C/ Chính sách phân phối:
Tỷ trọng thị phần so sánh trong ngành
ngành
10,4 9,2 9,7 -1,2 +0,5
Tỷ trọng thị phần thực tế 9,1 7,95 8,46 -1,15 +0,51
Bảng 34 : Tỷ trọng thị phần của nhà máy qua các năm
Trong ngành, doanh nghiệp có tỷ trọng thị phần lớn nhất là Nhà máy thuốc lá Sài Gòn dao động từ 40% đến 45% so với tổng tiêu thụ của các doanh nghiệp sản xuất thuốc lá. Kế tiếp là Nhà máy thuốc lá Vĩnh Hội tỷ trọng thị phần tương ứng là 12% đến 16%.
Về qui mô thị phần, Nhà máy cũng là một doanh nghiệp lớn thứ ba trên 28 doanh nghiệp có tỷ trọng thị phần dao động qua các năm từ 9,2% đến 10,4%.
Về qui mô thị phần, Nhà máy cũng là một doanh nghiệp lớn thứ ba trên 28 doanh nghiệp có tỷ trọng thị phần dao động qua các năm từ 9,2% đến 10,4%.
Một số nhãn hiệu thuốc lá của nhà máy ở giai đoạn suy thoái trongchu kỳ sống.
Năm 1999 đến năm 2001, nhà máy chịu ảnh hưởng của các diễn biến kinh tế xấu trong nước.
Năm 1999 theo ước tính
Miền Bắc tiêu thụ sản lượng sản xuất trong ngành : 52%Miền Trung tiêu thụ 16,3% Miền Trung tiêu thụ 16,3% Miền Nam tiêu thụ 31,3%
Mặc dù trên thực tế số lượng người hút thuốc và mức độ hút thuốc theo thống kê cả 3 miền chênh lệch không nhiều. Điều này cũng lý giải lượng thuốc lậu nhập ngoại và hàng nhái lại được tiêu thụ chủ yếu tại miền Trung và miền Nam.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long có lợi thế : miền Bắc là một thị trường truyền thống nhiều năm của nhà máy và là thị trường tiêu thụ lớn lượng thuốc lá sản xuất trong nước (52,4%). Không những lợi thế cạnh tranh về khoảng cách địa lý (chi phí vận chuyển thấp hơn), nhà máy còn là doanh nghiệp có quy mô lớn nhất trong hai miền Bắc -Trung.
Hiện nay tình hình bỏ thuốc lá đang gia tăng ở miền Bắc và từ ngày 1-4-2002 quy định dán tem thuốc lá có hiệu lực và chắc chắn lượng thuốc lá nhập lậu ngoại và thuốc lá nhái lại sẽ giảm trong thời gian tới mà các loại