Khái niệm:Hoạt động sản xuất kinh doanh là tất cả các hoạt động có mục đích của conngười, không kể các hoạt động phục vụ bản thân, sử dụng kết hợp các yếu tố đầuvào: vốn, lao động, hàng
Trang 1CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH & HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH
I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Hoạt động sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm:
Hoạt động sản xuất kinh doanh là tất cả các hoạt động có mục đích của conngười, không kể các hoạt động phục vụ bản thân, sử dụng kết hợp các yếu tố đầuvào: vốn, lao động, hàng hóa, dịch vụ … để tạo ra hàng hóa, dịch vụ ở đầu ra đểcung cáp cho các đối tượng sản xuất, tiêu dùng trong và ngoài nước, nhằm mụcđích mang lại thu nhập cho trập thể lao động và cho doanh nghiệp
1.2 Mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh
- Tạo ra và cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm vật chất và dịch vụ cho xãhội, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Qua đó, doanh nghiệp đạtdoanh số tối đa
- tạo ra giá trị thặng dư và phấn đấu đạt mức lợi nhuận tối đa Từ đó mang lạithu nhập ngày càng cao cho người lao động
1.3 Ý nghĩa của hoạt động sản xuất kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh dóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống conngười Nó đáp ứng các nhu cầu thiết yếu nhất của con người: ăn, mặc, ở…
- sản xuất kinh doanh là động lực cho xã hội loài người phát triển Trình độsản xuất kinh doanh càng cao thì xã hội loài người càng hiện đại, tri thức con ngườingày càng được khai sáng và ngược lại
2 Kết quả của hoạt động sản xuát kinh doanh
2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
a Khái niệm:
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các sản phẩmhữu ích do hoạt động sản xuất tạo ra.Được biểu hiện dưới 2 hình thức sản phẩm vậtchất và sản phẩm dịch vụ Nó do lao động của doanh nghiệp tạo ra trọng 1 thời kìnhất định
b Yêu cầu:
- Do chính lao động của doanh nghiệp sản xuát ra
- Có tính hữu ích, thỏa mãn yêu cầu nhất định của sản xuát và tiêu dùng, phùhợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu đùng xã hội
c Đơn vị đo lường:
Để đáp ứng yêu cầu đánh giá, nghiên cứu khác nhau về kết quả sản xuất kinhdoanh, thống kê phải sử dụng tất cả các loại đơn vị đo lường:
- Đơn vị hiện vật ( gồm cả đơn vị tự nhiên và đơn vị vật lý ) : Là loại đơn vị phùhợp với tinhs chất cơ lý hóa của từng mặt hàng Nó giúp đánh giá kết quả sản xuátnhư là 1 khối lượng giá trị sử dụng Ví dụ: m, tấn, bộ, chiếc…
Trang 2- Đơn vị quy chuẩn: Là đơn vị của thứ sản phẩm chuẩn dùng chung cho các loạisản phẩm khác, giúp ta phản ánh chính xác hơn về khối lượng giá tri sử dụng củachúng.
- Đơn vị kép: ví dụ: suất tiêu hao điện năng của thiết bị sản xuất đo bằng kw/h,năng suất lao động bình quân đo bằng sản phẩm/người…
- Đơn vị lao động: Phản ánh khối lượng công tác sản xuất, kinh doanh như: người,giờ- người, ngày- người
- Đơn vị tiền tệ: Thông qua giá cả có thể tính chỉ tiêu tổng hợp về kết quả sản xuấtkinh doanh Theo cơ cấu giá trị, có thể sử dụng giá cơ bản, giá sản xuất, giá tiêudùng cuối cùng Theo thời kì tính toán, có thể sử dụng gí hiện hành, giá so sánh
2.2 Hệ thống các chỉ tiêu thống kê đo lường kết quả sản xuất kinh doanh:
Khi sử dụng hệ thống tài khoản MPS, thì tất cả các chỉ tiêu kinh tế tổng hợpđược tính theo lãnh thổ địa lý Nhưng hiện nay, chúng ta đã chuyển sang sử dụng
hệ thống tài khoản quốc gia SNA Trong SNA, tất cả các chỉ tiêu kinh tế tổng hợpđều được tính theo lãnh thổ kinh tế
sản lượng hàng hóa sản xuất bao gồm:
- Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên liệu của doanh nghiệp
- Giá trị thành phẩm gia công cho bên ngoài ( gồm cả giá trị vật tư)
- Giá trị thành phẩm do đơn vị khác gia công thuê nhưng vật tư do doanhnghiệp cung cấp
- Giá trị phế phẩm, phế liệu đã thu hồi chuẩn bị bán hay tận dụng
- Giá trị dịch vụ đã hoàn thành cho bên ngoài
* Giá trị sản lượng hàng hóa tiêu thụ: Là tổng giá trị các mặt hàng sản phẩm vàdịch vụ của doanh nghiệp đã tiêu thụ và thanh toán trong kì Đây là chỉ tiêu tổnghợp phản ánh kết quả kinh doanh theo doanh số đã thu được thực tế
b Doanh thu thuần:
Là doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thuthuần là cơ sở xác định lãi, lỗ ròng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
c Lợi nhuận ( hay lãi) kinh doanh
Lợi nhuận kinh doanh là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng giá trị thặng dư do lao độngcủa doanh nghiệp tạo ra trong ki Phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt độngkinh doanh, phục vụ đánh giá việc thực hiện mục tiêu tối hậu của doanh nghiệp LỢI NHUẬN = DOANH THU – CHI PHÍ
Trang 3d Giá trị sản xuất:
- Khái niệm: Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ
do lao động của doanh nghiệp làm ra trong 1 thời kì
- Ý nghĩa:
+ Phản ánh quy mô kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.+ Là cơ sở tính VA, NVA
+ Là cơ sở tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Được dùng để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân
e Giá trị tăng thêm:
- Khái niệm: VA là phần giá trị tăng thêm của kết quảb sản xuất của doanh nghiệptrong 1 thời kì, được tao ra bởi 2 yếu tố sản xuất có vai trò tích cực là lao độngsống và tư liệu lao động Vì vậy, chỉ tiêu bao gồm giá trị mới sáng tạo của lao động
và giá trị chuyển dịch ( hay hoàn vốn) của tài sản cố định
VA = V + M + C 1
-Ý nghĩa:
+ Đánh giá vai tro của mỗi yếu tố trong 2 yếu tố tích cực
+ Xem xét mối quan hệ phân chia lợi ích giữa người lao động ( V ) với doanhnghiệp ( lãi ròng ) và nhà nước ( VAT )
+ Phản ánh thành quả lao động của doanh nghiệp và mức đóng góp thực tế của mỗidoanh nghiệp vào kết quả sản xuất của nền kinh tế
+ Đảm bảo công bằng, hợp lý trong việc tính thuế VAT
+ Là cơ sở để tính GDP, GNI của nền kinh tế quốc dân
VA = GO – IC = GO - C 2
f Giá trị gia tăng thuần NVA:
- Khái niệm: Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện phần giá trị mới sáng tạocủa lao động sống làm ra trong kì của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Ý nghĩa: NVA nói lên vai trò của lao động trong việc tạo ra nguồn thu nhập chocác đối tượng khác nhau và sự đóng góp của lao động doanh nghiệp vào kết quả laođộng chung của nền kinh tế Do đó, NVA là cơ sở để:
+ Tính VA
+ Nghiên cứu quan hệ thu nhập giữa người lao động, doanh nghiệp và nhànước
3 Chi phí sản xuất kinh doanh
3.1 Khái niệm: Tổng chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí vật
chất, dịch vụ, lao động và tiền tệ đã chi ra để làm ra kết quả sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp trong thời kì nghiên cứu
Trang 43.2 Hệ thống chỉ tiêu thống kê đo lường chi phí sản xuất
a Chi phí về lao động:
- Tổng số giờ-người làm việc trrong kì
- Tổng số ngày-người làm việc trong ki
- Số lao động làm việc bình quân trong kì
- Vốn lưu động có bình quân trong kì
- Tổng giá trị khấu hao trong kì
- Tổng chi phí sản xuất trong kì
- Tổng chi phí trung gian trong kì
c Chi phí về đất đai
- Tổng diện tích mặt bằng của doanh nghiệp
- Tổng diện tích sử dụng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
II LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
1 Khái niệm:
Hiệu quả kinh tế là 1 phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác các nguồnlực trong quá trình tái sản xuất, nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp Nó là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa kết quả sản xuất,kinh doanh với chi phí sản xuất kinh doanh ( chỉ tiêu hiệu quả thuận ), hoặc ngượclại ( chỉ tiêu hiệu quả nghịch)
2 Bản chất hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sảnxuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực đầu vào ( lao động, thiết
bị, vốn,…) để đạt được mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp( mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận)
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt đượckết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt được hiệu quả tối đavới chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu Chiphí ở đây là chi phí tạo ra nguồn lực đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội làgiá trị của việc lựa chọn tốt nhất bị bỏ qua, hay là giá trị của việc hy sinh công việckinh doanh khác để thực hiện việc kinh doanh này Chi phí cơ hội phải được bổsung vào chi phí kế toán và loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy được lợi ích thực
sự Và như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh xác định phương án tốt nhất đểkinh doanh có hiệu quả hơn
Trang 53 Biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh
Hiệu quả sản xuất kinh doanh thường được biểu hiện dưới 2 dạng hiện và dạng
ẩn Trong thực tế, các doanh nghiệp thường biểu hiện dưới dạng hiện, tức là biểuhiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là lợi ích mà thước đo củalợi ích là “tiền” Đây là mục tiêu số một chi phối toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
4 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
- Quan điểm 1: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là kếtquả tăng trưởng của các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh như: doanh thu, lợinhuận…Quan điểm này đồng nhất hiệu quả với kết quả nên ít được dùng
- Quan điêm 2: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là kếtquả tăng năng suất lao động Chỉ tiêu này sử dụng đánh giá hiệu quả năng suất laođộng ở tầm vĩ mô, có tính chất phiến diện hơn, cũng được sử dụng nhiều nhưngkhông bao quát toàn bộ nên phạm vi hạn chế
- Quan điểm 3: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là mứchiệu quả tối đa có thể đạt được trong những điều kiện cụ thể nhất định quan điểmnày phạm vi ứng dụng hẹp
- Quan điểm 4: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh là đạtđược quan hệ tỉ lệ tối ưu giữa kết quả được so với chi phí hay nguồn lực bỏ ra đểđạt được kết quả đó Quan điểm này được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi
5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
5.1 Các nhân tố bên trong:
a Lực lượng lao động:
Lực lượng lao động đóng vai trò rất quan trọng đối với việc sản xuất kinh doanhcủa công ty Công ty có lực lượng lao động càng nhiều, trình độ lao động càng caothì việc sản xuất kinh doanh của công ty càng đạt hiệu quả lớn và ngược lại Khoahọc kĩ thật càng hiện đại thì đòi hỏi trình độ của lực lượng lao động càng cao
b Vốn kinh doanh:
Lượng vốn chu chuyển trong doanh nghiệp càng nhiều thì lợi nhuận sinh ra từhoạt động kinh doanh cuả doanh nghiệp càng lớn, và doanh nghiệp có khả năng đốiphó với những sự cố bất thường xảy ra sẽ tốt hơn khi vốn của doanh nghiệp nhỏ
c Khoa học kĩ thuật:
Trình độ khoa học kĩ thuật của doanh nghiệp cao thì mức chi phí phải bỏ ra đểthu được 1 đơn vị doanh thu sẽ thu nhỏ dần, năng suất sản xuất của doanh nghiệptăng lên Do đó, trình dộ khoa học kĩ thuật càng phát triển thì hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp càng cao
d Quản trị doanh nghiệp:
Đường lối quản lý doanh nghiệp là 1 yếu tố quan trọng hàng đầu đối với mỗidoanh nghiệp Đội ngũ lãnh đạo của công ty có kinh nghiệm, có trình độ thì sẽ dẫndắt được công ty đi theo những đường lối đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế caocho công ty
Trang 65.2 Các nhân tố bên ngoài:
a Môi trường pháp lý:
Môi trường pháp lý mà tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuấtkinh doanh cho các doanh nghiệp thì doanh nghiệp se tránh được những thủ tục rắcrối, sẽ chớp được những cơ hội kinh doanh tốt đem lại hiệu quả kinh doanhcao.Tuy nhiên, tạo điều kiện kinh doanh không phải là lơi lỏng quản lý mà phải thậtnghiêm khắc để tạo được môi trường thuận lợi nhưng nghiêm khắc, trong sạch
b Văn hóa- Xã hội:
Một xã hội văn minh, xã hội phát triển sẽ là một môi trường tốt cho kinh tế xãhội nói chung và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng phát triển
c Chính trị:
Tình hình chính trong nước ổn định thì nền kinh tế mới nhanh chóng phát triển.Đây là một điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế
6 Hệ thống các chỉ tiêu đo hiệu quả sản xuất kinh doanh
6.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chung:
a Hiệu suất vốn sản xuất kinh doanh
Ý nghĩa : Chỉ tiêu cho ta biết cứ một đơn vị vốn sản xuất kinh doanh bỏ ra thìdoanh nghiệp thu được bao nhiêu đơn vị kết quả
b Doanh thu trên đơn vị vốn sản xuất kinh doanh
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho ta biết cứ một đơn vị vốn sản xuất kinh doanh bỏ ra thìdoanh nghiệp thu được bao nhiêu đơn vị doanh thu
c Tỷ suất lợi nhuận:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho ta biết cứ một đơn vị chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp thu đượcbao nhiêu đơn vị lợi nhuận
6.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả bộ phận
a Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
- Sức sản xuất của đồng vốn kinh doanh
Ý nghĩa: Cho biết cứ 1 đơn vị vốn kinh doanh được đưa vào đầu tư thì kết quả tối
đa sẽ đạt được là bao nhiêu
Trang 7H= NVA
TV
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng vốn
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị tổng vốn bỏ ra thì doanh nghiệp sẽ đạt đượclợi nhuận là bao nhiêu
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn cố định:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ đầu tư thêm 1 đơn vị vốn cố định vào sản xuất kinhdoanh thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu lợi nhuận trong 1 thời kì sản xuất nhấtđịnh
H= M
V
cd
- Hiệu suất sử dụng vốn lưu động:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị vốn lưu động được đầu tư vào sản xuất kinhdoanh thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đơn vị kết quả ( DT, GO,VA,NVA )
Trang 8- Tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn lưu động
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị vốn lưu động được đưa vào sản xuất kinhdoanh thì doanh nghiệp thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trong 1 thời kì nghiêncứu
H= M
V
ld
b Hiệu quả sử dụng lao động:
- Năng suất lao động:
+ Theo lao động: Năng suất lao động là thành quả lao động mà 1 đơn vị lao độngcủa doanh nghiệp ( lao động, ngày-người, giờ-người) tạo ra trong 1 đơn vị thời giannhất định
sẽ thu được kết quả sản xuất là bao nhiêu
Trang 9- Mức sinh lời bình quân 1 lao động:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết 1 lao động của doanh nghiệp trong 1 khoang thời giannhất định sẽ tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp
M= M
L
Trong đó:
M là lợi nhuận trong kì của doanh nghiệp
L là số lao động bình quân của kì nghiên cứu
c Hiệu quả sử dụng tài sản cố định:
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản cố định
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ đầu tư 1 đơn vị tài sản cố định vào sản xuất kinhdoanh thì doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đơn vị kết quả ( DT, GO, VA, NVA)
- Tỷ suất lợi nhuận this trên tài sản cố định
Ý nghĩa: Cho biết cứ đầu tư 1 đơn vị tài sản cố định vào sản xuất kinh doanh thìdoanh nghiệp sẽ tạo ra được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận
- Hiệu suất sủ dụng quỹ khấu hao tài sản cố định
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết khi doanh nghiệp trích vào quỹ khấu hao tài sản cố định
1 đơn vị thì doanh nghiệp đã tạo được bao nhiêu đơn vị kết quả ( DT, GO, VA,NVA…)
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên quỹ khấu hao tài sản cố định
Ý nghĩa: Cho biết số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được khi trích được 1 đơn vịtài sản vào quỹ khấu hao tài sản cố định
d Hiệu quả sử dụng tổng chi phí sản xuất :
- Hiệu quả sử dụng tổng chi phí sản xuất trong kì
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết khi doanh nghiệp bỏ ra 1 đơn vị chi phí thì doanh nghiệpthu lại được bao nhiêu đơn vị kết quả
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng chi phí
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị chi phí doanh nghiệp bỏ ra thì doanh nghiệp
sẽ thu được lợi nhuận là bao nhiêu
e Hiệu quả sử dụng tổng chi phí trung gian
- Hiệu quả sử dụng tổng chi phí trung gian
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết khi 1 đơn vị chi phí trung gian tiêu hao thì doanh nghiệp
sẽ thu được kết quả là bao nhiêu
- Tỷ suất lợi nhuận tính trên tổng chi phí trung gian
Ý nghĩa: Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đơn vị chi phí trung gian tiêu hao thì doanh nghiệpthu được lợi nhuận là bao nhêu
Trang 10CHƯƠNG II: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁN XUẤT KINH DOANH
I PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN
2 Các chỉ tiêu thường được sử dụng để phân tích
2.1 Mức độ bình quân qua thời gian:
Nó phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian
2.2 Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối
- Lượng tăng (giảm ) liên hoàn: Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đốigiữa 2 thời gian liền nhau
- Lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối định gốc: Phản ánh biến động về mức độ tuyệtđối trong khoảng thời gian dài ( từ năm nghiên cứu so vói năm được chọn làm gốc)
- Tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn: Phản ánh tốc độm tăng ( giảm) ở thời gian t
so với thời gian t-1
- Tốc độ tăng ( giảm) định gốc : Phản ánh tốc độ tăng ( giảm) ở thời gian t sovới thời gian đầu dãy số
2.5 Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng ( giảm ) liên hoàn
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng ( giảm ) của tốc độ tăng ( giảm) của tốc độtăng ( giảm) liên hoàn thì tương ứng với 1 quy mô cụ thể là bao nhiêu
3 Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
3.1 Mở rộng khoảng cách thời gian:
Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kì có khoảng cách thờigian tuơng đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng pháttriển của hiện tượng
3.2 Dãy số bình quân trượt
Là dãy số bình quân cộng của 1 nhóm nhất định các mức độ dãy số thời giantính bằng cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theosao cho số lượng các mức độ tính số bình quân không thay đổi
Trang 113.4 Biểu hiện biến động thời vụ;
Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lạitromg từng thời gian nhất định trong năm
Phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động thời vụ là tính chỉ
số thời vụ
II PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ
1 Khái niệm, phương pháp và tác dụng của chỉ số
1.1 Khái niệm :
-Chỉ số trong thống kê là số tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa 2 mức
độ của 1 hiện tượng nghiên cứu
- Chỉ số là phương pháp phân tích thống kê, nghiên cứu sự biến động củahiện tượng kinh tế phức tạp, bao gòm nhiều phần tử mà các đại lượng biểu hiệnkhông thể trực tiếp cộng với nhau được
1.2 Đặc điểm;
- Xây dựng chỉ số đối với hiện tượng kinh tế phức tạp thì biểu hiện về lượngcủa các phần tử được chuyển về dạng chung để có thể trực tiếp cộng được vớinhau, dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa nhân tố nghiên cứu với các nhân tố khác
- Khi có nhiều nhân tố tham gia trong công thức chỉ số, việc phân tích biếnđộng của 1 nhân tố được đặt trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi
1.3 tác dụng của chỉ số thống kê
- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian
Trang 12- Biểu hiện biến động của hiện tượng nghiên cứu qua điều kiện không giankhác nhau
- Biểu hiện nhiệm vụ kế hoạch và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch đốivới các chỉ tiêu nghiên cứu
- Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đối với sự biến động củahiện tượng kinh tế phức tạp được cấu thành từ nhiều nhân tố
c Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu
- Chỉ số chỉ tiêu khối lượng
Một hệ thống chỉ số bao gồm 1 chỉ số toàn bộ phản ánh sự biến động củahiện tượng phức tạp và các chỉ số nhân tố phản ánh ảnh hưởng biến động của từngnhân tố đối với hiện tượng phức tạp
2.2 Tác dụng của hệ thống chỉ số
- Xác định vai trò và mức độ ảnh hưởng biến động của các nhân tố đối với sựbiến động của hiện tượng được cấu thành từ nhiều nhân tố Trong đó, ảnh hưởngcủa từng nhân tố được biểu hiện bằng số tương đối hoặc tuyệt đối Căn cứ vào sosánh ảnh hưởng của các nhân tố có thể đánh giá được nhân tố nào có tác dụng chủyếu đối với biến động chung nhằm phân tích mối liên hệ giữa các hiện tượng trongquá trình biến động và giải thích được nguyên nhân cơ bản đối với sự biến độngcủa 1 hiện tượng
- Dựa vào hệ thống chỉ số có thể nhanh chóng xác định được 1 chỉ số chưabiết khi đã biết các chỉ số khác trong hệ thống
III PHÂN TÍCH HỒI QUY TƯƠNG QUAN
1 khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa:
Trang 131.2 Nhiệm vụ:
Phân tích hồi quy tương quan giải quyết 2 nhiệm vụ cơ bản sau:
- Xác định mô hình hồi quy phản ánh mối liên hệ
- Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan
1.3 Ý nghĩa:
- Là phương pháp thường được dùng trong thống kê để nghiên cứu mối liên
hệ giữa các hiện tượng
- Nó còn được vận dụng trong một số phương pháp nghiên cứu thống kêkhác như phân tích dãy số thời gian, dự doán thống kê…
2 Một số mô hình hồi quy tương quan thường gặp:
2.1 Mô hình hồi quy tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng
x .σ y
- Nếu r = 1 ( hoặc r = -1) Giữa x và y có mối liên hệ hàm số
- Nếu r = 0 : Giữa x và y không có mối liên hệ tương quan tuyến tính
- Nếu r → 1 ( hoặc r →−1 ) : Giữa x và y có mối liên hệ canmgf chặt chẽ
- Nếu r dương thì giữa x và y có mối liên hệ thuận, còn nếu r âm thì x và y có mốiliên hệ nghịch
2.2 Mô hình hồi quy và tương quan phi tuyến tính giữa 2 tiêu thức số lượng
Trang 14- Nếu η =1: Giữa x và y có mối liên hệ hàm số
- Nếu η =0: Giữa x và y không có mối liên hệ
- Nếu η→ 1 : Giữa x và y có mối liên hệ càng chặt chẽ
2.3 Hồi quy và tương quan tuyến tính bội:
a Mô hình hồi quy:
Trang 15CHƯƠNG III: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG
KÊ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV
GIAI ĐOẠN 2003-2008
I PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV GIAI ĐOẠN 2003-2008
1 Những kết quả mà công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV đã đạt được.
Ta có bảng số liệu sau về tình hình kinh doanh của công ty cổ phần đầu tưcông doàn BIDV giai đoạn 2003- 2008:
Bảng 1: Tình hình kinh doanh của công ty Trong các năm 2003- 2008:
1.2 Thu chênh lệch giá 2.500 8.000 14.500 20.800 25.200 30.000
Số tiền đầu tư 25.000 40.000 58.000 65.000 72.000 75.000
Trang 16Mức chi bình quân 12 15 24 37 48 52
III CHÊNH LỆCH THU CHI 1306.2 8.730,6 16.965 23.919 28.971,8 34.078,6
( Báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV trong 5 năm 2003-2008)
Bảng 2: Bảng cân đối tài sản của công ty trong các năm 2003-2008:
Đơn vị: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2003 2004 2005 2006 2007 2008
TỔNG TÀI SẢN 697.764 962.680 1.064.874 1.324.427 1.491.605 1.507.984
Tài sản ngắn hạn 445.592 523.525 602.907 819.763 931.901 929.354 Tiền và các khoản tương
đương tiền
Các khoản đầu tư ngắn hạn 354.125 387.952 425.806 586.548 629.583 650.585 Các khoản phải thu ngắn hạn 420 895 1.012 1.320 1.225 1.250 Hàng tồn kho 85.200 125.468 159.862 209.825 276.895 250.009 Tài sản ngắn hạn khác 4.582 7.898 14.825 20.546 22.548 25.515
TỔNG DOANH THU 2.752 9.960 18.273 25.404 30.780 36.250 Trích quỹ dự phòng rủi ro 860 2.120 4.230 5.986 8.950 12.056
Lợi nhuận sau thuế 1.034 6.354 15.265 20.125 25.756 26.562
Qua 2 bảng số liệu trên ta sẽ đi vào phân tích cụ thể biến động kết quả đạt được củacông ty qua các năm
Bảng 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong 5 năm :
30.780 36.250
Lợi nhuận ( tr.đ) 1.034 6.354 15.26
5
20.125
25.756 26.562
Trang 17Qua bảng trên ta thấy trong 5 năm doanh thu và lợi nhuận của công ty liên tụctăng Đặc biệt năm 2005 so với năm 2004 là mạnh nhất trong cả giai đoạn Để thấy
rõ sự biến động trong kinh doanh của công ty ta đi vào phân tích cụ thể qua cácnăm như sau:
1.1 Sử dụng phương pháp dãy số thời gian vào phân tích biến động kết quả hoạt động sản xuất của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV.
a Đối với doanh thu:
Sử dụng công cụ SPSS để thăm dò dạng đồ thị biến động của doanh thu của công
ty trong giai đoạn 2003-2008:
YEAR, not periodic
2020 2010
2000 1990
Trang 18DTHU
Sequence
7 6 5 4 3 2 1 0
Dependent variable DTHU Method LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Name Label
FIT_1 Fit for DTHU from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
Trang 19LCL_1 95% LCL for DTHU from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for DTHU from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
Theo bảng kết quả trên ta được doanh thu của công ty biến động theo dạng hàm xuthế tuyến tính
Hàm xu thế có dạng:
y = - 3138,2667 + 6773,7429 t ( tr.đ )
Trong đó: y là doanh thu
t thứ tự thời gian các năm t = 1,2,3 với 1 tương ưng với năm 2003
b Đối với lợi nhuận:
Tương tự như với doanh thu ta có:
YEAR, not periodic
2020 2010
2000 1990
Trang 20Sequence
7 6 5 4 3 2 1
MODEL: MOD_2.
_
Dependent variable LNHUAN Method LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Trang 21Name Label
FIT_2 Fit for LNHUAN from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
LCL_2 95% LCL for LNHUAN from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
UCL_2 95% UCL for LNHUAN from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
Lợi nhuận của công ty trong các năm của giai đoạn 2003-2008 biến động theo dạnghàm tuyến tính Hàm có dạng:
y = - 3221,2667 + 5448,7429 t
Trong đó: y là lợi nhuận
t thứ tự thời gian các năm t =1,2,3…Với t = 1 ứng với năm 2003
Tuy nhiên,theo đồ thị đây chỉ là xu hướng biến động của giai đoan từ 2003 – 2007,còn lợi nhuận của năm 2008 có sự biến động ( có sự tăng nhưng mức tăng ít hơncác năm trước)
Bảng 4: Biến động kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV năm 2008 so với năm đầu hoạt động –năm 2003.
Năm
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Tốc độ pháttriển ( %) Tốc độ tăng(giảm) (%) Doanh thu ( tr.đ) 2.752 36.250 33.498 1.317,22 1.217.22 Lợi nhuận ( tr đ) 1.034 26.562 25.528 2.568,68 2.468.86
Quan sát trên bảng số liệu ta thấy doanh thu và lợi nhuận của công ty năm 2008
so với năm 2003 tăng lên rất nhiều Cụ thể:
Về doanh thu, doanh thu của công ty năm 2008 so với năm 2003 tăng từ 2.752triệu đồng lên đến 36.250 triệu đồng, tức 33.498 triệu đồng ( hay 1.217,22 % )
Về lợi nhuận, lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2003 tăng từ 1.034triệu đồng lên 26.562 triệu đồng, tức là 25.528 triệu đồng ( hay 2.468,86 %)
Qua những phân tích trên ta thấy, qua 5 năm hoạt động công ty có những bướcphát triển rất nhanh Tốc độ tăng của cả lợi nhuận và doanh thu đều rất lớn, đặc biệt
là tốc độ tăng của lợi nhuận Điều này chứng tỏ việc hoạt động kinh doanh củacông ty là rất tốt
Bảng 5: Biến động kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư công
đoàn BIDV qua 2 năm 2007 và 2008
Năm
Lượng tăng(giảm) tuyệt
đối
Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng(giảm)( %) Doanh thu (tr.đ) 30.780 36.250 5.470 117.77 17.77
Trang 22Lợi nhuận (tr.đ) 25.756 26.562 806 103.13 3.13
Quan sát trên bảng ta thấy các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận của công ty năm
2008 đều cao hơn so với năm 2007 Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh củacông ty năm 2008 có sự mở rộng hơn so với năm 2007 Tuy nhiên, tốc độ phát triểncủa chỉ tiêu lợi nhuận còn thấp và thấp hơn tốc độ phát triển của chỉ tiêu doanh thu
Như vậy ta thấy, tuy cả lợi nhuận và doanh thu của công ty năm 2008 đều tăng
so với năm 2007 nhưng tốc độ phát triển lợi nhuận của công ty năm 2008 so vớinăm 2007 thấp hơn nhiều so với tốc độ phát triển của doanh thu Nguyên nhân củahiện tượng này là do thời kì cuối năm 2008 tình hình kinh tế xã hội chung của cảnước bị chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thê giới.Và cũng như cácdoanh nghiệp khác trong nước, việc kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư côngdoàn BIDV cũng bị ảnh hưởng Trong tình trạng ấy, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗtrong kinh doanh thì nhờ có chiến lược phát triển kinh doanh hợp lý của mình, công
ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV vẫn giữ được mức lợi nhuận cho công ty
1.2 Vận dụng phương pháp chỉ số vào phân tích biến động lợi nhuận của công ty
a Biến động lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2003:
Mô hình 1:
Phân tích biến động lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2003 do ảnhhưởng của 2 nhân tố:
+ Tỷ suất lợi nhuận của một công nhân viên ( RCNV)
+ Số công nhân viên bình quân (CNV )
Trang 2326562 1
Trang 24Ta thấy lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2003 tăng 25.528 triệu đồng( hay 2.468,86 % ) do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Do tỷ suất lợi nhuận 1 công nhân viên của công ty tăng 863,32 % làm cho lợinhuận của công ty tăng 23.804,6664 triệu đồng
- Do số công nhân viên bình quân của công ty tăng 166,67 % làm cho lợi nhuậncủa công ty tăng 1.723,3336 triệu đồng
Ta thấy cả hai nhân tố đều tác động đến sự biến động lợi nhuận của công ty.Trong đó, lợi nhuận của công ty chịu tác động chủ yếu của tỷ suất lợi nhuận 1 côngnhân viên của công ty
Mô hình 2:
Biến động lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2003 do ảnh hưởng của 3nhân tố:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định (R K)
+ Mức trang bị tài sản cố định cho 1 công nhân viên ( TR )
+ Số công nhân viên bình quân của công ty (CNV )
K TR
CNV
Bảng các chỉ tiêu liên quan:
Trang 25K
I
TR
I CNV
2.757,3 1.03425,6886 = 16,4246 0,5865 2,6666 ( lần )
Biến động tương đối:
LN = LN1 – LN0 = 26.562 – 1.034 = 25.528 ( tr.đ )
Trang 26b Biến động lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2007.
Mô hình 1:
Biến động lợi nhuận của công ty năm 2008 so năm 2007 do ảnh hưởng của 2nhân tố:
+ Tỷ suất lợi nhuận của một công nhân viên ( RCNV)
+ Số công nhân viên bình quân (CNV )
Trang 27Ta có:
LN R
26.562 26.562 29.435, 428 25.75629.435, 428 25.756 1,0313 = 0,9024 1,1429 ( lần )
Biến động tương đối:
CNV
LN
= LN01 – LN0 = 29.435,428 – 25.756 = 3.679,428 ( tr.đ )Kết luận :
Ta thấy lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng 3,13 % , tức là
806 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
Trang 28+ Do tỷ suất lợi nhuận tính trên 1 công nhân viên năm 2008 so với năm 2007 giảm9,76 % làm cho lợi nhuận của công ty giảm 2.873,428 triệu đồng.
+ Do số công nhân viên năm 2008 so với năm 2007 tăng 14,29 % làm cho lợinhuận của công ty tăng 3.679,428 triệu đồng
Như vậy, lợi nhuận của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 do năm 2008 cótăng số công nhân viên, bên cạnh đó do lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm
2007 tăng ít hơn so với việc tăng công nhân viên, làm cho tỷ suất lợi nhuận củacông ty năm 2008 bị giảm so với năm 2007.Do đó, mức tăng lợi nhuận của công tynăm 2008 bị suy giảm bớt
Mô hình 2:
Biến động lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2007 do ảnh hưởng của 3nhân tố:
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định (R K)
+ Mức trang bị tài sản cố định cho 1 công nhân viên ( TR )
+ Số công nhân viên bình quân của công ty (CNV )
Ta có:
LN R
K TR
CNV
Bảng các chỉ tiêu liên quan:
Trang 29K
I
TR
I CNV
26.562 26.562 8,5796 393, 75 8 8,5796 428,8571 8 25.756 8,5796 393,75 8 8,5796 428,8571 8 25.756
27.025,74 29.435,379
29.435,379 25.756 1,0313 = 0,9828 0,9181 1,1429 ( lần )Biến động tương đối:
Trang 30Kết luận:
Qua phân tích trên ta thấy lợi nhuận của công ty năm 2008 so với năm 2007 tăng
806 triệu đồng hay 3,13 % do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
+ Tỷ suất lợi nhuận tính trên tài sản cố định năm 2008 so với năm 2007 giảm 1,72
% làm cho lợi nhuận của công ty giảm 463,74 triệu đồng
+ Mức trang bị tài sản cố định cho công nhân viên năm 2008 so với năm 2007giảm 8,19 % làm cho lợi nhuận của công ty giảm 2.409,639 triệu đồng
+ Số công nhân viên năm 2008 so với năm 2007 tăng 14,29 % làm cho lợi nhuậncủa công ty tăng 3.679,379 triệu đồng
Như vậy, trong 3 nguyên nhân trên chỉ có nguyên nhân số lượng công nhân viêntăng là làm cho lợi nhuận của công ty tăng còn cả hai nguyên nhân tỷ suất lợinhuận tính trên tài sản cố định và mức trang bị tài sản cố định cho công nhân viênđều làm cho lợi nhuận của công ty bị giảm
c Khái quát qua các năm:
Tương tự muốn phân tích sụ biến động lợi nhuận của công ty giữa 2 năm nào đó
ta cũng đi phân tích theo các bước, các mô hình như trên Tuy nhiên, không phảichỉ có những mô hình trên mà lợi nhuận của công ty còn có thể biến động do ảnhhưởng của các nhân tố khác nhau, và mỗi nhóm nhân tố ta có thể phân tích theo các
ty vẫn tăng nhưng mức độ tăng đã giảm rất nhều so với các năm trước đó ( chỉ tăng3,13 % tương ứng với 806 triệu đồng ) Nguyên nhân chính của hiện tượng này là
do việc kinh doanh của công ty chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàncầu đang diễn ra trên thế giới, và có lẽ tình trạng này vẫn còn kéo dài đến giữa nămnay – năm 2009
Trang 312 Nghiên cứu biến động chi phí sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu
tư công đoàn BIDV.
2.1 Các chỉ tiêu phản ánh chi phí của công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV qua các năm từ 2003 dến 2008.
Năm
Chỉ tiêu
Đơnvị
1.064.874
1.324.427
1.491.605
111.507.984
a Đối với tổng chi phí:
TCP
Sequence
7 6 5 4 3 2 1 0
Trang 32Theo đồ thị ta vừa vẽ nhờ công cụ SPSS thì ta thấy tổng chi phí công ty phải
bỏ ra trong các năm từ 2003 đến năm 2008 biến động theo dạng hàm bậc hai ( đồthị parabol ) Tổng chi phí năm 2003 cao hơn năm 2004, rồi từ năm 2005 thì tổngchi phí tăng dần qua các năm
MODEL: MOD_3.
_
Dependent variable TCP Method QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Variables in the Equation
-Variable B SE B Beta T Sig T
FIT_4 Fit for TCP from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
LCL_4 95% LCL for TCP from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
UCL_4 95% UCL for TCP from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
Nhờ công cụ SPSS ta có hàm số biểu thị sự biến động của tổng chi phí của côngty:
2 1666,56 326, 2243 69, 2214.
b Đối với tổng nguồn vốn:
Trang 33Sequence
7 6 5 4 3 2 1 0
MODEL: MOD_4.
_
Dependent variable TNV Method LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data