Hãy cho biết các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các thủ tục kiểm toán:1.Đếm và liệt kê các loại tiền mặt tồn quỹ vào 31.12.2015;2.Dựa trên sổ phụ ngân hàng, kiểm tra việc ghi chép các
Trang 1L o g o
CHƯƠNG 1KIỂM TOÁN TIỀN VÀ CÁC
Trang 2Mục đích
Giúp người học hệ thống hóa và vận dụng các kiến thức về kế toán, kiểm soát nội bộ và kiểm toán vào thực tế của tiền và các khoản tương đương tiền
Trang 3Nội dung chính
Các chuẩn mực liên quan
Các yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán
Các mục tiêu kiểm toán
Trang 4 VSA 450 - “Đánh giá các sai sót phát hiện trong
quá trình KT”;
VSA 500 - “Bằng chứng kiểm toán”;
VSA 510 - “Kiểm toán năm đầu tiên - Số dư đầu
kỳ”;
VSA 520 - “Thủ tục phân tích”;
VSA 530 - “Lấy mẫu kiểm toán”
VAS 01 - “Chuẩn mực chung”
Các chuẩn mực liên quan
Trang 5Tiền và tương đương tiền bao gồm:
Tiền tại quỹ;
Tiền đang chuyển;
Tiền gởi ngân hàng;
Tương đương tiền
Yêu cầu của chuẩn mực, chế độ kế toán
Trang 6 Khoản mục trình bày đầu tiên trên bảng CĐKT;
Có ảnh hưởng đến nhiều khoản mục quan trọng
(thu nhập, chi phí, công nợ…);
Trang 7Số dư các khoản tiền vào ngày lập báo cáo tồn tại trong thực tế.
Trang 8Tất cả các nghiệp vụ liên quan tới tiền đều được ghi chép, phản ánh.
Trang 9Tiền các loại phải được tính giá đúng đắn theo các nguyên tắc được quy định trong hạch toán tiền.
Trang 10Số liệu trên sổ chi tiết tiền được tổng cộng đúng và phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ cái
Trang 11Doanh nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lí đối với các khoản tiền.
Trang 12 Số dư tiền được phân loại và trình bày thích hợp
trên BCTC;
Các trường hợp tiền bị hạn chế quyền sử dụng đều
được khai báo đầy đủ
Trang 13Giả sử bạn đang kiểm toán khoản mục tiền cho
BCTC cho niên độ kế toán kết thúc 31.12.2015 Hãy
cho biết các mục tiêu kiểm toán liên quan đến các
thủ tục kiểm toán:
1.Đếm và liệt kê các loại tiền mặt tồn quỹ vào
31.12.2015;
2.Dựa trên sổ phụ ngân hàng, kiểm tra việc ghi
chép các nghiệp vụ TGNH trên sổ kế toán từ ngày
25.12.2015 đến 09.01.2016;
3.Kiểm tra các nghiệp vụ chuyển tiền vào tuần lễ
cuối cùng của niên độ trước và tuần lễ đầu tiên của
Tình huống kiểm toán 01
Trang 14 Kiểm kê : không thường xuyên, chênh lệch không
được xử lý kịp thời;
Phiếu thu, phiếu chi : không đủ số liên, phê duyệt;
Hạch toán không kịp thời các khoản thu, chi;
Giá trị nghiệp vụ thu chi vượt định mức trong quy
chế tài chính, thiếu quy chế thu chi;
Nghiệp vụ thu chi xoay quanh thời điểm khóa sổ;
Số dư tiền mặt lớn bất thường;
Tiền được ghi chép không có thực trong két tiền
Sai phạm khoản mục tiền mặt
Trang 15 Chi khống, chi tiền quá giá trị thực, giảm thu, sửa
Trang 16 Không đối chiếu thường xuyên giữa sổ kế toán và
sổ phụ ngân hàng;
Hạch toán không đầy đủ, không kịp thời các
khoản thu, chi TGNH;
Thanh toán nhiều lần một hoá đơn;
Thanh toán tiền lãi cho khoản vay cao hơn hiện
hành;
Hạch toán lãi tiền gởi không đầy đủ;
Thông đồng giữa nhân viên ngân hàng và nhân
viên thực hiện giao dịch thường xuyên
Trang 17 Chênh lệch số liệu ngân hàng và sổ sách đơn vị;
Tiền bị chuyển sai địa chỉ;
Ghi sai số tiền chuyển vào ngân hàng, chuyển
thanh toán;
Không phân loại phù hợp đối với các khoản tiền
gởi có kỳ hạn;
Các khoản thu, chi bằng ngoại tệ : không theo dõi
nguyên tệ; sử dụng tỷ giá không đúng, không đánh giá ngoại tệ cuối niên độ
Sai phạm k/mục tiền đang chuyển
Trang 181 Đơn vị rút TGNH bằng ngoại tệ để tạm
ứng cho cán bộ đi công tác nước ngoài:
quy đổi ra VND theo tỷ giá nào để ghi
Có TK 112 ?
2 Cán bộ đi công tác nộp lại tiền tạm ứng
không chi tiêu hết bằng ngoại tệ : quy đổi ra VND theo tỷ giá nào để ghi Nợ
TK 111 ?
3 Số dư tiền mặt, TGNH có gốc ngoại tệ
được quy đổi theo tỷ giá nào ?
Tình huống kiểm toán 02
Trang 19Quy trình kiểm toán
Tìm hiểu KSNB Đánh giá sơ bộ RRKS
Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Thủ tục phân tích Đánh giá lại RRKS
Nghiên cứu và đánh giá
hệ thống kiểm soát nội bộ
Thử nghiệm
Hiểu biết
về môi trường
Kinh doanh
Trang 20Kiểm tra các nguyên tắc:
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Nguyên tắc phân công phân nhiệm
Nguyên tắc ủy quyền và phê duyệt
Trang 21 Tập trung được các đầu mối thu tiền;
Bảo quản quỹ tiền mặt riêng biệt, đặt trong két, nơi
an toàn, hạn chế ra vào, phân quyền mở két…
Ghi chép kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ thu, chi tiền;
Trang 22 Tăng cường các giao dịch bằng TGNH, giảm việc
sử dụng tiền mặt;
Đánh số trước các chứng từ, đối chiếu chứng từ
liên quan;
Thực hiện kiểm toán nội bộ định kỳ;
Phải có sổ quỹ do thủ quỹ theo dõi độc lập với sổ
kế toán tiền mặt và cập nhật ngay khi thu, chi tiền
Trang 23 Phiếu chi phải đầy đủ chữ ký phê duyệt, chữ ký
người nhận/nộp tiền…
Yêu cầu trong trường hợp người nhận tiền mặt
không phải là nhân viên đơn vị (CMND );
Yêu cầu trong trường hợp chi tiền mặt cho nhân
viên đơn vị đem đi thanh toán cho nhà cung cấp phải có phiếu thu
Trang 24 Đối chiếu số liệu (Thủ quỹ/kế toán) phải thực hiện
thường xuyên và thực hiện bằng văn bản/lưu lại bút tích;
Định kỳ phải kiểm kê tiền mặt với sự chứng kiến
của những người độc lập Chênh lệch số liệu phải xác định nguyên nhân và xử lý kịp thời;
Mọi hóa đơn kèm phiếu chi phải là bản gốc Nếu
hóa đơn lưu nơi khác phải đóng dấu, ký sao y bản chính và ghi chú nơi lưu bản gốc
Trang 25 Các hóa đơn, chứng từ đã thanh toán phải được
đóng dấu “đã thanh toán” hoặc có bút tích phân biệt;
Các sổ phụ ngân hàng, các bảng sao kê giao dịch,
các bảng tính lãi phải đánh số, lưu trữ có hệ thống Các hóa đơn chứng từ có liên quan phải lưu kèm chứng từ ngân hàng;
Đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán TGNH và sổ phụ
ngân hàng, phải thực hiện thường xuyên và lưu lại
Trang 26 Đối chiếu số liệu tổng cộng trên nhật ký và sổ cái;
Kiểm tra tính kịp thời : đối chiếu danh sách thu tiền
với bảng kê tiền gởi hàng ngày;
Chọn mẫu so sánh : khoản chi đã ghi trong nhật ký
với tài khoản phải trả, chứng từ liên quan
Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
Thử nghiệm kiểm soát
Trang 27 So sánh số dư năm hiện hành với số dư năm
trước;
Tính tỉ lệ giữa khoản mục tiền với tổng tài sản ngắn
hạn và so sánh với số liệu dự kiến
Kiểm tra cơ sở dẫn liệu: hiện hữu, đầy đủ, đánh
Trang 28Gởi thư xác nhận đến ngân hàng
Thư xác nhận bao gồm:
o Số dư tiền gửi;
o Các khoản vay;
o Các giao dịch khác với ngân hàng
Nghiên cứu cẩn thận thư xác nhận và đối chiếu với
sổ kế toán của đơn vị;
Kiểm tra bảng tổng hợp tiền gửi ngân hàng
Kiểm tra chi tiết
Trang 29Kiểm tra việc khóa sổ đối với tiền
Kiểm tra việc khóa sổ đối với tiền nhằm ngăn chặn
khả năng trì hoãn việc khóa sổ các nghiệp vụ thu, chi tiền sang niên độ sau;
Đối với tiền mặt, mục tiêu này có thể đạt được khi
kiểm kê tiền mặt vào thời điểm kết thúc niên độ;
Đối với tiền gửi ngân hàng/tiền đang chuyển, KTV
phải kiểm tra các nghiệp vụ sau ngày khóa sổ để bảo đảm các nghiệp vụ được ghi chép đúng niên
Kiểm tra chi tiết
Trang 30Tiền mặt
Thu thập biên bản kiểm kê quỹ hàng tháng;
Đối chiếu số liệu biên bản kiểm kê và số chi tiết;
Kiểm tra sổ quỹ tiền mặt/ sổ chi tiết để phát hiện:
o Số dư tồn quỹ vượt định mức;
Trang 31Tiền mặt
Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi để đảm
bảo việc hạch toán đầy đủ, kịp thời;
Kiểm toán số dư đầu năm;
Yêu cầu kiểm kê tiền mặt tại thời điểm khóa sổ kế
toán lập báo cáo tài chính
Kiểm tra chi tiết
Trang 32Tiền gởi ngân hàng
Thu thập sổ phụ tài khoản TGNH cuối mỗi tháng
để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán chi tiết;
Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi để đảm
việc hạch toán được thực hiện đầy đủ, kịp thời;
Kiểm toán số dư đầu năm
Kiểm tra chi tiết
Trang 33Tiền đang chuyển
Đối chiếu các séc chưa về tài khoản tiền gởi và các
khoản khác như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển tiền giữa các đơn vị nội bộ với sổ phụ ngân hàng tại ngày lập bảng CĐKT;
Kiểm tra xem liệu các khoản tiền đó có được ghi
chép vào sổ phụ ngân hàng của năm tiếp theo không;
Trang 34Tiền đang chuyển
Đối với số dư tiền đang chuyển có gốc ngoại tệ tại
thời điểm khóa sổ:
o Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán;
o Kiểm tra cách tính toán và hạch toán chênh lệch
Trang 35Tương đương tiền
Kiểm tra chỉ tiêu “các khoản đầu tư tài chính” để
xem xét tính hợp lý của các khoản tương đương tiền;
Tiến hành đối chiếu với các xác nhận ngân hàng,
đồng thời ước tính thu nhập tài chính liên quan đến các khoản tiền gởi tại ngày khóa sổ
Kiểm tra chi tiết
Trang 36Tại một đơn vị được kiểm toán cho năm tài chính kết thúc
ngày 31/12/2015, có một số nghiệp vụ chênh lệch tỷ giá ngoại
tệ (liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh trong
nước) như sau:
Khoản chênh lệch tỷ giá do thu hồi một khoản nợ phải thu gốc
ngoại tệ (USD) như sau: Số tiền ghi nhận phải thu ban đầu là
300 triệu VNĐ Do tỷ giá tăng, khi thanh toán thực tế số tiền
bằng đồng Việt Nam thu được là 320 triệu đồng.
Kế toán đơn vị đã hạch toán 20 triệu đồng vào doanh thu hoạt
động tài chính.
Câu hỏi:
Theo Anh (Chị) đơn vị hạch toán như vậy đúng hay sai? Nếu sai
thì ảnh hưởng đến những chỉ tiêu nào trên các Báo cáo tài chính?
Giả sử nếu đơn vị đơn vị đồng ý điều chỉnh, hãy thực hiện bút
Tình huống kiểm toán 03
Trang 37Tại một đơn vị được kiểm toán cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2015, có một số nghiệp vụ chênh lệch tỷ giá ngoại tệ (liên
quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước) như
sau:
Tại 31/12/2015, doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại một số
khoản nợ vay dài hạn phải trả gốc ngoại tệ (USD) và phát sinh
chênh lệch tỷ giá như sau: Số nợ phải trả được ghi nhận ban đầu
bằng đồng Việt Nam là 1.500 triệu đồng Cuối năm khi đánh giá
lại số dư này, khoản phải trả được ghi nhận là 1.600 triệu đồng
Kế toán đơn vị đã treo lại trên số dư Nợ tài khoản 4131 Biết rằng
thuế suất thuế TNDN là 22%.
Câu hỏi:
Theo Anh (Chị) đơn vị hạch toán như vậy đúng hay sai? Nếu sai thì
Tình huống kiểm toán 04
Trang 38L o g o