Trang 2 Thực hiện nhiệm vụHS các nhóm quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi.Báo cáo, thảo luậnGV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm tr
Trang 1Tuần 1
Ngày soạn: 30/8/2022 Ngày dạy: 6/9/2022 Tiết 1
CHỦ ĐỀ 1 TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Trình bày được vai trò, triển vọng của trồng trọt
- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam
2 Năng lực
2.1 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Nhận biết được vai trò, triển vọng của trồng trọt
+ Nhận biết được nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam, phương thức trồng trọt
phổ biến ở Việt Nam
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong trồng trọt
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét mô hình trồng trọt và phương thức trồng trọt phổ biên
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận cácvấn đề liên quan đến giới thiệu chung về trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trongquá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức trồng trọt đã học vào thực tiễn cuộcsống
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập, laptop
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi:
Các loại lương thực thực phẩm trong Hình 1.1 được làm từ sản phẩm của những cây trồng nào? Hãy nêu thêm những ví dụ khác mà em biết
Tình huống: Bác A đang muốn trồng hoa dơn Em hãy giới thiệu cho bác A một số phương pháp trồng trọt phổ biến ở Việt Nam
Trang 2Thực hiện nhiệm vụ
HS các nhóm quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS
- Quan sát vào Hình 1.1 ta thấy được các loại lương thực, thực phẩm được làm từ sản phẩm của những loại cây trồng khác nhau như nước cam từ quả cam, kẹo dừa từ quả dừa, sốt cà chua từ quả cà chua, đường từ cây mía…
- Một số sản phẩm khác: Nước ép ổi, chè, cà phê, rau cải bắp, …
- Phương pháp phổ biến để trồng hoa dơn là trồng ngoài trời, trồng có mái che
GV chốt lại kiến thức
GV vào bài mới: Trồng trọt được thực hiện từ rất lâu đời, trồng trọt có vai trò quan trọng trong đời sống và nền kinh tế Có những loại cây trồng và phương thức canh tác nào Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu vai trò của trồng trọt
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT số 1
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành
thảo luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 1
HS nhận nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu
PHT số 1
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Hình 1.1.a: Cung cấp lương thực, thực phẩm ( cho gạo, đậu,
lá làm bánh chưng)
Hình 1.2 b: Góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường,
phát triển du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa ( Trồng hoa, cây
xanh)
Hình 1.2 c: Cung cấp các sản phẩm cho xuất khẩu ( cảng,
các xe vận tải, các bao bì )
Hình 1.2 d: Tạo việc làm ( làng nghề mây tre đan)
Hình 1.2 e: Cung cấp nguyên liệu làm thức ăn cho chăn
nuôi (cám cho gà)
Hình 1.2 g: Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế
1.Vai trò và triển vọngcủa trồng trọt
1.Vai trò của trồng trọt+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
+ Cung cấp nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm…
+ Cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu
+ Tạo việc làm+ Góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa
Trang 3biến thực phẩm, dược phẩm, mĩ phẩm, nhiên liệu sinh học,
… (nước cam)
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
Nội dung 2: Tìm hiểu triển vọng của trồng trọt
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1 Những biện pháp dưới đây giúp lĩnh vực trồng trọt phát
triển như thế nào?
+ Trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAp
+ Hiện đại hóa trồng trọt
+ Cơ giới hóa trồng trọt
+ Trồng trọt theo vùng chuyên canh
2 Hãy đọc nội dung mục 1.2 và nêu những triển vọng phát
triển của trồng trọt ở nước ta?
3 Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển
trồng trọt?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành
thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
1 Những biện pháp được minh họa giúp lĩnh vực trồng trọt
phát triển:
+ Trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAp: nâng cao chất lượng
sản phẩm (sạch, ngon, nhiều chất dinh dưỡng )
+ Hiện đại hóa trồng trọt: áp dụng máy móc vào trong trồng
trọt giúp nâng cao năng suất sản phẩm
+ Cơ giới hóa trồng trọt: thúc đẩy phát triển hiệu quả và bền
- Lợi thế điều kiện tự nhiên đa dạng, có triểnvọng phát triển các vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ lực
- Việc áp dụng các phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
- Người nông dân ViệtNam sáng tạo, ham học hỏi góp phần nângcao vị thế của sản xuấtnông nghiệp Việt Nam
Trang 4các vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ
lực: lúa, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây rau, hoa
phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước
và xuất khẩu
- Việc áp dụng các phương thức, công nghệ trồng trọt tiên
tiến ( nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, nông
nghiệp an toàn ), giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm
- Người nông dân Việt Nam sáng tạo, ham học hỏi sẽ chủ
động cập nhật kiến thức, công nghệ mới trong trồng trọt để
góp phần nâng cao vị thế của sản xuất nông nghiệp Việt
Nam
GV: Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển
trồng trọt ?
1.2 HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung
Địa phương em có những lợi thế để phát triển trồng trọt là:
- Truyền thống trồng cây nông nghiệp từ lâu
- Địa phương quan tâm, hỗ trợ chính sách phát triển nông
nghiệp cho người dân
- Nhiều con em địa phương tham gia học tập về nông nghiệp
quay trở lại quê hương làm ăn kinh tế
- Khí hậu 4 mùa thuận lợi cho trồng cây hoa màu
- Có diện tích trồng lớn, chiếm ưu thế với cây lương thực là
chủ yếu
- Người dân có kinh nghiệm trong trồng trọt
- Biết áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ trồng trọt tiên
tiến giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
Nội dung 3 Tìm hiểu các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1 Cây trồng được chia thành những nhóm nào theo mục đích
sử dụng và theo thời gian sinh trưởng?
2 Dựa theo hai tiêu chí phân loại (mục đích sử dụng, thời gian
sinh trưởng), những cây trồng trong Hình 1.3 thuộc nhóm cây
trồng nào?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn,
trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
2 Các nhóm cây trồng phổ biến
- Theo mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành 4 nhóm chính:
+ Cây lương thực, + Cây thực phẩm + Cây công nghiệp
+ Cây ăn quả
Trang 5Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
1.- Theo mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành 4 nhóm
chính:
+ Cây lương thực,
+ Cây thực phẩm
+ Cây công nghiệp
+ Cây ăn quả
- Theo thời gian sinh trưởng, cây trồng được chia thành 2
nhóm chính:
+ Cây hàng năm
+ Cây lâu năm
2 - Theo mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành 4 nhóm
chính:
+ Cây lương thực: cây lúa (Hình 1.3.a), cây ngô (Hình 1.3.c)
+ Cây thực phẩm: cây đậu tương (Hình 1.3.e)
+ Cây công nghiệp: cây chè (Hình 1.3.b), cây cà phê (Hình
1.3.d)
+ Cây ăn quả: cây xoài (Hình 1.3.g)
- Theo thời gian sinh trưởng, cây trồng được chia thành 2
nhóm:
+ Cây hàng năm: cây lúa (Hình 1.3.a), cây ngô (Hình 1.3.c),
cây đậu tương (Hình 1.3.e)
+ Cây lâu năm: cây chè (Hình 1.3.b), cây cà phê (Hình
+ Cây lương thực: cây ngô, cây khoai, sắn, …
+ Cây thực phẩm: cây su hào, cây rau muống, …
+ Cây công nghiệp: cây chè, cây cà phê, …
+ Cây ăn quả: cây cam, cây ổi, cây bưởi, …
- Theo thời gian sinh trưởng:
+ Cây hàng năm: cây bí, cây rau muống, cây khoai lang, …
+ Cây lâu năm: cây đa, cây bàng, cây phượng, …
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
- Theo thời gian sinh trưởng, cây trồng được chia thành 2 nhóm chính: + Cây hàng năm + Cây lâu năm
Trang 6HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Nội dung 4: Tìm hiểu một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT số 1
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi
nhóm và hoàn thành PHT số 1 hoàn thành trong
thời gian 4 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên,
tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi
trong PHT sô 1
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung
1.Đọc SGK mục 3 trang 8, ta thấy có hai phương
thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam:
- Trồng ngoài trời: tất cả các công việc gieo trồng
và chăm sóc được thực hiện ngoài trời (điều kiện
tự nhiên)
- Trồng trong nhà có mái che: tất cả các công
việc gieo trồng và chăm sóc được thực hiện trong
nhà kính, nhà lưới, nhà màn
2 Quan sát Hình 1.4 và đọc lại mục 3 để trả lời:
a Trồng ngoài trời có thể gặp phải những vấn đề
về thời tiết khí hậu, sâu bệnh:
+ Hình a: Ngoài trời có tuyết rơi, lạnh giá
+ Hình c: Cây trồng bị khô hạn do thiếu nước
tưới
+ Hình e: Cây trồng bị sâu bệnh phá hại
b Trồng trong nhà có mái che khắc phục những
vấn đề về thời tiết, khí hậu và sâu bệnh:
+ Hình b: Ngoài trời có tuyết rơi, lạnh giá nhưng
bên trong mái che nhiệt độ luôn ấm áp giúp cây
trồng phát triển tốt
+ Hình c: Có giàn tưới nước tự động giúp cây
trồng luôn đủ độ ẩm
+ Hình e: Trồng trong nhà có mái che sẽ kiểm
soát, ngăn chặn được sâu bệnh phá hại
Kết luận và nhận định
3.Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam
Có hai phương thức trồng trọt phổbiến ở Việt Nam:
3.1 Trồng ngoài trời
- Tất cả các công việc gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh đếnthu hoạch đều được thực hiện ngoài trời (điều kiện tự nhiên)3.2 Trồng trong nhà có mái che
- Là phương thức trồng trọt được thực hiện trong nhà kính, nhà lưới, nhà màn (nhà có mái che) cho phép kiểm soát được các yếu
tố khí hậu, đất đai và sâu bệnh
- Thường áp dụng ở những vùng nắng nóng, khô hạn, băng giá, … hoặc áp dụng cho cây trồng có giátrị kinh tế cao
Trang 7GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến
thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
Câu 1 Hãy kể ba sản phẩm trồng trọt mà gia
đình em sử dụng Mỗi sản phẩm thể hiện vai trò
nào của trồng trọt?
Câu 2 Giả sử có một khuôn viên để trồng cây ở
gia đình, em dự định trồng nhóm cây nào, loại
cây nào? Với những loại cây đã chọn, em sẽ
trồng theo phương thức trồng trọt nào?
Câu 3 So sánh ưu, nhược điểm của phương
thức trồng ngoài trời và phương thức trồng
trong nhà có mái che theo mẫu Bảng 1.1
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 4 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả
lời câu hỏi
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên,
tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu
hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
Câu 2.
Nếu có một khuôn viên để trồng cây
ở gia đình, em dự định trồng nhóm cây rau Em muốn trồng các loại cà chua, rau húng, rau mùi; các loại rau cải, xà lách, đậu ve và các loại cây tía
tô, kinh giới, ớt, húng lủi; trồng cây dây leo: mướp, su su, hoa thiên lý Với những loại cây em đã chọn ở trên, em trồng theo phương thức trồng ngoài trời, trồng trong nhà có mái che
Câu 3
Trang 8GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
Ở địa phương em trồng trọt có vai trò như thế nào trong đời sống
và nền kinh tế
Địa phương em có những loại cây trồng nào phổ biến? Những
phương thức canh tác trong trồng trọt được áp dụng ở địa phương
em như thế nào?
Giờ sau nộp gv
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS
GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ
HS hoàn thành bài tập trong vở công nghệ
* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và đọc trước phần tiếp theo
PH L CỤ LỤC Ụ LỤCNhóm: Lớp:
PHIẾU HỌC TẬP 1
Em hãy đọc nội dung mục 1 1 và cho biết Hình 1.2 thể hiện những vai trò nào của
Ký duyệt ngày 3 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Trang 9Tuần 2
Ngày soạn: 6/9/2022 Ngày dạy: 13/9/2022 Tiết 2
BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT (TIẾP)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Nhận biết những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt
- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt
2 Năng lực
2.1 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của một số ngànhnghề phổ biến trong trồng trọt Nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong trồng trọt
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét mô hình trồng trọt và ứng dụng công nghệ cao
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận cácvấn đề liên quan đến giới thiệu chung về trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trongquá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập, laptop
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
A: Mình rất thích trồng và chăm sóc các loại cây trồng
B: Vậy có những nghề nào trồng và chăm sóc các loại cây trồng
Trang 10HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
GV vào bài mới: Ứng dụng trồng trọt công nghệ cao được tiến hành như thế nào
Những nghề có đặc điểm thế nào Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu trồng trọt công nghệ cao
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT số 1
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành
thảo luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 1
HS nhận nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu
PHT số 1
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
1 Các hình là trồng trọt công nghệ cao là:
Hình 1.5.a: Trồng dưa trong nhà có mái che,
Hình 1.5.c: Sử dụng giàn tưới nước tự động
Hình 1.5.d: Điều khiển máy gặt lúa từ xa bằng điện tử thông
minh
Hình 1.5.e: Bọc lưới tự động, chính xác cho quả cà chua
Vì các Hình trên đều ứng dụng các phương thức sản xuất
tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo hướng công
nghiệp hóa, người quản lí và người sản xuất có kiến thức,
trình độ chuyên môn giỏi
Các hình b, g là trồng trọt theo phương thức sức người là
chủ yếu
2 Các công nghệ cao được áp dụng là: trồng trọt trong nhà
có mái che, hệ thống tưới nước tự động, nông nghiệp thông
minh, nông nghiệp chính xác
4.Trồng trọt công nghệ cao
Các đặc điểm cơ bảncủa trồng trọt công nghệ cao:
+ Phát triển các phương thức sản xuất tiên tiến: thủy canh, khí canh, nôngnghiệp chính xác, nông nghiệp thông minh, …
+ Ứng dụng công nghệ cao (cảm biến, robot, máy bay không người lái, vật liệu nano, công nghệsinh học, trí tuệ nhân tạo, kết nối vạnvật, …)
+ Sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, tập trung tạo ra khối lượng sản phẩm lớn
+ Người quản lí, người sản xuất có kiến thức, trình độ
Trang 11GV: Địa phương em đã áp dụng những công nghệ cao nào
trong trồng trọt?
1-2HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung
Liên hệ thực tế ở địa phương để trả lời: áp dụng những công
nghệ cao như tưới nước tự động, trồng trọt trong nhà có mái
che, sử dụng các loại máy móc, thuỷ canh, dùng hệ thống
phun nước tự động, …
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
chuyên môn giỏi
Nội dung 2 Tìm hiểu một số ngành nghề trong trồng trọt
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Em hãy kể tên và nêu đặc điểm một số
ngành nghề trong trồng trọt?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao
đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời
câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm
Dựa vào sự hiểu biết và yêu thích để học
sinh lựa chọn ngành nghề mà yêu thích
Một số ngành nghề trong trồng trọt là:
+ Nghề chọn tạo giống cây trồng:
Người làm nghề này thực hiện cải tiến và phát triển các giống cây trồngmới năng suất cao, chất lượng tốt
+ Nghề trồng trọt: Người làm nghề này tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau như: lúa, rau, cam, vải cà phê, … ở nông hộ hoặc trang trại Người làm nghề này có nhiều kinh nghiệm và kiến thức đa dạng từ đất đai, khí hậu, trồng trọt, kiểm soát sâu bệnh hại, thu hoạch đến kinh doanh
+ Nghề bảo vệ thực vật: Người làm nghề này đưa ra những dự báo về sâubệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn giúp bảo vệ mùa màng và môi trường sinh thái + Nghề khuyến nông: người làm nghề này đưa ra những hướng dẫn kĩthuật giúp cho người sản xuất tăng năng suất, chất lượng cây trồng và hiệu quả kinh tế
Trang 12nghề nào trong lĩnh vực trồng trọt
2.Quan sát hình dưới đây, cho biết hình ảnh nào thể hiện trồng
trọt công nghệ cao? Vì sao?
3 Em hãy kể về các ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt mà
em từng thấy hoặc từng trải nghiệm
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài
tập trong thời gian 4 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
+ Hình c: Nhà làm vườn, trồng cây cảnh2.Các hình thể hiện trồng trọt công nghệ cao là:
+ b: Trồng thủy canh+ c: Hệ thống tưới tiêu tự động
3
+ Vòi phun nước tự động tưới nước tự động ở các công viêngiải trí: hệ thống tướitiêu tự động khi trồng rau
+ Mô hình trồng rau trong hệ thống nhà kính : khí hậu trong nhà kính có thể điều chỉnh được, ít sâu bọ
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
1.Địa phương em phát triển những nghề nào
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận
2 Bản thân em thấy mình phù hợp với nghề chọn tạo giống cây trồng vìbản thân em là người thích mày mò, nghiên cứu Em muốn mình có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới phát triển đạt năng suất cao có ích cho đời sống, cho bà con nông dân và góp phần cho nền kinh tế ViệtNam phát triển
Trang 13* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và đọc trước Bài 2: Quy trình trồng trọt.
Ký duyệt ngày 10 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Trang 14Tuần 3
Ngày soạn: 13/9/2022 Ngày dạy: 20/9/2022 Tiết 3
BÀI 2 QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt
- Trình bày được mục đích, yêu cầu kỹ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và
chăm sóc cây trồng trong gia đình
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận cácvấn đề liên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trìnhhoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập, laptop
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Trang 15Quan sát Hình 2.1 và cho biết: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cây trồng? Yếu tố nào không thể thay đổi, yếu tố nào có thể thay đổi?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
+ Năng lượng bức xạ, thành phần khí quyển
+ Cấu trúc của đất và thành phần không khí trong đất
+ Phản ứng của đất (pH đất)
+ Các yếu tố sinh học
+ Sự cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
+ Sự hiện diện hay không của các chất hạn chế sinh trưởng
- Yếu tố không thể thay đổi:
+ Nhiệt độ
+ Độ ẩm
+ Năng lượng bức xạ, thành phần khí quyển
- Yếu tố có thể thay đổi:
+ Cấu trúc của đất và thành phần không khí trong đất
+ Phản ứng của đất (pH đất)
+ Các yếu tố sinh học
+ Sự cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
+ Sự hiện diện hay không của các chất hạn chế sinh trưởng
GV chốt lại kiến thức
GV vào bài mới: Quy trình trồng trọt gồm những bước nào, cách tiến hành ra sao Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu giới thiệu chung về quy trình trồng trọt
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Quan sát Hình 2.2 và cho biết quy trình trồng trọt gồm
những bước nào?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
1.Giới thiệu chung về quy trình trồng trọtQuy trình trồng trọt gồm:
- Làm đất, bón phân lót
- Gieo trồng
- Chăm sóc: tỉa, dặm cây;làm cỏ, vun xới; bón phân; tưới, tiêu nước;
Trang 16HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
phòng trừ sâu bệnh hại
- Thu hoạch
Nội dung 2: Tìm hiểu các bước làm đất và bón phân lót trong quy trình trồng trọt
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
4 Vì sao cần bón lót trước khi gieo trồng?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm
và hoàn thành PHT số 1
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
GV: Hãy đưa ra biện pháp làm đất phù hợp cho một
số cây trồng phổ biến ở địa phương em
1-2HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong
PHT sô 1
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
1 Làm đất trước khi gieo trồng có lợi cho cây vì: giúp
đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng, diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, tạo điều
kiện cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt
2 Nhận xét sự thay đổi hình dạng của đất trong Hình
và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt+ Bón phân lót: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới mọc hoặc mới bén rễ
- Các công việc làm đất+ Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu khoảng 20-30cm
+ Bừa và đập đất, thu gom cỏdại
+ Lên luống: Tùy theo yêu cầu từng loại cây
- Bón lót: Bón phân vào đất trước khi gieo trồng
Trang 17- H2.3a: Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu
khoảng 20-30cm: Chôn lấp cỏ dại, tạo rãnh đất dài
màu mỡ
- H2.3b: Bừa và đập đất: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ
dại, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng
- H2.3c: Lên luống: Chống ngập úng, tạo tầng đất dày
cho cây sinh trưởng, phát triển
3 Các công cụ có thể sử dụng làm đất: cày, cuốc,
liềm, bừa, máy cày, búa đập, xẻng…
4 Cần bón lót trước khi gieo trồng vì để cung cấp chất
dinh dưỡng cho cây con ngay khi mới mọc hoặc mới
bén rễ
- Biện pháp làm đất phù hợp cho một số cây trồng phổ
biến ở địa phương em: su hào, bắp cải, ngô, khoai,
rau, đỗ
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
Nội dung 3 Tìm hiểu cách gieo trồng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP 2
1 Thời vụ gieo trồng là gì?
2 Gieo trồng đúng thời vụ có lợi ích gì?
3 Trong Hình 2.5 có những phương thức gieo trồng
nào?
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến
hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 2
HS nhận nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu
cầu PHT số 2
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
1 Thời vụ gieo trồng là: khoảng thời gian để gieo trồng
đối với mỗi loại cây trồng
2 Gieo trồng đúng thời vụ có lợi ích: đảm bảo cho cây
trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho năng suất cao; tránh
được các rủi ro về thời tiết, sâu bệnh
*Phương pháp gieo trồng
- Có 3 phương thức gieo trồng: gieo hạt, trồng bằnghom, củ, trồng bằng cây con
+ Gieo hạt: Áp dụng đối với cây hàng năm và cây trong vườn ươm
+ Trồng bằng hom, củ: Khoai tây, sắn
+ Trồng bằng cây con: Cây hàng năm và cây lâu năm
Trang 183 Trong Hình 2.5 có 3 phương thức gieo trồng: gieo hạt;
trồng băng hom, củ; trồng bằng cây con
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
2 Em hãy chọn lựa phương thức gieo trồng cho các loại
cây sau đây: lúa, mía, ngô, sắn, cam, đỗ (đậu), …
đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 2
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
+ Vụ hè thu: cây ổi, cây vải, nhãn, lúa, ngô, cà rốt, cải bắp, cải chíp…
+ Vụ đông xuân: ngô, khoai, su hào, súp lơ, cải bắp, xà lách, các loại rau thơm, đu đủ, dưa hấu …
2
- Trồng bằng hạt: lúa, đỗ
- Trồng bằng hom: mía, sắn
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
Ở địa phương em có những phương thức gieo trồng
nào?
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và
bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS
GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi
nhớ
Địa phương em có những phương thức gieo trồng:
+ Gieo hạt: Áp dụng đối với cây hàng năm và cây trong vườn ươm
+ Trồng bằng hom, củ: Khoai tây, sắn
+ Trồng bằng cây con: Cây hàng năm và cây lâu năm
* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ và đọc trước phần tiếp theo Bài 2: Quy trình trồng trọt
Trang 19Ký duyệt ngày 17 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 4
Ngày soạn: 20/9/2022 Ngày dạy: 27/9/2022 Tiết 4
BÀI 2 QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức
- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt
- Trình bày được mục đích, yêu cầu kỹ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt
- Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo
vệ môi trường trong trồng trọt
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và
chăm sóc cây trồng trong gia đình Thực hiện được quy trình trồng và chăm sóc cây cải
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, phiếu học tập, laptop
Trang 202 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Tình huống: Nhà bác Lan vừa trồng lạc, để cây lạc sinh trưởng và phát triển tốt thì nhà bác Lan cần tiến hành như thế nào?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1: Tìm hiểu biện pháp tỉa và dặm cây, làm cỏ, vun xới, bón thúc phân trong chăm sóc cây
đạt Chuyển giao nhiệm vụ
2 Quan sát hình 2.6 và mô tả công việc làm cỏ, vun xới?
3 Quan sát hình 2.7 và cho biết các thời điểm nào cần bón thúc
cho lúa? Vì sao?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi
? Em hãy hoàn thành bảng 2.2 bằng cách lựa chọn lợi ích của việc
làm cỏ và vun xới sao cho phù hợp
? Quan sát hình 2.8 và cho biết các hình thức bón phân có trong
hình So sánh ưu và nhược điểm của các hình thức bón phân theo
2.3.Chăm sóc cây
*Tỉa, dặm cây:
- Mục đích:
Đảm bảo mật
độ, khoảng cáchcây trên ruộng
- Tỉa bỏ cây yếu, cây bị sâu bệnh, chỗ cây mọc dày và tiến hành dặm cây vào chỗ không hạt, cây bị chết
* Làm cỏ, vun
Trang 21mẫu bảng 2.3
HS tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận
nhóm và trả lời được câu hỏi trong PHT sô 1
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
1
2 Hình a: Làm cỏ: Ta sử dụng tay đã mang găng tay hoặc sử dụng
dầm để nhổ bỏ cỏ dại, diệt cỏ dại xen lẫn cây trồng
Hình b: Vun xới: Cuốc thêm đất vào gốc cây, làm cho đất tơi xốp
3 - Quan sát Hình 2.7, ta thấy có 3 thời điểm cần bón thúc lúa:
+ Bón thúc đẻ nhánh
+ Bón thúc đón đòng
+ Bón thúc nuôi hạt
Vì trong các thời điểm này cây lúa cần nhiều dinh dưỡng để cây
sinh trưởng, phát triển tốt
Bảng 2.2: Lợi ích của việc làm cỏ, vun xới
Cung cấp oxygen và tăng cường dinh dưỡng
và phát triển tốt
- Bón thúc phân:Bón phân vào thời là bón phântrong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng kịp thời nhucầu dinh dưỡng của cây theo thời kì quan trọng tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.+ Căn cứ vào cách bón phân,
có 4 hình thức bón phân: bón vãi, bón theo hốc, bón theo hàng, bón phun qua lá
Trang 22Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
Nội dung 2: Tìm hiểu biện pháp tưới nước và phòng trừ sâu bệnh hại trong chăm sóc cây
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1 Em hãy nêu các phương pháp tưới nước cho cây
trồng?
2 Hãy chỉ ra các phương pháp tưới trong Hình 2.9
3 Phương pháp tưới nào tiết kiệm nước nhất? Vì sao?
4 Em hãy chọn phương pháp tưới thích hợp cho các loại
cây sau: chè, lúa, rau cải, khoang lang, phong lan?
5 Có những nhóm biện pháp phòng trừ sâu, bệnh nào?
6 Có những biện pháp canh tác nào giúp phòng trừ sâu,
bệnh hại?
7 Những biện pháp trong phòng trừ sâu, bệnh trong hình
2.10 thuộc nhóm biện pháp nào?
8 Nên ưu tiên sử dụng nhóm biện pháp nào? Vì sao?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, và hoàn thành câu hỏi
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
1.Có 4 phương pháp tưới cho cây trồng:
+ Tưới tràn: cho nước chảy tràn trên mặt ruộng
+ Tưới rãnh: cho nước chảy vào rãnh, nước thấm vào
luống tới rễ cây
+ Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra
như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun
+ Tưới nhỏ giọt hoặc tưới ngầm: dùng hệ thống ống dẫn
2.3.Chăm sóc cây
*Tưới nước: có 4 phương pháp tưới cho cây trồng: + Tưới tràn: cho nước chảy tràn trên mặt ruộng + Tưới rãnh: cho nước chảy vào rãnh, nước thấm vào luống tới rễ cây
+ Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun
+ Tưới nhỏ giọt hoặc tưới ngầm: dùng hệ thống ống dẫn nước có đục lỗ theo khoảng cách cây, nước trong ống sẽ đi qua
lỗ nhỏ này thấm đến bộ rễ
*Phòng trừ sâu bệnh hại+ Biện pháp canh tác: vệ sinh đồng ruộng, làm đất,
sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, luân canh, xen canh, … để ngăn ngừa và giảm thiệt hại do các loài sâu bệnh gây ra
+ Biện pháp vật lí, cơ giới: bẫy bả, bắt bằng tay, bao quả, che lưới, … + Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc bảo vệ thực
Trang 23nước có đục lỗ theo khoảng cách cây, nước trong ống sẽ
đi qua lỗ nhỏ này thấm đến bộ rễ
2 Quan sát Hình 2.9, ta thâý:
Hình a: Tưới phun mưa
Hình b: Tưới nhỏ giọt hoặc tưới ngầm
Hình c: Tưới tràn
Hình d: Tưới rãnh
3 Phương pháp tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước nhất Vì:
tưới nhỏ giọt hay tưới ngầm ta dùng hệ thống ống dẫn
nước có đục lỗ theo khoảng cách cây, nước trong ống sẽ
đi qua lỗ nhỏ này thấm đến bộ rễ Việc làm này sẽ tránh
làm thất thoát mất nước
4
Tưới theo rãnh: cây chè, cây khoai lang
Tưới tràn: cây lúa
Tưới phun mưa: cây rau cải, cây hoa phong lan
5 Đọc nội dung Phòng trừ sâu bệnh hại, ta thấy có 4
biện pháp:
+ Biện pháp canh tác: vệ sinh đồng ruộng, làm đất, sử
dụng giống chống chịu sâu, bệnh, luân canh, xen canh,
… để ngăn ngừa và giảm thiệt hại do các loài sâu bệnh
gây ra
+ Biện pháp vật lí, cơ giới: bẫy bả, bắt bằng tay, bao
quả, che lưới, …
+ Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, … để tiêu diệt
sâu bệnh
+ Biện pháp sinh học: sử dụng các loài sinh vật hay
sản phẩm hoạt động của chúng để phòng trừ sâu bệnh
(bọ rùa, ong mắt đỏ, vi khuẩn Bt, chế phẩm thảo mộc,
…)
6 Một số biện pháp canh tác: vệ sinh đồng ruộng, làm
đất, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, luân canh, xen
canh, … để ngăn ngừa và giảm thiệt hại do các loài sâu
- Hình g: Biện pháp vật lý, cơ giới
8 Nên ưu tiên sử dụng nhóm biện pháp sinh học vì:
vật hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, … để tiêu diệt sâu bệnh
+ Biện pháp sinh học: sửdụng các loài sinh vật hay sản phẩm hoạt động của chúng để phòng trừ sâu bệnh (bọ rùa, ong mắt đỏ,
vi khuẩn Bt, chế phẩm thảo mộc, …)
+ Khi sử dụng thuốc hóa học cần tuân thủ nguyên tắc 4 đúng: Đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng cách, đúng lúc
Trang 24- Đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Thân thiện với môi trường
- Không tốn kém
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
Nội dung 3.Tìm hiểu bước thu hoạch
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Hãy đọc nội dung mục 2.4 và trả lời các câu hỏi sau:
1 Ý nghĩa của việc thu hoạch đúng thời điểm là gì?
2 Có những cách nào để thu hoạch sản phẩm cây
trồng?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm
cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 3 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
1 Ý nghĩa của thu hoạch đúng thời điểm: để đảm bảo
số lượng và chất lượng của nông sản, cần chú ý phải
tiến hành thu hoạch nhanh gọn và cẩn thận
2 Tùy theo loại cây trồng mà có cách thu hoạch khác
nhau: hái, nhổ, đào và cắt
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
2.4.Thu hoạch
- Ý nghĩa của thu hoạch đúng
thời điểm: để đảm bảo số lượng và chất lượng của nông sản, cần chú ý phải thu hoạch nhanh gọn và cẩn thận
- Tùy theo loại cây trồng mà
co cách thu hoạch khác nhau:hái, nhổ, đào và cắt
- Các phương pháp thu hoạch:
+ Thu hoạch thủ công+ Thu hoạch cơ giới
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra bài tập
1 Quan sát Hình 2.11, nêu các phương pháp thu hoạch
và cách thức thu hoạch cho từng loại cây trồng
2 Thu hoạch bằng máy móc áp dụng hiệu quả nhất trong
trường hợp nào?
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn
thành bài tập trong thời gian 2 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Trang 25Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu
hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
dụng hiệu quả nhất trong trường hợp quy mô lớn, việc thu hoạch tốn nhiều sức người
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
1 Liệt kê các phương pháp chăm sóc cây trồng được
áp dụng tại địa phương em
2 Khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, người phun
cần có những dụng cụ bảo hộ gì để đảm bảo an toàn
cho bản thân?
3 Sau khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, cần làm gì
với dụng cụ phun, bình thuốc để đảm bảo an toàn
cho con người và môi trường?
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và
bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS
GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi
nhớ
1 HS tự liệt kê
2 Quan sát Hình 2.10 và liên
hệ thực tế để trả lời: khẩu trang, gang tay, kính, quần áo bảo hộ, mũ, giày
3 Liên hệ thực tế để trả lời:
- Rửa bình phun kỹ sau khi sử dụng
- Xử lý, thu gom bao bì đã qua
sử dụng, không vứt bừa bãi đặc biệt là nơi gần nguồn nước
* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15 phút tiết sau , làmbài về nhà và đọc trước phần tiếp theo Bài 2: Quy trình trồng trọt
Trang 262.Quan sát Hình 2.6 và mô tả công việc làm cỏ (a), vun xới (b).
3.Quan sát Hình 2.7 và cho biết: Các thời điểm nào cần bón thúc cho lúa? Vì
sao?
Ký duyệt ngày 24 tháng 9 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 5
Ngày soạn: 27/9/2022 Ngày dạy: 4/10/2022
Trang 27Tiết 5
BÀI 2 QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT (TIẾP)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
- Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo
vệ môi trường trong trồng trọt
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các thao tác kỹ thuật của trồng
và chăm sóc cây cải xanh Đưa ra nhận xét, đánh giá về quy trình trồng và chăm sóc
cây trồng trong gia đình
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình Thực hiện được quy trình trồng và chăm sóc cây cảixanh
-Thiết kế kỹ thuật:Xây dựng được kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong
gia đình hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và an toàn
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận cácvấn đề liên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trìnhhoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, Phiếu học tập, laptop
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 28Câu 2 (6đ): Nêu các phương pháp tưới nước cho cây trồng? Phương pháp tưới nước nào tiết kiệm nhất?
Câu 2 (6đ): Có những cách nào đểthu hoạch sản phẩm cây trồng?
Nêu các phương pháp thu hoạch và cách thức thu hoạch cho cây:
rau, lúa, táo, khoaitây
Lớp 7D
Đề bài:
Câu 1 (4đ):
Quy trình trồng trọt gồm những bước nào?
Câu 2 (6đ): Bón thúc là gì? Thời điểm nào cần bón thúc cho lúa? Vì sao? So sánh ưu và nhược điểm của các hìnhthức bón phân?
- Làm đất và bón lót
- Gieo trồng
- Chăm sóc: tỉa và dặm cây, làm cỏ
và vun xới, bón thúc, tưới và tiêu nước, phòng trừ sâu, bệnh hại
- Thu hoạch
Câu 2 (6đ):
- Các phương pháptưới nước cho cây trồng:
+ Tưới tràn
+ Tưới rãnh
+ Tưới phun mưa
+ Tưới nhỏ giọt hoặc tưới ngầm
- Phương pháp tưới nhỏ giọt tiết kiệm nhất vì tưới nhỏ giọt hay tưới
Đáp án:
Câu 1 (4đ):
Quy trình trồng trọt gồm 4 bước:
- Làm đất và bón lót
- Gieo trồng
- Chăm sóc: tỉa và dặm cây, làm cỏ
và vun xới, bón thúc, tưới và tiêu nước, phòng trừ sâu, bệnh hại
- Thu hoạch
Câu 2 (6đ):
- Có các phương pháp thu hoạch là:
+ Thu hoạch thủ công
+ Thu hoạch cơ giới
- Các phương phápthu hoạch và cách thức thu hoạch chocây: rau, lúa, táo, khoai tây:
- Thu hoạch
Câu 2 (6đ):
- Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đápứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây theo từng thời kỳ tạo điều kiện cho cây sinh trưởng
và phát triển tốt
- Thời điểm cần bón thúccho lúa:
+ Bón thúc đẻ nhánh.+ Bón thúc đón đòng.+ Bón thúc nuôi hạt
Vì trong các thời điểm
Trang 29rễ Việc làm này
sẽ tránh làm thất thoát mất nước
pháp thủ công:
hái
+ Lúa: Phương pháp cơ giới: cắt
+ Táo: Phương pháp cơ giới: cắt+ Khoai tây:
Phương pháp thủ công: Nhổ
này cây lúa cần nhiều sinh dưỡng để cây sinh trưởng và phát triển tốt
- So sánh ưu và nhược điểm của các hình thức bón phân
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
Cây cải xanh được trồng như thế nào?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
Đại diện HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung
GV vào bài mới: Rau cải được sử dụng làm nguyên liệu thực phẩm phổ biến trong bữa
ăn hàng ngày của gia đình Quy trình trồng và chăm sóc được tiến hành như thế nào
Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật
liệu cần thiết trong thời gian 2 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật
liệu và dụng cụ cần thiết
3 Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc cây cải xanh trong thùng xốp
Bước 1 Liệt kê vật tư, dụng cụ
Trang 30Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
Nội dung 2 Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc cây cải xanh trong thùng xốp
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
Em hãy đọc nội dung mục 3 và trả lời câu hỏi sau:
1 Thời vụ gieo trồng thích hợp cho cây cải xanh là khi
nào?
2 Loại đất nào thích hợp trồng cây cải xanh?
3 Nên bón lót trước khi trồng cải xanh với loại phân bón
nào?
4 Các phương thức gieo trồng cây cải xanh là gì?
5 Nên thu hoạch cây cải xanh vào thời gian nào?
6 Phải xử lí đất như thế nào để trồng được đợt tiếp theo?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và thảo luận trả lời các
Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh
kịp thời các thao tác thực hành của HS
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Yêu cầu các nhóm lập kế hoạch và tính toán chi phí
Các nhóm tiến hành lập kế hoạch và thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS
1 Thời vụ gieo trồng thích hợp cho cây cải xanh là quanh
năm
2 Loại đất thích hợp trồng cây cải xanh: đất tơi xốp như
đất cát pha, đất thịt nhẹ hoặc đất chuyên dụng trồng rau
3 Nên bón lót trước khi trồng cải xanh với phân hữu cơ
Bước 2 Dự kiến kỹ thuật trồng và chăm sóc
- Xác định thời vụ gieo trồng
- Chuẩn bị đất trồng
- Gieo trồng
- Chăm sóc
- Thu hoạch trồng vụ tiếp theo
Bước 3: Tính toán chi phí
Tổng chi phí=Chi phí giống + Chi phí phân bón + Chi phí thuốc bảo
vệ thực vật + Chi phí khác ( thùng xốp, găng tay, xẻng, bình tưới phun…)
Trong đó Chi phí= Số lượng x Đơn giá
Trang 314 Các phương thức trồng cây cải xanh là gieo hạt hoặc
trồng cây con
5 Nên thu hoạch cây cải xanh vào thời gian; Sau khi trồng
20 ngày thì có thể tỉa dần, khi thu hoạch cắt sát gốc
6 Để trồng đợt tiếp theo, phải xử lý đất: phơi đất một ngày,
bổ sung thêm đất và phân hữu cơ rồi mới tiếp tục trồng đợt
1.Các cây trong hình có tên là gì? Nêu cách trồng các cây cải trên?
2 Quan sát và cho biết trường hợp nào đảm bảo an toàn lao động
trong khâu chuẩn bị đất trồng? Vì sao?
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài
tập trong thời gian 2 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
1+ Cải ngồng+ Xà lách xoăn+ Cải bó xôi+ Xà lách+ Cải thìa + Cải chipTheo em, cách trồng những cây cải này giống cáchtrồng cải xanh Vì
đó đều là các loại rau xanh ăn lá
2 Hình a vì có sử dụng gang tay khi chuẩn bị đất trồng
Trang 321 Hãy thực hiện việc trồng và chăm sóc cây cải
xanh tại nhà
2 Hãy lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc
trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến ở địa
phương em
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và
bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS
GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi
nhớ
theo sách khoa
2 Kế hoạch :+ Bước 1: Liệt kê vật tư, dụngcụ
+ Bước 2: Dự kiến kĩ thuật trồng và chăm sóc
+ Bước 3: Tính toán chi phí
* Hướng dẫn về nhà: Học bài cũ, làm bài về nhà và đọc trước bài 3: Nhân giống câytrồng
Ký duyệt ngày 1 tháng 10 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 6
Ngày soạn: 4/10/2022 Ngày dạy: 11/10/2022 Tiết 6
Trang 33BÀI 3 NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức: Thực hiện được phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp
2.2 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận cácvấn đề liên quan đến nhân giống cây trồng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quátrình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ, trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động
- GDKNS: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng của nhân giống cây trồngbằng phương pháp giâm cành đã học vào thực tiễn cuộc sống
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, laptop
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
Quan sát Hình 3.1 và cho biết: Mỗi loại cây trồng (a -> c) được nhân giống bằng cách nào (1-3)?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ:
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Quan sát Hình 3.1, ta thấy:
Hình a – 3: lúa được gieo trồng bằng hạt
Hình b – 1: cam, chanh được gieo trồng bằng cách giâm cành
Hình c – 2: chuối được gieo trồng bằng cách trồng bằng củ
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS
GV chốt lại kiến thức
Trang 34GV vào bài mới: Có những loại cây trồng nào được nhân giống bằng phương pháp giâmcành, để tiến hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành cần theo quy trình nào Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây trồng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi
1 Thế nào là phương pháp nhân giống cây trồng?
2 Có những phương pháp nhân giống cây trồng nào?
3 Nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?
4 Nhân giống bằng phương pháp chiết cành là gì?
5 Nhân giống bằng phương pháp ghép cây là gì?
6 Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô là gì?
7 Hãy kể thêm những loại cây dễ nhân giống bằng phương
pháp giâm cành?
8 Tại sao các loại cây có thể nhân giống bằng phương pháp
giâm cành?
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp
bàn, trả lời câu hỏi
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung
1 Nhân giống cây trồng là việc tạo ra các cá thể mới với các
đặc tính vốn có của giống cây trồng đó
2 Các phương pháp nhân giống cây trồng:
+ Nhân giống hữu tính: gieo hạt
+ Nhân giống vô tính: phương pháp tạo cây con từ các cơ
quan, bộ phận sinh dưỡng của cây: cành, thân, rễ, lá, củ…
* PP tự nhiên: lợi dụng khả năng phân chi tự nhiên tạo ra
chồi mới
* PP nhân tạo: giâm cành, chiết cành, ghép cây, nuôi cấy
mô
3 Giâm cành: là phương pháp nhân giống vô tính bằng cách
cắt một đoạn cành, cắm xuống đất để tạo cây mới
4 Chiết cành: tách vỏ một đoạn cành trên cây đang sống,
dùng đất bó lại để hình thành rễ và tách đem trồng
5 Ghép cây: ghép mắt hoạc cành của cây mang những đặc
tính mong muốn vào một cây khác để tạo thành một cây
mới
1 Các phương pháp nhân giống cây trồng
- Khái niệm: Nhân
giống cây trồng là việctạo ra các cá thể mới với các đặc tính vốn cócủa giống cây trồng đó
- Các phương pháp
nhân giống cây trồng: + Nhân giống hữu tính: gieo hạt
+ Nhân giống vô tính: phương pháp tạo cây con từ các cơ quan, bộ phận sinh dưỡng của cây: cành, thân, rễ, lá, củ…
* PP tự nhiên: lợi dụngkhả năng phân chi tự nhiên tạo ra chồi mới
* PP nhân tạo: giâm cành, chiết cành, ghép cây, nuôi cấy mô
- Giâm cành: là phương pháp nhân giống vô tính bằng cách cắt một đoạn cành, cắm xuống đất
để tạo cây mới
Trang 356 Nuôi cấy mô: tách lấy mô của cây, nuôi cấy trong môi
trường đặc biệt để tạo cây con
7 Cây rau muống, rau khoai lang, rau ngót, rau thơm ( tía tô,
kinh giới, húng quế), cây lá lốt; cây hoa hồng, cây si, rau
mồng tơi, rau dền, rau ngót nhật, cây rau bina,…
8 Vì lớp thượng tầng trong rễ, thân, lá có rất nhiều tế bào có
khả năng phân chia cao Những tế bào này trong điều kiện
môi trường thích hợp sẽ phân chia và nhân lên nhanh chóng,
từ đó phát triển thành rễ và chồi mới
GDKNS: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng
của nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành đã
học vào thực tiễn cuộc sống
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn
thành bài tập trong thời gian 4 phút
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu
hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
1 Quan sát Hình 3.3 ta thấy:
- Hình a: phương pháp giâm cành
- Hình b: phương pháp giâm cành
- Hình c: phương pháp nuôi cấy mô
- Hình d: phương pháp ghép cây
- Hình e: phương pháp giâm cành
- Hình g: phương pháp nhân giống hữu tính: gieo hạt
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:
1 Những cây trồng nào có thể nhân giống bằng
phương pháp giâm cành: dứa, ngô, dưa chuột, chè,
cam, hoa hồng?
2 Em hãy kể tên một số loại cây trồng ở địa phương
1 Những cây có thể nhân giống bằng PP giâm cành là: dứa, hoa hồng
2 Liên hệ thực tế: một số loại cây trồng ở địa phương được nhân giống bằng phương pháp
Trang 36được nhân giống bằng phương pháp giâm cành.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và
bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS
GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi
nhớ
giâm cành: cây rau ngót, cây
lá lốt, cây hoa hồng, cây mườigiờ, …
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, làm bài về nhà và đọc trước mục 2 bài 3: Nhân giống cây trồng
- Học sinh chuẩn bị cành giâm, dụng cụ: dao nhỏ, kéo, bình tưới, khay, lọ thuốc kích rễ
Ký duyệt ngày 8 tháng 10 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn
Ngô Thị Hồng Phương
Tuần 7
Ngày soạn: 11/10/2022 Ngày dạy: 18/10/2022 Tiết 7
BÀI 3 NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG (TIẾP)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1 Kiến thức
Trang 37- Thực hiện được phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
2 Năng lực
2.1 Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được khái niệm nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành, đặc điểm của một số cây nhân giống bằng phương pháp giâm cành, quy trình nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
- Sử dụng công nghệ: Thực hiện được phương pháp nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành và áp dụng cho các loại cây trồng khác nhau ở gia đình
- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các thao tác kỹ thuật của
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3 Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động
- GDKNS: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng của nhân giống cây trồngbằng phương pháp giâm cành đã học vào thực tiễn cuộc sống
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên
- Laptop
- SGK
2 Chuẩn bị của HS
- SGK
- Học bài cũ Đọc trước bài mới
- Chuẩn bị đồ dùng thực hành: Cành giâm, dao, kéo, bình tưới, khay, lọ thuốckích thích ra rễ
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi
Tình huống: Làm thế nào để một đoạn cành của cây rau ngót có thể phát triển thành câycon?
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS
Trang 38GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Có những loại cây trồng nào được nhân giống bằng phương pháp giâmcành, để tiến hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành theo quy trình nào Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Nội dung 1 Thực hành nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV giới thiệu đặc điểm về cây giâm cành
GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình của nhân giống cây trồng
bằng phương pháp giâm cành
GV nêu mục tiêu của bài thực hành và yêu cầu các nhóm thực
hiện đúng yêu cầu kỹ thuật
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
GV nêu thực hiện yêu cầu trật tự, thời gian và tiêu chí của sản
1 Thành phần dinh dưỡng của
đất phù hợp, cân đối với cây
- Cành giâm: Rau ngót, rau muống
- Dụng cụ: 2 dao nhỏ sắc, 1 kéo cắt cành, 1 bình tưới nước, 1 lọ thuốc kích thích ra rễ, 1 khay đựng đất hoặc cát
2.2 Các bước giâm cành
- Bước 1: Chọn cành giâm: chọn cành bánh tẻ ( không quá non, không quá già), khoẻ mạnh, không sâu, bệnh
- Bước 2: Cắt cành giâm: cắt vát thành từng đoạn 7-10cm, mỗi đoạn từ 2-4 lá, cắt bớt phiến lá
- Bước 3: Xử lý cành giâm: nhúng gốc cành vào dd thuốc kích thích ra
rễ, ngập từ 1-2cm, trong 5-10 giây
- Bước 4 Cắm cànhgiâm: cắm cành giâm xuống đất hơi
Trang 399 Cây phát triển tốt, không bị
sâu bệnh hại
10 Đảm bảo sự sáng tạo
? Những yếu tố nào đảm bảo giâm cành thành công
GV làm mẫu cho HS quan sát
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành giâm
cành rau muống theo đúng yêu cầu kỹ thuật
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
Để đảm bảo giâm cành thành công, khi giâm cành phải đúng
- Bước 5 Chăm sóc cành giâm
GDKNS: Học sinh có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng
của nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành đã học
vào thực tiễn cuộc sống
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
chếch, cắm sâu từ 5cm
3 Bước 5 Chăm sóc cành giâm: sau 15-
20, kiểm tra nếu thấy ra rễ nhiều, chuyển từ màu trắngsang vàng thì
chuyển ra vườn ươm ( chú ý che nắng, che mưa, giữ
1 Thân cây sắn sau khi thu hoạch sẽ được cắt thành các
đoạn ngắn để làm giống cho vụ tiếp theo Đoạn thân sắn
nào trong Hình 4.5 đạt yêu cầu kĩ thuật làm cành giâm?
Vì sao?
1 Đoạn thân 20cm đảm bảo yêu cầu kĩ thuật làm cành giâm Vì cành giâm được lấy từ cây mẹ phải khỏe, không mang mầm bệnh, không quá non, không quá già còn cành
10 cm là cành non nên ko đảm bảo yêu cầu kĩ thuật
Trang 40thành bài tập trong thời gian 4 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu
hỏi
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến
hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét và bổ sung
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ
sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở
Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: Em
hãy chọn một loại rau mà gia đình em thường sử
dụng và nhân giống cây rau này bằng phương pháp
giâm cành Ghi nhận lại quá trình phát triển của cây
từ khi giảm đến khi cây có 3 chồi non
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và
bổ sung
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS
GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi
nhớ
Cây rau ngổ Nhà em thường ngắt từng đoạn giâm vào đất,
từ đoạn cành mọc rễ rồi phát triển thành cây con
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ, làm bài về nhà
- Xem lại toàn bộ các kiến thức từ bài 1: Giới thiệu về trồng trọt đến bài 3: Nhân giốngcây trồng, tiết sau ôn tập giữa kỳ I
Ký duyệt ngày 15 tháng 10 năm 2022
Tổ trưởng chuyên môn