Chất lợng công tác thẩm định DAĐT là nhân tố quyết định tính hiệu quả củahoạt động tín dụng đầu t của Ngân hàng.Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với những biến đổi sâu sắc từ cơ c
Trang 1Lời nói đầu
Để theo kịp nền kinh tế phát triển của thế giới, trong những năm gần đây nền kinh tếViệt Nam đã có những chuyển biến đáng kể Năm 2004, nền kinh tế n ớc ta đã lấy lại đợc
đà tăng trởng với tốc độ năm sau cao hơn năm trớc, chủ trơng kích cầu thông qua đầu t đãphát huy hiệu quả Đạt đợc kết quả này là nhờ sự nỗ lực của Đảng, Nhà nớc và toàn dân tatrong việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
Trong giai đoạn này, nhu cầu vốn đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tếluôn là một vấn đề mang tính cấp thiết Ngân hàng là tổ chức tài chính trung gian luôn đợc
coi là kênh cung cấp vốn quan trọng nhất Với chức năng cơ bản của Ngân hàng là " huy
động để cho vay", do đó trách nhiệm của mỗi Ngân hàng khi cho vay là phải đảm bảo thu
hồi đợc vốn đủ, đúng hạn và có lãi Bất cứ một Ngân hàng nào khi tiến hành cho vay thìvấn đề an toàn, hiệu quả, tăng trởng phải đợc quan tâm hàng đầu Chính vì vậy, khâu thẩm
định dự án đầu t (DAĐT) luôn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tín dụng của Ngânhàng Chất lợng công tác thẩm định DAĐT là nhân tố quyết định tính hiệu quả của hoạt động tín dụng đầu t của Ngân hàng.
Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với những biến đổi sâu sắc từ cơ chế "cấp phát vốn" sang cơ chế " kinh doanh đa năng nh một Ngân hàng thơng mại thực sự", công
tác thẩm định đợc đặt ra với nhiều yêu cầu mới về quy trình, nội dung và phơng pháp.Thẩm định phải toàn diện, chính xác và kịp thời Một số phơng pháp thẩm định trong cơchế cũ đã không còn phù hợp Do đó, đổi mới và hoàn thiện công tác thẩm định DAĐT làluôn là một nhiệm vụ quan trọng
Xuất phát từ quan điểm trên, em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh Ngân hàng đầu t và Phát triển Hà thành " Mục đích nghiên cứu của để tài là tìm hiểu về cơ sở lý luận và thực tiễn
của công tác thẩm định tại Chi nhánh để đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợngcông tác này Thẩm định dự án là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, liên quan đếnnhiều bộ ngành, trong phạm vi chuyên đề này, em chỉ giới hạn nghiên cứu một số khíacạnh cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn đề từ đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị gópphần nâng cao chất lợng công tác thẩm định DAĐT tại Chi nhánh Ngân hàng đầu t và
Phát triển Hà thành dựa trên phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng là chủ đạo (lợng
đổi thì chất đổi) và các phơng pháp khác nh phơng pháp phân tích và phơng pháp so sánh.
Ngoài lời nói đầu và kết luận , kết cấu của chuyên đề gồm 3 chơng:
Chơng I: Cơ cở lý luận về thẩm định DAĐT trong Ngân hàng.
Chơng II: Thực trạng công tác thẩm định DAĐT tại Chi nhánh Ngân hàng đầu t và
Phát triển Hà thành
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định DAĐT tại
Chi nhánh Ngân hàng đầu t và Phát triển Hà thành
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 2Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
Ch ơng I:
Cơ sở lý luận về thẩm định dự án đầu t trong
Ngân hàng
I - Khái niệm dự án đầu t.
Có thể nói rằng một trong các hoạt động khá quan trọng trong kinh doanh là đầu t
Đây là sự bỏ vốn có tính chất dài hạn nhằm hình thành nên những tài sản và thực hiệnnhững mục tiều kinh doanh Đầu t đợc phân chia ra nhiều loại với nhiều tiêu thức khácnhau, trong đó đầu t phát triển đợc hiểu là sự đầu t bỏ vốn vào tài sản cố định nh xây lắpcác công trình, thiết bị, dây chuyền công nghệ nhằm phục vụ nhu cầu xã hội hay mục tiêusản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đầu t đợc thể hiện qua các DAĐT, và qua đó đầu
t đạt đợc những mục tiêu nhất định
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại: "DAĐT là một tập hợp các hoạt
động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phơng pháp trên cơ sở các nguồn lực nhất
định" Tại Việt Nam, khái niệm DAĐT đợc trình bày trong Nghị định 52 của Chính phủ
về quy chế quản lý đầu t và xây dựng cơ bản nh sau: "DAĐT là tập hợp các đề xuất có liên quan tới việc bỏ vốn để tạo vốn, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt đợc sự tăng trởng về số lợng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian nhất định" Xét về mặt hình thức, DAĐT là
một tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chiphí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất
định trong tơng lai Xét về mặt nội dung, DAĐT là một tập hợp các hoạt động có liên quanvới nhau, đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kếtquả cụ thể trong một thời gian dài nhất định thông qua việc sử dụng các nguồn lực nhất
định DAĐT phải nhằm vào việc sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào để thu đợc đầu raphù hợp với các mục tiêu cụ thể
II - Công tác thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng.
1 Khái niệm công tác thẩm định dự án đầu t trong Ngân hàng.
Đỗi với mỗi dự án đầu t từ khi lập xong đến khi thực hiện phải đợc thẩm định quanhiều cấp: Nhà nớc, nhà đầu t, nhà tài trợ Đứng dới mỗi giác độ khác nhau, có những
định nghĩa khác nhau về thẩm định, nhng có thể khái quát thành khái niệm chung là:Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diệncác nội dung cơ bản ảnh hởng tới tính khả thi của dự án, từ đó quyết định có nên tài trợcho dự án đó không
Trang 3Trong công tác thẩm định dự án cần chú ý:
- Đối tợng của thẩm định : hồ sơ doanh nghiệp và hồ sơ dự án
- Yêu cầu của thẩm định : khách quan và toàn diện
- Mục tiêu của thẩm định : ra quyết định cho vay hay không dựa trên tính hiệu quả,khả thi và khả năng trả nợ của doanh nghiệp
2 Sự cần thiết và ý nghĩa của công tác thẩm định DAĐT trong Ngân hàng.
Ngân hàng thơng mại đợc hiểu là các trung gian tài chính, huy động vốn từ những ngời
có vốn tạm thời nhàn rỗi (hộ gia đình, chủ thể kinh doanh tạm thời có vốn nhàn rỗi, ngời
nớc ngoài ) và cho những ngời cần vốn vay (chủ thể kinh doanh thiếu vốn đầu t, hộ gia
đình thiếu vốn kinh doanh, ), hay nói một cách khác là Ngân hàng huy động vốn nhàn
rỗi từ những ngời có vốn để cho vay những ngời cần vốn Tại Việt Nam, theo Luật các tổ
chức tín dụng thì "Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán"
Trong hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay trung, dài hạn tại các NHTM chủ yếu làcho vay theo DAĐT Các dự án này có hiệu quả hay không? có khả năng hoàn trả đủ vốn
và lãi theo quy định hay không ? Phụ thuộc vào chất lợng của công tác thẩm địnhDAĐT Thẩm định DAĐT giúp Ngân hàng ra các quyết định đúng đắn chính xác về chovay hay tài trợ dự án Với t cách là một nhà tài trợ, điều đầu tiên mà một Ngân hàng quantâm là cho vay vốn thu đợc lợi ích gì không Việc thẩm định chính xác, cẩn trọng sẽ đemlại sự an toàn cần thiết cho Ngân hàng, nâng cao chất lợng tín dụng đồng thời không làm
bỏ lỡ mất cơ hội kinh doanh Vì nếu có sai sót trong công tác thẩm định sẽ dẫn tới việc raquyết định sai Một DAĐT không hiệu quả, nhng do thẩm định sai Ngân hàng vẫn chovay, sẽ dẫn đến hậu quả Ngân hàng mất vốn, hoặc có thể nguy hiểm hơn là dẫn đến phásản nếu số vốn bị mất là lớn làm mất khả năng thanh toán của Ngân hàng Và ng ợc lại,một DAĐT hiệu quả, khả thi mà Ngân hàng không cho vay sẽ làm Ngân hàng mất kháchhàng, không thu đợc lợi nhuận Vì vậy, một Ngân hàng hoạt động tốt đòi hỏi phải thựchiện tốt công tác thẩm định tốt
3 Mục tiêu của thẩm định DAĐT trong Ngân hàng.
Thẩm định DAĐT đòi hỏi phải chính xác, do đó Ngân hàng phải xác định đợc mụctiêu rõ ràng của công tác thẩm định:
- Rút ra kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ của doanhnghiệp để quyết định cho vay hay từ chối một cách đúng đắn, có khoa học
- Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, lãi suất cho vay, mức thu nợtừng thời kỳ, tiến độ giải ngân phù hợp, tiết kiệm vốn đầu t, nâng cao hiệu quả đồng vốn
và hiệu quả tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp
- T vấn cho chủ đầu t về phơng án sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề bảo đảm hiệu quả chovay, thu nợ gốc là lãi đúng hạn
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 4Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
- Phát hiện những rủi ro và đề xuất các biện pháp phòng ngừa hoặc hạn chế rủi ro của dự
án đầu t nói riêng và hoạt động tín dụng Ngân hàng nói chung
4 Yêu cầu đối với công tác thẩm định DAĐT trong Ngân hàng.
Để đạt đợc các mục tiêu nêu trên, công tác thẩm định của Ngân hàng phải đáp ứngnhững yêu cầu sau:
- Bám sát chủ trơng, đờng lối, kế hoạch phát triển trong từng thời kỳ của Nhà nớc, chínhquyền địa phơng các cấp các ngành Công tác thẩm định không đợc xa rời những định h-ớng chung đó để đảm bảo DAĐT đợc đầu t đúng hớng, phù hợp với quy hoạch phát triểnchung
- Xuất phát từ chính sách đầu t tín dụng của Ngân hàng: mỗi Ngân hàng có chính sách tíndụng riêng trong từng thời kỳ làm chi phối đến công tác thẩm định
- Công tác thẩm định phải đợc tổ chức thực hiện khách quan, kịp thời, chính xác, toàndiện, khoa học và chặt chẽ
III - Nội dung và phơng pháp thẩm định DAĐT trong Ngân hàng
1 Thẩm định tài chính doanh nghiệp.
1.1 Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ pháp lý doanh nghiệp.
Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp, công ty, điều lệ công ty
- Giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề nếu có
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng
- Các văn bản khác có liên quan đến pháp lý đối với doanh nghiệp
- Các báo cáo tài chính đã đợc quyết toán: Bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết quả sảnxuất kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ (nếu có), thuyết minh các báo cáo tài chính.Khi xem xét hồ sơ doanh nghiệp, cán bộ tín dụng cần phải tập trung vào xem xét: cácvăn đã có, các văn bản buộc phải có, các văn bản còn thiếu, văn bản không đúng quy định
về pháp lý, văn bản không hợp lệ hoặc giấy tờ giả mạo Từ đó tập trung vào những quy
định, nội dung và các điều kiện cho phép đối với doanh nghiệp và dự án vay vốn Phântích khái quát nội dung vay, đối chiếu với chiến lợc, chính sách khách hàng, phơng hớng
đầu t, phơng hớng phát triển của nhà nớc, Bộ ngành, địa phơng và địa bàn để quyết địnhnhận hồ sơ hoặc trả lại hồ sơ cho ngời vay, trong trờng hợp trả lại phải nêu rõ lý do từchối
1.2 Thẩm định tình hình tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp:
Tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh chủ yếu quabốn nhóm chỉ tiêu:
1.2.1 Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán:
Trang 5Tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năngthanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tàichính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ.Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
- Hệ số thanh toán ngắn hạn = Nợ ngắn hạnTSLĐ
Trong đó:
TSLĐ bao gồm: tiền, chứng khoán dễ chuyển nhợng, các khoản phải thu, tồn kho …
Nợ ngắn hạn gồm: vay ngắn hạn Ngân hàng, các khoản phải trả …
Tỷ lệ này> 1 là tốt Tuy nhiên nếu lớn hơn tỷ lệ bình quân ngành thì chứng tỏ doanhnghiệp bị ứ đọng vốn
- Hệ số thanh toán nhanh = Vốn bằng tiền + các khoản phải thuNợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng hoàn trả của khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việcbán các tài sản dự trữ
- Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền Nợ đến hạn
Nợ đến hạn bao gồm các khoản nợ: ngắn hạn, trung và dài hạn đến hạn thanh toán
1.2.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính:
- Hệ số nợ/ tổng tài sản = Tổng nợ phải trả Tổng tài sản
Chỉ tiêu này để đánh giá, xác định nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp đối với các chủ nợ
- Hệ số nợ / vốn chủ sở hữu = Tổng vốn chủ sở hữuTổng nợ phải trả
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trớc thuế + Lãi vayTổng vốn chủ sở hữu
- Hệ số cơ cấu tài sản = TSCĐ hoặc TSLĐTổng tài sản
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Tổng nguồn vốnVốn chủ sở hữu
- Hệ số bảo toàn vốn = Tổng tài sản + Dự phòng - TS đợc coi là tổn thất - Nợ phải trảNguồn vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn khác
Hệ số này > 1: doanh nghiệp đã phát triển đợc vốn
Hệ số này = 1: vốn đợc bảo toàn
Hệ số này <1: vốn cha đợc bảo toàn
Hệ số này <0,25: có nguy cơ mất vốn
1.2.3 Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Nhóm chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp:
- Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bánHàng tồn kho
- Vòng quay vốn lu động = Doanh thu thuần
TSLĐ
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuầnTài sản cố định
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = Doanh thu thuầnTổng tài sản
- Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu bình quân 1 ngàyCác khoản phải thu
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 6Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
Chỉ tiêu này là cơ sở để đánh giá khả năng thu vốn trong thanh toán trên 1 ngày
1.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Hệ số sinh lợi/doanh thu = Lợi nhuận sau thuếDoanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận thu đợc trên 1 đồng doanh thu
- Hệ số sinh lời của tài sản = Lợi nhuận sau thuế + Tiền lãi phải trả
Tổng tài sản
- Hệ số sinh lời của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu
Cùng với việc phân tích các nhóm chỉ tiêu trên, các cán bộ thẩm định còn nắm đợckhả năng, năng lực điều hành của ban lãnh đạo, uy tín của doanh nghiệp trên thị tr ờng vàkhả năng tài chính của doanh nghiệp Cán bộ thẩm định cần trực tiếp nắm bắt tình hìnhthực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng phơng pháp tiếp cận thăm
dò (qua tham quan khảo sát thực tế, qua bạn hàng ) và tìm hiểu các thông tin phi tài
chính khác
Tóm lại, thông qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính củadoanh nghiệp, Ngân hàng sẽ biết đợc tình hình tài chính của doanh nghiệp khả quan haykhó khăn, năng lực hoạt động của doanh nghiệp nh thế nào, xu hớng phát triển của doanhnghiệp trong tơng lai để từ đó có thể ra quyết định cho vay đúng đắn, tin vào uy tín vàkhả năng của doanh nghiệp có thể sử dụng vốn vay có hiệu quả
2 Thẩm định dự án đầu t:
2.1 - Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ dự án:
- Giai đoạn xin xét duyệt vay vốn đầu t :
+ Đơn xin vay
+ Luận chứng kinh tế kỹ thuật
+ Giải trình hiệu quả kinh tế dự án của doanh nghiệp
+ Văn bản quyết định đầu t hoặc giấy phép đầu t của các cấp có thẩm quyền
+ Văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật và duyệt tổng dự toán hay dự toán hạng mục côngtrình trực tiếp đầu t bằng vốn vay
+ Các hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ đầu t và các bên có liên quan
+ Các văn bản liên quan (đánh giá tác động môi trờng, giấy phép khai thác tài nguyên, ýkiến cơ quan chức năng về quản lý phòng cháy chữa cháy )
- Bổ sung thêm khi ký kết hợp đồng tín dụng:
+ Văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu xây lắp, mua sắm thiết bị của cấp có thẩm quyền+ Hợp đồng giao nhận thầu về xây lắp, cung cấp máy móc thiết bị
+ Văn bản cho phép nhận máy móc, thiết bị của Bộ thơng mại
+ Hợp đồng mua bảo hiểm công trình xây dựng
+ Lịch trả nợ và cam kết uỷ nhiệm trích tài khoản tiền gửi để trả nợ
Nghiên cứu kỹ các tài liệu, cán bộ thẩm định tiến hành phân tích làm rõ các nội dung sau:
Trang 7- Mục tiêu đầu t
- Phân tích thị trờng
- Phân tích các yếu tố về kỹ thuật công nghệ và quản lý sản xuất
- Môi sinh môi trờng
- Phân tích tài chính và khả năng trả nợ của dự án
- Xác định thời gian trả nợ vay:
- Phân tích rủi ro và biện pháp hạn chế rủi ro
Đây là các yêu cầu phân tích đánh giá cơ bản khi thẩm định dự án đầu t đợc xây dựng
đồng bộ có phần thiết bị và xây dựng cơ bản đợc xem xét để cấp tín dụng lần đầu Tuỳtheo đặc điểm của từng dự án mà có những điều chỉnh cho thích hợp Sau đây chúng ta đisâu vào thẩm định Luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án đầu t
2.2 Thẩm định luận chứng kinh tế kỹ thuật:
2.2.1 Thẩm định sự cần thiết phải đầu t :
Mục tiêu của DAĐT là những nội dung mà dự án cần hớng tới để giải quyết, mục tiêunày phải thoả mãn những mong muốn về lợi ích của chủ đầu t cũng nh những lợi ích củanền kinh tế Các DAĐT luôn nằm trong những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và luậtpháp cụ thể Do đó việc thẩm định DAĐT phải đợc xem xét một cách khách quan Ngânhàng cần đứng trên quan điểm hài hoà giữa lợi ích của chủ đầu t và lợi ích của toàn xã hội
mà xem xét dự án Đồng thời, Ngân hàng cũng cần phải quan tâm tới việc dự án đó có đápứng mục tiêu phát triển chung của ngành, địa phơng và cả nớc hay không
Bên cạnh đó, Ngân hàng phải xem xét tới phơng diện thị trờng của dự án Đây là nộidung khá quan trọng nhng cũng là nội dung khó phân tích vì nó yêu cầu ngời thẩm địnhphải có những đánh giá, dự báo về nhứng biến động phức tạp trên thị trờng
đồng bộ, đảm bảo vận hành đợc; Chuyển giao công nghệ phải đảm bảo cả phần cứng vàphần mềm
* Về cung cấp vật liệu và các yếu tố đầu vào khác: Nguyên vật liệu là yếu tố không thểthiếu đợc cho việc vận hành dự án Nguyên vật liệu phải bảo đảm đạt tiêu chuẩn của sảnxuất, vận chuyển dễ dàng và giá cả hợp lý
* Về địa điểm và giải pháp xây dựng dự án: Những DAĐT có phần xây dựng thì phải kiểmtra xem địa điểm xây dựng đã lựa chọn đúng đắn hay cha, đã đáp ứng đợc các yếu tố về cơ
sở hạ tầng, về giải phóng mặt bằng và các yếu tố về kiến trúc, kết cấu xây dựng hay cha
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 8Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
* Về tiến độ thực hiện dự án: Cán bộ thẩm định cần nắm vững các giai đoạn đầu t , cáchạng mục công trình vì nó có liên quan đến kế hoạch sử dụng vốn của doanh nghiệp, kếhoạch cho vay và thu nợ của Ngân hàng
* Về phơng diện tổ chức, quản lý thực hiện vận hành dự án: Ngân hàng phải xem xét nănglực và uy tín của các đơn vị để đảm bảo cho việc thực hiện dự án Đặc biệt trong công tácnày là việc đánh giá năng lực quản lý, điều hành dự án…là những nhân tố quan trọng, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án
2.2.3 Thẩm định nội dung kinh tế - tài chính của dự án
Đây là nội dung mà Ngân hàng phải quan tâm hơn cả Ngân hàng sẽ phải phân tíchlàm rõ những gì liên quan tới nhu cầu vốn đầu t, sử dụng vốn đầu t và kế hoạch trả nợ
Đây chính là những căn cứ quan trọng để Ngân hàng ra quyết định có tài trợ cho dự ánhay không.Về nội dung kinh tế - kỹ thuật, Ngân hàng cũng phải xem xét các lợi ích xã hộithu về từ dự án nh:
- Giá trị sản phẩm và dịch vụ gia tăng
- Tính đa dạng hoá sản xuất của nền kinh tế
- Việc làm và thu nhập của ngời lao động
- Đóng góp ngân sách nhà nớc
- Các lợi ích về mặt xã hội, môi trờng
- Những tác động về mặt chính trị, xã hội
Với nội dung tài chính dự án, cán bộ thẩm định tập trung đi sâu phân tích:
- Nhu cầu vốn đầu t của dự án
- Tính toán hiệu quả tài chính của dự án
- Kế hoạch trả nợ của doanh nghiệp
2.2.3.1 Xác định nhu cầu vốn cần thiết cho dự án:
Tổng vốn đầu t là tập hợp toàn bộ các chi phí góp phần tạo nên thực thể công trình vàbảo đảm cho công trình sẵn sàng đa vào khai thác, sử dụng Thành phần gồm: vốn cố định
và vốn lu động
- Vốn cố định: nhằm tạo ra năng lực mới tăng thêm để đạt mục tiêu dự án
+ Vốn chuẩn bị đầu t: gồm các chi phí điều tra, khảo sát, lập, thẩm định dự án đầu t
+ Vốn chuẩn bị xây dựng:
Chi phí ban đầu về mặt bằng (đền bù, giải phóng mặt bằng, chuyển quyền sử dụng đất ).
Chi phí khảo sát, thiết kế, lập và thẩm định thiết kế, tổng dự toán
Chi phí đấu thầu, hoàn tất các thủ tục đầu t (cấp giấy phép xây dựng, giám định )
Chi phí xây dựng đờng điện, nớc, thi công, lán trại thi công
+ Vốn thực hiện đầu t:
Chi phí xây dựng mới hoặc cải tạo các hạng mục công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị.Chí phí thiết bị: chi phí mua sắm thiết bị, vận chuyển về chân công trình, bảo quản thiếtbị
Chi phí quản lý, giám sát thực hiện đầu t
Trang 9Chi phí sản xuất thử và nghiệm thu bàn giao
Chi phí huy động vốn: các khoản lãi vay vốn đầu t và các chi phi phải trả trong thời gianthực hiện đầu t
- Vốn lu động: là khoản vốn đáp ứng nhu cầu chi thờng xuyên sau khi kết thúc giai đoạnthực hiện đầu t, bao gồm:
+ Vốn sản xuất: tiền nguyên vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng, tiền lơng
+ Vốn lu thông: sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng hoá bán chịu, vốn bằngtiền, chi phí tiếp thị
2.2.3.2 Phơng án vốn của doanh nghiệp và tiến độ bỏ vốn:
- Doanh nghiệp có thể xác định tài trợ dự án của mình từ các nguồn:
+ Vốn chủ sở hữu
+ Vốn ngân sách cấp
+ Vốn vay
Ngân hàng phải kiểm tra tính hiện thực của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, xem
tỷ lệ vốn chủ sở hữu / tổng vốn đầu t để lờng đợc rủi ro Với công trình đầu t bằng nhiềunguồn vốn thì phải có xác nhận của cơ quan quản lý từng nguồn vốn nói trên Ngân hàngchỉ cho vay số còn thiếu
- Tiến độ bỏ vốn đợc thực hiện theo tiến độ thực hiện đầu t
2.2.3.3 Tính toán hiệu quả tài chính của dự án:
- Xem xét các biểu tính toán của doanh nghiệp:
+ Biểu tính toán vốn đầu t theo các khoản mục xây lắp (khối lợng, đơn giá và chi phí) + Chí phí mua sắm thiết bị (loại thiết bị, số lợng, đơn giá)
+ Dự án đã đủ các yếu tố chi phí và giá thành hay cha
+ Sự hợp lý của các định mức tiêu hao nguyên vật liệu
+ Tỷ lệ trích khấu hao đã hợp lý cha
+ Các chi phí khác có quan điểm nào cha phù hợp
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 10Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
+ Tỷ lệ đạt công suất qua các năm
+ Doanh thu và khả năng thực tế đạt đợc
2.2.3.4 Kế hoạch trả nợ của doanh nghiệp:
Khi cho vay ra, Ngân hàng quan tâm đến việc doanh nghiệp sẽ trả nợ nh thế nào Kếhoạch thu nợ của Ngân hàng dựa trên nguyên tắc tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh Có thể trong một vài năm đầu đi vào hoạt động, Ngân hàng cha thu nợ, màchỉ thu nợ khi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bắt đầu đi vào ổn định và
(**) Nguồn trả nợ =
KHCB hàng nămcủa TSCĐ hìnhthành bằng vốnvay
+
Lợi nhuậnròng của dự
Xem xét tỷ lệ đảm bảo nợ vay để đánh giá độ tin cậy của dự án về mặt tài chính và đểNgân hàng xác định mức thu nợ hàng năm hợp lý
đạo đức cán bộ, đạo đức nghề nghiệp cũng là vấn đề đáng quan tâm
* Thông tin: Trong công tác thẩm định DAĐT nguồn thông tin cũng là yếu tố quan trọnggiúp việc thẩm định thành công Việc thu thập đợc các thông tin đúng, đủ, chính xác từdoanh nghiệp sẽ tạo điều kiện giúp cán bộ thẩm định đánh giá chính xác doanh nghiệp Từ
đó quyết định cho vay hay từ chối dự án sẽ chính xác hơn, đảm bảo an toàn cho hoạt độngtài trợ của Ngân hàng
* Phơng pháp thẩm định: Với nguồn thông tin đã thu thập, cán bộ thẩm định phải lựa chọn
Trang 111 1
phơng án thẩm định phù hợp Mỗi dự án có một đặc trng nhất định do đó Ngân hàng phải
đa ra đợc một hệ thống phơng pháp thẩm định thống nhất nhng đồng thời phải linh hoạt
Điều này sẽ đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả và thành công
* Công tác tổ chức điều hành: Thẩm định DAĐT là tập hợp nhiều hoạt động có liên quanchặt chẽ với nhau Việc phân cấp điều hành rất cần thiết để các bớc đợc thực hiện mộtcách hợp lý, khoa học và phân định quyền hạn và trách nhiệm cho từng bộ phận sẽ giúpcho việc thẩm định đợc chính xác và dễ dàng hơn
* ứng dụng khoa học công nghệ: Với sự phát triển không ngừng của công nghệ tin học vàcác ứng thì việc ứng dụng khoa học công nghệ tốt sẽ giúp Ngân hàng thuận lợi trong việcthu thập thông tin Nhờ đó, công tác thẩm định đợc tiến hành dễ dàng hơn, giảm rủi ro dosai sót tính toán, tiết kiệm thời gian, tạo hiệu quả cao trong thẩm định
2 Nhân tố khách quan.
* Chủ trơng, chính sách, kế hoạch phát triển của Nhà nớc: các DAĐT phát triển là các dự
án có sử dụng nguồn lực của đất nớc để thực hiện những mục tiêu xác định của chủ đầu t,của xã hội Các dự án có quy mô lớn, đều phải có sự phê duyệt của cơ quan Nhà nớc cóthẩm quyền Đối với hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển thực hiện nhiệm vụ Nhà nớcgiao là cho vay u đãi các chơng trình, dự án theo kế hoạch nhà nớc thì khi xem xét dự án,mục tiêu đợc đặt lên hàng đầu là xem xét lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội mà dự án đem lại
* Tính xác thực của thông tin từ doanh nghiệp: việc cung cấp thông tin đúng, đủ, chínhcác của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho cán bộ thẩm định đáng giá chính xác đợc doanhnghiệp Sự hợp tác và năng lực thực sự của doanh nghiệp đã có thể là một sự đảm bảo tốtcho Ngân hàng thẩm định DAĐT
Tóm lại việc thẩm định DAĐT không chỉ đơn thuần là việc xem xét đánh giá Hồ sơ
dự án và hồ sơ doanh nghiệp, mà nó bao hàm việc phân tích tất cả các yếu tố có liên quantới dự án Để công tác thẩm định DAĐT đạt đợc mục tiêu, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố
Đó có thể là những yếu tố thuộc về bản thân Ngân hàng nh trình độ cán bộ thẩm định ,
điều kiện làm việc, chính sách của Ngân hàng , hay phục thuộc vào các nhân tố khácthuộc về phía doanh nghiệp nh báo cáo tài chính, luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án ,hoặc cũng có thể thuộc về phía Nhà nớc và các cơ quan hữu quan, chính quyền địa phơngcác ngành các cấp
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 12Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
Tính đến năm 2003, Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã có 46 năm hoạt động
và trởng thành Là một trong những Ngân hàng đợc thành lập sớm nhất, Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Việt Nam ngay từ khi ra đời đã giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tếquốc dân nói chung và trong thị trờng tài chính tiền tệ nói riêng Tuỳ theo yêu cầu củatừng giai đoạn lịch sử, Ngân hàng có những thay đổi và phát triển để luôn khẳng định vaitrò chủ đạo của mình trong lĩnh vực đầu t và phát triển
Ngày 26/4/1957,theo Quyết định số 177/TTg của Thủ tớng Chính phủ, Ngân hàngKiến thiết Việt Nam đợc thành lập, trực thuộc Bộ Tài Chính Nhiệm vụ chủ yếu của Ngânhàng trong thời kỳ này là thực hiện cấp phát vốn đầu t xây dựng cơ bản (XDCB) theo kếhoạch Nhà nớc Có thể nói trong suốt quãng thời gian rất dài, từ khi thành lập cho đến khithống nhất đất nớc năm 1975, rồi tiếp đó là trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung,Ngân hàng luôn đóng vai trò là cơ quan cấp phát thuần tuý của Chính phủ chuyên mônhoá trong lĩnh vực đầu t XDCB chứ không phải là một Ngân hàng theo đúng nghĩa của nó.Năm 1981, với mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý vốn đầu t XDCB,Chính phủ ra Quyết định 259/CP chuyển Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tàichính sang Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, và từ đó thành lập Ngân hàng Đầu t và Xâydựng Việt Nam Theo quyết định này, Ngân hàng có thêm các nhiệm vụ mới nh : cho vayvốn đầu t XDCB các công trình không do ngân sách Nhà nớc cấp hoặc vốn tự có không
đủ Bên cạnh đó, cấp vốn thanh toán các công trình thuộc ngân sách Nhà nớc đầu t Đặcbiệt, bớc đầu Ngân hàng đợc phép cho vay vốn lu động đối với các tổ chức kinh doanhtrong lĩnh vực XDCB
Năm 1990, cùng với công cuộc đổi mới đất nớc của toàn đảng, toàn dân ta, Ngân hàngKiến thiết Việt Nam cũng thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động tiền tệ, tín dụng để tiếntới kinh doanh theo mô hình đa năng tổng hợp theo tinh thần của hai Pháp lệnh Ngân hàngmới ra đời Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam chính thức đổi tên thành Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam, có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Huy động vốn trung dài hạn để cho vat dự án đầu t phát triển
- Nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc
- Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp
Trang 131 3
Ngân hàng Đt&PT Việt Nam
Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc
Ngân hàng vid-public Công ty bảo hiểm Việt úc Ngoài n ớc
phục vụ đầu t phát triển
Đây là một bớc tiến dài trong việc thực hiện xoá bỏ bao cấp trong đầu t phát triển vàngay trong lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên, mô hình tổ chức và quản lý lúc nàycòn nhiều hạn chế vì Pháp lệnh vẫn duy trì mối quan hệ ràng buộc giữa Ngân hàng Đầu t
và Phát triển với Ngân hàng Nhà nớc Mối quan hệ này, nói chung, phản ánh quá trìnhchuyển đổi chập chững của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ mô hình một cấp của thời kỳ
kế hoạch - tập trung sang mô hình hai cấp phù hợp hơn trong nền kinh tế thị trờng
Ngày 28/3/1996, Thủ tớng Chính phủ ra quyết định số 186/TTg cho phép Ngân hànghoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc, và công nhận Ngân hàng Đầu t và Pháttriển Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt Quyết định này đã đặt Ngânhàng vào quỹ đạo của một Ngân hàng thơng mại thực sự, có điều kiện đa dạng hoá các sảnphẩm dịch vụ cũng nh phơng thức huy động các loại vốn để tăng khả năng cạnh tranh,củng cố và khuyếch trơng vị thế của mình trên thị trờng
Đến nay, nền kinh tế hàng hoá nói chung và hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói riêng
đã bớc đầu đạt đợc những thành tựu đáng kể Hai Luật Ngân hàng từng bớc thay thế chohai Pháp lệnh cũ đã góp phần hình thành một thị trờng tài chính đồng bộ hơn, song nócũng làm tăng tính cạnh tranh Hơn nữa, theo Quyết định định của Chính Phủ, kể từ năm
1999, toàn bộ các chơng trình cho vay XDCB theo kế hoạch nhà nớc đều đợc tập trung tạimột đầu mối là Quỹ hỗ trợ đầu t Quốc gia Cũng theo Quyết định đó, Ngân hàng Đầu t vàPhát triển Việt Nam chỉ xét cho vay các công trình chuyển tiếp có hiệu quả và chịu tráchnhiệm hoàn toàn về quyết định cho vay của mình Chủ trơng này không nằm ngoàikhuynh hớng thực hiện tách bạch rõ ràng hoạt động kinh doanh và hoạt động chính sáchnhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tăng cờng khả năng cạnh tranh của cácdoanh nghiệp Nhà nớc Điều này đòi hỏi Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam sẽ phảitiếp tục tự điều chỉnh, đổi mới nhiều hơn nữa để thích nghi với cơ chế thị trờng
1.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ tổ chức hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 14Các chinhánh trực thuộc Các phòng giao dịch
Ngânhàng liên doanh Lào - Việt
Các công ty hùn
vốn
Quỹ tín dụng Nhân dân Trung ơng Quỹ hỗ trợ đầu t Quốc gia Ngân hàng cổ phần Nhà Hà nội Ngân hàng nhà TP Hồ Chí Minh
Các công ty
Công ty cho thuê tài chính Công ty
Văn phòng đại diện
Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
2 Chi nhánh Ngân hàng đầu t và Phát triển Hà thành (viết tắt là Chi nhánh )
Chi nhánh là đơn vị thành viên trong hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam
2.1 Hoạt động chính của Chi nhánh Hà thành:
Chi nhánh đợc huy động vốn trung dài hạn, ngắn hạn bằng VND và ngoại tệ từ mọi nguồntrong nớc dới các hình thức chủ yếu sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cảcác tổ chức kinh tế và dân c
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu dới tên Ngân hàng Đầu
t và Phát triển Việt Nam và các giấy tờ có giá khác
- Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trờng
Các nghiệp vụ tín dụng:
- Cho vay ngắn hạn các tổ chức kinh tế, cá nhân
- Cho vay dự án đầu t phát triển
- Tài trợ xuất nhập khẩu
- Phát hành bảo lãnh các loại
- Chiết khấu thơng phiếu, chứng từ có giá
- T vấn đầu t, thơng mại, thẩm định đối tác
Dịch vụ thanh toán trong nớc
- Mở tài khoản cho cá nhân và tổ chức kinh tế
- Chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nớc
- Thu hộ, chi hộ
- Chi trả kiều hối
Các dịch vụ Ngân hàng đối ngoại thanh toán quốc tế:
- Thanh toán hàng nhập khẩu bằng mở th tín dụng L/C, bảo lãnh nhận hàng
- Nhờ thu và chiết khấu các phơng tiện thanh toán
- Thông báo và thanh toán nhờ thu kèm chứng từ hàng nhập, hàng xuất
- Thông báo và thanh toán th tín dụng hàng xuất (LC xuất)
- Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
- Thông báo bảo lãnh Ngân hàng nớc ngoài, bảo lãnh đối ứng của Ngân hàng nớc ngoài
- Thanh toán chuyển tiền đi - đến bằng điện, chuyển tiền bằng th
- Thanh toán bằng phơng thức tiền - chứng từ từ hàng xuất, hàng đổi hàng
- Các nghiệp vụ thanh toán quốc tế khác
Nói chung Chi nhánh là một thành viên có tính độc lập cao trong hệ thống Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Việt Nam, có quyền tổ chức và ra các quyết định quản lý, kinh doanhtrong khuôn khổ của pháp luật và điều lệ hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam
2.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh:
Ban giám đốc gồm một Giám đốc và ba Phó giám đốc, gồm có 11 phòng ban và mộtphòng giao dịnh khu vực trực thuộc
Trang 151 5
Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong những năm vừa qua:
2.2.1 Những thuận lợi và khó khăn của Chi nhánh:
Thuận lợi:
- Chi nhánh Hà thành có môi trờng hoạt động khá ổn định, có đủ tiềm năng, điều kiệnkhai thác nguồn vốn nhàn rỗi cũng nh mở rộng khách hàng và hoạt động kinh doanh
- Là Chi nhánh kinh doanh trực tiếp nên phơng hớng, mục tiêu hoạt động của Chi nhánh
Hà thành đợc chỉ đạo sát sao, kịp thời, Chi nhánh Hà thành luôn đợc quan tâm về mọi mặt
và sự hỗ trợ trực tiếp của các phòng ban chức năng của Trung ơng trong hoạt động kinhdoanh
- Hoạt động trên địa bàn Tỉnh Hà thành , nên khách hàng truyền thống của Chi nhánh Hàthành chủ yếu là các Doanh nghiệp và Công ty, các doanh nghiệp trên địa bàn có doanh
số hoạt động tiền vay, tiền gửi và dịch vụ lớn Do đó, quan hệ giữa khách hàng và Chinhánh Hà thành có điều kiện tập trung về nguồn vốn
Khó khăn:
- Hoạt động của Ngân hàng ngày càng khó khăn hơn so với những năm trớc do sức épcạnh tranh với nhiều Ngân hàng cùng địa bàn, nhất là các Ngân hàng th ơng mại quốcdoanh và Quỹ tín dụng Các hình thức huy động vốn, cho vay, dịch vụ không ngừng đợccải tiến, mở rộng rất đa dạng, phong phú nhng mức độ cạnh tranh cũng rất gay gắt
- Chi nhánh Hà thành hiện là đơn vị đang có doanh số huy động vốn cũng nh tín dụng cao
so với các chi nhánh tại đồng bằng châu thổ sông hồng Khách hàng chủ yếu là các Doanhnghiệp truyền thống , trong khi chính sách Marketing của Chi nhánh Hà thành còn nhiềuhạn chế
2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh:
Mặc dù đứng trớc rất nhiều khó khăn chung của nền kinh tế, Chi nhánh Hà thànhkhông ngừng phát huy những thuận lợi của mình, cố gắng khắc phục hạn chế các khókhăn để đạt đợc sự tăng trởng và phát triển ổn định qua các năm Xem xét một số chỉ tiêukhái quát qua bảng 1 để thấy đợc kết quả này
(Nguồn số liệu: Báo cáo thờng niên năm của Chi nhánh Hà thành)
Tính đến 31/12/2006, tổng tài sản của Chi nhánh đạt hơn 758 tỷ VND, tăng 44 tỷ VND
so với cuối năm 2005, tăng trờng 6% Huy động vốn đạt hơn 624 tỷ VND, tăng 34% và tíndụng đạt hơn 413 tỷ VND, tăng 26% sơ với năm 2005 Do những biến động của tình hìnhkinh tế trong nớc và quốc tế, lợi nhuận của Chi nhánh năm 2006 đã giảm so với năm 2005
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 16Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
là 1,9 tỷ VND Nhng sang đến năm 2007, Chi nhánh đã khắc phục đợc những khó khăn
đó, bằng các biện pháp tiết kiện chi phí đầu vào, chi phí hoạt động, nâng cao hiệu suất sửdụng vốn, tích cức thu lãi đến hạn, chênh lệch lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra và đã có
đợc mức lợi nhuận cao hơn so với với năm 2006 mặc dù năm 2007 còn có nhiều biến
động lớn về kinh tế và chính trị cả trong và ngoài nớc
* Công tác huy động vốn:
Cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi rõ nét, với tốc độ tăng 14,6% so với năm 2006 , tạonên một nền vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu phát triển Trong năm, cùng với cả hệ thống,Chi nhánh đã thực hiện phát hành trái phiếu NH ĐT&PTVN , số d huy động trái phiếu
đạt hơn 70 tỷ VND, trái phiếu trở thành nguồn vốn quan trọng trong tổng nguồn vốn củaChi nhánh Nhờ vậy, đã cải thiện đợc đáng kể mức chênh lệch kỳ hạn giữa tài sản vànguồn vốn, qua đó góp phần giảm tỷ lệ dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dàihạn, giảm rủi ro kỳ hạn cho Chi nhánh Tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ đã giảm 3,67%, phùhợp với xu hớng thay đổi cơ cấu tín dụng trong điều kiện tỷ giá diễn biến phức tạp
* Công tác tín dụng:
Trong tình nền kinh tế có nhiều khó khăn khách quan ảnh hởng đến tốc độ tăng trởngtín dụng, Chi nhánh Hà thành đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực, tăng c ờng các dịch vụcung ứng đối với khách hàng với chính sách giá cả mềm dẻo Công tác tín dụng của Chinhánh đã đạt tốc độ tăng trởng 26%
S
2006
KH 2007
Trang 171 7
Cơ cấu tín dụng thay đổi theo chiều hớng tăng tỷ trọng tín dụng theo hợp đồng kinhdoanh trên tổng d nợ, tổng d nợ năm 2007 tăng 11,6%, thể hiện tính năng động của Chinhánh nhằm điều chỉnh dần hoạt động theo hớng một Ngân hàng thơng mại kinh doanh đanăng tổng hợp Xem xét cơ cấu tín dụng qua bảng 3:
(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2007)
- Tín dụng ngắn hạn trong năm 2005 tăng trởng nhanh, chủ yếu tăng d nợ VNĐ, đạt 269.6
tỷ VNĐ vào thời điểm cuối năm, tăng 14.7% so với cuối năm trớc D nợ trung và dài hạn
đạt 53.9 tỷ đồng tăng 245% so với năm trớc, d nợ dài hạn kế hoạch nhà nớc 52.7 tỷ giảm41% so với năm trớc một phần do có sự điều chỉnh chuyển cơ cấu vốn sang cục đầu t D
nợ ngoại tệ quy ra VNĐ 93.4 tỷ chiếm tỷ trọng 20.3% , tăng trởng 2.17%
phù hợp với khả năng cung ứng ngoại tệ phục vụ khách hàng
* Công tác thu nợ trong năm 2007 thực hiện tốt, đặc biệt đối với các dự án gặp khó khănhoặc có dấu hiệu khó khăn, áp dụng các biện pháp linh hoạt dể có thể thu đợc các khoản
nợ tồn đọng từ những năm trớc, cố gắng không để phát sinh thêm nợ quá hạn mới (nợ khó
đòi tăng thêm chủ do yếu tố tỷ giá)
Bảng 3: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007
Đơn vị: tỷ VNĐ, triệu USD (Nguồn số liệu: Báo cáo thờng niên năm 2007)
Chất lợng tín dụng ngày càng đợc nâng cao Năm 2007 đã không phát sinh nợ quá hạnmới, tỷ lệ nợ quá hạn giảm dần
Cũng nh NHĐT & PT VN, hoạt động cho vay của Chi nhánh Hà thành có các đặc
điểm khác so với các Ngân hàng trong toàn quốc là cho vay trung và dài hạn chiếm vị trítrọng yếu trong hoạt động cho vay
Do vậy, việc xác định DAĐT nào có hiệu quả để ra một quyết định cho vay đúng đắn,
đảm bảo chất lợng tín dụng là quan trọng và cần thiết trong hoạt động cho vay của NH
Những kết quả đáng khích lệ mà NHĐT & PT VN và Chi nhánh Hà thành đạt đợctrong những năm qua là sự hội tụ của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, songchúng ta không thể phủ nhận sự đóng góp to lớn của hoạt động thẩm định DAĐT
II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh Hà thành
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 18Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
1 Công tác thẩm định dự án đầu t tại Chi nhánh Hà thành:
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là Ngân hàng thơng mại có thế mạnh tronghoạt động cho vay trung - dài hạn Gắn liền với hoạt động cho vay này là công tác thẩm
định DAĐT - đóng vai trò quan trọng không thể thiếu đợc trong quá trình xét duyệt chovay và quyết định hiệu quả của hoạt động cho vay trung - dài hạn Đối với Chi nhánh Hàthành, với đầy đủ các nghiệp vụ Ngân hàng, khách hàng của Chi nhánh rất đa dạng vớinhiều ngành nghề khác nhau và có những DAĐT khác nhau Vì vậy khi xem xét cácDAĐT phải có phơng pháp thẩm định phù hợp, nhng vẫn đảm bảo đợc tính thống nhấttrong quy trình thẩm định của Ngân hàng Có thể khái quát quá trình thẩm định DAĐT tạiChi nhánh Hà thành qua sơ đồ sau:
Quy trình thẩm định DAĐT tại Chi nhánh Hà thành - BIDV
Lập báocáothẩm
định và
tờ trình
Phêduyệtmónvay
Lập hồsơ tíndụng,hoạchtoán
Giảingân
Theo dõikiểm traviệc sửdụng vốnvay
Thunợ
1.1 Xét duyệt món vay:
1.1.1 Nhận đơn và hồ sơ xin vay:
Cán bộ tín dụng là ngời trực tiếp nhận đơn và hồ sơ xin vay Sau đó xem xét chúng có
đầy đủ, hợp lý và hợp lệ hay không Tuy nhiên, chất lợng của hồ sơ phải đợc chú ý vìkhông phải tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam đều có thể cung cấp cho ngân hàngnhững tài liệu xác thực và các báo cáo phản ánh đúng tình hình tài chính của doanhnghiệp Điều này cũng gây nhiều ảnh hởng đến việc thẩm định đơn và hồ sơ xin vay.1.1.2 Thẩm định đơn và hồ sơ xin vay:
Quy định của BIDV là phải tiến hành hai công việc: thẩm định dự án và phân tíchdoanh nghiệp
Đối với các luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án khi đa đến Ngân hàng xin vay, cán
bộ tín dụng thờng xem xét các nội dung chính sau:
1.1.2.1 Kiểm tra việc tính toán, xác định vốn đầu t và tiến độ giải ngân:
Vốn đầu t của một dự án bao giờ cũng phải đảm bảo:
- Vốn cố định: là toàn bộ chi phí cho quá trình đầu t dự án từ khi chuẩn bị cho đến khithực hiện đầu t và giai đoạn kết thúc xây dựng DAĐT, bao gồm:
+ Vốn đầu t xây lắp: thờng đợc ớc tính trên cơ sở khối lợng xây lắp và đơn giá xây lắptổng hợp
+ Vốn đầu t thiết bị: căn cứ vào danh mục thiết bị kiểm tra giá mua và chi phí vận chuyển,bảo quản theo quy định của Nhà nớc về giá thiết bị và chi phí bảo quản cần thiết cũng nhchi phí chuyển giao công nghệ
+ Vốn kiến thiết cơ bản khác: Đợc tính toán và kiểm tra theo quy định của Nhà nớc
Trang 191 9
+ Vốn dự phòng
- Vốn lu động: nhu cầu vốn lu động (đối với DAĐT xây dựng mới) hoặc nhu cầu vốn lu
động bổ sung (đối với dự án mở rộng bổ sung thiết bị) là rất cần thiết để dự án sau khihoàn thành có thể hoạt động bình thờng Tùy thuộc vào đặc điểm về chu kỳ sản xuất và luthông sản phẩm, khả năng thực tế về cung ứng vật t, nguyên vật liệu và nhu cầu dự trữ tồnkho mà Ngân hàng xác định nhu cầu vốn lu động hợp lý cho doanh nghiệp Đối với côngtrình đầu t bằng tín dụng thơng mại, Ngân hàng thờng giải ngân theo quý để tạo điều kiệncho việc điều hành vốn của Ngân hàng đối với công trình có thời gian xây dựng lâu dài
Kiểm tra việc tính toán giá thành, chi phí hàng năm:
Trên cơ sở bảng tính toán giá thành, chi phí hàng năm của dự án, Ngân hàng tiến hành
dự trù chi phí hàng năm, bao gồm: chi phí nhân công; cách tính khấu hao; cách phân bổlãi vay Ngân hàng; định mức tiêu hao cũng nh nắm vững các loại thuế mà doanh nghiệpphải nộp, để phân bổ vào giá bán cho phù hợp
Công việc khó khăn nhất là phải điều chỉnh chi phí, thu nhập dự trù Tuy Ngân hàng cómức tính chi phí cho một số ngành nghề nhất định, nhng chỉ dựa vào kinh nghiệm tự tíchlũy qua nhiều năm Thông tin về các lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp đối với cán bộtín dụng là rất ít hoặc không đầy đủ Điều này cũng gây ảnh hởng tới việc tính toán chiphí, doanh thu
Kiểm tra cơ cấu vốn và khả năng đảm bảo của từng nguồn:
Cơ cấu vốn thờng đợc coi là hợp lý nếu tỷ lệ đầu t chi thiết bị cao hơn cho xây lắp, đốivới DAĐT chiều sâu thì tỷ lệ này tối thiều phải đạt 60% Tuy nhiên cần hết sức linh hoạtkhi xác định cơ cấu vốn hợp lý cho từng loại hình doanh nghiệp Hiện nay, một dự án th -ờng đợc hình thành bởi nhiều nguồn, cần kiểm tra mức vốn đầu t của từng nguồn để đi sâuphân tích, tìm hiểu khả năng thực hiện các nguồn đó
Xác định doanh thu và lợi nhuận của dự án:
Ngân hàng căn cứ vào công suất thiết kế của dự án, khả năng tiêu thụ của sản phẩm vàgiá bán để kiểm tra
Lợi nhuận hàng năm của dự án đợc xác định theo phơng pháp:
LN = DT - CP
LN còn lại = LN - các khoản thu theo quy định
Trong đó: LN : lợi nhuận DT: doanh thu CP: chi phí.
Lợi nhuận còn lại đợc phân bổ cho các quỹ theo quy định của Bộ Tài chính Trong đó,Ngân hàng trích tối thiểu 50% lợi nhuận để lại vào các quỹ đầu t phát triển, coi đó lànguồn trả nợ Ngân hàng Phần này đợc hớng dẫn rất chi tiết trong quy định của BIDV.Tuy nhiên, Ngân hàng cần thống nhất lại một số khái niệm cũng nh quy định trong cáchtính ở phần này, bao gồm: lợi nhuận sau thuế, lợi nhuận để lại hay nguồn trả nợ Ngânhàng
1.1.2.2 Phân tích hiệu quả đầu t:
Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả đầu t:
Sinh viờn : Nguyễn Thanh Huyền
Trang 20Chuyờn đề thực tập – Khoa Tài chớnh ngõn hàng
- Thời gian hoàn vốn = Tổng vốn đầu t cho dự án
LN trớc thuế hàng nămThời gian hoàn vốn càng nhỏ thì dự án càng hiệu quả
- Doanh lợi vốn = Lợi nhuận hàng năm của dự án x 100%Doanh thu hàng năm của dự án
Doanh lợi vốn càng lớn thì khả năng sinh lời của dự án càng cao và ngợc lại
- Phân tích điểm hòa vốn của dự án
- Phân tích khả năng trả nợ của dự án
Kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vốn vay:
Tùy theo từng dự án, doanh nghiệp cụ thể mà Ngân hàng có quy định về đảm bảo antoàn tín dụng nh: có tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh Hà thành, bảo lãnh của bên thứ ba,
đồng tài trợ, thế chấp, cầm cố tài sản …
Một số chỉ tiêu tài chính khác:
Ngân hàng đã áp dụng một số chỉ tiêu nh: NPV, IRR hoặc độ nhạy của dự án để bổsung cho thẩm định DAĐT
1.1.2.3 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp:
Đây là công việc đợc tiến hành song song với thẩm định dự án Tuy thiếu hụt thông tin
và nhiều khi thông tin mà khách hàng cung cấp không đợc chính xác nhng nhờ vào kinhnghiệm của mình, các cán bộ tín dụng đã thực hiện đầy đủ các bớc trong hớng dẫn chi tiết
về phân tích doanh nghiệp của BIDV
- Phân tích tình hình biến động về nguồn vốn và sử dụng vốn
- Phân tích báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Phân tích tình hình và khả năng thanh toán
+ Các khoản nợ ngắn hạn
+ Khả năng thanh toán hiện thời, khả năng thanh toán nhanh
- Phân tích khả năng sinh lời:
+ Tỷ suất sinh lời
+ Các chỉ tiêu: ROA, ROE
- Cơ cấu nguồn vốn và ảnh hởng của nó đến doanh lợi vốn chủ sở hữu
+ Tỷ số nợ
+ Tỷ suất tự tài trợ
1.1.3 Lập báo cáo thẩm định và tờ trình:
Báo cáo thẩm định đợc lập theo hớng dẫn về những nội dung quy trình của BIDV theomột mẫu chung Vì vậy, tiêu chuẩn đánh giá tính khả thi của dự án đợc quy định thốngnhất
Tờ trình của cán bộ tín dụng sẽ đợc trởng hoặc phó phòng Tín dụng xem xét trớc khitrình Ban Giám đốc Chi nhánh Hà thành
1.1.4 Phê duyệt món vay:
Quy định về mức phán quyết đối với từng hạn mức cho vay tại BIDV theo quy định về