Nguyên giá TSCĐ loại này baogồm: Giá tính toán trên cơ sở giá thị trờng của các TSCĐ tơng đơng, giá trịtheo đánh giá của hội đồng giao nhận, cả chi phí tân trang, sửa chữa , vậnchuyển, L
Trang 1Lời mở đầu
Tài sản cố định (TSCĐ) là bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹthuật của nền kinh tế quốc dân Đối với doanh nghiệp cũng là bộ phận, yếu tốquan trọng nhất của vốn kinh doanh TSCĐ là những t liệu lao động có giá trịlớn và có thời gian sử dụng dài Do vậy, TSCĐ giữ vai trò quan trọng trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ TSCĐ thể hiện cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực, và thế mạnh của doanhnghiệp trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh
Ngày nay, khoa học kỹ thuật đang ngày càng phát triển mạnh mẽ và trởthành một lực lợng sản xuất trực tiếp, doanh nghiệp nào áp dụng đợc khoa họccông nghệ mới, trang bị trớc TSCĐ hiện đại thì sẽ giành thế mạnh trong cạnhtranh và ngợc lại, trang bị TSCĐ lạc hậu thì sẽ bị thua thiệt trên thơng trờng
Việc quản lý và sử dụng một cách đầy đủ hợp lý công suất TSCĐ sẽnâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu t nhanh
để tái trang bị và không ngừng đổi mới TSCĐ Để quản lý đợc TSCĐ phátkhông ngừng nâng cao chất lợng, bảo đảm kế toán chính xác, kịp thời khi cóTSCĐ biến động, giá cả biến động để cung cấp thông tin cho lãnh đạo doanhnghiệp là công việc rất cần thiết
Nhận thức đợc tầm quan trọng của TSCĐ và kế toán TSCĐ, trong thời
gian thực tập tại Công ty XDTL 1 em chọn đề tài "Hoàn thiện kế toán TSCĐ tại Tổng Công ty XDTL 1" làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình:
Nội dung đề tài gồm:
Trang 2Chơng I
Lý luận chung về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp
I- Nhiệm vụ kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp
- Trong quá trình tham gia sản xuất, giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần
và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
* Yêu cầu quản lý TSCĐ
Xuất phát từ đặc điểm nêu trên, đặt ra yêu cầu cho công tác quản lýTSCĐ là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị
- Về mặt hiện vật: Phải quản lý suốt thời gian sử dụng hay nói cáchkhách là phải quản lý từ việc đầu t, mua sắm, xây dựng đã hoàn thành, quátrình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho đến khi không sử dụng đợc nữa
- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn việc xác địnhnguyên giá và giá trị hiện còn, tính toán phân bổ khấu hao một cách khoa học
để thu hồi vốn đầu t, từ đó bảo đảm tái đầu t TSCĐ Xác định đúng giá trị cònlại của TSCĐ để giúp cho công tác đánh giá hiện trạng của TSCĐ để có phơnghớng đầu t, đổi mới TSCĐ
3 Nhiệm vụ kế toá TSCĐ
- Phải ghi chép phản ảnh chính xác số lợng TSCĐ hiện có, tình hìnhtăng, giảm, hiện trạng TSCĐ trong toàn doanh nghiệp, từng bộ phận sử dụngTSCĐ
- Phải tính và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sảnxuất theo đặc điểm sử dụng TSCĐ phù hợp với mức độ hao mòn tài sản
Trang 3Có nhiều tiêu thức để phân loại TSCĐ nhng trên góc độ kế toán chủ yếu
sử dụng 3 tiêu thức để phân loại TSCĐ nh sau:
a- Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ thuật và kết cấu TSCĐ Theo tiêu thức này, TSCĐ đợc chi thành hai loại lớn,
đó là:
- TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình là những TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể đợc chi ralàm 6 loại nh sau:
+ Loại 1: Nhà cửa, vật liến trúc
+ Loại 2: Máy móc, thiết bị
+ Loại 3: Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn
+ Loại 4: Thiết bị dụng cụ quản lý
+ Loại 5: Vờn cây lâu năm, gia súc cơ bản
+ Loại 6: Các loại TSCĐ khác (tranh, ảnh, tác phẩm nghệ thuật )
- TSCĐ vô hình:
TSCĐ vô hình là loại TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiệnmột lợng giá trị đã đợc đầu t, chi trả có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳkinh doanh của doanh nghiệp, mang lại lợi ích hoặc các nguồn có tính kinh tế
mà giá trị của chúng xuất phát từ đặc quyền của doanh nghiệp
TSCĐ vô hình bao gồm:
+ Quyền sử dụng đất
+ Chi phí thành lập doanh nghiệp
+ Bằng phát minh sáng chế
+ Chi phí nghiên cứu phát triển
+ Chi phí về lợi thế thơng mại
+ Các loại TSCĐ vô hình khác nh quyền đặc nhợng, quyền thuê nhà,bản quyền tác giả
Trang 4b- Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Theo tiêu thức này TSCĐ đợc chi thành 2 loại
- TSCĐ tự có:
TSCĐ tự có là TSCĐ do doanh nghiệp mua sắm, xây dựng bằng nguồnvốn tự có, có thể là nguồn vốn phải định nguồn vốn tự bổ sung, nguồn tíndụng, nguồn liên doanh liên kết và các TSCĐ đợc tặng biết Đây là nhữngTSCĐ có ảnh hởng lớn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp - TSCĐ thuê ngoài
TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ do doanh nghiệp đi thuê để sử dụngtrong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết Tuỳ theo điều khoảncủa hợp đồng mà TSCĐ thuê ngoài đợc chi thành
+ TSCĐ thuê tài chính
+ TSCĐ thuê hoạt động
c- Phân loại theo tình hình sử dụng:
Theo tiêu thức này TSCĐ đợc chia làm 4 loại
- TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: Là những TSCĐ đợc sửdụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thuộcloại tài sản này bao gồm các tài sản nh: nhà cửa, vật kiến trúc.v.v
- TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh cơ bản: Là những tài sản dùngcho các hoạt động sản xuất kinh doanh nhng không mang tính chất sản xuất vàcho thuê
- TSCĐ cha dùng hoặc không cần dùng: Là những TSCĐ dùng để dự trữhoặc không cần dùng: Là những TSCĐ dùng để dự trữ hoặc không phù hợp vớicơ cấu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- TSCĐ chờ thanh lý và chờ giải quyết: là những TSCĐ đã h hỏng hoặcquá lạc hậu chờ quyết định thanh lý Cảnh phân loại này cho thấy rõ mức độ
đầu t TSCĐ cho từng đối tợng sử dụng và tình trạng của từng TSCĐ hiện cócủa doanh nghiệp
4.2 Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc xây dựnghoặc mua sắm TSCĐ kể cả cho chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử trớc khi
sử dụng
Nguyên giá TSCĐ trong các trờng hợp tăng TSCĐ đợc xác định nh sau:
Trang 5+ Nguyên giá TSCĐ mua ngoài (không kể mới hay đã qua sử dụng) baogồm giá hoá đơn, thuế nhập khẩu (nếu có), chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phílắp đặt chạy thử trớc khi sử dụng (Nếu có chiết khấu, giảm giá thì đợc tínhtrừ vào nguyên giá)
+ Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới, tự chế là giá thành thực tế (giá trịquyết toán) của TSCĐ tự xây dựng, tự chế (giá trị quyết toán) của TSCĐ tự xâydựng, tự chế cộng với chi phí lắp đặt, chạy thử (nếu có)
Trờng hợp xây dựng TSCĐ kéo dài qua nhiều niên độ kế toán, có sựbiến động lớn về giá cả thì nguyên giá TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thànhbàn giao có thể là giá trị quyết toán công trình đã đợc điều chỉnh theo mặtbằng giá tại thời điểm mở rộng bàn giao có thể là giá trị quyết toán công tình
đã đợc điều chỉnh theo mặt bằng giá trị thời điểm mở rộng bàn giao
+ Nguyên giá TSCĐ đợc cấp, đợc điều chuyển điều giá ghi trong "biênbản giao nhận" của đơn vị cấp và chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có)
+ Nguyên giá TSCĐ đợc cho, đợc biếu, đợc tặng, nhận góp vốn liêndoanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa Nguyên giá TSCĐ loại này baogồm: Giá tính toán trên cơ sở giá thị trờng của các TSCĐ tơng đơng, giá trịtheo đánh giá của hội đồng giao nhận, cả chi phí tân trang, sửa chữa , vậnchuyển, Lắp đặt, chạy thử, lệ phí chớc bạ (nếu có) mà bên giao nhận TSCĐphải chi ra trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng
Kế toán TSCĐ phải triệt để tôn trọng nguyên tắc ghi theo nguyên giá.Nguyên giá của từng đối tợng TSCĐ ghi trên sổ và báo cáo kế toán chỉ đợc xác
định một lần ghi tặng tài sản và không thay đổi trong suối thời gian tồn tại củatài sản trừ trờng hợp sau:
- Đánh giá lại TSCĐ
- Xây dựng trang bị thêm cho TSCĐ
- Cải tạo nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian sử dụng củaTSCĐ
- Tháo dỡ số bộ phận làm giảm giá trị TSCĐ
- Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại
Giá tị còn lại của TSCĐ đợc tính bằng nguyên giá trừ đi giá trị đã haomòn ( Số tính khấu hao) theo số kế toán hoặc đợc tính bằng giá trị thực tế cònlại theo thời giá
+ Có 2 cách tính: Dực vào sổ kế toán
Trang 6Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Không dựa vào sổ kế toán: Dựa vào tình trạng hiện vật, ký thuật thời giátại thời điểm xem xét, cách này chỉ xác định khi đánh giá lại TSCĐ Có 2 cách
Cách 1: Điều chỉnh giá trị còn lại sau khi đánh lại theo tỷ lệ giữa giá
đánh giá lại và nguyên giá cũ
Cách 2: Xác định giá trị còn lại dựa vào tình trạng kỹ thuật và thời giátại thời điểm đánh giá lại
II- Kế toán chi tiết TSCĐ
1- Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán doanh nghiệp ở phòng
kế toán của doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐ thờng đợc tổ chức theo hai
- Biên bản giao nhận TSCĐ: MS01 - TSCĐ/BB
- Biên bản thanh lý TSCĐ: MS03 - TSCĐ/BB
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành MS04 - TSCĐ/HD
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ: MS05 - TSCĐ/HD
Và các chứng từ kế toán khác để kế toán tiến hành mở thẻ TSCĐ
Thẻ TSCĐ đợc mở theo từng đối tợng ghi TSCĐ, sau đó thẻ đợc đăng kývào sổ đăng ký thẻ TSCĐ để theo dõi TSCĐ Đồng thời với việc ghi vào sổ chitiết TSCĐ để quản lý theo địa điểm sử dụng, theo công dụng cũng nh nguồnhình thành TSCĐ
2- Kế toán chi tiết TSCĐ tại đơn vị, bộ phận sử dụng bảo quản TSCĐ.Tại các phòng, ban, phân xởng (đội, trại sản xuất) hoặc xí nghiệp thànhviên sử dụng "Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng" để theo dõi TSCĐ (tăng, giảm)
Trang 7- Biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ gốc có liên quan nh
- Hoá đơn mua TSCĐ
- Chứng từ về chi phí mua TSCĐ
- Biên bản, hợp đồng về liên doanh liên kết
b- Tài khoản sử dụng
- TSCĐ 211: TSCĐ hữu hình
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình, trongdoanh nghiệp theo nguyên giá Tài khoản này có 6TK cấp 2 là TK2111,TK2112, TK2113, Tk2114, TK2115, TK2118
Nếu đợc khấu trừ thuế GTGT thì hạch toán nh sau
Nợ TK211 - Giá mua cha có thuế GTGT
Nợ TK133 (1332) - thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK111,112,331 Tổng giá thanh toán
Nếu thuế GTGT không đợc khấu trừ hoặc nộp thuế theo phơng pháp trựctiếp thì bên nợ TK211 là tôngr giá thanh toán
Trang 8Nợ TK211 TSCĐ hữu hình (tài khoản cấp hai tơng ứng)
Có TK241 (2412) XDCB dở dangNgoài các định khoản ghi tăng nguyên giá TSCĐ nh trên, trong từng tr-ờng hợp phải căn cứ vào kế hoạch sử dụng nguồn vốn vào đầu t xây dựng cơbản mà ghi điều chuyển nguồn vốn nh sau
Nếu sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản thì kế toán ghi
Nợ TK 414 Quỹ đầu t phát triển
Có TK411 Nguồn vốn kinh doanh+ Nhận TSCĐ do các đơn vị khác góp vốn liên doanh, biếu tặng
d- Trình tự kế toán
Sơ đồ: hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình
(Trờng hợp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
Trang 9TSCĐ mua sắm qua lắp đặt TSCĐ mua sắm qua lắp đặt hoàn thành
Thuế GTGT đầu vào
Chi phí mua sắm TSCĐ, chi phí vận chuyển Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Chi phí đầu t Đầu t XDCB hoà thành
Mua sắm TSCĐ bằng tiền vay
TSCĐ do ngân sách cấp, cấp trên cấp nhận vốn liên doanh, vốn cổ phần
Đánh giá tăng TSCĐ
Kết chuyển khi mua sắm hoàn thành sử dụng bằng vốn ĐTXD cơ bản và quỹ ĐTPT
Mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi dùng cho mục đích kinh doanh
TK133
TK241 (2)
TK133
Trang 10Mua sắm TSCĐ bằng quỹ phúc lợi dùng cho mục đích phúc lợi xã hội
Mua TSCĐ hữu hình (có thuế GTGT)
Hoàn thành đ a vào sử dụng
Nhận cấp vốn kinh doanh do NS hoặc cấp trên cấp, nhận vốn góp liên doanh,vốn cổ phần bằng TSCĐ hữu hình
Nhận lại vốn góp liên doanh TSCĐ
thuê tài chính bằng TSCĐ hữu hình
Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ tăng do đánh giá lại
Trang 11a- Chứng từ kế toán
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Hợp đồng nhợng bán
- Phiếu thu
b- Tài khoản sử dụng
Sử dụng các TK nh đã nêu ở phần kế toán tổng hợp tăng TSCĐ Mọi ờng hợp làm giảm TSCĐ đều phải làm đầy đủ thủ tục xác nhận, xác định đúngcác loại thiệt hại, chi phí và thu nhập (nếu có)
tr-c- Các trờng hợp giảm TSCĐ hữu hình
- Kết chuyển chi phí về thanh lý nhợng bán TSCĐ
Nợ TK911 xác định kết quả kinh doanh
Có TK821 chi phí bất thờng
- Kết chuyển khoản thu về thanh lý nhợng bán
Nợ TK721 thu nhập bất thờng
Trang 12Trờng hợp các TSCĐ thanh lý, nhợng bán mà trớc đây đợc hình thànhbằng nguồn vốn vay thì số thu về thanh lý, nhợng bán trớc hết phải hoàn trả đủvốn vay và lãi cho các chủ nợ khi trả nợ sẽ ghi sổ nh sau:
Nợ TK341, TK315
Có TK111, TK112
+ Giảm do tham gia góp vốn liên doanh với đơn vị khác
- Trờng hợp giá trị vốn góp lớn hơn giá trị còn lại
Nợ TK 128 "Đầu t ngắn hạn khác" - Giá trị vốngóp
Nợ TK222 "Góp vốn liên doanh" - Giá trị vốn góp
Nợ TK214 "Giá trị hao mòn TSCĐ"
Có TK412 "Chênh lệch đánh giá lại TS" chênh lệch tăng
Có TK211 "TSCĐ hữu hình" - Nguyên giá
- Trờng hợp giá trị vốn góp nhỏ hơn giá trị còn lại
Trang 13+ NÕu TSC§ cßn míi cha sö dông
TK228 (3)
Trang 14TK412 (6)
TK412 (8)
TK142 (9a)
(1a) Chênh lệch trị giá vốn góp > Giá trị còn lại của TSCĐ
(1b) Chênh lệch trị giá vốn góp < Giá trị còn lại của TSCĐ
(2) Trả lại TSCĐ nhận liên doanh
(3) Giá trị còn lại của TSCĐ thuê tài sản chính
(4) Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhợng bán
(4a) Chi nhánh thanh lý, nhợng bán
(4b) Thu nhập về thanh lý, nhợng bán
(5) Giá trị còn lại của TSCĐ cấp vốn cho đơn vị
(6) Giá trị còn lại của TSCĐ thiếu chờ xử lý, TSCĐ mang đi cầm đồ, thếchấp
(7) Số hao mòn của TSCĐ giảm trong kỳ
(8) Đánh giá giảm TSCĐ
(9a) Chuyển thành công cụ, dụng cụ nếu giá trị còn lại lớn
(9b) Chuyển TSCĐ thành công cụ, dụng cụ nếu giá trị còn lại nhỏ
(9c) Chuyển thành công cụ dụng cụ khi TSCĐ còn mới
3 Kế toán khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thốngnguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh qua thời gian sử dụngcủa TSCĐ Việc trích khấu hoa TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đã đầu t trongmột thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị h hỏng phải thanh
lý, loại bỏ khỏi quá tình sản xuất
a- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Trang 15Giá trị hao mòn
TSCĐ hữu hình
Trích khấu hao ở bộ phận bán hàng, QLDN, SXC
Giảm do thanh lý nh ợng bán TSCĐ hữu hìnhTrích khấu hao TSCĐ ở bộ phận XDCB
Việc tính khấu hao TSCĐ trong các doanh nghiệp có thể tiến hành theonhiều phơng pháp khác nhau nh
- Phơng pháp khấu hao tuyến tính
- Phơng pháp khấu hao theo sản lợng
- Phơng pháp khấu hao nhanh
Hiện nay theo " chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ" (banhành kèm theo quyết định 166/ 1999/ QĐ/BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tr-ởng Bộ Tài Chính)
TSCĐ đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu hao đờng thẳng
Công thức tính:
Mức trích khấu hao
Trungbình hàng năm của
TSCĐ
= Nguyên giá của TSCĐ
Thời gian sử dụng
Theo quy định hiện nay ở nớc ta, TSCĐ tăng, giảm trong kỳ này thì sang
kỳ sau mới tính tăng, giảm khấu hao TSCĐ Do đó để đơn giản cho việc tínhkhấu hao số khấu hao kỳ này đợc xác định theo công thức :
Số khấu hao Số khấu hao Số khẩu
Số khấu hao kỳ này = +
c- Trình tự kế toán
Kế toán khấu hao TSCĐ đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Trang 16Chi phí sửa chữa trả bằng tiền, vật liệu trả l ơng tính bảo hiểm xã hội theo tiền l ơng công nhân sửa chữa
xxx số KH
4- Kế toán sửa chữa TSCĐ
TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài,chúng chịu ảnh hởng trực tiếp của những tác động cơ lý hoá học làm choTSCĐ bị hao mòn, bị h hỏng dần Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động đợc bìnhthờng trong suốt thời gian sử dụng, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữanhững bộ phận hao mòn h hỏng đó
a- Tài khoản sử dụng
- TK 142 chi phí trả trớcTài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí thực tế đã phát sinhnhng cha tính vào chi phí sản xuất lao động và việc kết chuyển chi phí này vào
chi phí sản xuất kinh doanh hoặc trừ vào kết quả kinh doanh trong kỳ hạch
Ngoài ra, còn sử dụng một số tài khoản nh TK627, TK641, TK642,TK241
b- Trình tự kế toán
* Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phơng thức tự làm + Sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
Trang 17Chi phÝ tr¶ tr íc
Ph©nbæ chi phÝ tr¶ tr íc
TK1421
+ Söa ch÷a lín TSC§
Trang 18Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ đợc phản ánh trên sơ đồ sau:
(1) - Chi phí sửa chữa TSCĐ
(1a) - Chi phí sửa chữa TSCĐ trả bằng tiền
(1b) - Chi phí sửa chữa TSCĐ trả bằng hiện vật
(1c)- Trả tiền lơng công nhân sửa chữa
(1d) - Chi phí BHXH theo tiền lơng công nhân sửa chữa
(2) - Kết chuyển các chi phí sửa chữa khi công trình sửa chữa hoàn thành(2a) - Trờng hợp trích trớc chi phí sửa chữa lớn
(2b) Trờng hợp trích trớc chi phí sửa chữa lớn
(3) - Chi phí trong thời gian ngừng sản xuất ngoài kế hoạch
(4) Phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh
* Kế toán sửa chữa lớn theo phơng thức thuê ngoài
- Sửa chữa thờng xuyên
Nợ TK627, 641, 642 - Chi phí sửa chữa (không gồm thuế GTGT)
Trang 19Trờng hợp không trích trớc chi phí SCL
(1) Nợ TK 142 (1) Chi phí SCL
Có TK241 (3)(2) Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 142 (1)Trờng hợp trích trớc chi phí SCL
(1) Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 335(2) Nợ TK 335
Có TK 241Sơ đồ kế toán:
* Sửa chữa thờng xuyên