Do vậy, việc tìm kiếm cácgiải pháp để xử lý một cách tơng đối có hệ thống triệt để và hữu hiệu hơn các thiếusót, tồn tại nhằm giảm bớt lãng phí và nâng cao hơn nữa hiệu qủa sử dụng vốn đ
Trang 1Gần đây khi vốn đầu t nớc ngoài vào nớc ta có xu hớng giảm nhịp độ tăng trởng kinh
tế giảm, việc huy động vốn trong nớc để đáp ứng các nhu cầu đầu t gặp không ít khókhăn thì yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t sao cho để với số vốn huy động
đợc có thể duy trì nhịp độ tăng trởng ở mức 5-6 % nh Nghị quyết của Quốc hội để ra làvấn đề hết sức thiết thực và cấp bách
Thực tế từ kinh nghiệm của các nớc và nớc ta cho thấy để đảm bảo nhịp độ tăng ởng cao, bền vững cần tăng cờng đầu t Tuy nhiên trong những điều kiện nhất định,với cùng một khối lợng vốn đầu t nh nhau, tuỳ thuộc vào chất lợng đầu t và hiệu qủa
tr-sử dụng vốn đầu t, nếu vốn đợc tr-sử dụng có hiệu quả cao sẽ cần ít vốn hơn, hiệu quảthấp đòi hỏi cần nhiều vốn hơn
Kết quả nhiều công trình nghiên cứu cho thấy bên cạnh sự cố gắng tăng vốn cho đầu
t phát triển, thời gian qua ở nớc ta đã có sự quan tâm hơn đối với vấn đề nâng cao hiệuqủa sử dụng vốn đầu t Tuy nhiên trên thực tế một số thiếu sót đã tồn tại trong nhiềunăm qua trong lĩnh vực đầu t vẫn cha đợc sử lý dứt đIểm Vốn từ Ngân sách nhà nớcvẫn còn bị phân tán, dàn mỏng, việc cấp phát thờng thiếu kịp thời và vẫn còn nặng nềcơ chế xin cho, vốn vay trong và ngoài nớc ở nhiều doanh nghiệp đợc sử dụng kémhiệu quả dẫn đến hạn chế khả năng trả nợ và tăng quá hạn Do vậy, việc tìm kiếm cácgiải pháp để xử lý một cách tơng đối có hệ thống triệt để và hữu hiệu hơn các thiếusót, tồn tại nhằm giảm bớt lãng phí và nâng cao hơn nữa hiệu qủa sử dụng vốn đầu tvẫn đang là vấn đề mang tính thơì sự nóng hổi
Chính vì vậy, sau 2 năm học tập và nghiên cứu với những kiến thức đã đợc học, cùngvới thời gian kiến tập tại Hãng phim truyền hình Việt Nam và căn cứ vào tình hìnhhoạt động thực tế trong sản xuất kinh doanh của hãng phim em đã mạnh dạn nghiên
cứu đề tài “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn cố định tại
Hãng phim truyền hình Việt Nam" nhằm củng cố và nâng cao những hiểu biết về
những vấn đề đã đợc học, những vấn đề mà Nhà nớc và Hãng phim đang cần phải giảiquyết và đa ra những suy nghĩ, ý kiến của bản thân xung quanh vấn đề này
Chơng I Một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn cố định
i - vốn cố định và tài sản cố định
1 Tài sản cố định
a Khái niệm
Trang 2
TSCĐ là những t liệu lao động chủ yếu mà nó có đặc điểm cơ bản là tham giamột cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất khôngthay đổi từ chu kỳ sản xuất đầu tiên cho đến khi bị sa thải khỏi quá trình sản xuất còngiá trị của nó thì đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm trong các chu kỳ sản suất
Quản lý VCĐ và TSCĐ thực tế là một công việc phức tạp, để giảm nhẹ khối lợngquản lý về tài chính kế toán ngời ta có những quy định thống nhất là những t liệu lao
động phải thoả mãn đồng thời hai tiêu chuẩn dới đây mới đợc coi là TSCĐ:
- Tiêu chuẩn về thời gian: Thời gian sử dụng từ một năm trở lên
- Tiêu chuẩn về giá trị: Tài sản phải có giá trị từ năm triệu đồng trở lên
Trong điều kiện tiến bộ của khoa học tiến bộ nh ngày nay, khi mà khoa học đãtrở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thì khái niệm về TSCĐ cũng đợc mở rộng ra baogồm cả những TSCĐ không có hình thái vật chất, loại này là những chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra cũng thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chuẩn nêu trên, thờng gồm: chi phíthành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, chi phí về lợi thế kinh doanh
Xét dới góc độ tài chính doanh nghiệp sự nhạy cảm trong đầu t đổi mới TSCĐ làmột nhân tố quan trọng để hạ thấp chi phí sản xuất, nh hạ thấp hao phí năng lợng, kinhphí sửa chữa, tiết kiệm nhân công Trong kinh doanh, việc tăng cờng đổi mới trangthiết bị đợc coi là một lợi thế chiếm lĩnh thị trờng cả trên thị trờng hàng hoá lẫn thị tr-ờng vốn.những doanh nghiệp có trình độ trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại thờng đợckhách hàng và giới ngân hàng tin cậy, họ sẽ có lợi thế trong việc phát hành trái phiếu
cổ phiếu để thu hút các nguồn đầu t trong xã hội phục vụ cho đầu t mở rộng sản xuấtkinh doanh.Việc đầu t đổi mới TSCĐ trong sản xuất kinh doanh là một đòi hỏi tất yếukhách quan mang tính quyluật trong nền kinh tế hàng hoá và trong điều kiện tiến bộkhoa học kỹ thuật
b Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp
Phân loại TSCĐ là việc phân chia toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp theo nhữngtiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.Thông thờng có 3cách phân loại chủ yếu
TSCĐ xét theo hình thái biểu hiện đợc chia thành 2 loại: TSCĐ có hình thái vậtchất (TSCĐ hữu hình) và TSCĐ không có hình thái vật chất (TSCĐ vô hình) Cáchphân loại này giúp doanh nghiệp thấy đợc cơ cấu đầu t vào TSCĐ hữu hình và vô hình
từ đó lựa chọn các quyết định đầu t hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t sao cho phù hợp và cóhiệu quả nhất
TSCĐ xét theo mục đích sử dụng đợc chia thành 3 loại: TSCĐ dùng cho mục
đích kinh doanh; TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng;TSCĐ bảo quản, giữ hộ, cất hộ Nhà nớc Cách phân loại này giúp doanh nghiệp thấy đ-
ợc cơ cấu TSCĐ của mình theo mục đích sử dụng của nó từ đó có biện pháp quản lýTSCĐ theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất
Trang 3
TSCĐ xét theo công dụng kinh tế TSCĐ có thể chia thành 6 loại: Nhà cửa, vậtkiến trúc; máy móc, thiết bị; phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; thiết bị, dụng cụquản lý; vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm ; các loại TSCĐ khác.Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thể của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp,tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao TSCĐ chính xác
TSCĐ xét theo tình hình sử dụng chia thành 3 loại: TSCĐ đang sử dụng, TSCĐcha cần dùng, TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý Cách phân loại này cho thấy mức
độ sử dụng có hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp nh thế nào, từ đó có biện phápnâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng chúng
Mỗi cách phân loại trên đây cho phép đánh giá, xem xét kết cấu TSCĐ củadoanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau Kết cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giácủa một loại TSCĐ nào đó so với tổng nguyên giá các loaị TSCĐ của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định Đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tìnhhình kết cấu TSCĐ là mội việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnhkết cấu TSCĐ sao cho có lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
2 Vốn cố định và đặc điểm luân chuyển vốn cố định trong doanh nghiệp
DoTSCĐ cũng nh mọi hàng hoá khác có hai thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng ,đểmua sắm TSCĐ trớc hết phải có một lợng vốn ứng trứơc Vốn tiền tệ ứng trớc để muasắm, xây dựng hay lắp đặt các TSCĐ hữu hình hoặc những chi phí đầu t cho TSCĐkhông có hình thái vật chát đợc gọi là VCĐ của một doanh nghiệp
Là khoản đầu t ứng trớc về TSCĐ, quy mô của VCĐ sẽ quy định quy mô TSCĐ.Song đặc điểm vận động của TSCĐ lại quy định đặc điểm tuần hoàn và chu chuyểncủa VCĐ trong sản xuất kinh doanh nh sau:
-VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
-VCĐ đợc luân chuyển dần dần khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sửdụng của tài sản sẽ giảm dần theo đó VCĐ cũng đợc tách thành hai phần: một phần đợckhấu hao vào giá trị của sản phẩm tơng ứng với sự giảm giá trị của TSCĐ , phần cònlại của VCĐ sẽ đợc cố định trong TSCĐ
-Trong các chu kỳ sản xuất sau nếu nh phần vốn luân chuyển dần dần tăng lênthì phần VCĐ trong TSCĐ lại dần dần giảm đi Sự biến thiên ngợc chiều ấy chỉ kết thúckhi TSCĐ hết thời gian sử dụng và VCĐ cũng hoàn thành một vòng luân chuyển
Từ những phân tích trên ta có thể hiểu VCĐ của doanh nghiệp là một bộ phậncủa vốn đầu t ứng trớc về TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng bộphận trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi hết thời gian sử dụng
Trong các doanh nghiệp, VCĐ là một bộ phận quan trọng, là điều kiện tiên quyết
để các doanh nghiệp hình thành nên hệ thống hoạt động sản xuất kinh doanh, quy mô
và trình độ quản lý sử dụng VCĐ là hai nhân tố ảnh hởng quyết định đến trình độ trangthiết bị trong doanh nghiệp và vì nó có một vị trí then chốt và đặc điểm vận động của
Trang 4
nó tuân theo những quy luật riêng nên việc quản lý VCĐ là một trọng điểm tài chínhcủa doanh nghiệp
3.Tầm quan trọng của vốn đối với doanh nghiệp
Vốn là yếu tố không thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh, nó là điềukiện tiên quyết để một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
Về mặt pháp lý, khi muốn thành lập doanh nghiệp thì điều kiện đầu tiên là doanhnghiệp phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu phải bằng lợng vốn pháp
định mà pháp luật quy định cho từng loại hình doanh nghiệp và từng ngành nghề kinhdoanh Khi đó địa vị pháp lý của mỗi doanh nghiệp mới đợc xác lập Ngợc lại, trongquá trình hoạt động doanh nghiệp sẽ bị tuyên bố chấm dứt hoạt động nh phá sản, giảithể hoặc sát nhập khi vốn kinh doanh của doanh nghiệp không đạt đợc điều kiện màpháp luật quy định Nh vậy vốn kinh doanh có thể đợc xem là một cơ sở quan trọngnhất đảm bảo cho sự tồn tại t cách pháp lý của doanh nghiệp trớc pháp luật
Về mặt kinh tế, trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh là mộttrong những yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển cuả một doanh nghiêp Muốn tồntại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn đầu t vàocông nghệ nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm mở rộng và phát triển thị trờngcủa mình Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp khi có một lợng vốn tơng đối thì sẽ chủ
động hơn trong việc lựa chọn phơng án sản xuát kinh doanh hợp lý, có hiệu quả
Vốn kinh doanh còn là yếu tố quyết định doanh nghiệp nên mở rộng hay thu hẹpphạm vi sản xuất Khi vốn của doanh nghiệp tăng lên thì doanh nghiệp có khả năng đầu
t mở rộng sản xuất, phát triển thị trờng của mình và ngợc lại khi vốn kinh doanh cònthiếu thì doanh nghiệp đầu t chủ yếu vào những lĩnh vực hoạt động có hiệu quả, khôngdám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro để mở rộng phát triển sản xuất
ii-khấu hao tài sản cố định
1-Hao mòn TSCĐ
1.1 Hao mòn hữu hình của TSCĐ
Hao mòn hữu hình của TSCĐ về vật chất , về giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐtrong quá trình sử dụng Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình phụ thuộc vào cácnhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ, các nhân tố về tự nhiên và môi trờng sử dụngTSCĐ và chất lợng chế tạo TSCĐ Việc nhận thức rõ các nguyên nhân ảnh hởng đếnmức hao mòn hữu hình TSCĐ sẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp cần thiết, hữuhiệu để hạn chế nó
Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1 đợc xđ theo công thức:
V1 = (Gđ - Gh ) / Gđ x 100% Trong đó:V1:Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1
Trang 5
Gh: Giá mua hiện tại của TSCĐ
b Hao mòn vô hình loại 2
TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do có những TSCĐ mới tuy mua với giá trị nh cũnhng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật Phần giá trị cũ bị mất đi là phần giá trị TSCĐ
cũ không chuyển dịch đợc vào giá trị sản phẩm kể từ khi có TSCĐ mới xuất hiện
Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 2 đợc xác định theo công thức
V2 = Gk / Gđ x 100%
Trong đó: V2 : Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 2
Gk: Giá trị của TSCĐ cũ không chuyển dịch đợc vào giá trị sản phẩm
Gđ: Giá mua ban đầu của tài sản cố định
c Hao mòn vô hình loại 3
Hao mòn vô hình không chỉ xảy ra đối với các TSCĐ hữu hình mà còn với cả cácTSCĐ vô hình TSCĐ bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm, dẫn
đến những TSCĐ sử dụng để chế tạo các sản phẩm đó cũng bị lạc hậu, mất tác dụng
Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự phát triển của tiến bộ khoa học
kỹ thuật Do đó biện pháp có hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hình là doanhnghiệp phải coi trọng đổi mới kỹ thuật, cônh nghệ sản xuất , ứng dụng kịp thời cácthành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật Điều này có ý nghĩa quyết định trong việc tạo racác lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trờng
2 Khấu hao TSCĐ và các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
2.2 Các phơng pháp khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
2.2.1 Phơng pháp khấu hao bình quân (phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định)
Đây là phơng pháp khấu hao đơn giản nhất, đợc sử dụng khá phổ biến để tínhkhấu hao các loại TSCĐ Theo phơng pháp này tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàngnăm đợc xác định theo mức không đổi trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu
Trang 6
MKH = NG / T
TKH = MKH / NG x 100% hay TKH = 1 / T x 100%
Trong đó: MKH: Mức khấu hao trung bình hàng năm
TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm
NG: Nguyên giá của TSCĐ
T: Thời gian sử dụng của TSCĐ (năm)
Nếu doanh nghiệp trích khấu hao hàng tháng thì lấy mức khấu hao hàng năm chia cho 12 tháng.Trong thực tế phơng pháp khấu hao bình quân có thể đợc vận dụng với những sựbiến đổi nhất định cho phù hợp với đặc điểm sử dụng TSCĐ trong từng ngành từng doanh nghiệp
Trong một số ngành nh xây dựng cơ bản, giao thông vận tải, ngoài việc tính khấuhao theo thời gian sử dụng TSCĐ ngời ta cũng có thể khấu hao theo số ca máy hoạt
động, theo khối lợng vận chuyển (tấn-km) Tuy nhiên mẫu số của công thức tính mứckhấu hao cần đổi theo đơn vị tính thích hợp (số ca máy, số tấn-km vận chuyển)
Trong thực tế nếu TSCĐ đợc sử dụng trong điều kiện thuận lợi hoặc khó khănhơn mức bình thờng thì doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại tỷ lệ khấu hao và mức khấuhao bình quân hàng năm cho phù hợp bằng cách điều chỉnh thời hạn khấu hao từ sốnăm sử dụng tối đa đến số năm sử dụng tối thiểu đối với từng loại TSCĐ hoặc nhân tỷ
lệ khấu hao trung bình hàng năm với hệ số điều chỉnh:
TKđ = TKH x Hđ Trong đó: TKđ: Tỷ lệ khấu hao điều chỉnh
TKH: Tỷ lệ khấu hao trung bình hàng năm
Hđ: Hệ số điều chỉnh (Hđ >1 hoặc Hđ <1)
Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm có thể đợc tính cho từng TSCĐ cá biệt (khấuhao bình quân cá biệt) hoặc tính cho từng nhóm, từng loại TSCĐ hoặc toàn bộ cácnhóm, loại TSCĐ của doanh nghiệp (khấu hao bình quân tổng hợp) Có 2 cách tính tỷ
lệ khấu hao bình quân tổng hợp là tính theo tỷ trọng giá trị TSCĐ của mỗi nhóm hoặctính theo tổng mức khấu hao của từng loại TSCĐ phải tính khấu hao
Theo cách tính tỷ trọng thì tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp đợc tính nh sau:
TKH = fi ti (i=1,n) Trong đó: TKH: Tỷ lệ khấu hao bình quân tổng hợp
fi: Tỷ trọng giá trị TSCĐ của mỗi nhóm ti: Tỷ lệ khấu hao cá biệt từng nhóm TSCĐTheo cách tính mức khấu hao của từng loại TSCĐ thì căn cứ vào gái trị TSCĐtừng loại phải tính khaáu hao và tỷ lệ khấu hao để tính ra mức khấu hao cúa từng loại
Từ đó tính ra tổng mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao bình quân chung cho toàn bộ cácloại TSCĐ của doanh nghiệp
Trang 72.2.2 Phơng pháp khấu hao giảm dần
Thực chất của phơng pháp này là đẩy nhanh mức khấu hao TSCĐ trong nhữngnăm đầu sử dụng và giảm dần mức khấu hao theo thời hạn sử dụng Có 2 cách tính toán
tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao hàng năm, đó là phơng pháp khấu hao theo số d giảmdần hoặc theo tổng số thứ tự năm sử dụng:
- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:
MKHi = Gc d i x TKH Trong đó: MKHi: Mức khấu hao ở năm thứ i
Gc d i: Giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i
TKH : Tỷ lệ khấu hao hàng năm (theo phơng pháp số d)
TKH = TKH x Hđc
Trong đó: TKH: Tỷ lệ khấu hao hàng năm (theo phơng pháp số d)
TKH: Tỷ lệ khấu hao bình quân ban đầu
Hđc: Hệ số điều chỉnh
- Phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng:
MKHi = NG x TKHi TKH = 2( T - t + 1)/ T( T + 1)
Trong đó: MKHi : Mức khấu hao hàng năm NG: Nguyên giá của TSCĐ
TKHi: Tỷ lệ khấu hao theo năm sử dụng T: Thời gian dự kiến sử dụng TSCĐt: Thứ tự năm cần tính tỷ lệ khấu hao
2.2.3 Phơng pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân
Đặc điểm của phơng pháp này là trong những năm đầu sử dụng TSCĐ ngời ta sửdụng phơng pháp khấu hao giảm dần, còn những năm cuối thì thực hiện phơng phápkhấu hao bình quân Mức khấu hao bình quân trong những năm cuối của thời gian sửdụng TSCĐ sẽ bằng tổng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại
Việc nghiên cứu các phơng pháp khấu hao TSCĐ là 1 căn cứ quan trọng giúpcho các doanh nghiệp lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với chiến lợc kinh doanhcủa doanh nghiệp mình, đảm bảo cho việc thu hồi, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn cố định
3 Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ hàng năm là một nội dung quan trọng để quản lý
và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp Trình tự và nội dung việclập kế hoạch khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp thờng bao gồm những vấn đề chủ yếusau đây:
- Xác định phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao và tổng nguyên giá TSCĐ phải tính
Trang 8
- Xác định giá trị TSCĐ bình quân tăng, giảm trong kỳ kế hoạch và nguyên giábình quân TSCĐ phải trích khấu hao trong kỳ
NGt = (NGt x Tsd) / 12 NGg = (NGg x (12 - Tsd)) / 12
Trong đó: NGt: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng trong kỳ
NGg: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao giảm trong kỳ
NGt: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao tăng trong kỳ
NGg: Nguyên giá TSCĐ phải khấu hao giảm trong kỳ
Tsd: Số tháng sử dụng TSCĐ trong năm kế hoạch
Sau khi xác định đợc nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng hoặcgiảm trong kỳ, nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong năm kế hoạch sẽ
đợc tính theo công thức:
NGKH = NGđ + NGt - NGg
Trong đó: NGKH: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao
NGđ: Nguyên giá TSCĐ ở đầu kỳ phải tính khấu hao
- Xác định mức khấu hao bình quân hàng năm
MKH = NGKH x TKH Trong đó: MKH: mức khấu hao bình quân hàng năm
TKH: Tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm
- Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ trong kỳ
III Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
1 Nội dung quản trị vốn cố định
Quản trị vốn cố định là một nội dung quan trọng trong quản lý vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp, bao gồm nhiều nội dung cụ thể có liên quan mật thiết với nhau Nh -
ng có thể khái quát thành 3 nội dung cơ bản:
a Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định của doanh nghiệp
Khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu t TSCĐ là khâu đầutiên trong quản trị vốn cố định cuả doanh nghiệp Vì vậy doanh nghiệp phải xác định đ-
ợc nhu cầu vốn đầu t vào TSCĐ trong những năm trớc mắt và lâu dài Trong điều kiệnnền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp có thể khai thác nguồn vốn đầu t vào TSCĐ từnhiều nguồn khác nhau nh từ lợi nhuận, từ ngân sách Nhà nớc tài trợ, từ vốn vay dàihạn ngân hàng, từ thị trờng vốn… Những định h Những định hớng cơ bản cho việc khai thác và tạolập nguồn vốn cố định cho các doanh nghiệp là phải đảm bảo khả năng tự chủ củadoanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, hạn chế và phân tán rủi ro, phát huy tối đanhững u điểm của các nguồn vốn đợc huy động
b Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trang 9
Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quichế quản lý đầu t và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu t, lập dự án đầu t, thẩm định dự án
và quản lý thực hiện dự án đầu t Đồng thời doanh nghiệp phải luôn đảm bảo duy trì
đ-ợc giá trị thực của vốn cố định để khi kết thúc một vòng tuần hoàn bằng số vốn nàydoanh nghiệp có thể bù đắp hoặc mở rộng đợc số vốn cố định mà doanh nghiệp đã bỏ
ra ban đầu để đầu t, mua sắm các TSCĐ tính theo thời giá hiện tại
Nội dung bảo toàn vốn cố định luôn bao gồm hai mặt hiện vật và giá trị Bảotoàn vốn cố định về mặt hiện vật là giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụngban đầu của TSCĐ và duy trì thờng xuyên năng lực sản xuất ban đầu của nó Bảo toànvốn cố định về mặt giá trị là phải duy trì đợc giá trị thực của vốn cố định ở thời điểmhiện tại so với thời điểm bỏ vốn đầu t ban đầu bất kể sự biến động của giá cả, sự thay
đổi của tỷ giá hối đoái, ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật
Nguyên nhân không bảo toàn vốn cố định là do các sai lầm trong quyết định đầu
t TSCĐ; do việc quản lý, sử dụng TSCĐ kém hiệu quả, lãng phí thời gian công suất; dochậm đổi mới TSCĐ; do khấu hao không đủ; do rủi ro bất ngờ trong kinh doanh, dotiến bộ khoa học - kỹ thuật; do biến động của giá cả thị trờng… Những định h
Để bảo toàn và phát triển vốn cố định có một số biện pháp chủ yếu sau:
- Đánh giá đúng giá trị của TSCĐ theo 3 phơng pháp chủ yếu: đánh giá TSCĐtheo giá nguyên thuỷ, đánh giá TSCĐ theo giá trị khôi phục, đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại
- Lựa chọn phơng pháp khấu hao và xác định mức khấu hao thích hợp, không đểmất vốn và hạn chế tối đa ảnh hởng bất lợi của hao mòn vô hình
- Chú trọng đổi mới trang thiết bị, phơng pháp công nghệ sản xuất , đồng thờinâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có của doanh nghiệp cả về thời gian và côngsuất, kịp thời thanh lý các TSCĐ không cần dùng hoặc đã h hỏng, khồg dự trữ quá mứccác TSCĐ cha cần dùng
- Thực hiện tốt chế độ bảo dỡng, sửa chữa dự phòng TSCĐ, không để xảy ra tìnhtrạng TSCĐ h hỏng trớc thời hạn hoặc h hỏng bất thờng gây thiệt hại ngừng sản xuất
-Doanh nghiệp phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trongkinh doanh để hạn chế tổn thất vốn cố định do các nguyên nhân khách quan nh: muabảo hiểm tài sản, lập quĩ dự phòng tài chính… Những định h
- Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, ngoài các biện pháp nêu trên cần thực hiệntốt các qui chế giao vốn và trách nhiệm bảo toàn vốn cố định đối với các doanh nghiệp
c Phân cấp quản lý vốn cố định
Theo qui chế tài chính hiện hành các doanh nghiệp Nhà nớc đợc quyền:
- Chủ động trong sử dụng vốn, quĩ để phục vụ kinh doanh theo nguyên tắc hiệuquả, bảo toàn và phất triển vốn
Trang 10
- Chủ động thay đổi cơ cấu tài sản và các loại vốn phục vụ cho việc phát triểnvốn kinh doanh có hiệu quả hơn
- Doanh nghiệp đợc quyền cho các tổ chức và các cá nhân trong nớc thuê hoạt
động các tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình
- Doanh nghiệp đợc quyền đem tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của mình
để cầm cố, thế chấp vay vốn hoặc bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng theo trình tự, thủtục qui định của pháp luật
- Doanh nghiệp đợc nhợng bán các tài sản không cần dùng, lạc hậu để thu hồivốn sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
- Doanh nghiệp đợc sử dụng vốn, tài sản, giá trị quyền sử dụng đất để đầu t rangoài doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác thì đợc hoàn toàn
chủ động trong việc quản lý sử dụng có hiệu quả vốn cố định của mình
2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp
- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: cho ta biết một đồng VCĐ có thể tạo rabao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần trong kỳ
Doanh thu(hoặc Doanh thu thuần) trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Số vốn cố định bình quân trong kì
Số VCĐ đầu kỳ + Số VCĐ cuối kỳ
Số VCĐ bình quân trong kỳ =
Số vốn cố định bình quân trong kì
Số VCĐ ở đầu = Nguyên giá TSCĐ ở _ Số tiền khấu hao luỹ kế ở
(cuối) kỳ đầu (cuối)kỳ đầu (cuối) kỳ
Số tiền khấu hao = Số tiền KH + Số tiền KH tăng _ Số tiền KH giảmluỹ kế ở cuối kỳ ở đầu kỳ trong kỳ trong kỳ
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: phản ánh một đồng vốn cố định trong kỳ cóthể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (lợi nhuận sau thuế thu nhập)
Lợinhuận trớc thuế(hoặc sau thuế thu nhập)
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ =
Vốn cố định bình quân sử dụng trong kì
Trang 11Doanh thu (hoặc Doanh thu thuần) trong kỳ
- Hệ số hao mòn TSCĐ: phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanhnghiệp so với thời điểm đầu t ban đầu Hệ số càng lớn chứng tỏ mức độ hao mòn TSCĐcàng cao và ngợc lại
Số tiền khấu hao luỹ kế
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ: phản ánh 1 đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu
đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụngTSCĐ càng cao
Doanh thu (hoặc doanh thu thuần) trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
- Hệ số trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất : phản ánh giá trịTSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất Hệ số càng lớn phản
ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Số lợng công nhân trực tiếp sản xuất
- Tỷ suất đầu t TSCĐ: phản ánh mức độ đầu t vào TSCĐ trong tổng giá trị tài sảncủa doanh nghiệp Tỷ suất càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp đã chú trọng đầu t vào TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ
Tỷ suất đầu t TSCĐ = x 100%
Tổng tài sản
- Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp: phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa giá trị từngnhóm, loại TSCĐ trong tổng số giá trị TSCĐ của doanh nghiệp ở thời điểm đánh giá
Trang 12
IV.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh, các doanh nghiệp bỏ vốn ra kinh doanh
đều có mục địch cuối cùng là lợi nhuận Vì vậy để có thể tồn tại và đững vững trên thịtrờng và phát triển các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụngvốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh.Chính vì vậy mà vấn đề này ngày càng đợc các doanhnghiệp chú trọng và quan tâm thực hiện
Qua các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn ta có thể thấy rằng việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn tức là tìm các giải pháp sao cho chi phí về vốn là ít nhất và
đạt đợc kết quả cao nhất, vì kết quả hoạt động cuối cùng của doanh nghiệp đợc biểu thịbằng lợi nhuận, nó có mối quan hệ chặt chẽ với doanh thu và chi phí bỏ ra để có đợc doanh thu đó
Lợi nhuận =Doanh thu - Chi phíTrong điều kiện kinh tế thị trờng luôn có sự biến động về giá cả, để đảm bảo sảnxuất kinh doanh và xác định hiệu quả sử dụng vốn chính xác yêu cầu đặt ra đối với cácdoanh nghiệp là phải thực hiện nghiêm ngặt chế độ bảo toàn vốn
Số vốn bảo toàn Số vốn đầu kì Hệ số Các nhân
trong kì = hoặc số vốn * trợt + tố tăng
đợcgiao giá - giảm
Xác định đúng các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa rấtquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh - nhân tố quyết định để sựtồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp
Trang 13
Chơng II Phân tích thực trạng sử dụng vốn cố định tại
Hãng phim truyền hình Việt Nam
I.Giới thiệu chung về Hãng phim Truyền hình Việt Nam:
1 Quá trình thành lập và phát triển:
Hãng phim truyền hình Vệt Nam (viết tắt là VFC) là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt
động công ích, thuộc Đài Truyền hình Việt Nam đợc thành lập theo QĐ số:966QĐ/TC-THVN ngày 10 tháng 12 năm 1996 của Tổng giám đốc Đài THVN Hãngphim THVN tiền thân là Trung tâm nghe nhìn Đài THVN có t cách pháp nhân và hoạt
động theo phơng thức tự hạch toán kinh doanh Hãng có quyền và nghĩa vụ dân sự theoluật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trớc pháp luật, có condấu và tài khoản riêng
Ngay từ khi đợc thành lập VFC đã mở rộng qui mô sản xuất với chức năngnhiệm vụ chính là sản xuất phim truyện phục vụ việc phát sóng của Đài THVN Ngoài
ra, có thể làm các dịch vụ về phim, tạo nguồn thu hỗ trợ cho Ngân sách Nhà nớc
Ngày đầu thành lập, vô vàn khó khăn đến với tập thể cán bộ công nhân viên củaHãng nh cơ sở vật chất thiếu thốn, trang thiết bị lạc hậu, phơng thức sản xuất cha phùhợp với qui mô của một Hãng phim chính qui Song song với việc sản xuất các chơngtrình phim Hãng đã bố trí hợp lý dây chuyền sản xuất, mở rộng biên chế tiếp nhận một
số đạo diễn, nhà văn, quay phim, kỹ thuật viên về công tác tại Hãng
Từ năm 1997, ngoài chơng trình Văn nghệ chủ nhật cố định, Hãng nhận đặt hàngsản xuất phim phát trên các sóng VTV1, chơng trình “Lần đầu tiên trên màn ảnhVTV3” với số lợng phim ngày một tăng Các công tác quản lý kỹ thuật, quản lý tàichính, kế hoạch đợc làm đồng bộ và có chất lợng
2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Sản xuất kinh doanh dịch vụ, mua bán giới thiệu sản phẩm mới thuộc lĩnh vựcPhim Truyền hình và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác không làm ảnh hởng đếnnhiệm vụ chính đợc giao khi đợc các c quan nhà nớc có thẩm quyền cho phép
Trang 14
- Sản xuất dịch vụ khác:
Tài trợ sản xuất phim
Quảng cáo
Thuê máy và dịch vụ khác
3.Hệ thống cơ cấu tổ chức , bộ máy quản lý của Hãng phim
3.1 Hệ thống tổ chức
Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Hãng là 135 ngời trong đó có 75%
là thành phần sáng tác: Đạo diễn, biên kịch, biên tập, phóng viên với cơ cấu tổ chức nh sau :
Hãng phim THVN là doanh nghiệp nhà nớc do Nhà nớc cấp vốn và thành lập,Hãng hoạt động và chịu sự quản lý trực tiếp của Đài truyền hình Việt Nam Bộ máy tổchức đợc tổ chức theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng, cao nhất là Giám đốc làngời đại diện t cách pháp nhân của Hãng, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Hãngtrớc Nhà nớc, cấp trên và cơ quan chủ quản
Ban Giám đốc gồm có : Một giám đốc chịu trách nhiệm hoạt động chung củatoàn Hãng, bên cạnh đó có hai phó giám đốc, một phó giám đốc chịu trách nhiệm vềtài chính và một phó giám đốc phụ trách kĩ thuật Ngoài ra bên dới công tác tổ chứccủa Hãng đợc phân thành: phòng Tài vụ, phòng Tổng hợp, phòng Kỹ thuật sản xuất,phòng Kế hoạch, các Xởng phim.Ta có thể hình dung ra cơ cấu tổ chức của Hãng quasơ đồ sau :
Trang 15
Sơ đồ cơ cấu tồ chức Hãng phim Truyền hình Việt Nam
Giám đốc Hãng
Trang 16động của Hãng theo luật Doanh nghiệp mà Nhà nớc đã ban hành.
Để giúp Giám đốc trong công tác quản lý điều hành, các phó giám đốc, các phòngban tham mu nghiệp vụ, các Xởng đợc giao nhiệm vụ cụ thể và phải chịu trách nhiệm trớcGiám đốc Hãng về những nhiệm vụ đã đợc giao
3.2.2 Phó giám đốc
Giúp Giám đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của Hãng, chịu tráchnhiệm trớc Giám đốc, trớc Pháp luật những công việc đợc phân công, trực tiếp chỉ đạokhâu kế hoạch, KTVTTB đảm bảo sản xuất kinh doanh trong Hãng có hiệu quả trongtừng thời kỳ, phù hợp với công việc chung
3.2.3 Phòng kế hoạch
Nhiệm vụ chức năng của phòng là giúp Giám đốc trong công tác xây dựng kếhoạch sản xuất, kế hoạch chi tiêu, mua sắm, sửa chữa, xây dựng giá thành sản phẩm và
đơn giá tiền lơng, xây dựng các định mức về lao động và các loại định mức khác phục
vụ cho công tác quản lý và phù hợp với các điều kiện của Hãng Báo cáo thống kê cácchỉ tiêu hàng quý, hàng năm, tính tiền lơng, bảo hiểm xã hội, theo dõi thu nhập… Những định h tham
mu cho Giám đốc thực hiện các chính sách, chế độ quản lý sx kinh doanh, quản lý vật
t, tiêu thụ sản phẩm và việc ký kết thẩm định các hợp đồng kinh tế
3.2.4 Phòng kĩ thuật sản xuất
Phòng kỹ thuật sản xuất có nhiệm vụ tham mu cho Ban Giám đốc về lĩnh vựcphát triển, đầu t kỹ thuật phục vụ sản xuất Quản lý, sửa chữa, bảo dỡng và khai thácthiết bị và cơ sở vật chất kỹ thuật trong toàn Hãng theo đúng quy trình kỹ thuật, thamgia sản xuất chơng trình từ khâu tiền kỳ đến khâu hậu kỳ đạt chất lợng kỹ thuật phát sóng
3.2.5 Phòng tài vụ
Phòng tài vụ là đơn vị chức năng tập hợp các dữ liệu hoạt động kinh tế tài chính
và báo cáo tổng hợp tình hình tài chính của Hãng cho Ban giám đốc và các cơ quanchức năng Phối hợp với phòng Kế hoạch xây dựng các kế hoạchvề tài chính hàng năm,tham mu cho Ban giám đốc về các hoạt động kinh tế đầu ra chủ trì kiểm kê và theo dõitài sản theo quy định Giải quyết các nhu cầu về vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanhtrên cơ sở thực hiện nghiêm túc chế độ tài chính của Nhà nớc
3.2.6 Phòng hành chính tổng hợp
Phòng tổng hợp có trách nhiệm tham mu cho Giám đốc và triển khai thực hiệncác quyết định của Giám đốc về lĩnh vực công tác Tổ chức cán bộ-đào tạo, quản lýnhân sự, bảo vệ an toàn cơ quan; Quản lý, bảo dỡng các phơng tiện vận tải, lên lịch
điều vận xe ôtô phục vụ công tác; Thực hiện nhiệm vụ hành chính-quản trị và giúp việc
Xởng phim