1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty cổ phần dịch vụ đường sắt khu vực i

72 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Và Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Đường Sắt Khu Vực I
Người hướng dẫn Th.S. Hoàng Minh Châu
Trường học Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Đường Sắt Khu Vực I
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 92,77 KB

Nội dung

Trong điều kiện phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ cao nh hiện nay, trong một số trờng hợp, doanhnghiệp phải đầu t một lợng giá trị lớn, kết quả

Trang 1

của các doanh nghiệp nói chung và các công ty Cổ phần nói riêng, việc cónhiều vốn là điều kiện cần thiết và quan trọng cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Song, quan trọng hơn là việc sử dụng vốn nh thế nào

để mang lại hiệu quả? Sức cạnh tranh, khả năng tồn tại và phát triển của mộtdoanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào sử dụng vốn một cách có hiệu quả.Hơn nữa, việc cổ phần hoá các doanh nghiệp sẽ góp phần nâng cao tráchnhiệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, đợc tự hạch toán kinhdoanh, chủ động trong việc sử dụng vốn, có trách nhiệm bảo toàn và phát triểnvốn Vậy làm sao để các công ty Cổ phần có thể tồn tại trong nền kinh tế thịtrờng? Vấn đề đặt ra là các công ty này phải bảo toàn và phát triển vốn, ngoàiviệc xây dung chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp phải có phơng án quản lý

và sử dụng vốn có hiệu quả Trong khi chúng ta còn thiếu vốn, đang rất cầnvốn, đặc biệt là vốn cố định thì các doanh nghiệp phải quan tâm tới việc tạolập, quản lý và sử dụng vốn, đặc biệt là vốn cố định sao cho hiệu quả nhấtnhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp

Vốn cố định là một bộ phận quan trọng của vốn đầu t nói riêng và vốn kinhdoanh nói chung Quy mô vốn cố định và trình độ quản lý, sử dụng là nhân tố

ảnh hởng quan trọng đến việc trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp Vớimột vị trí quan trọng nh vậy nên việc quản lý và sử dụng vốn cố định đợc coi

là trọng tâm của công tác tài chính doanh nghiệp Cho đến nay vẫn còn tồn tạivớng mắc về việc sử dụng vốn kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng

ở một số doanh nghiệp, vì vậy cần phải tiếp tục tìm kiếm các giải pháp khắcphục

Thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sửdụng vốn cố định, qua quá trình thực tập ở công ty Cổ phần Dịch vụ đờng sắtkhu vực I, đợc sự hớng dẫn tận tình của giáo viên hớng dẫn và các cán bộphòng Tài chính- Kế toán cùng với mong muốn tìm hiểu đề tài vốn cố địnhcủa doanh nghiệp, em đã đi vào nghiên cứu những vấn đề lý luận, kết hợp vớicông tác thực tế để rút ra những đề xuất, hi vọng sẽ góp phần vào việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Nội dung của khóa luận tốtnghiệp gồm 3 chơng:

Trang 2

Chơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về vốn cố định trong doanh nghiệp.

Chơng II: Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn cố định tại công

ty Cổ phần Dịch vụ đờng sắt khu vực I.

Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty Cổ phần Dịch vụ đờng sắt khu vực I.

Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em đã đợc sự hớng dẫn tận tình củagiáo viên hớng dẫn Th.s Hoàng Minh Châu, cán bộ phòng Tài chính- Kế toáncông ty cổ phần dịch vụ Đờng sắt Khu vực I Tuy vậy, do nhận thức về lí luậncũng nh thực tế còn hạn chế nên khoá luận của em không tránh khỏi nhữngthiếu sót, em rất mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét, bổ sung của thầy cô đểbài viết của em đợc hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng i Những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị vốn

cố định trong doanh nghiệp

1.1 Tài sản cố định trong doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định.

Trong điều kiện phát triển và ứng dụng nhanh chóng các tiến bộ khoahọc kỹ thuật và công nghệ cao nh hiện nay, trong một số trờng hợp, doanhnghiệp phải đầu t một lợng giá trị lớn, kết quả đầu t tuy không tạo ra một thựcthể vật chất cụ thể, nhng khoản đầu t đó phục vụ cho nhiều chu kì sản xuấtkinh doanh nh: Quyền phát hành, bằng phát minh sáng chế… Những khoản

đầu t này đã tạo ra một loại tài sản không có hình thái vật chất và nếu thoảmãn tất cả các tiêu chuẩn quy định là tài sản cố định thì đợc coi là tài sản cố

định vô hình của doanh nghiệp

Nh vậy, tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn,

có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của doanh nghiệp và phải thoảmãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là tài sản cố định

1.1.1.2 Đặc điểm.

Bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các tài sản cố định Đó lànhững t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hay gián tiếptrong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải,nhà xởng, các công trình kiến trúc, các khoản chi phí đầu t mua sắm các tài

Trang 4

sản cố định vô hình… Thông thờng một t liệu lao động đợc coi là tài sản cố

định phải thoả mãn đồng thời 2 tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn về thời gian: Có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên

Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị lớn, mức giá trị cụ thể đợc Chínhphủ quy định phù hợp với tình hình kinh tế cụ thể từng thời kì

Việc phân biệt giữa đối tợng lao động và t liệu lao động là tài sản cố

định của doanh nghiệp trong một số trờng hợp không chỉ đơn thuần dựa vào

đặc tính hiện vật mà còn phải dựa vào tính chất và công dụng của chúng trongquá trình sản xuất kinh doanh, bởi vì có thể cùng một tài sản ở trờng hợp này

đợc coi là tài sản cố định song ở trờng hợp khác chỉ đợc coi là đối tợng lao

động

Một số t liệu lao động nếu xét riêng lẻ từng bộ phận thì không đủ cáctiêu chuẩn trên song nếu kết hợp sử dụng đồng bộ nh một hệ thống thì lại đợccoi là một tài sản cố định.(Ví dụ: trang thiết bị cho một phòng thí nghiệm, mộtvăn phòng, một phòng của khách sạn, một vờn cây lâu năm…)

Ttrong điều kiện phát triển các quan hệ tiền tệ, sự phát triển và ứngdụng nhanh chóng các tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ cũng nh nét đặcthù trong hoạt động đầu t của một số ngành nên một số khoản chi phí màdoanh nghiệp đã chi ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, nếu đồng thời thỏa mãn 2 tiêu chuẩn cơ bản trên và không hìnhthành các tài sản cố định hữu hình thì đợc gọi là các tài sản cố định vô hìnhcủa doanh nghiệp Đó là các khoản chi phí mua bằng sáng chế, phát minh, chiphí về đất sử dụng, chi phí chuẩn bị cho khai thác…

1.1.1.3 Tiêu chuẩn nhận biết.

ở Việt Nam, theo chế độ tài chính hiện hành (Quyết định206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003) quy định ở Điều 3 mục II về tiêu chuẩn

và nhận biết tài sản cố định nh sau:

+ Tiêu chuẩn về nhận biết tài sản cố định hữu hình:

T liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một

hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thựchiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kì một bộ phận nàotrong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc, nếu thỏa mãn đồng thời cả

4 tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là tài sản cố định:

Trang 5

- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản

đó

- Nguyên giá đợc xác định một cách đáng tin cậy

- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên

- Có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên

Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết vớinhau, trong đó mỗi cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một

bộ phận nào đó vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động tài chính của nó, nhng

do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộphận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời 4 tiêuchuẩn của tài sản cố định thì đợc gọi là tài sản cố định hữu hình độc lập

+ Tiêu chuẩn về nhận biết tài sản cố định vô hình:

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra đồng thời thỏa mãncả 4 điều kiện quy định tại khoản 1 điều này mà không hình thành tài sản cố

định hữu hình thì đợc gọi là tài sản cố định vô hình Những khoản chi phíkhông đồng thời thỏa nãm cả 4 tiêu chuẩn trên thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc

đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Nh vậy, những quy định, điều kiện để t liệu lao động là tài sản cố địnhkhông phải vĩnh viễn mà chúng thay đổi theo từng chu kì cho phù hợp với sựphát triển của lực lợng sản xuất và yêu cầu của việc quản lý

Đặc điểm chung của các tài sản cố định trong các doanh nghiệp là thamgia vào nhiều chu kì sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động.Trong quá trình đó hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của tài sản

cố định là không thay đổi Song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần từngphần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấuthành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đợc bù đắpmỗi khi sản phẩm đợc tiêu thụ

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, các tài sản cố định của doanhnghiệp cũng đợc coi nh một loại hàng hóa thông thờng khác Nó không chỉ cógiá trị mà còn có giá trị sử dụng Thông qua mua bán, trao đổi các tài sản cố

định có thể đợc chuyển dịch quyền sở hữu và quyền sử dụng từ các chủ thểnày sang chủ thể khác trên thị trờng

1.1.2 Phân loại tài sản cố định.

Trang 6

Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện cócủa doanh nghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho nhữngyêu cầu quản lý của doanh nghiệp Thông thờng có một số phơng pháp phânloại chủ yếu sau đây:

1.1.2.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế:

Theo phơng pháp này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chialàm 2 loại: Tài sản cố định có hình thái vật chất (tài sản cố định hữu hình) vàtài sản cố định không có hình thái vật chất (tài sản cố định vô hình)

- Tài sản cố định hữu hình: Là những tài sản cố định có hình thái vật chất cụthể do doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động kinh doanh Thuộc loại này, căn

cứ vào công dụng kinh tế có thể chia thành các nhóm sau:

+ Nhà cửa, vật kiến trúc: Là toàn bộ các công trình kiến trúc nh nhà làmviệc, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, đờng sá, cầu cống, cầu tầu…

+ Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các máy móc, thiết bị dùng cho hoạt độngcủa doanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị côngtác, dây chuyền công nghệ…

+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải

đờng bộ, đờng sông, đờng biển…và các thiết bị truyền dẫn về thông tin, điệnnớc, băng truyền tải vật t, hàng hóa…

+ Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong côngtác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị

điện tử, thiết bị dụng cụ đo lờng kiểm tra chất lợng, máy hút bụi, hút ẩm… + Vờn cây lâu năm (nh cà phê, cao su, chè, cây ăn quả…), súc vật làm việc(trâu, bò…), hoặc súc vật cho sản phẩm (nh bò sữa, trâu sữa…)

- Tài sản cố định vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất

nh-ng xác định đợc giá trị, do doanh nh-nghiệp quản lý và sử dụnh-ng tronh-ng các hoạt

động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuêphù hợp với tiêu chuẩn tài sản cố định vô hình

Tài sản cố định vô hình chỉ đợc thừa nhận khi xác định đợc giá trị của nó,thể hiện một lợng giá trị lớn đã đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chukì kinh doanh của doanh nghiệp Thông thờng, tài sản cố định vô hình gồm

Trang 7

các loại sau: Quyền sử dụng đất có thời hạn, nhãn hiệu hàng hóa, quyền pháthành, phần mềm máy vi tính, bản quyền, bằng sáng chế…

Phơng pháp phân loại này giúp cho ngời quản lý thấy đợc cơ cấu đầu t vàotài sản cố định theo hình thái biểu hiện, là căn cứ để quyết định đầu t dài hạnhoặc điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phù hợp và có biện pháp quản lý phù hợp vớimỗi loại tài sản cố định

1.1.2.2 Phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng.

Dựa theo tiêu thức này, toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp đợc chialàm 2 loại:

- Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh: Là những tài sản cố định

đang dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuấtkinh doanh phụ của doanh nghiệp

- Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh, quốcphòng: Là những tài sản cố định không mang tính chất sản xuất do doanhnghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp và các hoạt

động đảm bảo an ninh, quốc phòng

Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý doanh nghiệp thấy đợc kết cấu tàisản cố định theo mục đích sử dụng, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản

lý và tính khấu hao tài sản cố định có tính chất sản xuất, có biện pháp quản lýphù hợp với mỗi loại tài sản cố định

1.1.2.3 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng.

Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định, có thể chia toàn bộ tài sản cố

định của doanh nghiệp thành các loại sau:

- Tài sản cố định đang sử dụng: Đó là những tài sản cố định trong doanhnghiệp đang sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt

động phúc lợi, sự nghiệp hay an ninh, quốc phòng của doanh nghiệp

- Tài sản cố định cha cần dùng: Là những tài sản cố định cần thiết cho hoạt

động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp song hiệntại cha cần dùng, đang dự trữ để sử dụng sau này

- Tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý: Đây là những tài sản cố

định không cần thiết hay không phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, cần đợc thanh lý, nhợng bán để thu hồi vốn đầu t đã bỏ raban đầu

Trang 8

Dựa vào cách phân loại này ngời quản lý nắm đợc tổng quát tình hình sửdụng tài sản cố định trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp sửdụng tối đa các tài sản cố định hiện có trong doanh nghiệp, giải phóng nhanhcác tài sản cố định không cần dùng và chờ thanh lý để thu hồi vốn.

1.1.3 Vai trò của tài sản cố định.

Trong điều kiện hiện nay, việc đầu t đổi mới tài sản cố định đặc biệt là đốivới thiết bị, công nghệ, là một trong các yếu tố quyết định đến năng lực cạnhtranh của các doanh nghiệp, bởi vì:

Thứ nhất, tài sản cố định là nhân tố quyết định năng lực sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

Thứ hai, nhờ đổi mới tài sản cố định mới có đợc năng suất cao, chất lợngsản phẩm tốt, chi phí tạo ra sản phẩm thấp tạo điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm, tăng doanh thu và do đó doanh nghiệp mới có đủ sức cạnh tranh trên thịtrờng Xét trên góc độ này, đầu t đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lí trởthành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp

Thứ ba, đổi mới tài sản cố định kịp thời, hợp lý còn có ý nghĩa quan trọngtrong việc giảm biên chế, giải phóng lao động thủ công nặng nhọc, đảm bảo

an toàn cho ngời lao động, tạo ra t thế, tác phong của ngời công nhân sản xuấtlớn

Thứ t, xét trên góc độ tài chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm trong đầu t đổimới tài sản cố định là một nhân tố quan trọng để giảm chi phí nh: Chi phí sửachữa tài sản cố định, hạ thấp hao phí năng lợng, giảm chi phí biến đổi để tạo

ra sản phẩm và là biện pháp rất quan trọng để hạn chế hao mòn vô hình trong

điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, mạnh nh hiệnnay.Việc tăng cờng đổi mới tài sản cố định kịp thời, đúng hớng tạo ra lợi thếcho doanh nghiệp trong thu hút vốn đầu t cho kinh doanh, tạo ra triển vọnglớn lao cho doanh nghiệp chiếm lĩnh không chỉ thị trờng trong nớc mà cả thịtrờng khu vực và quốc tế

Với ý nghĩa nh trên, việc đổi mới tài sản cố định trong sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp là một đòi hỏi tất yếu khách quan mang tính quy luật trongnền kinh tế thị trờng và trong điều kiện tiến bộ về khoa học kỹ thuật và côngnghệ hiện nay

1.2 Vốn cố định trong doanh nghiệp.

Trang 9

Trong nền kinh tế thị trờng, để có đợc các tài sản cố định cần thiết cho hoạt

động kinh doanh, doanh nghiệp phải đầu t ứng trớc một lợng vốn tiền tệ nhất

định Số vốn doanh nghiệp ứng ra để hình thành nên tài sản cố định đợc gọi làvốn cố định của doanh nghiệp

Là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quymô của vốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định tới quy mô, tính đồng bộ củatài sản cố định, ảnh hởng rất lớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệsản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác, trong quátrình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định thực hiện chu chuyểngiá trị của nó Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi

đặc điểm kinh tế kỹ thuật của tài sản cố định

Hoặc có thể hiểu vốn cố định theo một cách nh sau: Vốn cố định của doanhnghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định mà đặc điểmcủa nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoànthành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng

1.3 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định

Nói về sự vận động của vốn cố định chúng ta có thể khái quát thông quanhững nét đặc thù sau:

Thứ nhất, trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố địnhchu chuyển giá trị dần dần từng phần và đợc thu hồi giá trị từng phần và đợcthu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh

Thứ hai, vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thànhmột vòng chu chuyển

Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bịhao mòn, giá trị của tài sản cố định chuyển dần dần từng phần vào giá trị sảnphẩm Theo đó, vốn cố định cũng đợc tách thành hai phần: một phần sẽ nhậpvào chi phí sản xuất (dới hình thức chi phí khấu hao) tơng ứng với phần haomòn của tài sản cố định Phần còn lại của vốn cố định đợc “cố định” trong tàisản cố định Trong các chu kì sản xuất tiếp theo, nếu nh phần vốn luânchuuyển đợc dần dần tăng lên thì phần vốn “cố định” lại dần dần giảm đi tơngứng với mức giảm dần giá trị sử dụng của tài sản cố định Kết thúc sự biếnthiên nghịch chiều đó cũng là tài sản cố định hết gian sử dụng và vốn cố địnhhoàn thành một vòng chu chuyển

Trang 10

Thứ ba, vốn cố định chỉ hoàn thành một chu chuyển khi tái sản xuất đợc tàisản cố định về mặt giá trị- tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản cố định Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng của vốn kinhdoanh Việc tăng thêm vốn cố định trong các doanh nghiệp nói riêng và trongcác ngành nói chung có tác động lớn đến việc tăng cờng cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp và nền kinh tế Do giữ vị trí then chốt và đặc điểm vận

động của vốn cố định tuân theo tính quy luật riêng, nên việc quản lý vốn cố

định đợc coi là một trọng điểm của công tác quản lý tài chính donh nghiệp

Để quản lý sử dụng vốn cố định có hiệu quả cần nghiên cứu về khấu hao tàisản cố định và các phơng pháp khấu hao tài sản cố định

1.4 Khấu hao tài sản cố định và phơng pháp tính khấu hao tài sản cố

định.

1.4.1 Hao mòn tài sản cố định.

Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác

động của nhiều nguyên nhân khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn dần Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị hoặcgiảm giá trị của tài sản cố định

Sự hao mòn tài sản cố định đợc chia thành hao mòn hữu hình và hao mònvô hình

- Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về giá trị sử dụng và theo đó làmgiảm dần giá trị của tài sản cố định

Sự hao mòn tài sản cố định tỷ lệ thuận với thời gian sử dụng vầ cờng độ sửdụng chúng Ngoài nguyên nhân chủ yếu trên, trong quá trình sử dụng và bảoquản,tài sản cố định còn bị hao mòn do tác động của các yếu tố tự nhiên nh độ

ẩm, nắng, ma Sự hao mòn của tài sản cố định còn chịu ảnh hởng của sức bềnvật liệu cấu thành tài sản cố định…

- Hao mòn vô hình: Là sự giảm thuần tuý về mặt giá trị của tài sản cố định.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hao mòn vô hình là do sự tiến bộ của khoahọc kỹ thuật và công nghệ Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và côngnghệ, các máy móc, thiết bị không ngừng đợc cải tiến, đổi mới nên có tínhnăng, công dụng và công suất cao hơn Vì vậy, những máy móc, thiết bị sảnxuất trớc đó trở nên lạc hậu, lỗi thời và bị mất giá Tình trạng mất giá này củatài sản cố định chính là sự hao mòn vô hình của tài sản cố định Nó không liênquan tới việc giảm sút giá trị sử dụng của tài sản cố định

Trang 11

Ngày nay, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ diễn ra rất nhanh chóng đãkhiến cho nhiều tài sản cố định bị hao mòn vô hình rất nhanh, thậm chí cảnhững tài sản cố định còn mới nguyên, cha qua sử dụng nhng chúng đã bị mấtgiá trị vì bị hao mòn vô hình Ví dụ: Máy móc thiết bị trong ngành tin học,

điện tử…

Hao mòn vô hình còn xuất hiện cả khi chu kỳ sống của sản phẩm đó cũng bịmất tác dụng Thậm chí, có những trờng hợp máy móc, thiết bị, quy trình côngnghệ… mới chỉ nằm trên các dự án, các bản thảo, phát minh đã trở nên lạchậu trong chính thời điểm đó Điều này cho thấy hao mòn vô hình không chỉdiễn ra đối với tài sản cố định hữu hình mà ngay cả đối với tài sản cố định vôhình

Để thu hồi lại giá trị của tài sản cố định do sự hao mòn (hao mòn hữu hình

và hao mòn vô hình) nhằm tái sản xuất tài sản cố định khi hết thời gian sửdụng cần tính chuyển giá trị tài sản cố định vào giá trị sản phẩm tạo ra bằngviệc khấu hao tài sản cố định

1.4.2 Khấu hao tài sản cố định và các phơng pháp tính khấu hao 1.4.2.1 Khấu hao tài sản cố định.

Khấu hao tài sản cố định là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thuhồi của tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định

đó

Vì thế, khấu hao tài sản cố định là một yếu tố chi phí và đợc tính vào giáthành sản phẩm Xét về kinh tế, khấu hao tài sản cố định là một khoản chi phísản xuất kinh doanh trong kỳ nhng không phải là khoản chi tiêu bằng tiềntrong kỳ Xét về mặt tài chính, khấu hao tài sản cố định là một cách thu hồivốn đầu t ứng trớc, vì sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, một số tiền đợc trích ra

từ tiền thu bán hàng tơng ứng với số đã khấu hao trong kỳ đợc gọi là tiền khấuhao tài sản cố định Về nguyên lý, khi cha thời hạn tái sản xuất tài sản cố địnhthì số tiền khấu hao đợc tích luỹ lại dần dần dới hình thái một quỹ tiền tệ dựtrữ gọi là quỹ khấu hao Nhng trên thực tế hiện nay, các doanh nghiệp cóquyền sử dụng linh hoạt số tiền trích khấu hao sao cho có hiệu quả và phảihoàn trả đúng hạn để tái sản xuất giản đơn hoặc tái sản xuất mở rộng tài sản

cố định khi có nhu cầu

Mục đích của khấu hao tài sản cố định là nhằm thu hồi vốn để tái sản xuất raTSCĐ Nếu doanh nghiệp tổ chức quản lý và sử dụng tốt thì tiền khấu hao

Trang 12

không chỉ có tác dụng tái sản xuất giản đơn mà còn có thể tái sản xuất mởrộng tài sản cố định.

Về nguyên tắc, việc tính khấu hao tài sản cố định phải dựa trên cơ sở xemxét mức độ hao mòn của tài sản cố định Doanh nghiệp phải tính khấu hao hợp

lý, đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định

Thực hiện khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý có ý nghĩa kinh tế lớn

đối với doanh nghiệp:

- khấu hao hợp lý tài sản cố dịnh là một biện pháp quan trọng để thực hiệnbảo toàn vốn cố định Thông qua thực hiện khấu hao hợp lý doanh nghiệp

có thể thu hồi đợc đầy đủ vốn cố định khi tài sản cố định hết thời hạn sửdụng

- Khấu hao hợp lý tài sản cố định giúp cho doanh nghiệp có thể tập trung

đợc vốn từ tiền khấu hao để có thể kịp thời đổi mới máy móc, thiết bị vàcông nghệ

- Việc khấu hao hợp lý tài sản cố định là nhân tố quan trọng để xác định

đúng giá thành sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

1.4.2.2 Các phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định.

Việc lựa chọn các phơng pháp tính khấu hao thích hợp là biện pháp quantrọng để bảo toàn vốn cố định và cũng là một căn cứ quan trọng để xác địnhthời gian hoàn vốn đầu t vào tài sản cố định từ các nguồn tài trợ

Nh vậy, việc nghiên cứu lựa chọn các phơng pháp khấu hao tài sản cố định làmột trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý vốn cố định nóiriêng và quản lý vốn đầu t của doanh nghiệp Thông thờng ngời ta sử dụng cácphơng pháp khấu hao chủ yếu sau đây:

 Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng (phơng pháp khấu hao tuyến tính) Đây là phơng pháp khấu hao bình quân theo thời gian sử dụng, đợc sử dụngphổ biến để tính khấu hao cho các loại tài sản cố định hữu hình có mức độ haomòn đều qua các năm

Trang 13

=

năm của TSCĐ Thời hạn sử dụng hữu ích của TSCĐGiá trị phải khấu hao TSCĐ = Ngyên giá TSCĐ - Giá trị thanh lý ớc tính

Nguyên gía tài sản cố định là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi

ra để có tài sản cố định cho tới khi đa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng

sử dụng Nguyên giá của tài sản cố định bao gồm: Giá mua thực tế phải trả(giá mua trên hoá đơn trừ đi các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng (nếucó) và các chi phí kèm theo trớc khi đa tài sản cố định vào sử dụng nh chi phívận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử lần đầu, điều chỉnh và lệ phí trớc bạ, tiềnlãi vay đầu t tài sản cố định khi cha đa vào sử dụng và thuế không đợc hoàn)

Đối với tài sản cố định doanh nghiệp tự xây dựng thì nguyên giá là giá trị thực

tế đã chi ra để xây dựng tài sản cố định Đối với tài sản cố định vô hình,nguyên giá là tổng chi phí thực tế đã đầu t vào tài sản đó

Giá trị thanh lí ớc tính đợc xác định bằng kết quả thanh lý trừ đi chi phíthanh lý ớc tính Để đơn giản hoá vấn đề ngời ta quy ớc thu thanh lý bằng chiphí thực hiện thanh lý tài sản cố định nên ta có công thức tính mức khấu haonăm nh sau:

NG

Mkh =

T

- Thời gian sử dụng tài sản cố định (T) là thời gian sử dụng dự tính cho cả

đời tài sản cố định Việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản

cố định dựa vào 2 yếu tố chủ yếu:

Tuổi thọ kĩ thhuật của tài sản cố định là thời gian sử dụng tài sản cố địnhdựa theo tiêu chuẩn kỹ thuật

Tuổi thọ kinh tế là thời gian sử dụng tài sản cố định có tính đến sự lạc hậu,lỗi thời của tài sản cố định do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ

Tỷ lệ khấu hao hằng năm của tài sản cố định (Tkh) là tỷ lệ phần trăm giữa

mức khấu hao (Mkh) và nguyên giá của tài sản cố định

Công thức tính:

Trang 14

Trong công tác quản lý, ngời ta thờng sử dụng các loại tỷ lệ khấu hao:

- Tỷ lệ khấu hao của từng tài sản cố định

- Tỷ lệ khấu hao của từng loại tài sản cố định

- Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân của các loại tài sản cố định trongdoanh nghiệp

Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ của doanh nghiệp có thể xác địnhbằng các cách sau:

TKH: Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân năm

MKT: Tổng số tiền khấu hao tài sản cố định trong năm

NG: Tổng nguyên giá tài sản cố định bình quân phải tính khấu hao trong năm

Cách 2:

TKH = (fi* TKH i)

Trong đó:

Trang 15

fi: Tỷ trọng của từng loại tài sản cố định.

TKH: Tỷ lệ khấu hao của từng loại tài sản thứ i

i= 1, n : Loại tài sản cố định

Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân có thể đợc sử dụng trong việc lập kế hoạchkhấu hao tài sản cố định và trong công tác kế toán để xác định số khấu hao tàisản cố định trong kỳ

Ưu điểm của phơng pháp này là việc tính toán đơn giản, dễ tính Tổng mứckhấu hao của tài sản cố định đợc phân bổ đều đặn vào các năm sử dụng tài sản

cố định nên không gây ra sự biến động quá mức khi tính chi phí khấu hao vàogiá thành sản phẩm hàng năm Thông qua việc xem xét tỷ lệ khấu hao thực tếtài sản cố định có thể đánh giá đợc tình hình khấu hao và thu hồi vốn cố địnhcủa doanh nghiệp Phơng pháp này biết trớc đợc thời hạn thu hồi vốn

Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có những hạn chế: không thật phù hợp đốivới loại TSCĐ mà có mức độ hoạt động rất không đều nhau giữa các kỳ trongnăm hay giữa các năm khác nhau Trong trờng hợp không lờng hết đợc sự pháttriển nhanh chóng của khoa học và công nghệ doanh nghiệp có thể bị mất vốn

cố định

 Phơng pháp khấu hao nhanh

Để khắc phục những nhợc điểm của phơng pháp khấu hao đờng thẳng và thúc

đẩy việc thu hồi nhanh hơn vốn cố định ngời ta sử dụng phơng pháp khấu haonhanh Hai phơng pháp khấu hao nhanh thờng đợc đề cập là: Phơng pháp khấuhao theo số d giảm dần và phơng pháp khấu hao theo tổng số thứ tự năm sửdụng, gọi tắt là phơng pháp khấu hao theo tổng số

- Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:

Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm của tài sản cố định đợc xác

định bằng cách lấy giá trị còn lại của tài sản cố định ở đầu năm của năm tínhkhấu hao nhân với một tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm (còn gọi là tỷ lệkhấu hao nhanh theo phơng pháp số d) Công thức xác định nh sau:

Mkt = Gdi * Tkd

Trong đó:

Mkt: Số khấu hao tài sản cố định năm thứ i

Trang 16

Gdi: Giá trị còn lại của tài sản cố định đầu năm thứ i

Tkd: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của tài sản cố định

i: Thứ tự các năm sử dụng tài sản cố định (i= 1, n)

Giá trị còn lại của tài sản cố định đầu năm thứ i đợc xác định bằng cách lấynguyên giá tài sản cố định trừ đi khấu hao luỹ kế đến đầu năm thứ i

Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm (còn gọi là tỷ lệ khấu hao nhanh) đợc xác

định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng nhân với một

ơng pháp khấu hao nh vậy đợc gọi là phơng pháp khấu hao theo số d có điềuchỉnh

- Phơng pháp khấu hao theo tổng số năm sử dụng (gọi tắt là phơng phápkhấu hao theo tổng số)

Theo phơng pháp này, số khấu hao của từng năm đợc tính bằng cách lấynguyên giá của tài sản cố định nhân với tỷ lệ khấu hao tài sản cố định củamỗi năm

Công thức xác định:

Trang 17

Mkh = NG * Tkt

Trong đó:

Mkt: Số khấu hao tài sản cố định ở năm thứ t (t= 1,n)

NG: Nguyên giá của tài sản cố định

Tkt: Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định ở năm thứ t

Tỷ lệ khấu hao của mỗi năm sử dụng trong phơng pháp này là tỷ lệ giảmdần Nó có thể xác định bằng hai cách:

+ Cách thứ nhất: Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định của năm cần tính khấu hao

đợc tính bằng cách lấy lấy số năm còn lại sử dụng tính từ đầu năm khấu haocho tới khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng chia cho tổng số các năm sửdụng của tài sản cố định theo thứ tự năm của thời hạn sử dụng

+ Cách thứ hai: Tỷ lệ khấu hao của năm cần tính khấu hao có thể đợc xác

Tkt: Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định ở năm thứ t

T: Thời hạn sử dụng tài sản cố định

t: Thời điểm (năm) cần tính khấu hao

Ưu điểm của phơng pháp này là:

Thứ nhất, giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh ở những năm đầu.Doanh nghiệp vừa có thể tập trung vốn nhanh từ tiền khấu hao để đầu t đổimới máy móc, thiết bị và công nghệ kịp thời vừa giảm bớt đợc tổn thất haomòn vô hình

Thứ hai, Nhà nớc có thể cho phép doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấuhao nhanh tính chi phí khấu hao trong việc xác định thuế thu nhập doanhnghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh Điều đó đợc coi

nh một biện pháp “hoãn thuế” cho doanh nghiệp

Bên cạnh những u điểm trên, nếu doanh nghiệp thực hiện phơng pháp này cóhạn chế: Giá thành sản phẩm ở những năm đầu của thời hạn sẽ cao do phảichịu chi phí khấu hao lớn, điều đó gây bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnhtranh, hơn nữa việc tính toán của phơng pháp này khá phức tạp

Trang 18

 Phơng pháp khấu hao theo sản lợng:

Phơng pháp này thờng áp dụng cho những tài sản cố định hoạt động có tínhchất mùa vụ và là những tài sản cố định trực tiếp liên quan đến việc sản xuất

ra sản phẩm

Nội dung của phơng pháp này:

Số khấu hao từng năm của tài sản cố định đợc tính bằng cách lấy sản lợng sảnphẩm dự kiến sản xuất hoàn thành trong năm nhân với mức khấu hao bìnhquân tính cho một đơn vị sản phẩm

Qx: Sản lợng sản phẩm sản xuất hoàn thành trong năm

Mkdv: Mức khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm, đợctính bằng cách lấy giá trị phải khấu hao chia cho tổng sản lợng dự tính cả đờihoạt động của TSCĐ, đợc xác định:

Qs: Tổng sản lợng dự tính cả đời hoạt động của TSCĐ

Căn cứ vào hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ, doanh nghiệp xác định tổng số lợng(khối lợng) sản phẩm sản xuất hoàn thành theo công suất thiết kế của TSCĐ,gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế

Để tính mức khấu hao tháng của TSCĐ, có thể dùng công thức sau:

Số khấu hao Số lợng sản phẩm Mức khấu hao bình trong tháng = dự kiến sản xuất hoàn * quân tính cho một đơn

Trang 19

của TSCĐ thành trong tháng vị sản phẩm

- Ưu điểm của phơng pháp: Thích hợp với loại TSCĐ có mức độ hoạt độngkhông đều giữa các thời kỳ Số khấu hao phù hợp hơn với mức độ hao mòncủa TSCĐ

- Hạn chế của phơng pháp: Việc khấu hao có thể trở nên phức tạp khi trình độquản lý TSCĐ còn yếu và không thực hiện mghiêm túc, chính xác việc ghichép ban đầu

- Phạm vi khấu hao tài sản cố định: Để xác định hợp lý số khấu hao TSCĐ,doanh nghiệp không những vận dụng phơng pháp khấu hao phù hợp mà cầnnắm đợc phạm vi khấu hao TSCĐ Khi xác định phạm vi khấu hao TSCĐ cầnchú ý một số điểm sau:

+ Về nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ: Mọi TSCĐ hiện có của doanh nghiệp

có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao

+ Những TSCĐ sau đây không phải trích khấu hao:

Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nh: TSCĐphục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp, những TSCĐ cha cầndùng và chờ thanh lý

Doanh nghiệp không phải tính khấu hao và không đợc trích khấu hao nhữngTSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh

Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụ cho hoạt

động kinh doanh của riêng doanh nghiệp

Đối với những TSCĐ cha khấu hao hết đã h hỏng, doanh nghiệp phải xác

định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, bồi thờng thiệt hại và xử lý tổnthất theo các quy định hiện hành

Các TSCĐ khác không tham gia vào hoạt động kinh doanh

Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình nhng doanh nghiệp không đợctrích khấu hao

Đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau có thểtham khảo những quy định về khấu hao của Nhà nớc để vận dụng vào điềukiện cụ thể của doanh nghiệp mình Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám

đốc doanh nghiệp có toàn quyền quyết định sau khi đã có ý kiến của Hội đồngquản trị hoặc Ban giám đốc các vấn đề liên quan đến khấu hao TSCĐ nh: Quy

định phạm vi tính khấu hao TSCĐ, lựa chọn các phơng pháp khấu hao TSCĐ

Trang 20

thích hợp với từng loại TSCĐ, lựa chọn dự án đầu t đổi mới TSCĐ cho phùhợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

1.5 Hiệu quả sử dụng vốn cố định.

1.5.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.

Vốn cố định là nhân tố quyết định quy mô của tài sản cố định trongdoanh nghiệp Bất kì một doanh nghiệp nào lớn hay nhỏ, dù là doanh nghiệpsản xuất hay doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nếu muốn duy trì hoạt độngkinh doanh của mình cần phải có tài sản cố định Đây cũng có thể coi là nềntảng, là cơ sở để xây dựng và phát triển doanh nghiệp một cách vững mạnh

Do đó, một doanh nghiệp muốn phát triển một cách nhanh chóng và bền vữngthì cần phải quan tâm, chú trọng tới việc quản lý vốn cố định, nhanh chóngthu hồi số vốn cố định đầu t và tài sản cố định để đẩy mạnh việc tái sản xuấttài sản cố định

1.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng vốn cố định

1.5.2.1 Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần trong kỳ

=

vốn cố định Số vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định có thể tham gia tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần bán hàng trong kỳ

1.5.2.2 Vốn cố định bình quân

Vốn cố định Vốn cố định đầu kỳ + Vốn cố định cuối kỳ =

Trang 21

cố định Doanh thu thuần trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng tổngdoanh thu thuần trong kỳ ( hay nói cách khác: Để tạo ra một đồng doanh thuthuần trong kỳ cần bao nhiêu vốn cố định ) Hàm lợng vốn cố định càng thấp,hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao

1.5.2.4 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.

Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần trong kỳ

=

tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản cố định trong kỳ tham gia tạo rabao nhiêu đồng doanh thu thuần Thông qua chỉ tiêu này cũng cho phép đánhgiá trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

1.5.2.5 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Tỉ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế

=

vốn cố định Vốn kinh doanh bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng lợi nhuận sau thuế tạo ra do mấy

đồng vốn kinh doanh đóng góp

1.5.2.6 Hệ số huy động vốn cố định

Hệ số huy động Số vốn cố định đang dùng trong hoạt động kinh doanh =

VCĐ trong kỳ Số vốn cố định hiện có của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định hiện có vào hoạt độngkinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

1.5.2.7 Hệ số hao mòn tài sản cố định

Trang 22

Hệ số hao mòn Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá

=

tài sản cố định Tổng nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá

Chỉ tiêu này, một mặt phản ánh mức độ hao mòn của tài sản cố địnhtrong doanh nghiệp, mặt khác, nó phản ánh tổng quát tình trạng về năng lựccòn lại của tài sản cố định cũng nh vốn cố định ở thời điểm đánh giá

1.5.2.8 Hệ số trang bị tài sản cố định cho một công nhân trực tiếp sản xuất.

Hệ số trang bị TSCĐ Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuấtcho một công nhân trực =

tiếp sản xuất Số công nhân trực tiếp sản xuất

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ trang bị giá trị tài sản cố định trực tiếpsản xuất cho một công nhân trực tiếp sản xuất cao hay thấp Hệ số này cànglớn phản ánh mức độ trang bị tài sản cố định cho ngời công nhân trực tiếp sảnxuất càng cao, điều kiện lao động càng thuận lợi

1.5.2.9 Chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp

Kết cấu tài sản cố định là quan hệ tỷ lệ giữa nguyên giá của từng loại,nhóm tài sản cố định với tổng nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp.Căn cứ vào các phơng pháp phân loại tài sản cố định có thể tính đợc các chỉtiêu về kết cấu tài sản cố định

1.5.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn cố định

1.5.3.1 Các nhân tố khách quan

- Sự phát triển của nền kinh tế trong các thời kỳ:

Khi nền kinh tế phát triển các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi trongviệc mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Mặt khác, sản phẩm của doanh nghiệp cũng đợc tiêu thụ dễdàng hơn bởi sức mua của ngời tiêu dùng cao Từ đó hiệu quả sử dụng vốn cố

định của doanh nghiệp có điều kiện đợc nâng lên

- Tác động của chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nớc:

Trang 23

Nếu Nhà nớc có những chính sách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi chocác doanh nghiệp trong việc mua bán, nhập khẩu máy móc thiết bị, tạo hànhlang pháp lý về hợp tác đầu t an toàn và thông thoáng thì các doanh nghiệp sẽthu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài, từ đó quy mô vốn cố định của doanhnghiệp sẽ tăng lên và tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ ngày càng đợc mởrộng và hiệu quả hơn.

- Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật:

Với sự phát triển, tiến bộ không ngừng của khoa học công nghệ nh hiệnnay, các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với những máy móc thiết bị hiện

đại và sử dụng chúng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình Tuynhiên, nếu doanh nghiệp không dám đi tắt đón đầu, đầu t đổi mới máy mócthiết bị thì tài sản cố định của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hởng bất lợi của haomòn vô hình, từ đó làm giảm hiệu quả sử dụng tài sản cố định và hiệu quả sửdụng vốn cố định

- Các yếu tố tự nhiên, môi trờng:

Điều kiện tự nhiên thuận lợi, môi trờng sản xuất kinh doanh an toàn,lành mạnh cũng là nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố địnhcủa doanh nghiệp

1.5.3.2 Các nhân tố chủ quan:

- Tình hình đầu t trang bị tài sản cố định trong doanh nghiệp

Tài sản cố định trong doanh nghiệp ngày càng hiện đại, không ngừng

đổi mới và nâng cấp thì hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng nh vốn cố địnhcủa doanh nghiệp sẽ ngày càng đợc nâng cao

- Trình độ tay nghề, ý thức của ngời lao động trong việc bảo quản và sửdụng tài sản cố định:

Nhân tố con ngời là một nhân tố đặc biệt quan trọng đối với sự pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu trình độ tay nghềcủa công nhân cao thì năng suất lao động của doanh nghiệp sẽ tăng lên, mặtkhác công nhân sẽ tiếp cận và sử dụng tốt hơn tài sản cố định vào sản xuấtkinh doanh, từ đó làm hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên

- Trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp:

Để đạt đợc hiệu quả cao thì bộ máy quản lý phải có những tác động phùhợp, tránh sự chồng chéo trong công tác quản lý, phải luôn thay đổi cho phùhợp với sự biến đổi bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp Nếu trình độ

Trang 24

quản lý yếu kém dễ dẫn đến những quyết định sai lầm làm ảnh hởng tiêu cựctới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả s dụng vốn cố địnhnói riêng.

- Khấu hao và sử dụng quỹ khấu hao của doanh nghiệp:

Trích khấu hao cơ bản là hình thức thu hồi vốn nhằm tái sản xuất tài sản

cố định đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn

ra thờng xuyên, liên tục và nâng cao hiệu quả của đồng vốn bỏ ra Vì vậy, mỗidoanh nghiệp phải chủ động lựa chọn một thời gian khấu hao hợp lý, phải lập

kế hoạch khấu hao đối với mỗi loại tài sản cố định để đảm bảo việc tái sảnxuất tài sản cố định, tránh việc khấu khao không chính xác, làm thất thoát vốn

cố định Đồng thời doanh nghiệp cũng cần sử dụng một cách linh hoạt quỹkhấu hao nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.6 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định:

Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanhnghiệp, mỗi đơn vị cần chú trọng tới một số biện pháp sau:

Phải có kế hoạch mua sắm, đổi mới tài sản cố định một cách hợp lí vàkịp thời, tránh xảy ra hiện tợng tài sản cố định đợc mua sắm đầu t nhiều màkhông phù hợp với ngành nghề sản xuất hoặc dây chuyền máy móc đã lạc hậu

là đồ phế thải ở nớc ngoài trở thành hàng nhập khẩu

Mỗi doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình một phơng pháp khấu haothích hợp nhằm đánh giá đúng mức độ hao mòn của tài sản cố định Từ đó gópphần hạn chế tối đa bất lợi của hao mòn vô hình và không để mất vốn

Doanh nghiệp cần thờng xuyên thực hiện tốt việc bảo dỡng sửa chữa tàisản cố định, có biện pháp sử dụng, khai thác có hiệu quả tài sản cố định, tậndụng tối đa công suất của các máy móc thiết bị, kịp thời thanh lý, nhợng báncác tài sản cố định đã h hỏng hoặc không còn phù hợp với điều kiện sản xuấthiện tại

Thực hiện xây dựng các quy trình quy phạm, nội quy, quy định trongcác công đoạn sản xuất cũng nh trong vận hành sử dụng các loại máy mócthiết bị trong sản xuất kinh doanh Các quy định này phải đợc phổ biến tớitoàn thể các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp cần thực hiện tốt việc phân công, phân cấp quản lý tàisản cố định Thực hiện gắn trách nhiệm của ngời sử dụng với tài sản cố định

mà mình quản lý nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài sản cố định Có hình thức

Trang 25

khen thởng thích hợp với những cá nhân,tập thể đã hoàn thành tốt trong việc

sử dụng và quản lý tài sản cố định Đồng thời cũng có những hình thức kỷ luật

đối với những cá nhân, tập thể thực hiện sai các quy trình quy phạm, nội quy,quy định trong việc sử dụng và quản lý tài sản cố định gây hậu quả đáng tiếc

Trang 26

Công ty Cổ phần Dịch vụ đờng sắt khu vực I là doanh nghiệp Nhà nớc

cổ phần hóa đợc thành lập theo Quyết định số 3404/1998/QĐ-BGTVT ngày19/12/1998 của Bộ Giao thông vận tải; giấy chứng nhận ĐKKD số 056424 do

Sở Kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội cấp ngày 11/01/1999 Hiện nay công

ty đợc xếp hạng doanh nghiệp loại 3 trong các công ty trong các doanh nghiệphoạt động trong lĩnh vực đờng sắt

Vốn điều lệ của công ty khi đăng ký kinh doanh là 3.000.000.000 đồng.Trụ sở chính của công ty đặt tại số 158 đờng Lê Duẩn, phờng KhâmThiên, Đống Đa, Hà Nội

Điện thoại: (04) 518 3973 Fax: (04) 518 0697

E-mail: rasesco@fpt.vn

Ngời đại diện của công ty hiện nay là Ông Trần Quốc Việt với chức vụ

là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty Cổ phần Dịch vụ

đờng sắt khu vực I

Ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty rất đa dạng với rất nhiềulĩnh vực khác nhau: Kinh doanh dịch vụ vận tải và đại lý vận tải hàng hóa,khai thác hàng hóa để kinh doanh phục vụ ngành đờng sắt; chế biến suất ăn t-

ơi đóng hộp; đại lý bán hàng; kinh doanh khách sạn; kinh doanh ăn uống dịch

vụ du lịch; kinh doanh phân bón, xăng, dầu, hóa chất, vật liệu xây dựng, than;

đại lý bảo hiểm hành khách và phơng tiện; kinh doanh vật t, thiết bị phụ tùng;sửa chữa các loại phơng tiện vận tải; đại lý mua bán thuốc lá; dịch vụ tắm hơi,xoa bóp; xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi; đại

lý bán vé máy bay,tàu thủy, tàu hỏa; dịch vụ vận chuyển hành khách; lữ hành

Trang 27

nội địa và quốc tế; thiết kế mặt bằng xây dựng công trình, thiết kế kiến trúccông trình và thiết kế nội, ngoại thất công trình; tiếp thị quảng cáo dịch vụ vậnchuyển hành khách, vận tải hàng hóa bằng taxi; khai thác, chế biến và muabán khoáng sản; lắp ráp, mua bán xe có động cơ; mua bán phụ tùng và các bộphận phụ trợ của xe có động cơ; cho thuê phơng tiện vận tải đờng bộ; sản xuấtvật liệu xây dựng; sản xuất, kinh doanh hàng nông-lâm sản và thức ăn gia súc.

Nhìn vào ngành nghề đăng ký kinh doanh của công ty ta có thể thấyrằng công ty có rất nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nhng lĩnh vực hoạt

động chủ yếu của công ty là Kinh doanh dịch vụ vận tải và đại lý vận tải hànghóa, khai thác hàng hóa để kinh doanh phục vụ ngành đờng sắt

Trung tâm Dịch vụ du lịch 158 (RASESCO tour): RASESCO Tour là

đơn vị hạch toán trực thộc Công ty RASESCO Tour có chức năng tổ chức cáctour du lịch lữ hành nội địa và du lịch lữ hành quốc tế, là một trong các đơn vịkinh doanh du lịch có uy tín của ngành đờng sắt Hiện tại, RASESCO Tour có

12 cán bộ, nhân viên làm việc theo chế độ hợp đồng lao động và 20 hớng dẫnviên du lịch làm việc theo chế độ cộng tác viên, 03 xe ô tô (02 xe 4 chỗ và 01

xe 24 chỗ) Năng lực phục vụ của RASESCO tour là 30.000 lợt khách/năm

Nhà hàng:

Nhà hàng Lam Châu là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Nhà hàngphục vụ các món đặc sản, phục vụ hội nghị, đám cới theo đơn đặt hàng Nhàhàng có một phòng lớn với sức chứa 150 thực khách, 7 phòng nhỏ tiêu chuẩnvới sức chứa 126 thực khách Khách hàng chủ yếu của nhà hàng là các doanhnghiệp trong ngành đờng sắt, Bộ giao thông vận tải và một số cơ quan Nhà n-

ớc đóng trên địa bàn quận Đống Đa

Khách sạn:

Trang 28

Khách sạn Vạn Hoa là đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Khách sạn

có 24 phòng tiêu chuẩn 3 sao và 8 phòng tắm hơi, xoa bóp

Đại lý bán vé máy bay:

Công ty có 3 đại lý bán vé máy bay cho các đờng bay trong nớc và quốctê

Phòng vé 1: đặt tại thị xã Vĩnh Yên, tỉnh vĩnh Phúc

Phòng vé 2: đặt tại thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái

Phòng vé 3: đặt tại thị xã Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Các lĩnh vực kinh doanh khác công ty chỉ là công ty mẹ quản lý hoạt

động kinh doanh của các công ty con Hiện nay công ty Cổ phần Dịch vụ ờng sắt khu vực I có 8 xí nghiệp thành viên trên khắp cả nớc

đ-Các chi nhánh trực thuộc của công ty hiện nay là:

+ Chi nhánh DVĐS Vĩnh Phú – Phú Thọ

Địa chỉ: phòng số 1 ga Việt Trì, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ

Điện thoại: 0210 843 565 Fax: 0210 841 809

Địa chỉ: nhà 34 khối B, thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Hà Nội

Điện thoại: 04 883 2678 Fax: 04 883 6759

+ Xí nghiệp Dịch vụ vận tải và Thơng mại đờng sắt Phía Nam

Địa chỉ: 137A/4 quốc lộ 1A, Dĩ An, tỉnh Bình Dơng

Điện thoại: 0650 790 253 Fax: 0650 790 253

+ Trung tâm Dịch vụ du lịch 158

Địa chỉ: tầng 1 số 158 đờng Lê Duẩn, phờng Khâm Thiên, Đống Đa, HàNội

Điện thoại: 04 528 6053

+ Xí nghiệp Thiết kế xây dựng và Trang trí nội thất

Địa chỉ: tầng 3 số 158 đờng Lê Duẩn, phờng Khâm Thiên, Đống Đa, HàNội

Điện thoại: 04 518 6206

+ Xí nghiệp Dịch vụ vận tải và Thơng mại đờng sắt Hà Nội

Trang 29

Địa chỉ: tầng 1 số 158 đờng Lê Duẩn, phờng Khâm Thiên, Đống Đa, HàNội.

Điện thoại: 04 518 6524 Fax: 04 518 6524

+ Chi nhánh Trung tâm TM – DL & DVVT Đờng sắt Hà – Lào

Địa chỉ: số nhà 383 đờng Nguyễn Huệ, phờng Phố Mới, thành phố LàoCai, Lào Cai

Điện thoại: 020 834 834 Fax: 020 834 834

So với trớc năm 2000, công ty chỉ có 4 xí nghiệp thành viên đặt trụ sởchủ yếu tại các tỉnh phía Bắc và phía Nam thì hiện nay, với một mạng l ới các

xí nghiệp thành viên trên khắp cả nớc, công ty hoàn toàn có thể đáp ứng đợcnhu cầu của khách hàng

2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần dịch vụ Đờng sắt khu vực I.

Bộ máy tổ chức của công ty đợc thể hiện dới bảng sau:

Biểu số 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Ban Giám đốc Hội đồng quản trị

Trang 30

- Hội đồng quản trị: Gồm có 5 thành viên, trong đó ngời đứng đầu là Chủtịch Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị có thẩm quyền caonhất trong công ty, có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động kinh doanh,quyết định các phơng án đầu t mở rộng sản suất kinh doanh của Công ty

và chịu trách nhiệm trớc Công ty và trớc pháp luật

- Ban Giám đốc: Gồm có 3 thành viên ( 1 Giám đốc và 2 phó Giám đốc )

Là ngời trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vàcác xí nghiệp thành viên Ban Giám đốc có nhiệm vụ t vấn cho Hội đồngquản trị và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị

- Phòng Nhân chính: Gồm có 5 ngời ( 1 Trởng phòng và 4 nhân viên).Phòng Nhân chính có nhiệm vụ giải quyết các vấn đề về tổ chức hànhchính, quản lý lao động và tiền lơng của toàn Công ty, có tổ chức tuyểndụng nhân viên mới theo yêu cầu của sản suất kinh doanh

- Phòng Tài chính – Kế toán: Gồm có 4 ngời ( 1 Kế toán trởng và 3 nhânviên ) Phòng có trách nhiệm quản lý tài chính và các nguồn vốn theo

đúng chế độ của Nhà nớc đảm bảo cung ứng cho hoạt động kinh doanh,mua sắm vật t thiết bị phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa và công tácquản lý ở công ty Bên cạnh đó phòng còn có trách nhiệm đôn đốc, kiểmtra và xử lý các khoản nợ của các đối tác

Phòng Tài chính- Kế toán

Phòng Hành chính

Phòng Nhân

chính

Các xí nghiệp thành viên

Trang 31

- Phòng Hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý công tác tổng hợp, côngtác văn th, công tác quản trị, điều hành và thực hiện công tác bảo vệ, quân sự,

tự vệ Xây dựng nội quy và lề lối làm việc trong công ty

- Các Xí nghiệp thành viên: Gồm có 8 xí nghiệp thành viên Các xí nghiệpnày có vai trò tơng đơng nh các phòng Nhân chính, Tài chính - Kế toán,Hành chính ở mỗi xí nghiệp lại có các phòng ban giống nh trên công ty

2.1.3 Đặc điểm lao động của công ty.

Từ khi mới thành lập với đội ngũ nhân viên của công ty chỉ có hơn 60ngời làm việc trong 4 ngành nghề chủ yếu,trong đó chỉ có 5 ngời có trình độ

đại học và sau đại học, còn lại hầu hết là trung cấp và sơ cấp, đến nay công ty

Cổ phần dịch vụ Đờng sắt khu vực I đã có tới 414 ngời hoạt động trong nhiềulĩnh vực khác nhau Trình độ của nhân viên trong công ty ngày càng đợc nângcao, với 47 ngời có trình độ đại học và sau đại học, 23 ngời có trình độ cao

đẳng,116 ngời có trình độ trung cấp

Dới đây là bảng cơ cấu lao động của toàn công ty năm 2008:

Trang 32

Hiện tại số lao động trực tiếp của công ty tại phía Bắc là 192 ngời, trong đó có

27 ngời có trình độ đại học và sau đại học, 10 ngời có trình độ cao đẳng, 50ngời có trình độ trung cấp và 105 lao động khác

Xác định đợc tầm quan trọng của vấn đề nhân lực Công ty đã khôngngừng khuyến khích cán bộ công nhân viên học tập, trao dồi nghiệp vụ, nângcao trình độ tay nghề Đối với đội ngũ các cán bộ quản lý, Công ty tạo điềukiện cho học thêm bằng đại học thứ hai hoặc cao học Công ty còn liên hệ vớicác trờng đại học lớn trong nớc tổ chức các lớp bồi dỡng , nâng cao kiến thứcquản lý kinh tế, kiến thức về kỹ thuật cho cán bộ nhân viên của mình

Hiện nay, công ty là một địa chỉ khá hấp dẫn thu hút đông đảo lao động ở khuvực Hà Nội và các tỉnh thành trên cả nớc

2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong hai năm gần đây: 2.1.4.1 Những thuận lợi

Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, những kết quả mà công

ty đã đạt đợc không phải là nhỏ Từ một doanh nghiệp chỉ có 60 ngời khithành lập, cán bộ công nhân viên trong công ty đã kề vai sát cánh bên nhauxây dựng và phát triển công ty, giành đợc chỗ đứng trên thị trờng Đó là thànhcông và là kết quả sự nỗ lực không ngừng của tập thể nhiều thế hệ các cán bộcông nhân viên

Là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyển đổi sang công ty cổ phần, công

ty có những thuận lợi của một doanh nghiệp Nhà nớc trớc đây: Công ty có cácchi nhánh, xí nghiệp đặt tại nơi có đờng giao thông thuận lợi, có nhiều công ty

và dân c sống tập trung

Là một doanh nghiệp kinh doanh nhiều nghành nghề, ngoài hoạt độngchính là vận tải, vận chuyển hàng hóa, RASESCO còn kinh doanh trong lĩnhvực thơng mại và du lịch nên tài sản cố định đóng vai trò vô cùng quan trọng

đối với sự phát triển của công ty Hiểu rõ vai trò của mình trong hệ thống đó,công ty đã đầu t một khoản tiền tơng đối lớn để mua sắm tài sản cố định mớinhằm tăng năng suất và hiệu quả của công việc, tiết kiệm chi phí giá thành sảnphẩm nhằm cung cấp đủ nhu cầu về sản phẩm mà bạn hàng và thị trờng yêucầu

Để kiện toàn bộ máy đảm bảo cho việc phát triển bền vững của công ty,

Đảng ủy, ban Giám đốc và Công đoàn của doanh nghiệp kết hợp với toàn bộ

Trang 33

cán bộ công nhân viên công ty đã tích cực cải cách hành chính, xây dựng độingũ lao động trong công ty RASESCO đã tiến hành xây dựng các quy chế,nội quy, quy định, chính sách… và thỏa ớc lao động tập thể (văn bản ký kếtgiữa chủ sử dụng lao động và ngời lao động trong đảm bảo các quyền lợi vàphúc lợi của ngời lao động) trong các lĩnh vực nh hoạt động lao động sản xuất,thời gian lao động và nghỉ ngơi, tiền lơng và phân chia phúc lợi… Các văn bảnnày đợc toàn thể cán bộ công nhân viên thông qua và thực hiện tốt Công ty đãtiến hành giảm thiểu các thủ tục hành chính nh giảm bớt thời gian xem xét kýduyệt các chứng từ, văn bản, thời gian thẩm định và phê duyệt các dự án, cácquyết định quản lý Các cán bộ công nhân viên trong công ty đợc chú trọngbồi dỡng đào tạo: Công ty thực hiện việc bố trí ngời lao động đúng chuyênmôn đợc đào tạo, hàng năm tổ chức thi đua nâng bậc, nâng lơng cho cán bộcông nhân viên, cử cán bộ đi học, đào tạo ở trong và ngoài nớc, xây dựng độingũ cán bộ dự nguồn, bồi dỡng cán bộ trẻ có năng lực phẩm chất.

Việc xây dựng và tạo ra một bầu không khí lao động, làm việc hăngsay, tích cực trong doanh nghiệp cũng đợc chú trọng: Việc giáo dục truyềnthống của doanh nghiệp đã đợc chú ý đến Phòng truyền thống của công ty lànơi ghi lại, lu giữ lại nhiều hình ảnh, hiện vật từ khi công ty thành lập đến nay,bên cạnh đó công ty thờng tổ chức nhiều buổi nói chuyện về lịch sử và truyềnthống của Doanh nghiệp cho các thế hệ cán bộ công nhân viên mới vào làmviệc Việc xây dựng một nếp sống văn minh, một nền văn hóa doanh nghiệp,thái độ làm việc tích cực… đã đợc các tổ chức đoàn thể trong công ty phốihợp với chuyên môn tạo thành các cuộc vận động và nhờ đó đã tạo ra một bầukhông khí làm việc tích cực, thoải mái, hiệu quả và tràn đầy tình thân ái bạn

bè đồng nghiệp Đến với RASESCO nh đến với một đại gia đình

2.1.4.2 Những khó khăn

Bên cạnh những thuận lợi mà ta đã đợc biết ở trên, công ty cổ phần dịch

vụ đờng sắt khu vực I cũng gặp không ít những khó khăn, do cả yếu tố chủquan và khách quan, cần có thời gian để tiến hành giải quyết Ta có thể nêu ramột số khó khăn mà công ty đang gặp phải:

- Trong cơ chế thị trờng và trên thị trờng nội địa hiện tại, Công ty gặpphải sự cạnh tranh rất lớn của các doanh nghiệp khác, cả trong và ngoài nớc,vềcung cấp dịch vụ vận tải và thơng mại, du lịch Các chiến lợc cạnh tranh về giá

Trang 34

cả trong lĩnh vực thơng mại và du lịch đã làm cho công ty gặp phải khó khăntrong thời buổi cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty du lịch và thơng mại.

- Mặc dù có nhiều cố gắng nâng cao chất lợng dịch vụ, nhng do cònthiếu thốn đầu t cơ sở vật chất, trình độ quản lý và nghiệp vụ của cán bộ côngnhân viên phát triển còn chậm nên chất lợng sản phẩm cha cao so với yêu cầuphát triển trong thời gian tới

- Đào tạo bồi dỡng cán bộ cha kịp, phong trào tự phát học tập lấy bằngcấp, chứng chỉ mở rộng nhng cha có hớng dẫn tập trung chỉ đạo, đào tạo cán

bộ quản lý theo quy hoạch đã định

- Việc tu bổ cải tạo, nâng cấp nhà xởng, máy móc thiết bị để đảm bảocho sản xuất kinh doanh hiện đang bị chậm trễ do nguồn ngân sách quá hạnhẹp của công ty và quá trình tìm tòi huy động các nguồn vốn đã gặp phải ràocản của luật lệ và các quy định bó buộc: việc tăng thêm vốn cho sản xuất kinhdoanh, với t cách là nguồn vốn chủ sở hữu thì bắt buộc công ty phải tiến hành

cổ phần, phát hành trái phiếu, cổ phiếu…còn đòi hỏi các thủ tục bắt buộc, vayngân hàng thì còn phải chờ thẩm tra, thẩm định…

- Đội ngũ cán bộ của công ty đợc chú trọng đào tạo và giáo dục nên đã

có những bớc chuyển nhất định Tuy vậy, số lao động lớn tuổi, với tâm lý ngại

sự thay đổi, cha mạnh dạn tiếp xúc với cái mới vẫn chiếm một tỷ lệ cao, cụ thể

là công ty đợc chuyển giao một hệ thống công nghệ sản xuất mới thì họ còncha thích ứng đợc, cách nghĩ của họ còn mang đậm nét cũ Bên cạnh đó cáccán bộ công nhân viên trẻ một số đã nắm vững công việc của mình, nhng một

số khác, đa phần là mới vào công ty, kinh nghiệm nghề nghiệp còn non yếu,cũng đã ảnh hởng phần nào đến năng suất và hiệu suất cá nhân và doanhnghiệp

Từ những thuận lợi và khó khăn nh đã nêu trên, ta thấy chúng đều có

ảnh hởng nhất định đến công tác quản lý và sử dụng vốn cố định ( tài sản cố

định) của công ty Từ đó đòi hỏi công ty phải có những giải pháp khắc phục,biết tận dụng những lợi thế sẵn có để công tác quản lý và bảo toàn phát triểnvốn của công ty nói chung và quản lý, sử dụng vốn cố định nói riêng ngàycàng đạt hiệu quả cao

2.1.4.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 35

Để tìm hiểu đôi nét về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty ta xemxét một số các số liệu về sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2007 và 2008 đợcthể hiện trong bảng dới đây:

Biểu số 3: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần dịch vụ đờng sắt khu vực I RASESCO trong 2 năm 2007-2008:

41.139.228.811

1.113.922.881

1,03

3 Lợi nhuận gộp về

bán hàng và cung

cấp dịch vụ

10.643.643.154

11.826.270.171

1.182.627.017

1,11

6 Lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh 5.147.634.824 5.719.594.249 571.959.425

1,11

7 Doanh thu hoạt

động tài chính 44.879.252 49.865.836 4.986.584

1,11

8 Chi phí hoạt

động tài chính 575.869.662 886.194.378 310.324.716

1,54

9 Lợi nhuận từ hoạt

động tài chính -530.990.410 -836.328.542 -305.338.132

1,58

14 Thuế thu nhập

doanh nghiệp(28%) 1.822.344.207 1.673.285.267 -149.058.940

0,92

Trang 36

15 Lợi nhuận ròng 3.872.460.190 4.302.733.544 430.273.354 1,1

1

(*) Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Cổphần Dịch vụ đờng sắt khu vực I năm 2007 và 2008)

và chiều rộng đã diễn ra Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn đạt đợc lợi nhuận từhoạt động tài chính và các hoạt động khác góp phần làm cho doanh thu củacông ty tăng lên đáng kể Trong hai năm 2007 và 2008, do có mức tăng lợinhuận đều đặn, năm sau cao hơn năm trớc nên công ty đã hoàn thành tốt nghĩa

vụ đối với Ngân sách nhà nớc khá tốt

2.2 Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn cố định tại công ty Cổ phần Dịch vụ đờng sắt khu vực I.

2.2.1 Đặc điểm vốn cố định tại công ty.

2.2.1.1 Kết cấu tài sản cố định.

Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định Do đó, để thấy

đợc rõ hơn về tình hình quản lý vốn cố định của công ty Cổ phần Dịch vụ ờng sắt khu vực I ta xem xét thông qua kết cấu tài sản cố định của công ty

Biểu số 4: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của công ty Cổ phần Dịch vụ đờng sắt khu vực I RASESCO năm 2007 và 2008:

Đơn vị: Đồng

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w