1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kitcb Chuong 2.Pdf

16 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm soát nội bộ
Tác giả Trần Thị Hải Võn, Alvin A. Arens, Mark S Beasley, Randal J Elder
Trường học Đại học Kinh tế TP.HCM
Chuyên ngành Kiểm toán
Thể loại Tài liệu học tập
Năm xuất bản 2019
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

KiTCB Chuong 2 pptx 1 HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Chương 2 Mục tiêu học tập CL02 • Giải thích được ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ trong đơn vị khách hàng; • Giải thích được các kh[.]

Trang 1

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

Chương 2:

Mục tiêu học tập

CL02

• Giải thích được ý nghĩa và các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát nội bộ trong đơn vị khách hàng;

• Giải thích được các khái niệm cơ bản, các thủ tục kiểm toán trong quá trình kiểm toán

CL03

• Phân tích kiểm soát nội bộ để đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu, rủi ro kiểm toán để từ đó khoanh vùng công việc cần thực hiện của cuộc kiểm toán;

2

Tài liệu học tập

Tài liệu chính

[1] Bộ môn Kiểm toán – Đại học kinh tế TP.HCM (2019) Kiểm toán

NXB Lao Động Xã Hội

Tài liệu tham khảo

[2] Trần Thị Hải Vân & cộng sự (2016) Tài liệu câu hỏi và Bài tập Kiểm

toán căn bản Đại học Ngân hàng TP.HCM (Lưu hành nội bộ)

[3] Alvin A Arens, Mark S Beasley, & Randal J Elder (2020) Auditing

and assurance services – An integrated approach (17th ed.) Pearson

Education

Nội dung

2.1 Kiểm soát nội bộ

2.1.1 Khái niệm KSNB 2.1.2 Các thành phần của KSNB

2.2 Phương pháp tìm hiểu và đánh giá KSNB

2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp 2.2.2 Các phương pháp tìm hiểu KSNB 2.2.3 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát

2.3 Trao đổi về các khiếm khuyết của KSNB

Trang 2

1 KSNB là gì? Mục tiêu của KSNB?

2 Các bộ phận cấu thành của KSNB bao gồm những bộ

phận nào? Nêu chi tiết từng bộ phận

3 Tại sao kiểm toán viên cần đánh giá KSNB? Nêu quy trình

tìm hiểu & đánh giá về KSNB?

4 Kiểm toán viên sử dụng các thủ tục kiểm toán nào để tiến

hành thử nghiệm kiểm soát? Cho ví dụ

5 Kiểm toán viên có trách nhiệm báo cáo về KSNB đối với

đơn vị không? Giải thích

5

2.1 Kiểm soát nội bộ

2.1.1 Khái niệm KSNB 2.1.2 Các thành phần của KSNB

6

7

Giai đoạn hình

thành

Giai đoạn phát triển

Giai đoạn hiện đại

• 1949: AICPA

đưa khái niệm về

KSNB

• Các SAP được

AICPA ban hành

về kiểm soát kế

toán và kiểm

soát quản lý

• 1958 – 1988: AICPA ban hành nhiều chuẩn mực đề cập đến những khái niệm và khía cạnh khác nhau của KSNB

• 1979, SEC bắt buộc các công

ty phải báo cáo về HTKSNB đối với công tác kế toán

• 1985: COSO được thành lập,

• 1992: Báo cáo COSO chính thức sử dụng khái niệm KSNB thay cho “KSNB về kế toán”.

• C á c h ư ớ n g p h á t t r i ể n KSNB từ 1992 - nay:

• Theo hướng quản trị ERM

• Hướng cho doanh nghiệp nhỏ

• Theo hướng công nghệ thông tin (CoBIT)

• Theo hướng kiểm toán nội bộ

• Theo hướng chuyên sâu

và o n gà nh ng hề c ụ t hể (BCBS - Basle)

• Theo hướng kiểm toán độc

l ậ p ( S A S 7 8 , S A S 9 4 , ISA315, ISA 265 )

Lịch sử hình thành khung lý thuyết về KSNB

8

2.1.1 Khái niệm KSNB

KSNB là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan

(VSA 315)

KSNB là một quá trình chịu ảnh hưởng bởi Ban quản trị, nhà quản

lý và các nhân viên của đơn vị, được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu về hoạt động, báo cáo tài chính và sự tuân thủ

(COSO Framework (2013))

Trang 3

2.1.1 Khái niệm KSNB

• Độ tin cậy của BCTC

• Hiệu quả, hiệu suất hoạt động

• Tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan

Đảm bảo hợp lý

Thiết kế

vận hành

Ban quản trị

Ban Giám đốc

Nhân viên

Quy trình kiểm soát

Mục tiêu

vKSNBcung cấp sự “đảm bảo hợp lý” – không phải “đảm bảo tuyệt đối” vNhững hạn chế tiềm tàng của KSNB:

• Sai lầm của con người

• Sự thông đồng của các cá nhân

• Sự lạm quyền của nhà quản lý

• Mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của việc thiết lập nên HTKSNB

10

2.1.1 Khái niệm KSNB

2.1.2 Các thành phần của KSNB

• Đoạn 14

• Hướng dẫn A69 – A78

Môi trường kiểm soát

• Đoạn 15 -17

• Hướng dẫn A79 – A80

Quy trình đánh giá rủi ro

• Đoạn 18 -19

• Hướng dẫn A81 - A87

Hệ thống thông tin

• Đoạn 20 -21

• Hướng dẫn A88 – A97

Các hoạt động kiểm soát

• Đoạn 22 – 24

• Hướng dẫn A98 – A104

Giám sát các kiểm soát

VSA 315

2.1.2 Các thành phần của KSNB

v Bao gồm:

ü Các chức năng quản trị và quản lý,

ü Các quan điểm, nhận thức và hành động của Ban quản trị

và Ban Giám đốc liên quan đến KSNB và tầm quan trọng của KSNB đối với hoạt động của đơn vị

v Tạo nên đặc điểm chung của một đơn vị, có tác động trực tiếp đến ý thức của từng thành viên trong đơn vị về công tác kiểm soát

Môi trường kiểm soát

Trang 4

Các yếu tố của môi trường kiểm soát

üTruyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và

các giá trị đạo đức

üCam kết về năng lực

üSự tham gia của Ban Kiểm soát

üTriết lý và phong cách điều hành của BGĐ

ü Cơ cấu tổ chức

üPhân công quyền hạn và trách nhiệm

üCác chính sách và thông lệ về nhân sự

13 Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Môi trường kiểm soát

Sự tham gia của Ban quản trị

o Sự độc lập và khả năng đánh giá hoạt động của Ban Giám đốc;

o Hiểu biết về các nghiệp vụ kinh doanh của đơn vị;

o Mức độ đánh giá về tính phù hợp của BCTC đối với khuôn khổ

và quy định

14

Các yếu tố của môi trường kiểm soát

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Môi trường kiểm soát

Triết lý và phong cách điều hành của BGĐ

o Cách tiếp cận đối với việc quản lý và chấp nhận rủi ro

kinh doanh;

o Quan điểm và hành động đối với việc lập và trình bày

BCTC;

o Quan điểm đối với việc xử lý thông tin, công việc kế

toán và nhân sự

15

Các yếu tố của môi trường kiểm soát

2.1.2 Các thành phần của KSNB

Môi trường kiểm soát

Phân công quyền hạn và trách nhiệm

o Cách thức phân công quyền hạn và trách nhiệm đối với các hoạt động;

o Cách thức thiết lập trình tự hệ thống báo cáo và sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp

16

Các yếu tố của môi trường kiểm soát

2.1.2 Các thành phần của KSNB

Quyết định ủy quyền

Môi trường kiểm soát

Trang 5

Chính sách và thông lệ về nhân sự: Bao gồm toàn bộ các phương pháp

quản lý nhân sự và các chế độ của đơn vị đối với việc tuyển dụng,

huấn luyện, đánh giá, đề bạt, khen thưởng và kỷ luật các nhân viên

Một chính sách nhân sự tốt:

ØCó thể khắc phục các yếu kém của các thủ tục kiểm soát

ØLà dấu hiệu của môi trường kiểm soát tốt

ØNhưng không thể thay thế hoàn toàn cho các thủ tục kiểm soát

Các yếu tố của môi trường kiểm soát

2.1.2 Các thành phần của KSNB

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Môi trường kiểm soát

Xác định RRKD liên quan lập BCTC

Ước tính mức

độ RR

Đánh giá khả năng xảy ra RR

Quyết định các hành động đối với RR

18

Quy trình đánh giá rủi ro của đơn vị hình thành nên cơ sở để BGĐ

xác định các rủi ro cần được quản lý

2.1.2 Các thành phần của KSNB

Quy trình đánh giá rủi ro

Các tình huống rủi ro có thể phát sinh hoặc thay đổi:

o Những thay đổi trong môi trường hoạt động

o Nhân sự mới

o Hệ thống thông tin mới hoặc được chỉnh sửa

o Tăng trưởng nhanh

o Công nghệ mới

o Các hoạt động, sản phẩm, mô hình kinh doanh mới

o Tái cơ cấu đơn vị

o Mở rộng các hoạt động ở nước ngoài

o Áp dụng các quy định kế toán mới

2.1.2 Các thành phần của KSNB

Quy trình đánh giá rủi ro

vHTTT liên quan đến việc lập và trình bày BCTC, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan

vCách thức đơn vị trao đổi thông tin về vai trò, trách nhiệm và các vấn đề quan trọng khác liên quan tới BCTC

vẢnh hưởng đến các quyết định phù hợp trong quản lý và kiểm soát các hoạt động của đơn vị và lập BCTC một cách đáng tin cậy

2.1.2 Các thành phần của KSNB

Hệ thống thông tin

Trang 6

Hệ thống thông tin liên quan BCTC

üTạo lập, ghi chép, xử lý và báo cáo các giao dịch của đơn vị và duy trì trách

nhiệm liên quan đối với tài sản, nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu;

üGiải quyết các giao dịch đã bị xử lý sai,

üXử lý và giải thích cho những cách thức có thể khống chế hoặc bỏ qua các

kiểm soát;

üChuyển dữ liệu từ hệ thống xử lý giao dịch sang Sổ Cái;

üThông tin liên quan đến báo cáo tài chính về các sự việc và các điều kiện

khác ngoài các giao dịch phát sinh;

üThông tin cần thuyết minh theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài

chính được áp dụng được thu thập, ghi chép, xử lý, tóm tắt và trình bày phù

hợp trên báo cáo tài chính

21 Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Các hoạt động kiểm soát:

v Phê chuẩn;

v Quản trị hoạt động;

v Kiểm soát quá trình xử lý thông tin;

v Kiểm soát vật chất

v Phân chia trách nhiệm

22

Là các chính sách và thủ tục nhằm đảm bảo rằng các chỉ đạo

của Ban Giám đốc được thực hiện

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Các hoạt động kiểm soát

23

Mọi nghiệp vụ phải được phê chuẩn trước khi thực hiện

và sự phê chuẩn này phải đúng về quyền hạn và trách

nhiệm, gồm:

ü Phê chuẩn chung

ü Phê chuẩn cụ thể

2.1.2 Các thành phần của KSNB

v Phê chuẩn

Một tổ chức thường kết hợp cả hai loại phê chuẩn

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Các hoạt động kiểm soát

24

ü Phê chuẩn chung: là việc đưa ra các chính sách chung để cấp dưới thực hiện và khi thực hiện thì không cần phải xét duyệt một lần nữa

ü Phê chuẩn cụ thể: là sự phê chuẩn của người quản lý cho từng nghiệp vụ cụ thể

Thông thường cho những trường hợp sau:

+ Trường hợp bất thường không có trong chính sách chung + Nghiệp vụ thường xuyên nhưng vượt khỏi giới hạn cho phép trong chính sách chung

2.1.2 Các thành phần của KSNB

v Phê chuẩn

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Các hoạt động kiểm soát

Trang 7

ü So sánh thực tế với kế hoạch, với dự báo hay so với tình hình

hoạt động của kỳ trước;

ü Phân tích dữ liệu về hoạt động và dữ liệu về tài chính, đồng

thời thực hiện việc phát hiện và sửa chữa;

üSo sánh các số liệu nội bộ với các nguồn thông tin bên ngoài

và đánh giá tình hình thực hiện chức năng hay hoạt động

25

2.1.2 Các thành phần của KSNB

v Đánh giá hoạt động

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Các hoạt động kiểm soát

Kiểm soát chung

• Là các chính sách và thủ tục liên quan đến nhiều chương trình ứng dụng và hỗ trợ cho hiệu quả hoạt động của các kiểm soát chương trình ứng dụng

• Bao gồm: kiểm soát hoạt động của trung tâm dữ liệu, kiểm soát các phần mềm hệ thống và kiểm soát truy cập

Kiểm soát ứng dụng

• Là các thủ tục thủ công hoặc tự động, thường hoạt động ở cấp

độ chu trình kinh doanh và áp dụng đối với việc xử lý giao dịch của các chương trình ứng dụng riêng lẻ

• Đảm bảo tính toàn vẹn của các

2.1.2 Các thành phần của KSNB

v Xử lý thông tin

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Các hoạt động kiểm soát

ü Các phương tiện bảo vệ vật chất

ü Các quy định hạn chế tiếp cận tài sản…

ü Hoạt động kiểm kê

2.1.2 Các thành phần của KSNB

v Kiểm soát vật chất

Các hoạt động kiểm soát

ü Một quy trình nghiệp vụ cần có sự tham gia của nhiều người nhằm giảm khả năng xảy ra nhầm lẫn và gian lận

ü Các nguyên tắc phân chia:

o Phân chia về chức năng: thực hiện, ghi chép và bảo quản tài sản

o Phân chia giữa các bước trong một quy trình nghiệp vụ

o Phân chia trong việc thực hiện các công việc khác nhau trong kế toán

2.1.2 Các thành phần của KSNB

v Phân chia trách nhiệm

Các hoạt động kiểm soát

Trang 8

v Phân chia trách nhiệm - Ví dụ

Rủi ro gì có thể xảy ra nếu:

1 Nhân viên thu/chi tiền thực hiện cả việc ghi chép các nghiệp

vụ đó?

2 Nhân viên bán hàng thực hiện việc ghi chép và báo cáo kết

quả bán hàng của mình?

3 Nhân viên tín dụng xét duyệt hồ sơ vay vốn thực hiện cả

việc thẩm định tài sản đảm bảo?

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Các hoạt động kiểm soát

30

Là hoạt động nhằm đánh giá chất lượng của các bộ phận của hệ thống

kiểm soát và điều chỉnh cho phù hợp

v Giám sát thường xuyên: diễn ra ngay trong quá trình hoạt động,

do các nhà quản lý và các nhân viên thực hiện trong trách nhiệm của mình

v Giám sát định kỳ: thường được thực hiện thông qua các cuộc kiểm toán định kỳ do kiểm toán viên nội bộ trong đơn vị hoặc kiểm toán độc lập thực hiện

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Giám sát các kiểm soát

31

Chương 2: Kiểm soát nội bộ

2.2 Phương pháp tìm hiểu và đánh giá KSNB

2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp

2.2.2 Các phương pháp tìm hiểu KSNB

2.2.3 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp

v Mục đích KiTV tìm hiểu KSNB của đơn vị

32

Hiểu biết về KSNB giúp KiTV xác định các loại sai sót tiềm tàng

và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo

Thu thập những hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, trong đó có KSNB cung cấp cho KiTV cơ

sở để lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện các xét đoán chuyên môn trong suốt quá trình kiểm toán

VSA 315

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

Trang 9

2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp

v Kiểm toán viên phải tìm hiểu các thông tin về:

33

ü Môi trường kiểm soát;

ü Quy trình đánh giá rủi ro;

ü Hệ thống thông tin liên quan đến việc

lập và trình bày báo cáo tài chính, bao gồm các quy trình kinh doanh có liên quan, và trao đổi thông tin;

ü Các hoạt động kiểm soát;

ü Giám sát các kiểm soát

liên quan đến cuộc kiểm toán

VSA

315

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

2.2.1 Yêu cầu của chuẩn mực nghề nghiệp

34

“KiTV phải đánh giá về mặt thiết kế của các kiểm soát và xác định xem các kiểm soát này đã được thực hiện tại đơn

vị hay chưa”

KiTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn để xác định kiểm soát nào, riêng lẻ hay kết hợp với kiểm soát khác, có liên quan tới cuộc kiểm toán

VSA 315

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

2.2.2 Phương pháp tìm hiểu KSNB

ü Thu thập và nghiên cứu tài liệu

v Phương pháp tìm hiểu KSNB:

Lưu đồ

Không

?

Bảng câu hỏi Tường thuật

2.2.2 Phương pháp tìm hiểu KSNB

v Phương pháp mô tả KSNB:

Trang 10

Là sự mô tả bằng văn bản về HTKSNB của đơn vị,

bao gồm:

§ Nguồn gốc của mọi chứng từ, sổ sách trong hệ thống

§ Tất cả quá trình đã xảy ra

§ Sự luân chuyển chứng từ, sổ sách

§ Các hoạt động kiểm soát cần thiết giúp

cho quá trình đánh giá rủi ro kiểm soát

37

v Phương pháp mô tả KSNB – Tường thuật

v Phương pháp mô tả KSNB – Tường thuật

Ví dụ

Thủ tục bán hàng

Xét duyệt đơn hàng XYZ là một công ty sản xuất dầu ăn và thực hiện bán hàng qua các nhà phân phối Tất

cả các Đơn đặt hàng của nhà phân phối đều phải có xét duyệt của đại diện bán hàng khu vực trước khi ĐĐH được gửi về P Kinh doanh.

Đại diện bán hàng khu vực sẽ xét duyệt ĐĐH của nhà phân phối dựa trên tình hình kinh doanh hiện tại của mỗi nhà phân phối.

Khi nhận được ĐĐH đã có xét duyệt của ĐDBH, P.KD sẽ kiểm tra khả năng đáp ứng ĐĐH thông qua xem xét tình hình hàng tồn kho trong các tập tin máy tính) và phê chuẩn việc bán chịu.

Khoa KTKT - Bộ môn Kiểm toán

39

Lập Phiếu gửi hàng và hóa đơn

Sau khi ĐĐH được phê chuẩn,nhân viên PKD sẽ nhập các chi tiết như: loại hàng yêu

cầu, số lượng, thời gian yêu cầu vào máy tính, và in ra một phiếu gởi hàng (đơn giá bán

và mã số nhà phân phối được lấy từ các tập tin dữ liệu trong phần mềm kế toán) Dựa

trên phiếu gởi hàng, nhân viên PKD sẽ lập hóa đơn bán hàng gồm 4 liên (trong đó gởi 1

liên cho phòng kế toán lưu) Sau đó PKD sẽ giao cho nhân viên thuộc công ty vận tải 3

liên của hóa đơn,1 phiếu gởi hàng và 1 phiếu xác nhận đơn đặt hàng

Xuất hàng

Dựa trên hóa đơn và phiếu bán hàng, thủ kho sẽ xuất hàng và kí tên vào phiếu gởi hàng

Thủ kho sẽ cập nhật tình hình xuất hàng trên máy tính và gởi về cho phòng kế toán vào

cuối ngày Kế toán sẽ tiến hành ghi sổ nghiệp vụ bán hàng.

Phương pháp mô tả KSNB – Tường thuật

Ví dụ

40

Xuất hàng (tt) Khi nhà phân phối nhận hàng, họ sẽ kí tên lên hóa đơn do cty Vận Tải cầm theo Sau

đó cty VT sẽ fax hóa đơn có chữ kí của nhà phân phối về cho PKD Mọi sự chậm trễ trong giao hàng hay fax hóa đơn có chữ ký của nhà phân phối về cty đều bị phạt Hàng ngày cty VT phải thông báo cho cty về tình hình vận chuyển hàng hóa đến nhà phân phối Việc xác nhận các khoản phải thu KH được thực hiện hàng tháng bởi kế toán công nợ của công ty Một nhân viên phòng kế toán sẽ đối chiếu số lượng hàng bán trong tháng với số liệu của thủ kho, các chênh lệch phải được xác minh và điều chỉnh kịp thời.

Kết Luận: KSNB đối với nghiệp vụ bán hàng là hữu hiệu, ngoại trừ vấn đề cần chú ý sau đây: khi công ty vận tải chậm trễ trong việc giao hàng hoặc vận chuyển tới nhà cung cấp ở xa thì ngày người mua nhận hàng và ngày ghi sổ nghiệp vụ bán hàng có thể sẽ khác nhau, do đó cần kiểm tra thêm việc khóa sổ nghiệp vụ bán hàng.

Phương pháp mô tả KSNB – Tường thuật

Ví dụ

Ngày đăng: 27/01/2024, 22:05