1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty tnhh lộc phát

67 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Xây Lắp Tại Công Ty TNHH Lộc Phát
Thể loại Báo Cáo Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 108,75 KB

Nội dung

Để đạt được yêu cầu đó, các doanh nghiệp ln xác định hạch tốn chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của cơng tác kế tốn, do đóđịi hỏi cơng tác kế toán phải được tổ

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU

LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LỘC PHÁT 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Lộc Phát 1

1.1.1.Giới thiệu chung về công ty TNHH Lộc Phát 1

1.1.2 Sự phát triển của công ty TNHH Lộc Phát 2

1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất Kinh doanh của Công Ty TNHH Lộc Phát 3

1.2.1 Nhiệm vụ, chức năng của Công ty TNHH Lộc Phát 3

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Lộc Phát 3

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Lộc Phát 5

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Lộc Phát 6

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Lộc Phát 6

1.4.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Lộc Phát 9

1.4.2.1 Các chính sách kế toán chung 9

1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 10

1.4.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 10

1.4.2.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 10

1.4.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 12

1.5 Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty TNHH Lộc Phát 12

1.5.1 Hạch toán vốn bằng tiền 12

1.5.2 Kế toán tài sản cố định 15

PHẦN II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH LỘC PHÁT 18

2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của công ty TNHH Lộc Phát 18

2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất 18

2.1.2 Đặc điểm giá thành sản phẩm xây lắp 20

Trang 2

2.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Lộc Phát 20

2.2 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 20

2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 28

2.4 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 35

2.5 Hạch toán chi phí sản xuất chung 41

2.6 Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 44

2.6.1 Tập hợp chi phí sản xuất 44

2.6.2 Đánh giá sản phẩm dở dang 45

2.6.3 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 46

2.6.4 Kỳ tính giá thành sản phẩm 46

2.6.5 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 47

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH LỘC PHÁT 49

3.1 Nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 49

3.1.1: Ưu điểm 49

3.1.2 Tồn tại và nguyên nhân 53

3.2 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty TNHH Lộc Phát 56

KẾT LUẬN 57

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Trang 3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

CCDC : Công cụ dụng cụ

CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp

CPNVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPSXC : Chi phí sản xuất chung

CPSXKD : Chi phí sản xuất kinh doanh

CPSXKDDD : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangKKTX : Kê khai thường xuyên

NVL : Nguyên vật liệu

TSCĐ : Tài sản cố định

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh về bán

hàng của công ty TNHH Lộc Phát 2

Biểu 2.1: Giấy đề nghị tạm ứng 21

Biểu 2.2: Hóa đơn giá trị gia tăng mua xi măng 22

Biểu 2.3: Phiếu nhập kho 23

Biểu 2.4: Phiếu xuất kho 24

Biểu 2.5: Bảng kê phiếu xuất vật tư 25

Biểu 2.6: Sổ nhật ký chung 26

Biểu 2.7: Sổ chi tiết tài khoản 621 27

Biểu 2.8: Sổ cái TK 621 27

Biểu 2.9: Mẫu hợp đồng làm khoán 29

Biểu 2.10: Bảng thanh toán lương 31

Biểu 2.11: Hợp đồng thuê khoán ngoài 32

Biểu 2.12: Bảng phân bổ tiền lương 33

Biểu 2.13: Sổ chi tiết TK 622 34

Biểu 2.14: Sổ Cái TK 622 34

Biểu 2.15: Bảng phân bổ chi phí thuê máy 36

Bảng 2.16: Bảng kê phiếu xuất vật tư máy thi công 36

Bảng 2.17: Bảng tính và phân bổ KH TSCĐ 38

Biểu 2.18: Bảng tổng hợp chi phí MTC 39

Biểu 2.19: Sổ Chi tiết TK 623 40

Biểu 2.20: Sổ Cái TK 623 40

Biểu 2.21: Bảng thanh toán lương của bộ phận quản lý đội 41

Biểu 2.22: Bảng kê CCDC xuất dùng 42

Biểu 2.23: Sổ chi tiết TK 627 43

Biểu 2.24: Sổ Cái TK 627 43

Biểu 2.25: Sổ Chi tiết TK 154 44

Biểu 2.26: SỔ CÁI TK 154 45

Biểu 2.27: Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp 48

Trang 5

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy kế toán 7

Sơ đồ 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ 11

Sơ đồ 1.3 Qui trình lập và luân chuyển phiếu thu : 12

Sơ đồ 1.4 Qui trình lập và luân chuyển phiếu chi : 13

Sơ đồ 1.5 Hạch toán vốn bằng tiền 14

Sơ đồ 1.6 Qui trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ: 15

Sơ đồ 1.7 Quy trình luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ 16

Sơ đồ 1.8 Hạch toán tăng giảm TSCĐ 17

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đọan hiện nay, hòa chung với sự đổi mới sâu sắc, toàn diện củađất nước, của cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống cơ sở hạ tầng nước ta đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóađất nước Những thành tựu đó chính là nhờ những đóng góp vô cùng to lớn củangành xây dựng cơ bản Đặc điểm nổi bật của hoạt động xây dựng là đòi hỏi vốnđầu tư lớn, thời gian thi công kéo dài nên vấn đề đặt ra là làm sao phải quản lý vốntốt, có hiệu quả đồng thời khắc phục tình trạng thất thoát lãng phí trong quá trìnhsản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho doanhnghiệp Để đạt được yêu cầu đó, các doanh nghiệp luôn xác định hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của công tác kế toán, do đóđòi hỏi công tác kế toán phải được tổ chức sao cho khoa học, kịp thời, đúng đốitượng, đúng chế độ nhằm cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin cần thiết đồngthời đưa ra các biện pháp, phương hướng hoàn thiện để nâng cao vai trò quản lý chiphí và tính giá thành, thực hiện tốt chức năng “là công cụ phục vụ đắc lực cho quảnlý” của kế toán Chi phí được tập hợp một cách chính xác kết hợp với việc tính đầy

đủ giá thành sản phẩm sẽ làm lành mạnh hóa các quan hệ tài chính trong doanhnghiệp, góp phần tích cực vào việc sử dụng hiệu quả các nguồn đầu tư, đảm bảo sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tạiCông ty TNHH Lộc Phát, được sự giúp đỡ tận tình của Th.s Phạm xuân Kiên và các

cán bộ phòng kế toán Công ty em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty TNHH Lộc Phát ” cho

chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình

Chuyên đề gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Lộc Phát Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lộc Phát

Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Lộc Phát

Sinh Viên

Trang 7

PHẦN I:

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH LỘC PHÁT

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Lộc Phát

1.1.1.Giới thiệu chung về công ty TNHH Lộc Phát

Công ty TNHH Lộc Phát được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số:

0402000629 ngày 1 tháng 9 năm 2002 do Sở kế hoạch và Đầu tư TP HÀ Nội cấp

Tên công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH Lộc Phát

Địa chỉ trụ sở: Đường Âu Cơ, Quận tây Hồ, Hà Nội

Số điện thoại: 043527658

Ngành nghề kinh doanh:

+ Buôn bán nguyên vật liệu

+ Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi;

+ Trang trí nội ngoại thất;

+ Buôn bán chế biến gỗ

+ Xây dựng thực nghiệm các công việc thuộc đề tài nghiên cứu của các tổ chức tư vấn được cơ quan Nhà nước công nhận

Trong đó ngành nghề kinh doanh chính đem lại doanh thu chủ yếu cho công

ty là: Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi

Với số vốn thành lập là 2.600.000.000 đồng, khi mới đi vào hoạt động kinhdoanh, thi công công trình xây dựng Công ty còn gặp nhiều khó khăn và thách thứctrên thị trường nhưng với sự nhanh nhạy nắm bắt được nhu cầu của thị trường vàvới đặc điểm là doanh nghiệp xây dựng nên nhờ những công trình uy tín, đảm bảochất lượng nên Công ty sớm được các nhà nhà thầu biết đến

Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên viên, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật với nhiềunăm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông thủy lợi, dândụng, công nghiệp tại nhiều tỉnh thành trong cả nước Công ty đã và đang tham giahoạt động trên các lĩnh vực xây dựng dân dụng, nhà ở, công trình văn hoá, côngnghiệp, công trình công cộng, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, công trình giaothông thuỷ lợi

Trang 8

1.1.2 Sự phát triển của công ty TNHH Lộc Phát

Dù số vốn không lớn, nhưng bằng nguồn lao động chất lượng và có nhiệthuyết, Công ty không ngừng củng cố và phát triển đa dạng hóa sản phẩm và loạihình kinh doanh Công ty không chỉ ổn định các phương thức kinh doanh, cải tiếncông tác quản lý và tổ chức sản xuất, mà còn tập trung tìm kiếm phương thức kinhdoanh mới nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất Bên cạnh đó, Công ty chú trọngkinh doanh trong một số ngành nghề, đặc biệt là các ngành nghề chính đem lạidoanh thu chủ yếu như: xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,thủy lợi Ở những lĩnh vực này Công ty đã tham gia xây dựng và hoàn thành nhiềucông trình trọng điểm của quốc gia Các công trình bàn giao được các chủ đầu tưđánh giá đạt chất lượng tốt và thi công đúng tiến độ Một số chỉ tiêu phản ánh kếtquả hoạt động kinh doanh của Công ty

Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh về bán hàng

đã tích trữ được khối lượng hàng đáng kể và trên thị trường có sự biến động tăng vềgiá và có nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn tới các công trình, đồng thời số lượngnhân viên tăng lên, từ 23 năm 2007 đến năm 2009 là 45 người, đã giải quyết phần

Trang 9

nào vấn đề lao động tại địa phương, đời sống của công nhân viên trong công tycũng được cải thiện lương bình quân của mỗi người tăng lên: cụ thể năm 2006 tăng17% so với năm 2007, năm 2009 tăng so với 2007 là 78% Điều đó cũng là độnglực khuyến khích mọi người trong công ty phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ cuảmình đồng thời không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn để thích ứng với nhucầu mới của thị trường nói chung, và của công ty nói riêng.

1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất Kinh doanh của Công Ty TNHH Lộc Phát

1.2.1 Nhiệm vụ, chức năng của Công ty TNHH Lộc Phát

Chức năng chủ yếu của Công ty TNHH Lộc Phát là bán buôn, bán lẻ các loại

xi măng, sắt thép, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủylợi phục vụ nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận khác, thông qua đó nhằm:

- Góp phần thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển trong tỉnh nói riêng vàcho đất nước nói chung

- Giải quyết được nguồn lao động tại địa phương và đảm bảo đời sống chongười lao động

- Tăng thu nhập cho ngân sách nhà nước

Trên cơ sở chức năng chủ yếu đó, Công ty TNHH Lộc Phát có những nhiệm

vụ chính sau:

- Công ty chú trọng mở rộng địa bàn kinh doanh vật liệu xây dựng, và gỗ,tìm hiểu thị trường để đáp ứng cả nhu cầu mua nguyên vật liệu và nhận thầu cáccông trình xây dựng

- Quản lý, khai thác và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, làm tròn nghĩa vụvới nhà nước, đồng thời tuân thủ các chế độ, chính sách quản lý kinh tế do nhà nướcban hành

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Lộc Phát

Là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, Ngoài việc buôn bán

và cung cấp thiết bị xây dựng, Công ty TNHH Lộc Phát còn chủ yếu tham gia xâydựng các công trình giao thông Do đó yêu cầu của công tác tổ chức sản xuất kinhdoanh đòi hỏi phải phù hợp với những đặc trưng đó

Trang 10

- Giám đốc dự án kiêm quản lý công trường:

Là người có nhiều kinh nghiệm trong thi công cầu đường, Giám đốc dự ánkiêm quản lý công trường thay mặt giám đốc có toàn quyền quyết định và chịu tráchnhiệm trước giám đốc chỉ đạo điều hành công trình chất lượng, tiến độ hoàn thànhđúng theo yêu cầu của bên A và Kỹ sư tư vấn

- Đội trưởng thi công:

Thực hiện nhiệm vụ do giám đốc dự án giao và chịu sự chỉ đạo về kỹ thuậtcủa Kỹ sư trưởng Đội trưởng chịu trách nhiệm về các mặt: Tổ chức lực lượng thicông, tổ chức thi công đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tiến độ theo yêu cầu củacông trình, thực hiện hạch toán đội mình phụ trách

- Kỹ sư phụ trách kỹ thuật thi công:

Phụ trách trực tiếp về mặt kỹ thuật thi công của từng công việc, giúp việc chođội trưởng thi công, thay thế nhiệm vụ điều hành của đội trưởng khi đội trưởng đi vắng

- Bộ phận phụ trách vật tư, thiết bị:

Có trách nhiệm đảm bảo máy móc thiết bị sẵn sàng hoạt động Tìm nguồn vàchịu trách nhiệm về chất lượng vật tư, cung cấp cũng như để sửa chữa thiết bị, máymóc có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc xuất nhập vật tư cho công trình

- Nhân viên phụ trách thí nghiệm:

Có trách nhiệm trong việc thí nghiệm vật liệu và thành phẩm, cung cấpnhững số liệu chính xác, trung thực đáp ứng nhu cầu trong quá trình chuẩn bị thicông, kiểm tra nguồn vật liệu đưa vào sử dụng, cũng như kiểm tra trong quá trìnhthi công theo yêu cầu của kỹ sư tư vấn bên A

- Bộ phận quản lý hành chính, y tế, vệ sinh môi trường, an toàn lao động:

Là bộ phận của phòng hành chính có trách nhiệm theo dõi, giám sát việc sửdụng con người, kiểm tra tình hình vệ sinh môi trường và an toàn lao động của độithi công

Trang 11

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Lộc Phát

Để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Lộc Phát tổ chức bộmáy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung thống nhất theo cơ cấu trực tiếp

Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được tổ chức bao gồm:

+ Phó giám đốc Công ty

+ Phó giám đốc phụ trách kinh doanh

- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước cơ

quan pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc Công

ty là người điều hành cao nhất trong công ty

- Phó giám đốc:

+ Phó giám đốc kinh doanh: Là người có kiến thức kinh doanh nhạy cảm

trong việc nắm bắt và tìm kiếm thị trường, có nhiệm vụ tư vấn, tham mưu cho giámđốc trong việc ký kết các hợp đồng sao cho đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất

+ Phó giám đốc kỹ thuật: là người có trình độ cao nắm vững kiến thức về

chuyên ngành, tư vấn cho giám đốc về kỹ thuật Đồng thời chỉ đạo giám sát, kiểmtra chất lượng các công trình để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt nhất

- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về công tác lập dự toán, lập kế

hoạch hàng tháng về nhu cầu vốn, vật tư phục vụ thi công, ký kết các hợp đồng,nghiệm thu thanh toán hàng tháng, thanh quyết toán công trình với chủ đầu tư khihoàn thành bàn giao; giúp giám đốc trong việc tìm đối tác kinh doanh và mở rộngđịa bàn sản xuất kinh doanh

- Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm tham mưu cho chủ nhiệm dự án về công tác

lập thiết kế tổ chức thi công các hạng mục công trình, lập tiến độ thi công, điềuchỉnh tiến độ các mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung của dự án; chỉ đạocác đội về công tác kỹ thuật, đảm bảo thi công đúng quy trình và thường xuyên làmviệc với kỹ sư tư vấn để thống nhất về giải pháp thi công

Trang 12

- Phòng vật tư - thiết bị: Có trách nhiệm đảm bảo máy móc sẵn sàng hoạt

động; tìm nguồn và chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư cung cấp để thi công côngtrình; sửa chữa thiết bị, kiểm tra định mức vật tư sử dụng cho công trình; lênphương án duy tu bảo dưỡng máy móc mà không ảnh hưởng đến tiến độ thi côngcông trình

- Phòng tài vụ: Giúp giám đốc trong khâu quản lý tài chính toàn công ty, tổ

chức hạch toán đầy đủ, kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theođúng pháp lệnh thống kê kế toán của nhà nước; thông qua sổ sách số liệu phân tíchtình hình sản xuất kinh doanh, luân chuyển và sử dụng nguồn vốn của công ty nhằmgiúp Giám đốc có những thông tin chính xác, kịp thời để ra các quyết định quản trịnhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Định kỳ, báo cáo kết quảkinh doanh và tình hình tài chính của Công ty cho Giám đốc và cơ quản lý cấp trêntheo yêu cầu của Nhà nước

- Phòng tổ chức nhân chính: Có nhiệm vụ phụ trách các hoạt động về nhân sự

như tuyển dụng, đào tạo, bố trí công tác, nghiên cứu và soạn thảo các quy chế, điều

lệ hoạt động, chính sách lao động tiền lương và các chế độ cho người lao động

- Đội thi công: Thực hiện nhiệm vụ do chủ nhiệm điều hành dự án giao

và chịu trách nhiệm về kỹ thuật chất lượng, tiến độ công trình, và quy trình thi công đúng thiết kế đảm bảo chất lượng, chỉ đạo đội có nhiệm vụ lo nơi ăn ở làm việc, đảm bảo an toàn giao thông và an toàn lao động trong quá trình thi công, kho xưởng, bến bãi, phương tiện, thiết bị, nhân lực phù hợp với tiến độ công nghệ.

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Lộc Phát

1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Lộc Phát

Với đặc thù là một Công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công

ty TNHH Lộc Phát tổ chức bộ máy kế toán theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hànhphù hợp với thực tiễn ngành xây dựng

Tương ứng với cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy hoạt động sản xuấtkinh doanh, bộ máy kế toán công ty gồm hai cấp: Kế toán tại công ty và kế toán tạicác đội xây dựng công trình; trong đó kế toán công ty hạch toán tập trung, còn kếtoán tại các đội xây dựng công trình hạch toán phụ thuộc

Trang 13

Kế toán

NH và công nợ

Kế toán vật tư TSCĐ

Thủ quỹ kiêm BHYT, BHXH

Kế toán thuế

Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy kế toán

- Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán:

Phụ trách chung nhiệm vụ của phòng, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốcthực hiện toàn bộ công tác kế toán, thông tin kinh tế Tham gia ký duyệt hợp đồngkinh tế, hạch toán kế toán và phân tích kế toán trong công ty Là người điều hành và

tổ chức công việc trong phòng kế toán

- Kế toán tổng hợp:

Là người giúp việc cho kế toán trưởng Kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng

kê, bảng phân bổ để ghi vào sổ nhật kí chung, cuối kì căn cứ vào sổ nhật kí chungghi vào sổ cái Đồng thời kế toán tổng hợp còn phải lập các báo cáo tài chính theoquy định của Nhà nước và lập các báo cáo quản trị theo yêu cầu quản trị nội bộ củacông ty Chịu trách nhiệm hạch toán, kiểm tra, giám sát mỗi phần hành của kế toán,

tính giá thành sản phẩm và định kỳ lập báo cáo tài chính

- Kế toán tiền mặt và thanh toán nội bộ:

Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, thanh toán lương, BHXH, BHYTvới cán bộ công nhân viên và các khoản thanh toán nội bộ trong công ty

- Kế toán thuế:

+ Phải luôn nắm bắt kịp thời các văn bản, chế độ về Thuế, các Luật thuế có liên quan đến đơn vị của mình

Trang 14

+ Theo dõi và giải quyết các vấn đề về kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế, hoàn thuế GTGT, tránh tình trạng bị phạt do nộp chậm.

+ Thực hiện các báo cáco quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách

- Kế toán ngân hàng và công nợ:

+ Theo dõi thực hiện các khoản thanh toán, các dự án vay vốn tại các ngân hàng

+ Theo dõi các hợp đồng kinh tế và các khoản công nợ với khách hàng, thường xuyên phải yêu cầu các đơn vị làm biên bản đối chiếu công nợ để Công ty

có kế hoạch thanh toán các khoản nợ đúng hạn

+ Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách

- Thủ quỹ kiêm theo dõi về BHXH, BHYT:

+ Theo dõi các khoản BHXH, BHYT và các nghĩa vụ khác trừ qua lương củatừng cán bộ công nhân viên

+ Theo dõi, quản lý việc thu chi tiền mặt tại quỹ theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước

+ Thực hiện các báo cáo quản trị thuộc phạm vi công việc phụ trách

- Kế toán các đội thi công:

Kế toán ở các đội thi công là các nhân viên kế toán do phòng kế toán tàichính cử xuống Tuỳ theo quy mô từng công trình mà phòng kế toán tài chính sẽ cửmột hoặc nhiều kế toán viên đến phụ trách công trình đó Họ có nhiệm vụ tập hợpđầy đủ toàn bộ hoá đơn, chứng từ chi phí phát sinh thực tế, lập các bảng kê tại xínghiệp chuyển cho phòng tài vụ để vào sổ và hạch toán Theo dõi và giám sát chặtchẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu, nhân công và các chi phí khác tại côngtrường theo quy định của công ty

Trang 15

1.4.2 Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Lộc Phát

1.4.2.1 Các chính sách kế toán chung

* Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp

nhỏ và vừa ban hành theo Quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 21-12-2001 của BộTài chính Đến năm 2006 thì Công ty áp dụng theo chế độ kế toán doanh nghiệpvừa và nhỏ ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14-9-2006 của Bộtrưởng Bộ Tài chính

*Niên độ kế toán áp dụng tại Công ty: Bắt đầu từ ngày 1/1 đến hết ngày

*Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

- Hàng tồn kho được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc, với hàng hoá muangoài:

Giá gốc ghi sổ = giá mua + chi phí thu mua – (các khoản chiết khấu thương mại +giảm giá hàng mua được hưởng)

- Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho, xuất kho là phương pháp thực tếđích danh

- Phương pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho: theo phương pháp kê khaithường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phảnánh giá trị hiện có, tình hình tăng giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liêntục trên sổ kế toán của từng loại hàng hoá

Đối với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, Công ty không trích lập dựphòng giảm giá hàng tồn kho

Trang 16

* Phương pháp tính thuế: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu

trừ với mức thuế suất 5% đối với sắt thép các loại và 10% đối với các loại xi măng.Toàn bộ thuế GTGT đầu ra trong kỳ được khấu trừ với thuế GTGT đầu vào phátsinh trong kì

1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh

tế tài chính đã phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán Hiện nay,Công ty áp dụng các chứng từ do Bộ Tài chính quy định theo Quyết định số48/2006/QĐ-BTC ngày 14-9-2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính gồm: phiếu thu,phiếu chi, biên lai thu tiền, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng …Chứng từ theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm 5 chỉ tiêu: chỉ tiêu laođộng tiền lương, chỉ tiêu hàng tồn kho, chỉ tiêu bán hàng, chỉ tiêu tiền tệ, chỉ tiêuTSCĐC Công ty không sử dụng hết tất cả các chứng từ phản ánh 5 chỉ tiêu nói trên

và không có chứng từ thiết kế riêng

Trình tự luân chuyển các chứng từ kế toán gồm các bước sau:

- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính vàochứng từ

- Kiểm tra chứng từ kế toán

- Ghi sổ kế toán

- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán

1.4.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo hệ thống tài khoản kế toándoanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14-9-2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính Do đặc thù là doanh nghiệp thương mại nên Công tykhông sử dụng hết tất cả các tài khoản mà chủ yếu sử dụng các tài khoản phản ánhquá trình mua hàng, bán hàng, kết quả tiêu thụ Các tài khoản này được mở chi tiếtthành các tài khoản cấp hai phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

Trang 17

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loạiChứng từ kế toán

Ghi hàng ngàyGhi cuối kỳĐối chiếu, kiểm tra

Ghi chú:

Sơ đồ 1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra tiến hành phân loại, tổng hợp để lập chứng từ ghi

sổ, ghi sổ quỹ tiền mặt và sổ, thẻ kế toán chi tiết Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghivào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian, sau đó ghi vào sổ cái các tàikhoản để hệ thống hóa các nghiệp vụ phát sinh Cuối tháng, cuối kỳ căn cứ vào sổ,

Trang 18

Đề nghị nộp tiền

Người nộp tiền KT thanh toán KT trưởng Thủ quỹ KT thanh toán

Lập phiếu thu Ký phiếu thu Nhập quỹ Ghi sổ kế

toán

Lưu

thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết, căn cứ vào sổ cái các tài khoản để lậpbảng cân đối số phát sinh, kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết, giữa bảng cân đối số phát sinh và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, căn cứ vào sổcái, bảng tổng hợp chi tiết, bảng cân đối số phát sinh để lập báo cáo tài chính

1.4.2.5 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

Công ty lập đầy đủ các báo cáo bắt buộc gồm:

- Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01-DNN

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02-DNN

- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09-DNN

- Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01-DNNNgoài ra, Công ty lập thêm các báo cáo khác: tình hình thực hiện nghĩa vụvới Nhà nước, Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, Công ty không lậpbáo cáo lưu chuyển tiền tệ

Bên cạnh đó, Công ty lập các báo cáo quản trị nhằm cung cấp thông tin cầnthiết, kịp thời cho lãnh đạo Công ty để có phương hướng và biện pháp trong kinhdoanh nhằm nâng cao lợi nhuận Các báo cáo quản trị gồm: báo cáo tình hình công

nợ, báo cáo tình hình tăng giảm doanh thu, lợi nhuận,…

1.5 Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu của Công ty TNHH Lộc Phát

1.5.1 Hạch toán vốn bằng tiền

+ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng ,giấy thanh toántiền tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,hoá đơn GTGT, bảngthanh toán tiền lương v.v…

Trang 19

Người

nhận

tiền

Kế toán thanh toán

Giám đốc

&

kế toán trưởng

Giám đốc

&

Kế toán trưởng

Thủ quĩ

Đề

nghị

chi tiền

Duyệt chi

Lập phiêu chi

Xuất quĩ

Ghi

sổ kế toán

Ký phiêu chi

Kế toán thanh toán

Lưu

Sơ đồ 1.3 Qui trình lập và luân chuyển phiếu thu :

- Do các nghiệp vụ thu tiền mặt trong Công ty lớn có tính trọng yếu nên Công ty

đã tổ chức luân chuyển chứng từ theo phương án nêu trên để đảm bảo tính chặt chẽcủa việc thu tiền

Hàng ngày khi khách nộp đề nghị nộp tiền thanh toán tiền hàng , lúc này kếtoán thanh toán lập phiếu thu trên cơ sở kiểm tra hoá đơn bán hàng thành 3 liên, liên

1 lưu tại quyển phiếu thu, liên 2 và 3 chuyển cho người nộp tiền 1 bản và kế toánthanh toán giữ 1 bản, sau khi viết xong phiếu thu thông qua kế toán trưởng ký xácnhận phiếu thu, thủ quỹ tiến hành nhập quỹ số tiền đã thu và giao cho kế toán thanhtoán ghi sổ kế toán, kế toán thanh toán tiến hành định khoản cho các chứng từ gốc,phân loại chứng từ để ghi sổ theo cách thức tổ chức sổ và quản lý chứng từ theotrách nhiệm phần hành

Sơ đồ 1.4 Qui trình lập và luân chuyển phiếu chi :

Hàng ngày khi có nghiệp vụ chi tiền phát sinh do mục đích kinh doanhhay các mục đích khác, Giám đốc và kế toán trưởng xác nhận việc chi tiền làhoàn toán hợp lý và đúng đắn thì tiến hành duyệt chi, lúc này kế toán thanh toánlập phiếu chi, phiếu chi được lập thành 3 liên, liên 1 lưu tại cuống, liên 2 và 3dùng để luân chuyển, thông qua Giám đốc và kế toán trưởng ký phiếu thu, phiếuchi sau khi đã được ký thủ quỹ tiến hành xuất quỹ sau đó kế toán thanh toán tiếnhành ghi sổ kế toán

Trang 20

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết TK111,112,113Nhật ký chung

Sổ cái TK

111,112,113 Bảng tổng hợp sổ chi tiết

Bảng cân đối số phát

sinh

Báo cáo tài chính

Qui trình này được công ty áp dụng nhằm đảm bảo tính kịp thời thườngxuyên trong việc luân chuyển chứng từ, đảm bảo việc ký và chi tiền một cách nhanhchóng đáp ứng được yêu cầu tiền mặt để kinh doanh của công ty

+ Qui trình hạch toán kế toán phần hành Vốn bằng tiền:

Hàng ngày khi nhận được chứng từ Tiền Mặt và Chứng từ Tiền Gửi Ngân Hàng

là các giấy báo Có, giấy báo Nợ, hay các phiếu thu, phiếu chi; thông qua phần mềm

kế toán máy - Kế toán tiến hành vào các sổ chi tiết tài khoản 111,112,113 Vào cuốitháng dựa trên các số liệu ở trong sổ chi tiết kế toán tổng hợp lại vào Bảng tổng sổchi tiết.Quá trình cập nhật số liệu này cho phép ta theo dõi một cách chính xác vàthường xuyên số tiền của công ty

Còn về sổ tổng hợp, tất cả các nghiệp vụ liên quan tới nghiệp vụ của phần hànhvốn bằng tiền đều được cập nhật vào sổ Nhật ký chung, tiếp đó là vào sổ cái các tàikhoản 111,112,113

Từ các số liệu trên, vào cuối mỗi quí kế toán sẽ lập các báo cáo tài chính

Sơ đồ 1.5 Hạch toán vốn bằng tiền

Trang 21

Ban giám đốc Công ty

Hội đồng giao nhận Kế toán TSCĐ

Quyết định mua TSCĐ

Giao nhận và lập biên bản

Lập thẻ TSCĐLập bảng phân bổKHghi sổ TT, TH

TSCĐ

LưuTăng

TSCĐ

1.5.2 Kế toán tài sản cố định

+Chứng từ sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, Biên bản thanh lýTSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành bàn giao, biên bản đánhgiá lại tài sản,phiếu thu ,phiếu chi ,v.v…

Sơ đồ 1.6 Qui trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐ:

Khi Công ty tiến hành mua sắm ,thay mới tài sản cố định thì kế toán công ty tiếnhành ghi tăng tài sản cố định, Công ty thành lập 1 hội đồng giao nhận để tiếp nhậnTSCĐ và lập biên bản giao nhận TSCĐ, lúc này kế toán tài sản cố định cũng tiếnhành lập thẻ TSCĐ ghi sổ chi tiết và ghi sổ tổng hợp

*Nghiệp vụ thanh lý tài sản cố định:

Khi Ban giám đốc Công ty có quyết định thanh lý một tài sản cố định nào

đó, Công ty phải thành lập 1 hội đồng bàn giao thanh lý, hội đồng này sẽ tiến hànhlập biên bản thanh lý TSCĐ, tiến hành định giá TSCĐ thông qua thông tin cung cấpcủa kế toán TSCĐ và theo thị trường, sau khi hoàn thành biên bản thanh lý TSCĐđồng thời cả Giám đốc lẫn kế toán trưởng tiến hành ký duyệt biên bản thanh lý

Trang 22

Ban

giám

đốc

Hội đồng thanh lý

Giám đốc và

kế toán trưởng

Kế toán TSCĐ

lý TSCĐ

Ký biên bản thanh

lý TSCĐ

Huỷ thẻ và ghi sổ

kế toán

Lưu

TSCĐ, lúc này kế toán thanh toán huỷ thẻ của TSCĐ đã thanh lý và tiến hành ghi sổ

kế toán Cuối kỳ bảo quản và lưu

+ Qui trình hạch toán kế toán tăng giảm TSCĐ:

Khi nhận được các chứng từ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ là các biên bản giaonhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, các bảng tính và phân bổ khấu hao Kế toánTSCĐ tiến hành nhập số liệu phát sinh vào máy tính ,thông qua phần mềm kế toán

đã được xây dựng săn kế toán vào sổ chi tiết TSCĐ sau đó vào Bảng tổng hợp chitiết tăng, giảm TSCĐ Cùng với việc làm đó kế toán tài sản cố định tiến hành vàoNhật ký chung và từ Nhật ký chung Cuối tháng, tiến hành tổng hợp số liệu từ cácNhật Ký Chứng Từ và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết tăng, giảm TSCĐ để vào

SỔ CÁI TK 211,213,214 Từ các SỔ CÁI và BẢNG TỔNG HỢP, kế toán tổnghợp tiến hành lên CÁC BÁO CÁO KẾ TOÁN Phương pháp tính khấu hao củaCông ty là phương pháp khấu hao đường thẳng

Sơ đồ 1.7 Quy trình luân chuyển chứng từ giảm TSCĐ

Trang 23

Báo cáo tài chính

Trang 24

PHẦN II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH LỘC PHÁT2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của công ty TNHH Lộc Phát

2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất

Công ty TNHH Lộc Phát là một doanh nghiệp xây lắp, không giống nhưnhững doanh nghiệp sản xuất khác, ngoài các khoản mục chi phí là CPNVLTT,CPNCTT, CPSXC công ty còn phát sinh chi phí sử dụng máy thi công Sản phẩmxây lắp của công ty là những công trình, hạng mục công trình, nên chi phí sản xuấtđược xác định và tập hợp trực tiếp cho từng công trình và hạng mục công trình đó

a, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Tại công ty TNHH Lộc Phát, chi phí NVL trực tiếp là khoản mục chiếm tỷtrọng lớn, khoảng 60-70% trong tổng chi phí nên đóng vai trò rất lớn trong việc hìnhthành nên giá thành sản phẩm Chi phí NVL trực tiếp ở đây gồm toàn bộ giá trị vật liệucần thiết để tạo ra sản phẩm xây lắp như: đá, cát, sỏi, nhựa đường, xi măng, giàn giáo Ngoài các vật liệu kể trên, Công ty còn sử dụng các vật liệu phụ và nhiên liệu

Nguồn cung cấp NVL cho công trình bao gồm NVL do các đội sản xuất tựmua ngoài, do Phòng vật tư của Công ty cấp phát hoặc do chủ đầu tư giao Tuynhiên do đặc điểm hầu hết các công trình hiện nay được khoán gọn cho các côngtrình sản xuất nên vật tư cũng chủ yếu là do các đội tự mua, chuyển thẳng đến châncông trình và sử dụng ngay Từ đặc điểm này mà tỷ lệ chi phí vận chuyển, lưu khocủa NVL chiếm tỷ lệ nhỏ, chi phí NVL trực tiếp được tính bằng giá thực tế khi muahàng (không bao gồm thuế GTGT đầu vào của vật tư hàng hóa)

b, Chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty TNHH Lộc Phát bao gồm: tiền lươngchính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình.Chi phí NCTT không bao gồm các khoản trích theo lương như KPCĐ, BHXH, BHYTcủa công nhân trực tiếp xây lắp Các khoản này được đưa vào CPSXC

Trang 25

c, Chi phí sử dụng máy thi công:

Trong điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì việc tăng cường

sử dụng máy móc, thiết bị trong thi công và xây dựng công trình giúp tăng năngsuất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công và hạ giá thành sản phẩm Tỷ lệ loại chiphí này chiếm khoảng 18-20% trong tổng chi phí sản xuất của Công ty và ngàycàng có xu hướng tăng lên

Chi phí sử dụng máy thi công tại công ty bao gồm toàn bộ chi phí thuê xemáy bên ngoài, chi phí của đội xe máy thi công do công ty quản lý Chi phí này baogồm: chi phí nhiên liệu, động lực phục vụ cho ca xe, ca máy, tiền lương chính,lương phụ, phụ cấp của công nhân trực tiếp điều khiển vận hành máy thi công, khấuhao máy thi công và tiền thuê máy thi công bên ngoài ( không bao gồm thuếGTGT ), NVL, CCDC xuất kho dùng cho máy thi công

Chi phí máy thi công tại công trình nào thì thường được tập hợp riêng chocông trình đó, ngoài ra chi phí máy thi công không tập hợp trực tiếp được cho từngcông trình thì phân bổ gián tiếp cho mỗi công trình

d, Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những chi phí không trực tiếp tham gia cấu thànhthực thể sản phẩm, nhưng chúng phục vụ cho quá trình sản xuất chung của toàn đội,toàn Công ty, giúp cho hoạt động sản xuất được tiến hành thuận lợi

CPSXC gồm các chi phí phát sinh ở đội xây dựng, công trường xây dựngngoài 3 khoản mục chi phí kể trên, gồm:

- Tiền lương, phụ cấp lương của nhân viên quản lý đội hoặc công trường

- Tiền ăn ca hoặc các khoản trích theo lương của công nhân viên toàn bộ độixây dựng

- Chi phí khấu hao là giá trị khấu hao máy móc phục vụ cho công tác quản lýcủa các đội sản xuất tại công trường ví dụ như máy in, máy photo

- Chi phí công cụ dụng cụ là giá trị phân bổ về máy công cụ cho hoạt độngquản lý tại công trường, chi phí về bảo hộ lao động cho công nhân

- Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác bao gồm chi phíđiện nước, bảo hiểm công trình và bảo hiểm con người

Trang 26

Khoản mục chi phí này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí, ít ảnh hưởng đếnbiến động giá thành, gồm cả những khoản chi phí tập hợp riêng cho từng công trình

và tập hợp chung để phân bổ cho các công trình

2.1.2 Đặc điểm giá thành sản phẩm xây lắp

Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, công việc lao vụ do đơn vị sảnxuất ra Đây là cơ sở để kế toán lập phiếu tính giá thành sản phẩm, tổ chức tính giátheo từng đối tượng, phục vụ việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành

và xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh Do tính chất đặc thù của sản phẩm xâylắp là đơn chiếc, mỗi sản phẩm phải có dự toán riêng nên Công ty áp dụng đốitượng tính giá thành trùng với đối tượng tập hợp chi phí, tức là từng công trình,hạng mục công trình

Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính căn cứ vào thực tế giá trị sảnlượng hoàn thành được nghiệm thu và được tiến hành đánh giá vào cuối năm

2.1.3 Hạch toán chi phí sản xuất tại công ty TNHH Lộc Phát

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành xây dựng và tình hình thực

tế, Công ty Lộc phát đã xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công trình,hạng mục công trình

Để tiến hành hạch toán CPSX, công ty áp dụng phương pháp trực tiếp Cácchi phí phát sinh liên quan đến công trình nào thì hạch toán trực tiếp vào giá thànhcông trình, hạng mục công trình đó Đối với CPSX chung không tập hợp theo cáchtrên vì liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, cuối kỳ kế toán sẽ tiền hành phân

bổ theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp Đồng thời để phục vụ yêu cầu cậpnhật thông tin một cách thường xuyên, công ty tổ chức hạch toán CPSX theophương pháp KKTX

2.2 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp

Tại công ty TNHH Lộc Phát, do đặc điểm là địa bàn hoạt động trải rộng trên

cả nước nên kho vật liệu không chỉ tập trung ở công ty mà còn có các kho ngay tạicác công trường Trên thực tế, các công trình chủ yếu được khoán gọn cho các độisản xuất nên NVL trực tiếp phục vụ thi công tập trung chủ yếu tại các kho côngtrường Trong quá trình thi công, theo tiến độ công trình, khi có nhu cầu về vật tư,

Trang 27

các đội gửi giấy xin tạm ứng về công ty Phòng Kinh doanh và phòng Vật tư xemxét, đối chiếu với dự toán, kế hoạch đã lập, và đề nghị Giám đốc phê duyệt tạm ứng.Căn cứ vào kế hoạch mua vật tư, Phiếu báo giá vật tư và Giấy đề nghị tạm ứng,Giám đốc ký duyệt cho các đội tạm ứng

Kính gửi: Giám đốc công ty TNHH Lộc Phát

Tên tôi là: Trần trường Giang – Đội trưởng đội xây dựng số 5-CB

Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 90.000.000 ( Viết bằng chữ) Chín mươi triệu đồng chẵn

Lý do tạm ứng: Mua xi măng

Thời hạn thanh toán:

Giám đốc Kế toán trưởng Phụ trách bộ phận Người đề nghị tạm ứng

(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Đội trưởng dùng tiền tạm ứng được để mua NVL phục vụ thi công công trình

Trang 28

Biểu 2.2: Hóa đơn giá trị gia tăng mua xi măng

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 2 giao khách hàngNgày 15 tháng 7 năm 2010Đơn vị bán hàng: CTy TNHH Đầu tư TM và XD Hưng Long

Địa chỉ: 106B Nguyễn Du-P Nguyễn Du- VT

Họ tên người mua: Nguyễn văn Ngọc

Tên đơn vị: Công ty TNHH Lộc Phát

Địa chỉ: Số 72/186 Đường Âu Cơ, Quận tây Hồ, Hà Nội

Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0101135282

Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 10.000.000

Tổng cộng tiền thanh toán: 110.000.000

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Vật tư mua về sẽ được làm thủ tục nhập kho, thủ kho công trường, cùng độitrưởng, nhân viên cung ứng tiến hành kiểm tra chất lượng, số lượng vật tư, đốichiếu với hóa đơn của nhà cung cấp sau đó tiến hành vào “Phiếu nhập kho” (Biểu2.3) Giá vật tư ghi trên Phiếu nhập kho là giá ghi trên Hóa đơn mua hàng ( Khôngbao gồm thuế GTGT), khối lượng nhập thực tế là khối lượng bên bán và bên muathống nhất sau khi tiến hành kiểm tra và giao vật tư Phiếu nhập kho được lập thành

Trang 29

3 liên: liên 1: lưu, liên 2: giao cho người nhập, liên 3: giao cho thủ kho đề thủ khoghi Thẻ kho

Biểu 2.3: Phiếu nhập kho

Đơn vị: Công trường Vũng Tàu

PHIẾU NHẬP KHO

Ngày 18/7/2010

Số: 21 Nợ:

Có:

Họ và tên người giao hàng: Tống Minh Tuấn

Theo số ngày tháng năm

Nhập tại kho: Công trường Vũng Tàu

S

TT

Tên, nhãn hiệu, quy

ơn

giá(Đồng)

Thànhtiền

(Đồng)

Theo chứng từ

Thực nhập

ấn

100

100

1

000.000

100.000.000Cộng tiền hàng: 100.000.000Nhập ngày 18 tháng 6 năm 2010

Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Khi có nhu cầu sử dụng NVL, cán bộ kỹ thuật của đội viết Lệnh xuất vật tư.Căn cứ vào đó thủ kho của đội sẽ lập Phiếu xuất kho NVL Giá ghi trong Phiếu xuấtkho là giá thực tế đích danh tức là nhập với giá nào sẽ xuất với giá đó Sở dĩ công ty

sử dụng giá này là do vật tư mua về thường do nhu cầu của tiến độ thi công, được

Trang 30

dự trữ trong thời gian ngắn, nên việc sử dụng giá thực tế đích danh là hợp lý vàthuận tiện cho cả công tác hạch toán và quản lý

Trang 31

Biểu 2.4: Phiếu xuất kho

Đơn vị: Công trường Cao Bằng

PHIẾU XUẤT KHO

Ngày 19/6/2010

Số: 22 Nợ:

Có:

Họ và tên người nhận hàng: Phan văn Mạnh

Lý do xuất kho: xi măng đổ cống

Xuất tại kho: Kho công trình Vũng Tàu

S

TT

Tên, nhãn hiệu, quy

ơn

giá(Đồng)

Thànhtiền

(Đồng)

Y

êu cầu

Thực xuất

ấn

100

100

1

000.000

100.000.000

Tổng số tiền (Bằng chữ): Một trăm triệu đồng chẵn

Số chứng từ gốc kèm theo

Ngày 11 tháng 5 năm 2010

Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)

Căn cứ vào phiếu xuất vật tư, hàng ngày kế toán đội ghi vào “Bảng kê phiếu

xuất vật tư” (Biểu 2.5) có mẫu như sau:

Trang 32

Biểu 2.5: Bảng kê phiếu xuất vật tư

BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT VẬT TƯ

Công trình QL 55 Vũng TàuTháng 7 năm 2010

Tại phòng TC-KT khi nhận được các chứng từ có liên quan đến việc sử dụngNVL cho công trình (Phiếu xuất kho, Phiếu nhập kho, Hoá đơn…) Sau khi kiểm tratính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, kế toán tiến hành định khoản như sau:

Nợ TK 621: 327.760.000, đ

Có TK 152: 327.760.000, đ

Từ Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu nhập, Phiếu xuất là cơ sở để kếtoán ghi “Nhật ký chung’’

Trang 33

Sổ Nhật ký chung và các chứng từ khác có liên quan được làm cơ sở pháp lý

để kế toán vào Sổ chi tiết TK 621 (Biểu 2.7), Sổ cái TK 621(Biểu 2 8) Sau khi khớp số liệu giữa Bảng kê phiếu xuất vật tư và Sổ cái TK 621, kế toán kết chuyển

chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154, ghi bút toán kết chuyển vào sổ Nhật

ký chung và các sổ kế toán có liên quan

Ngày đăng: 29/01/2024, 11:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w