Theo dõi, kiểm tra cơng tác kế tốn đảm bảo đúng thủ tục, chế độ quyđịnh, phát hiện các lệch lạc, các sai phạm như: lãng phí, tham ô, cố tình viphạm các nguyên tắc quản lý tài chính gây t
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp (DN) phải tựtrang bị cho mình 1 hệ thống cơ sở vật chất tương ứng với ngành nghềkinh doanh mà mình đã lựa chọn Điều này đòi hỏi các DN phải có 1 sốtiền ứng trước để mua sắm, lượng tiền ứng trước gọi là vốn kinh doanhtrong đó chiếm chủ yếu là vốn cố định (VCĐ)
Trong sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trường hiện nay, các DNmuốn tồn tại và phát triển được thì bằng mọi cách phải sử dụng đồngvốn có hiệu quả? Do vậy đòi hỏi các nhà quản lý DN phải tìm ra cácphương sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và hiệu quả
sử dụng vốn cố định nói riêng
Công ty Cổ phần thương mại Phú Thành (Công ty CPTM PhúThành) là 1 đơn vị có quy mô và lượng vốn cố định tương đối lớn Dovậy việc quản lý sử dụng chặt chẽ và có hiệu quả vốn cố định của công
ty là 1 trong những yêu cầu lớn nhằm tăng năng suất lao động thu đượclợi nhuận cao đảm bảo trang trải cho mọi chi phí và có lãi
Với những lý do như vậy và qua quá trình thực tập tại Công ty
CPTM Phú Thành em đã lựa chọn đề tài : "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty CPTM Phú Thành" làm
đề tài thực tập
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nhằm đưa ra một số giải pháp cơ bản, có tính khả thi để nâng caohiệu quả sử dụng vốn của Công ty CPTM Phú Thành trong điều kiệnhiện nay
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu vốn cố định và hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trang 2của Công ty CPTM Phú Thành trong 5 năm 2007 và 2011 đặc biệt đi sâuvào nghiên cứu tình hình sử dụng vốn cố định của Công ty năm 2010
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích của đề tài trên tổng thể chuyên đề đã vậndụng phương pháp phân tích của phép duy vật biện chứng, logích, sosánh, phương pháp thống kê kế toán, phương pháp liên hệ, … để nghiêncứu
Trang 3- Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ THÀNH
- Tên tiếng Anh: PHUTHANH JOINT STOCK COMPANY
Trang 4san lấp mặt bằng Công ty có đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản lý cókinh ngiệm về chuyên ngành Đã thi công nhiều công trình trong vàngoài tỉnh.
Do nhu cầu rất lớn của thị trường xây dựng năm 2007 dưới đồng ýcủa HĐQT Công ty CP PHÚ THÀNH đã thành lập Công tyLONGPHU Giám đốc là ông: - THIỀU QUANG SỨNG
Chuyên buôn bán vật liệu xây dựng, các sản phẩm, trang thiết bịtrong ngành xây dựng Sản xuất vật liệu xây dựng,trang trí nội ngoạithất
Năm 2009 với sự đổi thay của công nghệ.Sản phẩm cửa nhựa PVC, window, cửa cuốn đang dần dần thay thế sản phẩm cửa gỗ chuyềnthống, Công ty CP PHÚ THÀNH đã thành lập cơ sở sản xuất cửa nhựalõi thép,cửa cuốn mang thương hiệu PHUTHANHWINDOWS Phụtrách quản lý là ông:VŨ ĐÌNH THÔNG
u-Sau 5 năm thành lập Công ty CP PHÚ THÀNH tự hào là công tyduy nhất tại Thanh Hóa cung cấp đầy đủ nhất về ngành xây dựng từ xâydựng phần thô của công trình đến hoàn thiện đưa công trình đi vào sửdụng
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất
a Ngành nghề đăng ký kinh doanh:
Trang 5BẢNG NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
NGÀNH
1 Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét 2392
2 Gia công cơ khí:xử lý và tráng phủ kim loại 2592
7 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 4210
8 Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 4290
12 Kinh doanh cây trồng, kinh doanh xuất nhập khẩu sản
phẩm nhựa u-PVC,các loại phụ kiện về cửa
ngànhkhông cótrong hệthốngngành KtếViệt Nam
Nguồn : Phòng tổ chức hành chính
b Ngành nghề kinh doanh chính hiện tại: Xây dựng công trình
giao thông, công trình công nghiệp và dân dụng,sản xuất cửa nhựa lõi
thép, đầu tư nhà đất, buôn bán vật liệu xây dựng
1.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật : Ngoài hệ thống 2 nhà xưởng hiện có,
công ty còn có 3 cơ sở giao dịch ở Thanh Hóa Ninh Bình và Hà Nội, 1 ô
tô con 4 chỗ hiệu CAMRY, một ô tô 7 chỗ hiệu FORTUNE, 10 xẻ tải vàrất nhiều thiết bị sản xuất khác (Xem ở phần Phụ Lục)
1.2 CƠ CẤU QUẢN LÝ BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
1.2.1 HĐQT và Ban Tổng Giám Đốc.
Trang 6ĐỘI CÔNG TRÌNH 2
ĐỘI CÔNG TRÌNH 3
ĐỘI XÂY LẮP
ĐỘI
XE MÁY
ĐỘI SX K.THÁC V.LIỆU
XƯỞNG
CƠ ĐIỆN
a Sơ đồ cơ cấu tổ chức các bộ phận trong công ty
Trang 7b Sơ đồ tổ chức hiện trường
BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH-TÀI VỤ
BỘ PHẬN
KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
BỘ PHẬN KỶ THUẬT
CÁC ĐỘI CÔNG TRÌNH
ĐỘI
XE MÁY – THIẾT BỊ
TỔ CƠ ĐIỆN XƯỞNG CƠ KHÍ
BỘ PHẬN KCS
Trang 8c Đặc điểm, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
- Hội đồng quản trị bao gồm:
1/Ông: VŨ ĐÌNH LỤC -Chủ tịch HĐQT -Kiêm Giám đốc điềuhành
2/Ông:LÊ ĐÌNH NGỌC -Uỷ viên HĐQT -Phó Giám đốc
3/Ông:VŨ ĐÌNH THÔNG -Phó chủ tịch HĐQT -Phó Giám đốc công ty4/:Bà: THIỀU THỊ LỰU -Uỷ viên HĐQT -Kế toán trưởng
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danhcông ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty Quyếtđịnh chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằngnăm của công ty Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứthợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọngkhác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác củanhững người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sởhữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợiích khác của những người đó Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giámđốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngàycủa công ty Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyếtđịnh thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc gópvốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác
-Ban giám đốc:
Bao gồm: 1/ Ông: VŨ ĐÌNH LỤC - Giám đốc điều hành
2/ Ông: LÊ ĐÌNH NGỌC - Phó giám đốc
3/ Ông: VŨ ĐÌNH THÔNG - Phó giám đốc công ty
Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của côngty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 9giao Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngàycủa công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị Tổ chứcthực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị Tổ chức thực hiện kế hoạchkinh doanh và phương án đầu tư của công ty, kiến nghị phương án cơ cấu tổchức, quy chế quản lý nội bộ công ty.
1.2.2 Phòng kế toán.
Trưởng phòng: Bà: THIỀU THỊ LỰU
Tổ chức thực hiện các công tác hạch toán kế toán, thống kê tình hình sảnxuất kinh doanh của toàn Công ty Phòng có chức năng nhiệm vụ tổ chứctriển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán thống kê, đống thờikiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo phápluật Tổ chức chỉ đạo công tác hạch toán kinh doanh trong toàn Công ty phục
vụ cho mục tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao
Trong những năm qua phòng luôn năng động tìm các nguồn vốn đầu tưcho các đơn vị nhằm tăng tiến độ thi công sản xuất công trình
Chức năng
- Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập có tư cách pháp nhận đầy đủ Đốivới các đơn vị, công trường tập hợp chứng từ chi phí theo hình thức báo sổgửi về công ty để tổng hợp
- Phòng kế toán tài chính là phòng chức năng nghiệp vụ tham nưu chogiám đốc công ty về tổ chức hạch toán, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính,quản lý các nguồn vốn, thực hiện các nghĩa vụ tài chính, giá thành và quyếttoán tài chính của công ty đối Nhà nước, nhằm phát triển và bảo toàn vốn
*Nhiệm vụ của phòng tài chính kế toán
- Tổ chức hệ thống kế toán chặt chẽ, có nghiệp vụ vững vàng, có kếhoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ kếtoán nhằm phản ánh kịp thời, trung thực, đầy đủ tình hình tài chính doanh
Trang 10nghiệp Thực hiện công tác hạch toán đúng theo Pháp lệnh kế toán, quy chếTài chính và các quy định nội bộ, tạo sự thống nhất trong toàn Công ty
- Lập kế hoạch Tài chính hàng năm theo kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Công ty nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về tài chính cho sản xuất kinhdoanh Xây dựng và giao các chỉ tiêu kinh tế tài chính, đồng thời kiểm traviệc thực hiện các kinh tế tài chính
- Phân tích tình hình tài chính trong Công ty, đánh gía đúng kết quả vàhiệu qủa sản xuất kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực thuộc Lập đầy
đủ, chính xác, kịp thời các báo cáo tài chính và gửi các cơ quan quản lý theoquy định của Nhà nước
- Căn cứ vào những quy định của Nhà nước, tổ chức hạch toán chi phísản xuất và tình giá thành sản phẩm để xác định hiệu quả kinh tế đối với vốncủa doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc lập bản cân đối tài chính và bảng tổngkết tài sản Thực hiện việc quyết toán tài chính trong công ty
- Quan hệ và giao dịch với các ngân hàng, các cơ quan tài chính để giảiquyết các vấn đề liên quan đến công tác tài chính kế toán
Theo dõi, kiểm tra công tác kế toán đảm bảo đúng thủ tục, chế độ quyđịnh, phát hiện các lệch lạc, các sai phạm như: lãng phí, tham ô, cố tình viphạm các nguyên tắc quản lý tài chính gây thất thoát tài sản, tiền vốn củaCông ty, báo cáo Giám đốc Công ty có biện pháp chấn chỉnh kịp thời
- Đôn đốc việc thu hồi công nợ, tiền hàng nhằm huy động tối đa nguồnvốn cho sản xuất kinh doanh và hoàn thành các nghĩa vụ cam kết về trả nợ,nộp thuế, BHXH, BHYT, các khoản trích nộp cấp trên, các khỏan phải trả đầy
đủ, kịp thời
- Nắm chắc kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty trong quý, năm đểlập kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị
- Nắm vững tiến độ sản xuất, tình hình thu - chi ở các đơn vị sản xuất đề
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 11xuất các biện pháp kế hoạch tài chính, kế hoạch thu chi cho các đơn vị trongcông ty.
- Hướng dẫn và kiểm tra các đơn vị thực hiện việc hạch toán các chi phísản xuất, giúp cho việc hạch toán kế toán ở phòng được thuận lợi
- Thực hiện báo cáo quyết toán, sản xuất kinh doanh, chủ trì hướng dẫnviệc phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
- Kiểm tra thực hiện thường xuyên việc doanh thu khối lượng cùng vớicác phòng có liên quan, tận thu để có vốn hoạt động thường xuyên và tríchnộp các khoản cho ngân sách Nhà nước, trả nợ vay theo đúng kỳ hạn
- Thực hiện tốt nghiệp vụ chuyên môn và công tác tài chính kế toán,quản lý tiền mặt tại quỹ theo đúng quy định của Nhà nước
- Thanh toán, cấp phát tiền lương và các chế độ khác đến tận tay ngườilao động đầy đủ và đúng kỳ hạn, chủ trì trong công tác kiểm kê, đánh giá tàisản, tồn kho nguyên vật liệu
- Đảm bảo việc cân đối thu chi cân đối về tài chính, tổ chức thực hiệncông tác dân chủ công khai về tài chính theo quy định của pháp luật, bảo vệ
an toán về số liệu tài chính trong sản xuất kinh doanh
Trang 12KẾ TOÁNTRƯỞNG
KẾ TOÁN
TỔNG
HỢP
PHÓ PHÒNG KẾ TOÁN
Kế Toán TSCĐ
và NVL, Cụng cụ Lao Động
Kế Toán thanh toán
Kế Toán Ngân hàng
Kế Toán Thuế
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty
1.2.3 Các phòng ban khác.
-Phòng Tổ chức hành chính:
Trưởng phòng: Ông: DƯƠNG VĂN MÃO
Phụ trách theo dõi và quản lý nhân sự trên công trường, làm các thủ tục
có liên quan, tổ chức và bảo vệ an ninh, an toàn vật tư, vật liệu cả ngày lẩnđêm trên công trường
-Phòng Kỹ thuật:
Trưởng phòng: Ông: VŨ ĐÌNH THẮNG
Trực tiếp hướng dẫn và giám sát các công đoạn thi công của các tổ chức
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 13sản xuất trên công trình và tiến hành nghiệm thu kỹ thuật thi công việc hoànthành đúng giai đoạn quy định quy định,quy phạm của nhà nước, đề ra biệnpháp thi công hợp lý Theo dõi mua sắm, cấp phát trang thiết bị bảo hộ laođộng, hướng dẫn va kiễm tra việc chấp hành an toàn lao dộng trên toàn côngtrường theo đúng quy định và chế độ của nhà nước.
-Phòng Tài vụ:
Bà: NGỌ THỊ TÂN
Phụ trách kế hoạch cung ứng vật tư, vật liệu theo đúng tiến độ,đảm bảođúng số lượng, chủng loại, hất lượng vật tư theo thiết kế và Lập kế hoạch, sổsách, lưu trữ chứng từ, xây dựng định mức sản xuất thi công của công ty.Vàmột số công việc khác
-Các đội và xưởng:
Đội công trình 1: Đội trưởng: THIỀU QUANG SỨNG
Đội công trình 2: Đội trưởng: ĐÀM THÀNH
Đội công trình 3: Đội trưởng: NGUYỄN XUÂN HOÀI
Đội xây lắp: Đội trưởng: VŨ VĂN HIỆP
Đội xe máy: Đội trưởng: NGUYỄN ĐỨC TÌNH
Đội xản xuất khai thác vật liệu: Đội trưởng: VŨ KIM MỸ
Xưởng cơ điện: Phụ trách: DƯƠNG THẾ TIỆM
Các đội và xưởng là các đơn vị trực tiếp thi công, đôn đốc công nhân làmviệc,giám sát quá trình làm việc của công nhân Phải thực hiện tốt công tácnghiệp vụ chuyên môn, biện pháp kỹ thuật thi công, biện pháp an toàn đã đề
ra, bảo đảm chất lượng công trình, tiến độ thi công và an toàn lao động trêncông trường…
Trang 141.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD TRONG VÀI NĂM TRỞ LẠI ĐÂY
Tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm liền kề(2007-2008-2009)
BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trang 15Một số hoạt động xây dựng, sản xuất kinh doanh của công ty từ năm
2007 đến năm 2008 của công ty.
BẢNG: QUYẾT TOÁN CÁC DỰ ÁN NĂM 2007
STT TÊN CÔNG TRÌNH GIÁ TRỊ
HỢP ĐỒNG
THỜI GIAN THANH TOÁN
huyện hoàng hóa 656.000.000 7/2007
Chi cuc bảo vệ thực vật Thanh hóa
3
Trường trung hoc phổ
thông Như Xuân 1.887.317.000 9/2007
Trường trung học phô thông Như Xuân
5
Trạm bảo vệ thực vật
huyện Vĩnh lộc 635.000.000 12/2007
Chi cục bảo vệ thực vật Thanh Hóa
6
Trạm bảo vệ thực vật
huyện Bá Thước 1.078.000.000 12/2007
Chi cục bảo vệ thực vật Thanh Hóa
7 Khu nhà liên kế thị trấn
quán lào 3.700.000.000 12/2007
Công ty CP phuthanh
8
Trạm bảo vệ thực vật
huyện Ngọc Lặc 1.152.000.000 1/2008
Chi cục bảo vệ thực vật Thanh Hóa
9 Trạm bảo vệ thực vật
huyện Cẩm Thủy 1.014.000.000 1/2008
Chi cục bảo vệ thực vật Thanh
Trang 16Hóa 10
Trạm bảo vệ thực vật
huyện Hà Trung 1.134.000.000 2/2008
Chi cục bảo vệ thực vật Thanh Hóa
11 Công trình hoàn thiện
mặt cắt,đắp đê đoạn
sông yếu và gia cố mặt
đê Hữu song mã từ
Km27+400 ->Km30
xã Thiệu Quang huyện
Thiệu hóa
2.054.000.000 2/2008 Ban quản lý đê
điều Thanh Hóa
12 Trạm thú y huyện Cẩm
Chi cục thú y Thanh Hóa
13 Trạm thú y huyện Nga
Chi cục thú y Thanh Hóa
Nguồn: Phòng tài vụ
- Doanh thu năm 2007 đạt 14.834.784.088 đồng (đã tính doanh thu từmột số nguồn thu khác) Nộp ngân sách nhà nước 226.473.704 đồng Thunhập bình quân 1.400.000tr/tháng
-Doanh thu năm 2008 đạt 13.305.622.746 đồng( đã tính doanh thu từ một
số nguồn thu khác).Nộp ngân sách nhà nước 224.204.875 đồng Lương bìnhquân 1.700.000 triệu đồng
-Doanh thu năm 2009 đạt 11.591.700.436 đồng( đã tính doanh thu từ một
số nguồn thu khác).Nộp ngân sách nhà nước 231.071.762 đồng Lương bìnhquân 1.700.000 triệu đồng
-Doanh thu năm 2010 đạt 12.451.570.454 đồng( đã tính doanh thu từ một
số nguồn thu khác).Nộp ngân sách nhà nước 249.361.421đồng Lương bìnhquân 1.850.000 triệu đồng
1.4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG TỚI VCĐ
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 17Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm.
Chất lượng, độ an toàn của công trình phụ thuộc rất lớn vào chất lượng củanguyên vật liệu Đây là yếu tố đầu vào chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60%-70% tổng giá trị công trình
Quy trình công nghệ sản xuất xây lắp
- Nhận giao thầu trực tiếp hoặc thầu qua đấu thầu
- Ký hợp đồng xây dựng với bên A (chủ đầu tư công trình )
- Trên cơ sở hồ sơ thiết kế và hợp đồng xây dựng đã được ký kết công
ty tổ chức quá trình tổ chức thi công để tạo ra sản phẩm (Công trình hoặc hạngmục công trình) :
+ Tổ chức lao động, tổ chức cung ứng vật tư, bố trí máy móc thiết bịthi công
+ San nền giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm máy
+ Xây, trát, trang trí, hoàn thiện
+ Lắp đặt các thiết bị điện, cửa…
Công trình được hoàn thành và thanh toán quyết toán hợp đồng xâydựng với chủ đầu tư
Quy trình công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng
- Để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh công ty căn cứ vào nhu cầu thịtrường thực tế, các hợp đồng đã ký kết về tiêu thụ, kết quả thực hiện của nămtrước và năng lực sản xuất
- Tiến hành tổ chức sản xuất theo các dây chuyền đối với từng loại vật liệuxây dựng
- Để cung cấp nguyên vật liệu cho việc thi công các công trình, công ty cónhiều xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
Một vài ví dụ sau đây về việc sử dụng TSCĐ, dây truyền công nghệ trongquy trình sản xuất các sản phẩm nhằm phục vụ thi công công trình của Công ty :
Trang 18Mỏ đá
Khoan nổ mìn
Tuyển chọn
Vân chuyển vào nhà máy
là máy xay đá và băng truyền tải do nước ngoài sản xuất
Do sản phẩm chính của Công ty là các công trình xây dựng giao thôngxây dựng nên nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm bao gồm: xi măng,sắt thép, gạch, cát, đá, sỏi…
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 19Đặc điểm về sản phẩm và thị trường đầu vào
Là một đơn vị chuyên về lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông xâydựng nên sản phẩm tạo ra có những đặc điểm khác biệt so với các lĩnh vực kinhdoanh thông thường với các đặc điểm như sau:
+ Sản phẩm xây dựng quy mô lớn, có kết cấu phức tạp, khó chế tạo, khó sửachữa, yêu cầu chất lượng cao
+ Sản phẩm xây dựng thường được sản xuất theo đơn đặt hàng của chủ đầu
tư, thường mang tính đơn chiếc
+Sản phẩm xây dựng thường có quy mô lớn, kích thước, chi phí nhiều, thờigian tạo ra sản phẩm dài và thời gian khai thác sử dụng cũng kéo dài
+ Sản phẩm xây dựng là công trình cố định tại nơi xây dựng, phụ thuộc vàođiều kiện tự nhiên, điều kiện địa phương và thường đặt ở ngoài trời
+ Sản phẩm cửa nhựa lõi thép thường được cung ứng lớn theo qui mô côngtrình, hiện công ty đang tiến hành bán lẻ theo nhu cầu của thị trường
Do những nét đặc thù của sản phẩm, công nghệ và thị trường nên đặt ra đòihỏi cấp bách về vấn đề quản lý và sử dụng vốn cố định cho hiệu quả Vốn cốđịnh chiếm một tỉ trọng và hiệu suất sử dụng lớn trong công ty, việc quản lý và
sử dụng VCĐ hiệu quả cũng là một vấn đề quan trọng trong nhiệm vụ phát triểncông ty CP Thương Mại Phú Thành
PHẦN II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHÚ THÀNH
2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY
2.1.1 Tình hình quản lý và sử dụng vốn của công ty
Trang 20Công ty CP Phú Thành là một doanh nghiệp mới thành lập nên quy mô
vốn kinh doanh là còn hạn chế Năm 2007 vốn sản xuất kinh doanh bình quâncủa công ty là:
Các nguồn vốn hiện có của Công ty
Đơn vị: nghìn đồng
Số tiền năm 2008
Vốn cố định bình quân trong kỳ 9.229.974 12.697.406 Nguồn vốn chủ quản 2.365.107 2.434.122 Nguồn vốn tự bổ sung 1.564.080 1.560.637 Nguồn vốn vay 5.000.786 8.702.610
Nguồn: Số liệu tổng hợp tại phòng tài chính Công ty CP Phú Thành
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy vốn cố định của công ty năm đã tăng34.308 (ngàn đồng) tương ứng với tỉ lệ 37,62% Trong đó:
- Nguồn vốn chủ quản tăng 690.146 (1000đ) tức là tăng 2,22%
- Nguồn vốn tự bổ sung giảm 3.443 (1000đ) tương ứng với 0,22%
- Nguồn vốn vay tăng 3.401.824 (1000đ) với tỷ lệ tăng là 64,18%
Như vậy vốn cố định của công ty chủ yếu được hình thành từ hai nguồnchủ quản và vốn vay Trong đó năm 2007 tỷ lệ đầu tư của hai nguồn vốn nàytăng lên đáng kể Do vốn của công ty được hình thành từ nguồn vốn vay nêncông ty có lợi ở chỗ là sử dụng một lượng tài sản lớn trong đó chỉ phải bỏ ramột lượng vốn ít Tuy nhiên nếu công ty vay vốn nhiều phải trả một lượngtiền lãi vay khá lớn Việc sử dụng vốn vay để tăng quy mô sản xuất là cầnthiết nhưng công ty cần cân nhắc kỹ lưỡng lượng vốn vay với khả năng tàichính của công ty Tuy nhiên trong năm 2008 nguồn vốn tự bổ sung của công
ty đã giảm 3.443 (1000đ) tương ứng với tỷ lệ 0,22% Với nhu cầu đầu tư lớn
để đạt được mục đích mở rộng thị trường như hiện nay công ty đã tăng cường
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 21thêm nguồn vốn tự bổ sung để giảm chi phí tiền vay qua đó góp phần làmtăng lợi nhuận cho công ty thì việc nguồn vốn tự có của doanh nghiệp bị giảm
đi trong tổng vốn cố định sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn trong doanhnghiệp Công ty cần sử dụng linh hoạt và huy động tối đa nguồn vốn như quỹphúc lợi, quỹ khấu hao vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Khi đã xem xét đến cơ cấu vốn cố định ta không chỉ xem xét vốn cố địnhtrong tổng vốn kinh doanh và cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành Đểthấy rõ hơn tình hình sử dụng vốn cố định ta phải xem xét cơ cấu và sự biếnđộng cơ cấu của từng loại tài sản cố định so với tổng số
Theo thống kê của công ty ta thấy trong năm 2007 công ty đã đầu tư đổimới tài sản cố định làm cho tổng nguyên giá tài sản cố định tăng lên2.716.569 (ngàn đồng) với tỷ lệ tăng tương ứng là 12,87%
Nhìn vào cơ cấu tài sản cố định của công ty là tương đối hợp lý Công ty
dã huy động được một lượng lớn tài sản cố định vào hoạt động sản xuất kinhdoanh (tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm 93,07%tăng 1,1% so với năm 2007 Trong năm 2008 công ty đã chủ động đầu tư vốn
để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là: máy móc thiết bị,nhà cửa, vật kiến trúc, phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn Cụ thể:Máy móc, thiết bị trong kỳ tăng 25.446.139 ngàn đồng với tỷ lệ tăng23,18%.Đây là khoản đầu tư vào máy móc thiết bị của công ty để sản xuấtmột số sản phẩm đáp ứng nhu cầu về chất lượng và chủng loại của người tiêudùng và một số đơn đặt hàng của đơn vị bạn Mặt khác do có một số tài sản
cố định đã tương đối lạc hậu nên công ty đã mạnh dạn đầu tư để nâng caochất lượng sản phẩm như : Máy trộn bê tông, phương tiện cẩu lắp, máy hàn
tự phát và một số máy móc thiết bị khác
- Nhà cửa, vật kiến trúc tăng lên 885.168 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ30,69% Nhà cửa tăng lên là do công ty đã đầu tư xây dựng một số nhà cửa
Trang 22kho tàng…để đảm bảo cho việc mở rộng quy mô sản xuất
Phương tiện vận tải tăng lên 321.577 ngàn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng42,76% Phương tiện vận tải tăng là do công ty có chính sách hỗ trợ kháchhàng truyền thống, khách hàng mua với số lượng lớn thông qua việc hỗ trợmột phần hoặc toàn bộ phương tiện vận tải nên công ty đã mua thêm một số
xe có trọng tải lớn (ngoài ra công ty còn đầu tư thêm một số xe: cẩu, xe nânghàng hiệu YANG, xe nâng tay TAIMING PT-30L… )
- Trong năm công ty còn mua thêm một số máy tính, máy in Laze, máyđiều hoà, tủ tự động hoá cắt hệ thống điện…làm cho dụng cụ văn phòng tăng104.259 ngàn đồng
- Thiết bị truyền dẫn tăng 249.222 tương ứng với tỷ lệ tăng là 270,8%.Nguyên nhân là do công ty đầu tư vào phương tiện truyền dẫn mới để phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh
- TSCĐ chưa cần dùng so với năm 2007 tăng 820.029 tương ứng với tỷ lệtăng 11,30% Đây là một vấn đề bất cập Công ty cần phải đưa số tài sản vàosản xuất kinh doanh hoặc nếu không cần sử dụng đến chúng thì công ty nên tìmcách nhượng bán hoặc thanh toán một số tài sản để tránh tồn đọng vốn
- Trong năm công ty đã thanh toán một số TSCĐ không cần dùng như :máy vi tính và máy in Tuy nhiên số TSCĐ không cần dùng vẫn còn lại137.720 ngàn đồng Công ty cần có biện pháp thanh lý, giải phóng nhanh sốtài sản này để thu hồi vốn
2.1.2 Cơ cấu TSCĐ và nguồn hình thành vốn của công ty
Cơ cấu Vốn cố định của Công ty CP Thương Mại Phú Thành được hìnhthành từ các nguồn chính như: Nguồn vốn Chủ quản cấp, Nguồn vốn tự bổsung và nguồn vốn huy động khác Cơ cấu vốn cố định theo nguồn hình thành
và sự biến động của nó được phản ánh ở biểu sau
BIỂU ĐỒ: CƠ CẤU VỐN CỐ ĐỊNH VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA NÓ.
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 23(*) Nguồn ; Phòng Kế toán- Tài chính.
Qua bảng số liệu trên ta thấy Công ty đã sử dụng một lượng vốn cố địnhtương đối lớn Năm 2007, đầu năm lượng vốn Công ty sử dụng là 6.438.771nghìn đồng và cuối năm 2008 là 9.466.477 nghìn đồng Như vậy, so sánhgiữa thời điểm đầu năm và thời điểm cuối năm ta thấy lượng vốn tăng thêm là3.026.706 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 47,7%
Trang 24Trong tổng số vốn cố định năm 2007 mà Công ty sử dụng, nguồn vốntăng mạnh nhất là nguồn vốn huy động khác, với mức tăng là 126,8% Tạithời điểm đầu năm nguồn vốn này là 1.495.508 nghìn đồng, chiếm 23,2%trong tổng Vốn cố định, cuối năm là 3.391.860 nghìn đồng, chiếm 36,1%.Đứng sau nguồn này là nguồn vốn tự bổ sung và chiếm tỷ trọng thấp nhất lànguồn vốn chủ quản Vào thời điểm đầu năm nguồn vốn tự bổ sung là2.843.851 nghìn đồng chiếm 44,2% tổng vốn, cuối năm chỉ tiêu tăng lên2.975.205 nghìn đồng nhưng tỷ trọng trong tổng vốn cố định giảm thấp hơnđầu năm còn 35,1% Riêng nguồn vốn Chủ quản trong năm 2007 không có sựthay đổi với 2.365.107 nghìn đồng Như vậy, trong năm 2007 trong có cấuVốn cố định của Công ty (ngoại trừ nguồn vốn Chủ quản cấp vẫn giữ nguyênmức độ ban đầu ), vốn tự bổ sung và vốn khác đã tăng lên Điều đáng chú ý làtrong năm 2007 Công ty đã huy động được một lượng vốn đáng kể thuộcnguồn khác là 1.896.352 nghìn đồng , tương đương 126,8% so với đầu năm.Công ty đã dùng số vốn này đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị; trang bị cácthiết bị văn phòng mới Nên mặc dù nguồn vốn Chủ quản cấp và nguồn vốn
tự bổ sung ít thay đổi nhưng tổng Vốn cố định của Công ty vẫn tăng lên tổngcộng 2.027.706 nghìn đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 31,5 %
Phần vốn chủ quản cấp ở Công ty hiện nay chủ yếu là nhà cửa, vật kiếntrúc với giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc tương đương 2.010.088 nghìn đồng,chiếm 95,7% tổng vốn Chủ quản cấp cả đầu năm và cuối năm Vốn Chủ quảncấp ít được đầu tư chi dùng cho mua sắm máy móc thiết bị và cũng không đầu
tư cho các phương tiện vận tải
Trong cơ cấu nguồn vốn tự bổ sung, Công ty hoàn toàn không đầu tưphần vốn này cho việc xây dựng, sửa chữa nhà cửa vật kiến trúc Giá trị củacác thiết bị văn phòng chiếm tỷ lệ lớn trong vốn tự bổ sung cả số tuyệt đối và
số tương đối Cụ thể, vào thời điểm đầu năm giá trị phần thiết bị văn phòng
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 25thuộc nguồn vốn tự bổ sung là 1.550.483 nghìn đồng, bằng 54,5% trong tổngvốn tự bổ sung và cuối năm là 1.675.162 nghìn đồng, tương đương 56,3%.Một lượng đáng kể vốn tự bổ sung thuộc về phương tiện vận tải, đầu nămphần phương tiện vận tải thuộc vốn tự bố sung là 1.139.151 nghìn đồng, bằng40,1% trong tổng nguồn vốn tự bổ sung, cuối năm giá trị tuyệt đối giữ nguyênnhưng tỷ lệ trong tổng vốn tự bổ sung giảm so với đầu năm còn 38,3% Mộtlượng vốn tự bổ sung là các thiết bị kiểm soát và kiểm tra chất lượng côngtrình với 154.217 nghìn đồng, bằng 5,4% trong tổng vốn thời điểm đầu năm
và cuối năm với 160.893 nghìn đồng vẫn chiếm 5,4% trong tổng nguồn vốn
Vốn cố định của Công ty tăng trong năm được tóm tắt như sau:
- Nguồn vốn tự bổ sung tăng 131.354 nghìn đồng, với tỷ lệ tăng là 4,6%
- Nguồn vốn khác tăng 1.896.352 nghìn đồng, với tỷ lệ 126,8%
Tuy nguồn vốn Chủ quản không đổi và nguồn vốn tư bổ sung tăng chậmnhưng nguồn vốn khác mà Công ty huy động tăng một lượng lớn dẫn đếntổng số vốn cố định tăng lên, tổng cộng 2.365.107 nghìn đồng, tương ứng với
tỷ lệ tăng 31,5% so với đầu năm
2.1.3 Tình hình sử dụng và huy động năng lực sản xuất của TSCĐ.
Vào cuối năm, phòng kế hoạch của công ty có nhiệm vụ nộp báo cáo
và giải trình cho lãnh đạo của công ty về những TSCĐ trong năm tới màcông ty cần thiết phải có để phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty
Trang 26Khi TSCĐ được đưa vào lắp đặt tại các xưởng chế biến của công ty, thìphòng kế toán cử người chứng nhận bàn giao TSCĐ đó để phục vụ chocông tác tính toán sau này
- Về quản lý TSCĐ của công ty: được lắp đặt đưa vào sử dụng tai cácphòng ban và các xưởng chế biến, hàng tháng hàng quý hàng năm những nơi
đó phải có báo cáo cho công ty về tình hình của những TSCĐ đó
- Để đảm bảo cho TSCĐ của công ty được hoạt động tốt và liên tục gắnvới trách nhiệm của người lao động , Công Ty đã có những biện pháp nhưkhen thưởng , kỉ luật thích hợp Cụ thể như sau:
Công Ty tiến hành khen thưởng những tổ,đội, những cá nhân… có tinhthần trách nhiệm, bảo quản vệ sinh tốt những loại TSCĐ, có sáng kiến cảitiến đổi mới máy móc thiết bị giúp cho công ty giảm chi phí , có số giờ sửdụng TSCĐ an toàn, hiệu quả kéo dài
Công Ty tiến hành kỉ luật, thậm chí đuổi việc đối với những cá nhânnhững người có hành vi vô trách nhiệm lám hư hỏng TSCĐ, cố tình làm hưhỏng lấy cắp TSCĐ, không tuân thủ đúng các thao tác về quy trình kĩ thuậtkhi sử dụng TSCĐ
Trong các TSCĐ của công ty thì máy móc chế biến chiếm vị trí quantrọng nhất đồng thời chiếm tỉ trọng lớn nhất trong công ty, bởi chế biến làkhâu quan trọng trong quá trình sxkd của công ty.Những năm gần đây công
ty đã mua những máy móc thiết bị mới của những nước như Hà Lan, TrungQuốc, Ân Độ…để phục vụ cho công tác chế biến
Ngoài ra công ty còn có 2 phương tiện vận tải nhằm phục vụ cho nhu cầuvận chuyển nguyên vật liệu, hoặc vận chuyển sản phẩm.Nhìn chung cácphương tiện vận tải của công ty còn mới Có thể đáp ứng được nhu cầu củacông ty một cách tốt nhất
Về dụng cụ quản lý của công ty như : máy vi tính, máy photocopy, máy
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 27in, máy huỷ tài liệu, máy điều hoà…tại văn phòng hành chính còn mới vàđược sử dụng đúng mục đích.
Trong cơ chế thị trường, sự biến động về giá cả đối với tư liệu tiêu dùng
và tư liệu sản suất là tất yếu Sự biến động này nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vàonhiều yếu tố, trong đó không thể thiếu được các nhân tố quan trọng như quan
hệ cung cầu, mức độ khan hiếm của tư liệu đó cũng như thị hiếu của kháchhàng Nhìn chung sự biến động về giá cả tài sản, máy móc thiết bị của Công
ty CP Thương Mại Phú Thành là do các nguyên nhân chủ yếu sau:
a) Công ty đầu tư mua sắm một số máy móc thiết bị mới để thay thế sốmáy móc thiết bị cũ trước đây hoặc mua sắm những máy móc, thiết bị rất cầnthiết cho sản suất kinh doanh mà Công ty chưa có như Máy căn chuẩn tựđộng; Máy định vị cốt thép; Máy khoan tự hành vv nhằm nâng cao năng suấtlao động, giảm bớt lao động thủ công của công nhân viên, đặc biệt là nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định và nâng cao chất lượng công tác khảosát, thiết kế và tư vấn công trình
b) Mua sắm thiết bị văn phòng như máy đồ hoạ, máy in Laser chuyêndụng khổ lớn, máy tính các loại và các thiết bị văn phòng khác như Điều hoànhiệt độ; máy Phôtôcoppy nhằm cải thiện môi trường làm việc cho cán bộcông nhân viên làm việc tại văn phòng Công ty
c) Nâng cấp, sửa chữa các số phương tiện vận tải; mua sắm thiết bị thôngtin nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc liên hệ của cán bộ trong Công ty.Những tài sản cố định này góp phần không nhỏ trong công tác ký kết hợpđồng, mở rộng thị trường, tìm kiếm việc làm, nhận và truyền tin một cách kịpthời của cán bộ quản lý Công ty tới đội ngũ kỹ sư kỹ thuật viên cũng như đốivới chi nhánh của Công ty
d) Công ty đã thực hiện trích khấu hao 1.114.919 nghìn đồng
e) Trong năm Công ty đã thanh lý một số tài sản cố định, nhưng số lượng
Trang 28tài sản thanh lý ít hơn số lượng tài sản cố định mua sắm
2.1.4 Tình hình về tăng, giảm và khấu hao TSCĐ của Công ty.
Khấu hao Tài sản cố định là một yếu tố có liên quan đến Hiệu quả sửdụng Vốn cố định Việc trích đúng, đủ mức khấu hao theo Quy định vềcông tác khấu hao sẽ góp phần phản ánh đúng thực chất Hiệu quả sử dụngVốn cố định
Như chúng ta đã biết, trong quá trình quản lý và sử dụng Tài sản cố định,Tài sản cố định luôn luôn bị hao mòn dưới hai hình thức là hao mòn hữu hình
và hao mòn vô hình Giá trị hao mòn được dịch chuyển dần vào giá trị sảnphẩm qua hình thức khấu hao Sau khi sản phẩm được tiêu thụ, số tiền khấuhao được trích lại và tích luỹ thành quỹ khấu hao Tài sản cố định Quỹ khấuhao được dùng để tái sản suất giản đơn Tài sản cố định (còn gọi là quỹ khấuhao cơ bản) Song trên thực tế, trong điều kiện tiến bộ của khoa học kỹ thuậtquỹ khấu hao cơ bản vẫn có khả năng tái sản suất mở rộng Tài sản cố định.Khả năng này có thể được thực hiện bằng cách Công ty sử dụng linh hoạt quỹkhấu hao được tích luỹ hàng năm như một nguồn tài chính bổ sung cho cácmục đích như đầu tư phục vụ sản suất kinh doanh và thu hồi doanh lợi (trênnguyên tắc được hoàn quỹ), hoặc nhờ nguồn này đơn vị có thể đầu tư thaythế, đổi mới Tài sản cố định ở những năm sau lớn hơn và hiện đại hơn nhữngnăm trước
Trên ý nghĩa đó, quỹ khấu hao được coi là một nguồn tài chính quantrọng để tái sản suất mở rộng Tài sản cố định trong sản suất kinh doanh củacác doanh nghiệp Do chức năng và tác dụng của mỗi loại tài sản cố định làkhác nhau nên mỗi loại tài sản cố định được áp dụng một tỷ lệ khấu hao nhấtđịnh Theo chế độ quy định tại Quyết định số 1062 năm 1998 của Bộ Tàichính thì những Tài sản cố định, máy móc thiết bị đang được dùng tại Công tyđược áp dụng trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đều Mức trích khấu
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 29trung bình hàng năm cho Tài sản cố định tại Công ty được tính như sau:
Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng
Nguyên giá của TSCĐThời gian sử dụngPhương pháp khấu hao đều mà Công ty đang áp dụng có đặc điểm là đơngiản, dễ xác định và tạo nên sự ổn định cho chi phí khấu hao trong giá thành.Mức trích khấu hao đối với Tài sản cố định tại Công ty thể hiện ở biểusau:
BIỂU SỐ: MỨC TRÍCH KHẤU HAO ĐỐI VỚI TSCĐ TẠI CÔNG TY Loại tài sản Thời hạn sử dụng Mức tính khấu hao
1 Máy móc thiết bị 6 (năm) 16,7%/năm
2 Phương tiện vận tải 10 (năm) 10%/năm
3 Thiết bị văn phòng 5 (năm) 20%/năm
(*) Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính VNCC.
Trong mấy năm qua Công ty đã thực hiện đúng kế hoạch khấu hao, tínhđúng tỷ lệ khấu hao quy định Do việc tính và trích khấu hao Tài sản cố địnhđược thực hiện theo quý và tính cho từng Tài sản cố định nên đối với số Tàisản cố định tăng trong năm với nguyên giá là 2.027.706 nghìn đồng, Công ty
đã tính và trích khấu hao được 286.969 nghìn đồng
Trang 30Bảng số: Tình hình tăng, giảm TSCĐ năm 2007-2008-2009.
Đơn vị tính: triệu đồng.
Năm Số dư đầu kỳ
Số tăng trong kỳ
Số giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
(Nguồn: Số liệu tài chính của Công ty qua các năm)
Như vậy, với phương pháp khấu hao đều và tỷ lệ khấu hao như hiện nay,Tài sản cố định của Công ty nhất là phần thiết bị máy móc (có độ thay đổi lớn), Công ty phải sử dụng trong một thời gian nữa mới có thể khấu hao hếtchúng Yêu cầu đặt ra là Công ty phải không ngừng bổ sung, đổi mới máymóc thiết bị, tài sản cố định điều này có tác dụng tích cực đối với việc nângcao Hiệu quả sử dụng Vốn cố định, hoàn thành nhiệm vụ sản suất kinh doanhcủa Công ty
2.1.5 Đánh giá chung về hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty 5 năm
2007 – 2011
* Ưu điểm
- Trong một số năm gần đâyVCĐ của công ty luôn có mức tăng cao theotừng năm làm cho nguồn vốn kinh doanh ngày càng lớn, quy mô sản xuấtkinh doanh của công ty được mở rộng
- Việc đầu tư mua sắm TSCĐ đang tập trung vào máy móc thiết bị phục
vụ trực tiếp sản xuất Đây là sự đầu tư đúng hướng vì công ty là một đơn vịthuộc ngành sản xuất vật chất, đòi hỏi máy móc thiết bị phải luôn giữ vai tròtrung tâm và chiếm tỉ trọng lớn trong doanh nghiệp
- Công tác tính khấu hao luôn đảm bảo chính xác , đầy đủ theo quy địnhcủa Nhà nước và của công ty cấp trên Mức khấu hao TSCĐ trung bình từngnăm cao làm cho vòng luân chuyển vốn cố định nhanh, thúc đẩy quá trình tái
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B
Trang 31sản xuất giản đơn và mở rộng
- Trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ công ty luôn có sự phối hợpđồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận của công ty để công ty luôn nắm đượctình trạng của từng loại TSCĐ
- Cồng tác duy trì bảo dưỡng luôn đảm bảo đúng kì, khi có hư hỏng đềuđược sửa chữa trong thời gian nhanh nhất có thể
* Nhược điểm:
Trong những năm gần đây công ty đã cố gắng hạn chế những điểm yếucủa mình tận dụng tối đa khả năng sử dụng vốn cố định, tăng doanh thu nângcao mức thu nhập cho người lao động, xong công ty vẫn không tránh được hếtnhững sai sót như:
Nhiều TSCĐ có giá trị lớn vẫn chưa phát huy được hết hiệu quả mongmuốn
Vẫn có tình trạng người lao động không có ý thức giữ gìn TSCĐ, không
để TSCĐ đúng nơi quy định, không thường xuyên vệ sinh TSCĐ
2.1.6 Những tồn tại trong quá trình sử dụng VCĐ tại công ty.
+Thứ nhất: Nguồn vốn của công ty bị hạn chế, chủ yếu chờ vào cáckhoản từ chủ sở hữu và vốn vay Trong khi đó công ty lại có nhu cầu đầu tưvào TSCĐ để mở rộng sản xuất cho nên việc mua sắm TSCĐ diễn ra chậmchạp không linh hoạt Quá trình đầu tư còn chắp vá không đồng bộ Điều này
có ảnh hưởng rất lớn tới năng suất của máy móc thiết bị và hiệu quả sử dụngvốn cố định của công ty
+Thứ hai: Trong khi rất cần vốn để đổi mới máy móc thiết bị, TSCĐthì công ty vẫn để một lượng vốn tương đối lớn nằm chết chưa giải phóng
Cụ thể:
TSCĐ chưa cần sử dụng năm 2010 là 8.077.805 (ngàn đồng)
TSCĐ không cần sử dụng năm 2010 là 1.039.720 (ngàn đồng)
Trang 32Chính vì vậy đã dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn và hàng năm công ty bịthất thoát một lượng vốn cố định bởi tuy TSCĐ không tham gia vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh nhưng doanh nghiệp vẫn phải trích khấu hao cho sốvốn cố định này
+Thứ ba: Phải kể đến là trình độ tay nghề của người công nhân chưa cao
do vậy có ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận các máy móc thiết bị hiện đại vàhuy động tối đa công suất thiết kế của chúng vào sản xuất
Như đã trình bày, lực lượng lao động của công ty đông đảo Lao độngtrực tiếp của công ty chiếm 90,67% Tuy nhiên số lao động có trình độ đạihọc rất ít Chủ yếu là lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp và laođộng phổ thông
+Thứ tư: Công tác khấu hao của công ty còn bộc lộ những hạn chế nhấtđịnh Việc áp dụng tương đối cứng nhắc tỷ lệ khấu hao bình quân nên dẫn đếntình hình trích lập và sử dụng quỹ khấu hao chưa thực sự linh hoạt và sát vớithực tế Mặt khác có nhiều phụ kiện có giá trị lớn nhưng không được tính vàonguyên giá hoặc một số chi phí sửa chữa của TSCĐ chưa được hạch toán vàonguyên giá TSCĐ Từ đó làm công ty thất thoát một lượng VCĐ khá lớn docác khoản chi phí này không được thu qua các kỳ sản xuất kinh doanh
+Thứ năm : Tuy công ty đã phân cấp quản lý TSCĐ cho từng đối tượng
sử dụng nhưng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế
- Việc quản lý TSCĐ của công ty chỉ mang tính hình thức trên sổ sách,còn thực trạng ra sao thì công ty không nắm bắt được bởi bộ phận kế toánTSCĐ chỉ theo dõi về mặt nguyên giá, trích khấu hao và giá trị còn lại củaTSCĐ
- Việc phân cấp quản lý chưa triệt để, chưa có biện pháp để gắn tráchnhiệm của người lao động với máy móc thiết bị mà họ đang sử dụng Việcphân cấp quản lý chỉ dừng lại ở phạm vi phân xưởng, xí nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Xuân Cường Lớp: QT Công nghiệp 49B