1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long

49 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 101,96 KB

Nội dung

Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây nhà máy thuốc thăng long Sản xuất kinh doanh thuốc được nhận định ngành đầu tứit nhưng thu lợi lớn cho doanh nghiệp và ngân sách nhà nước, mặc dù thuốc mặt hàng tiêu dùng không có lợi cho sức khoẻ. Dưới đây chúng ta xem xét thực tế sản xuất kinh doanh và tiêu thụ thuốc của một doanh nghiệp – Nhà máy thuốc Thăng long. I. Quá trình hình thành phát triển và cơ cấu tổ chức của nhà máy thuốc Thăng Long. 1/ Quá trình hình thành và phát triển. Nhà máy thuốc Thăng Long được thành lập ngày 6/1/1957 theo quyết định số 2990/QĐ của thủ tướng chính phủ. Trụ sở đầu tiên đóng tại thị xã Hà Đông tỉnh Hà Sơn Bình (cũ) Năm 1960, Nhà máy được chuyển tới khu công nghiệp Thượng Đình - Đống Đa - Hà Nội. Quyết định đăng ký lại doanh nghiệp mới nhất số 1988/QĐ- TCCB do Bộ Công nghiệp cấp ngày 20/7/1998. Trải qua hơn 43 năm từ ngày đầu thành lập tới nay, Nhà máy đã phát triển với nhiều bước thăng trầm và các sự kiện có ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy.  Năm 1972, giặc Mỹ tàn phá miền Bắc bằng không quân khiến Nhà máy phải sơ tán một số máy móc và phân xưởng sản xuất.  Năm 1987, thành lập liên hiệp thuốc miền Bắc (sau sát nhập hai liên hiệp thuộc hai miền thành liên hiệp thuốc Việt Nam) đơn vị chủ quản của Nhà máy.  Năm 1995, thành lập tổng công ty thuốc Việt Nam theo quyết định số 254/TTg ngày 29/4/95 (được chuyển từ liên hiệp thuốc Việt Nam) đơn vị chủ quản của Nhà máy. Hiện nay, tên doanh nghiệp đăng ký chính thức Nhà máy thuốc Thăng Long, đặt trụ sở tại 235 đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân- Hà Nội. Đơn vị chủ quản tổng công ty thuốc Việt Nam. Lĩnh vực được phép sản xuất kinh doanh theo giấy phép "sản xuất và kinh doanh thuốc điếu các loại có đầu lọc và không có đầu lọc". Theo các sự kiện trên có thể chia quá trình phát triển của nhà máy theo 4 giai đoạn: + Giai đoạn 1957 - 1972: thời kỳ sản xuất thuốc theo chỉ tiêu pháp lệnh, cũng thời kỳ xây dựng XHCN miền Bắc. Năm đầu thành lập nhà máy có 233 CBCNV, sản lượng sản xuất đạt 8.923.000 bao với nguyên liệu 100% nhập ngoại. Sang năm 1958 số CBCNV của nhà máy lên tới 515 người với sản lượng sản xuất đạt 16,6% kế hoạch. Trong giai đoạn này các sản phẩm chủ yếu của nhà máy Trường Sơn, Sông Hồng, Hoa Sen, Chiến Thắng, Hữu Nghị . với năng xuất lao động bình quân khaỏng 90 bao/ người/ năm. Bảng 1. Kết quả sản xuất kinh doanh từ 1957 - 1972: Năm Sản lượng Tốc độ phát triển Sản lượng xuất kho 1957 8.92 0 1958 29.71 33307% 0 1959 65.9 22181% 0 1960 73.39 11137% 0 1961 81.65 11125% 0 1962 94.62 11588% 6.3 1963 104.71 11066% 19.73 1964 136.36 13023% 31.18 1965 156.52 11478% 40.36 1966 160.7 10267% 40.75 1967 117.25 7296% 10.46 1968 102.91 8777% 10.93 1969 115.16 11190% 16.4 1970 135.09 11731% 7.7 1971 135.17 10006% 7.99 1972 174.42 12904% 0 Như vậy năm 1972 sản lượng Nhà máy đạt 174,92 triệu bao (không xuất khẩu) gấp 2,1 lần so với năm 1961 và gấp 6,5 lần so với năm 1958. Sản lượng xuất khẩu cao nhất năm 1966 với 40,75 triệu bao, sang Liên Xô cũ và Đông Âu. + Giai đoạn 1973- 1986: thời kỳ Nhà máy khắc phục hậu quả chiến tranh tàn phá, phát triển trong thời bình(tù 1975) dưới chế độ bao cấp. Trong giai đoạn này xu hướng chung sản lượngcủa Nhà máy vẫn tăng với tốc độ cao. Bảng 2. Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1973 - 1986. Năm Sản lượng Tốc độ phát triển Sản lượng xuất kho 1973 181.72 104.19 0 1974 163.52 90% 0 1975 187.39 115% 0 1976 177.13 95% 0 1977 155.49 88% 0 1978 130.14 84% 0 1979 140.98 108% 120(tấn lá) 1980 114.22 81% 82 (tấn lá) 1981 114.32 100% 93 (tấn lá) 1982 131.06 115% 42.39 (triệu bao) 1983 225.96 172% 0 1984 206.88 92% 40.48 (triệu bao) 1985 235.89 114% 60.09 (triệu bao) 1986 255.06 108% 80 (triệu bao) Năng suất bình quân giai đoạn này hơn 120 bao/người/năm, tăng khoảng 30 bao/người/năm (25%) so với giai đoạn 1957- 1972, phản ánh trình độ tự động hoá tăng dần, thay thế dần sức lao động bằng máy móc, thiết bị nhập ngoại. Thị trường xuất khẩu chính vẫn Đông Âu và Liên Xô cũ, nếu so sánh sản lượng xuất khẩu cao nhất thời kỳ 1973- 1986 với thời kỳ 1957- 1972 (80 triệu bao so với 40,75 tr.bao) ta thấy gần gấp hai lần. Xong nhìn chung thị trường xuất khẩu kém ổn định. + Giai đoạn 1986- 1984: Đây thời kỳ Nhà máy phải hạch toán kinh doanh độc lập, không có sự hỗ trợ của Nhà Nước. Cũng trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi vận hành theo cơ chế thị trường này, Nhà máy được đưa vào Liên hiệp thuốc miền Bắc (sau chuyển đổi thành Liên hiệp thuốc Việt Nam khi hợp nhất với Liên hiệp thuốc miền Nam). Đây cũng thời kỳ khó khăn của Nhà máysản lượng bình quân khoảng 140 triệu bao gần 40% so với cuối giai đoạn 1972- 1986. Trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, siêu lạm phát, thất nghiệp, hàng giả tràn ngập thị trường lao động Nhà máy dư dôi bình quân khoảng 300 người, sản xuất cầm chừng. Cũng trong giai đoạn này Nhà máy cho ra đời các sản phẩm thuốc đầu lọc bao mềm xong chủ yếu cuốn và ghép đầu lọc thủ công. Còn thị trường xuất khẩu mất hẳn. Bảng 3: Kết quả tiêu thụ giai đoạn Nhà máy thuộc Liên hiệp thuốc Việt Nam. Năm Sản lượng Tỷ lệ thuốc đầu lọc 1987 138.06 3.9% 1988 126.37 3.35% 1989 171.73 4.04% 1990 162.91 16.12% 1991 130.25 32.72% 1992 130.65 49.56% 1993 136.86 67.20% 1994 156.44 81.14% + Giai đoạn 1995 - đến nay: Nhà máy trực thuộc tổng công ty thuốc Việt Nam, với số lao động bình quân hơn 1000 người. Các sản phẩm chủ yếu là: Vinataba, Hồng Hà,Thăng Long, Thủ Đô, Hoàn Kiếm. Điện Biên,Đống Đa, Tam Đảo, Dunhill . Trong đó: Vinataba: sản xuất theo bản quyền của tổng công ty thuốc Việt Nam. Dunhill: sản xuất theo bản quyền của hãng Rothmans. Trong thời kỳ này sản lượng của Nhà máy nhảy vọt lên, quản lýồi tăng chậm lại, đặc biệt thuốc đầu lọc tăng nhanh, trong khi thuốc không đầu lọc giảm mạnh. Tình hình chung của nền kinh tế fkiểm soát được lạm phát, thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp khá cao, hàng lậu thuốc còn nhiều .(tỷ lệ tăng trưởng bình quân của nền kinh tếkhoảng hơn 8%). Bảng dưới đây mô tả kết quả tiêu thụ của Nhà máy giai đoạn này: Bảng 14: Kết quả tiêu thụ giai đoạn Nhà máy thuộc tổng công ty thuốc Việt Nam. Năm Sản lượng tiêu thụ (tr.bao) Tỷ lệ thuốc đầu lọc 1997 202.72 83.67% 1998 218.20 85.06% 1999 218.58 84.58% 2000 185.06 87.65% 2001 201.65 85.56% Quí I - 2002 56.61 90.05% Qua đồ thị trang bên chúng ta thấy quản lý rất rõ những thăng trầm của sản lượng tieu thụ của Nhà máy qua hơn 13 năm phát triển. Mặc dù có những biến động quản lý rất lớnvề sản lượng tiêu qua các mốc, các sự kiện kinh tế lớn, song chúng dao động xung quanh một xu hướng phát triển đi lên. Đồ thị 01. Sự phát triển về sản lượng tiêu thụ và xu hướng của nhà máy qua các năm Thay cho lời kết trong mục này tôi đưa ra 2 bảng dưới đay tựu chung kết quả SXKD chính và nghĩa vụ của Nhà máy thuốc Thăng Long trong 10 năm gần đây. Bảng 5. Kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của nhà máy từ 1990 – 2002. Năm LĐ(người) Sản lượng sản xuất (tr.bao) Sản lượng tiêu thụ (tr.bao) Doanh thu (tỷ đồng) Giá trị tổng sản lượng (tỷ đồng) Lợi nhuận (tỷ đồng) 1992 1706 163,211 162,91 70,816 58,114 2,951 1993 1737 131,545 130,25 150,041 64,699 3,782 1994 1605 130,849 130,65 196,460 75,307 5,980 1995 1420 137,266 136,86 307,433 114,985 20,667 1996 1170 156,495 156,44 384,926 146,062 33,261 1997 1150 203,119 202,72 526,827 529,198 30,616 1998 1166 218,665 218,20 537,160 531,031 28,263 1999 1170 219,051 218,58 604,018 560,826 25,931 2000 1183 190,955 185,06 539,462 505,803 20,800 2001 1186 202,210 201,65 593,485 536,166 17,321 KH 2002 1190 204,000 204,000 595,783 542,700 16,800 Bảng 6. Thực hiện nghĩa vụ xã hội của nhà máy từ 1990 - 2002. Năm NSLĐ bình quân Thu nhập bq 1CNV (triệu đồng) Thu nhập bq 1CNV trong Tổng công ty (triệu đồng) Nộp ngân sách (triệu đồng) 1992 95.493 0,250 - 19.045 1993 74.983 0,290 - 52.739 1994 81.401 0,495 - 92.041 1995 96.386 0,648 0,995 132.196 1996 133.756 0,750 1,9196 166.506 1997 176.277 1,000 1,188 215.695 1998 187.534 1,220 1,488 216.000 1999 187.223 1,250 1,553 240.000 2000 161.416 1,402 1,562 216.400 2001 170.497 1,410 ước1,500 219.300 KH 2002 171.249 1,500 - 229.000 2. Chức năng nhiệm vụ- cơ cấu tổ chức Nhà máy. Nhà máy thuốc Thăng Long một doanh gnhiệp Nhà nước hạch toán độc lập, một thành viên trực thuộc tổng công ty thuốc Việt Nam với chức năng chính SXKD thuốc điếu các loại có đầu lọc và không có đầu lọc. Mặt hàng đang SXKD của Nhà máy thuốc bao có đầu lọc và không có đầu lọc. Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà máy hoạch định tổ chức, thực hiện, kiểm soát các hoạt động sản xuất thuốc bao, nhằm mục đích kiếm lợi nhuận để: - Chấp hành các nghĩa vụ đối với nhà nước và xã hội. Cụ thể đóng đủ thuế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giải quyết việc làm cho CBCNV của Nhà máy. - Hoàn thành các kế hoạch và nhiệm vụ do tổng công ty giao. - Bù đắp các chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. - tổ chức công ttác hoạch toán tài chính- kế toán theo qui định của pháp luật. - Sử dụng hiệu quả vốn được giao. - Chăm lo. đời sống, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCNV. - Có lợi nhuận, tích luỹ để tái sản xuất mở quản lýộng. Với những chức năng và nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, qua nhiều lần cơ cấu lại tổ chức, hiện nay Ban lãnh đạo Nhà máy đã tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu chức năng- trực tuyến. Một giám đốc, 2 phó giám đốc, 10 phòng ban, 5 phân xưởng và hệ thống bộ phận phục vụ sản xuất, chăm lo sức khoẻ CBCNV(mo hình 1) Trong 5 phân xưởng có 4 phân xưởng trực tiếp sản xuất là: + phân xưởng sợi: chế biến, phối chế thuốc thành sợi. + phân xưởng bao mềm: sản xuất thuốc bao mềm. + phân xưởng bao cứng: sản xuất thuốc bao cứng + phân xưởng Dunhill: phân xưởng liên doanh với hãng Rothmans chuyên sản xuất thuốc bao nhãn hiệu Dunhill. Bộ phận phục vụ: điện, nước, nhiên liệu, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, phương tiện chuyên chở bảo hộ lao động, bao bì phòng kỹ thuật cơ điện và phân xưởng chuẩn bị (gọi FX 4). Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của 2 phó giám đốc: + Trợ giúp giám đốc thay mặt giám đốc khi đi vắng về các vấn đề liên quan tới kỹ thuật công nghệ (đối với phó giám đốc tiêu thụ sản phẩm). + Khi được uỷ quyền có nhiệm vụ trực tiếp giải quyết các công việc được giao. Theo quyết định số 408/ TL- TCBC ngày 26.08.2001 của giám đốc Nhà máy về việc ban hành nội quy – quy định tất cả các công việc của phòng ban, phân xưởng trong Nhà máy. Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy Phó giám đốc kinh doanh Giám Đốc Phó Giám đốc kỹ thuật P. kỹ thuật cơ điện P Nguyên liệu P kcs P. kỹ thuật công nghệ p Tài vụ P Hành chính P Tiêu thụ P Tổchức lao động tiền lương P Kế hoạch vật tư P Thị trường Px Sợi Px Bao mềm Px Bao cứng Px Dunhill Px Cơ điện Px chuẩn bị sx Đội xe Đội bốc xếp đội bảo vệ [...]... nhiều nguyên nhân dẫn tới tiêu thụ giảm sút) 2.Phân tích kết quả tiêu thụ thuốc của Nhà máy vài năm gần đây Kết quả tiêu thụ của Nhà máy có thể chia ra thành : -Kết quả tiêu thụ theo chủng loại thuốc -Kết quả tiêu thụ theo mùa vụ (quí) -Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trường Kết quả tiêu thụ theo chủng loại thuốc lá: (Bảng 25) Thuốc đầu lọc bao cứng tăng dần từ 57.041.371(bao) năm 1998 và 65.655.654... doanh nghiệp trong toàn ngành đều thừa công suất như Nhà máy thuốc Sài Gòn thừa hơn 100 tr.bao / năm tính trên 2 ca sản xuất (xem phụ lục) Nhà máy thuốc Vĩnh Hội thừa hơn 50 tr.bao / năm Trong 10 năm qua 1009 - 2002, Nhà máy thuốc Thăng Long liên tục đầu tư chiều sâu cho máy móc, công nghệ nhằm tăng chất lượng sản phẩm, hạ giá thành (xem phụ lục 03) Dưới đây một số định mức chủ yếu giảm nhờ... các chỉ tiêu giảm kỷ lục trong 5 năm trở lại đây Năm 2000 được coi một năm đột biến tồi tệ đối với Nhà máy Nguyên nhân: Qua phân tích và trao đổi với phòng tiêu thụ và phòng thị trường em tìm ra được các lý do sau đây: + Một số sản phẩm thuốc có đầu lọc cấp thấp và trung bình đang giai đoạn bão hoà, các sản phẩm thuốc không đầu lọc đang giai đoạn suy thoái trong chu kỳ sống của sản phẩm trên... nguyên liệu sản xuất thuốc cao cấp tăng dần Điều đó cũng chứng tỏ cơ cấu sản phẩm của Nhà máy giảm dần các loại thuốc cấp thấp, tăng dần các loại thuốc cấp cao, đặc biệt các nhãn hiệu quốc tế như Dunhill, Golden Cup 5 Cơ sở hạ tầng của Nhà máy: Ngoài máy móc công nghệ đã nêu phần 4, cơ sở hạ tầng phục vụ SXKD có một số nét chính sau: Diện tích đất thuộc quản lý của Nhà máy được Nhà nước giao... Nhà máy 1: Các chính sách Marketing a/ Chính sách sản phẩm: Dựa trên: Cải tiến sản phẩm hiện có Cho ra đời sản phẩm hoàn toàn mới theo gour thuốc( gu) trên thị phần và thu nhập của người hút thuốc Cho ra đời sản phẩm mớidựa trên cải tiến sản phẩm của đối thủ thích hợp với gour thuốc (gu) trên thị trường, hình thức vỏ bao, hình thức điếu thuốc ưa thích và thu nhập của người hút thuốc Cho ra đời sản phẩm. .. đạo Nhà máy trong mỗi định hướng phát triển tiếp theo 2.Danh mục thuốc của Nhà máy được thị trường chấp nhận: Trong thập niên qua, từ năm 1990 dựa trên sự nắm bắt nhu cầu thị hiếu thị trường ưa chuộng guor Anh, gour hỗn hợp, gour menthol, Nhà máy liên tục thử nghiệm và cho ra sản phẩm mới: Sản phẩm mới hoàn toàn Sản phẩm mới dựa trên cải tiến, sử dụng ưu điểm sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Sản phẩm. .. liệu, phối chế sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu, thị trường từng vùng Tham gia đào tạo thợ kỹ thuật, thường trực hội đồng sáng chế Nhà máy 8 Phòng KCS: Thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản lý, giám sát về chất lượng sản phẩm trong sản xuất 9 Phòng tiêu thụ: Trợ giúp giám đốc và có nhiệm vụ từ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quý cho từng vùng, ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đến tổng hợp... Trước đó Nhà máy không đánh giá đúng về tình hình thị trường đang có chiều hướng đi xuống Đặc biệt tình hình bỏ thuốc và giảm hút thuốc miền Bắc Đầu năm 2000 Nhà máy đã tăng giá một số sản phẩm Kết quả thu hẹp lợi nhuận của các kênh phân phối và giảm sút tiêu thụ hầu hết các vùng thị trường của Nhà máy (Dĩ nhiên chính sách tăng giá chỉ la một trong nhiều nguyên nhân dẫn tới tiêu thụ giảm... phụ lục 02) 5 Qua tình hình sản xuất thuốc của Nhà máy và nguyên liệu sử dụng: Sản xuất thuốc ngành đòi hỏi nhiều thời gian lao động và kỹ thuật cho khâu chế biến nguyên liệu nhất Quá trình này ảnh hưởng tới chất lượng, hương vị, khẩu vị thuốc (gour thuốc lá) Đối với thị hiếu tiêu dùng hiện nay, ngoài vấn đề giá cả một bao thuốc, một điếu thuốc thì gour thuốc cũng một trong những... Thăng long và Golden Cup Cho tới nay tháng 5 /2002 tình hình tiêu thụ 2 sản phẩm mới cao cấp này tốt và tăng mạnh (Golden Cup không đủ nguyên liệu sản xuất vì tiêu thụ quá nhanh) Về cơ bản đối với các loại thuốc khác nhau về nguyên liệu, hương vị và công thức phối chế, xong nhìn chung quy trình sản xuất đều diễn ra theo tuần tự như sơ đồ sản xuất sôư 06 Đây quy trình công nghệ sản xuất thuốc . Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long Sản xuất kinh doanh thuốc lá được nhận định là ngành. của Nhà máy thuốc lá Thăng Long trong 10 năm gần đây. Bảng 5. Kết quả sản xuất kinh doanh chủ yếu của nhà máy từ 1990 – 2002. Năm LĐ(người) Sản lượng sản

Ngày đăng: 30/10/2013, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Kết quả sản xuất kinh doanh từ 1957 - 1972: - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 1. Kết quả sản xuất kinh doanh từ 1957 - 1972: (Trang 2)
Bảng 2. Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1973 - 1986. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 2. Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 1973 - 1986 (Trang 3)
Bảng 3: Kết quả tiêu thụ giai đoạn Nhà máy thuộc Liên hiệp thuốc lá Việt Nam. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 3 Kết quả tiêu thụ giai đoạn Nhà máy thuộc Liên hiệp thuốc lá Việt Nam (Trang 4)
Đồ thị 01. Sự phát triển về sản lượng tiêu thụ và xu hướng của nhà máy qua các năm - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
th ị 01. Sự phát triển về sản lượng tiêu thụ và xu hướng của nhà máy qua các năm (Trang 5)
Bảng 6. Thực hiện nghĩa vụ xã hội của nhà máy từ 1990 -  2002. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 6. Thực hiện nghĩa vụ xã hội của nhà máy từ 1990 - 2002 (Trang 6)
Bảng 07. Cơ cấu lao động quản lý trong tổng số lao động - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 07. Cơ cấu lao động quản lý trong tổng số lao động (Trang 13)
Bảng 07: Cơ cấu lao động quản lý trong tổng số lao động                             Năm - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 07 Cơ cấu lao động quản lý trong tổng số lao động Năm (Trang 14)
Bảng 11: danh mục sản phẩm của Nhà máy được thị trường chấp nhận tính tại năm 2002. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 11 danh mục sản phẩm của Nhà máy được thị trường chấp nhận tính tại năm 2002 (Trang 15)
Bảng 13: Số lượng bán thử một số sản phẩm (đã ra khỏi thị trường). - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 13 Số lượng bán thử một số sản phẩm (đã ra khỏi thị trường) (Trang 16)
Bảng 12: Danh mục sản phẩm của Nhà máy đã ra khỏi thị trường tính tới năm 2002. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 12 Danh mục sản phẩm của Nhà máy đã ra khỏi thị trường tính tới năm 2002 (Trang 16)
Bảng 15: Tình hình sử dụng bộ máy cuốn điếu của Nhà máy 1998- 2001. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 15 Tình hình sử dụng bộ máy cuốn điếu của Nhà máy 1998- 2001 (Trang 18)
Bảng 16: Một số mức vật tư chủ yếu giảm nhờ đầu tư chiều sâu. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 16 Một số mức vật tư chủ yếu giảm nhờ đầu tư chiều sâu (Trang 21)
Bảng dưới đây là tình hình nhập nguyên liệu trong 3 năm của Nhà máy: - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng d ưới đây là tình hình nhập nguyên liệu trong 3 năm của Nhà máy: (Trang 22)
Bảng 17:Tình hình nhập nguyên liệu theo các nguồn của Nhà máy qua các năm. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 17 Tình hình nhập nguyên liệu theo các nguồn của Nhà máy qua các năm (Trang 23)
Bảng 18: Tình trạng nhà xưởng sản xuất - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 18 Tình trạng nhà xưởng sản xuất (Trang 24)
Bảng 23 Lượng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ (tăng giảm) các năm 1999-2001 - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 23 Lượng tăng giảm tuyệt đối, tốc độ (tăng giảm) các năm 1999-2001 (Trang 28)
Bảng 31. Sự thay đổi cơ cấu chủng loại thuốc lá qua các năm - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 31. Sự thay đổi cơ cấu chủng loại thuốc lá qua các năm (Trang 30)
Sơ đồ 02: các thành phần trong kết cấu chính sách giá. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Sơ đồ 02 các thành phần trong kết cấu chính sách giá (Trang 33)
Bảng dưới đây mô tả chi tiết tỷ trọng các kênh năm 1998 – 1999                 Năm                    1998                       1999 - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng d ưới đây mô tả chi tiết tỷ trọng các kênh năm 1998 – 1999 Năm 1998 1999 (Trang 35)
Bảng 10: kết cấu và tỷ trọng kênh tiêu thụ của Nhà máy  năm 2000- 2001. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 10 kết cấu và tỷ trọng kênh tiêu thụ của Nhà máy năm 2000- 2001 (Trang 41)
Đồ thị 04. Mặt cắt nghiêng tổng lượng khách hàng của nhà máy năm 2001. - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
th ị 04. Mặt cắt nghiêng tổng lượng khách hàng của nhà máy năm 2001 (Trang 44)
Bảng 33. Cơ cấu khách hàng theo thực tế khai thác so với tiềm năng năm 2001 - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 33. Cơ cấu khách hàng theo thực tế khai thác so với tiềm năng năm 2001 (Trang 46)
Bảng 34 : Tỷ trọng thị phần của nhà máy qua các năm - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm gần đây ở nhà máy thuốc lá thăng long
Bảng 34 Tỷ trọng thị phần của nhà máy qua các năm (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w