1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc

66 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Kênh Phân Phối Tại Trung Tâm Bitis Miền Bắc
Tác giả Nguyễn Thu Thủy
Người hướng dẫn TS. Vũ Huy Thông
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 87,25 KB

Cấu trúc

  • Chương I: Lí luận chung về quản trị kênh phân phối (8)
    • I. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản trị kênh phân phối và các dòng chảy (8)
      • 1. Khái niệm kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh (8)
      • 2. Vai trò kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh (8)
      • 3. Chức năng kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh (9)
      • 4. Quản lý kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh (10)
    • II. Nội dung của công tác quản trị hệ thống kênh phân phối (11)
      • 1. Xác định kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh (11)
        • 1.1 Đặc điểm của mặt hàng kinh doanh (11)
        • 1.2. Đặc điểm của thị trường kinh doanh (11)
        • 1.3. Đặc điểm của trung gian thương mại (11)
        • 1.4. Lựa chọn KPP và các dòng chảy phù hợp (12)
      • 2. Xây dựng kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh (12)
        • 2.1. Lựa chọn thị trường (12)
        • 2.2. Phương hướng xây dựng KPP và các dòng chảy trong kênh (12)
        • 2.3. Công tác xây dựng KPP và các dòng chảy (13)
      • 3. Quản lý kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh (13)
        • 3.1. Điều phối hàng hoá vào các KPP (13)
        • 3.2. Lựa chọn phương án vận chuyển hàng hoá trong kênh (13)
        • 3.3. Lựa chọn dự trữ trong PP (14)
      • 4. Kiểm soát hoạt động KPP và các dòng chảy trong kênh (14)
        • 4.1. Đánh giá và lí giải các kết quả hiện tại và có hành động để khắc phục (15)
        • 4.2. Kiểm tra hiệu quả của việc thực hiện các kế hoạch để cải thiện những điểm hạn chế (15)
      • 5. Khuyến khích thành viên kênh hoạt động (15)
        • 5.1. Nhu cầu và khó khăn của thành viên kênh (15)
        • 5.2. Giúp đỡ thành viên kênh (15)
        • 5.3. Thực hiện chính sách khuyến khích thành viên kênh (16)
      • 1. Quyết định về thiết kế kênh phân phối (16)
      • 2. Quyết định tìm kiếm các thành viên kênh phân phối (17)
      • 4. Đánh giá hoạt động (18)
  • Chương II: Thực trạng của công tác quản trị hệ thống kênh phân phối (19)
    • I. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm thương mại Bitis Miền Bắc 14 1.Sự hình thành và phát triển của trung tâm Bitis Miền Bắc (19)
      • 2.1. Các hoạt động sản xuất kinh doanh (22)
        • 2.1.1. Sản xuất kinh doanh giày dép (22)
        • 2.1.2. Xúc Tiến Đầu Tư & Liên Doanh Phát Triển (23)
      • 2.2. Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của TTTM Bitis Miền Bắc (25)
    • II. Thực trạng của công tác quản trị hệ thống kênh phân phối tại trung tâm Bitis Miền Bắc (26)
      • 1. Những yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh của trung tâm (26)
        • 1.1. Sản phẩm kinh doanh của TT (26)
        • 1.2. Môi trường kinh doanh của TT (26)
      • 2. Thực trạng công tác quản trị hệ thống kênh phân phối tại TT (28)
        • 2.1. Xác định KPP và một số dòng chảy chủ yếu (28)
        • 2.2. Xây dựng KPP và một số dòng chảy trong kênh (37)
        • 2.3. Khuyến khích các thành viên trong kênh hoạt động (39)
        • 2.4. Giải quyết các xung đột trong kênh (43)
        • 2.5. Đánh giá và kiểm soát hoạt động của KPP và một số dòng chảy trong kênh (45)
    • III. Đánh giá hiệu quả của công tác quản trị kênh phân phối tại trung tâm (0)
  • Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh (50)
    • II. Một số kiến nghị nhằm quản trị kênh phân phối hiệu quả hơn (52)
      • 2. Hoàn thiện tổ chức kênh phân phối ở thị trường nông thôn (53)
      • 5. Liên kết các dòng chảy trong kênh (56)

Nội dung

Lí luận chung về quản trị kênh phân phối

Khái niệm, vai trò và chức năng của quản trị kênh phân phối và các dòng chảy

1 Khái niệm kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh

Trải qua nhiều giai đoạn phát triển KPP phát triển, KPP ngày càng khẳng định được vai trò và tầm quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm của các đỏn vị sản xuất kinh doanh Dưới các góc độ khác nhau người ta đã đưa ra nhiều khái niệm về KPP như:

Dưới góc độ quản lí vĩ mô: KPP là tập hợp các dòng vận động cảu hàng hoá dịch vụ từ người sản xuất tới người tiêu dùng.

Dưới góc độ người tiêu dùng : KPP là một hình thức làm cho hàng hoá sẵn sàng ở những nơi mà người tiêu dùng muốn mua được sản phẩm với giá cả hợp lí

Dưới góc độ marketing thương mại, kênh phân phối (KPP) bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân liên kết chặt chẽ, đóng vai trò trung gian trong quá trình phân phối hàng hóa từ nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng Tập hợp này thực hiện các hoạt động như bán sỉ, bán lẻ, lưu kho và vận chuyển để tạo cầu nối giữa nhà sản xuất và người mua, đảm bảo hàng hóa được lưu thông hiệu quả và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Các dòng chảy trong kênh: là một phần tạo nên KPP Các dòng chảy chủ yếu trong KPP là: Dòng chuyển quyền sở hữu, Dòng sản phẩm, dòng thông tin, dòng xúc tiến, dòng thanh toán…

2 Vai trò kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh

Vai trò chính của KPP là làm cung và cầu phù hợp một cách trật tự và hiệu quả KPP thực hiện quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động để nâng cao hiệu quả quá trình sử dụng các yếu tố trong sản xuất kinh doanh, đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường cũng như sự phong phú đa dạng của nhu cầu

Vai trò của các dòng chảy trong kênh:

Trong mỗi KPP đều có các dòng chảy, các dòng chảy này một mặt nó thể hiện sự kết nối giữa các thành viên trong kênh mặt khác nó cho biết hoạt động của các kênh tốt đến mức nào.

3 Chức năng kênh phân phối và các dòng chảy trong kênh

KPP có chức năng cơ bản nhất là giúp các doanh nghiệp đưa sản phẩm tới người tiêu dùng với mức giá mà họ có thể mua, đúng chủng loại họ cần , đúng thời gian và địa điểm họ yêu cầu Nhờ hệ thống KPP mà khắc phục được sự khác biệt về thời gian, không gian và quyền sở hữu giữa người sản xuất với những người tiêu dùng hàng hoá dịch vụ.Còn các dòng chảy trong kênh chính là những yếu tố cần và đủ hỗ trợ trong các KPP của doanh nghiệp Nhằm giúp doanh nghiệp thực hiện được tốt chức năng phân phối của mình.

Kênh trực tiếp : Là loại KPP mà người sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng không qua bất kì một trung gian nào Sử dụng loại kênh này lợi nhuận của doanh nghiệp không bị chia sẻ cho các trung gian khác, mặt khác có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với khách hàng do vậy có thể nắm bắt chính xác được nhu cầu của người tiêu dùng cũng như sự thay đổi của nhu cầu Loại kênh này chỉ phù hợp với đoạn thị trường nhỏ khách hàng tập trung về mặt địa lý.

Kênh gián tiếp : Là loại kênh mà giữa người sản xuất và người tiêu dùng xuất hiện nhiề trung gian khác nhau làm nhiệm vụ đưa hàng hoá từ người sản xuất tới người tay người tiêu dùng Trong loại kênh này hàng hóa của doanh nghiệp có thể được tiêu thụ với tốc độ nhanh, khối lượng lớn và sản phẩm được tiêu thụ trên một địa bàn rộng lớn hơn Sử dụng loại kênh này có thể làm giảm một phần lợi nhuận của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các chung gian khác.Doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát hành vi của các trung gian Hoạt động của doanh nghiệp có thể bị ảnh hưởng nếu giữa người tiêu dùng và các trung gian hoặc giữa các trung gian và nhà sản xuất xảy ra trục trặc.

Kênh hỗn hợp : Là loại kênh kết hợp đồng thời 2 dạng kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp Doanh nghiệp vừa tổ chức bán trực tiếp hàng hoá tới tay người tiêu dùng, vừa khai thác lợi thế trong kênh phân phối người mua trung gian.Loại kênh này được tạo nên khi doanh nghiệp sử dụng nhiều loại kênh cùng một lúc để phân phối một hay nhiều sản phẩm trên một khu vực thị trường hoặc nhiều thị trường khác nhau.

Trong mỗi kênh phân phối đều có các dòng chảy, các dòng chảy này một mặt thể hiện sự kết nối giữa các thành viên trong kênh, mặt khác nó cho biết hoạt động của các kênh tốt đến mức nào

Dòng chuyển quyền sở hữu : thể hiện việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm từ thành viên này đến thành viên khác trong kênh phân phối.

Người sản xuất-> bán buôn-> bán lẻ-> người tiêu dùng cuối cùng.

Dòng đàm phán : Là dòng vận động hai chiều thể hiện giữa các thành viên trong kênh tác động qua lại lẫn nhau để phân chia công việc phân phối cũng như trách nhiệm và quyền lợi của từng thành viên, giữa bên mua bên bán phải đàm phán với nhau để xác định quyền sở hữu sản phẩm và các điều kiện mua bán.

Dòng vận động vật chất của sản phẩm : Là sự di chuyển hàng hóa vật phẩm thật sự trong không gian và thời gian từ địa điểm sản xuất tới địa diểm tiêu dùng qua hệ thống kho tàng và phương tiện vận tải.

Người sản xuất->( vận tải, kho hàng)->bán buôn->( vận tải, kho hàng)->bán lẻ-> người tiêu dùng cuối cùng.

Dòng thanh toán : Là dòng vận động ngược chiều của tiền tệ và chứng từ thanh toán từ người mua cuối cùng qua các trung gian trở lại người sản xuất

Người sản xuất

Ngày đăng: 28/11/2023, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Vị trí của TT Miền Bắc trong hệ thống công ty Bitis - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Sơ đồ 2.1. Vị trí của TT Miền Bắc trong hệ thống công ty Bitis (Trang 21)
Bảng 2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của TTTM Bitis Miền Bắc  các năm gần đây - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của TTTM Bitis Miền Bắc các năm gần đây (Trang 24)
Sơ đồ 2.3. Hệ thồng kênh phân phối của TTTM Bitis miền Bắc - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Sơ đồ 2.3. Hệ thồng kênh phân phối của TTTM Bitis miền Bắc (Trang 30)
Bảng 2.3:Kết quả kinh doanh khối cửa hàng tiếp thị năm 2009 - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh khối cửa hàng tiếp thị năm 2009 (Trang 32)
Bảng 2.7.Định mức hỗ trợ chi phí vận chuyển - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Bảng 2.7. Định mức hỗ trợ chi phí vận chuyển (Trang 41)
Sơ đồ 3.1. Kênh phân phối tại khu vực nông thôn - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Sơ đồ 3.1. Kênh phân phối tại khu vực nông thôn (Trang 56)
Bảng 2.2. Cơ cấu phòng Tiếp Thị-Kinh doanh của TT - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Bảng 2.2. Cơ cấu phòng Tiếp Thị-Kinh doanh của TT (Trang 61)
Bảng 2.6: Một số nội dung chính trong chính sách kinh doanh của công ty Bitis áp dụng cho các trung gian phân phối của công ty Bitis - Quản trị kênh phân phối tại trung tâm bitis miền bắc
Bảng 2.6 Một số nội dung chính trong chính sách kinh doanh của công ty Bitis áp dụng cho các trung gian phân phối của công ty Bitis (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w