1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông lâm nghiệp hà nội

79 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Xuân Quang
Trường học Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 103,41 KB

Nội dung

Vì vậy tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị tr ờng tạicác doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nớc để nhận thức một cách đầy đủ, từđó có rút ra những luận chứng hữu ích là cô

Trang 1

Lời nói đầu

Trong thời đại hiện nay, việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia có sựtác động to lớn của các quan hệ kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nóiriêng Hoạt động xuất khẩu ngày càng giữ vai trò quan trọng trong hoạt độngkinh doanh trong phạm vi quốc tế, là lĩnh vực sôi động nhất trong nền kinh tếhiện nay Nó vừa là nguồn tiết kiệm nớc ngoài, vừa là một nhân tố kích thích

sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học công nghệ tiên tiến Xuất khẩuvừa là cầu nối kinh tế của quốc gia này với các quốc gia khác trên thế giới,vừa làm công tác hậu cần cho sản xuất và đời sống của toàn xã hội

Nhng hiện nay, khi mà bạn hàng trên thơng trờng quốc tế đã hết sứcsành sỏi với trình độ kinh doanh cao thì việc làm ăn, buôn bán bình đẳng với

họ để không bị thua thiệt là điều không dễ dàng Có rất nhiều khó khăn đangthách thức các nhà kinh doanh thiếu kinh nghiệm, kiến thức không sâu, môitrờng kinh doanh không bảo đảm Điều này đối với các nhà kinh doanh xuấtnhập khẩu ở nớc ta là một thách thức lớn Hơn nữa do sự thụ động, cơ cấucồng kềnh còn tồn tại trong cơ chế cũ nên việc xuất khẩu ngày càng khókhăn Vì vậy tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế thị tr ờng tạicác doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhà nớc để nhận thức một cách đầy đủ, từ

đó có rút ra những luận chứng hữu ích là công việc hàng ngày, hàng giờ hếtsức cần thiết và cấp bách

Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty xuất nhập khẩu và xâydựng nông - lâm nghiệp Hà Nội, em thấy công ty đã tìm cho mình một h ớng

đi đúng là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu phục vụ cho các ch ơng trình kinh tếcủa nhà nớc, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của cán bộ công nhânviên trong công ty Song bên cạnh những kết quả đạt đ ợc vẫn còn một số vấn

đề nổi cộm trong hoạt động xuất khẩu nh: tìm nguồn hàng, tìm thị trờng xuấtkhẩu, ổn định kim ngạch xuất khẩu

Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tại công ty xuấtnhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội, em đã quyết định chọn đề

tài: "Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hoá tại

công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội " cho luận

văn tốt nghiệp của mình

Mục đích của đề tài là làm rõ những vấn đề lí luận về hoạt động xuấtkhẩu trong nền kinh tế quốc dân, đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu củaCông ty trong những năm gần đây, rút ra những thành tựu đã đạt đ ợc, nhữnghạn chế còn tồn tại và đa ra một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuấtkhẩu của Công ty trong thời gian tới

Trang 2

Đối tợng nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp là tình hình xuất nhậpkhẩu nông - lâm sản của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâmnghiệp Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong hoạt động xuất khẩucủa công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội trongnhững năm gần đây

Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn đợc chia làm 3 chơng

Chơng I: Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt

động xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp thơng mại

Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá tại công tyxuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội

Chơng III: Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩutại công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội

Trong luận văn tốt nghiệp có sử dụng phơng pháp thống kê và phân tích

số liệu của các năm để từ đó phân tích cụ thể thực trạng hoạt động xuất khẩucủa công ty

Qua đây em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn XuânQuang và các cô chú phòng kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu và xâydựng nông - lâm nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong thờigian thực tập cũng nh trong việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Với thờigian thực tập ngắn ngủi và do sự hiểu biết còn hạn chế nên luận văn tốtnghiệp không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp

ý kiến của thầy và các bạn để luận văn tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn

5

10

15

20

Trang 3

Mục lục

Lời nói đầu Chơng I: Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động

xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp thơng mại

I Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp thơng mại

1 Xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu của doanh nghiệp thơng

mại

1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu

1.2 Các hình thức xuất khẩu ở doanh nghiệp thơng mại

2 Vai trò

2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân

2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp Thơng mại

II Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp

th-ơng mại

1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu

1.1 Nhận biết hàng hoá xuất khẩu

1.2 Nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng

1.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh

2 Xây dựng chiến lợc, kế hoạch xuất khẩu

2.1 Xây dựng chiến lợc

2.2 Kế hoạch xuất khẩu

3 Tổ chức thực hiện chiến lợc xuất khẩu

3.1 Tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng xuất khẩu

3.2 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu

3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

4 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu

III Phơng hớng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp

thơng mại

1 Nghiên cứu và mở rộng thị trờng

2.Tạo nguồn hàng xuất khẩu phù hợp

3 Huy động một cách tốt nhất các nguồn lực cho xuất khẩu

4 Tổ chức thực hiện tốt khâu ký kết và thực hiện hợp đồng với

Chơng II Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại công ty xuất nhập

khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội

I Lịch sử hình thành, qúa trình phát triển, chức năng và nhiệm vụ

của Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà

Trang

11

111335

6789101111111414162024

2627272728

2828313434

Trang 4

1 Sơ lợc sự phát triển của Công ty

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất

khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp

Hà Nội

1.Yếu tố tiềm lực của Công ty

1.1 Tiềm lực về vốn

1.2 Tiềm lực về nhân công

1.3 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật

2 Đặc điểm về sản phẩm và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh

của Công ty

3 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của Công ty

4 Đặc điểm về thị trờng của Công ty

5 Đặc điểm về hoạt động xuất khẩu của Công ty

6 ảnh hởng của môi trờng kinh doanh đến hoạt động xuất nhập

khẩu của Công ty

III Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xuất nhập

khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội trong vòng 3 năm qua

(1998 - 2000)

IV Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Công ty xuất

nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội

1.Thực trạng hoạt xuất khẩu của công ty

1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu

1.2 Mặt hàng và cơ cấu mặt hàng của Công ty

1.3 Thị trờng của Công ty trong những năm gần đây

1.4 Thực trạng cạnh tranh trên thị trờng

2 Phân tích hoạt động nghiệp vụ của công ty xuất nhập khẩu và

xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội

2.1 Nghiên cứu, tiếp cận và lựa chọn thị trờng xuất khẩu

2.2 Đàm phán ký kết hợp đồng

2.3 Hoạt động thu mua tạo nguồn hàng của Công ty

2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

V Những đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của công ty

1 Những thành tựu đã đạt đợc

2 Những hạn chế còn tồn tại

Chơng III: Phơng hớng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động

xuất khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông -

lâm nghiệp Hà Nội

I Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá và ảnh hởng của nó đến thơng

mại quốc tế

343538

3939394041

4242434344

45474747485051

5252535557626263

666669

Trang 5

II Phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới.

1 Phơng hớng chung

2 Chính sách sản phẩm

3 Chính sách thị trờng

II Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty

trong thời gian tới

1 Tăng cờng hoạt động nghiên cứu thị trờng để không ngừng

củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu

2 Đa dạng hoá các loại hình và các mặt hàng xuất khẩu

3 Hoàn thiện công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu

4 Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn

5 Nâng cao, bồi dỡng trình độ của cán bộ kinh doanh xuất

nhập khẩu

IV Một số kiến nghị với nhà nớc

1 Đẩy mạnh sản xuất và chế biến nông - lâm sản xuất khẩu

2 Trợ giúp cho các công ty xuất khẩu hàng nông - lâm sản

3 Hoàn thiện các chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

Kết luận

Tài liệu tham khảo

69707171

72777981

8284848689

5

10

15

Trang 6

Chơng I Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến hoạt

động xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp thơng mại.

I Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp thơng mại.

1 Xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu .

1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu.

Xuất khẩu là việc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia trêncơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện thanh toán với nguyên tắc ngang giá Tiền

tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay cả hai quốc gia

Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuất hiện

từ rất lâu và ngày càng phát triển Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnhvực, mọi điều kiện từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất,máy móc thiết bị và các công nghệ kỹ thuật cao Tất cả các hoạt động này

đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia Hoạt độngxuất khẩu còn diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian lẫn thời gian

Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, song cũng có thể kéo dài hàngnăm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một nớc hay nhiều nớc khácnhau Nh vậy, mục đích của hoạt động xuất khẩu là nhằm để khai thác đ ợc lợithế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế

1.2 Các hình thức xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại.

1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp.

Trong hình thức này các nhà xuất khẩu trực tiếp giao dịch và ký kết hợp

đồng bán hàng cho các doanh nghiệp, cá nhân ngời nớc ngoài đợc Nhà nớc,pháp luật cho phép Với hình thức này không có sự tham gia của bất kỳ một

tổ chức trung gian nào

Xuất khẩu trực tiếp có một số u điểm là: Thông qua thảo luận trực tiếp

dễ dàng dẫn đến thống nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc, giảm đợcchi phí trung gian, có nhiều điều kiện để thâm nhập thị tr ờng, chủ động trongviệc sản xuất và xuất khẩu hàng hoá

Song bên cạnh đó phơng thức giao dịch này còn bộc lộ một số nhợc

điểm: dễ xảy ra rủi ro, sai lầm khi xuất khẩu ở một thị tr ờng mới, ngời tiếnhành giao dịch phải có năng lực hiểu biết về ngoại thơng, xuất khẩu phải cókhối lợng hàng hoá lớn, có thị trờng ổn định

1.2.2 Xuất khẩu uỷ thác

Xuất khẩu uỷ thác đợc tiến hành trong trờng hợp một doanh nghiệp cóhàng hoá muốn xuất khẩu nhng không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt

Trang 7

động xuất khẩu hay không có điều kiện để tham gia Khi đó họ sẽ uỷ thác chodoanh nghiệp xuất nhập khẩu làm nhiệm vụ xuất khẩu hàng hoá cho mình.Bên nhận uỷ thác sẽ thu đợc phí uỷ thác.

Hình thức xuất khẩu này có u điểm là giúp cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu đợc những mặt hàng mà họ có khả năng sản xuất nhng không có điềukiện thực hiện xuất khẩu, nhà xuất khẩu có thể đẩy mạnh buôn bán và giảmbớt đợc rủi ro trong kinh doanh.Tuy nhiên xuất khẩu này cũng có nhợc điểmlà: Lợi nhuận bị phân chia, mất sự liên hệ trực tiếp với thị tr ờng, thông tinchậm hoặc đôi khi thiếu chính xác Do đó nên sử dụng phơng thức xuất khẩunày trong các trờng hợp cần thiết nh khi thâm nhập vào thị trờng mới, khi đa

ra thị trờng một sản phẩm mới

1.2.3 Gia công xuất khẩu (gia công quốc tế).

Gia công quốc tế là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên gọi

là bên nhận gia công nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của bên khác(gọi làbên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho đặt bên gia công

và nhận thù lao (gọi là phí gia công)

Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán th ơng mại củanhiều nớc Đối với bên đặt gia công phơng thức này giúp họ lợi dụng về giá rẻnguyên liệu phụ và nhân công của nớc nhận gia công Đối với bên nhận giacông phơng thức này giúp họ giải quyết đợc công ăn việc làm cho nhân dânlao động, nhập đợc thiết bị hay công nghệ mới về nớc mình

1.2.4 Buôn bán đối lu.

Buôn bán đối lu là một phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kếthợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao

đổi có giá trị tơng đơng với nhau ở đây mục đích của xuất khẩu không phải

là thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá có giá trị

t-ơng đt-ơng

Buôn bán đối lu bao gồm các nghiệp vụ: Nghiệp vụ hàng đổi hàng,nghiệp vụ bù trừ, nghiệp vụ mua đối lu, nghiệp vụ chuyển giao nghĩa vụ, giaodịch bồi hoàn, nghiệp vụ mua lại

1.2.5 Xuất khẩu theo nghị đinh th.

Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thờng là hàng trả nợ) đợc ký địnhtheo nghị định th giữa hai Chính phủ Xuất khẩu theo hình thức này có u đãihơn nh khả năng thanh toán chắc chắn do Nhà nớc trả cho các đơn vị sảnxuất, giá cả hàng hoá tơng đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiều sự ủng hộ

Trang 8

Tái xuất là việc xuất khẩu ra nớc ngoài những hàng hoá trớc đây đã nhậpkhẩu, cha qua chế biến ở nớc tái xuất nhằm thu về một lợng ngoại tệ lớn Tái xuất

có thể đợc thực hiện bằng một trong hai hình thức sau:

- Tái xuất theo đúng nghĩa của nó: Hàng hoá đi từ nớc xuất khẩu đến nớc táixuất, rồi lại đợc xuất khẩu từ nớc tái xuất sang nớc nhập khẩu Ngợc chiều với

sự vận động của hàng hoá là sự vận động của tiền: Nớc tái xuất trả tiền nớcxuất khẩu và thu tiền ở nớc nhập khẩu

- Chuyển khẩu: Hàng hoá đi thẳng từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu Nớctái xuất trả tiền cho nớc xuất khẩu và thu tiền ở nớc nhập khẩu

2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.

2.1 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân.

Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thơng và là hoạt

động đầu tiên trong thơng mại quá trình Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quantrọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng nh trên toànthế giới

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá

đất nớc

Công nghiệp hoá đất nớc là những bớc đi thích hợp, là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của nớc ta Để công nghiệp hoá đấtnớc đòi hỏi phải có một số vốn lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, côngnghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khẩu có thể đợc hình thành từ những nguồn sau:Liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta, vay nợ, viện trợ, tài trợ, xuất khẩu sức lao

động Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ và viện trợ tuy quan trọngnhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác Nguồn vốn quan trọngnhất để nhập khẩu là xuất khẩu Xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ pháttriển của nhập khẩu

- Xuất khẩu góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển

Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ

Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ hiện đại Sự tác

động này đợc thể hiện ở:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt, xuất khẩu tạo cơ hội thuận lợi cho việcphát triển cho các ngành sản xuất nh bông, thuốc nhuộm

+ Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần chosản xuất ổn định và phát triển

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào choxuất khẩu, nâng cao năng lực xuất khẩu trong nớc

Trang 9

+ Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo và nângcao năng lực sản xuất trong nớc.

+ Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông việc quản trị kinh doanh

+ Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của chúng ta sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trờng thế giới

- Xuất khẩu có tác dụng to lớn đến việc giải quyết công ăn việc làm và cảithiện đời sống của nhân dân

Sản xuất hàng xuất khẩu là nơi thu hút hàng triệu ng ời lao động vàolàm việc Xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùngthiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú hơn những tiêudùng của nhân dân

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại ởnớc ta

Xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại Vì thế, xuất khẩu và cácquan hệ kinh tế kinh tế đối ngoại có quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau.Chẳng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng hoá xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tíndụng, đầu t Mặt khác chính các quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa đềcập lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu

2.2 Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp thơng mại.

+ Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu cao nhất của các doanhnghiệp là lợi nhuận, là mục tiêu cơ bản, quan trọng của toàn bộ quá trình kinhdoanh Thông qua hoạt động xuất khẩu mục tiêu này đợc thực hiện Vì vậy cóthể khẳng định hoạt động xuất khẩu là khâu quan trọng nhất, nó quyết định và chiphối các hoạt động nghiệp vụ khác nh: nghiên cứu thị trờng, tạo nguồn hàng,

dự trữ, dịch vụ

Lợi nhuận là nguồn vốn bổ xung vốn tự có và cũng là nguồn để bổxung vào các quỹ của doanh nghiệp Trên cơ sở đó các doanh nghiệp có điềukiện đầu t, xây dựng, mua sắm trang thiết bị, từng bớc mở rộng và phát triểnquy mô của doanh nghiệp Lợi nhuận còn dùng để khuyến khích lợi ích vậtchất và trách nhiệm vật chất, khuyến khích, động viên các cán bộ công nhânviên gắn bó và quan tâm hơn nữa tới lợi ích chung, khai thác và lợi dụng đ ợcmọi tiềm năng của doanh nghiệp

+ Xuất khẩu là hoạt động có quan hệ mật thiết với khách hàng quốc tế,

ảnh hởng đến niềm tin và khả năng tái tạo nhu cầu của họ Đây cũng là mộtthứ vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp trên thị tr ờng quốc tế Nếumột doanh nghiệp nào tỏ ra nhanh nhạy, có đợc sự u việt hơn về một khíacạnh nào đó trong sản phẩm của mình thì sản phẩm của doanh nghiệp đó sẽxuất khẩu đợc

Trang 10

+ Kết quả của hoạt động xuất khẩu phản ánh kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh sự đúng đắn mục tiêu của chiếnlợc kinh doanh, phản ánh sự cố gắng, nỗ lực của doanh nghiệp trên thị tr ờng.

Đồng thời thể hiện trình độ tổ chức, năng lực điều hành, góp phần củng cố thế

và lực, nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế Hoạt độngxuất khẩu đợc tiến hành tốt bao nhiêu thì sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ l uchuyển hàng hoá, tăng vòng quay của vốn lu động, do đó hiệu quả sử dụngvốn càng cao

Thị trờng quốc tế luôn luôn biến động và thay đổi không ngừng Vì vậyxuất khẩu không còn là vấn đề mới mẻ nhng nó mang tính thời sự, cấp bách

và là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế quốcdân

II Nội dung của hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở doanh nghiệp thơng mại.

Xuất khẩu là hoạt động buôn bán hàng hoá với nớc ngoài nhằm pháttriển sản xuất - kinh doanh Song mua bán ở đây có những nét riêng, phức tạphơn trong mua bán trong nớc, nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau,thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ lệ lớn,

đồng tiền thanh toán thờng là ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biêngiới quốc gia

Hoạt động xuất khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, từ điềutra nghiên cứu thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, lựa chọn th -

ơng nhân giao dịch, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng và hoànthiện các thủ tục thanh toán Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải đ ợc nghiêncứu, thực hiện đầy đủ, kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủnắm bắt đợc những lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệuquả cao nhất, phục vụ đầy đủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong n ớc

1 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu.

Nói đến kinh doanh không thể không nói đến thị trờng Có thể nói thịtrờng vừa là điểm xuất phát cũng là điểm kết thúc của một qúa trình kinhdoanh trong bất kỳ một doanh nghiệp nào Nắm vững thị trờng nghĩa là nắmbắt đợc các yếu tố của thị trờng cùng với sự vận động của nó Để nắm vững đ -

ợc các yếu tố của thị trờng, hiểu biết về quy luật hoạt động của chúng nhằm

xử lý kịp thời, mỗi nhà doanh nghiệp nhất thiết phải tiến hành các hoạt động

về nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng có rất nhiều ý nghĩa trong việcphát triển và nâng cao hiệu quả các quan hệ kinh tế, đặc biệt là trong công tácxuất khẩu hàng hoá của mỗi doanh nghiệp

Trang 11

Quá trình nghiên cứu thị trờng bao gồm các bớc sau:

* Tổ chức thu thập thông tin

Thông tin cần thu thập là những thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp.Thông tin thứ cấp là những thông tin đợc thu thập từ những tài liệu đã đợccông bố nh báo chí, t liệu, báo cáo của công ty Thông tin sơ cấp là nhữngthông tin thu thập đợc do doanh nghiệp tự tổ chức tìm kiếm theo kế hoạch,mục tiêu đã vạch ra

* Xử lý thông tin

Là việc tiến hành phân loại, tổng hợp phân tích, kiểm tra trên cơ sởnhững thông tin đã thu đợc để xác định tình hình chính xác của các thông tinriêng lẻ, bộ phận, loại trừ các thông tin nhiễu, trùng, giả tạo để xác định thịtrờng mục tiêu, các kế hoạch, chính sách và các biện pháp để tiến hành kinhdoanh, phát triển, phát triển hoặc thu hẹp mặt hàng kinh doanh, dẹp bỏ mặthàng ở giai đoạn suy thoái

* Ra quyết định

Việc xử lý thông tin cũng là việc lựa chọn để ra quyết định Sự đúng

đắn, chính xác của các quyết định do thực tế kết quả của việc thực hiện cáckết quả đó trả lời Do đó, để ra một quyết định thì doanh nghiệp phải tự tìm đ -

ợc những mặt thuận lợi, những mặt khó khăn của chính bản thân doanhnghiệp để từ đó đề ra những biện pháp nhằm phát huy những mặt mạnh cũng

nh ngăn chặn, khắc phục những mặt yếu

Khi nghiên cứu thị trờng ngời ta thờng sử dụng các hình thức nghiên cứu nh:Nghiên cứu tại bàn, nghiên cứu tại hiện trờng Tuỳ vào khả năng tài chính, mụctiêu nghiên cứu trình độ ngời thực hiện mà có thể sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp haihình thức trên để đem lại hiệu quả cao nhất

Đối với các tổ chức xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trờng hàng hoá thếgiới phải trả lợi đợc các câu hỏi: xuất khẩu cái gì? Dung lợng của thị trờnghàng hoá đó nh thế nào? Bạn hàng trong giao dịch là ai? Với phơng thức giaodịch, thanh toán nào?

1.1 Nhận biết hàng hoá xuất khẩu.

Mục đích của việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu là để xác định đợcnhững mặt hàng kinh doanh phù hợp với năng lực và khả năng của doanhnghiệp, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng

Việc nhận biết mặt hàng để xuất khẩu phải dựa vào các căn cứ sau:

+ Dựa vào nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng về quy cách, chủng loại, kích

cỡ, giá cả thời vụ và thị hiếu, tập quán của từng vùng, từng lĩnh vực sảnxuất Về khía cạnh thơng phẩm phải hiểu rõ giá trị, công dụng và các đặctính của nó, quy cách phẩm chất, mẫu mã Nắm bắt đợc đầy đủ về giá cả của

Trang 12

hàng hoá, các mức giá trong từng điều kiện mua bán, phẩm chất hàng hoá,khả năng sản xuất và nguồn cung cấp chủ yếu của các công ty cạnh tranh, cáchoạt động dịch vụ phục vụ cho hàng hoá nh bảo hành, sửa chữa, hớng dẫn sửdụng

+ Căn cứ vào tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu Tỷ xuất ngoại tệ hàng xuấtkhẩu là số lợng bản tệ phải chi ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệ Nếu tỷ suấttính ra lớn hơn tỷ giá hối đoái thì không thể xuất khẩu đợc

+ Ngoài ra còn phải dựa vào cả những kinh nghiệm của ng ời nghiên cứu thịtrờng để dự đoán đợc những xu hớng biến động của giá cả thị trờng trong nớccũng nh thị trờng nớc ngoài, khả năng thơng lợng để đạt tới điều kiện muabán u thế hơn

1.2 Nắm vững thị trờng nớc ngoài (nghiên cứu dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng).

Việc lựa chọn thị trờng xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc lựachọn thị trờng trong nớc Doanh nghiệp cần phải xác định, nắm bắt đợc cácthông tin về quy mô, cơ cấu, sự vận động của thị trờng và các nhân tố làmdung lợng thị trờng thay đổi

Dung lợng thị trờng là khối lợng hàng hoá đợc giao dịch trên một phạm

vi thị trờng nhất định trong một thời kỳ nhất định Nghiên cứu về dung l ợngthị trờng cần phải xác định về nhu cầu và nguồn một cách thực tế, kể cả lợngdữ trữ, xu hớng biến động trong từng thời điểm, từng vùng, từng khu vực,từng lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng Cùng với việc xác định, nắm bắt nhu cầu làviệc nắm bắt khả năng cung cấp của thị trờng bao gồm: Việc xem xét đặc

điểm, tính chất, khả năng của sản xuất hàng thay thế, khả năng lựa chọn muabán Hơn nữa, cần phải nắm vững tính chất thời vụ của sản xuất và tiêu dùnghàng hoá đó trên thị trờng thế giới để có biện pháp thích hợp trong từng giai

đoạn đảm bảo cho việc xuất khẩu có hiệu quả

Dung lợng thị trờng là không cố định, nó thay đổi tuỳ theo diễn biếncủa tình hình, do tác động tổng hợp của nhiều nhân tố trong những giai đoạnnhất định:

+ Các nhân tố làm cho dung lợng thị trờng biến động có tính chất chu kỳ: Đó

là sự vận động của tình hình kinh tế của các nớc xuất khẩu, tính thời vụ trongsản xuất là lu thông, việc nghiên cứu ảnh hởng này có ý nghĩa quan trọngtrong việc quyết định thời gian và lựa chọn đối tác giao dịch

Trang 13

+ Các nhân tố làm ảnh hởng lâu dài đến sự biến đổi dung lợng thị trờng: sựtiến bộ của khoa học kỹ thuật, các biện pháp, chính sách của nhà nớc và cáctập đoàn t tởng lũng loạn, thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng, khả năng sảnxuất hàng thay thế.

+ Các nhân tố ảnh hởng tạm thời đối với dung lợng thị trờng nh hiện tợng đầucơ gây ra những đột biến về cung cầu, các yếu tố tự nhiên nh thiên tai, bãolụt, hạn hán, động đất các yếu tố chính trị - xã hội

Bên cạnh việc nghiên cứu nhân tố làm thay đổi dung lợng thị trờng, cácnhà xuất khẩu cũng phải nắm bắt đợc sự thay đổi của giá cả trên thị trờng thếgiới Từ đó giúp cho doanh nghiệp xác định đợc mức giá tối u cho mặt hàng

mà mình xuất khẩu

Nắm vững dung lợng thị trờng và các nhân tố ảnh hởng trong từng thời

kỳ nhất định có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá, giúp nhà doanh nghiệp cân nhắc để đề racác quyết định kịp thời, chính xác, nhanh chóng chớp đợc thời cơ giao dịchnhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất Cùng với việc nghiên cứu dung lợng thị tr-ờng, ngời kinh doanh phải nắm bắt đợc tình hình kinh doanh mặt hàng đó trênthị trờng, các tiêu chuẩn về chính trị, kinh tế, kỹ thuật, các chỉ tiêu về quy chếthơng mại và tiền tệ, tập quán buôn bán của từng khu vực để có thể hoà nhậpvới thị trờng nhanh chóng, có hiệu quả, tránh đợc những sơ suất trong giaodịch, buôn bán

1.3 Lựa chọn đối tợng giao dịch.

Trong thơng mại quốc tế, bạn hàng hay khách hàng nói chung là nhữngngời có quan hệ giao dịch với ta nhằm thực hiện các quan hệ hợp đồng muabán hàng hoá, các hoạt động hợp tác kinh tế, kinh tế kỹ thuật liên quan đếncung cấp hàng hoá Việc lựa chọn các đối tợng giao dịch có căn cứ khoa học

là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi các hoạt động xuất khẩu Ng ời

ta thờng dựa trên các cơ sở nghiên cứu sau:

- Tình hình sản xuất kinh doanh của đối tác, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh

- Khả năng về vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật

- Thái độ và quan điểm kinh doanh

Lựa chọn thơng nhân giao dịch tốt nhất nên chọn những ngời xuấtnhập khẩu trực tiếp, hạn chế các hoạt động trung gian Song trong một số tr -ờng hợp nh muốn xâm nhập vào một thị trờng mới, đa một sản phẩm mới vàothị trờng thì sử dụng trung gian có nhiều u thế trong việc nắm bắt các thôngtin về hàng hoá, thị trờng

Trang 14

2 Xây dựng chiến lợc, kế hoạch xuất khẩu.

Mục tiêu của chiến lợc xuất khẩu chính là toàn bộ kết quả cuối cùnghay kết cục cụ thể mà doanh nghiệp thơng mại mong muốn đạt đợc Mục tiêuchiến lợc xuất khẩu có thể là: tăng khối lợng hàng hoá bán ra, tăng kim ngạchxuất nhập khẩu, tối đa hoá lợi nhuận, mở rộng thị trờng xuất khẩu, nâng cao

uy tín của doanh nghiệp Chiến lợc xuất khẩu phản ánh những đánh giá củadoanh nghiệp về điều kiện cơ hội thị trờng và khả năng lợi dụng những cơ hội

ấy của doanh nghiệp Căn cứ vào kết quả đánh giá, doanh nghiệp sẽ quyết định

mở rộng hơn, thu hẹp hơn hay duy trì nh trớc

2.2 Kế hoạch xuất khẩu.

Kế hoạch xuất khẩu là phơng tiện để phối hợp thống nhất và hỗ trợ cácthành viên trong doanh nghiệp, là sự cụ thể hoá những công việc cần thựchiện trong chiến lợc xuất khẩu

2.2.1 Xác định mục tiêu và lập kế hoạch xuất khẩu.

Sau khi đã lựa chọn cho mình một chiến lợc xuất khẩu phù hợp, doanhnghiệp sẽ tiến hành lập kế hoạch xuất khẩu Trong đó, doanh nghiệp sẽ xác địnhcác mục tiêu cụ thể thông qua các mục tiêu xuất khẩu

Việc lập kế hoạch xuất khẩu cũng phải bắt đầu bằng việc nghiên cứu mụctiêu chung của doanh nghiệp, mục tiêu của chiến lợc xuất khẩu và từ đó đặt ra cácmục tiêu ngắn hạn hơn, cụ thể hơn để thực hiện

Mục tiêu của kế hoạch xuất khẩu có thể là :

- Mục tiêu chung của doanh nghiệp

- Mục tiêu dung lợng thị trờng

- Mục tiêu về tài chính

- Mục tiêu dài hạn, ngắn hạn

Doanh nghiệp cần xác định các chỉ tiêu trong kế hoạch xuất khẩu vềkhối lợng hàng hoá xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, chi phí, lợi nhuận, dự trữ Quá trình xác định các chỉ tiêu đồng thời là quá trình dự báo triển vọng

Trang 15

xuất khẩu Các chỉ tiêu xuất khẩu có thể trở thành cơ sở cho sự thành côngkhi nó đợc xây dựng dựa trên cơ sở kết quả của dự báo xuất khẩu Dự báoxuất khẩu có thể là dự báo ngắn hạn hay dự báo dài hạn.

Các chỉ tiêu tài chính sẽ đợc trình bày một cách hệ thống trong các kếhoạch xuất khẩu của doanh nghiệp Các doanh nghiệp có thể xây dựng các kếhoạch xuất khẩu của mình theo các dạng khác nhau: kế hoạch xuất khẩu theocấp quản trị, kế hoạch xuất khẩu theo sản phẩm, kế hoạch xuất khẩu theo khuvực địa lý, kế hoạch xuất khẩu theo thời gian

Xây dựng các biện pháp, cách thức thực hiện là công cụ để thực hiệncác mục tiêu đề ra Với t cách là các điều kiện và công cụ thực hiện kế hoạch,biện pháp này bao gồm cả biện pháp trong nớc (cải tiến bao bì, nâng cao chấtlợng sản phẩm và các biện pháp thực hiện ở nớc ngoài (đẩy mạnh quảng cáo,tăng cờng mối quan hệ bạn hàng, lập chi nhánh nớc ngoài )

2.2.2 Lựa chọn các hình thức xuất khẩu thích hợp.

Mỗi một hình thức xuất khẩu có u điểm, nhợc điểm riêng Vì vậy đòihỏi doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cân nhắc khi lựa chọn các hình thứcxuất khẩu

2.2.3 Mục tiêu và chính sách giá cả.

Các mức giá phải đợc định ra trên cơ sở các mục tiêu đã đợc xác định

rõ ràng Xác định mức giá cho sản phẩm, dịch vụ cụ thể trong kinh doanhkhông phải tuỳ ý, việc định giá phải đáp ứng đợc các mục tiêu đã định ra củadoanh nghiệp Do đó, trong thực tế doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mìnhcác mục tiêu định giá từ các mục tiêu sau:

- Định giá nhắm đảm bảo mức thu nhập định trớc

- Định giá nhằm mục tiêu doanh số xuất khẩu

- Định giá nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận

- Định giá nhằm mục tiêu phát triển các phân đoạn thị trờng

- Định giá nhằm mục tiêu đối đầu

- Định giá nhằm mục tiêu cạnh tranh mang tính giá cả

Nhằm đạt đợc mục tiêu đã xác định cho giá cả, doanh nghiệp cần đa racác quyết định rõ ràng về chính sách giá của mình Chính sách giá đúng chophép doanh nghiệp có thể định giá và quản lý giá có hiệu quả trong kinhdoanh Chính sách định giá thể hiện sự lựa chọn đúng đắn các tình huống cầngiải quyết khi đặt ra mức giá giúp cho việc chấp nhận giá và ra quyết địnhmua sắm của khách hàng đợc dễ dàng hơn

2.2.4 Quảng cáo và xúc tiến.

Trang 16

Quảng cáo và xúc tiến là những công cụ thờng đợc sử dụng nhằm hỗtrợ gián tiếp hoạt động xuất khẩu thông qua việc tạo dựng hình ảnh, uy tín và

sự hấp dẫn của doanh nghiệp nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn khách hàng

đến với doanh nghiệp

Hình thức, phơng tiện và phơng pháp quảng cáo rất phong phú, có thểdùng bản thuyết minh giới thiệu hay âm thanh, màu sắc Có thể dùng các loạiphơng tiện nh: báo chí, đài phát thanh, vô tuyến truyền hình, phim ảnh, triểnlãm Có thể dùng một hay kết hợp với những hình thức và phơng tiện quảngcáo đó Song tuỳ theo đặc điểm của sản phẩm và mục tiêu cần đạt tới màdoanh nghiệp có thể sử dụng các hình thức, phơng thức quảng cáo khác nhau Hoạt động xúc tiến thơng mại là cầu nối giữa khách hàng và doanhnghiệp Xúc tiến thơng mại có nhiều nội dung đa dạng và phong phú Tuynhiên, để hoạt động xúc tiến có hiệu quả cần xây dựng mối quan hệ tốt giữadoanh nghiệp và khách hàng nhằm tạo ra sự tin cậy giữa khách hàng và doanhnghiệp Doanh nghiệp có thể xây dựng mối quan hệ này bằng cách tổ chứchội nghị khách hàng, tổ chức hội thảo và tặng quà Bên cạnh đó, doanhnghiệp có thể cho in ấn, phát hành tài liệu nh nhãn mác, cataloge để giớithiệu về sản phẩm của mình

3 Tổ chức thực hiện kế hoạch xuất khẩu.

3.1 Tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng xuất khẩu.

Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu là một hệ thống các nghiệp vụ trongkinh doanh mua bán trao đổi hàng hàng hoá nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuấtkhẩu Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu có một ý nghĩa, vai trò hết sứcquan trọng Thông qua hệ thống các đại lý thu mua hàng xuất khẩu mà chủ

động và ổn định là tiền đề cho việc phát triển kinh doanh của các doanhnghiệp Công tác thu mua tạo nguồn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng củahàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng, đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu,

uy tín của doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh Đẩy mạnh công tác thu muatạo nguồn hàng là một trong những chiến lợc của doanh nghiệp nhất là trongtình hình cạnh tranh gay gắt nh hiện nay

Công tác thu mua, tạo nguồn hàng cho xuất khẩu là một hệ thống cáccông việc, các nghiệp vụ thể hiện thông qua các nội dung sau đây:

3.1.1 Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu.

Muốn khai thác và phát triển nguồn hàng ổn định, các doanh nghiệp th

-ơng mại phải nghiên cứu và tiếp cận thị trờng Nghiên cứu nguồn hàng xuấtkhẩu là việc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng xuất khẩu trên thị tr ờng nhthế nào? Khả năng cung cấp hàng đợc xác định bởi nguồn hàng thực tế vànguồn hàng tiềm năng

Trang 17

Nghiên cứu nguồn hàng xuất khẩu là nhằm xác định chủng loại mặthàng, kích cỡ, mẫu mã, công dụng, chất lợng, giá cả, thời vụ (nếu là nônglâm, thuỷ sản), những tính năng, đặc điểm riêng của từng mặt hàng Ngoài ra,doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cần phải xác định đợc mặt hàng kinhdoanh xuất khẩu có phù hợp và đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng nớc ngoài

về những chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hay không?

Mặt khác, nghiên cứu nguồn hàng phải xác định đợc giá trong nớc sovới giá quốc tế Sau khi tính đợc những chi phí vào giá mua thì lợi nhuận đemlại cho doanh nghiệp là bao nhiêu? chỉ tiêu lợi nhuận có ý nghĩa quyết địnhchiến lợc kinh doanh của từng doanh nghiệp

Cuối cùng, việc nghiên cứu nguồn hàng phải nắm bắt đợc chính sáchquản lý của Nhà nớc về mặt hàng đó Mặt hàng đó có đợc phép xuất khẩuhoặc có thuộc hạn ngạch xuất khẩu không?

3.1.2 Tổ chức hệ thống thu mua hàng cho xuất khẩu.

Xây dựng một hệ thống thu mua thông qua các đại lý và chi nhánh củamình, doanh nghiệp ngoại thơng sẽ tiết kiệm đợc chi phí thu mua, nâng caonăng suất và hiệu quả thu mua Hệ thống thu mua bao gồm mạng l ới các đại

lý, các hệ thống kho bãi ở các địa phơng, các khu vực có mặt hàng thu mua.Chi phí này khá lớn, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cânnhắc trớc khi chọn đại lý và xây dựng kho, nhất là những kho đòi hỏi phảitrang bị nhiều phơng tiện bảo quản đắt tiền

Hệ thống thu mua đòi hỏi phải gắn với các phơng án vận chuyển hànghoá, với điều kiện giao thông của các địa phơng Sự phối hợp nhịp nhàng giữathu và vận chuyển là cơ sở đảm bảo tiến độ thu mua và chất l ợng của hànghoá Lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua, kết hợp nhiều hình thức mua,

là cơ sở để tạo ra nguồn hàng ổn định và hạn chế những rủi ro trong thu muahàng hoá xuất khẩu

3.1.3 Ký kết hợp đồng trong thu mua tạo nguồn xuất khẩu.

Phần lớn khối lợng hàng hoá đợc mua bán giữa các doanh nghiệp vớinhà sản xuất hoặc với các chân hàng đều thông qua hợp đồng thu mua, đổihàng, gia công Dựa trên những thoả thuận và tự nguyện của các bên ký kếthợp đồng là cơ sở vững chắc đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp diễn ra bình thờng

* Những căn cứ để ký kết hợp đồng

- Chính sách quản lý của nhà nớc về kinh tế đối ngoại, ngoại thơng

- Hiệp định, nghị định th giữa các Chính phủ về buôn bán hàng hoá và thanhtoán

- Hạn ngạch xuất nhập khẩu và thanh toán

Trang 18

- Nhu cầu của thị trờng quốc tế, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng,hợp đồng ngoại thơng.

- Khả năng sản xuất hàng hoá của nhà sản xuất trong nớc

3.1.4 Xúc tiến khai thác nguồn hàng xuất khẩu.

Sau khi đã ký kết hợp đồng với các chân hàng và các đơn vị sản xuất,doanh nghiệp phải lập kế hoạch thu mua, tiến hành sắp xếp các phần việcphải làm và chỉ đạo các bộ phận thực hiện theo kế hoạch Cụ thể:

- Đa hệ thống các kênh thu mua đã đợc thiết lập đi vào hoạt động

- Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ, thủ tục để giao nhận theo hợp đồng đã ký

- Tổ chức hệ thống kho tàng tại các điểm nút của các kênh, đảm bảo để khảnăng tiếp nhận và giải toả nhanh "dòng hàng vào ra"

- Tổ chức vận chuyển hàng theo các địa điểm đã quy định

- Đa các cơ sở sản xuất, gia công chế biến vào hoạt động theo ph ơng án kinhdoanh đã định

- Chuẩn bị đầy đủ tiền đề thanh toán kịp thời cho các nhà sản xuất, chânhàng, đại lý, trung gian

3.1.5 Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu.

Tiếp nhận hàng vào kho: Phần lớn hàng hoá trớc khi xuất khẩu đều phảiqua một hoặc một số kho để bảo quản, phân loại, đóng gói hoặc chờ làm thủtục xuất khẩu

Bảo quản hàng hoá trong kho: Bảo quản hàng hoá trong kho là mộttrong những nhiệm vụ của chủ kho hàng Chủ kho hàng phải có trách nhiệmkhông để hàng hoá bị h hỏng, đổ vỡ, mất mát trừ khi là do hành động bất khảkháng gây ra

Xuất kho giao hàng: Xuất kho giao hàng đòi hỏi phải đúng với quycách, thủ tục quy định và có đầy đủ giấy tờ, hoá đơn hợp lệ

Ngày nay đàm phán qua th từ và điện tín vẫn là một hình thức chủ yếu

để giao dịch giữa các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu So với gặp gỡ trực tiếpthì giao dịch qua th tín tiết kiệm đợc nhiều chi phí, trong cùng một lúc có thểgiao dịch với nhiều khách hàng ở nhiều nớc khác nhau, ngời viết th có điềukiện cân nhắc, suy nghĩ, tranh thủ ý kiến của nhiều ng ời và có thể khéo léo

Trang 19

dấu kín ý định thực hiện của mình Tuy nhiên, nó cũng có nh ợc điểm là mấtthời gian chờ đợi, có thể bỏ lỡ cơ hội mua bán.

- Đàm phán qua điện thoại

Việc đàm phán qua điện thoại nhanh chóng, giúp nhà kinh doanh tiếnhành đàm phán một cách khẩn trơng, đúng vào thời cơ cần thiết Nhng phí tổnrất cao, cuộc đàm phán thờng bị bạn chế về mặt thời gian, các bên không thểtrình bày chi tiết Bởi vậy, nó chỉ đợc sử dụng trong trờng hợp cần thiết khẩntrơng kẻo lỡ cơ hội mua bán

- Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp

Đây là một hình thức đàm phán đặc biệt quan trọng, nó đẩy nhanh tốc

độ giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên và nhiều khi là lối thoát cho những đàmphán bằng th hoặc điện thoại đã kéo dài quá lâu mà không có kết quả Hìnhthức đàm phán này đợc sử dụng khi có nhiều điều kiện phải giải thích chặtchẽ để thuyết phục nhau hoặc về những hợp đồng lớn, phức tạp

Với những hình thức đàm phán khác nhau nh trên, song nhìn chung cáccuộc đàm phán thờng có những bớc giao dịch sau:

+ Hỏi giá: Là việc ngời mua đề nghị ngời bán báo cho mình biết giá cả vàcác điều kiện mua hàng, hỏi giá không giàng buộc trách nhiệm của ng ời hỏigiá Ngời hỏi giá thờng hỏi nhiều nơi nhằm nhận đợc những bản chào hàngcạnh tranh nhau để so sánh lựa chọn bản chào hàng thích hợp nhất Tuynhiên, nếu ngời mua hỏi giá quá nhiều nơi sẽ gây lên thị trờng ảo là nhu cầuquá căng thẳng Đó là điều không có lợi cho ngời mua

+ Chào hàng: Là việc ngời bán thể hiện rõ ý định bán của mình bằng việccung cấp cho ngời mua những thông tin về hàng hoá nh tên hàng, giá cả, số l-ợng, điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện thanh toán, bao bì Chào hàng cóhai loại là chào hàng cố định và chào hàng tự do

+ Đặt hàng: Lời đề nghị ký kết hợp đồng đợc xuất phát từ phía ngời mua đợc

đa ra dới hình thức đặt hàng Trong đặt hàng ngời ta nêu cụ thể về hàng hoá

định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng Trongthực tế ngời ta chỉ đặt hàng với những khách hàng có quan hệ thờng xuyên.+ Hoàn giá: Khi ngời nhận đợc chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhậnhoàn toàn chào hàng (đặt hàng) thì lời đề nghị mới này là hoàn giá Khi cóhoàn giá, chào hàng trớc coi nh huỷ bỏ

+ Chấp nhận: Chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện của chào hàng(hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đa ra, khi đó một hợp đồng đợc thành lập.+ Xác nhận: Đó là văn kiện xác nhận do hai bên mua hoặc bán đa ra cho bênkia thể hiện sự thống nhất với nhau về những điều kiện đã thoả thuận

Trang 20

Sau khi nghiên cứu về thị trờng xuất khẩu, tìm hiểu đối tác và đàm phánmọi điều kiện có liên quan, thì doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sẽthực hiện bớc tiếp theo là ký kết hợp đồng.

Hợp đồng thơng mại quốc tế hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu là

sự thoả thuận giữa các bên mua bán ở các nớc khác nhau, trong đó quy địnhbên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao các chứng từ có liên quan đếnhàng hoá và quyền sở hữu hàng hoá, bên mua phải thanh toán tiền hàng vànhận hàng

Hợp đồng thể hiện dới hình thức văn bản là hình thức bắt buộc đối vớicác đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu nớc ta Với hệ thống này nó bảo vệquyền lợi tốt nhất cho các bên mua-bán, xác định rõ ràng trách nhiệm của cácbên, tránh đợc những hiện tợng không đồng nhất về ngôn từ, quan niệm.Ngoài ra, hợp đồng tạo ra thuận lợi cho việc theo dõi, kiểm tra, thống kê việcthực hiện hợp đồng theo quy định chung của quản lý nhà nớc

Nội dung của hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc thể hiện qua các điềukhoản mà các bên cam kết, thoả thuận thực hiện Thông th ờng, nội dung củahợp đồng mua bán ngoài thơng bao gồm những điều khoản chính sau:

- Tên hàng

- Số lợng và cách xác định

- Quy cách, phẩm chất và cách xác định

- Thời gian và địa điểm giao hàng

- Giá cả, đơn giá, tổng giá

- Điều kiện thanh toán

- Điều kiện bao bì, ký mã hiệu

- Kiểm tra, giám định hàng hoá xuất nhập khẩu

- Bồi thờng thiệt hại

- Khiếu nại trọng tài

- Điều kiện bất khả kháng

- Những quy định khác

Với những hợp đồng phức tạp, nhiều mặt hàng thì có thêm các phụkiện của hợp đồng, nó là bộ phận không tách rời của hợp đồng Khi ký kếthợp đồng, các bên tham gia ký kết cần phải chú ý tới những điểm chính sau:+ Chủ thể của các bên tham gia ký kết phải là ngời có thẩm quyền ký kết.+ Cần có sự thoả thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiết tr-

ớc ký kết, khi đã ký kết rồi thì việc thay đổi một điều khoản nào đó sẽ rất khókhăn và phức tạp

+ Văn bản hợp đồng thờng do một bên soạn thảo, bên kia phải xem xét kỹ l ỡng và cho ý kiến Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng là thứ ngôn ngữ màcả hai bên cùng thông thạo

Trang 21

+ Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản

ánh đúng nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ, có thể suyluận ra nhiều cách

+ Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc điểm củahàng hoá định mua bán, điều kiện hoàn cảnh tự nhiên xã hội trong hợp đồngkhông đợc có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở n ớc ngời bán hoặcngời mua

3.3 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

Sau khi ký kết hợp đồng xác định rõ trách nhiệm, nội dung, trình tựcông việc phải làm, có gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệt hạicần phải yêu cầu đối phơng thực hiện các nhiệm vụ theo hợp đồng Việc tổchức thực hiện hợp đồng thờng mại quốc tế, trên thực tế không có trình tựmẫu chuẩn nào cả, bởi vì cách tổ chức thực hiện hợp đồng thơng mại quốc tế

nó phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố Tuy nhiên, một hợp đồng xuất khẩu vật thàng hoá có thể đợc tổ chức thực hiện theo các công việc sau:

3.3.1 Đôn đốc ngời nhập khẩu mở L/C đúng hạn.

Ngời xuất khẩu phải yêu cầu ngời nhập khẩu xin mở L/C đúng hạn đểphù hợp với tiến độ và thời gian thực hiện hợp đồng Ngời xuất khẩu có thểthông qua các đại diện Thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài, các tổ chứcChính phủ, đại lý ở nớc ngoài hoặc là th từ để yêu cầu ngời nhập khẩu mở L/

C đúng hạn

3.3.2 Nhận và kiểm tra L/C.

L/C bản gốc đợc gửi từ tay ngân hàng mở L/C qua ngân hàng thông báotới tay ngời xuất khẩu Ngời xuất khẩu phải có trách nhiệm kiểm tra nội dungL/C có phù hợp với nội dung của hợp đồng hay không? Bởi vì bất kỳ một sựsai lệch nào giữa nội dung của L/C với nội dung của hợp đồng cũng có thểxảy ra tranh chấp Nếu nh có yêu cầu sửa đổi thì phải thông báo cho ngời muasửa lại L/C tại ngân hàng mở L/C

Nhận và kiểm tra L/C

Kiểm nghiệm hàng hoá

Làm thủ tục hải quan

Giao hàng lên tàu

Giải quyết khiếu lại

Trang 22

3.3.3 Xin giấy phép xuất khẩu.

Theo nghị định 57/CP ngày 31/7/98 của chính phủ Thơng nhân là cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo quy định của phápluật đợc xuất khẩu hàng hoá theo ngành nghề đã quy định trong giấy tờ chứngnhận đăng ký kinh doanh sau khi đã đăng ký mã số tại Cục hải quan tỉnh,thành phố thì không phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu

Đơn xin giấy phép xuất khẩu bao gồm: Phiếu hạn ngạch (nếu là hàng cóhạn ngạch), bản sao hợp đồng xuất khẩu, L/C và một số giấy tờ có liên quankhác Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để xuất khẩu mộthoặc một số mặt hàng sang một nớc nhất định, chuyên chở bằng một phơngthức vận tải và giao nhận tại cửa khẩu nhất định

3.3.4 Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu.

Các doanh nghiệp thơng mại kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hànhchuẩn bị hàng hoá để xuất khẩu, công việc này bao gồm các công đoạn sau:

- Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu

Do đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu ở nớc ta nhiều loại hàng cònmanh mún và phân tán Nguồn hàng để xuất khẩu chủ yếu là hàng sơ cấp(nguyên liệu qua sơ chế, bán thành phẩm ) hàng thủ công mỹ nghệ, hàngnông lâm thuỷ sản Do đó phần lớn phải thu gom từ các cơ sở sản xuất nhỏ, từnhân dân, từ các cơ sở thu mua Cơ sở để thực hiện thu gom hàng xuất khẩu

là hợp đồng kinh tế giữa các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu với cácchân hàng Những hợp đồng kinh tế thờng đợc sử dụng để huy động hàngxuất khẩu là: Hợp đồng mua đoạn bán đứt, hợp đồng gia công, hợp đồng đổihàng, hợp đồng đại lý thu mua, hợp đồng nhận uỷ thác xuất khẩu

- Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu: việc đóng gói bao bì là căn cứ theo yêucầu của hợp đồng đã ký Bao bì vừa phải đảm bảo giữ đợc phẩm chất củahàng hoá vừa thuận tiện cho qúa trình vận chuyển xếp dỡ hàng hoá, phù hợpvới mặt hàng và yêu cầu của hàng hoá xuất khẩu

- Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu Là những ký hiệu bằng chữ, bằng số hoặcbằng hình vẽ đợc ghi bên trong bao bì để thông báo những thông tin cần thiếtcho việc giao nhận, bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá, đồng thời phải thoả mãnyêu cầu sáng sủa, rõ ràng, dễ đọc, không phai màu, không thấm n ớc, không

ảnh hởng đến chất lợng của hàng hoá

3.3.5 Uỷ thác thuê tàu.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng việc thuê tàuchở hàng dựa vào những căn cứ sau:

- Những điều khoản của hợp đồng mua bán (điều kiện sơ sở giao hàng)

- Đặc điểm của hàng hoá mua bán

Trang 23

- Điều kiện vận tải.

3.3.6 Kiểm nghiệm hàng hoá.

Mọi hàng hoá xuất khẩu đều phải có chứng nhận hàng đã qua kiểm trachất lợng Việc kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu đợc tiến hành ở hai cấp: cơ

sở và cửa khẩu Công tác kiểm tra hàng xuất khẩu đợc tiến hành ngay khihàng chuẩn bị đóng gói xuất khẩu tại các cơ sở sản xuất, còn kiểm tra ở cửakhẩu là do khách hàng trực tiếp kiểm tra hoặc do cơ quan có thẩm quyềnkiểm tra, tuỳ thuộc vào sự thảo thuận của hai bên

3.3.7 Mua bảo hiểm.

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp rất nhiều rủi ro, bởivậy trong kinh doanh thơng mại quốc tế bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loạibảo hiểm phổ biến nhất Việc xác định mua bảo hiểm và số tiền bảo hiểm cònphụ thuộc vào điều kiện cơ sở giao hàng và điều kiện bảo hiểm Khi ký kếthợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện của bảo hiểm

3.3.8 Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu phải làm thủtục hải quan.Thủ tục hải quan là một công cụ để quản lý hành vi buôn bántheo pháp luật của Nhà nớc, để ngăn chặn xuất nhập khẩu lậu qua biên giới Việc làm thủ tục hải quan bao gồm 3 bớc chủ yếu sau:

+ Khai báo hải quan Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khai

để cơ quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ Kê khai phải trung thực, chính xác.+ Xuất trình giấy tờ: Hàng hoá xuất hoặc nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tự,thuận tiện cho việc kiểm soát và phải nộp thuế

+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Các chủ hàng phải nghiêm túc thựchiện các quyết định của hải quan đối với lô hàng nh đã cho phép xuất hoặckhông cho phép xuất Nếu vi phạm các quyết định trên sẽ thuộc vào tội hìnhsự

3.3.9 Giao hàng lên tàu.

Công việc giao hàng lên tàu phải đợc tiến hành theo trình tự sau:

- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu lập bản đăng ký hàng chuyên chở

- Xuất trình bản đăng ký hàng chuyên chở cho ngời vận tải để lấy hồ sơ xếphàng

- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng

- Bố trí phơng tiện đa hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu

- Lấy biên lai thuyền phó và đổi biên lai thuyền phó lấy vận đơn đờng biển Còn nếu hàng hoá vận chuyển bẳng đờng sắt hay container thì phảilàm vận đơn đờng sắt hoặc thuê container để vận chuyển hàng hoá

Trang 24

3.3.10 Lập bộ chứng từ thanh toán.

Để đảm bảo tiện lợi trong thanh toán ngời xuất khẩu phải lập một bộchứng từ thanh toán bao gồm: hoá đơn thơng mại, bản kê chi tiết hàng hoá,phiếu đóng gói, giấy chứng nhận về số lợng và công dụng, chứng nhận vậntải, vận đơn đờng biển, chứng từ bảo hiểm, chứng từ hải quan

3.3.11 Làm thủ tục thanh toán

Có thể nói thanh toán là khâu trọng tâm và là kết quả cuối cùng của tấtcả các giao dịch kinh doanh thơng mại quốc tế Hiệu quả trong kinh doanhxuất khẩu một phần nhờ vào chất lợng của việc thanh toán, thanh toán là bớc

đảm bảo cho ngời xuất khẩu thu đợc tiền về và ngời nhập khẩu nhận đợc hànghoá Thanh toán trong kinh doanh xuất khẩu phải chú ý đến những vấn đề nh

tỷ giá hối đoái, tiền tệ trong thanh toán, thời hạn thanh toán, ph ơng thứcthanh toán

3.3.12 Giải quyết khiếu nại.

Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu nếu xảy ra tranh chấp thì căn cứ vào

điều khoản giải quyết tranh chấp trong hợp đồng để chọn toà án hay trọng tài

để xét xử vụ tranh chấp Các bên nên tôn trọng sự phán quyết của cơ quan thụ

lý vụ án, tránh khiếu nại nhiều lần gây tổn thất về kinh tế, thời gian và suygiảm mối quan hệ truyền thống

4 Đánh giá hiệu quả của hoạt động xuất khẩu.

Sau khi kết thúc một hợp đồng xuất khẩu, các nhà quản lý xuất nhậpkhẩu cũng phải trải qua khâu đánh giá nghiệm thu kết quả hợp đồng Qua b -

ớc này ngời ta sẽ đánh giá cụ thể kết quả thu đợc Ngoài việc hạch toán lỗ lãicủa quá trình kinh doanh xuất khẩu, các nhà quản lý phải đánh giá về bạnhàng, thị trờng hàng hoá trên thế giới và đặc biệt là mỗi quan hệ tiếp theogiữa doanh nghiệp và bạn hàng Kết thúc một hợp đồng xuất khẩu là dấu hiệu

để các nhà kinh doanh xuất khẩu bớc vào một hợp đồng mới Qua đánh giá lạihợp đồng vừa thực hiện, họ sẽ rút ra đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích hơn nhằm

đem lại hiệu quả cao hơn cho hợp đồng sắp tới

Sau đây là một số chỉ tiêu thờng đợc dùng trong đánh giá hiệu quả hợp

đồng xuất khẩu của doanh nghiệp

4.1 Chỉ tiêu lợi nhuận.

Lợi nhuận là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế có tính tổng hợp phản ánh kếtquả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó là tiền để duy trì sảnxuất và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp để cải thiện và nâng cao mứcsống của ngời lao động

Trang 25

Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu = Chi/Thu1 = Rxk

Lợi nhuận xuất khẩu là số dôi ra của doanh thu trừ chi phí

P = T - CP: Lợi nhuận

T: Doanh thu xuất khẩu

C: Chí phí xuất khẩu

4.2 Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của xuất khẩu.

Hiệu quả của việc xuất khẩu đợc xác định bằng so sánh số ngoại tệ thu

đợc do xuất khẩu (giá trị quốc tế của hàng hoá) với những chi phí bỏ ra choviệc sản xuất hàng hoá xuất khẩu (giá trị dân tộc của hàng hoá)

Hx= Tx

Cx

Hx: hiệu quả tơng đối của việc xuất khẩu

Tx: doanh thu (bằng ngoại tệ) từ việc xuất khẩu đơn vị hàng hoá dịch vụ(giá quốc tế)

Cx: tổng chi phí của việc sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả vậntải đến cảng xuất (giá trong nớc)

4.3 Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu.

Tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu là số lợng bản tệ phải chi ra để thu đợcmột đơn vị ngoại tệ Nếu tỷ suất tính ra lớn hơn tỷ giá hối đoái thì không thểxuất khẩu đợc

4.4 Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu.

Doanh lợi xuất khẩu phản ánh kết quả tài chính của hợp đồng xuất khẩuthông qua việc đánh giá kết quả thu đợc từ một đồng chi phí thực tế bỏ ra, giátính doanh lợi đợc tính trên cơ sở giá hiện hành (giá tính toán của kế toándoanh nghiệp)

Dx= Lx

Cx

Dx: doanh lợi xuất khẩu

Cx: tổng chi phí cho việc xuất khẩu

Lx: lợi nhuận về bán hàng xuất khẩu tính bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi

ra tiền Việt Nam đợc công bố của ngân hàng nhà nớc

Trang 26

4.5 Chỉ tiêu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng.

Để đẩy mạnh xuất khẩu ngời ta thờng bán hàng chịu cho ngời mua và

nh vậy ngời bán sẽ đợc thêm một khoản lợi cho việc bán chịu đó Lãi suất đểtính sẽ là mức lãi do hai bên thoả thuận với nhau Tiền bán hàng thu đ ợc sẽthay đổi do lãi suất tín dụng đợc tính theo công thức sau:

Dx= Tx+( Txì Rìt )

Cx( 1+Kv)t =

Tx( 1+Rìt )

Cx( 1+Kv)t

Dx: Doanh thu doanh lợi xuất khẩu trong điều kiện tín dụng

Tx: Thu nhập ròng về xuất khẩu

Cx: Tổng chi phí xuất khẩu

R: Lãi suất tín dụng

Kv: Hiệu quả sử dụng vốn

t: Thời gian thanh toán

4.6 Điểm hoà vốn.

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí

Nếu gọi Xi là số lợng hàng hoá bán ra để thu hồi vốn thì:

Xi= d p−v

d: Chi phí cố định

p: Giá bán một đơn vị hàng hoá

v: Chi phí khả biến để sản xuất, thu mua 1 đơn vị hàng hoá

III Phơng hớng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại.

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi hoạt động sản xuất kinh doanh cũng cầnphải tìm cho mình những hớng đi thích hợp Đối với các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu là điều này càng quan trọng hơn nhiều vì kinh doanh xuấtnhập khẩu thờng gặp nhiều rủi ro hơn, khó thực hiện hơn, đòi hỏi nhiều nỗ lựccủa các doanh nghiệp hơn Vì vậy để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mìnhcác doanh nghiệp thơng mại phải:

1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.

Muốn xuất khẩu đợc hàng hoá, doanh nghiệp phải nghiên cứu cứu kỹ thịtrờng xuất khẩu, xác định các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu, nhận

định điểm mạnh, điểm yếu của bản thân doanh nghiệp, từ đó nhận diện các cơhội hấp dẫn và tìm ra các cách thức để thực hiện hoạt động xuất khẩu một cáchhiệu quả nhất Mặt khác, doanh nghiệp cũng phải luôn luôn có các biện pháp

Trang 27

nhằm củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu của mình để có thể kinh doanhmột cách an toàn hơn Nếu doanh nghiệp chỉ kinh doanh trên thị trờng hiện tại,với các sản phẩm hiện tại thì một lúc nào đó vào giai đoạn suy thoái trong chu

kỳ sống của sản phẩm, doanh nghiệp đó sẽ mất dần thị trờng và sẽ có nguy cơthất bại rất lớn Chính vì thế, nghiên cứu và mở rộng thị trờng là bớc khởi đầukhông thể thiếu trong kinh doanh xuất nhập khẩu

2 Tạo nguồn hàng xuất khẩu phù hợp.

Sau khi đã nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng vàtìm đợc bạn hàng, Công ty cần tìm cho mình một nguồn hàng phù hợp với nhữngnhu cầu đó để đảm bảo cho hoạt động xuất khẩu thành công Doanh nghiệp chỉ

có thể bán đợc hàng, củng cố đợc uy tín của mình và thu lợi nhuận khi hàng hoácủa doanh nghiệp đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng Có thể córất nhiều cách để Công ty có thể tạo nguồn hàng phù hợp nh: Thu mua trực tiếp,thu mua thông qua các đại lý, phát triển các dự án lấy nguyên liệu, liên doanhliên kết với các đơn vị chế biến hàng xuất khẩu, tự chế biến Nhng dù tạonguồn bằng cách nào thì doanh nghiệp cũng phải đảm bảo rằng sản phẩm đóphải có đủ tiêu chuẩn về chất lợng, bao gói, độ an toàn vệ sinh thực phẩm

3 Huy động một cách tốt nhất các nguồn lực cho xuất khẩu.

Việc huy động hợp lý các nguồn lực cho doanh nghiệp không chỉ thúc

đẩy hoạt động xuất khẩu mà nó còn làm tăng hiệu quả của hoạt động đó Cụ thể

là doanh nghiệp có thể chống lãng phí, tăng nhanh quá trình lu chuyển hànghoá, tăng vòng quay của vốn và giảm hàng tồn kho

Các nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huy động là:

+ Con ngời: Doanh nghiệp phải thờng xuyên đào tạo đội ngũ các bộ kinh doanhxuất nhập khẩu, đặt họ vào những vị trí thích hợp, giao những nhiệm vụ phù hợpvới năng lực và chức vụ của họ

+ Vốn: Nguồn vốn huy động đợc càng hiệu quả bao nhiêu thì càng tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh doanh bấy nhiêu Các nguồn vốn mà doanh nghiệp

có thể huy động đó là vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn liên doanh liên kết, vốnchiếm dụng từ bạn hàng

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền tảng cho hoạt động xuấtkhẩu, nó quy định mẫu mã, chất lợng của sản phẩm Doanh nghiệp nên quantâm đầu t các công nghệ tiên tiến phục vụ cho việc chế biến những sản phẩm cóchất lợng cao

4 Thực hiện tốt các nghiệp vụ trong khâu ký kết và thực hiện hợp đồng với khách hàng.

Trang 28

Việc thực hiện tốt các nghiệp vụ trong khâu ký kết và thực hiện hợp đồngkhông chỉ đem lại lợi ích cho doanh nghiệp, đảm bảo tính pháp lý của hợp đồng

và thực hiện hợp đồng xuất khẩu một cách thuận lợi mà nó còn giúp doanhnghiệp tạo uy tín tốt với khách hàng, giữ đợc khách hàng hiện tại và thu hútkhách hàng tiềm năng Doanh nghiệp cũng cần đặc biệt chú ý đến khâu này khikinh doanh xuất nhập khẩu

IV Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thơng mại

Xuất khẩu hàng hoá là một lĩnh vực chịu sự tác động và bị chi phối bởirất nhiều yếu tố Có thể chia các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩuthành hai nhóm sau:

1 Nhóm các nhân tố khách quan.

Mỗi một doanh nghiệp đều tồn tại và phát triển trong một môi trờng kinhdoanh nhất định Môi trờng kinh doanh tác động liên tục đến hoạt động củadoanh nghiệp theo những xu hớng khác nhau, vừa tạo ra cơ hội vừa hạn chế khảnăng thực hện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Hoạt động xuất khẩucủa doanh nghiệp cũng bị chi phối mạnh mẽ bởi các yếu tố thuộc môi trờng kinhdoanh mà doanh nghiệp không kiểm soát đợc nh: môi trờng văn hoá - xã hội,môi trờng chính trị - luật pháp, môi trờng kinh tế và công nghệ, môi trờng cạnhtranh, môi trờng địa lý, sinh thái

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá ra thị trờng nớcngoài nên nó có những đặc điểm riêng so với buôn bán trong nớc Vì vậy, ngoàinhững yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung,hoạt động xuất khẩu còn bị chi phối bởi những yếu tố chủ yếu sau:

1.1 Các công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc.

Chính sách ngoại thơng là một trong những chính sách của Nhà nớc vềquản lý hoạt động xuất khẩu Mỗi một quốc gia khác nhau có một hoạt độngngoại thơng khác nhau nên chính sách ngoại thơng của các nớc khác nhau cũngkhác nhau ở nớc ta tuỳ vào tình hình và định hớng phát triển kinh tế trong mỗigiai đoạn chính sách ngoại thơng đợc thực hiện ở những mức độ khác nhau Đểthực hiện chính sách ngoại thơng Nhà nớc có thể sử dụng rất nhiều công cụ vàcác biện pháp khác nhau Những công cụ thờng sử dụng là:

Trang 29

Thuế xuất nhập khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản lý hoạt độngxuất khẩu theo hớng có lợi nhất cho quốc gia mình và mở rộng các quan hệ kinh

tế quốc tế Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu, dovậy nó ảnh hởng đến giá cả của hàng hoá liên quan

Thuế xuất khẩu nó làm tăng nguồn thu của ngân sách nhng nó lại làm chogiá cả quốc tế của hàng hoá có liên quan cao hơn mức giá hàng hoá trong nớc.Tuy nhiên những tác động của thuế xuất khẩu nhiều khi lại trực tiếp đa đến bấtlợi cho khả năng xuất khẩu hàng hoá

1.1.2 Hạn ngạch xuất khẩu.

Hạn ngạch hay hạn chế về số lợng là một công cụ phổ biến trong hàng ràophi thuế quan Hạn ngạch là quy định của Nhà nớc về số lợng cao nhất của mặthàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất khẩu hay nhập khẩu từ một thị trờngtrong một thời gian nhất định thông qua hệ thống cấp giấy phép (quota xuấtkhẩu)

Hạn ngạch xuất khẩu cũng tác động đến hoạt động kinh tế nhng nó khácvới thuế quan là không đem lại khoản thu cho ngân sách Nhà nớc Việc phân bổhạn ngạch là rất quan trọng Vì vậy để hạn ngạch đợc phân bổ đúng và phù hợp

đòi hỏi cơ quan quản lý phải nắm đợc tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá củatừng Công ty mà phân bổ

1.1.3 Trợ cấp xuất khẩu.

Trong một số trờng hợp, giả sử để nâng đỡ một ngành sản xuất nào đó,Chính phủ sẽ trợ cấp trực tiếp một khoản tiền nhất định cho bộ phận sản phẩm đ-

ợc đem vào nhập khẩu nhằm tăng cờng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nớcmình, tạo điều kiện để sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới Trợcấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng nhập khẩu, giảm tiêu dùng trongnớc nhng tăng đợc số lợng và mức xuất khẩu

1.1.4 Những quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật.

Đây là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lờng an toàn lao động,bao bì đóng gói, đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòngdịch đối với động vật và thực vật tơi sống, tiêu chuẩn về bảo vệ môt trờng sinhthái đối với máy móc, thiết bị, và dây chuyền công nghệ (không chất phế thải

độc hại, tiếng ồn quá mức cho phép ) Hiện nay có khoảng 1/3 buôn bán quốc

tế gặp trở ngại do có quá nhiều các tiêu chuẩn do các quốc gia đăt ra

1.1.5 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu.

Nhân tố này quyết định đến việc lựa chọn bạn hàng, mặt hàng, phơng ánkinhdoanh, quan hệ kinh doanh không chỉ của một doanh nghiệp xuất khẩu màtới tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung Sự biến đổi của nhân tố này sẽ

Trang 30

dẫn đến những biến đổi lớn trong tỷ trọng giữa xuất khẩu và nhập khẩu Ví dụ tỷgiá hối đoái của đồng tiền thuận lợi cho việc xuất khẩu thì lại bất lợi cho hoạt

động nhập khẩu và ngợc lại Tơng tự tỷ suất ngoại tệ giữa các mặt hàng cũng sẽchuyển hớng mặt hàng cũng nh phơng án kinh doanh của các doanh nghiệp

1.2 Các quan hệ kinh tế quốc tế.

Các quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh hởng mạnh mẽ đến hoạt động kinhdoanh quốc tế Khi chúng ta xuất khẩu hàng hoá sang một thị trờng nào đó, ngờixuất khẩu thờng phải đối mặt với những hàng rào thuế quan hay hàng rào phithuế quan Các rào cản này là chặt chẽ hay nới lỏng phụ thuộc chủ yếu vào cácquan hệ kinh tế song phơng giữa nóc xuất khẩu và nhập khẩu

Vậy có đợc những mối quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng, bền vững và tốt

đẹp sẽ tạo ra những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốcgia

1.3 Các yếu tố khoa học công nghệ.

Trong hoạt động xuất khẩu, việc sử dụng các thành tựu của khoa học kỹthuật và công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả của công tác này Điều nàythật rõ ràng, chẳng hạn nh sự phát triển của hệ thống bu chính viễn thông, các

đơn vị ngoại thơng có thể đàm phán ký kết hợp đồng trực tiếp với khách hàngthông qua điện thoại, điện tín, fax, thơng mại điện tử và giảm đáng kể đợc chiphí đi lại

Bên cạnh đó khoa học công nghệ cũng tác động đến lĩnh vực nh vận tảihàng hoá, bảo quản hàng hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ ngân hàng Đó cũng lànhững nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu

2 Các nhân tố chủ quan.

2.1 Bộ máy quản lý hay tổ chức hành chính.

Đó là sự tác động trực tiếp của cấp lãnh đạo xuống các công nhân viênnhằm mục đích buộc họ phải thực hiện một hoạt động nào đó Một hệ thống tổchức hợp lý sẽ giúp các nhà lãnh đạo sử dụng tốt hơn nguồn lực của mình Mộtdoanh nghiệp muốn đạt đợc mục tiêu của mình thì đồng thời phải đạt đến mộttrình độ, tổ chức tơng ứng Một bộ máy quản lý đơn giản, gọn nhẹ, nhất quántạo nên sức mạnh thật sự cho doanh nghiệp Ngợc lại một bộ máy quản lý cồngkềnh không cần thiết sẽ dẫn đến hiệu quả hoạt động kém, chi phí cho quản lýlớn và do đó làm giảm lợi nhuận của mình

2.2 Mạng lới kinh doanh.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, muốn tồn tại và phát triển thì mỗidoanh nghiệp luôn mở rộng mạng lới kinh doanh của mình Do vậy các doanh

Trang 31

nghiệp thơng mại phải luôn củng cố và mở rộng thị trờng xuất khẩu Một doanhnghiệp có một mạng lới kinh doanh rộng thì sẽ có rất nhiều thuận lợi trong việc

đa các sản phẩm vào thị trờng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu thôngqua các đại lý, chi nhánh của mình ở nớc ngoài

2.3 Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá xuất khẩu, việc nghiên cứu

và đa vào ứng dụng các công nghệ mới, các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật

sẽ giúp các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đadạng và phong phú, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng, trong khi đó lại cóthể giảm đợc giá thành sản phẩm Nó liên quan đến mức độ (chất lợng) thoảmãn nhu cầu, khả năng cạnh tranh, lựa chọn cơ hội và các tác nghiệp khác củadoanh nghiệp trên thị trờng

2.4 Tài sản vô hình của doanh nghiệp.

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng Một hình ảnh “tốt”

về doanh nghiệp liên quan đến hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm, thái độ

đối với khách hàng, giá cả là cơ sở tạo ra sự quan tâm của khách hàng đến sảnphẩm của doanh nghiệp

+ Mức đội nổi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá Một nhãn hiệu đợc a

chuộng thì sẽ thu hút đợc khách hàng nớc ngoài đến mua hàng và trung thànhvới nhãn hiệu sản phẩm của doanh nghiệp

+ Uy tín và mối quan hệ của ban lãnh đạo doanh nghiệp Nó có ảnh ởng đến các giao dịch thơng mại, trong các cuộc đàm phán dễ dàng dẫn đếncác thống nhất các nội dung đàm phán, tạo ra uy tín trong kinh doanh

h-2.5 Nhân tố con ngời.

Con ngời có vai trò vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự thành cônghay thất bại của doanh nghiệp Con ngời là vốn quý giá nhất và đánh giá đợc sứcmạnh của doanh nghiệp Trong hoạt động xuất khẩu để nắm bắt đợc một cáchchính xác và kịp thời nhu cầu của thị trờng quốc tế, quy mô của nhu cầu và khảnăng đáp ứng nhu cầu đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có một đội ngũ cán bộkinh doanh có đầy đủ năng lực chuyên môn, sự nhiệt tình và trình độ cao.Những cán bộ kinh doanh nhanh nhạy, năng động, trình độ chuyên môn cao vàlại có kinh nghiệm thì chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao, hoạt động xuấtkhẩu cũng sẽ đợc tiến hành một cách liên tục và suôn sẻ

2.6 Khả năng tài chính của nhà xuất khẩu.

Khả năng tài chính là một yếu tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanhnghiệp thông qua khối lợng vốn mà doanh nghiệp có thể huy động đợc vào kinh

Trang 32

doanh Huy động đợc hết các khả năng về vốn của doanh nghiệp giúp doanhnghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình một cách thuận lợi, dễdàng hơn, có điều kiện tận dụng các cơ hội kinh doanh Sự trờng vốn cũng tạo rakhả năng nắm bắt thông tin nhanh hơn, chính xác hơn do có điều kiện sử dụngcác công cụ hiện đại Ngoài ra nó còn cho phép doanh nghiệp có thể sử dụngcác công cụ của Marketing thơng mại một cách linh hoạt, do vậy mà tạo điềukiện cho hoạt động xuất khẩu.

2.7 Khả năng kiểm soát, chi phối độ tin cậy của nguồn cung cấp hàng hoá của doanh nghiệp

Nguồn hàng xuất khẩu có ảnh hởng lớn đến công tác xuất khẩu Vì chúng

ta đều biết rằng một hàng hoá muốn xuất khẩu đợc trớc tiên nguồn hàng đó phảitồn tại và đáp ứng đợc những nhu cầu của công tác xuất khẩu Đây là yếu tố ảnhhởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ kết quả thực hiện cácchiến lợc kinh doanh cũng chiến lợc xuất khẩu Sự thay đổi quá mức ở “đầuvào” sẽ ảnh hởng đến “giá đầu vào”, “chi phí” ,“khối lợng cung cấp”, “thời điểmgiao hàng” vậy gây ảnh hởng đến khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp Dự trữhợp lý hàng hoá luôn có sẵn để cung cấp nhu cầu liên tục của khách hàng yêntâm hơn

1 - Sơ lợc sự phát triển của Công ty.

Công ty XNK và Xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội là một doanhnghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Tên giao dịch quốc tế: AFIMEXCO

Địa chỉ: 1004 Đờng Láng - Đống Đa - Hà Nội

Điện thoại: (84) - 4 - 7664950

Fax: (84) - 4 - 8348449

Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp giống thiết kế trồng rừng đợc thànhlập tháng 12 năm 1984 Năm 1985 đổi tên thành “Công ty dịch vụ lâm nghiệp”.Trong giai đoạn từ 1985 - 1992 Công ty mới chỉ hoạt động trong nớc và gia cônghàng xuất khẩu qua các tổng công ty, quy mô hoạt động của Công ty còn nhỏ

Sau khi tích luỹ nhiều kinh nghiệm làm hàng xuất khẩu (đặc biệt là hàng

đợc chế biến từ gỗ Pơmu), dựa trên những cơ sở đó tháng 10/1992 Công ty đợc

đổi tên thành “Công ty chế biến kinh doanh nông - lâm sản xuất khẩu” theoquyết định số 2524/QĐUB của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội Công ty đợc

Trang 33

Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy phép kinh doanh số 105856 ngày 4/11/1992với nghề kinh doanh chính là thu mua chế biến các mặt hàng nông - lâm sản đểtiêu thụ nội địa và xuất khẩu.

Là một doanh nghiệp chế biến kinh doanh và xuất khẩu nông - lâm sảnCông ty đợc Bộ lâm nghiệp (nay là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) cấpgiấy phép chế biến gỗ và lâm sản số 325/GĐCNP ngày 22/11/1994 và giấy phépkinh doanh xuất khẩu trực tiếp số 2051019 ngày 7/1/1993

Ngày 15/9/1995 công ty sát nhập hai đơn vị trong ngành:

- Công ty dịch vụ lâm nghiệp

- Ban quản lý trồng rừng Hà Nội

Theo quyết định 3663/UBND của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội sau khisát nhập đợc đổi tên thành: "Công ty kinh doanh nông - lâm sản xuất khẩu HàNội "

Để thích ứng với nền kinh tế thị trờng, Công ty mở rộng sang cả lĩnh vựcxây dựng các công trình phục vụ cho nông - lâm nghiệp Do vậy đến ngày15/8/2000 công ty đợc đổi tên thành: “Công ty xuất nhập khẩu và xây dựngnông - lâm nghiệp Hà Nội”

2 - Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty xuất nhập khẩu và xây dựng lâm nghiệp.

Công ty thực hiện quản lý tập trung hoạt động sản xuất kinh doanh, đồngthời tăng cờng quyền chủ động cho cơ sở Công ty có các cơ sở và đơn vị trựcthuộc:

-Xí nghiệp chế biến lâm sản

-Xí nghiệp đồ mộc

Hai xí nghiệp này đóng tại Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Đây là hai cơ sở chính

và chủ yếu của Công ty về hàng gỗ lâm sản Ngoài ra còn có :

- Xí nghiệp giống lâm nghiệp Phủ Lỗ

- Xí nghiệp dịch vụ lâm nghiệp

- Xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn

- Phân xởng chế biến 3

Các Xí nghiệp có bộ máy và cơ cấu tổ chức riêng phù hợp với từng loại hình của

xí nghiệp và chịu sự quản lý của Công ty

Trong Công ty bao gồm các phòng ban:

Trang 34

Biểu 1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty xuất nhập khẩu và Xây dựng

động kinh doanh của Công ty, sắp xếp lại bộ máy cho phù hợp với yêu cầunhiệm vụ nhằm đạt đợc những hiệu quả kinh tế cao, xây dựng và xét duyệt cácphơng án, ký hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán vật t theo đúng chế dộ chính sách của nhà nớc và thông lệ quốc tế

* Phòng kế toán tài vụ

Xây dựng quản lý chế độ tài chính, tổ chức hạch toán từng thơng vụ, hạchtoán giá thành sản phẩm của mỗi bộ phận so với phơng án kinh doanh đợc giám

đốc duyệt Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, tham mu cho giám đốc biệnpháp quản lý tiền vốn, biện pháp huy động mọi nguồn vốn kịp thời điều phối vốncho hoạt động sản xuất kinh doanh, tham gia ý kiến xây dựng phơng án kinhdoanh, hợp tác đầu t, liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nớc Báocáo kịp thời hàng tháng về tình hình sử dụng vốn và hiệu quả vốn trong từng lĩnhvực để kịp thời điều chỉnh những thiếu xót.Tham gia xây dựng, giám sát hợp

đồng kinh tế, thiết lập hệ thống sổ sách chứng từ theo yêu cầu hạch toán, phù

Giám đốc

Phó giám đốcphụ trách kinh

doanh XNK

Phó giám đốc phụtrách lâm sinh thiết

kế xây dựng

PhòngXNK Phòng kỹthuật lâm

sinh

Phòng vậtt

XNDVlâmnghiệp

XN giốnglâmnghiệpPhủ Lỗ

XNXD vàphát triểnnông thôn

PX chếbiến sảnxuất 3

Phòng kế

toán tài

chính

Phòng tổchức hànhchính

Trang 35

hợp với tình hình thực tế và pháp lệnh của nhà nớc Làm thủ tục tạo nguồn vốn,giám sát việc thu chi trong Công ty.

*Phòng tổ chức hành chính

Tổ chức việc thực hiện quản lý sắp xếp lực lợng lao động, tổ chức mạng

l-ới kinh doanh sản xuất và công tác cán bộ, làm thủ tục về các hợp đồng lao

động, kế hoạch đào tạo an toàn, trang bị phòng hộ lao động theo yêu cầu sảnxuất kinh doanh và yêu cầu của nhà nớc Hớng dẫn sử dụng và quản lý chi phítiền lơng và thực hiện các chế độ khác đối với ngời lao động Quản lý tài sảncông cụ lao động nhỏ, phơng tiện đi công tác, nhà làm việc và quản lý lu trữtài liệu hồ sơ trong toàn bộ Công ty Tổ chức thực hiện công tác thờng trực,tham mu cho giám đốc, làm các hồ sơ xử lý các vi phạm pháp chế của công ty

và vi phạm pháp luật Tổ chức thực hiện công tác thanh tra, đề xuất giải quyếtcác đơn nh khiếu tố, khiếu nại cán bộ công nhân viên

* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu

+ Tổ chức nắm bắt nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, quan hệ với cáccơ quan chức năng trong ngành và dựa trên cơ sở thực tế của Công ty để dự kiến

kế hoạch lu chuyển hàng hoá hàng năm Trực tiếp tạo nguồn hàng và thực hiệncác thơng vụ mua bán, đại lý, uỷ thác xuất khẩu hàng hoá theo phơng án đã đợcgiám đốc duyệt Giao dịch làm các thủ tục bán hàng cho khách Khảo sát xâydựng phơng án mua bán theo diễn biến thị trờng

+ Xây dựng quy chế tiếp xúc, làm việc với khách hàng nớc ngoài theo

đúng quy định đảm bảo an ninh quốc gia theo dõi báo cáo đoàn ra đoàn vào,nắm t cách pháp nhân, tài sản của đối tác đang và sẽ tham gia sản xuất, kinhdoanh, đầu t, liên doanh, liên kết với công ty để tránh những thiệt hại do hành vilừa đảo, chiếm đoạt tài sản của doanh nghiệp

*Phòng kỹ thuật lâm sinh

Nghiên cứu phân tích, xác định chính xác từng loại mặt hàng đợc làm từ

gỗ gì Xây dựng những mẫu thiết kế sao cho phù hợp với từng loại mặt hàng,phù hợp với chức năng, nhiệm vụ để từ đó đa ra những yêu cầu về loại gỗ

Trang 36

phẩm nông - lâm kết hợp đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu theo

kế hoạch và phơng án của phòng đã đợc giám đốc duyệt

+Tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ phục vụ sản xuất, đời sốngcho các thành phần kinh tế khác

3 - Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

- Cung ứng và kinh doanh vật t, nguyên liệu gỗ phục vụ cho các đơn vị chế biên

- Thực hiện chế độ phân phối trong lao động, không ngừng đào tạo trình độ vănhoá và nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn bộ Công ty

- Quản lý ngoại tệ chặt chẽ, sử dụng hợp lý đúng mục đích

- Thực hiện kinh doanh xuất khẩu những mặt hàng do Công ty chế biến, thờngxuyên nắm bắt nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng và giá cả trên thị trờng thế giới

để không ngừng đẩy mạnh xuất khẩu

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, nộp ngân sách cho nhà nớc nh các khoản thuế, bảohiểm

Ngoài ra Công ty còn phải nộp thuế khấu hao tài sản cố định thuộc nguồn vốnngân sách nhà nớc cấp

Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình, công ty xuất nhập khẩu

và Xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

Trang 37

1 Tuân thủ các chính sách, quy chế, thể lệ hiện hành về quản lý kinh tếxuất khẩu ở nớc ta

2 Công ty quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyềnlàm chủ của mọi thành viên trong công ty

II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất khẩu của công

ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội

1.Yếu tố tiềm lực của công ty.

Biểu 2: Cơ cấu vốn của Công ty xuất nhập khẩu và xây dựng nông - lâm nghiệp Hà Nội trong 3 năm 1998 - 2000.

Đơn vị: VNĐ

Vốn cố địnhVốn lu động

2.880.13214.366.163

3.565.88315.813.913

5.215.32119.110.235Tổng số vốn 17.246.295 19.379.796 24.325.556

Nguồn: Phòng kế toán - tài chính.

Qua biểu 2 ta có thể thấy, Công ty đã rất tích cực và không ngừng pháttriển cả nguồn vốn cố định và vốn lu động để đầu t tốt nhất cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Nguồn vốn trong Công ty xuất nhập khẩu và xâydựng nông - lâm nghiệp đợc hình thành từ các nguồn sau:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu

+ Nguồn vốn tín dụng, ngân hàng (vốn vay)

+ Vốn trong thanh toán (phải trả ngời bán )

Về nguyên tắc, Công ty có nhiều vụ tổ chức, huy động các nguồn vốn saocho đủ để dự trữ các nhu cầu về vốn lu động, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của quátrình kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động, đảm bảo tiết kiệm đợc vốn choCông ty

Trang 38

có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ nghiệp vụ tinh thông về nghề nghiệp, nhiệttình với hết khả năng và trách nhiệm của mình.

Biểu 3: Tình hình lao động của Công ty trong 3 năm 1998 - 2000.

Chỉ tiêu SL1998TT(%) SL1999TT(%) SL 2000TT(%)Tổng số cán bộ CNV

1002,631,2540,126,05

2036648647

1002,9531,542,3623,19

2108709240

1003,833,3343,819,07

Nguồn: Phòng tổ chức - hành chính

Theo bảng trên ta thấy, hiện nay, đội ngũ cán bộ công nhân viên của toànCông ty có tất cả 210 ngời, trong đó 78 ngời có trình độ đại học và trên đại học

Đây thực sự cha phải là điểm mạnh của Công ty vì tỷ lệ cán bộ công nhân viên

có trình độ đại học mới chỉ chiếm 1/3 Do vậy trong quá trình hoạt động Công ty

sẽ không thực sự tận dụng đợc hết tất cả các cơ hội do đội ngũ công nhân viêncha thực sự có trình độ cao Công ty hiện đang dần dần kiện toàn nguồn nhânlực cho phù hợp với tình hình mới, đủ điều kiện gánh vách nhiệm vụ kinh doanhcả trong và ngoài nớc Công ty cũng quan tâm bồi dỡng trình độ nghiệp vụ vàngoại ngữ cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty

1.3 Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật.

Trụ sở công ty đặt tại 1004 Đờng Láng - Đống Đa - Hà Nội với hệ thốngtrang thiết bị đầy đủ và cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu của sản xuất,kinh doanh một cách hiệu quả nhất

Hệ thống thông tin bao gồm máy điện thoại, telex, fax, computer đến tấtcả các phòng ban và chi nhánh, cửa hàng để có thể liên lạc đợc với nớc ngoàigóp phần đa lại thông tin kinh tế một cách kịp thời

Hơn thế nữa, hiện nay Công ty đã có một hệ thống cơ sở sản xuất riêngcủa mình nh: Xí nghiệp giống lâm nghiệp Phủ Lỗ, Xí nghiệp xây dựng và pháttriển nông thôn, phân xởng chế biến 3

Trang 39

2 Đặc điểm về sản phẩm và các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty.

Hiện nay, Công ty đang tham gia kinh doanh trên các lĩnh vực sau:

- Thu mua chế biến các mặt hàng nông - lâm nghiệp để xuất khẩu và tiêu dùngnội địa

- Nhập khẩu các loại giống cây trồng

- Xây dựng các công trình nông - lâm, quy hoạch thiết kế trồng cây bóng mát,cây ăn quả

- Các dịch vụ khác: Cho thuê kho tàng, làm dịch vụ giao nhận

3 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc tổ chức theo hình thức doanh nghiệphạch toán độc lập lấy thu bù chi, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lãi Do vậy,trớc sự biến động của nền kinh tế thị trờng, Công ty buộc phải chủ động tìm bạnhàng xuất nhập khẩu chứ không còn bó gọn trong các mặt hàng xuất nhập khẩu

mà Nhà nớc đã quy định

Do đặc điểm kinh doanh của Công ty mà từ năm 1990 Công ty đã tiếnhành tổ chức việc sản xuất theo cơ chế thị trờng theo phơng thức tự kinh doanh.Công ty hoàn toàn chủ động từ khâu khai thác tài nguyên, tổ chức sản xuất vàtìm thị trờng tiêu thụ sản phẩm Công ty đã đặt phơng hớng sản xuất kinh doanh

là lấy mặt hàng lâm sản là chủ yếu và từng bớc hớng vào đa dạng hoá kinhdoanh Với mục tiêu nêu trên, do cha đủ nguồn vốn để đầu t vào dây truyềntrang thiết bị hiện đại để đáp ứng cho nhu cầu và kinh doanh Công ty phải tổchức các mạng lới xí nghiệp chế biến nhỏ nằm ngay cạnh các địa phơng có tàinguyên để tận dụng máy móc của các đơn vị sản xuất ra phôi theo quy cách củaCông ty và Công ty chỉ việc đem phôi đó về để sản xuất ra sản phẩm tinh chế đểxuất khẩu Do vậy mà tăng cờng đợc đáng kể các mặt hàng gỗ xuất khẩu choCông ty, giảm đợc khoảng 20% chi phí hàng hoá đó

Bên cạnh đó, Công ty còn đa vào một số mặt hàng thế mạnh của đất nớc

và đợc nhà nớc khuyến khích xuất khẩu: Gạo, ngô, lạc, trám quả Đây là cácmặt hàng mà Công ty khai thác đợc ngay tại các tỉnh có nguyên liệu và việc kinh

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w