phát sinh những vấn đề môi trường phát sinh trong phát triểnnông nghiệp khi chưa có quy hoạch
- Bước 2: Dự báo các nhân tố tác ảnh hưởng đến quá trình phát triển nông nghiệp,nông thôn gồm 2 nhóm nhân tố tự nhiên và nhóm nhân tố xã hội
+Nhóm nhân tố tự nhiên: địa hình, môi trường đất – nước – không khí, sinh vật, khíhậu (tác động của biến đổi khí hậu)…
+ Nhóm nhân tố xã hội: Cơ chế chính sách mới của Đảng, Nhà nước, tác động củadân cư và lao động, tác động của khoa học công nghệ, tác động của nguồn vốn và thịtrường tiêu thụ, khả năng cạnh tranh…
- Bước 3: Đánh giá sự phù hợp của quan điểm, mục tiêu quy hoạch với quan điểmbảo vệ môi trường của vùng: Cả 2 tổ chuyên gia thảo luận việc lồng ghép các vấn đề môitrường và biến đổi khí hậu vào bản quy hoạch để định hướng quá trình phát triển sản xuấtnông nghiệp, nông thôn vùng NTB
- Bước 4: Thảo luận và xác định các vấn đề môi trường then chốt (suy thoái về chấtlượng đất, suy giảm nguồn tài nguyên nước, tài nguyên rừng bị đe dọa, đa dạng sinh học,
ô nhiễm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật…) khi thực hiện quy hoạch
- Bước 5: Lồng ghép các vấn đề môi trường theo định hướng phát triển từng ngànhhàng của quy hoạch Vì vậy, nhóm ĐMC đã đề nghị lồng ghép các biện pháp kỹ thuật vàcông nghệ xử lý môi trường trong quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn
- Bước 6:Trong quá trình xây dựng các giải pháp, nhóm ĐMC và nhóm xây dựngquy hoạch đã lồng ghép, giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của môi trường và tácđộng xấu của dự án đến môi trường
- Bước 7: Hoàn thiện báo cáo chuyên đề ĐMC và trình các cấp có thẩm quyền phêduyệt: Nhóm xây dựng chiến lược cùng tham gia vào quá trình nghiệm thu ĐMC
Trang 263.2 Nếu tóm tắt về việc tổ chức, cách thức hoạt động của tổ chuyên gia do cơ quan xây dựng quy hoạch lập hoặc đơn vị tư vấn thực hiện ĐMC của quy hoạch
Hai tổ chuyên gia lập quy hoạch và lập ĐMC của quy hoạch được bố trí thành 2nhóm riêng biệt
Đối với nhóm lập quy hoạch: Các chuyên gia có có kinh nghiệm, uy tín về
chuyên ngành trồng trọt, chuyên gia quy hoạch, chuyên gia thủy lợi, chuyên gia về thổnhưỡng, chuyên gia kinh tế nông nghiệp, chuyên gia chăn nuôi, chuyên gia lâm nghiệp,chuyên gia thủy sản, chuyên gia về môi trường, chuyên gia bản đồ và viên thám, chuyêngia về nông thôn Mỗi chuyên gia được phân công nhiệm vụ cụ thể đối với từng phần lậpquy hoạch Cụ thể:
+ Chuyên gia thổ nhưỡng chịu trách nhiệm về chuyên đề đánh mức độ an toàn môitrường đất, mức độ thích hợp đất đai, đánh giá thoái hóa đất để đề xuất giải pháp chuyểnđổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
+ Nhóm chuyên gia về môi trường sẽ thực hiện chuyên đề đánh giá tác động củabiến đổi khí hậu đến phát triển nông nghiệp, nông thôn
+ Nhóm chuyên gia về quy hoạch , thủy lợi thực hiện xây dựng chuyên đề xây dựngphương án quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn, bố trí ổn định dân cư, quy hoạch hệthống chế biến nông sản, phát triển hạ tầng nông nghiệp, nông thôn nhằm thích ứng vớiBĐKH
+ Nhóm chuyên gia trồng trọt sẽ thực hiện phương án bố trí cơ cấu cây trồng cókhả năn thích ứng với BĐKH
+ Nhóm chuyên gia chăn nuôi sẽ thực hiện phương án bố trí lại đàn vật nuôi có khảnăng thích ứng với BĐKH
+ Nhóm chuyên gia lâm nghiệp thực hiện phương án bố trí quy hoạch phát triển baloại rừng có khả năng thích ứng với BĐKH
+ Chuyên gia GIS và viễn thám chịu trách nhiệm xây dựng bản đồ hiện trạng vàquy hoạch nông nghiệp nông thôn, bản đồ tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp,nông thôn của vùng
Đối với nhóm lập ĐMC: Người có kinh nghiệm lập ĐMC sẽ là trưởng nhóm, chịu
trách nhiệm điều hành toàn bộ quá trình đánh giá ĐMC Ngoài ra cần các chuyên giachuyên sâu về môi trường như: chuyên gia thổ nhưỡng, chuyên gia về môi trường và biếnđổi khí hậu, nhóm chuyên gia về quy hoạch môi trường, chuyên gia về phân tích môitrường
+ Trưởng nhóm là chuyên gia có kinh nghiệm đã chủ trì các dự án lập ĐMC, cótrách nhiệm điều hành chung toàn bộ dự án
+ Chuyên gia thổ nhưỡng thực hiện chuyên đề đánh giá tác động của thoái hóa đất,phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất
+ Chuyên gia về môi trường và biến đổi khí hậu thực hiện các chuyên đề đánh giá
Trang 27xu hướng biến đổi khí hậu khi thực hiện quy hoạch nông nghiệp, nông thôn.
+ Chuyên gia quy hoạch môi trường thực hiện chuyên đề đánh giá xu hướng biếnđổi môi trường khi thực hiện quy hoạch nông nghiệp, nông thôn Đề xuất chương trìnhquản lý, giám sát môi trường Đề xuất giải pháp tích cực phòng ngừa, giảm thiểu tác độngtiêu cực của môi trường khi thực hiện quy hoạch
+ Chuyên gia phân tích môi trường chịu trách nhiệm kiểm tra, đánh giá chất lượngmôi trường đất nước tại vùng quy hoạch
3.3 Danh sách (họ tên, học vị, học hàm, chuyên môn được đào tạo) và vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện ĐMC được thể hiện dưới dạng bảng
Bảng 02: Danh mục, nhiệm vụ các thành viên thực hiện ĐMC
1 ThS Trần Thị Loan Chuyên môn: Khoa học môi trường
Nhiệm vụ: Chủ trì xây dựng báo cáo
2 TS Hà Văn Định
Chuyên môn: Khoa học môi trường Nhiệm vụ: -Thư ký tổng hợp
- Phụ trách chuyên đề đánh giá xuhướng biến đổi khí hậu khi thực hiện quy hoạch
3 TS Hoàng Xuân Phương
Chuyên môn: Thổ nhưỡng Nhiệm vụ: - Thực hiện chuyên đề đánh giá tác
động của thoái hóa đất, phân bón, thuốc bảo vệthực vật đến môi trường đất
- Thực hiện chuyên đề phạm vi đánhgiá môi trường chiến lược và môi trường điềukiện tự nhiên – xã hội
4 KS Kấn Triển
Chuyên môn: Trồng trọt Nhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của
quy hoạch ngành trồng trọt đến môi trường
5 ThS Nguyễn Xuân Lâm
Chuyên môn: Chăn nuôi Nhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của
quy hoạch ngành chăn nuôi đến môi trường
6 KS Hoàng Văn Thái Chuyên môn: Thủy sản
Nhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của
Trang 28TT Họ và tên, chức danh Nhiệm vụ/công việc
quy hoạch ngành chăn nuôi đến môi trường
7 KS Nguyễn Văn Quân
Chuyên môn: Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trường
Nhiệm vụ: - Thực hiện đánh giá tác động của
quy hoạch ngành lâm nghiệp đến môi trường
Nhiệm vụ: Dự báo đánh giá tác động của BĐKH
đến phát triển nông nghiệp
- Đề xuất giải pháp tích cực phòng ngừa, giảm
thiểu tác động tiêu cực của môi trường khi thựchiện quy hoạch
- Đề xuất giải pháp tích cực phòng ngừa, giảmthiểu tác động tiêu cực của môi trường khi thựchiện quy hoạch
11 ThS Hoàng Thị Ánh
Chuyên môn: Môi trường nông thôn Nhiệm vụ: Đánh giá tác động của quy hoạch
nông thôn đến môi trường nông thôn
12 ThS Nguyễn Thị ThanhThủy
Chuyên môn: Phân tích môi trường Nhiệm vụ: Kiểm tra, đánh giá chất lượng môi
trường đất nước tại vùng quy hoạch
Trang 293.4 Mô tả cụ thể quá trình làm việc, thảo luận của tổ chuyên gia về ĐMC với tổ chuyên gia lập quy hoạch nhằm lồng ghép các nội dung về môi trường vào từng giai đoạn của quá trình lập quy hoạch
Nội dung 1: Nhóm xây dựng quy hoạch thực hiện nội dung đánh giá thực trạng
nông nghiệp nông thôn Nhóm lập ĐMC sẽ đánh giá xu hướng biến đổi môi trường trongtrường hợp không thực hiện quy hoạch
Nội dung 2: Nhóm lập quy hoạch xây dựng quan điểm quy hoạch Nhóm lập
ĐMC sẽ so sánh, đánh giá sự phù hợp quan điểm quy hoạch với quan điểm bảo vệ môitrường thể hiện ở: nghị quyết, chỉ thị của Đảng; văn bản quy phạm pháp luật của Nhànước; chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; chiến lược,quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; biến đổi khí hậu và các văn bản khác
có liên quan Nhóm lập ĐMC sẽ đề xuất, bổ sung quan điểm bảo vệ môi trường vào quanđiểm quy hoạch
Nội dung 3: Nhóm lập quy hoạch xây dựng phương án quy hoạch và định hướng
phát triển nông nghiệp nông thôn Nhóm lập ĐMC sẽ đánh giá tác động môi trường, xuhướng biến đổi môi trường trong trường hợp thực hiện quy hoạch
Nội dung 4: Thực hiện tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá môi trường
chiến lược Cả 2 nhóm lập Quy hoạch và lập ĐMC sẽ cùng xây dựng nội dung tham vấn.Bên lập ĐMC làm rõ các ý kiến được tiếp thu và các ý kiến không được tiếp thu
Nội dung 5: Đề xuất giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa giảm thiểu
xu hướng tiêu cực các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện quy hoạch.Nhóm ĐMC: Nêu đầy đủ các đề xuất, kiến nghị dưới góc độ môi trường từ quá trìnhĐMC để điều chỉnh các nội dung của quy hoạch Nhóm lập Quy hoạch: Làm rõ các nộidung của quy hoạch đã được điều chỉnh
Nội dung 6: Trong quá trình xây dựng các giải pháp, nhóm ĐMC và nhóm xây
dựng quy hoạch đã lồng ghép, giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của môi trường vàtác động xấu của dự án đến môi trường
Trang 30CHƯƠNG I TÓM TẮT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH NÔNG NGHIỆP VÙNG NAM TRUNG
BỘ ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030TRONG ĐIỀU KIỆN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1 Tên của quy hoạch
Rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp, nông thôn vùng Nam Trung Bộ đếnnăm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030 trong điều kiện biến đổi khí hậu
1.2 Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng quy hoạch
Cơ quan lập quy hoạch: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Địa chỉ: Nhà A10, Số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội.
Quy hoạch thuỷ điện vừa nhỏ toàn quốc (Được phê duyệt theo Quyết định số 3454/QĐ-BCN ngày 18/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Công thương)
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền trung đếnnăm 2020, định hướng đến năm 2030 (Được phê duyệt tại Quyết định số 1874/QĐ-TTgngày 13/10/2014 của Thủ tướng chính phủ)
Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủtướng Chính phủ)
Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng đến năm 2020 (Được phê duyệt theo Quyếtđịnh số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ)
Quy hoạch phát triển chế biến thuỷ sản toàn quốc đến năm 2020( Được phê duyệttheo Quyết định 2310/QĐ-BNN-CB ngày 4/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp vàPTNT);
Trang 31Quy hoạch hệ thống sản xuất giống một số vật nuôi chính đến năm 2020, tầm nhìn
2030 (Được phê duyệt theo Quyết định 1683/QĐ-BNN-CN ngày 19/7/2012 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn
2030 (Được phê duyệt theo Quyết định 2322/QĐ-BNN-TCTS ngày 26/9/2012 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);
Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầmnhìn đến 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 củaThủ tướng Chính phủ);
Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 (Được phê duyệt theo Quyết định
số 332/QĐ-TTg ngày 3/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ);
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020(Được phê duyệt theo Quyết định số 1114/QĐ ngày 09/7/2013 của Thủ ướng Chính phủ);
Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cáo giá trị gia tăng và pháttriển bền vững (Được phê duyệt theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủtướng Chính phủ)
Đề án tái cơ cấu ngành lâm nghiệp (Được phê duyệt theo Quyết định số BNN-TCLN ngày 8/7/2013 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);
1565/QĐ-Quy hoạch chế biến và thị trường tiêu thụ hàng nông lâm thủy sản (Được phê duyệttheo Quyết định số 1003/QĐ-BNN-CB ngày 13/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp
Đề án Tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và pháttriển bền vững (Được phê duyệt theo Quyết định số 984/QĐ-BNN-CN ngày 9/5/2014 của
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);
Quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch vùng NTB đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 2350/QĐ- TTg ngày 24/12 /2014 của ThủTướng Chính phủ);
Quy hoạch tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học của cả nước đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 (Được phê duyệt theo Quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 08/01/2014 của Thủtướng Chính phủ);
Quy hoạch phát triển cá nước lạnh cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm
2030 (Được phê duyệt theo Quyết định 3195/QĐ-BNN-TCTS ngày 11/8/2015 của Bộ
Trang 32trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT);
Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối(2016 – 2020) các tỉnh vùng Nam Trung Bộ (Đã được Chính phủ phê duyệt tại các NghịQuyết)
1.3.2 Các văn bản, tài liệu của các tỉnh thuộc vùng NTB
Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối(2016-2020) của 8 tỉnh thuộc vùng Nam Trung Bộ;
Quy hoạch phát triển 3 loại rừng thuộc vùng Nam Trung Bộ;
Quy hoạch thuỷ điện vừa và nhỏ trên địa bàn các tỉnh vùng Nam Trung Bộ;
Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản các tỉnh vùng Nam Trung Bộ;Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030của 8 tỉnh vùng Nam Trung Bộ;
Các quy hoạch ngành, lĩnh vực khác của 8 tỉnh vùng Nam Trung Bộ
1.3.3 Phân tích khái quát mối quan hệ qua lại giữa quy hoạch được đề xuất với các quy hoạch có liên quan
* Quan hệ tích cực:
- Đối với Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, điều chỉnh quy hoạch sửdụng đất của các tỉnh thuộc vùng NTB là cơ sở để quy hoạch nông nghiệp, nông thôn bố tríđất phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nhàxưởng, nhà máy và trang thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất chế biến các ngành nông lâmthủy sản và nghề muối, bố trí quỹ đất để ổn định, tái định cư cho người dân trong vùng
Bảng 1.1 Điều chỉnh QH SD đất nông nghiệp vùng NTB đến năm 2020
STT Chỉ tiêu quy hoạch
Quy hoạch cũ đến năm 2020 (ha)
Điều chỉnh quy hoạch đến năm 2020 (ha) Tăng (+)/Giảm (-)
Trang 33- Chỉ tiêu Quy hoạch cũ đến năm 2020 được tổng hợp từ Các Nghị quyết của Chính phủ
về phê quyệt quy hoạch sử dụng đất của các tỉnh vùng Nam Trung Bộ đến năm 2020 và
kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011-2015).
- Tổng diện tích đất nông nghiệp tăng do một số loại đất nông nghiệp còn lại chưa thống
kê hết trong biểu tăng)
- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng NTB, quy hoạch phát triển sảnxuất nông nghiệp cả nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các quy hoạch ngànhcủa Bộ NN & PTNT là cơ sở để cập nhật những định hướng của Đảng, Nhà nước, của các
Bộ ban ngành về phát triển trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, chế biến, hạ tầng, nông thôntrên địa bản 8 tỉnh thuộc vùng NTB
- Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học, quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng Quốc gia
là cơ sở pháp lý quan trọng để xác lập ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia,khu bảo vệ sinh thái cảnh quan, cho vùng Nam Trung Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đếnnăm 2035
- Quy hoạch tổng thể các ngành nông- lâm- ngư nghiệp và diêm nghiệp trên địa bàn
8 tỉnh thuộc vùng NTB là cơ sở khoa học quan trọng để rà soát, điều chỉnh quy hoạch từ
đó đưa ra những định hướng, phương án phát triển các ngành hàng chủ lực của vùng
* Quan hệ tiêu cực (những xung đột trong quy hoạch)
- Xung đột giữa quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản với quy hoạch
phát triển nông nghiệp, nông thôn của vùng: Nếu không được kiểm soát chặt chẽ thì việckhai thác khoáng sản, đặc biệt là khai thác khoáng sản sẽ tác động đến hệ sinh thái rừng,công tác bảo tồn đa dạng sinh học, việc không kiểm soát nguồn lao động dẫn đến nguy cơmất an toàn trật tự xã hội, nguy cơ rủi ro an toàn lao động
- Xung đột giữa quy hoạch thuỷ điện với quy hoạch nguồn nước phục vụ phát triểnnông nghiệp, nông thôn:
+ Xung đột giữa quy hoạch thủy điện với quy hoạch nguồn nước phục vụ cho sảnxuất nông nghiệp, sinh hoạt vùng nông thôn: Các quy hoạch thủy điện trên các lưu vựcsông ở nước ta nói chung và trên vùng Nam Trung Bộ nói riêng mới chỉ chú trọng sửdụng nước cho phát điện mà chưa thực sự quan tâm đến vấn đề điều tiết nước cho cácngành đặc biệt là ngành nông nghiệp, nước sinh hoạt cho người dân vùng nông thôn vẫncòn nhiều hạn chế chưa có sự phân phối hợp lý, nhất là vào mùa khô hạn việc vận hành
hồ chứa của các nhà máy thủy điện chỉ ưu tiên cho mục tiêu đảm bảo an ninh về điện vàhiệu quả kinh tế về phát điện, còn mục tiêu xả nước bổ sung cho hạ du phục vụ cho sảnxuất và sinh hoạt thì chưa được chú trọng đúng mức dẫn đến lượng dòng chảy về hạ du cóthể bị thiếu hụt nghiêm trọng
+ Ngoài ra vào mùa mưa lũ việc vận hành liên hồ chứa của các công trình thủy điện
là vấn cấp thiết được đặt ra trong công tác quản lý Việc xả lũ nhằm mục đích để hạn chếnguy cơ đe dọa gây mất an toàn đến toàn bộ hệ thống hồ chứa của các công trình thủyđiện vào mùa mưa bão, tuy nhiên với tốc độ xả lũ của các hồ thủy điện thì dòng nước lớn
và khối lượng nước xả nhiều có thể gây những thiệt hại nặng nề về tài sản và tính mạng
Trang 34con người ở vùng hạ du.
+ Khi một công trình thủy điện được xây dựng không tránh khỏi được tác động đếntài nguyên thiên nhiên, việc chiếm đất để xây dựng thủy điện theo thống kê chủ yếu là đấtlâm nghiệp, diện tích trồng rừng thay thế rất ít do không còn quỹ đất Hơn thế nữa khi xâydựng thủy điện đồng nghĩa với việc một diện tích lớn đất canh tác và đất thổ cư của dân bịmất đi Do đó việc di dân tái định cư là điều không tránh khỏi, gây ảnh hưởng trực tiếpđến đời sống người dân
1.4 Mô tả tóm tắt nội dung của rà soát, điều chỉnh quy hoạch
1.4.1 Phạm vi không gian và thời kỳ của rà soát, điều chỉnh quy hoạch
Phạm vi không gian: 8 tỉnh thuộc vùng NTB: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng
Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận
Năm lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch: 2016-2017.
Thời kỳ lập rà soát, điều chỉnh quy hoạch: Giai đoạn 2016 – 2025, định hướng
đến năm 2030
1.4.2 Các quan điểm và mục tiêu của quy hoạch; các quan điểm và mục tiêu chính về bảo vệ môi trường của quy hoạch.
1.4.2.1 Quan điểm phát triển
- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB phải phù hợp với Chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội cả nước, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, Quyhoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp cả nước và các quy hoạch chuyênngành khác của vùng đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt
- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB trên cơ sở đổi mới phương phápnghiên cứu, căn cứ yêu cầu của thị trường, lợi thế của vùng và từng địa phương để địnhhướng phát triển sản xuất nông nghiệp thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu
- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB theo hướng nâng cao năng suất, chấtlượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm chủ lực trên cơ sở tổ chức lại sản xuất,liên kết chặt chẽ nông dân với doanh nghiệp hình thành các vùng sản xuất chuyên canh,ứng dụng công nghệ cao, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm
- Quy hoạch nông nghiệp nông thôn vùng NTB cần có đổi mới mạnh mẽ về cơ chếchính sách, đặc biệt là cơ chế thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tếtham gia đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
1.4.2.2 Mục tiêu phát triển
a Mục tiêu tổng quát
Xây dựng nền nông nghiệp nông thôn vùng NTB phát triển toàn diện, bền vững,năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, thích ứng với biến đổi khíhậu
Trang 35b Mục tiêu cụ thể
- Tốc độ tăng trưởng GRDP trung bình/năm toàn ngành nông lâm thủy sản giai đoạn
2018 - 2025 từ 3,5 - 4%, giai đoạn 2026 - 2030 từ 3 - 3,5%
- Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông lâm thủy sản bình quân toàn vùng giai đoạn 2018
- 2025 đạt khoảng 6,6%/năm, trong đó nông nghiệp tăng 6%/năm (trồng trọt tăng 5 –5,5%/năm, chăn nuôi tăng 6 – 6,5%/năm, dịch vụ tăng 6,5 - 7%/năm), lâm nghiệp tăng7,5%/năm, thuỷ sản tăng 7,5%/năm Giai đoạn 2026 - 2030 từ 6,3 – 6,5%, trong đó nôngnghiệp tăng 5,7%/năm, lâm nghiệp 7%/năm, thuỷ sản 7%/năm
- Tỷ trọng chăn nuôi 40% trong GTSX nông nghiệp 2025 và 45 - 50% năm 2030
- Tỷ lệ che phủ rừng toàn vùng năm 2025 đạt 51 - 52%, năm 2030 đạt 55 - 57%
- Giá trị sản lượng bình quân/1ha đất trồng trọt đến năm 2025 đạt 150 - 200 triệu đồng,đến năm 2030 đạt 250 - 300 triệu đồng
- Đảm bảo khả năng thích ứng với BĐKH trong phát triển các ngành hàng chủ lực
1.4.3 Các phương án của quy hoạch và phương án được chọn
1.4.3.1 Phương án tăng trưởng thấp
Phương án này giả định trong điều kiện biến đổi khí hậu tác động ảnh hưởng mạnhđến phát triển các cây trồng vật nuôi trong vùng, tác động của nền kinh tế xã hội cả nước
và vùng NTB kém phát triển ảnh hưởng lớn đến phát triển nông nghiệp của vùng, thịtrường tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn
Trên cơ sở xem xét mức tăng trưởng nông nghiệp của vùng bình quân giai đoạn
2006 - 2017, dự kiến phương án tăng trưởng thấp hơn giai đoạn 2006 - 2017, do phát triểnnông nghiệp của vùng có nhiều mặt không thuận, nhất là ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàncầu tác động trực tiếp tăng trưởng kinh tế của cả nước Đây là phương án tăng tưởngchậm, thiếu tính bền vững
Với phương án này tăng trưởng GTSX ở mức thấp, tốc độ tăng trưởng GTSX trungbình 6% 2018 – 2025 và 5,8% 2026 – 2030
Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng chăn nuôi tăng chậm, trồng trọtgiảm nhẹ Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 57% năm 2025 và 55% năm
2030, chăn nuôi 38% năm 2025 và 40% năm 2030
Phương án này giúp hạn chế được sức ép nhu cầu tiêu thụ lên các sản phẩm nôngnghiệp do nền kinh tế chậm phát triển nên sẽ hạn chế được các nguồn lực tác động đếnBĐKH
Tuy nhiên trong phương án tăng trưởng thấp này không đề cập đến canh tác câytrồng vật nuôi theo hướng sinh học, không đề cập đến vấn đề phát thải khí nhà kính và cácbiện pháp giảm thiểu khí nhà kính dẫn đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn đến BĐKH
1.4.3.2 Phương án tăng trưởng tích cực
Tổng hợp và xây dựng phương án phát triển nông nghiệp của vùng từ kết quả quy
Trang 36hoạch và kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) phát triển nông nghiệp, quy hoạch và kế hoạch sửdụng đất, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh vùng NTB đến năm2020.
Tăng trưởng GTSX nhanh và bền vững, tạo sự chuyển biến căn bản về chất lượng,đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 6,6% 2018 – 2025 và 6,3% 2026 – 2030
Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt
Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 55% năm 2025 và 50% năm 2030, chănnuôi 40% năm 2025 và 45% năm 2030
Đây là phương án tăng trưởng nông nghiệp với quy mô hợp lý có đề xuất nhữngphương án và giải pháp quy hoạch tương đối toàn diện để thích ứng với BĐKH như: Xâydựng ngành theo hướng ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao, phát triển công nghệ laitạo giống cây trồng có ứng dụng các kỹ thuật sinh học phân tử, công nghệ nhân giốngbằng nuôi cấy mô tế bào và công nghệ sinh học trong sản xuất phân bón hữu cơ nhằmtăng năng xuất và hiệu quả trong sản xuất cũng như giảm thiểu tác động đến môi trường.Ngoài ra việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang cây trồng cạn, cây trồng chịu hạn thíchnghi với điều kiện sinh thái của vùng nhằm ứng phó với BĐKH Sử dụng các biện phápthu trữ nước như đắp đập, xây bể trữ nước giúp giảm thiểu nguy cơ thiếu nước vào mùakhô Áp dụng quy trình chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thủy sản theo hướng antoàn, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong xử lý nước thải để nhằm giảm thiểu lượng phátthải khí nhà kính, giảm sự ô nhiễm nguồn nước, giảm gia tăng nhiệt độ không khí Đẩymạnh việc thực hiện chương trình bảo vệ và trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ venbiển tạo lá chắn sóng, chắn cát, hạn chế xâm nhập mặn, giúp bảo vệ đất, chống xói mòn,hạn chế thiên tai và là lá phổi xanh giúp điều hòa không khí và bảo vệ môi trường
1.4.3.3 Phương án tăng trưởng đột phá
Phương án này được giả định là trong trường hợp có bước đột phá mạnh trong pháttriển kinh tế xã hội vùng NTB nhờ huy động được tối đa nguồn lực, thu hút mạnh hơn đầu
tư nước ngoài, đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn Về tăng trưởng GTSX, trong điều kiện córất nhiều yếu tố thuận lợi cả trong vùng và cả nước, thích ứng và giảm nhẹ tác động củaBĐKH, thị trường nông sản xuất khẩu của Việt Nam thuận lợi, các cây trồng vật nuôi củavùng đạt năng suất cao trong điều kiện thời tiết khí hậu rất thuận lợi Môi trường sản xuấtnông nghiệp của các tỉnh trong vùng có nhiều thuận lợi, có khả năng thu hút được nhiềutập đoàn lớn đầu tư vào sản xuất tạo bước phát triển rất mạnh mẽ, hạ tầng nông nghiệpđược đầu tư phát triển
Với phương án này tăng trưởng GTSX nhanh và có tính đột phá, tạo sự chuyểnbiến căn bản về chất lượng, đạt tốc độ trung bình 7,1% 2018 – 2025 và 6,7% 2026 –
2030
Chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp theo hướng tăng chăn nuôi, giảm trồng trọt
Cơ cấu GTSX nông nghiệp (giá TT): trồng trọt 52% năm 2025 và 48% năm 2030, chănnuôi 43% năm 2025 và 47% năm 2030
Phương án này tạo sự đột phá, chuyển biến căn bản vệ chất lượng và đạt tốc độ tăng
Trang 37trưởng nhanh, tuy nhiên đòi hỏi phải mở rộng diện tích quy mô diện tích cây trồng chủlực, do đó sẽ gia tăng nguy cơ chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp, việc mất rừng sẽlàm giảm lượng nước ngầm, giảm khả năng giữ dất, giữ nước, tăng nguy cơ xói mònkhiến đất trở nên bạc màu, mất nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm dẫn đếnnguy cơ bị tuyệt trủng, thêm vào đó là gia tăng nguy cơ gây mất cân bằng sinh thái, tácđộng tiêu cực của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp
1.4.4 Lựa chọn phương án
Trong 3 phương án trình bày ở trên, phương án 2 có tính khả thi cao nhất, trong điềukiện nông sản hàng hóa bị cạnh tranh khốc liệt khi Việt Nam đã cam kết mở cửa thịtrường trong nước thông qua tham gia đàm phán, ký kết và đang triển khai thực hiện 9FTA và đang tiếp tục đàm phán 4 FTA mới, trong đó hiệp định CPTPP với sự tham giacủa các đối tác hàng đầu thế giới và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU là haihiệp định tác động lớn đến phát triển kinh tế, đặc biệt là nông nghiệp; môi trường trongnước và vùng Nam Trung Bộ có nhiều cải cách đáng kể Phương án này được tính toán cụthể về diện tích các cây trồng vật nuôi chủ lực trên cơ sở cân đối nhu cầu đất đai giữa cácngành trong từng tỉnh và toàn vùng Năng suất cây trồng trong phương án này cũng tăng ởmức ổn định dựa trên những dự báo về ảnh hưởng của BĐKH Tóm lại so với 2 phương
án 1 và phương án 3 thì phương án 2 đã cơ bản đề ra được những định hướng và giải phápthích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp
1.4.4 Các nội dung chính của quy hoạch
1.4.4.1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2025 của vùng NTB 3.641,04 nghìn ha chiếm46,10% diện tích nhóm đất nông nghiệp của vùng; tăng 273,43 nghìn ha so với năm 2010.Trong đó, nhấn mạnh đến việc đưa diện tích đất chưa sử dụng của các tỉnh NTB sẽ đượckhai thác và đưa vào sử dụng Theo đó, diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 261,81 ngàn
ha năm 2016 xuống còn 151,69 ngàn ha (giảm 110,12 ngàn ha) vào năm 2025 Trong đó,phần lớn diện tích đất chưa sử dụng được đưa vào sản xuất nông lâm nghiệp (24,3 ngànha)
- Đất trồng lúa: Giữ ổn định quỹ đất lúa của vùng đến năm 2025 là 259,48 ngàn ha(giảm 39,55 ngàn ha so với năm 2016), trong đó đất chuyên trồng lúa nước 221,85 ngànha) Đất trồng lúa tập trung chủ yếu tại các tỉnh Quảng Nam (53,10 nghìn ha), Bình Định(51,00 nghìn ha), Bình Thuận (46,00 nghìn ha), Quảng Ngãi (39,80 nghìn ha)
- Đất lâm nghiệp: tăng 139,56 ngàn ha so với hiện tại, trong đó đất rừng sản xuấttăng 331,97 ngàn ha, đất rừng phòng hộ giảm 196,06 ngàn ha, đất rừng đặc dụng tăng3,65 ngàn ha
+ Đất rừng phòng hộ: đến năm 2025 giảm còn 901,02 nghìn ha, giảm 163,01 nghìn
ha so với năm 2010 Diện tích đất rừng phòng hộ phân bố tập trung ở các tỉnh QuảngNam 264,87 nghìn ha, Bình Định 155,18 nghìn ha, Bình Thuận 109,72 nghìn ha, QuảngNgãi 105,45 nghìn ha, Khánh Hòa 81,49 nghìn ha
Trang 38+ Đất rừng đặc dụng: đến năm 2025 đạt 306,90 nghìn ha, tăng 9,18 nghìn ha so vớinăm 2010, trong đó: Đà Nẵng giảm 4,63 nghìn ha, Khánh Hòa 0,49 nghìn ha Đất rừngđặc dụng phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 133,61 nghìn ha, Ninh Thuận 42,33nghìn ha, Đà Nẵng 32,84 nghìn ha, Bình Thuận 32,39 nghìn ha, Bình Định 27,60 nghìnha
+ Đất rừng sản xuất: đến năm 2025 đạt 1.347,05 nghìn ha, tăng 376,82 nghìn ha sovới năm 2010 Đất rừng sản xuất phân bố tập trung ở các tỉnh Quảng Nam 376,44 nghìn
ha, Bình Định 198,32 nghìn ha, Bình Thuận 191,48 nghìn ha, Quảng Ngãi 190,61 nghìnha
- Đất nuôi trồng thủy sản: Diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản giảm từ 22,26 ngàn hanăm 2016 xuống còn 19,78 ngàn ha năm 2025, giảm 2,42 ngàn ha
- Đất làm muối: Diện tích giảm từ 6.281ha năm 2016 xuống còn 5.900ha năm 2025,giảm 381ha
- Các loại đất nông nghiệp còn lại: Ngoài diện tích các loại đất nông nghiệp quyhoạch nêu trên, đến năm 2020 diện tích các loại đất nông nghiệp còn lại khoảng 800,91nghìn ha, chiếm 22% diện tích nhóm đất nông nghiệp (gồm các loại đất: đất trồng câyhàng năm còn lại, đất trồng cây lâu năm và đất nông nghiệp khác)
1.4.4.2 Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp vùng NTB đến năm 2025, định hướng 2030
Một số chỉ tiêu điều chỉnh so với quy hoạch cũ, cụ thể như sau:
Bảng 1.2 Điều chỉnh các chỉ tiêu quy hoạch so với quy hoạch cũ
TT Hạng mục Đơn vị tính trạng Hiện
2017
Điều chỉnh
2025 QH 2030 QH 2020 (QH cũ)
Mức độ điều chỉnh (+, -)
7 Diện tích cây ăn
Trang 39TT Hạng mục Đơn vị tính trạng Hiện
2017
Điều chỉnh
2025 QH 2030 QH 2020 (QH cũ)
Mức độ điều chỉnh (+, -)
Dự kiến quỹ đất lúa ổn định đến năm 2025 là 259,48 ngàn ha (giảm 39,55 ngàn ha
so với năm 2016), trong đó đất chuyên trồng lúa nước 221,85 ngàn ha) Diện tích gieotrồng năm 2025 dự kiến 485 ngàn ha; năng suất 62,1 tạ/ha; sản lượng 3 triệu tấn, địnhhướng 2030 diện tích 475 ngàn ha, năng suất 67,3 tạ/ha, sản lượng 3,2 triệu tấn
Giải pháp:
Áp dụng đồng bộ các biện pháp thâm canh tiên tiến, để tăng năng suất, đảm bảo anninh lương thực trong vùng và đóng góp cho xuất khẩu Và chuyển toàn bộ toàn bộ diệntích không chủ động nước tưới sang trồng ngô lai, trồng cỏ, rau, màu, các cây mang lạihiệu quả kinh tế cao hơn cây lúa
b) Cây ngô:
Dự kiến diện tích ngô đến năm 2025 là 70 ngàn ha (giảm 4,9 nghìn ha so với năm2017) Diện tích dự kiến năm 2030 là 65 ha (giảm 9,9 nghìn ha so với năm 2017) Diệntích gieo trồng dự kiến năm 2025 là 70 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 51 tạ/ha, sảnlượng 357 ngàn tấn
Giải pháp:
Trang 40Mở rộng diện tích ngô theo hướng luân canh tăng năng suất ngô để đáp ứng nguyênliệu cho công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Ngoài ra khâu lựa chọn hạt giống tốttrước khi gieo trồng và chăm sóc theo một quy trình hợp lý có thể đạt đến mức năng suấttiềm năng của giống.
c) Cây sắn:
Là cây dễ trồng, có khả năng thích ứng rộng, ít kén đất và đầu tư thấp Tiềm năngđất đai vùng đồi gò thích hợp với cây sắn còn rất lớn, nhưng sắn là cây rất hại đất… Vìvậy cần phải ổn định vùng tập trung cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinhbột sắn gắn với bảo vệ môi trường, không trồng liên tục nhiều năm liền trên cùng thửađất, không trồng trên những vùng có độ cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật trên đất có độdốc để bảo vệ đất đai, môi trường
Trồng ở vùng có độ dốc <150, trồng xen cây họ đậu cải tại đất, tăng thu nhập, thựchiện luân canh với cây trồng khác theo chu kỳ 3 – 4 năm trồng khoai mỳ năm kế tiếptrồng cây khác… Tăng cường đầu tư thâm canh, sử dụng giống mới có năng suất và hàmlượng tinh bột cao
Dự kiến điều chỉnh quy hoạch sản xuất sắn trong điều kiện quỹ đất hạn chế, sản xuấtsắn làm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu và làm thức ăn chănnuôi, ổn định diện tích 110 ngàn ha, sản lượng khoảng 2,5 – 2,7 triệu tấn để làm nguyênliệu thức ăn chăn nuôi và nhiên liệu sinh học
d) Cây mía:
Dự kiến diện tích mía quy hoạch đến năm 2025, tầm nhìn 2030 ổn định khoảng 71ngàn ha đáp ứng nhu cầu nguyên liệu của các nhà máy đường trong vùng, sản lượngkhoảng 4,2 triệu tấn năm 2025 và 5 triệu tấn năm 2030
e) Cây cao su:
Đến năm 2025, diện tích cao su là 59 ngàn ha, giảm so với hiện trạng 3 ngàn ha, chủyếu chuyển đổi đất cao su kém hiệu quả, năng suất thấp sang trồng cây ăn quả, cây sắn,ngô, trồng cỏ chăn nuôi… Tập trung đầu tư chăm sóc trên diện tích cao su hiện có Diệntích cho sản phẩm là 36 ngàn ha, sản lượng là 61 ngàn tấn, năng suất bình quân 17 tạ/ha.Chỉ bố trí quy hoạch cao su ở 4 tỉnh, cụ thể như sau:
+ Tỉnh Quảng Nam: Diện tích 12 ngàn ha, diện tích cao su của tỉnh tập trung ở cáchuyện Bắc Trà My, Đông Giang, Phước Sơn, Tây Giang
+ Tỉnh Quảng Ngãi: 1 ngàn ha, cao su của tỉnh phát triển tập trung ở huyện BìnhSơn và Sơn Tịnh
+ Tỉnh Phú Yên: 4 ngàn ha, diện tích cao su tập trung tại hai huyện Sông Hinh vàSơn Hoà
+ Tỉnh Bình Thuận: 42 ngàn ha, diện tích cao su của tỉnh lớn nhất trong tiểu vùngNTB và tập trung ở huyện Đức Linh, Tánh Linh, Hàm Thuận Bắc
Giải pháp: