Trên thực tế, trong những năm gần đây nhận thức đợc tiềm năngto lớn của DNNQD các NHTM đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với cácdoanh nghiệp này tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển
Trang 1lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ,đặc biệt khi nớc ta gia nhậpWTO thì cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Để có đợc nănglực cạnh tranh ấy cần có sự nỗ lực của Nhà nớc của các tổ chức kinh tế và củatoàn dân Có thể khẳng định rằng, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới, cùng vớikhu vực kinh tế quốc doanh khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có những bớcphát triển nhanh chóng và ngày càng khẳng định đợc vị trí và vai trò của mìnhtrong nền kinh tế, hàng năm khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp khoảng60% - 65% vào GDP, 40% - 45% cho ngân sách nhà nớc và thu hút hơn 80% lao
động cho xã hội
Vai trò và vị trí quan trọng của DNNQD đòi hỏi phải có cơ chế và chínhsách thích hợp tạo điều kiện cho DNNQD phát huy mạnh mẽ mọi tiềm năng, thếmạnh của mình Trên thực tế, trong những năm gần đây nhận thức đợc tiềm năng
to lớn của DNNQD các NHTM đã đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với cácdoanh nghiệp này tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và mở rộng hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng góp phần vào sự phát triển chung của toàn bộ
nền kinh tế Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHNo&PTNTQuận Thanh Xuân” với mong muốn góp một phần nhỏ bé kiến thức của mình vào việc tìm ra
các giải pháp để mở rộng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNTQuận Thanh Xuân
2 Mục đích nghiên cứu:
Chuyên đề đợc thực hiện với mục đích:
Một là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung nhất về DNNQD và tín
dụng Ngân hàng đối với DNNQD
Hai là: Phân tích thực trạng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh
NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân, từ đó rút ra những kết quả đạt đợc, tồn tại vànhững nguyên nhân của những tồn tại đó
Ba là: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay đối
với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Trang 2Đề tài lấy hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT QuậnThanh Xuân làm đối tợng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu chuyên đề là tín dụng DNNQD tại NHNo&PTNT QuậnThanh Xuân lấy thực tế từ năm 2004 -2006 để chứng minh
4 Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duyvật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin để nghiên cứu những vấn đề lý luận vàthực tiễn
Kết hợp với phơng pháp điều tra khảo sát, phân tích - tổng hợp, thống kê để
đánh giá tình hình thực tế
Sử dụng các bảng, biểu đồ để chứng minh, rút ra kết luận
5 Kết cấu của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc kết cấu gồm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về DNNQD và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với DNNQD.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân.
Chơng 3: Giải pháp chủ yếu để mở rộng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân.
Chơng 1.Cơ sở lý luận về DOANH NGHIệP NGOàI QUốC DOANH và
vai trò của tín dụng ngân hàng đối với
DOANH NGHIệP NGOàI QUốC DOANH
Trang 31.1 DNNQD trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam
1.1.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm và vai trò của DNNQD trong nền kinh
tế thị trờng ở Việt Nam.
1.1.1.1 Khái niệm về DNNQD:
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
DNNQD là một bộ phận của nền kinh tế, lấy sở hữu t nhân làm nền tảng,
đợc tồn tại lâu dài, đợc bình đẳng trớc pháp luật và có tính sinh lợi hợp pháp chủ động trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật.
Xuất pháp từ hình thức sở hữu của DNNQD, Nhà nớc không cấp vốn hoạt
động cũng nh không tái cấp vốn mà vốn hoạt động của DNNQD là vốn do t nhân
bỏ ra hay một nhóm các thành viên là các tổ chức, cá nhân góp lại Số tiền nàynhiều hay ít phụ thuộc vào qui mô ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh theoquy định của pháp luật (đựơc quy định trong luật doanh nghiệp) Mặt khác, tronghoạt động sản xuất kinh doanh của mình, DNNQD phải chịu trách nhiệm hữuhạn, vô hạn hay hỗn hợp cả vô hạn và hữu hạn Điều đó tuỳ thuộc vào đặc trngcủa từng loại hình sản xuất kinh doanh của DNNQD mà các cá nhân, tổ chứctham gia trong đó
1.1.1.2 Phân loại DNNQD:
- Nếu căn cứ vào mức độ trách nhiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanhthì DNNQD: bao gồm các doanh nghiệp chiụ trách nhiệm hữu hạn (công tyTNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã…), các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hỗnhợp (công ty hợp vốn đơn giản là công ty trong đó có một thành viên nhận vốnchịu trách nhiệm vô hạn còn các thành viên góp vốn khác chịu trách nhiệm hữuhạn trên phần vốn đóng góp mà thôi)
Nếu chia theo tính chất sở hữu vốn DNNQD: bao gồm các loại hình doanhnghiệp sở hữu một chủ (doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH 1 thành viên), sởhữu nhiều chủ (công ty cổ phần, công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên, hợptác xã )
Trang 4Tuy nhiên dù phân loại theo hình thức nào thì DNNQD cũng bao gồm cácloại hình sau: Doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã.
1.1.1.3 Đặc điểm của DNNQD ở Việt Nam:
Bắt đầu hình thành và phát triển từ năm 1986 cho đến nay DNNQD nớc ta
có những đặc điểm sau:
Thứ nhất: Quy mô vốn nhỏ bé:
Các DNNQD dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất nên nguồn vốn mangtính chất nhỏ hẹp, mặt khác thâm niên tồn tại cha lâu nên cha có điều kiện để tíchluỹ vốn Nguồn vốn hoạt động chủ yếu là đi vay từ bạn bè, vay t nhân, vay Ngânhàng và các TCTD khác Song do uy tín của các DNNQD cha cao nên việc vayvốn gặp rất nhiều khó khăn, mặc dù đã có nhiều văn bản của chính phủ, NHNNquy định về việc mở rộng cho vay đối với khu vực này
Thứ hai: Trình độ kỹ thuật công nghệ cha theo kịp với thế giới:
Do quy mô vốn hạn chế cùng với việc thiếu thông tin về công nghệ, sự hạnchế trong việc áp dụng công nghệ tiên tiến dẫn đến trình độ công nghệ của cácDNNQD nhìn chung là không đồng bộ Hầu hết là các thiết bị đều cũ kỹ, lạc hậu,phần lớn là máy cũ tân trang lại, tuổi của các máy móc thiết vào khoảng 20 tuổi
Thứ ba: Hoạt động kinh doanh chứa nhiều rủi ro.
Do tính năng động tự chủ cao, trong quá trình cạnh tranh, các DNNQD dễ đi
đến hoạt động mạo hiểm, dễ xảy ra rủi ro Vì vậy, nếu thiếu sự điều tiết, hớngdẫn của các cơ quan chức năng các DNNQD có thể bỏ qua những quy định,nguyên tắc do Nhà nớc đề ra, để chạy theo lợi ích trớc mắt, gây hiệu quả xấu chonền kinh tế xã hội
Thứ t : Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là sản xuất tiêu dùng và dịch vụ
Kinh tế ngoài quốc doanh thờng sản xuất tiêu cùng và cung ứng dịch vụhoặc trong lu thông hàng hoá, vì vây đây là những ngành không đòi hỏi một lợngvốn quá lớn Hơn nữa lại là lĩnh vực hoạt động có vòng quay vốn nhanh, tỷ suấtlợi nhuận cao phù hợp với đặc thù của các DNNQD Điều này có u điểm là nhanhchóng tạo cho nền kinh tế một khối lợng hàng hoá dịch vụ lớn, thoả mãn nhu cầutiêu dùng của toàn xã hội Song ngợc lại khi những nhợc điểm của DNNQD thể
Trang 5hiện dễ gây ra những khủng hoảng lớn, rối loạn trong khâu sản xuất và lu thônghàng hoá, ảnh hởng đến sự ổn định của đồng tiền.
1.1.1.4 Vai trò của các DNNQD trong tiến trình đổi mới.
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ra đời và phát triển trong nền kinh tế thịtrờng, các DNNQD chủ yếu có quy mô vừa và nhỏ nên rất linh hoạt, nhạy bénthích ứng nhanh chóng với sự biến động của thị trờng Nó huy động tối đa nguồnvốn trong dân c để phát triển kinh tế đất nớc Với tính tự chủ và khả năng thíchnghi cao, DNNQD đóng một vai trò không thể thiếu đợc trong nền kinh tế, thểhiện qua các mặt sau:
Thứ nhất: DNNQD góp phần thu hút tối đa mọi nguồn vốn trong dân, giải quyết nạn thất nghiệp tạo ra sự phát triển cân đối trong nền kinh tế.
- Sự độc chiếm của hình thức sở hữu Nhà nớc và tập thể không khai tháchết tiềm năng lớn của đất nớc, do đó vẫn còn một lợng vốn lớn còn nằm trong dân
c Chỉ có con đờng phát triển DNNQD mới có thể khai thác chúng
- DNNQD tham gia vào hầu hết các ngành kinh tế từ công nghiệp, thơngmại đến dịch vụ, với đặc tính nhạy bén, tổ chức gọn nhẹ nên đã thu hút đợc rấtnhiều lao động có trình độ khác nhau
Thứ hai: DNNQD phát triển tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
DNNQD đáp ứng khá nhanh nhậy các nhu cầu phong phú, đa dạng của thịtrờng, từ đó tạo ra ngày càng nhiều lợi nhuận đóng góp đáng kể vào nguồn thungân sách Nhà nớc Trên thực tế DNNQD đóng góp mỗi năm khoảng 40% -45% vào ngân sách Nhà nớc
Thứ ba : DNNQD tạo ra nhiều hàng hoá cho tiêu dùng và cho xuất khẩu.
Theo chiến lợc phát triển hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu của Đảng và Nhànớc ta, DNNQD với sự đa dạng về quy mô, ngành nghề và hình thức kinh doanh
đã khơi dậy tiềm năng to lớn trong dân để phát triển sản xuất, thu hút vốn, kỹthuật công nghệ của nớc ngoài tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêudùng và cho xuất khẩu
Thứ t : DNNQD có tác dụng quan trọng đối với quá trình CNH - HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta.
Trang 6Quá trình phát triển DNNQD cũng là quá trình cải tiến máy móc thiết bị,nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trờng,
đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến đổi mới công nghệ, làm cho quá trình CNH
- HĐH đất nớc không chỉ diễn ra theo chiều rộng mà cả ở chiều sâu Mặt khác,
sự phục hồi các làng nghề ở một số vùng quê đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấukinh tế
Thứ năm: DNNQD phát triển góp phần tạo ra môi trờng cạnh tranh thúc
đẩy phát triển kinh tế.
Với sự đa dạng về lĩnh vực hoạt động, DNNQD đã tạo nên môi trờng cạnhtranh trong nền kinh tế với các DNNN DNNQD có tác dụng thúc đẩy sự pháttriển của DNNN, bù đắp những lỗ hổng do khu vực này tạo ra Đặc biệt nó có vaitrò quan trọng trong việc chống lại xu thế độc quyền đang tác động làm trì trệ,cản trở nền kinh tế phát triển
Thứ sáu: DNNQD góp phần tạo ra thị trờng vốn rộng lớn cho Ngân hàng.
Sự xuất hiện và phát triển của các DNNQD đã tạo ra một nhóm khách hàngthờng xuyên cho Ngân hàng Với tốc độ phát triển nhanh chóng cả về quy mô vàchất lợng các DNNQD đã tạo ra một nhu cầu lớn cho Ngân hàng cả về vốn, thanhtoán và các dịch vụ qua Ngân hàng Điều này tạo điều kiện cho Ngân hàng ngàycàng phát triển Nh chúng ta biết, hoạt động Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào nềnkinh tế quốc dân mà trong đó DNNQD chiếm một tỷ lệ đáng kể do vậy, trong t-
ơng lai DNNQD sẽ là thị trờng đầy triển vọng của ngành Ngân hàng
1.1.2 Thuận lợi và khó khăn của DNNQD trong quá trình đổi mới.
1.1.2.1 Thuận lợi:
- Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đợc sự khuyến khích phát triển của Nhànớc Nhà nớc ta đã có chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, đặc biệt làtăng tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh để tận dụng các nguồn lực củanền kinh tế nh: lao động và vốn Môi trờng pháp lý sẽ ngày càng đợc khai thông
để tạo điều kiện tối đa cho khu vực này phát triển; bên cạnh đó Nhà nớc cónhững chính sách u đãi cho khu vực này nh miễn giảm thuế trong những năm đầu
đối với những lĩnh vực đợc khuyến khích phát triển, giảm giá thuê đất Nh vậy,các DNNQD sẽ có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển
Trang 7- Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế: hệ thống giao thông, hệ thống thông tin liênlạc, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ củacác doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các DNNQD nói riêng
- Môi trờng tài nguyên còn rất nhiều tiềm năng phù hợp với đặc điểm củacác DNNQD Lực lợng lao động dồi dào và tiền công thấp là một thuận lợi cho
sự phát triển của các DNNQD
- DNNQD bao gồm phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanhnghiệp này có những thuận lợi riêng nh: dễ triển khai hoạt động, linh hoạt, dễthích ứng, quay vòng nhanh, chi phí gián tiếp thấp, tận dụng đợc các nguồn vốnnhỏ
Mặc dù có những thuận lợi nh vậy, nhng DNNQD cũng gặp phải không ítnhững khó khăn
1.1.2.2 Khó khăn
- Thiếu vốn là một trong những căn bệnh kinh niên của các nớc đang pháttriển, vốn là một trong những yếu tố đầu vào vô cùng quan trọng, quyết định đốivới sự hình thành, tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, quyết định tới phạm
vi ngành nghề kinh doanh, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
- Một trong những quy luật khắc nghiệt của kinh tế thị trờng là quy luậtcạnh tranh Quy luật này sẽ loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém, không hiệuquả, thiếu năng động, non nớt trên thị trờng
1.1.3 Các nguồn vốn của DNNQD:
1.1.3.1 Vốn tự có:Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trớc khi đợc phép khai
tr-ơng của doanh nghiệp là phải có đủ vốn ban đầu theo quy định của pháp luật
- Đối với các doanh nghiệp t nhân, nguồn vốn này là của ngời chủ đứng lênthành lập doanh nghiệp
- Đối với các công ty cổ phần, nguồn vốn này là vốn đóng góp của các cổ
đông dới dạng phát hành cổ phiếu
- Đối với các công ty TNHH, nguồn vốn này là vốn đóng góp của các thànhviên đứng lên thành lập công ty
Trang 8- Đối với hợp tác xã, nguồn vốn này do sự đóng góp của các xã viên.
1.1.3.2 Nguồn vốn đi vay:
Doanh nghiệp có thể vay từ bạn hàng qua hình thức tín dụng thơng mại hayvay Ngân hàng qua hình thức tín dụng Ngân hàng
Tín dụng th ơng mại.
Nguồn vốn tín dụng thơng mại có ảnh hởng hết sức to lớn không chỉ đối vớicác doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế Tín dụng thơng mại là mộtphơng thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt trong kinh doanh Mặt khác nó còn tạo rakhả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh, thúc đẩy sự lu thông của hànghoá
Tín dụng Ngân hàng.
Doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn (dới 1 năm), vay trung hạn (từ 1 đến 5năm), vay dài hạn (trên 5 năm) với những mức lãi suất Ngân hàng và những điềukiện ràng buộc khác nhau Nó có những đặc điểm tiến bộ và có vai trò thúc đẩy
sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các DNNQD nói riêng:
- Việc sử dụng tín dụng Ngân hàng sẽ giúp doanh nghiệp chia sẻ bớt rủi
1.2 tín dụng ngân hàng đối với các DNNQD
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ và hoạt động chủ yếu và thờng xuyên đó là huy động tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả (vốn và lãi), sau đó sử dụng số tiền huy động đợc để cho vay, thanh toán, chiết khấu nhằm mục
đích sinh lợi.
Nh vậy ta thấy rằng Ngân hàng là trung gian thanh toán, trung gian tín dụngcủa nền kinh tế Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận choNgân hàng
Trang 9Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay (Ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
1.2.2 Đặc trng của tín dụng Ngân hàng:
- Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị trên cơ sở lòng tin, ở đây ngờicho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất
định và do đó có khả năng trả đợc nợ Từ đặc trng này ta thấy sự tín nhiệm là
điều kiện cần thiết để phát sinh quan hệ tín dụng Để có đợc lòng tin về kháchhàng, Ngân hàng luôn thẩm định đánh giá khách hàng trớc khi cho vay Nếu khâunày đợc thực hiện một cách khách quan, chính xác thì việc cho vay của ngân hàng
có thể mở rộng đợc mà ít gặp phải rủi ro
- Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Đặc trng nàycủa tín dụng xuất phát từ tính chuyển nhợng tạm thời Nh vậy, để đảm bảo thuhồi nợ đúng hạn Ngân hàng phải định kỳ hạn nợ một cách phù hợp với đối tợngvay
- Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị trên nguyên tắc hoàn trảcả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng có của tín dụng
1.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNQD:
Tín dụng Ngân hàng có vai trò rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế nóichung và nhất là đối với các DNNQD Vai trò đó thể hiện là:
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng tạo điều kiện ra đời các tổ chức kinh tế công,thơng nghiệp và dịch vụ ngoài quốc doanh Về phơng diện này, tín dụng ngânhàng sẽ là công cụ tài trợ đắc lực trong việc tạo lập cơ sở vật chất cũng nh vốn lu
động trong hoạt động sản xuất và lu thông của họ
Thứ hai, tín dụng Ngân hàng có vai trò trong việc tạo điều kiện phát triển
ngành nghề mới trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Việc phát triển từ nhucầu sản xuất và tiêu dùng từng lĩnh vực kinh tế, từng chủ doanh nghiệp rất khó cóthể thông hiểu một cách rộng khắp nhu cầu của thị trờng Thông qua hoạt độngcấp tín dụng, hệ thống Ngân hàng có khả năng thấy đợc nhu cầu của sản xuất và
Trang 10tiêu dùng hiện tại cũng nh tơng lai, cùng với nguồn vốn của mình, tín dụng Ngânhàng sẽ thúc đẩy sự ra đời những ngành nghề mới, đáp ứng cho yêu cầu pháttriển ngày càng đi lên của nền kinh tế.
Thứ ba, tín dụng Ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng giúp nhà
sản xuất kinh doanh thực hiện đều đặn quá trình tái sản xuất, ứng dụng khoa học
kỹ thuật mới, phục vụ thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng nh đòi hỏi khắt khe củangời sản xuất
Thứ t, tín dụng Ngân hàng có vai trò tích cực trong việc hạn chế, xoá bỏ tệnạn cho vay nặng lãi góp phần tích cực vào việc xây dựng, bổ sung hoàn thiện cơchế quản lý tài chính, thúc đẩy DNNQD phát triển
Hoạt động cho vay của Ngân hàng đối với các DNNQD có nhiều hình thức:
Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay:
- Cho vay công và thơng nghiệp, dịch vụ, phuc vụ kinh doanh thơng mại
và sản xuất công nghiệp
- Cho vay nông nghiệp để trang trại chi phí sản xuất nông nghiệp nhphân bón thuốc trừ sâu, giống
- Cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mua sắm
- Cho vay bất động sản, để mua bất động sản nh nhà đất
Căn cứ vào thời hạn vay vốn:
- Cho vay ngắn hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn dới 12 tháng đợc sửdụng vốn để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp Đối với cácNHTM, loại hình cho vay này thờng chiếm tỷ trọng cao
- Cho vay trung hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5năm, chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi
Trang 11mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới
có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
- Cho vay dài hạn: Là loại hình cho vay có thời hạn trên 5 năm, chủ yếu
là để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, đầu t các thiết bị, phơng tiệnvận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới
Căn cứ vào tính chất bảo đảm:
- Cho vay có bảo đảm: Loại hình cho vay này đợc Ngân hàng cung ứngvốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.Việc bảo đảm này sẽ là căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thu nợthứ hai bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn
- Cho vay không có bảo đảm: Đó là các khoản cho vay tín nhiệm, cáckhoản cho vay mà không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ
ba, việc cho vay này chủ yếu dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần có
điều kiện bổ sung
Căn cứ vào ph ơng pháp cấp tiền vay:
- Phơng thức cho vay từng lần: Là phơng thức cho vay mà mỗi lần vayvốn, khách hàng và Ngân hàng đều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kếthợp động tín dụng Phơng thức này đợc áp dụng đối với những khách hàng cónhu cầu vay vốn không thờng xuyên; cho vay vốn lu động, cho vay bù đắp thiếuhụt tài chính tạm thời
- Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng: Khách hàng và Ngân hàngthoả thuận một hạn mức tín dụng đợc duy trì trong một thời gian nhất định.Trong thời gian duy trì hạn mức tín dụng, khách hàng đợc rút vốn phù hợp vớitiến độ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế nhng phải đảm bảo không đợc vợt quá hạnmức tín dụng đã ký kết Mỗi lần rút vốn khách hàng phải lập giấy nhận nợ Ph-
ơng thức này đợc áp dụng với những khách hàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyênhay khách hàng có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn không phùhợp với phơng thức cho vay từng lần
Trang 121.3 Mở rộng cho vay DNNQD.
1.3.1 Sự cần thiết phải mở rộng cho vay đối với DNNQD ở nớc ta
ở nớc ta, DNNQD có một vai trò to lớn và phải đợc khuyến khích phát triển.Trong việc thực hiện đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc, DNNQD gópphần thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển, khai thác tiềm năng kinh tế, tạo ra vàthúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế Vì vậy, DNNQD th -ờng khai thác tối đa mọi khả năng của mình về vốn, sức lao động, trí tuệ để phục
vụ sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao nhất
Từ những vấn đề nêu trên, DNNQD cần đợc tiếp tục phát triển và trở thànhmột đối trọng với kinh tế quốc doanh, thúc đẩy DNNN sớm có những chuyểnbiến tích cực phù hợp với xu thế của nền kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế Việt Namngày càng phát triển
Với ngành Ngân hàng, DNNQD là nhóm khách hàng lớn và quan trọng trêncác nghiệp vụ nh huy động vốn, sử dụng và phát triển dịch vụ Ngân hàng Đại bộphận tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng là từ các thành phần dân c trong xã hội, đây
là nguồn vốn có tính chất ổn định cao đối với Ngân hàng Mặt khác nhu cầu sửdụng vốn của các DNNQD là rất lớn, đối với doanh nghiệp thì vốn tự có của họrất nhỏ, phần lớn DNNQD phải sử dụng vốn vay để hoạt động Không những thế,DNNQD phát triển sẽ tạo ra mối quan hệ mua bán, chi trả lớn, tài khoản mở tạiNgân hàng sẽ ngày một tăng và kéo theo các hoạt động dịch vụ khác của Ngânhàng phát triển Điều này có nghĩa là sự phát triển DNNQD kéo theo sự pháttriển của NHTM
Trong tơng lai DNNQD sẽ chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế, dovậy việc mở rộng hoạt động cho vay đối với DNNQD sẽ là một chiến lợc pháttriển của Ngân hàng
1.3.2 Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng cho vay DNNQD.
* Mở rộng về khách hàng:Số lợng khách hàng DNNQD ( Công ty TNHH,Công ty Cổ phần, Doanh nghiệp t nhân, Hợp tác xã ) có quan hệ tín dụng đối vớiNgân hàng qua các năm
Số lợng khách hàng vay
+Tỷ trọng khách hàng vay = -
Trang 14Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm gần đây đã cónhững đóng góp đáng kể và sự phát triển kinh tế đất nớc và nhà nớc cũng đangkhuyến khích thành phần kinh tế này phát triển do vậy việc mở rộng doanh sốcho vay cả về số tuyệt đối và tơng đối: Thể hiện số lần giải ngân trong năm tăng
và số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng tăng
Doanh số cho vay DNNQD
+Tỷ trọng doanh số cho vay =
Tổng doanh số cho vay
+ Mức tăng trởng tuyệt đối về doanh số cho vay:
Giá trị tăng trởng tuyệt đối = Tổng doanh số cho vay đối với DNNQD năm(t) - Tổng doanh số cho vay đối với DNNQD năm (t – 1)
+ Tỷ lệ tăng trởng tơng đối về doanh số cho vay:
Mức tăng trởng tuyệt đối về doanh số x 100%
=
Tổng doanh số cho vay đối với DNNQD năm (t-1)
- Mở rộng loại hình cho vay:
Tổ chức tín dụng thoả thuận với khách hàng để áp dụng các hình thức chovay thích hợp
+ Cho vay theo dự án đầu t: Ngân hàng cho khách hàng vay vốn để thựchiện các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ và dự án đời sống
+ Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một
dự án vay vốn
+ Cho vay trả góp: Khi vay vốn tổ chức tín dụng và khách hàng xác định,thoả thuận số lãi vốn vay phải cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều
kỳ hạn trong kỳ hạn cho vay
+ Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵnsàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổchức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng,mức phí trả cho hạn mức tín dụng
Trang 151.3.3 Các nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng cho vay đối với DNNQD
Mở rộng cho vay đối với DNNQD không có nghĩa là tăng khối lợng chovay, mà mở rộng cho vay phải luôn gắn liền với nâng cao chất lợng cho vay Cónhiều nhân tố tác động đến việc mở rộng cho vay đối với DNNQD của các Ngânhàng, trong đó có thể chia thành 2 nhóm sau:
1.3.3.1 Các nhân tố khách quan:
Một là: Nhân tố kinh tế.
Chúng ta biết rằng nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt độngkinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau nên bất kỳ một sự biến độngcủa hoạt động kinh tế nào đó cũng gây ảnh hởng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, tiêu thụ sản phẩm của các ngành, lĩnh vực còn lại
- Các biến số kinh tế vĩ mô nh lạm phát, khủng hoảng sẽ ảnh hởng lớn đếnquy mô tín dụng và chất lợng tín dụng Một nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phátvừa phải sẽ hấp dẫn đầu t Lúc đó nhu cầu vay vốn sẽ tăng lên để mở rộng sảnxuất kinh doanh nhằm kiếm thêm lợi nhuận do vậy hoạt động cho vay của Ngânhàng có điều kiện để mở rộng và ngợc lại
-Chu kỳ kinh tế có tác động không nhỏ tới hoạt động cho vay: nếu nền kinh
tế đang ở chu kỳ tăng trởng, nhu cầu tiêu dùng tăng cao kéo theo nhu cầu đầu t
mở rộng sản xuất cũng tăng cao do vậy làm tăng khả năng mở rộng cho vay củaNgân hàng và ngợc lại
Hai là: Nhân tố xã hội.
- Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và khách hàng dựa trên cơ sở niềmtin Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh hiệu quả, có uy tín với Ngânhàng thì đợc u đãi trong quan hệ cho vay Nếu Ngân hàng nào hoạt động an toàn,hiệu quả, nhanh chóng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng thì sẽ đợc kháchhàng lựa chọn
- Nếu nh trình độ dân trí thấp, ngời dân sẽ không hiểu biết về các hoạt
động của Ngân hàng, không biết các thủ tục khi vay vốn và họ sẽ vay vốn chủyếu từ thị trờng tài chính - tiền tệ trực tiếp và nó cũng là một nhân tố làm thu hẹpthị trờng tín dụng của Ngân hàng
Ba là: Nhân tố pháp lý.
Trang 16Hoạt động tín dụng của Ngân hàng phải tuân theo quy định của NHNN,luật các TCTD, luật dân sự và các qui định khác Nếu những quy định của phápluật không rõ ràng, không đồng bộ, không ổn định, không kịp thời thì sẽ rất khókhăn cho Ngân hàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động cho vay nóiriêng
Việc mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế nói chung và DNNQDnói riêng không chỉ chịu tác động của các nhân tố khách quan mà còn chịu ảnhhởng của các nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng và khách hàng nh: chính sáchtín dụng, thông tin tín dụng, chất lợng nhân sự, cơ sở vật chất thiết bị của Ngânhàng, tình hình huy động vốn, công tác tổ chức của Ngân hàng, thực trạng củachính các DNNQD
1.3.3.2 Các nhân tố chủ quan:
Một là: Nguồn vốn huy động của Ngân hàng.
Ngân hàng là một trung gian tài chính trong nền kinh tế, thực hiện phơngchâm “huy động để cho vay” Do vậy, nếu Ngân hàng không huy động đợc haykhông huy động đủ vốn thì không thể có hoạt động cho vay Nguồn vốn huy
động đợc càng lớn, càng đa dạng thì càng tạo điều kiện cho hoạt động cho vayphát triển Do đó, việc mở rộng vốn huy động của Ngân hàng là tiền đề để mởrộng cho vay đối với các DNNQD
Hai là: Chính sách tín dụng.
Chính sách tín dụng là một hệ thống các biện pháp liên quan đến việckhuyếch trơng hoặc hạn chế tín dụng nhằm đạt đợc các mục tiêu của ngân hàngtrong từng thời kỳ
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố: đối tợng khách hàng có thể vayvốn; nguyên tắc và điều kiện vay vốn; phơng thức cho vay; căn cứ xác định mứctiền vay; căn cứ xác định thời hạn và thể loại cho vay, Tất cả những yếu tố đótác động trực tiếp, mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của Ngân hàng
Ba là: Thông tin tín dụng.
Thông tin tín dụng bao gồm:
Trang 17- Thông tin phi tài chính: t cách pháp nhân, uy tín, năng lực quản lý,năng lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội
- Thông tin gián tiếp: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu hớng pháttriển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề
- Thông tin tài chính của khách hàng, khả năng tài chính, kết quả kinhdoanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa phơng án, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp
Nếu thông tin tín dụng chính xác và kịp thời sẽ giúp Ngân hàng lựa chọn
đúng khách hàng để mở rộng cho vay, đồng thời phát hiện những sai phạm trongquá trình khách hàng sử dụng vốn vay từ đó giảm thiểu các rủi ro và nâng caochất lợng tín dụng
Bốn là: Chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị
.-Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp,
marketing, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của ngời cán
bộ Dới con mắt khách hàng, cán bộ Ngân hàng chính là hình ảnh của Ngânhàng Nếu khách giao tiếp với cán bộ Ngân hàng họ cảm thấy yên tâm, hài lòngthì họ sẽ tìm đến với Ngân hàng đó
- Cơ sở vật chất của Ngân hàng tạo ra sự bề thế của Ngân hàng, tạo ra sựyên tâm cho khách hàng Một Ngân hàng sử dụng công nghệ hiện đại, đợc trang
bị các phơng tiện kỹ thuật tiên tiến, chất lợng cao sẽ tạo điều kiện đơn giản hoácác thủ tục, rút ngắn thời gian giao dịch đem lại sự tiện lợi tối đa cho ngân hàng
Đó là tiền đề để Ngân hàng thu hút thêm khách hàng, mở rộng cho vay
Trang 18+ Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu tráchnhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
+ Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
+ Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cókết quả
+ Thực hiện các quy định và đảm bảo tiền vay theo quy định củaChính phủ, NHNN Việt Nam
Nếu khách hàng vay vốn đáp ứng đủ các điều kiện trên thì Ngân hàng mới
có thể thực hiện việc cho vay mở rộng tín dụng mà vẫn đảm bảo chất lợng Nếukhách hàng không đáp ứng tốt các điều kiện trên thì việc mở rộng cho vay có thểdẫn đến làm giảm chất lợng tín dụng
Nh vậy có rất nhiều nhân tố tác động đến việc mở rộng cho vay đối vớiDNNQD của Ngân hàng, mỗi nhân tố có mức độ tác động khác nhau tuỳ theotính chất và thời gian của hoạt động cho vay Vấn đề đặt ra là ngời điều hànhNHTM phải nắm vững và kiểm soát sự tác động của các nhân tố đó trong quátrình mở rộng và nâng cao chất lợng cho vay
Chơng 2 Thực trạng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
quận thanh xuân
2.1 khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT quận thanh xuân 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Theo quyết định số 59/QĐ của thống đốc NHNN vào tháng 08/1988,NHNo
& PTNT Hà Nội đợc thành lập,có trụ sở chính tại 77 Lạc Trung Quận Hai Bà
Tr-ng Hà Nội
Ngày 01/04/1996,xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lới hoạt động nhằm
đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế ,Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam kýquyết định số 18/NHN-02 thành lập chi nhánh NHNo&PTNT Quận ThanhXuân,địa chỉ giao dịch 106 –Nguyễn Trãi –Quận Thanh Xuân – HàNội.Ngày03/07/1996,ngân hàng khai trơng và chính thức đi vào hoạt động với t
Trang 19Giám đốc
Phó giám đốc
cách là một ngân hàng cấp 4.Sau một thời gian hoạt động,ngày 01/01/1999NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân đợc nâng lên thành ngân hàng cấp 3 loại2.Hiện tại NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân đợc nâng lên thành ngân hàng cấp 2trực thuộc NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố Hà Nội.Với vị trí địa lý thuộcmột quận nằm giáp ranh với thị xã Hà Đông(Tỉnh Hà Tây) ,kinh tế đang pháttriển.Có nhiều nhà máy và công ty lớn : Nhà máy thuốc lá Thăng Long ,Nhà máyCơ Khí ,Công ty giầy Thợng Đình,Công ty xà phòng,Công ty cao su sao vàng,…Nằm trên địa bàn quận có nhiều NHTM, ngân cổ phần.Do vậy sự cạnh tranhtrong kinh doanh là một bài toán khó .Thế nhng dới sự lãnh đạo củaNHNo&PTNT Hà Nội,Ban giám đốc NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân cùng với
sự cố gắng ,phấn đấu nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viênngân hàng đã không ngừng đổi mới về mặt tổ chức ,hoạt động kinh doanh với h-ớng đi đúng đắn nhằm tìm kiếm ,tiếp cận và mở rộng địa bàn ,mở rộng thị phần ởnhững khu vực khác Qua hơn 10 năm hoạt động và trởng thành,chi nhánh đã đạt
đợc những thành tích bớc đầu đáng khích lệ,góp phần khẳng định vị thế củaNHNo&PTNT Quận Thanh Xuân sánh ngang với các NHTM khác trong địa bànthành phố Hà Nội
2.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức - chức năng nhiệm vụ của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
Trang 20Giám đốc:Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo phòng kinh doanh,tổhành chính tổng hợp.
Phó giám đốc:Là ngời giúp việc cho giám đốc ,thay mặt giám đốc giảiquyết các công việc khi giám đốc vắng mặt đồng thời có quyền ra quyết định chocác phòng ban trong phạm vi trách nhiệm của mình
Các phòng chức năng:
- Phòng kinh doanh gồm 7 ngời:Đảm nhiệm nghiệp vụ tín dụng,có chứcnăng quản lý điều hành chỉ đạo thực hiện các chủ trơng về công tác tín dụng.Trựctiếp đi thẩm định các dự án có quy mô sản xuất vừa và lớn ,tập trung các thôngtin thu thập đợc để từ đó phân tích,đa ra những phơng hớng thực hiện công tác tíndụng.Đề xuất ý kiến cho vay hay không cho vay đối với các dự án thuộc quyềnhạn của mình.Cố vấn cho Ban Giám đốc trong quá trình đa ra quyết định cho vayhay không cho vay các dự án vợt quá quyền hạn của mình
Tổng cộng có 34 cán bộ công nhân viên trong đó có 29 biên chế ,5 hợp
đồng(4 bảo vệ) Về trình độ của cán bộ có 9 cao đẳng ,21 đại học
Kế toán nội bộ thực hiện công tác kế toán và quản lý chi tiêu nội bộ nh :Chitrả lơng cho cán bộ công nhân viên,chi phí và công tác hành chính
Kế toán giao dịch : Xử lý các nghiệp vụ nh nhận tiền gửi của các doanhnghiệp,tổ chức kinh tế và cá nhân,nghiệp vụ chuyển tiền và thanh toán cho khách
Trang 21hàng ,thanh toán không dùng tiền mặt nh uỷ nhiệm thu,uỷ nhiệm chi,séc chuyểnkhoản,thanh toán bù trừ thanh toán liên ngân hàng.Lập bảng cân đối theo dõi sựbiến động các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về các hoạt động huy động vốn và sửdụng vốn
2.1.3 Một số tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân.
2.1.3.1 Công tác huy động vốn.Với đặc điểm huy động vốn để cho vay
nên huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu quan trọng của ngânhàng, là tiền đề cơ sở, quyết định hoặt động của ngân hàng
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đợc thực hiện thông qua hành vi mở tàikhoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng, hoặc huy động các loại tiền gửi
có kỳ hạn, hoặc phát hành giấy tờ có giá Đây là nguồn vốn chủ yếu để Ngânhàng kinh doanh
Biểu đồ : Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
Đơn vị : Triệu đồng
415000 420000 425000 430000 435000 440000
Nguồn vốn huy động
Chi nhánh nằm trên địa bàn quận có nhiều tổ chức tín dụng,nhiều phònggiao dịch,vì vậy nguồn vốn chiếm thị phần rất hạn chế ,ớc đạt 7-8%(Baogồm:NHNo Nam Hà Nội,NHNo Hà Tây,NHNo Thanh Trì,NHCT ThanhXuân,NHCT Hà Tây,NHĐT&PT Hà Tây,NH CP Quân Đội,Kho bạc NN ThanhXuân…).Chi nhánh đã tích cực quảng bá ,vận động khách hàng bằng nhiều hình
Trang 22thức nh :phát tờ rơi,thông tin trên đài phát thanh của phờng ,khai thác các điểmmạnh của từng CBCNV nhằm tiếp cận các khách hàng về giao dịch tại chinhánh…Từng bớc đã tiếp cận đợc một số các doanh nghiệp ,tổ chức có nguồnvốn nhàn rỗi nh:Bảo hiểm xã hội quận Thanh Xuân,HTX Nhân Chính,TrờngTHDL kinh tế kỹ thuật I…Năm 2004,Chi nhánh đã phát hành tổng số 1220 thẻATM,vợt so với kế hoạch thẻ,luỹ kế là 1500 thẻ với số d 3000 triệu đồng-Đây lànguồn tiền gửi không kỳ hạn rẻ nhất.Số khách hàng mở tài khoản tiền gửi:Doanhnghiệp có 180 khách hàng với số d 15347 triệu ,số khách hàng tăng so với năm
2003 là 12%.Cá nhân 1700 khách hàng với số d 5085 triệu ,so với năm 2003 sốkhách hàng mở TK cá nhân tăng 30% Trong năm 2005 tại trung tâm chi nhánhtăng nguồn tiền gửi của TCKT cả nội và ngoại tệ ,các PGD ngày càng tăng số l-ợng khách hàng giao dịch tạo nguồn vốn dân c tăng và chiếm 90% tổng nguồnvốn.Các dịch vụ thanh toán ,phát hành thẻ ghi nợ đều có khả năng phát triểnnhiều trong thời gian tới.Chi nhánh Thanh Xuân nằm trên địa bàn kinh tế dân cchủ yếu buôn bán nhỏ ,các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đa số là sản suất hàngcông nghiệp cơ khí tiêu dùng ,phát triển còn nhiều yếu kém nhng lại có quánhiều tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn với mạng lới dày đặc các PGD,vì vậynguồn vốn huy động của chi nhánh tuy tăng trởng nhng còn chiếm thị phần hạnchế ,ớc đạt từ 7-8%.Năm 2006 tổng nguồn vốn so với năm 2005 tăng Các sảnphẩm tiết kiệm đợc khách hàng lựa chọn nhiều là Tiết kiệm bậc thang,tiết kiệm
dự thởng bằng vàng ,tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng
* Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thời hạn.
Bảng : Tình hình huy động vốn theo thời hạn
Trang 23- Tiền gửi KH<12 tháng 76729 18.07 90134 20,87 50724 11,5
- Tiền gửi KH>12 tháng 254613 59,9 283756 65,68 279683 63,65
Tiền gửi không khì hạn: là một nguồn vốn không ổn định vì không xác
định đợc thời điểm khách hàng rút vốn, nhng bù lại chi phí trả lãi cho nguồn tiềnnày thấp Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn ổn định mà Ngân hàng có thể dễdàng trong công tác kế hoạch Nguồn vốn huy động chủ yếu của Ngân hàng lànguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng,trong 3 năm gần đây chiếm từ 50 - 60%
2.1.3.2 Công tác cho vay:
Sử dụng vốn là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của Ngânhàng Chỉ có sử dụng vốn có hiệu quả mới thúc đẩy đợc công tác huy động vốn.Nắm bắt đợc điều này, trong những năm qua, chi nhánh NHNo&PTNT QuậnThanh Xuân đã có những bớc phát triển tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn năm saucao hơn năm trớc
* Doanh số cho vay, thu nợ, d nợ của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân:
Trang 24cho chi nhánh, do đó nếu mở rộng cho vay và tăng cờng các biện pháp phòng ngừa,hạn chế rủi ro thì sẽ là tiền đề tạo ra hiệu quả hoạt động của Ngân hàng
Thực hiện tốt chỉ đạo của ngân hàng Hà Nội về nâng cao chất lợng tín dụngnên tuy hạn chế cho vay ,chỉ tập trung thu hồi nợ các doanh nghiệp có giahạn ,quá hạn phát sinh và giảm các doanh nghiệp có tài chính yếu ,nhng công táctín dụng cả năm 2006 vẫn có hiệu quả.Tìm thêm đợc một số doanh nghiệp tiềmnăng mới.Giảm nợ xấu xuống mức thấp,thu đợc nợ đã xử lý rủi ro
Trang 25* Tổng d nợ qua các thời kỳ:
Bảng : D nợ qua các thời kỳ Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 2004Số tiền % 2005Số tiền % 2006Số tiền %
* Nợ quá hạn của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân:
Bảng : Nợ quá hạn của NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân Đơn vị: Triệu đồng
Năm Tổng d nợ Nợ quá hạn % NQH/Tổng DN
* Hiệu quả sử dụng vốn
Bảng : Hiệu suất sử dụng vốn Đơn vị :Triệu đồng
Trang 26hệ tín dụng tại chi nhánh ,chiếm 8,5% tổng d nợ Nhìn chung các doanh nghiệpnhà nớc kinh doanh đều gặp nhiều khó khăn do cơ chế ,chính sách thay đổi.TíndụngDNNQD đay là đối tợng đầu t trọng điểm của chi nhánh.Các dự án vay vốn
đầu t của dự án này có tính hiệu quả cao và an toàn vốn.D nợ của thành phầnkinh tế này chiếm 75%/tổng d nợ.Tín dụng hộ gia đình cá nhân :Tỷ trọng d nợcủađối tợng này không nhiều ,chiếm 15,2% bao gồm các hộ SXKD và cho vayphục vụ tiêu dùng
Công tác tín dụng 2005: Thực hiện tốt chỉ đạo của ngân hàng Hà Nội vềnâng cao chất lợng tín dụng nên tuy hạn chế cho vay ,chỉ tập chung thu hồi nợcác doanh nghiệp có nợ gia hạn ,quá hạn phát sinh nhng công tác tín dụng cảnăm 2005 vẫn có hiệu quả cao Tỷ lệ nợ xấu từ nhóm 3-5 thấp (2.2%).D nợdoanh ngiệp ngoài quốc doanh chiếm 90%/Tổng d nợ .Tỉ trọng d nợ ngắnhạn ,trung hạn phù hợp với cơ cấu tổng nguồn vốn (trung hạn chiếm 38%,ngắnhạn 62%).Tỷ lệ thu lãi cao từ 96-98 %d nợ hữu hiệu và nguồn thu lãi chiếm 48%tổng thu nội bảng.D nợ cha đạt chỉ tiêu kế hoạch ,cha phát huy đợc thế mạnh vềcho vay và phát triển dịch vụ từ tín dụng tại địa bàn nh những năm trớc Nguyênnhân nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5 phát sinh và tăng do thực hiện cơ chế tríchlập quỹ dự phòng rủi ro theo Quyết định 493 của Ngân hàng Nhà nớc và Quyết
định 165 của NHNo&PTNT Việt Nam.Chi nhánh đã trích 4549150000 đ quỹ dựphòng rủi ro đến 30/11/2005 của 01 DN trớc đây đợc cho vay tín chấp và 01 hộ tnhân KD(bao gồm d nợ không có bảo đảm tiền vay),Trong đó:
nợ là 106865 triệu đồng
Trang 272.1.3.3 Các hoạt động nghiệp vụ khác:
*Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và TTQT
Năm 2004 chi nhánh đã thực hiện gần 5000 món tiền với tổng số tiền là 760000triệu đồng ,thu đợc phí dịch vụ Dịch vụ chi trả tiền WESTERN UNION đạt 50món với số tiền là 15423 USD
Năm 2006 các khoản thu dịch vụ tăng 40-60% so với 2005,thu phí dịch vụ tăng
từ 50-70% từ thanh toán quốc tế.Phí thanh toán quốc tế đạt 400 triệu đồng;bảolãnh đạt 150 tr đồng và tăng các khoản thu dịch vụ chuyển tiền từ 40-60% so với2005
2.2 thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận thanh xuân.
2.2.1 Đặc điểm của DNNQD trên địa bàn Hà Nội.
Hà Nội có một lợi thế mà các địa phơng khác không có đợc là nơi tậptrung của các khu công nghiệp, các nhà máy sản xuất công nghiệp lớn phục vụnhu cầu không phải chỉ của ngời dân thủ đô mà còn phục vụ cho nhu cầu tiêudùng của cả nớc Mức sống của ngời dân thủ đô là cao hơn so với cả nớc, các nhucầu về mua sắm, các dịch vụ vui chơi giải trí cũng rất lớn do đó số lợng cácDNNQD hoạt động trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ cũng rất phát triển Sở dĩ
nh vậy là vì các DNNN thờng giành vốn đầu t vào những công trình lớn, trọng
điểm nên thị trờng này còn bỏ ngỏ cho các DNNQD, và với cơ cấu tổ chức gọnnhẹ, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh DNNQD sẽ đáp ứng đợc tốt các yêu cầucủa ngành thơng mại và dịch vụ là phải luôn đổi mới theo nhu cầu của khách hàng
Các doanh nghiệp này hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (chiếm trên70%), hơn 80% các DNNQD là thiếu vốn DNNQD đều bắt đầu với số vốn tự cónhỏ, các doanh nghiệp đã hoạt động trong một thời gian dài thì nay cũng đangphải đối mặt với tình trạng công nghệ sản xuất lạc hậu nên rất cần vốn để đầu t
đổi mới trang thiết bị, dây chuyền công nghệ Mặt khác, cũng có rất nhiều doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả, do đó mà mở ra cho Ngân hàng một thị tr ờng tíndụng rộng lớn, mà mức độ cạnh tranh về đối tợng khách hàng này còn hạn chế.Vì thế, bên cạnh việc chú trọng đầu t vào các DNNN, chi nhánh cũng nên mởrộng cho vay vào các DNNQD Với đặc điểm của các DNNQD trên địa bàn HàNội hoạt động rất đa dạng trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực nên chi nhánh có
Trang 28thể đa dạng hoá hoạt động cho vay của mình và giảm đợc rủi ro khi có nhữngbiến động lớn của nền kinh tế Mở rộng cho vay đối với các DNNQD là cơ hội đểchi nhánh mở rộng quan hệ với khách hàng và tăng thu nhập cho chi nhánh thôngqua các hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
2.2.2 Thực trạng mở rộng cho vay đối với DNNQD tại chi nhánh NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân.
2.2.2.1 Nguyên tắc và điều kiện vay vốn đối với DNNQD tại NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân
- Nguyên tắc:
+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.+ Phải hoàn trả gốc là lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng
- Điều kiện:
Để đợc vay vốn tại NHNo&PTNT Quận Thanh Xuân, DNNQD cần có điềukiện sau:
+ Có t cách pháp nhân (đối với Công ty cổ phần, Công ty TNHH), có nănglực pháp luật và năng lực hành vi dân sự (đối với doanh nghiệp t nhân) và hoạt
động theo luật doanh nghiệp
+ Có vốn tự có tham gia vào phơng thức sản xuất kinh doanh
+ Có kết quả sản xuất kinh doanh có lãi, có dự án, phơng án đầu t sản xuấtkinh doanh khả thi
+ Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chínhphủ, Ngân hàng Nhà nớc và hớng dẫn của NHNo&PTNT Việt Nam
Trong các điều kiện trên thì Ngân hàng chú trọng với điều kiện thứ năm(điều kiện về bảo đảm tiền vay) Hầu hết các khoản cho vay đối với DNNQD đềuphải có tài sản đảm bảo hoặc bảo lãnh của bên cho vay Ngân hàng thực hiệnquy định cho vay không quá 70% tài sản bảo đảm
Với những điều kiện tín dụng nh trên thì có nhiều dự án có tính khả thi caonhng đã bị bỏ qua chỉ vì doanh nghiệp không có đủ mức vốn tự có tham gia vào