Sự lạc hậu về máy móc thiết bị luôn là điềuđáng lo ngại nhất của các doanh nghiệp bởi lẽ đó là nguyên nhân quan trọnglàm cho các sản phẩm sản xuất ra kém sức cạnh tranh trên thị trờng.Nh
Trang 1đã tạo ra sự phân cực giữa các doanh nghiệp và cạnh tranh ngày càng trở nênquyết liệt Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp chỉ có một sự lựa chọnduy nhất là phải sản xuất ra đợc những sản phẩm có chất lợng tốt, giá thànhhạ Nhng bên cạnh đó thì khó khăn lớn nhất đối với các doanh nghiệp Việtnam hiện nay là vấn đề vốn cho dầu t cơ sở vật chất mà trong đó máy mócthiết bị giữ một vai trò quyết định Sự lạc hậu về máy móc thiết bị luôn là điều
đáng lo ngại nhất của các doanh nghiệp bởi lẽ đó là nguyên nhân quan trọnglàm cho các sản phẩm sản xuất ra kém sức cạnh tranh trên thị trờng
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc, thực hiệnnhiệm vụ sản xuất và kinh doanh sản phẩm thuốc lá phục vụ nhu cầu tiêu dùngxã hội
Là một sinh viên thực tập tại nhà máy, qua quá trình khảo sát và tìmhiểu tôi thấy rằng một trong những điều quan tâm lớn nhất hiện nay của nhàmáy thuốc lá Thăng Long là tìm ra đợc một số biện pháp có hiệu quả về sửdụng máy móc thiết bị để có thể đáp ứng tốt nhất yêu cầu của hoạt động sảnxuất kinh doanh trong thời gian tới Chính điều này đã thôi thúc tôi nghiên cứu
và lựa chọn đề tài : “Nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị ở nhà máy thuốc lá Thăng Long” nhằm đóng góp thêm ý kiến của mình vào quá trình
lựa chọn biện pháp quản lý ở nhà máy
Luận văn có kết cấu gồm 3 phần:
Phần thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị là một nội
dung quan trọng của công tác quản lý kỹ thuật trongdoanh nghiệp
Phần thứ hai: Thực trạng công tác sử dụng máy móc thiết bị của nhà
máy thuốc lá Thăng Long
Phần thứ ba: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc
thiết bị ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
Trang 2Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đinh NgọcQuyên ngời đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua Cảm ơn cácthầy cô giáo trong khoa và anh Đỗ Quang cùng tập thể cán bộ phòng Kế hoạchVật t nhà máy thuốc lá Thăng Long đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thànhluận văn tốt nghiệp này một cách tốt nhất.
Trang 3Phần thứ nhất nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Là một nội dung quan trọng của công tác quản lý kỹ
thuật trong doanh nghiệp
I Máy móc thiết bị và công tác quản lý máy móc thiết bị trong doanh nghiệp
1 Khái niệm
1.1 Theo quan niệm chung
Máy móc là vật đợc chế tạo gồm nhiều bộ phận (thờng là phức tạp) dùng
để thực hiện chính xác một hoặc một loạt công việc chuyên môn nào đó.Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ theo từng ngành nghề khácnhau mà trang bị những máy móc thích hợp khác nhau
Thiết bị là tổng hợp những máy móc, dụng cụ, phụ tùng cho một hoạt
động nào đó Thờng thờng ngời ta nói: Thiết bị của doanh nghiệp, thiét bị củaphòng thí nghiệm thiết bị phân xởng, bộ phận sản xuất Bộ phận quan trọngnhất về máy móc thiết bị của doanh nghiệp là thiết bị gia công Thiết bị giacông gồm tất cả những máy công cụ, dụng cụ, thiết bị phù trợ và những thiết bịkhác sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, xử lý, kiểm tra và bao gói chi tiết giacông hay sản phẩm
Máy móc thiết bị là t liệu lao động, là những vật hay phức hợp những vậtthể nối con ngời với đối tợng lao động và truyền đẫn tích cực sự tác động củacon ngời vào đối tợng lao động, làm thay đổi hình thức tự nhiên của đối tợnglao động để biến đổi những đối tợng lao động đó thành sản phẩm thoả mãnnhu cầu đa dạng của con ngời
Máy móc thiết bị là tài sản cố định, là cơ sở vật chất kỹ thuật của mỗidoanh nghiệp Đó chính là hình thái vật chất của vốn cố định, một loại vốn lớnchiếm tỷ lệ cao trong tổng số vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh củamôĩ doanh nghiệp, nó quyết định doanh nghiệp tiến hành sản xuất những sảnphẩm gì với chủng loại, số lợng bao nhiêu và hiệu quả nh thế nào
Thật vậy, ta thấy rằng trớc khi bắt đầu mỗi quá trình sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp nhất thiết phải có sự đầu t vốn lớn mà chủ yếu là để mua sắmmáy móc thiết bị, lắp đặt dây chuyền công nghệ Bên cạnh đó máy móc thiết
bị còn có tính chất đặc trng là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và giá trịcủa nó đợc chuyển dần vào giá trị của sản phẩm Do vậy mà vốn cố định thờng
có giá trị rất lớn, nó ảnh hởng trực tiếp đến quá trình chu chuyển vốn và quyết
định hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
Máy móc thiết bị cũng chính là năng lực sản xuất dùng để phát triển quymô của doanh nghiệp Riêng đối với các doanh nghiệp xây lắp thì máy mócthiết bị còn là điều kiện để tham gia đấu thâù và thắng thầu các công trình Trong quá trình sử dụng, giá trị của máy móc thiết bị giảm dần nhng hìnhthái vật chất của nó không thay đổi mà vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu Sựgiảm dần về giá trị của máy móc thiết bị là do hao mòn sinh ra bởi lẽ máy móc
Trang 4thiết bị tham gia vào nhiều quá trình sản xuất và giá trị của nó đợc chuyển dầnvào giá trị của sản phẩm Khi đã chuyển hết giá trị vào sản phẩm thì chính làlúc máy móc thiết bị cần đợc cải tiến và thay thế.
Tóm lại, máy móc thiết bị là những t liệu lao động cơ bản, là hình thái vậtchất của vốn cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy mà nó cómột vai trò hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, trên cơ
sở đó nó sẽ quyết định hiệu quả kinh doanh tổng hợp của mỗi doanh nghiệp
1.2 Vị trí của máy móc thiết bị
Khi xem xét về vị trí của máy móc thiết bị có thể đứng trên các góc độ sau:
1.2.1 Xét về mặt giá trị
Trong cơ cấu vốn của một doanh nghiệp gồm hai phần chính: vốn cố định
và vốn lu động Trong đó vốn cố định lại bao gồm: đất đai, máy móc thiết bị,nhà xởng,
Tuỳ theo từng ngành nghề khác nhau và trình độ công nghệ khác nhau thì
tỷ trọng giá trị máy móc thiết bị trong cơ cấu vốn cố định cũng nh trong cơ cấuvốn cũng khác nhau Các ngành nghề công nghiệp càng chính xác, càng tinh vithì trình độ kỹ thuật công nghệ công nghệ càng cao và ngợc lại Trong các yếu
tố tạo thành vốn cố định của doanh nghiệp thì thiết bị là yếu tố gây ảnh hởngmạnh nhất đến tổng năng lực sản xuất của doanh nghiệp, đến năng suất lao
động, đến chất lợng sản phẩm sản xuất ra Trình độ kỹ thuật công nghệ ảnh ởng đến yêu cầu của việc tổ chức, quản lý sản xuất sao cho cân đối nhịpnhàng
h-Nh vậy, về mặt giá trị máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp là mộtphần vốn của doanh nghiệp đòi hỏi phải đợc bảo toàn và phát triển
1.2.2 Xét về mặt giá trị sử dụng
Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, đòi hỏi có nhiêud yếu tốtham gia vào, nhng có ba yếu tố chính là sức lao động, công cụ lao động và đốitợng lao động
Trong đó, công cụ lao động trong các doanh nghiệp công nghiệp chủ yếu
là máy móc thiết bị Máy móc thiét bị tham gia vào quá trình sản xuất ra sảnphẩm hàng hoá phục vụ nhu cầu con ngời Nó là sợi dây liên kết giữa sức lao
động và đối tợng lao động để tạo ra sản phẩm hàng hoá theo nhu cầu, ý muốnchủ quan của con ngời Trình độ kỹ thuật, trình độ công nghệ của thiết bị máymóc quyết định phần lớn năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, năng lực sảnxuất, khả năng cạnh tranh đẻ tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp cũng
nh xác định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng và trong nền kinh tế quốcdân
1.3 Xu hớng phát triển của máy móc thiết bị đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
đợc thì phải thắng lợi trong cạnh tranh Đây là quy luật tất yếu của cơ chế thịtrờng Trong đó yếu tố giá cả và chất lợng đợc coi là hai công cụ chủ yếu và
Trang 5Phân loại theo kết cấu, lắp đặp
DụNG Cụ CƠ KHí Và THIếT Bị Cố ĐịNH DụNG Cụ CƠ KHí Và THIếT Bị DI ĐộNG DụNG Cụ
CầM TAY
THIếT Bị CHUYÊN DùNG PHÂN LOạI THEO CÔNG DụNG
THIếT Bị VạN NĂNG
DụNG Cụ THIếT Bị PHù TRợ
hữu hiệu nhất đợc các doanh nghiệp sử dụng Nh vậy, muốn nâng cao khảnăng cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải có biện pháp để giảm giá thành vànâng cao chất lợng sản phẩm Muốn thế các doanh nghiệp cần phải có chiến l-
ợc đầu t đổi mới máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ hiện đại Nhng nếuchỉ có dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến thôi cha đủ mà các doanhnghiệp cần phải có cách thức tổ chức, quản lý sử dụng máy móc thiết bị saocho có hiệu quả nhất Từ đó mới có thể nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng caonăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, mới giúp cho doanh nghiệp đứngvững trên thị trờng cạnh tranh
2 Phân loại máy móc thiết bị
2.1 Phân loại theo công dụng của máy móc thiết bị
- Thiết bị vạn năng: là thiết bị đợc thiết kế có tính mềm dẻo lớn để có thểgia công đợc nhiều sản phẩm, chi tiết khác nhau trên những thiết bị đó (máyphay, máy tiện, máy tiện vạn năng ) Những máy này có thể làm đợc nhiềuchi tiết và sản phẩm theo những quy trình kỹ thuật và công nghệ khác nhaubằng cách gắn thêm những dụng cụ và thiết bị phù trợ nhờ kỹ năng của ngời
điều khiển máy
- Thiết bị chuyên dùng đợc thiết kế và sử dụng để sản xuất một hay mộtvài chi tiết, sản phẩm đặc biệt và không có tính mềm dẻo nh máy móc vạnnăng Các máy này thờng đợc trang bị hệ thống điều khiển tự động để giảmbớt nhu cầu về thợ lành nghề, đồng thời hạn chế khả năng phạm vi sai số docon ngời gây ra
2.2 Phân loại theo kết cấu và cách lắp đặt các đơn vị thiết bị
- Dụng cụ cơ khí và thiết bị cố định: bao gồm tất cả những máy móc thiết
bị đợc lắp đặt trên sàn hay trên bàn thợ: máy phay, máy tiện
- Dụng cụ cơ khí và thiết bị di động: là những thứ không đợc lắp đặt cố
định, có thể cầm lên để sử dụng: máy khoan, máy ca
- Dụng cụ cầm tay
- Các thiết bị dụng cụ phù trợ: là những thiết bị đảm bảo cho thiết bị sảnxuất cơ bản có thể sản xuất sản phẩm, chi tiết sản phẩm,
Sơ đồ 01: Phân loại máy móc thiết bị.
Trang 6Số MáY MóC THIếT Bị HIệN Có
Số CHƯA CầN DùNG + HƯ HỏNG
2.3 Phân loại máy móc thiết bị theo mức độ sử dụng
Sơ đồ 02: Phân loại máy móc thiết bị theo mức độ sử dụng.
3 Một số yêu cầu về sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp
Với ý nghĩa và vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuấtngày nay công tác quản lý máy móc thiết bị đang là một vấn đề thu hút đợcnhiều sự quan tâm nghiên cứu Bởi lẽ thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh đang tồn tại những lãng phí lớn trong sử dụng máy móc thiết bị Máymóc thiết bị không sử dụng hết công suất vẫn đang là tình trạng phổ biến trongcác doanh nghiệp Do vậy tăng cờng quản lý sử dụng máy móc thiết bị lànhiệm vụ hàng đầu của mỗi doanh nghiệp trong giai đoạn tới
Yêu cầu 1: Sử dụng máy móc thiết bị theo đúng công dụng của chúng:
Trang 7Mỗi loại máy móc thiết bị đều có những tính năng, tác dụng và nhiệm vụkhác nhau, có vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm nh
có những thiết bị vạn năng có thể chế tạo đợc nhiều sản phẩm khác nhau nhngcũng có những thiết bị chuyên dụng, đặc chủng chỉ có thể chế tạo đợc một loạisản phẩm duy nhất Do vậy vấn đề đặt ra là phải sử dụng các thiết bị đúng vớikhả năng vốn có của nó thì chúng mới có thể phát huy tác dụng và đạt năngsuất cao nhất Khi các thiết bị đợc bố trí hợp lý theo thời gian và không gianthì chúng mới đợc sử dụng có hiệu quả, khai thác đợc hết công suất và tránh đ-
ợc lãng phí trong quá trình sản xuất Bên cạnh đó đối với các doanh nghiệp tổchức sản xuất theo phơng pháp dây chuyền thì việc bố trí máy móc thiết bịtheo đúng trình tự, công dụng và năng lực sản xuất còn có ý nghĩa quyết địnhbuộc các doanh nghiệp phải tuân thủ
Yêu cầu 2: Sử dụng máy móc thiết bị theo đúng định mức sử dụng:
Định mức sử dụng quy định mức tham gia của máy móc thiết bị vào quátrình sản xuất trong những giai đoạn nhất định Mức tham gia này đợc tínhtoán xem xét sao cho đó là mức tối u phù hợp với khả năng hiện tại của máymóc thiết bị Khi đó sự tham gia của máy móc thiết bị vào sản xuất một mặtvẫn phát huy hết công suất sử dụng của chúng, mặt khác vẫn duy trì đợc thờigian sử dụng lâu dài, hạn chế đợc những tổn thất do sử dụng vợt quá định mứcgây ra Do vậy việc sử dụng máy móc thiết bị theo định mức sử dụng khôngchỉ có ý nghĩa sử dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có của doanh nghiệp màcòn có ý nghĩa duy trì khả năng sử dụng lâu dài hệ thống máy móc thiết bị đó
Yêu cầu 3: Sử dụng máy móc thiết bị nhằm nâng cao chất lợng sản
phẩm:
Chất lợng sản phẩm là yếu tố sống còn, quyết định trực tiếp đến hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong thời đại ngày nay khi mà cuộccách mạng khoa học kỹ thuật đang dần lên tới đỉnh cao của sự phát triển, khi
mà ngày càng nhiều các thành tựu khoa học đợc áp dụng trực tiếp vào sản xuấtbằng cách tạo ra đợc các dây chuyền công nghệ hiện đại thì vấn đề chất lợngsản phẩm càng có ý nghĩa hơn cả Để làm đợc điều này thì trớc hết mỗi doanhnghiệp cần phải thực hiện tốt công tác quản lý sử dụng máy móc thiết bị saocho sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng tốt, hạn chế đợc các sản phẩm hỏng,sản phẩm kém chất lợng và rút ngắn đợc thời gian sản xuất Sử dụng máy mócthiết bị càng có hiệu quả cao bao nhiêu thì tỷ trọng phế liệu phế phẩm so vớitổng số sản phẩm đạt chất lợng càng thấp bấy nhiêu và chất lợng cũng từ đó
kỳ sản xuất cho nên nó bị hao mòn dần theo thời gian Sự giảm dần về giá trị
Trang 8cũng nh giá trị sử dụng của máy móc thiết bị sảy ra cả khi hoạt động cũng nhkhông hoạt động Do vậy vấn đề đặt ra là phải sử dụng máy móc thiết bị saocho hao mòn là hợp lý tránh những lãng phí không cần thiết Nếu máy mócthiết bị tham gia sản xuất cùng với hai yếu tố nguyên vật liệu và lao động đểsản xuất ra những sản phẩm tuân thủ đúng những tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật
và định mức sử dụng thì khi đó sự giảm về giá trị của chúng là điều không thểtránh khỏi và hao mòn lúc đó là hợp lý Nhng ngợc lại máy móc thiết bị sửdụng sai chế độ, định mức và các tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật thì hao mòn lúc
đó là không hợp lý và gây ra lãng phí Bên cạnh sự hao mòn hữu hình của máymóc thiết bị thì trong quá trình sử dụng rất cần phải chú ý đến sự hao mòn vôhình của máy móc thiết bị do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật gây ra
Yêu cầu 5: Sử dụng máy móc thiết bị theo đúng kế hoạch, chế độ sửa
chữa, bảo dỡng:
Sử dụng máy móc thiết bị theo đúng kế hoạch, chế độ bảo dỡng, sửa chữa
đòi hỏi phải theo dõi việc thực hiện các biện pháp tổ chức, kỹ thuật, phục vụbảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa nhằm làm giảm hao mòn ngăn ngừa sự cố, đảmbảo hoạt động bình thờng của máy móc thiết bị nếu máy móc thiết bị không
đợc bảo quản tốt, không chấp hành nội quy, quy tắc bảo dỡng an toàn kỹ thuật
sẽ làm cho chúng giảm dần giá trị sử dụng đến chỗ gây ra tổn thất trong sảnxuất Bên cạnh đó, nhờ sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã làm cho tốc độhao mòn vô hình của máy móc thiết bị ngày càng nhanh, sự thay thế là khó cóthể tránh khỏi Để hạn chế loại hao mòn này và tránh cho doanh nghiệp phảiliên tục đổi mới thiết bị thì cách thức chủ yếu nhất là máy móc thiết bị phải đ -
ợc hoạt động liên tục, hết khả năng sản xuất, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trịcủa chúng để có thể đợc chuyển hết vào sản phẩm một cách nhanh chóng vàdoanh nghiệp có thể áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh tạo điều kiện thu hồivốn đầu t ban đầu Do vậy khi đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bịnhất thiết phải đề cập đến vai trò của công tác bảo dỡng, sửa chữa tạo điềukiện cho máy móc thiết bị hoạt động tốt
Yêu cầu 6: Tăng thời gian làm việc và công suất thực tế của máy móc
thiết bị trong quá trình sử dụng
Sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị còn là việc quản lý và sử dụng triệt
để về số lợng, thời gian hoạt động, công suất của máy móc thiết bị không đểtình trạng lãng phí do máy móc thiết bị không đợc sử dụng hoặc chỉ đợc sửdụng một phần thời gian, công suất Thực trạng các doanh nghiệp Việt namhiện nay cho thấy hầu hết máy móc thiết bị đều cha đợc sử dụng hết công suất
do vậy mà hiệu quả sản xuất kém gây ra sự lãng phí lớn trong sản xuất Trongkhi dó hàng ngày, hàng giờ máy móc thiết bị vẫn phải tính chi phí khấu haonên các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong việc hạ giá thành sản phẩm
và thu hút vốn đầu t
Yêu cầu 7: Sử dụng máy móc thiết bị phải đáp ứng mục tiêu kinh doanh:
Trang 9Sử dụng máy móc thiết bị có hiệu quả là việc sử dụng chúng để thực hiệnnhiều mục tiêu khác nhau, phục vụ ngày càng tốt hơn cho quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Nh chúng ta đã biết mục tiêu cuối cùng của mỗidoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, để làm đợc điều này thì doanh nghiệpkhông thể chỉ dựa vào một yếu tố duy nhất nào mà cần phải có sự kết hợp chặtchẽ, hiệu quả giữa các yếu tố Trong đó sự kết hợp giữa các yếu tố vốn, máymóc thiết bị, vật liệu và lao động có ý nghĩa quyết định hơn cả Nếu máy mócthiết bị đợc bố trí một cách hợp lý, khoa học, kết hợp với việc thờng xuyên cảitiến, nâng cao tính năng tác dụng và sử dụng hết công suất thì sẽ tạo điều kiệncho doanh nghiệp tiết kiệm đợc vốn đầu t, vật liệu đa vào sản xuất và nhâncông Khi đó máy móc thiết bị không chỉ sản xuất đợc các loại sản phẩm hiện
có mà còn không ngừng sản xuất ra đợc các sản phẩm mới thúc đẩy quá trình
đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp Chính lúc này doanh nghiệp sẽ có cơhội để mở rộng thị trờng, mở rộng quy mô kinh doanh, thực hiện các hoạt
động liên doanh, liên kết, trên cơ sở đó máy móc thiết bị lại càng có khả năng
để phát huy hết năng lực sản xuất của mình và hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp không ngừng đợc nâng cao
II HAO MòN Và KHấU HAO MáY MóC THIếT Bị
1 Hao mòn máy móc thiết bị
Hao mòn là sự giảm dần về giá trị của máy móc thiết bị do sử dụng, do
ảnh hởng của tự nhiên hoặc tiến bộ khoa học kỹ thuật
Máy móc thiết bị là tài sản cố định tham gia nhiều lần vào quá trình sảnxuất và chuyển dần giá trị của nó vào giá trị của sản phẩm Sau mỗi lần sửdụng giá trị máy móc giảm dần và đợc gọi là hao mòn Hao mòn là quá trìnhxảy ra thờng xuyên, liên tục đối với máy móc thiết bị ngay cả khi sử dụng vàkhi không sử dụng Sự hao mòn đối với máy móc thiết bị chỉ có thể đợc hạnchế chứ không thể loại bỏ đợc
Trên thực tế có hai loại hao mòn máy móc thiết bị cơ bản là hao mòn vôhình và hao mòn hữu hình
1.1 Hao mòn hữu hình
Hao mòn hữu hình là hao mòn máy móc thiết bị gắn liền với quá trình sửdụng và tác động của các yếu tố tự nhiên Mức độ hao mòn hữu hình tỷ lệthuận với thời gian và cờng độ sử dụng máy móc thiết bị
Sự hao mòn này làm cho máy móc thiết bị mất dần đi những thuộc tínhkinh tế kỹ thuật của mình, do đó làm mất dần giá trị sử dụng của máy mócthiết bị dẫn đến làm giảm giá trị của chúng Các Mác đã nhận xét loại hao mònnày nh sau: “ Sự hao mòn vật chất của máy móc thiết bị có hai loại: Một loạihao mòn là do việc sử dụng máy móc thiết bị giống nh đồng tiền bị hao mòntrong lu thông Một loại khác là do không sử dụng giống nh lỡi gơm khôngdùng bị han gỉ trong bao gơm” Các Mác,T bản, Tiếng việt tập1, quyển 1, trang
510 Trong đó, loại hao mòn thứ nhất ít hay nhiều tỷ lệ thuận với việc sử dụng
Trang 10máy móc thiết bị, ngợc lại loại hao mòn thứ hai trong một chừng mực nào đólại tỷ lệ nghịch với việc sử dụng máy móc thiết bị
Trong điều kiện bình thờng việc sử dụng máy móc thiết bị gây ra haomòn hợp lý sẽ đợc bù đắp bằng cách chuyển từng phần giá trị vào sản phẩmsản xuất Đó chính là quá trình khấu hao máy móc thiết bị
Trong điều kiện không bình thờng (giờ chết, hỏng hóc, cờng độ sử dụngthấp) thì hao mòn này không đợc bù đắp và nh vậy có nghĩa là bị tổn thất.Những nhân tố ảnh hởng đến hao mòn hữu hình có thể kể đến là các nhân
tố do chất lợng của việc chế tạo, chất lợng của công tác lắp đặp, các nhân tốthuộc về môi trờng tự nhiên của khu vực sản xuất, các nhân tố về thời gian huy
động công suất máy móc thiết bị Những tác động của các nhân tố này có thểgiảm đi đáng kể nếu doanh nghiệp thực hiện tốt công tác bảo dỡng, bảo quản,quản lý máy móc thiết bị Nhanh chóng đa chúng vào sản xuất, tuân thủ cácnguyên tắc về an toàn kỹ thuật, nhanh chóng khai thác và sử dụng hết côngsuất của máy móc thiết bị để giảm thời gian khấu hao, tránh tình trạng máymóc thiết bị ngừng hoạt động, hỏng hóc trớc thời gian quy định Bên cạnh đódoanh nghiệp cũng cần phải giáo dục tinh thần trách nhiệm, tự giác của côngnhân trong việc duy trì bảo quản máy móc thiết bị, nâng cao trình độ sử dụngtạo điều kiện cho việc sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm có chất lợng tốt
1.2 Hao mòn vô hình
Hao mòn vô hình máy móc thiết bị là tổn thất một phần giá trị máy mócthiết bị không phụ thuộc vào mức chúng bị mất đi các thuộc tính kỹ thuật, CácMác, T bản, Tiếng việt tập1 quyển1, trang 510
Hao mòn này thờng xảy ra dới hai hình thức cơ bản sau:
- Hình thức thứ nhất biểu hiện ở chỗ giá trị của máy móc thiết bị mất đi
do tăng năng suất lao động trong các ngành sản xuất ra chúng Hình thức nàykhông dẫn đến cần phải thay thế các thiết bị đang hoạt động bằng thiết bị mới,bởi vì trình độ kỹ thuật của thiết bị mới và thiết bị đang hoạt động là nh nhau.Song việc áp dụng rộng rãi máy móc thiết bị có giá trị thấp hơn dẫn đến chỗmáy móc thiết bị mua sắm lúc trớc bị mất đi một phần giá trị
- Hình thức thứ hai là do sự tiến bộ vợt bậc của khoa học kỹ thuật làmxuất hiện ngày càng nhiều các thế hệ máy móc thiết bị mới, tiên tiến và hiện
đại có tính năng tác dụng hơn hẳn các thiết bị cũ từ đó làm cho các thiết bị trớc
đó trở nên lỗi thời, lạc hậu, sản phẩm kém cạnh tranh và dẫn đến việc là cầnphải thay thế chúng Đây chính là yếu tố làm cho hao mòn vô hình máy mócthiết bị tăng rất nhanh và nếu doanh nghiệp không kịp thời nắm bắt đợc cácyếu tố này thì rất có thể đẫn đến tình trạng thua thiệt trong kinh doanh
2 Khấu hao máy móc thiết bị
Hao mòn máy móc thiết bị là sự giảm sút về mặt giá trị cũng nh giá trị sửdụng của máy móc thiết bị trong quá trình sản xuất Sự giảm sút này có thểhợp lý hoặc không hợp lý là tuỳ thuộc vào thực tế làm việc của chúng Bởi vậycác doanh nghiệp cần phải hết sức chú ý xem xét nghiên cứu, tính toán vấn đề
Trang 11này tránh tình trạng mất cân đối trong sản xuất Ta thấy rằng máy móc thiết bịgiảm sút sẽ ảnh hởng tới tơng quan giữa ba yếu tố sản xuất là t liệu lao động,
đối tợng lao động và ngời lao động từ đó dẫn đến quá trình sản xuất bị ách tắckhông liên tục ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất chung Để tránh tình trạng nàymáy móc thiết bị trong sản xuất phải thờng xuyên đợc bù đắp những phần giátrị mất đi do hao mòn sinh ra Có nh vậy máy móc thiết bị mới đợc sử dụngbình thờng, liên tục, không hỏng hóc trong quá trình sản xuất và tạo ra nhữngsản phẩm có chất lợng cao Sự bù đắp này sẽ làm cho máy móc thiết bị phụchồi lại những đặc tính kinh tế kỹ thuật gần nh ban đầu và đợc thực hiện thôngqua việc tính khấu hao máy móc thiết bị và thành lập một quỹ khấu hao trongdoanh nghiệp
Khấu hao máy móc thiết bị là phơng pháp xác định bộ phận giá trị máymóc thiết bị tơng ứng với hao mòn đợc chuyển dịch vào giá trị của sản phẩm,
đợc trích từ tiền bán sản phẩm hay doanh thu bán hàng và đợc tích luỹ lạitrong quỹ khấu hao cơ bản
Mục đích của việc tính khấu hao trong doanh nghiệp là để tính toán chínhxác giá thành hay giá bán của sản phẩm, bảo toàn vốn cố định của doanh nghiệp
và kế hoạch hoá công tác đầu t và hoàn trả vốn đầu t cho doanh nghiệp
Thông qua quá trình khấu hao doanh nghiệp có thể tập hợp đợc một bộphận vốn nhờ số tiền trích khấu hao từ giá trị của sản phẩm hàng hoá thựchiện Số tiền này đợc tập trung trong quỹ khấu hao cơ bản của doanh nghiệp vàkhi cần đợc dùng để đầu t cho việc cải tiến, đổi mới máy móc thiết bị Do vậy
ta thấy rằng quỹ khấu hao cơ bản của doanh nghiệp đợc sử dụng với hai mục
đích cơ bản nh sau:
- Mục đích thứ nhất là doanh nghiệp sử dụng một phần vốn trong quỹ này
để khôi phục từng phần giá trị máy móc thiết bị thông qua việc sửa chữa vàhiện đại hoá máy móc thiết bị Đây là việc đợc tiến hành thờng xuyên trên cơ
sở kế hoạch sửa chữa dự phòng của doanh nghiệp
- Mục đích thứ hai là doanh nghiệp sử dụng phần vốn còn lại để mua sắmmáy móc thiết bị mới thay thế cho máy móc thiết bị cũ không còn sử dụng đợcnữa Đây không phải là hoạt động thờng xuyên mà là những công việc có tínhchất định kỳ theo kế hoạch đổi mới của doanh nghiệp nhng nó đòi hỏi một l-ợng vốn tơng đối lớn
ý nghĩa của việc tính khấu hao máy móc thiết bị và sử dụng quỹ khấuhao là để thực hiện quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng máymóc thiết bị đảm bảo cho máy móc thiết bị luôn ở trong tình trạng sẵn sàngsản xuất
Trong thực tế các doanh nghiệp thờng thực hiện theo hình thức khấu haocơ bản và sửa chữa lớn nhằm khôi phục, đầu t mua sắm máy móc thiết bị và bù
đắp những giá trị bỏ ra trong quá trình sửa chữa máy móc thiết bị của doanhnghiệp Về mặt kế toán thì khấu hao sửa chữa lớn là một khoản trích trớc để
Trang 12tạo nguồn, nhng khi thực hiện thực tế để sửa chữa máy móc thiết bị thì khoảnchi thực tế đó đợc tính vào giá trị kinh doanh.
Tiền trích khấu hao là hình thức tiền tệ của giá trị máy móc thiết bị đanghoạt động đợc chuyển sang sản xuất và tính vào giá thành sản phẩm Lợng tiềntính khấu hao hàng năm đợc tính vào hai yếu tố:
- Giá trị trung bình hàng năm của máy móc thiết bị
- Tỷ lệ khấu hao là tỷ số phần trăm giữa số tiền trích khấu hao hàng năm
so với giá trị trung bình hàng năm của máy móc thiết bị Tỷ lệ hao mòn naychỉ rõ giá trị của máy móc thiết bị đợc bù đắp trong bao nhiêu năm Việc xác
định tỷ lệ khấu hao là công việc hết sức quan trọng và cần thiết trong công tácquản lý máy móc thiết bị Định ra tỷ lệ khấu hao thấp làm cho việc đổi mớimáy móc thiết bị chậm lại, thời gian khấu hao dài ra và gián tiếp đã kìm hãm
sự phát triển của khoa học kỹ thuật Ngợc lại nếu tỷ lệ khấu hao quá cao sẽlàm cho giá thành sản phẩm tăng lên, không tiêu thụ đợc sản phẩm Do vậy màviệc xác định đợc một tỷ lệ khấu hao hợp lý là rất cần thiết trong quá trình tạolập quỹ khấu hao cho doanh nghiệp
Trên cơ sở đó tỷ lệ khấu hao phải đợc quy định riêng cho việc đổi mới vàsửa chữa máy móc thiết bị cũng nh phân biệt theo từng loại và từng nhóm máymóc thiết bị Bởi lẽ mỗi loại máy móc thiết bị dùng trong quá trình sản xuất
đều có những tính năng, tác dụng, đặc điểm khác nhau cho nên mức độ sửdụng của chúng cũng khác nhau Do vậy mà không thể có một tỷ lệ khấu haochung cho mọi loại máy móc thiết bị trong các doanh nghiệp
Xu hớng chung hiện nay trong các doanh nghiệp thờng áp dụng phơngpháp khấu hao nhanh (Khấu hao luỹ thoái) để tăng tỷ trọng tiền trích khấu haotrong tổng chi phí sản xuất kinh doanh Điều này sẽ tạo đợc cơ hội cho doanhnghiệp rút ngắn đợc thời gian khấu hao và nhanh chóng thu hồi vốn đầu t đã bỏ
ra, từ đó doanh nghiệp có điều kiện đầu t đổi mới các trang thiết bị một cáchliên tục phù hợp với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật cũng nh sự pháttriển của sản xuất, tạo ra ngày càng nhiều các sản phẩm có giá trị và chất lợng
đợc thị trờng chấp nhận và tiêu thụ với hiệu quả cao Ngoài ra với việc thựchiện phơng pháp này đã giúp doanh nghiệp tránh đợc hao mòn vô hình máymóc thiết bị một loại hao mòn đang ngày một diễn ra nhanh chóng ảnh hởngkhông tốt đến quá trình quản lý và sử dụng máy móc thiết bị cũng nh quá trìnhsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
3 Các phơng pháp tính khấu hao cơ bản
Trong thực tế hiện nay các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phơngpháp khấu hao khác nhau nhng nhìn chung ở Việt nam chúng ta thờng áp dụngmột trong các hình thức khấu hao cơ bản sau:
3.1 Phơng pháp tỷ lệ bình quân theo thời gian (Phơng pháp khấu hao tuyến tính )
Là phơng pháp xác định một mức khấu hao đều nh nhau qua các năm
Trang 13Đặc điểm của phơng pháp này là xác định tỷ lệ khấu hao gồm hai yếutố:
- Yếu tố tổng giá trị máy móc thiết bị theo nguyên giá
- Yếu tố tổng thời gian sử dụng bình quân máy móc thiết bị căn cứ vàotuổi thọ bình quân máy móc thiết bị
Nguyên giá là giá trị đầu t ban đầu của máy móc thiết bị
Nguyên giá = Giá mua + Chi phí vận chuyển lắp đặt
Giá trị thu hồi = Nguyên giá + Chi phí thanh lý - Giá thanh lý
Thời gian sử dụng máy móc thiết bị:
- Thời gian sử dụng về mặt kỹ thuật (hao mòn hữu hình)
- Thời gian sử dụng về mặt kinh tế (thời gian sử dụng máy móc thiết bị cóhiệu quả về mặt kinh tế)
Mức khấu hao máymóc thiết bị 1 năm =
Nguyên giá MMTBThời gian sử dụng bình quân
Tỷ lệ khấu hao
Mức khấu hao
x 100Nguyên giá máy móc thiết bị
Phơng pháp này đơn giản, dễ sử dụng bảo đảm thu hồi vốn theo tuổi thọcủa máy móc thiết bị đồng thời nó cũng tạo ra sự ổn định chi phí khấu haotrong giá thành không gây nên những bất thờng biến động về giá Nhng bêncạnh đó phơng pháp này cũng có nhợc điểm cơ bản là:
- ít có khả năng để hạn chế tổn thất hao mòn vô hình
- Hạn chế việc tái đầu t đổi mới thiết bị
- thời gian khấu hao và thời gian thu hồi vốn đầu t kéo dài
3.2 Phơng pháp tổng hợp
Là phơng pháp phân chia máy móc thiết bị theo từng nhóm để tính khấuhao từng nhóm và tổng hợp lại để tính tổng mức khấu hao cho toàn bộ doanhnghiệp
Theo phơng pháp này có hai cách tính khấu hao cơ bản nh sau:
- Tính khấu hao tổng hợp bằng phơng pháp tỷ trọng:
Phơng pháp này đợc tính dựa trên cơ sở phân chia toàn bộ máy móc thiết
bị của doanh nghiệp thành các nhóm có tỷ lệ khấu hao cá biệt tơng tự Sau đóxác định tỷ trọng và tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân và mức khấu hao củatoàn bộ máy móc thiết bị trong năm của doanh nghiệp
Tỷ lệ khấu hao bìnhquân tổng hợp (Tk)
Trang 14Zi: Tỷ lệ khấu hao nhóm i
Mk = NG x Tk
Mk: Mức khấu hao tổng hợp bình quân
NG: Nguyên giá của máy móc thiết bị
- Tính khấu hao theo từng loại máy móc thiết bị:
Theo phơng pháp này toàn bộ máy móc thiết bị của doanh nghiệp đợcxếp theo từng loại Ta tính tổng mức khấu hao máy móc thiết bị của từng loại
và tính tỷ lệ khấu hao máy móc thiết bị tổng hợp bình quân
∑ NG ì100
Mk: Mức khấu hao cơ bản hàng năm của từng loại máy móc thiết bị
3.3 Phơng pháp luỹ thoái
Là phơng pháp khấu hao theo dãy số tỷ lệ có tính hệ thống bắt đầu từ một
tỷ lệ cao nhất sau đó giảm dần cho đến năm cuối cùng của quá trình thu hồivốn đầu t với tỷ lệ thấp nhất
Theo phơng pháp này có hai cách tính khấu hao cơ bản nh sau:
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:
Mkt= Giá trị còn lại X Tk
Mkt: Mức khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần
Tk : Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp số d giảm dần
Tk =Tk K Trong đó: -Tuổi thọ máy móc thiết bị 1 – 3 năm K=1 -Tuổi thọ máy móc thiết bị 3 – 5 năm: K=2
- Tuổi thọ máy móc thiết bị >5 năm: K=3
- Phơng pháp tổng số:
Mk t= NGìTk t Tkt: Tuổi thọ máy móc thiết bị
Tk t= 2(Tkt− t+1 )
Tkt( Tkt+1 ) t: số năm tính khấu hao
áp dụng phơng pháp này doanh nghiệp cần phải chú ý tác động của nó
đến giá thành sản phảm sản xuất bởi lẽ điều này có thể đẩy giá thành sản phẩmlên cao và lợi nhuận của doanh nghiệp bị thu hẹp
Muốn khấu hao đợc theo phơng pháp này thì doanh nghiệp cần phải tuânthủ các điều kiện sau:
+ Sử dụng hết công suất máy móc thiết bị
+ Sắp xếp lại các thiết bị để có tỷ lệ khấu hao phù hợp
Ưu điểm của loại khấu hao này là:
+Tạo khả năng thu hồi vốn đầu t nhanh (rút ngắn đợc thời gian khấu hao)
Trang 15+Hạn chế tổn thất của hao mòn vô hình, tiết kiệm lợi tức tiền vay trongchi phí kinh doanh.
+ Tạo điều kiện đổi mới công nghệ sản xuất
Nhợc điểm của loại khấu hao này là:
+ Rất khó áp dụng đối với các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả
+ Dễ ảnh hởng tới giá thành và lợi nhuận của doanh nghiệp, hạn chế khảnăng cạnh tranh
+ Do Nhà nớc khống chế tỷ lệ khấu hao vì khấu hao nhiều sẽ giảm thuế.+ Khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách.Nhìn chung hiện nay, đây là một phơng pháp tính khấu hao đợc các doanhnghiệp Việt nam sử dụng khá rộng rãi và bớc đầu đã phát huy hiệu quả
III Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị và
hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
1 Những nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị là một vấn đề phức tạp cầnphải xem xét trên nhiều khía cạnh và mức độ khác nhau Nó đòi hỏi phải có sự
đầu t nghiên cứu phát hiện ra những nguyên nhân, những nhân tố ảnh hởng tớiquá trình sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp Bởi lẽ thực trạng cácdoanh nghiệp Việt nam hiện nay cho thấy đang có sự tồn tại những lãng phílớn trong việc sử dụng máy móc thiết bị Máy móc thiết bị không đợc sử dụnghết công suất vẫn còn là tình trạng phổ biến Theo số liệu thống kê của các nhàthiết kế thì hiện tại các doanh nghiệp mới chỉ sử dụng khoảng 50% công suấtthiết kế hiện có Vấn đề đặt ra là làm sao trong giai đoạn tới doanh nghiệp phảitìm mọi cách để huy động tối đa công suất hiện có của máy móc thiết bị phục
vụ cho quá trình sản xuất Muốn vậy, các doanh nghiệp cần phải giải quyết tốtcác nhân tố cơ bản sau:
!.1 Nhân tố bên trong
1.1.1 Cơ cấu máy móc thiết bị của doanh nghiệp :
Để quá trình sử dụng máy móc thiết bị trở nên có hiệu quả thì trớc hết cácdoanh nghiệp cần phải xác định đợc một cơ cấu máy móc thiết bị hợp lý, cầnthiết, đủ về số lợng, đẩm bảo về chất lợng và tiết kiệm chi phí Đây là khâu đầutiên trong quá trình đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị bởi lẽ nó sẽquyết định hiệu quả đầu t ban đầu và sự hợp lý của hoạt động đầu t Muốn vậycác nhà quản trị doanh nghiệp cần phải xác định rõ yêu cầu, chức năng, nhiệm
vụ sản xuất của doanh nghiệp, quy trình chế tạo sản phẩm và các phơng áncông nghệ chủ yếu trên cơ sở đó xác định đợc một danh mục các loại máy mócthiết bị cần thiết có khả năng đáp ứng các yêu cầu của sản xuất Bên cạnh đóchính cơ cấu máy móc thiết bị sẽ quyết định năng lực sản xuất của doanhnghiệp và hiệu quả của quá trình sản xuất Một cơ cấu đợc gọi là hợp lý thìngoài các yêu cầu nêu trên nó còn phải thể hiện dợc khả năng linh hoạt trongviệc đổi mới, nâng cao tính năng của máy móc thiết bị sao cho với cơ cấu máymóc thiết bị đó mức huy động công suất sẽ là lớn nhất và thời gian huy động
Trang 16máy móc thiết bị vào sản xuất là cao nhất, quá trình sản xuất đợc tiến hành cân đối,
nhịp nhàng và liên tục, hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị đạt mức tối đa.
1.1.2 Trình độ tổ chức quản lý máy móc thiết bị
Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp là sự phối kết hợp chặt chẽ giữamáy móc thiết bị và sức lao động phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ sản xuất,quy mô sản xuất và công nghệ sản xuất đã xác định Khi doanh nghiệp phốihợp đợc giữa bố trí máy móc thiết bị và sức lao động cân đối, nhịp nhàng thìhiệu quả sử dụng máy móc thiết bị sẽ cao hơn
Thật vậy, nếu doanh nghiệp có đợc cơ cấu máy móc thiết bị hợp lý,nguồn cung ứng nguyên vật liệu tốt, đội ngũ lao động lành nghề nhng sự phốihợp giữa các yếu tố này không khoa học và chặt chẽ thì hiệu quả là rất hạnchế Do đó, tuỳ theo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh , trình độ lao động, trình
độ kỹ thuật công nghệ của máy móc thiết bị hiện có trong doanh nghiệp mà tổchức quản lý, bố trí dây chuyền máy móc thiết bị công nghệ sao cho số giờlàm việc, số ca ngày làm việc đạt đợc là cao nhất nghĩa là chúng ta đã sử dụngmáy móc thiết bị trong sản xuất có hiệu quả nhất
a) Xác lập quy trình, quy phạm kỹ thuật:
Quy trình và quy phạm kỹ thuật đợc hình thành bởi các văn bản có tínhchất pháp lý buộc các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhằm đảm bảo thựchiện tốt công tác quản lý kỹ thuật trong các đơn vị Do đó, các doanh nghiệp
có nhiệm vụ một mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy trình và quyphạm kỹ thuật của cấp trên có liên quan đến các mặt hoạt động của mình vàmặt khác phải hoàn thiện những quy trình kỹ thuật hiện có, ban hành bổ sungnhững quy trình kỹ thuật còn thiếu Bởi vì, đó là những chuẩn mực cơ bản đểdoanh nghiệp hớng tới trong công tác sử dụng máy móc thiét bị tại đơn vị, đảmbảo sử dụng đúng thời gian và công suất vận hành máy
b) Công tác kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa dự phòng theo kế hoạch:
Máy móc thiết bị tham gia nhiều lần, nhiều chu kỳ để sản xuất ra sảnphẩm Trong quá trình hoạt dộng những máy móc thiết bị này có thể bị hỏnghóc Để duy trì tuổi thọ máy móc thiết bị trong quá trình sử dụng thì phải th-ờng xuyên kiểm tra, thực hiện bảo dỡng, trung đại tu máy móc thiết bị theotừng thời kỳ để giảm hỏng hóc thiết bị khi vận hành
* Kiểm tra kỹ thuật là việc dự kiến và phát hiện kịp thời những sai sót,những nguyên nhân gây ra phế phẩm, làm giảm chất lợng sản phẩm, dừng máytrong suốt quá trình thực hiện quy phạm, quy trình kỹ thuật
Để làm tốt đợc điều này các doanh nghiệp cần khôi phục, duy trì và mởrộng chế độ 3 kiểm trong công tác kiểm tra kỹ thuật là: Công nhân tự kiểm tra,
tổ kiểm tra và cán bộ kỹ thuật kiểm tra
* Chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch: là tổng hợp các biện pháp tổchức kinh tế phục vụ việc bảo dỡng, kiểm tra và sửa chữa Những biện pháp đó
đợc tiến hành theo kế hoạch và theo một chu kỳ sửa chữa đã định, nhằm giảm
Trang 17hao mòn, ngăn ngừa sự cố đảm bảo hoạt động bình thờng của máy móc thiếtbị.
Nội dung chế độ sửa chữa dự phòng theo kế hoạch bao gồm: bảo dỡng,kiểm tra định kỳ, và sửa chữa máy móc thiết bị
Công tác bảo dỡng, sửa chữa dự phòng theo kế hoạch cần đợc các doanhnghiệp quan tâm một cách đúng mức với mục tiêu sửa chữa lấy dự phòng làmchính, công việc sửa chữa đợc tiến hành theo kế hoạch và nội dung sửa chữa đ-
ợc xác dịnh từ trớc Nếu doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề này thìmáy móc thiết bị sẽ rất nhanh hỏng và gây ra những ách tắc trong quá trìnhsản xuất làm cho hiệu quả sản xuất bị hạn chế và hiệu quả sử dụng máy mócthiết bị trở nên rất thấp Từ đó các doanh nghiệp phải xây dựng cụ thể bố trí, sửdụng số lợng máy móc thiết bị hợp lý về thời gian hoạt động của máy mócthiết bị, về thời gian ngừng máy để sửa chữa để đảm bảo vừa huy động hếtcông suất, vừa kéo dài tuổi thọ cho máy móc thiết bị Thực tế cho thấy rằngsửa chữa và bảo dỡng máy móc thiết bị có quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu quả sửdụng trong doanh nghiệp
Có ba hình thức sửa chữa máy móc thiết bị: Sửa chữa lớn (đại tu), sửachữa vừa (trung tu) và sửa chữa nhỏ (tiểu tu)
* Quản lý hồ sơ máy móc thiết bị:
Hồ sơ lý lịch máy móc thiết bị là một bộ phận không thể thiếu đợc củamọi chơng trình, kế hoạch sửa chữa, bảo dỡng tốt máy móc thiết bị
Máy móc thiết bị phải đợc lập hồ sơ chi tiết quản lý ngay từ khi mới mua
về, phải đợc cập nhật hàng ngày về tình trạng hoạt động của máy móc thiết bị.Khi đa máy móc thiết bị vào sản xuất thì bộ phận quản lý máy móc thiết bị củadoanh nghiệp bàn giao cho bộ phận sản xuất và ngời trực tiếp sử dụng phải đợc
đào tạo để có đủ khả năng trình độ sử dụng máy móc thiết bị mình đợc giao
1.1.3 Trình độ ngời công nhân:
Trong mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, dù dới cơ chế nào đinữa thì con ngời vẫn giữ vai trò quyết định Con ngời quyết định sự thành bạitrong sản xuất kinh doanh, quyết định phần quan trọng nhất về năng suất lao
động, chất lợng sản phẩm họ làm ra với bất kỳ phơng tiện nào, trang bị kỹ thuậtnào Vì vậy, đơng nhiên con ngời là nhân tố quan trọng nhất trong việc nângcao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị trong sản xuất kinh doanh
Máy móc thiết bị ngày càng hiện đại, tiên tiến đòi hỏi ngời lao động phải
đợc đào tạo cẩn thận qua trờng lớp để quản lý và sử dụng chúng có hiệu quả.Bên cạnh việc đào tạo lấy kiến thức thì doanh nghiệp cần phải tổ chức sắp xếp
bố trí ngời lao động một cách hợp lý, đúng ngời, đúng việc để đảm bảo cho tấtcả mọi ngời đều có thể phát huy năng lực của mình một cách tốt nhất
Quá trình vận hành sử dụng máy móc thiết bị trong doanh nghiệp đòi hỏingời công nhân phải tuân thủ những quy trình, quy phạm kỹ thuật, những nộiquy, quy chế của Công ty cho nên nhất thiết ngời công nhân làm công việc nàyphải có ý thức kỷ luật và ý thức chấp hành nội quy một cách nghiêm túc và tự
Trang 18giác Nếu không thì có thể sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng làm thiệt hại
đến tính mạng và tài sản của Công ty Mặt khác ta thấy rằng quản lý máy mócthiết bị chính là quá trình quản lý ngời công nhân vận hành máy móc thiết bị
do vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị thì vấn đề nâng cao ýthức tổ chức kỷ luật và khả năng vận hành máy móc thiết bị cho ngời lao động
là rất cần thiết
1.2 Nhân tố bên ngoài
1.2.1 Chủng loại, số lợng, chất lợng nguyên vật liệu chế biến:
Nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và lao động là ba yếu tố cơ bản củaquá trình sản xuất, chúng có mối quan hệ mật thiết không thể tách rời nhau.Thật vậy, nếu máy móc thiết bị có hợp lý, sử dụng tốt bao nhiêu nh ng nguyênvật liệu đầu vào không đợc chuẩn bị tốt, không kịp thời cung cấp cho sản xuấtthì hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị cũng trở nên rất thấp, ảnh hởng trực tiếp
đến hệ số sử dụng thời gian và công suất huy động máy móc thiết bị của doanhnghiệp Do vậy yêu cầu đặt ra đối với nguyên vật liệu, phụ liệu cho sản xuấtcần phải mua đúng chủng loại, mua đủ về số lợng, đảm bảo chất lợng và đúngtiến độ thời gian Nếu một trong các yêu cầu trên không đạt sẽ gây ách tắctrong sản xuất, ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Đối với cácloại phụ tùng, phụ kiện thay thế doanh nghiệp không sản xuất đợc thì cần phải
có kế hoạch dự trữ để kịp thời đảm bảo khi cần thiết Việc xác định số lợngcung ứng nguyên vật liệu đầu vào có thể dựa vào các căn cứ sau:
- Căn cứ vào hoạt động sản xuất
- Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu
- Căn cứ vào khả năng sử dụng lại phế liệu, phế phẩm
- Căn cứ vào lợng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ
- Căn cứ vào khả năng thuận lợi của thị trờng các yếu tố đầu vào cần mua
1.2.2 Nhân tố về tiến bộ khoa học công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ:
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật xuất hiệnngày càng nhiều các công nghệ tiên tiến với tính năng kỹ thuật cao thay thếcho các công nghệ lạc hậu trớc đó làm cho các sản phẩm sản xuất ra có hàm l-ợng khoa học ngày càng cao Điều này một mặt có ý nghĩa tích cực thúc đẩy
sự phát triển của tiến bộ xã hội và hiện đại hoá quá trình sản xuất nhng mặtkhác lại gây khó khăn cho các nhà sản xuất và ngời sử dụng bởi tốc độ haomòn vô hình diễn ra quá nhanh gây nên tình trạng không kịp thu hôì vốn đầu t
Đây là một khía cạnh cần quan tâm đối với các doanh nghiệp làm sao có thểhuy động máy móc thiết bị đạt công suất cao nhất đồng thời bảo đảm thời gianthu hồi vốn đầu t là ngắn nhất
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ trong doanh nghiệp khôngnên hiểu chỉ là tăng đầu t mua sắm những trang thiết bị mới, áp dụng nhữngquy trình công nghệ tiên tiến mà điều đặc biệt quan trọng hiện nay là phải tậndụng kỹ thuật hiện có của mình, đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải
Trang 19tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất Từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng máy mócthiết bị hiện có là mục tiêu cuối cùng của ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậttrong doanh nghiệp.
2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị
Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị đợc đánh giá dựa trên năng lực sảnxuất sản phẩm của chúng trong một đơn vị thời gian nhất định ( thờng là một năm) Sản phẩm dùng để đánh giá hiệu quả là những sản phẩm đủ tiêu chuẩnchất lợng theo thiết kế Với những doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩmkhác nhau thì có thể tính năng lực sản xuất theo sản phẩm đại diện hay sảnphẩm quy ớc ( tất cả các sản phẩm khác đều đợc quy đổi ra sản phẩm đạidiện ) Đối với các doanh nghiệp xây lắp có thể tính hiệu quả sử dụng máymóc thiết bị theo mức độ đóng góp của chúng vào từng công trình và có thểtính trên chỉ tiêu doanh thu hay lợi nhuận
Phạm trù năng lực sản xuất của máy móc thiết bị có thể đợc hiểu nh sau:
- Năng lực sản xuất theo thiết kế là khả năng hoạt động của máy móc thiết
bị đúng theo công suất thiết kế, thờng là ở trạng thái tốt nhất
- Năng lực sản xuất tối đa là khả năng cao nhất có thể đạt đợc của máymóc thiết bị trong việc sản xuất sản phẩm khi áp dụng phơng án công nghệ và
tổ chức sản xuất hoàn thiện nhất
- Năng lực sản xuất theo kế hoạch là khả năng sản xuất của máy móc thiết
bị đợc dự tính dựa trên các điều kiện cụ thể của thời kỳ kế hoạch
- Năng lực sản xuất thực tế là khối lợng sản phẩm sản xuất đợc xác địnhmột cách cụ thể sau khi kết thúc năm kế hoạch
Trên thực tế khi đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị ngời ta dựavào một số chỉ tiêu cơ bản sau:
Nhìn chung năng lực máy móc thiết bị phụ thuộc vào ba nhân tố:
- Số lợng máy móc thiết bị hiện có
- Năng suất của máy móc thiết bị
- Thời gian sử dụng máy móc thiết bị
Đối với các dây chuyền để xác định năng lực sản xuất ngời ta chỉ cần xác
định điểm hẹp trên dây chuyền
2.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng về mặt số lợng
* Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lợng:
Tính theo đơn vị hiện vật:
Hm = Số lợng máy móc thiết bị huy động vào sản xuất
Tổng số máy móc thiết bị hiện có
Hệ số này cho biết tỷ lệ % số lợng máy móc thiết bị đợc sử dụng trong sảnxuất Hệ số này càng lớn chứng tỏ mức huy động máy móc thiết bị vào sảnxuất của doanh nghiệp càng lớn và hiệu quả sử dụng càng cao
Trang 20Hm = Giá trị máy móc thiết bị huy động vào sản xuấtTổng giá trị máy móc thiết bị hiện có
* Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian (Ht):
Ht = Thời gian máy móc thiết bị tham gia sản xuất thực tếThời gian làm việc theo chế độ
Hệ số này cho biết trong năm máy móc thiết bị của doanh nghiệp hoạt
động đợc bao nhiêu giờ, phải ngừng hoạt động bao nhiêu giờ Hệ số càng lớnhiệu quả sử dụng càng cao
2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng về mặt chất lợng
* Hệ số sử dụng công suất thiết bị (Hw):
HW = Tổng công suất thực tế đã huy động của máy móc thiết bịTổng công suất thiết kế của máy móc thiết bị
Hệ số này cho biết mức độ huy động công suất của máy móc thiết bị Hệ
số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng càng cao Nó là cơ sở để doanh nghiệpxác định hớng đầu t cho máy móc thiết bị
* Hệ số đổi mới máy móc thiết bị (Hđ):
Hđ = Tổng giá trị máy móc thiết bị đợc đổi mớiTổng giá trị máy móc thiết bị hiện có
Hệ số này cho biết khả năng đổi mới máy móc thiết bị của doanh nghiệp
Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng cao
* Hệ số về sức sản xuất của máy móc thiết bị (Hssx):
Hssx = Tổng giá trị máy móc thiết bịTổng doanh thu
Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng càng cao
* Sức sinh lời của máy móc thiết bị (H l ):
Hl = Tổng giá trị máy móc thiết bịLợi nhuận
Hệ số này càng lớn thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị càng cao
* Hệ số về năng suất lao động (Hns):
Trang 21Hns = Số lợng lao động làm việcGiá trị sản phẩm sản xuất
IV Tính tất yếu của việc nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bịSản xuất luôn là nền tảng, là yếu tố hàng đầu quyết định sự phát triển củamột chế độ xã hội, nó luôn giành dợc sự quan tâm chú ý lớn nhất của các nhàsản xuất cũng nh những ngời đứng đầu một quốc gia Thời đại lịch sử mới, khôngchỉ đòi hỏi sản xuất phải có kế hoạch đúng đắn, cần đội ngũ kỹ s và công nhân đ-
ợc đào tạo tốt mà còn phải đợc trang bị máy móc thiết bị hiện đại
Thật vậy máy móc thiết bị là yếu tố quyết định quá trình sản xuất kinhdoanh của mỗi doanh nghiệp Theo Mác: “Trong bất kỳ một nền sản xuất nào,máy móc thiết bị bao giờ cũng là hệ thống xơng cốt và là chỉ tiêu quan trọngnhất” Máy móc thiết bị đợc con ngời không ngừng cải tiến và hoàn thiện, do
đó nó luôn là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của lực lợng sản xuất Sự pháttriển của máy móc thiết bị đã góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sảnxuất thủ công lên nửa cơ khí, cơ khí hoàn toàn và đỉnh cao là tự động hoá quátrình sản xuất Điều đó sẽ làm cho sức sản xuất tăng lên không ngừng, sảnphẩm sản xuất ra ngày càng phong phú, đa dạng và có chất lợng tốt hơn Cùngvới sự phát triển này là quá trình thay đổi bản chất của nền sản xuất xã hội đi
từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn đại công nghiệp
Khi đề cập tới vai trò của máy móc thiết bị Mác đã từng nói nh sau: “Mộtphơng thức sản xuất xã hội sau chiến thắng một phơng thức sản xuất xã hội tr-
ớc đó còn do nó có năng suất cao hơn mà năng suất phụ thuộc vào công cụ lao
động trong đó máy móc thiết bị đóng vai trò chính”
Máy móc thiết bị là cơ sở vật chất cho quá trình sản xuất, nó quyết địnhquy mô sản xuất và hiệu quả của dây chuyền sản xuất
Máy móc thiết bị quyết định tính chất, đặc điểm của sản phẩm sản xuất
ra Sản phẩm làm ra với số lợng lớn, chất lợng cao là hoàn toàn phụ thuộc vàonăng lực sản xuất của máy móc thiết bị Bất kỳ một thay đổi nào trong hệthống máy móc thiết bị cũng có thể ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất Đây làvấn đề quan trọng mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm trong quá trình cảitiến, đổi mới hệ thống máy móc thiết bị sao cho với chi phí cải tiến, đổi mớinhỏ nhất nhng hiệu quả thu đợc trong sản xuất là lớn nhất
Việc đa máy móc thiết bị vào sản xuất góp phần rút ngắn chu kỳ sảnxuất, tăng năng suất lao động, tiết kiệm lao động sống và lao động vật hoá dẫn
đến hạ giá thành sản phẩm và tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp với sựphát triển của khoa học công nghệ ngày càng nhiều các loại máy móc thiết bịhiện đại có tính năng kỹ thuật cao đợc đa vào sản xuất thay thế cho các côngviệc trớc đây của ngời lao động làm cho năng lực sản xuất và chất lợng sảnphẩm không ngừng tăng lên Ngời lao động sẽ có nhiều khả năng để phát triểntrí lực và sức lực của mình để phục vụ tốt hơn cho hoạt động sản xuất Tự độnghoá là bớc phát triển cao nhất của cơ khí hoá cho phép ngời lao động hoàntoàn làm chủ quá trình sản xuất Ngời lao động giờ đây thay vì cùng máy móc
Trang 22gia công, sản xuất sản phẩm mà đợc tách riêng ra khỏi quá trình này để thựchiện công tác kiểm tra theo dõi hoạt động của máy móc thiết bị, điều chỉnhmáy móc thiết bị cho phù hợp còn máy móc thiết bị sẽ tự động sản xuất từkhâu đầu đến khâu cuối.
Đạt đến trình độ tự động hoá máy móc thiết bị không chỉ làm giảm nhẹlao động mà tiến tới sẽ làm thay thế chủ yếu lao động của ngời công nhân.Thực chất cách mạng công nghiệp là ứng dụng những ý tởng cơ khí hoá và tự
động hoá, việc robot hoá có thể dẫn đến đỉnh cao, nhng tốn kém, do đó cầnphải cải tiến thờng xuyên, có kế hoạch nâng cao trình độ cơ khí hoá, tự độnghoá những máy móc thiết bị hiện có để kết hợp với những máy móc thiết bị cóthể tận dụng đợc
Riêng đối với các doanh nghiệp xây lắp máy móc thiết bị càng có vai tròquan trọng, nó có thể thực hiện đợc các công việc phức tạp, nặng nhọc, nguyhiểm mà ngời công nhân không thể hoặc không nên làm Mặt khác trong côngtác đấu thầu hệ thống máy móc thiết bị chính là yếu tố phản ánh năng lực cạnhtranh của từng doanh nghiệp Chính vì thế mà ngày nay các doanh nghiệp xâydựng rất chú trọng đến việc nâng cao năng lực thiết bị để có thể giành đợcnhững công trình có giá trị lớn và lợi nhuận cao
Nh vậy, có thể nói rằng máy móc thiết bị đóng vai trò rất lớn trong quátrình sản xuất, sử dụng nó sẽ thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển, sản phẩmlàm ra nhiều hơn và doanh nghiệp sẽ có điều kiện để tích luỹ Nhờ sử dụngmáy móc thiết bị mà nguyên vật liệu và năng suất lao động đợc nâng cao, ngờicông nhân đợc giải phóng sức lực để có thể tham gia tích cực vào qúa trìnhnày Do đó nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị là vấn đề hết sức có ýnghĩa đối với các doanh nghiệp Bên cạnh đó thực tế nớc ta cho thấy trừ một số
ít doanh nghiệp đợc đầu t trong những năm đổi mới , còn phần lớn là cácdoanh nghiệp đã đợc thành lập khá lâu, có trình độ kỹ thuật thấp, công nghệlạc hậu Trên 50 % máy móc thiết bị đã hao mòn quá nửa, nhìn chung là sự lạchậu đó khoảng vài ba thế hệ Nhng điều đáng chú ý là khả năng huy độngcông suất máy móc thiết bị còn rất thấp và không đồng đều giữa các doanhnghiệp Trong khi đó chúng ta đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá vàhiện đại hoá đất nớc thì nhất thiết phải có sự tham gia đắc lực của hệ thốngmáy móc thiết bị Do vậy việc nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết
bị là một yêu cầu tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp hiện nay
Trang 23Phần thứ haithực trạng hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị tại
nhà máy thuốc lá Thăng long.
I Tổng quan về nhà máy thuốc lá Thăng Long
1 Sự ra đời và quá trình phát triển của nhà máy thuốc lá Thăng Long
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là Doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc TổngCông ty Thuốc lá Việt nam Nhà máy đợc thành lập theo Quyết định số 1900QĐ của Thủ tớng Chính phủ năm 1956 Nhà máy chính thức đi vào hoạt động
từ 6/1/1957 tại thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây Sau đó đợc chuyển về khu côngnghiệp Thợng Đình, quận Đống Đa, nay là quận Thanh Xuân, Hà nội
Trong thời gian đầu cùng với thời kỳ thực hiện kế hoạch 3 năm cải cáchXHCN và kết thúc kế hoạch 3 năm khôi phục kinh tế nhà máy đã gặp không ítkhó khăn tởng chừng không vợt qua nổi Với số lợng máy móc ít ỏi: 3 máythái với 1 bộ dao, 1 máy mài, máy cuốn điếu chỉ có 1 dao cắt điếu, 3 sợi ruybăng, 1 miếng đá liếc, 1 ít nguyên liệu dự trữ, hơng liệu không có, cơ sở hạtầng chắp vá, trình độ công nhân non yếu (chủ yếu là bộ đội phục viên) Tuynhiên nhà máy vẫn cố gắng vơn lên hoàn thành nhiệm vụ đợc giao Biểu hiện
cụ thể là ngày 30/12/1957 Nhà máy sản xuất 100.000 bao Thăng Long trớcthời hạn một tuần Hớng tới tơng lai đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc, tháng 4/1957nhà máy đợc trang bị thêm 3 máy cuốn điếu Nhờ đó sản xuất đi vào ổn định,trong nhà máy đã hình thành nên các phòng ban chức năng giúp việc choGiám đốc: Kỹ thuật, Kế hoạch, Tài vụ,
Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy trải qua nhiều thời kỳbiến động của đất nớc bởi chiến tranh và cải cách kinh tế thời mở cửa Quátrình đợc chia làm hai giai đoạn:
1.1 Giai đoạn 1: (từ 1957 đến 1986)
Đây là thời kỳ nhà máy hoạt động sản xuất theo cơ chế quản lý tập trung.Nhiệm vụ chính của nhà máy là sản xuất thuốc lá điếu các loại có đầu lọc vàkhông có đầu lọc theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc, nhằm cung cấp chínhcho lực lợng vũ trang và cán bộ công nhân viên Ban đầu cơ sở vật chất củanhà máy gặp rất nhiều khó khăn nhất là về máy móc thiết bị dùng cho sảnxuất, đội ngũ công nhân viên chỉ có 233 ngời Sau một thời gian, vừa học tập,vừa sáng tạo trong lao động sản xuất nhà máy đã mở rộng dần quy mô sảnxuất của mình Đến cuối năm 1957 nhà máy có 905 công nhân với mức sản l-ợng sản xuất đạt 8,59 triệu bao, đồng thời đợc sự hỗ trợ của Nhà nớc, nhà máycũng trang bị thêm dây chuyền sản xuất của Trung Quốc và Tiệp Khắc, tuyvậy kỹ thuật sản xuất vẫn chủ yếu là gia công thủ công
Trang 24Cho đến năm 1986, lực lợng sản xuất của nhà máy đã lên tới con số 2310ngời và hàng loạt các thiết bị sản xuất mới đợc đa vào sản xuất nên sản lợngsản xuất của nhà máy đạt 234 triệu bao, tăng gấp 27,24 lần so với năm 1957 là8,59 triệu bao Tuy vậy trình độ quản lý sản xuất còn lỏng lẻo, quá trình sảnxuất gặp nhiều khó khăn, nguyên vật liệu đợc cung cấp theo kế hoạch nhng lạikém tính đồng bộ, kỹ thuật sản xuất lạc hậu, Nhà máy liên tục đẩy mạnhphát triển cải tiến kỹ thuật, một mặt cải thiện điều kiện lao động cho côngnhân, một mặt đảm bảo nâng cao năng suất lao động thực hiện tôt kế hoạch đ-
ợc giao Tính trong 5 năm thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3, nhà máy đã có
314 sáng kiến làm lợi cho nhà máy 2335430 đồng
Ngay từ khi ra đời nhà máy thuốc lá Thăng Long đã chiếm lĩnh đợc vị trí
độc tôn của mình trên thị trờng thuốc lá miền Bắc Trong từng bớc trởng thànhnhà máy thuốc lá Thăng Long đã tháo gỡ những khó khăn nảy sinh và từng b-
ớc chắc chắn, tự cải thiện để trở thành một nhà máy sản xuất kinh doanh theophơng hớng sản xuất lớn XHCN
1.2 Giai đoạn 2: ( từ 1986 đến nay)
Trong nửa cuối của thập kỷ 80 sản xuất kinh doanh của nhà máy gặp rấtnhiều khó khăn, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thiếu thốn, nhịp độ sản xuất
- tiêu thụ liên tục giảm
Bằng nỗ lực bản thân nhà máy đã tìm ra phơng hớng phát triển đúng chomình để đứng vững trên thị trờng đó là: “Đầu t chiều sâu cho sản xuất, bồi d-ỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên của nhà máy, đầu t hệthống trang thiết bị sản xuất, dây chuyền công nghệ đáp ứng những yêu cầungày càng cao về chất lợng sản phẩm của ngời tiêu dùng”
Từ năm 1990 đến 1993 nhà máy đa vào sản xuất hai dây chuyền côngnghệ sản xuất thuốc lá bao cứng Vinataba và Hồng Hà trị giá 3,5 tỷ đồng Nhàmáy cũng đã khảo sát và đa vào sử dụng có hiệu quả dây chuyền sản xuấtthuốc lá Dunhill liên doanh với hãng Rothmans (Anh) với số vốn 78 tỷ đồng.Năm 1994 nhà máy lắp đặt dây chuyền sản xuất sợi trị giá 4.000.000USD củacông ty tàu thuyền Kôn Minh (Trung Quốc) và đây là dây chuyền hiện đạinhất Đông Nam á, giúp cho định mức hao hụt sợi qua chế biến giảm từ 155%xuống còn 3%
Song song với việc đầu t chiều sâu cho sản xuất nhà máy cũng tiến hànhchăm lo củng cố và phát triển thị trờng (thành lập một bộ phận chuyên phụtrách việc tiêu thụ sản phẩm, cải tiến phơng thức bán hàng và giao nhậntiền, ) Kết quả là nhà máy đã đững vững trong sừ cạnh tranh của cơ chế thịtrờng, sản xuất kinh doanh không ngừng phát triển
2 Chức năng, nhiệm vụ
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một trong 19 nhà máy sản xuất thuốc lá
điếu trên toàn quốc, là một trong 5 nhà máy sản xuất thuốc lá điếu trực thuộcTổng Công ty thuốc lá Việt nam Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một Doanhnghiệp Nhà nớc nên ngoài nhiệm vụ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thì
Trang 25nhà máy cũng phải thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của một doanhnghiệp Nhà nớc.
Trớc đây, trong cơ chế kế hoạch hoá - tập trung nhà máy thuốc lá ThăngLong có nhiệm vụ sản xuất thuốc lá điếu các loại phục vụ nhu cầu tiêu dùngtrong nớc và một phần dành cho xuất khẩu (Liên Xô cũ)
Từ sau Đại hội Đảng VI, nhà máy chuyển hớng kinh doanh theo cơ chếthị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, tự hạch toán, tự quản lý, tự chịu trách nhiệm
về kết quả sản xuất kinh doanh, nhng nhà máy vẫn thực hiện tốt các chức năng
nh sản xuất các loại thuốc lá điếu có và không có đầu lọc, bao cứng và bao mềm
đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng trong nớc là chủ yếu, điều tiết thị trờng thuốc lámiền Bắc, đóng góp vào Ngân sách Nhà nớc, chăm lo sản xuất kinh doanh, chăm
lo đời sống cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của mình
Nhiệm vụ chính của nhà máy đợc xác định rất rõ ràng “Tạo ra sản phẩm
có thế mạnh cạnh tranh trên thị trờng”
3.Vị trí của doanh nghiệp
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc, cũng nhcác doanh nghiệp khác trong cả nớc, nhà máy chịu sự quản lý vĩ mô của Nhànớc là của Thành uỷ Hà nội và chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công tythuốc lá Việt nam
Hàng năm Nhà nớc giao chỉ tiêu pháp lệnh cho Tổng công ty dựa trên cơ
sở những chỉ tiêu Pháp lệnh đó Tổng công ty sẽ xây dựng kế hoạch sản xuất,nhiệm vụ sản xuất, mức nộp ngân sách, cho từng nhà máy thành viên trong
đó có nhà máy thuốc lá Thăng Long Dựa vào những kế hoạch và nhiệm vụ doTổng Công ty giao, nhà máy tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất, hoạch
định phơng án kinh doanh, tổ chức sản xuất kinh doanh đảm bảo nhiệm vụ đợcgiao, nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ các loại thuế đồng thời đảm bảo thu lợinhuận cho nhà máy ( kinh doanh có lãi)
Mặc dù bị hạn chế trong việc quảng cáo khuyến khích ngời tiêu dùng sửdụng sản phẩm thuốc lá, đánh thuế rất nặng sản phẩm thuốc lá thì không thểphủ nhận rằng thuốc lá đã và đang là một mặt hàng sản xuất đem lại siêu lợinhuận, việc sản xuất kinh doanh thuốc lá đã tạo công ăn việc làm ổn định chohàng nghìn ngời lao động đồng thời hàng năm nhà máy thuốc lá đóng góp choNgân sách Nhà nớc một số tiền khổng lồ ( trên 200 tỷ đồng/năm) mà khôngmột doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào đóng trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
có thể sánh ngang đợc với nó Đây chính là niềm tự hào lớn của tập thể cán bộcông nhân viên nhà máy thuốc lá Thăng Long bởi việc góp phần nhỏ bé củamình trong công cuộc xây dựng phát triển đất nớc
Năm 1986, nhà nớc thành lập Tổng Công ty thuốc lá Việt nam trên cơ sởsát nhập Liên hiệp thuốc lá I và II mà nhà máy thuốc lá Thăng Long là mộtThành viên và trụ sở đợc đặt tại nhà máy
Trong mỗi chặng đờng đi, mỗi bớc trởng thành, ngoài sự nỗ lực chủ quan,nhà máy còn nhận đợc sự giúp đỡ chỉ đạo thờng xuyên của lãnh đạo Bộ Công
Trang 26nghiệp, lãnh đạo Tổng Công ty thuốc lá Việt nam, lãnh đạo Đảng và chínhquyền địa phơng các cấp cùng sự hỗ trợ đầy tinh thần hợp tác, tơng thân tơng
ái của các cơ quan xí nghiệp trong và ngoài Tổng Công ty
II Những đặc điểm chủ yếu có ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị ở nhà máy thuốc lá Thăng Long
1 Đặc điểm và tính chất sản phẩm
Sản phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long là các loại thuốc lá bao có
và không có đầu lọc, bao cứng và bao mềm, là t liệu tiêu dùng cá nhân
Trớc hết sản phẩm thuốc lá là mặt hàng không đợc khuyến khích tiêudùng, việc tiêu dùng thuốc lá gây ảnh hởng không tốt đến sức khoẻ ngời tiêudùng Nó gây ra một số bệnh nh ung th, viêm phổi, ho lao, chính vì tác hạicủa thuốc lá mà Nhà nớc và Bộ Y tế đã phát động phong trào hạn chế và khônghút thuốc lá, Chính phủ đã có chỉ thị cấm triệt để việc quảng cáo thuốc lá trêncác phơng tiện thông tin đại chúng Đồng thời, thuốc lá là một mặt hàng phảichịu thuế thu nhập đặc biệt với mức thuế suất cao (70%, 52%, 32%) ở nhiềunơi thuốc lá còn bị cấm sử dụng trong các công sở, nơi họi họp Mặt khác,thuốc lá là một thứ gây nghiện, trong thuốc lá có chất nicôtin là một chất gâynghiện và tạo sự hng phấn Nhờ đặc điểm này mà sản phẩm thuốc lá có thể đápứng nh một liều thuốc an thần và đặc biệt là giúp ngời sử dụng tỉnh táo hơn khilàm việc căng thẳng, việc đòi hỏi phải tập trung suy nghĩ cao độ
Bên cạnh đó cũng cần lu ý rằng việc sản xuất và tiêu dùng thuốc lá mangtính thời vụ Về mùa đông ( từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau) với những dịp lễTết, hội hè cới xin cùng với cái lạnh miền Bắc nhu cầu thuốc lá rất cao, nhàmáy phải huy động máy móc hoạt động hết công suất Ngợc lại, về mùa hè (từtháng 2 đến tháng 10) nhu cầu thuốc lá giảm xuống có khi chỉ bằng 1/3 nhucầu trong mùa đông do vậy máy móc thiết bị có thể chỉ hoạt động 2 ca/ ngày.Sản phẩm thuốc lá có kết cấu đơn giản nhỏ gọn Chính vì vậy mà hệthống máy móc thiết bị đợc sắp xếp bố trí theo dây chuyền công nghệ đảm bảosản xuất liên tục
Biểu 01: Cơ cấu sản phẩm chủ yếu
12501,51,51,07,514,0
220,5000,50,52
120104150100100107104104
14521,5127,514,5
15531,50,52,581550
110-0,50,50,50,50
10710210050125106103100
Trang 270,500,5
102100102
50271,524
28,5224
1,50,50
105133100
2 Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm thuốc lá
Công nghệ chế tạo sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến số lợng, chất lợngsản phẩm, số lợng lao động, số lợng máy móc thiết bị đợc huy động vào quátrình sản xuất Đây cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng phản ánhnăng lực sản xuất của nhà máy
Một quy trình công nghệ sản xuất hợp lý, cùng với dây chuyền công nghệtiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại sẽ tạo điều kiện rút ngắn thời gian sản xuấtsản phẩm, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng tối
đa công suất máy móc thiết bị hiện có, tăng hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh Để có một quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá nh hiện nay, nhà máy
đã phải trải qua một thời gian rất dài nâng cao, cải tiến và đổi mới máy mócthiết bị
Quy trình công nghệ của nhà máy đợc chia làm hai giai đoạn chính: giai
đoạn chế biến sợi và giai đoạn cuốn điếu, đóng bao thành phẩm
Trong đó, giai đoạn chế biến sợi thuốc lá để sản xuất sản phẩm thuốc lácác loại đóng vai trò cực kỳ quan trọng, nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợngsản phẩm sản xuất ra
Đối với quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm thuốc lá nh trên thì nhàmáy sử dụng các loại máy móc thiết bị chuyên dùng đợc bố trí thành nhữngdây chuyền sản xuất và tạo nhiều khả năng trang bị băng chuyền để vậnchuyển vật liệu qua các khâu
Hiện nay, nhà máy có một hệ thống thiết bị phục vụ sản xuất cho khâuchế biến sợi hiện đại nhất Đông Nam á đợc nhập về từ năm 1994 (của TrungQuốc) có trị giá 4 triệu USD Hầu hết các loại máy móc thiết bị nhà máy đầu tmua sắm cho giai đoạn cuốn điếu và đóng bao thành phẩm trong thời gian qua
đã phát huy công suất và đáp ứng yêu cầu sản xuất sản phẩm gồm nhiều giai
đoạn công nghệ, mỗi giai đoạn công nghệ lại đợc chia thành nhiều giai đoạnnhỏ
Trang 28Hấp chân không
Cắt ngọn, phối trộn, lá
Làm ẩm lá đã cắt ngọn
Tách cuộngLàm ẩm ngọn lá
Thái lá
Phun h ơng
Trữ phối trộn sợi
Sợi thành phẩmPhối trộn sợi lá, sợi cuộng
Thùng trữ, phối trộn và ủ lá Cuốn điếu và ghép dầu lọc (nếu có)
Đóng tút Đóng bóng kính bao Dán tem Đóng bao và dán nhãn (nếu có)
Bóng kính tút Đóng kiện Nhập kho thành phẩm
Nguyên liệu
Sơ đồ 03: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá
3 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Nguyên liệu chính để sản xuất thuốc lá điếu là sợi thuốc lá, đây là yếu tố
có vai trò quyết định chất lợng và giá thành sản phẩm (chiếm khoảng 45% giá
thành)
Hiện nay, nhà máy có hai loại nguyên liệu cung ứng cho sản xuất đó làsợi nguyên liệu phối chế sẵn nhập ngoại và nguyên liệu thuốc lá mua từ các
vùng nguyên liệu trong nớc và vùng nguyên liệu K ở Cam pu chia
* Nguyên liệu phối chế sẵn: đây là sợi thuốc lá phối chế sẵn nhập ngoại
từ các nguồn khác nhau dùng để sản xuất các mặt hàng có giá trị kinh tế lớn
Trang 29nh: Vinataba, Hồng Hà, Dunhill ( có phối trộn với một phần nguyên liệu donhà máy tự chế biến đối với sản phẩm Hồng Hà).
* Nguyên liệu thuốc lá lá: nhà máy mua nguyên liệu để chế biến thànhsợi thuốc lá, nguyên liệu dợc chia thành 5 cấp chất lợng, tuỳ thuộc vào từngloại thuốc lá mà tỷ lệ phối trộn giữa các nguyên liệu có chất lợng khác nhau,nhà máy có các loại nguyên liệu:
- Thuốc lá vàng: đợc mua từ các vùng nguyên liệu trong nớc thuộc cáctỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Tây, Bắc Giang, Vĩnh Phú, Hà Nội,
- Thuốc lá nâu: đợc mua từ các vùng nguyên liệu K ở Cam pu chia
Ngoài ra, để sản xuất ra sản phẩm thuốc lá nhà máy còn cần một số loạinguyên liệu phụ và vật t nh: giấy cuộn thuốc lá, đầu lọc, giấy sáp vàng, giấybạc thiếc, giấy bóng kính, nhãn, chỉ xé bóng kính, hơng liệu, vỏ tút, vỏ bao, Các loại nguyên liệu là bộ phận chủ yếu tạo nên sản phẩm, số lợngnguyên liệu sử dụng trong kỳ và chất lợng nguyên vật liệu, công tác bảo quảncấp phát nguyên vật liệu ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng máy mócthiết bị của nhà máy, nếu thiếu nguyên vật liệu thì máy móc thiết bị không đợc
sử dụng gây nên thời gian chết từ đó ảnh hởng đến quá trình sản xuất đồng thời
ảnh hởng đến sự hoàn thành nhiệm vụ của ngời công nhân Do vậy công tácquản lý thu mua chất lợng nguyên vật liệu, dự trữ bảo quản nguyên vật liệu đợcnhà máy hết sức quan tâm Căn cứ vào kế hoạch sản xuất cùng với hệ thống 53dịnh mức tiêu hao nguyên vật liệu khác nhau nhà máy xây dựng kế hoạch cungứng nguyên vật liệu, từ đó nhà máy tìm nguồn hàng và mua nguyên vật liệutrên cơ sở ký kết hợp động giữa nhà máy với ngời bán
Nguyên vật liệu mua về đợc giao nhận, kiểm tra chất lợng tại nhà máy.Sau đó nguyên vật liệu đợc nhập kho và cấp phát cho sản xuất căn cứ vào địnhmức tiêu dùng nguyên vật liệu Cung cấp nguyên vật liệu kịp thời, đảm bảo
đúng số lợng, chủng loại để phục vụ sản xuất
Biểu 02: Định mức tiêu dùng nguyên vật liệu chính năm 2000.
4.51733009210301050102010200,480,4
Trang 304 Đặc điểm về lao động
Lao động là yếu tố cơ bản quan trọng trong quá trình tổ chức sản xuất, nó
là nhân tố quyết định sự thành bại trong sản xuất kinh doanh
Trong những năm đầu mới chuyển sang cơ chế thị trờng, hoạt động sản
xuất kinh doanh của nhà máy gặp không ít khó khăn do sản phẩm tiêu thụ
chậm, lao động d thừa, việc làm không ổn định Trớc tình hình này nhà máy đã
tiến hành tổ chức lại sản xuất, cân đối lại lao động, tiến hành giảm biên chế định
mức lại lao động cho phù hợp với tình hình sản xuất mới Tổng số cán bộ công
nhân viên nhà máy năm 1989 là 2077 ngời tới năm 1994 giảm biên chế xớng
còn 1575 ngời Tính đến cuối năm 2000, số lao động của nhà máy đi vào ổn
định với 1186 ngòi đợc coi là doanh nghiệp có quy mô vừa Với số lợng lao
động lớn đồng thời trình độ chuyên môn tay nghề bậc thợ của cán bộ công nhân
viên khá cao (135 ngời có trình độ Đại học, Cao đẳng, 75 ngời có trình độ
THCN, 224 ngời công nhân kỹ thuật bậc 5 trở lên, 569 ngời là công nhân kỹ
thuật bậc 4 trở xuống và 183 ngời lao động phổ thông) Điều này giúp cho nhà
máy bố trí lao động một cách hợp lý, sử dụng vận hành tốt máy móc thiết bị
theo đúng quy trình kỹ thuật, bảo quản sửa chữa kịp thời mọi sự cố xảy ra nhằm
đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, sản xuất ra những sản phẩm có chất
lợng ngày càng cao phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng
Biểu 03: Cơ cấu lao động năm 2000.
TT
Phân theo trình độ đào
tạo và cấp bậc kỹ thuật
Số lợng (ngời)
Tỷ trọng (%)
Phân theo độ tuổi và giới tính
20 -29 30 -39 40-49 50 -59 Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ Tổng Nữ
Nhìn vào biểu cơ cấu về lao động của nhà máy thuốc lá Thăng Long ta
thấy công nhân kỹ thuật bậc 4 trở xuống chiếm tỷ lệ khá lớn (48%) trong khi
đó công nhân kỹ thuật bậc 5 trở lên chiếm là 18,9% Tổng số công nhân sản
xuất chính của nhà máy là 890 ngời với trình độ tay nghề tơng đối đồng đều từ
bậc 3 đến bậc 5, lao động nữ là 699 ngời chiếm gần 60% lực lợng lao động,
tuổi trung bình của công nhân là 30 đến 37 tuổi
Hàng năm nhà máy vẫn tổ chức đào tạo lao động tại chỗ và gửi đi đào tạo
tại các trờng Đại học, Cao đẳng, THCN để ngày càng nâng cao trình độ lao
động kỹ thuật Có đợc cơ cấu lao động hợp lý và trình độ cao sẽ giúp cho việc
sử dụng hiệu suất thời gian và công suất máy móc thiết bị của nhà máy đạt
hiệu quả cao hơn góp phần trực tiếp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
của nhà máy
Trang 31Điều kiện làm việc của ngời lao động đã đợc cải thiện ngày một tốt hơn,
độ bụi thuốc lá, tiếng ồn, đã giảm xuống mức cho phép nhờ việc nhà máy đãchủ trơng đầu t chiều sâu, hiện đại hoá các dây chuyền sản xuất và cải tiếncác nơi làm việc
5 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp có lịch sử hình thành
và phát triển tơng đối lâu đời, nên nhà máy đã có một hệ thống mạng lới tiêuthụ rộng lớn chủ yếu là khu vực thị trờng miền Bắc và miền Trung Trong đóthị trờng tiêu thụ lớn nhất của nhà máy phải kế đến Nam Định và Thanh Hoá.Hiện nay, nhà máy đã có đại lý đặt ở 31/61 tỉnh, thành phố trong cả nớc,chiếm 10% thị trờng của ngành sản xuất thuốc lá bao
Nhóm khách hàng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy là nam giới độ tuổi từ
17 đến 70 thuộc mọi thành phần xã hội
Cơ cấu sản phẩm của nhà máy thuốc lá Thăng Long cực kỳ đa dạng cả về số ợng, chất lợng và giá cả Có thể phân chia thành các nhóm sản phẩm sau:
l-* Nhóm thấp cấp: sản phẩm thuốc lá thuộc nhóm này chủ yếu phục vụ
đối tợng tiêu dùng có thu nhập thấp ở các vùng nông thôn và miền núi Có 2mác thuốc là Điện Biên 70 ( giá 680 đồng/ bao) và Đống Đa 85 ( giá 800
đồng/ bao) không có đầu lọc Máy móc thiết bị dùng đẻ sản xuất sản phẩmthuộc nhóm này nhà máy chủ yếu tận dụng máy móc thiết bị cũ đã khấu haohết để sản xuất
* Nhóm sản phẩm trung cấp: đây là nhóm sản phẩm phục vụ rộng rãinhất cho nhu cầu của ngời tiêu dùng có thu nhập khoảng 5000 đồng/ ngày.Thuộc loại này có khoảng 10 mác thuốc đợc bán với giá từ 1350 đến 2000
đồng/ bao Để sản xuất ra sản phẩm thuộc nhóm này nhà máy phải huy động
số lợng máy móc thiết bị lớn nhất với chất lợng tơng đôí đồng đều Hiện tạinhà máy sử dụng hầu hết là các thiết bị tơng đối hiện đại đợc tân trang lại vàcòn sử dụng tốt
* Nhóm cao cấp: giá bán từ 4250 đến 8350 đồng/ bao Nhóm sản phẩmnày chủ yếu phục vụ cho khu vực thành thị và các thành phố lớn, đối tợngkhách hàng có thu nhập cao Các mác thuốc đợc bán hầu hết là các sản phẩmbao cứng nh: Vinataba, Dunhill, Golden Cup, Hồng Hà,
*Sản phẩm đặc chủng Thăng Long hộp thiếc ( Giá bán từ 9500 đến 10000
đồng/ bao) Đối với sản phẩm này phục vụ đối tợng khách du lịch mua làmquà, biếu tặng là chủ yếu
Nhìn chung doanh thu của nhà máy tập trung chủ yếu vào hai nhóm sảnphẩm trung và cao cấp Với hai nhóm này sản lợng tiêu thụ nhiều, thị phần lớn
đã đóng góp trên 80% doanh thu của nhà máy Do vậy, số lợng máy móc thiết
bị sản xuất đợc tập trung phần lớn vào việc sản xuất hai nhóm sản phẩm này Với mức sống của bộ phận dân c tại các tỉnh và thành phố lớn đợc nângcao, thị hiếu tiêu dùng của xã hội lựa chọn theo xu hớng bỏ dần thuốc lákhông đầu lọc chuyển sang ngày càng nhiều về số lợng và ngày càng cao về
Trang 32chất lợng với sản phẩm bao cứng Điều này chứng tỏ nhà máy cần tập trunghuy động nhiều hơn nữa số lợng máy móc thiết bị cũng nh yêu cầu cao hơnnữa về chất lợng máy móc thiết bị dùng để sản xuất ra các sản phẩm thuốc lá
đầu lọc bao cứng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của khách hàng Thực tế khâuthuốc lá đầu lọc bao cứng đang dần dần chiếm1/2 tổng sản lợng của nhà máythuốc lá Thăng Long (Biểu 04), trong khi đó thiết bị sản xuất loại thuốc lá nàykhông đáp ứng đợc yêu cầu cho sản xuất Do vậy nhà máy cần đợc trang bịthêm dây chuyền sản xuất thuốc lá đầu lọc bao cứng, nâng cao hiệu quả sửdụng máy móc thiết bị hiện có (về thời gian, công suất) đáp ứng tối đa nhu cầutiêu dùng về số lợng cũng nh chất lợng thuốc lá đầu lọc
Biểu 04: Sản lợng sản xuất thuốc lá thực hiện.
đồng)
Lãi (tỷ
đồng)
Thuốc lá không
đầu lọc Đầu lọc bao mềm
Đầu lọc bao cứng Tr.bao %SL
tổng Tr bao
% SL tổng Tr bao
%SL tổng1996
14,9415,4312,619,909,70
129.161120.12696.49993.00092.000
59,1154,8550,5846,144,4
57.72665.11070.42089.21095000
25,9429,7236,8744,1045,90
216240216,4219,3225
28,26325,90020,80017,30014,500
6 Đặc điểm về vốn kinh doanh
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp hoạt động dựa trênnguồn vốn do Ngân sách Nhà nớc cấp ( chiếm khoảng 70% tổng vốn kinhdoanh) và phần còn lại do nhà máy tự bổ sung thông qua việc tích luỹ vào quỹ
đầu t phát triển sản xuất từ lợi nhuận để lại hàng năm của nhà máy Hiện naynguồn vốn chủ yếu của nhà máy là nguồn vốn tự có nhà máy không huy độngvốn từ bên ngoài
Qua biểu 05 ở trang bên ta có thể rút ra một số đặc điểm về nhiệm vụ củanhà máy nh sau:
*Nhà máy có một nguồn vốn khá lớn và tốc độ tăng trởng nguồn vốntrong những năm gần đây rất cao đặc biệt là vốn cố định Nguyên nhân là donhà máy đang từng bớc cải tiến máy móc thiết bị, công nghệ, hoàn thiện quytrình sản xuất tự động hoá
*Nguồn vốn cố định của nhà máy chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng vốn kinhdoanh (chiếm khoảng 70%) Cơ cấu sử dụng vốn cố định đợc phân bổ một
Trang 33cách hợp lý mang đậm màu sắc của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Điềunày đợc thể hiện qua biểu số liệu sau:
27,00086,2984,0001,5003,0000,100
22,1570,803,281,232,460,08
Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thì vấn đề đầu t máy móc thiết
bị nh thế nào cho phù hợp với nguồn vốn của mình và đạt đợc hiệu quả caonhất vẫn luôn là vấn đề khó khăn với các doanh nghiệp bởi lẽ, một quyết định
đầu t vào tài sản cố định đã thực hiện thì rất khó thay đổi Khi thấy hoạt động
đầu t không hiệu quả việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp nhà máy mở rộng vàphát triển sản xuất tạo điều kiện đầu t máy móc thiết bị công nghệ hiện đạiphát triển cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nâng cao đời sống của cán bộ côngnhân viên
Nhận thức đợc tầm quan trọng này, trong giai đoạn hiện nay nhất là từnăm 1990 trở lại đây nhà máy thuốc lá Thăng Long đã chú ý đến việc đầu tchiều sâu cho máy móc thiết bị, máy móc thiết bị đợc cải tiến, đổi mới liêntục Vì vậy đã nâng cao đợc hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị, từ đó tạo tiền
đề cho nâng cao năng suất lao động và bảo đảm chất lợng sản phẩm, giảm chiphí sản xuất, đáp ứng thị hiếu và nhu cầu của ngời tiêu dùng mang lại hiệu quảkinh tế ngày càng cao Bên cạnh đó, nhà máy vẫn duy trì khoảng 30 đến 31 tỷ
đồng vốn lu động để tiến hành các hoạt động mua yếu tố đầu vào, thanh toáncác khoản nợ, dự trữ hàng hoá, chi phí lu thông, phân phối, hình thành quỹ tiềnmặt,
Trang 34Nhà máy
Bộ phận sản xuất chính Bộ phận sản xuất phù trợBộ phận phục vụ sản xuất
PX sợiPX bao mềmPX bao cứngPX DunhillPX Cơ điện
PX4
Đội bảo vệ Đội xe Đội bốc xếp
7 Đặc điểm về cơ cấu sản xuất
Sơ đồ 04: Cơ cấu sản xuất.
Với quy mô sản xuất vừa, nhà máy thuốc lá Thăng Long có 6 phân xởngsản xuất, trong đó có 4 phân xởng sản xuất chính và 2 phân xởng sản xuất phùtrợ Cơ cấu sản xuất của Nhà máy đợc bố trí theo kiểu Doanh nghiệp - Phân x-ởng - Nơi làm việc
- Phân xởng Sợi: quân số 216 ngời,làm nhiệm vụ sơ chế nguyên liệu, lênmen, sấy lại chế biến thuốc sợi tẩm hơng liệu vào sợi Sản phẩm của phân x-ởng là sợi thành phẩm
- Phân xởng Bao mềm: quân số 387 ngời bao gồm 2 bộ phận là bộ phậnsản xuất thuốc lá không đầu lọc và bộ phận sản xuất thuốc đầu lọc Đợc bố trítheo nguyên tắc đối tợng với nhiệm vụ là tạo ra sản phẩm bao mềm cuốn điếu
- Phân xởng Bao cứng: quân số 124 ngời, là phân xởng khép kín từ khâucuốn điếu đến đóng tút thành phẩm Việc bố trí sản xuất của phân xởng nàytheo nguyên tắc công nghệ với nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất các loạithuốc lá bao hộp cứng nh: Vinataba, Hồng Hà,
- Phân xởng Dunhill: quân số 80 ngời, là phân xởng liên doanh với hãngRothmans (Anh) với phơng thức hãng Rothmans đầu t trang thiết bị và nguyênliệu đầu vào còn nhà máy đầu t nhà xởng và lao động Nhiệm vụ sản xuấtchính của phân xởng này là sản xuất thuốc lá hộp cứng nhãn hiệu Dunhill
Hai phân xởng phụ còn lại làm nhiệm vụ phục vụ cho hoạt động của cácphân xởng chính
- Phân xởng Cơ điện: (31 ngời) gia công phụ tùng chi tiết, trung đại tumáy móc, thiết bị theo kế hoạch hằng năm, cung cấp điện, hơi nớc phục vụcho sản xuất
Trang 35- Phân xởng 4 (40 ngời): Có nhiệm vụ thu thập phế liệu, in vỏ thùng cáttông, in xén bao bì, may khẩu trang, găng tay, và cung cấp một số đồ dùng bảo
hộ lao động phục vụ cho sản xuất chính
Ngoài 6 phân xởng trên thì trong nhà máy còn có bộ phận phục vụ sảnxuất bao gồm 3 đội là: Đội bảo vệ, Đội xe và Đội bốc xếp
Nhìn chung, các phân xởng sản xuất đều đợc nhà máy giao cho quản lý,
sử dụng máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất của phân xởng mình Vớinhững loại máy móc này các phân xởng phải có trách nhiệm bảo quản sửachữa những h hỏng thông thờng Mỗi phân xởng sẽ đóng vai trò quyết địnhtrực tiếp tới hiệu quả của việc huy động công suất sử dụng máy móc thiết bịcủa nhà máy
8 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy đợc bố trí theo kiểu trựctuyến - chức năng
Đứng đầu là Ban Giám đốc bao gồm 3 ngời:
Giám đốc Nhà máy: chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, Tổng Giám
đốc công ty và trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và cáchoạt động khác của nhà máy
Phó Giám đốc kinh doanh: giúp Giám đốc lãnh đạo về mặt kinh doanh,phụ trách khối kinh tế
Phó Giám đốc sản xuất: giúp Giám đốc lãnh đạo về mặt sản xuất, phụtrách khối sản xuất
Các phòng ban chức năng: đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuấtkinh doanh của nhà máy, đứng đầu là Trởng phòng và Phó Trởng phòng chịu
sự lãnh đạo trực tiếp của ban Giám đốc và đồng thời cũng có vai trò trợ giúpGiám đốc chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt
Phòng Hành chính: có nhiệm vụ quản lý về văn th, lu trữ tài liệu, bảomật, đối nội, đối ngoại, quản lý về công tác XDCB và hành chính quản trị, đờisống, y tế, khen thởng, thi đua,
Phòng Tổ chức - Bảo vệ: giúp việc Giám đốc lập phơng án về công tác
tổ chức bộ máy cán bộ, lao động, tiền lơng, quản lý về BHXH, an toàn lao
động và vệ sinh lao động, đào tạo công nhân kỹ thuật giải quyết các chế độ,chính sách cho ngời lao động,
Phòng Tài vụ: Tổ chức mọi mặt hoạt động liên quan đến công tác tàichính - kế toán của nhà máy nh: tổng hợp, thu chi, công nợ, giá thành,
Phòng Kế hoạch - Vật t: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất dài hạn,năm quý, tháng Điều hành sản xuất theo kế hoạch của thị trờng, tham gia xây
Trang 36dựng kế hoạch định mức kinh tế - kỹ thuật, giá thành, thống kê và theo dõicông tác tiết kiệm Quản lý, cung cấp các loại vật t, phụ liệu cho sản xuất.
Phòng Nguyên liệu: giúp việc Giám đốc về công tác nguyên liệu thuốclá lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh: lập kế hoạch, ký kết hợp đồng thu muanguyên liệu theo vùng, cấp, chủng loại, theo chỉ thị của Giám đốc Quản lý
số lợng tồn kho, tổ chức bảo quản, nhập xuất theo quy định
Phòng Kỹ thuật - Cơ điện: theo dõi quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹthuật cơ khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành của nhà máy, quản lý hồ sơcung cấp cho nhà máy, quan hệ giao dịch để có những phụ tùng chi tiết phùhợp để thay thế những chi tiết đã hỏng, khảo sát lựa chọn thiết bị cần nhập nếucần Quản lý kỹ thuật và Cơ điện cho Phân xởng Cơ điện, quản lý lý lịch máymóc thiết bị, theo dõi cung cấp điện, hơi nớc cho toàn bộ nhà máy trong quátrình sản xuất
Phòng Kỹ thuật công nghệ: thực hiện nhiệm vụ xây dựng và quản lý quytrình công nghệ trong quá trình sản xuất của nhà máy
Phòng KCS: kiểm tra, giám sát về chất lợng sản phẩm trên từng công
đoạn, trên dây chuyền sản xuất, giám sát về chất lợng sản phẩm khi xuất kho
Phòng Tiêu thụ: tham mu cho Giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩmcủa nhà máy
Phòng Thị trờng: thực hiện nhiệm vụ theo dõi, phân tích diễn biến thị ờng qua bộ phận nghiên cứu thị trờng, tiếp thị đại lý, soạn thảo và đề ra các ch-
tr-ơng trình, hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia công tác thiết kế quảngcáo, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm, hội chợ
III Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị của nhà máy thuốc lá Thăng Long
1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm 1998 - 2000
Trong cơ chế thị trờng, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpcần phải năng động nhạy bén, theo sát những biến động của thời cuộc và thoảmãn ngày một tốt hơn những nhu cầu của thị trờng Khi tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải quán triệt phơng châm đó là:
“Trong kinh doanh phải hạch toán kinh tế, phải đảm bảo lấy thu bù chi và cólãi” Trong quá trình trởng thành và phát triển nhà máy thuốc lá Thăng Long
đã trải qua nhiều bớc thăng trầm nhng vẫn luôn trung thành với phơng châmchủ đạo trên và hiện đang bớc đi vững chắc trên con đờng đã lựa chọn Nhữngnăm qua nhà máy đã đạt đợc những kết quả sản xuất kinh doanh rất đángkhích lệ và góp phần khẳng định vị thế của mình trong ngành công nghiệp sảnxuất thuốc lá Theo kết quả biểu số 07 ở trang bên ta có thể thấy rằng trongnhững năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy diễn ra tơng đốithuận lợi Các chỉ tiêu cơ bản nh tổng vốn, lợi nhuận, thu nhập bình quân đều
có xu hớng gia tăng
Trang 37Về sản lợng sản xuất, nhà máy luôn duy trì mức sản xuất cao từ 190 đến
207 triệu bao Mức sản lợng cao nhất đợc thực hiện trong năm 2000 đạt 207triệu bao Nhà máy đạt đợc kết quả này trong không khí toàn thể cans bộ côngnhân viên nhà máy đang tích cực lao động sản xuất và thi đua để kỷ niệm 45năm thành lập nhà máy Trong khi đó, mức sản lợng sản xuất thấp nhất đợcthực hiện trong năm 1998, chỉ đạt 190,955 triệu bao Đây là giai đoạn mà nhàmáy phải điều chỉnh mức sản lợng sản xuất giảm bớt đi (so với năm 1997 là219,051 triệu bao) để phù hợp với tình hình chung lúc đó là do hậu quả củacuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ trong khu vực đã lan sang Việt nam làmcho sức mua của ngời dân giảm bớt đi đối với các mặt hàng không phải là nhuyếu phẩm (trong đó có sản phẩm thuốc lá) Sau năm 1998, tình hình sản xuấtkinh doanh của nhà máy thuốc lá Thăng Long đã có bớc khởi sắc hơn và dầnlấy lại đợc vị trí của mình trong ngành công nghiệp sản xuất thuốc lá Mức sảnlợng sản xuất của nhà máy đã lấy lại nhịp độ cũ và tăng dần qua các năm Dựkiến năm 2001, mức sản lợng sản xuất đạt là 209 triệu bao
Về doanh thu: qua các năm 1998-2000, nhà máy đều đạt đợc mức doanhthu khá cao (530 đến 590 tỷ đồng) Năm 2000, doanh thu đạt 584,754 tỷ đồngthấp hơn so với doanh thu năm 1999 là 8,731 tỷ đồng (=584,754 - 593,485) t-
ơng ứng với tỷ lệ là 1,5%, trong khi đó sản lợng sản xuất tăng Điều đó đãchứng tỏ nhà máy đã có sự thay đổi cơ bản trong cơ cấu mặt hàng sản xuất,tăng dần tỷ lệ sản phẩm đầu lọc bao cứng, giảm dần số lợng sản phẩm baomềm không đầu lọc Mặc dù vậy, nhà máy vẫn đảm bảo việc thực hiện tốt kếhoạch về chỉ tiêu doanh thu đã đề ra
Do có sự thay đổi về chỉ tiêu doanh thu nh vậy đã phần nào ảnh hởng đếnchỉ tiêu lợi nhuận của nhà máy Lợi nhuận hàng năm liên tục giảm, năm sauluôn thấp hơn năm trớc Đặc biệt là mức lợi nhuận thực hiện của nhà máy năm
2000 chỉ còn là 14,5 tỷ đồng giảm sút so với năm 1998 là 30,3%(=14,5-20,8)tơng ứng với mức tuyệt đối là 6,3 tỷ đồng Việc lợi nhuận bị sụt giảm là điềunhà máy không mong đợi Song hiện nay, tình hình cạnh tranh với các đối thủtrong Tổng Công ty thuốc lá Việt nam gồm các nhà máy: Sài Gòn, Vĩnh Hội,Thanh Hoá, Bắc Sơn cũng nh với các cơ sở sản xuất thuốc lá t nhân khác trongcả nớc diễn ra ngày càng gay gắt Đồng thời Chính phủ và các tổ chức đoànthể xã hội đang có tác động theo chiều hớng tiêu cực với hoạt động tiêu thụ vàquảng cáo sản phẩm thuốc lá nên nhà máy khó duy trì đợc mức lợi nhuận cao
nh một số năm trớc đây Mặt khác tổng lợi nhuận hàng năm của nhà máy chỉchiếm khoảng 2% trong tổng doanh thu là quá ít ỏi và nhà máy sẽ gặp nhiềukhó khăn trong việc tự đầu t đổi mới máy móc thiết bị và cơ sở vật chất trên cơ
sở nguồn quỹ đầu t phát triển
Về nộp Ngân sách Nhà nớc: nhà máy luôn thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa
vụ nộp Ngân sách cho Nhà nớc Mức nộp Ngân sách bình quân của nhà máytrong 3 năm trở lại đây luôn đạt xấp xỉ 220 tỷ đồng/ năm, chiếm khoảng 17%(=220/1300) tổng mức nộp Ngân sách của Tổng Công ty thuốc lá Việt nam và
Trang 38chiếm khoảng 13,7% (=220/1600) tổng mức nộp Ngân sách của Hiệp Hộithuốc lá Việt nam Điều này chứng tỏ, hàng năm nhà máy đã đóng góp một sốtiền không nhỏ vào Ngân sách Nhà nớc, qua đó tạo nguồn vốn để Nhà nớc tiếnhành các công việc phục vụ công cuộc Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc.
Đối với một số chỉ tiêu Tài chính: Qua các năm 1998-2000, nhà máy đã
nỗ lực trong việc tăng quy mô của vốn sản xuất kinh doanh, từ chỗ chỉ có110,013 tỷ đồng năm 1998 lên tới 154,089 tỷ đồng năm 2000 với mức tăng là44,076 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 40 % Nhờ đó, nhà máy đã có điềukiện để tăng vốn cố định qua việc đầu t thêm các máy móc thiết bị hiện đạinhằm tăng khả năng cạnh tranh Bên cạnh đó, chỉ tiêu nợ phải thu của nhà máy
có xu hớng giảm dần và nợ phải trả tăng dần qua các năm Điều này đã chứng
tỏ nhà máy đã sử dụng vốn hợp lý hơn, hạn chế dần tình trạng bị bạn hàng,khách hàng chiếm dụng vốn, đồng thời nhà máy cũng rất thành công trongviệc chiếm dụng vốn của ngời khác để sử dụng vào mực đích kinh doanh củamình Số vòng quay của vốn lu động liên tục tăng chứng tỏ nhà máy đã sửdụng hiệu quả vốn lu động (tức là đã đa đợc vốn lu động tham gia vào nhiềuquá trình kinh doanh hơn) Ngợc lại, các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận/ vốn và tỷsuất lợi nhuận/ doanh thu của nhà máy lại là vấn đề cần xem xét Qua số liệuBiểu 07 ta thấy hai chỉ tiêu này có xu hớng giảm dần Sở dĩ có kết quả này là
do hàng năm lợi nhuận của nhà máy giảm dần trong khi đó vốn đa vào sảnxuất kinh doanh lại tăng dần, đồng thời kết quả này cũng cho biết càng ngàylợi nhuận trong doanh thu của nhà máy càng giảm dần Đây là một thực tế th-ờng xảy ra trong nền kinh tế thị trờng và nhà máy đang phải đơng đầu vớinhững khó khăn đó Trong giai đoạn hiện nay khi mà sự cạnh tranh trên thị tr-ờng ngày càng gay gắt nhà máy cần phải tìm cách để thích ứng
Nhìn chung, cho đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đã
đi vào thế ổn định, uy tín và danh tiếng của nhà máy trên thị trờng thuốc lángày càng khẳng định Nhà máy đã có rất nhiều cố gắng trong việc tạo công
ăn việc làm và nâng cao đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên đợc thểhiện trên cơ sở tổng số lao động và thu nhập bình quân tăng đều qua các năm
2 Phân tích thực trạng sử dụng máy móc thiết bị của nhà máy thuốc lá Thăng Long
Máy móc thiết bị là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sảnxuất, nó ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lợng sản phẩm và chiphí sản xuất sản phẩm
Sử dụng hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến có trình độ chuyênmôn hoá, tự động hoá cao là cơ sở để tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật tnguyên vật liệu, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm
Nhận thức đợc điều này, nhà máy thuốc lá Thăng Long đã luôn chú trọng
đến hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị của mình Qua đó nhà máy tăng khảnăng cạnh tranh trên thị trờng
2.1 Phân tích tình hình sử dụng về mặt số lợng máy móc thiết bị
Trang 39Do những tính chất và đặc điểm riêng của ngành sản xuất công nghiệp,sản xuất sản phẩm tiêu dùng nên trong quá trình sản xuất mỗi một loại sảnphẩm thuốc lá (ĐL bao cứng, ĐL bao mềm, không ĐL bao mềm) đợc thựchiện bởi hệ thống dây chuyền công nghệ Mỗi dây chuyền công nghệ lại cónhiều giai đoạn công nghệ nhỏ Bởi thế nên máy móc thiết bị của nhà máymang tính chuyên dùng, có nhiều chủng loại khác nhau.
Để đánh giá tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lợng ta dùngchỉ tiêu hệ số sử dụng máy móc thiết bị về số lợng (Hm):
Hm = Số lợng máy móc thiết bị huy động vào sản xuấtTổng số máy móc thiết bị hiện có của nhà máyQua biểu số liệu về tình hình sử dụng máy móc thiết bị của nhà máy ởtrang bên, ta thấy hệ số sử dụng máy móc thiết bị về số lợng ở từng chủng loạikhác nhau thì khác nhau Riêng đối với dây chuyền sản xuất sợi của nhà máyluôn đợc sử dụng 100% số lợng máy móc thiết bị làm việc trên dây chuyền.Năm 1999 và năm 2000 số lợng máy móc thiết bị của nhà máy đã có sựthay đổi đáng kể do nhà máy đã đầu t thêm một số loại máy móc thiết bị cầnthiết Bên cạnh đó, do hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy có chiều h-ớng phát triển tốt nên khả năng huy động máy móc thiết bị vào sản xuất cũng
Đồng thời với việc tiếp tục tận dụng sử dụng các loại máy móc thiết bị cũ
ở trên thì cũng gây một số khó khăn cho phân xởng Bao mềm trong việc cungcấp chế tạo những vật t phụ tùng thay thế cho những thiết bị đã h hỏng
Để khắc phục tình trạng này nhà máy đã từng bớc có biện pháp thay thế,
đầu t chiều sâu đổi mới máy móc thiết bị, sắp xếp và bố trí lại hệ thống máy
Trang 40móc thiết bị cho phân xởng Bao mềm nhằm cân đối lại năng lực máy móc thiết
bị, tạm ngừng sử dụng các loại thiết bị cũ trên, đề nghị Tổng công ty thuốc láViệt nam, Bộ Công nghiệp duyệt cho thanh lý Điều này đã ảnh hởng tới chỉtiêu sử dụng về mặt số lợng máy móc thiết bị của nhà máy
Đối với các loại máy móc thiết bị của phân xởng Bao cứng và phân xởngDunhill có hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị tơng đối cao (90%) do hầu hết
là những thiết bị mới đợc đầu t trong những năm gần đây (từ năm 1994), tơng
đối hiện đại, ít hỏng hóc Nhng nhìn chung thì số lợng máy móc thiết bị phục
vụ sản xuất của hai phân xởng trên vẫn còn thiếu, cha đủ để đáp ứng nhu cầusản xuất thuốc lá trong tình hình mới Cụ thể là, thị hiếu tiêu dùng của xã hộilựa chọn theo xu hớng bỏ dần thuốc lá không đầu lọc chuyển dần sang thuốclá đầu lọc với số lợng và chất lợng ngày càng tăng Dự kiến vào năm 2001, kếhoạch sản xuất của nhà máy là 95 triệu bao thuốc lá đầu lọc bao cứng trongkhi đó thì khả năng sản xuất thuốc lá bao cứng của nhà máy trong nhữngnăm qua mới chỉ đạt ở mức xấp xỉ 89 triệu bao/ năm Do vậy, việc đầu t bổsung thiết bị sản xuất thuốc lá đầu lọc bao cứng đã trở nên cần thiết và cấpbách
Ngoài ra, nhà máy cũng rất chú trọng đến việc đầu t mua sắm và sửdụng các thiết bị thí nghiệm đo lờng và kiểm tra Đây là yếu tố quan trọng đểkiểm tra chất lợng sản phẩm Mặc dầu trong điều kiện nguồn vốn đầu t cònnhiều hạn chế nhng nhà máy cũng rất mạnh dạn đầu t những trang thiết bị thínghiệm tối cần thiết để thực hiện cho việc đánh giá và nghiệm thu sản phẩmlàm ra Nh vậy, có thể nói rằng trong 3 năm qua các thiết bị thí nghiệm đo l-ờng chất lợng sản phẩm của nhà máy đều đợc đa vào sử dụng, không có thiết
bị nào phải dừng hoạt động
Nhận thấy tầm quan trọng của lĩnh vực quản lý trong những năm qua, nhàmáy đã rất cố gắng trang bị những thiết bị quản lý cần thiết Bằng chính là trớc
đây nhà máy chỉ có hai máy vi tính, một máy Fax, một tổng đài nội bộ đếnnay nhà máy đã trang bị máy vi tính ở hầu khắp các phòng ban, 2 máyphotocopi, 1 máy Fax, nhiều máy điện thoại cố định và di động cho Ban Giám
đốc và các đầu mối chính Toàn bộ số trang thiết bị này đều đợc đa vào sửdụng và đã phát huy hiệu quả trong công tác quản lý
2.2 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian
Hiện nay, cũng nh bao doanh nghiệp khác nhà máy rất quan tâm đến vấn
đề nâng cao hệ số thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị Thực tếtrong những năm qua hệ thống này cha thực sự làm việc đứng với năng lực củachúng Bên cạnh đó, do yêu cầu đòi hỏi phải có sự đầu t đổi mới hệ thống máymóc thiết bị phục vụ sản xuất nhng với khả năng làm việc nh hiện nay thì vấn
đề thu hồi vốn đầu t là khó khăn Để minh họa thực tế vấn đề này ta có thể tínhchỉ tiêu hệ số sử dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian của nhà máy
Biểu 11: Hệ số sử dụng máy móc thiết bị về thời gian
Đơn vị: giờ/ năm