1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khbd giáo án công nghệ 7 cánh diều theo tiết cả năm 2023 (n

165 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu Chung Về Trồng Trọt
Tác giả Hoàng Thị Ngọc
Trường học Trường THCS Thanh Quang
Chuyên ngành Công nghệ
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2022
Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

Thực hiện nhiệm vụHS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.Báo cáo, thảo luậnGV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.Đại diện nhóm trình bày, nhóm kh

Trang 1

Tuần 1

Tiết 1

Ngày soạn: 02 /09/2022Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1 TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT (tiết 1)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Chỉ ra được vai trò, triển vọng của trồng trọt

- Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực nghiên cứu, tìm hiểu bài, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tích cực tham gia các hoạt động học tập

- Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm và tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Nhân ái: đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong nhóm học tập, trong lớp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan đến bài học

2 Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ Đọc trước bài từ ở nhà

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)

a Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về vai trò, triển vọng của trồng trọt

b Nội dung: HS trả lời được câu hỏi

Các loại lương thực thực phẩm trong Hình 1.1 được làm từ sản phẩm của những cây trồng nào? Hãy nêu thêm những ví dụ khác mà em biết

Trang 2

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

HS trả lời được câu hỏi

- Quan sát vào Hình 1.1 ta thấy được các loại lương thực, thực phẩm được làm từ sản phẩmcủa những loại cây trồng khác nhau như nước cam từ quả cam, kẹo dừa từ quả dừa, tương

cà từ quả cà chua, đường từ cây mía…

- Một số sản phẩm khác: Nước ép ổi, chè, cà phê, hoa quả sấy, rau củ quả…

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS, chốt lại kiến thức

GV giới thiệu vào bài mới: Trồng trọt được thực hiện từ rất lâu đời, trồng trọt có vai trò

quan trọng trong đời sống và nền kinh tế Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1 Tìm hiểu vai trò của trồng trọt(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được vai trò của trồng trọt

b Nội dung: Vai trò của trồng trọt

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và hoàn thành PHT1

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT số 1

PHIẾU HỌC TẬP 1

Em hãy đọc nội dung mục 1 1 và cho biết Hình 1.2 thể hiện

những vai trò nào của trồng trọt?

GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành thảo

luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 1

1.Vai trò, triển vọng của trồng trọt

1.Vai trò của trồng trọt+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho

Trang 3

HS nhận nhiệm vụ học tập

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu PHT

số 1

GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

con người

+ Cung cấp thức ăn cho chăn, nuôi

+ Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp chế biến, dược phẩm, mỹ phẩm…

+ Cung cấp sản phẩm cho xuất khẩu

+ Tạo việc làm

+ Góp phần tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch, giữ gìn bản sắc văn hóa

Nội dung 2: Tìm hiểu triển vọng của trồng trọt(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được triển vọng của trồng trọt

b Nội dung: Triển vọng trồng trọt ở Việt Nam

c Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

1 Những biện pháp được minh hoạ ở hình dưới đây giúp lĩnh

vực trồng trọt phát triển như thế nào?

2 Hãy đọc nội dung mục 1.2 và nêu những triển vọng phát triển

của trồng trọt ở nước ta

1.2.Triển vọng của trồng trọt

- Lợi thế điều kiện tự nhiên đa dạng, có triểnvọng phát triển các

Trang 4

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả

lời câu hỏi trên

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo

luận nhóm và trả lời được câu hỏi

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV: Địa phương em có những thế mạnh gì trong phát triển

trồng trọt ?

1.2 HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung

Địa phương em có những lợi thế để phát triển trồng trọt là:

- Truyền thống trồng cây nông nghiệp từ lâu

- Địa phương quan tâm, hỗ trợ chính sách phát triển nông

nghiệp cho người dân

- Nhiều con em địa phương tham gia học tập về nông nghiệp

quay trở lại quê hương làm ăn kinh tế

- Khí hậu 4 mùa thuận lợi cho trồng cây hoa màu

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

vùng chuyên canh tập trung cho các loại cây trồng chủ lực

- Việc áp dụng các phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm

- Người nông dân Việt Nam sáng tạo, ham học hỏi góp phần nângcao vị thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam

Nội dung 1 Tìm hiểu các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam(15’)

Trang 5

a.Mục tiêu: Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam

b Nội dung: Các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

1.Cây trồng được chia thành những nhóm nào theo mục đích sử

dụng và theo thời gian sinh trưởng?

2.Dựa theo hai tiêu chí phân loại (mục đích sử dụng, thời gian sinh

trưởng), những cây trồng trong Hình 1.3 thuộc nhóm cây trồng

nào?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả

lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV: Hãy kể tên và phân nhóm một số cây trồng ở địa phương mà

- Theo mục đích sử dụng, cây trồng được chia thành 4 nhóm chính:

+ Cây lương thực, + Cây thực phẩm + Cây công nghiệp

+ Cây ăn quả

- Theo thời gian sinh trưởng, cây trồng được chia thành 2 nhóm chính: + Cây hàng năm + Cây lâu năm

Trang 6

+ Cây thực phẩm: cây su hào, cây rau muống, …

+ Cây công nghiệp: cây chè, cây cà phê, …

+ Cây ăn quả: cây cam, cây ổi, cây bưởi, …

- Theo thời gian sinh trưởng:

+ Cây hàng năm: cây bí, cây rau muống, cây khoai lang, …

+ Cây lâu năm: cây đa, cây bàng, cây phượng, …

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về giới thiệu chung về trồng trọt

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập

c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập

Câu 1.Hãy kể ba sản phẩm trồng trọt mà gia đình em sử dụng

Mỗi sản phẩm thể hiện vai trò nào của trồng trọt?

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành

bài tập trong thời gian 4 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành

thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và

bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

1.Năm sản phẩm trồng trọt, gia đình em sử dụng:

Ví dụ:

+ Lúa: cung cấp lương thực

+ Bưởi: cung cấp thực phẩm

+ Hoa hồng: làm cảnh+ Rau: cung cấp thực phẩm

+ Ngô: Cung cấp lương thực

Hoạt động 4: Vận dụng(3’)

a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về trồng trọt vào thực tiễn

b Nội dung: Giới thiệu chung về trồng trọt

c Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4

d Tổ chức thực hiện:

Trang 7

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: Ở địa phương em

trồng trọt có vai trò như thế nào trong đời sống và nền kinh tế

Ghi trên giấy A4 Giờ sau nộp gv

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS

GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ

Bản ghi trên giấy A4

Ngày……tháng… năm 2022

Ký duyệt của tổ CM

Trang 8

Tuần 2

Tiết 2

Ngày soạn: 07 /09/2022Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 1 TRỒNG TRỌT VÀ LÂM NGHIỆP TIẾT 2 BÀI 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRỒNG TRỌT(tiếp)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:

1 Kiến thức

- Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam

- Nhận biết những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao

- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt

- Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong trồng trọt

2 Năng lực

2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: nhận biết được một số hình thức trồng trọt ở Việt Nam; nhậnbiết được những đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng trọt; nhận biết được những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao

- Giao tiếp công nghệ: Đọc được một số thuật ngữ dùng trong trồng trọt

- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét mô hình trồng trọt và phương thức trồng trọt phổ biên

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đềliên quan đến giới thiệu chung về trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trìnhhoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: tích cực nghiên cứu, tìm hiểu bài, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tích cực tham gia các hoạt động học tập

- Trách nhiệm: có ý thức trách nhiệm và tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập

- Nhân ái: đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong nhóm học tập, trong lớp

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

2 Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ Đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)

a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về cây trồng và phương thức trồng trọt ở Việt Nam

b Nội dung: HS giải quyết tình huống

Trang 9

Tình huống: Bác A đang muốn trồng hoa dơn Em hãy giới thiệu cho bác A một số

phương pháp trồng trọt phổ biến ở Việt Nam

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

Phương pháp phổ biến để trồng hoa dơn là trồng ngoài trời, trồng có mái che

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 3: Tìm hiểu một số phương thức trồng trọt ở Việt Nam(10’)

a.Mục tiêu: Nêu được một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam

b Nội dung: Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam

c Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT số 1

PHIẾU HỌC TẬP 1

1.Có mấy phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam? Em hãy

nêu tên và đặc điểm của những phương thức đó

2.Quan sát Hình 1.4 và cho biết:

3.Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam

Có hai phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam:

3.1 Trồng ngoài trời

- Tất cả các công việc gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh đến thu hoạch đều được thực hiện ngoài trời (điều kiện tự nhiên)

Trang 10

a Trồng ngoài trời có thể gặp những vấn đề gì?

b Trồng trọt nhà có mái che khắc phục những vấn đề đó như

thế nào?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm và hoàn

thành PHT số 1 hoàn thành trong thời gian 4 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo

luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong PHT sô 1

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

và sâu bệnh

- Thường áp dụng ở những vùng nắng nóng, khô hạn, băng giá, … hoặc áp dụng cho cây trồng có giá trịkinh tế cao

Trang 11

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Nội dung 1 Tìm hiểu trồng trọt công nghệ cao(10’)

a Mục tiêu: Nhận biết những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao

b Nội dung: Trồng trọt công nghệ cao

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và hoàn thành PHT1

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT số 1

PHIẾU HỌC TẬP 1

1.Em hãy đọc nội dung mục 4 và nêu những đặc điểm cơ bản

2 Quan sát Hình 1.5 và cho biết:

a.Hình nào là trồng trọt công nghệ cao? Vì sao?

b Có những công nghệ cao nào được áp dụng?

GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến hành

thảo luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 1

HS nhận nhiệm vụ học tập

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu

PHT số 1

GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và

bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV: Địa phương em đã áp dụng những công nghệ cao nào

trong trồng trọt?

1-2HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung

Liên hệ thực tế ở địa phương để trả lời: áp dụng những công

nghệ cao như tưới nước tự động, trồng trọt trong nhà có mái

4.Trồng trọt công nghệ cao

Các đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao: + Phát triển các phươngthức sản xuất tiên tiến: thủy canh, khí canh, nôngnghiệp chính xác, nông nghiệp thông minh, … + Ứng dụng công nghệ cao (cảm biến, robot, máy bay không người lái,vật liệu nano, công nghệ sinh học, trí tuệ nhân tạo,kết nối vạn vật, …) + Sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, tập trung tạo ra khối lượng sản phẩm lớn

+ Người quản lí, người sản xuất có kiến thức, trình độ chuyên môn giỏi

Trang 12

che, sử dụng các loại máy móc, …

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Nội dung 2 Tìm hiểu một số ngành nghề trong trồng trọt(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong trồng

trọt

b Nội dung: Một số ngành nghề trong trồng trọt

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

Em hãy kể tên và nêu đặc điểm một số ngành

nghề trong trồng trọt?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi

nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu

hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm

Người làm nghề này thực hiện cải tiến

và phát triển các giống cây trồng mới năng suất cao, chất lượng tốt

+ Nghề trồng trọt: Người làm nghề này tham gia sản xuất và quản lí các cây trồng khác nhau như: lúa, rau, cam, vải cà phê, … ở nông hộ hoặc trang trại Người làm nghề này có nhiều kinh nghiệm và kiến thức đa dạng từ đất đai, khí hậu, trồng trọt, kiểm soát sâu bệnh hại, thu hoạch đếnkinh doanh

+ Nghề bảo vệ thực vật: Người làm nghề này đưa ra những dự báo về sâu bệnh và các biện pháp phòng trừ hiệu quả, an toàn giúp bảo vệ mùa màng vàmôi trường sinh thái

+ Nghề khuyến nông: người làm nghề này đưa ra những hướng dẫn kĩ thuật giúp cho người sản xuất tăng năng suất, chất lượng cây trồng và hiệu quả kinh tế

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về giới thiệu chung về trồng trọt

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập

c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

Trang 13

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập

1.Quan sát hình dưới đây, cho biết mỗi hoạt động minh hoạ nghề

nào trong lĩnh vực trồng trọt

2.Quan sát hình dưới đây, cho biết hình ảnh nào thể hiện trồng

trọt công nghệ cao? Vì sao?

3 Em hãy kể về các ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt mà

em từng thấy hoặc từng trải nghiệm

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài

tập trong thời gian 4 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

1

+ Hình b: Nông dân, trồng lúa

+ Hình c: Nhà làm vườn, trồng cây cảnh2.Các hình thể hiện trồng trọt công nghệ cao là:

+ b: Trồng thủy canh+ c: Hệ thống tưới tiêu

tự động3.+ Vòi phun nước tự động tưới nước tự động

ở các công viên giải trí:

hệ thống tưới tiêu tự động khi trồng rau.+ Mô hình trồng rau trong hệ thống nhà kính: khí hậu trong nhà kính

có thể điều chỉnh được,

ít sâu bọ

Trang 14

Hoạt động 4: Vận dụng (3’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về giới thiệu chung về trồng trọt

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập

c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập

1.Giả sử có một khuôn viên để trồng cây ở gia đình, em dự

định trồng nhóm cây nào, loại cây nào? Với những loại cây

đã chọn, em sẽ trồng theo phương thức trồng trọt nào?

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành

bài tập trong thời gian 4 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và

bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

1.Nếu có một khuôn viên

để trồng cây ở gia đình,

em dự định trồng nhóm cây rau Em muốn trồng các loại cà chua, rau húng, rau mùi; các loại rau cải, xà lách, đậu ve

và các loại cây tía tô, kinh giới, ớt, húng lủi; trồng cây dây leo: mướp,

su su, hoa thiên lý Với những loại cây em đã chọn ở trên, em trồng theo phương thức trồng ngoài trời, trồng trong nhà có mái che

Ngày……tháng… năm 2022

Ký duyệt của tổ CM

Trang 15

Tuần 3

Tiết 3

Ngày soạn: /09/2022Ngày dạy:

BÀI 2 QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT

Thời lượng: 03 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt

- Trình bày được mục đích, yêu cầu kỹ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt

2 Năng lực

2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được mục đích, yêu cầu kỹ thuật của các bước trong quytrình trồng trọt

- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày quy trình trồng trọt

- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy trình trồng trọt

- Sử dụng công nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và chăm sóc câytrồng trong gia đình

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đềliên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt độngnhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra

3 Phẩm chất

- Nhân ái: đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong quá trình học tập

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức về quy trình trồng trọt đã học vào thực tiễn cuộcsống

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động Quan tâm đến công việc trồng trọt của giađình để từ đó có phương án đề xuất hợp lý cho gia đình và địa phương

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên

Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

2 Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ Đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)

a Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về quy trình trồng trọt

b Nội dung: HS trả lời được câu hỏi

Trang 16

Quan sát Hình 2.1 và cho biết: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cây trồng? Yếu tố nào

không thể thay đổi, yếu tố nào có thể thay đổi?

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

- Quan sát Hình 2.1, ta thấy một số yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến cây trồng như:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1 Tìm hiểu giới thiệu chung về quy trình trồng trọt(10’)

a.Mục tiêu: Nêu được quy trình chung về quá trình trồng trọt

b Nội dung: Giới thiệu chung về quy trình trồng trọt

Trang 17

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

Quan sát Hình 2.2 và cho biết quy trình trồng trọt gồm

những bước nào?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm

cặp bàn, trả lời câu hỏi trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận

xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

GV: Quan sát bảng 3.1 và cho biết các bước thực hiện

và yêu cầu kỹ thuật của các bước trong chuẩn bị đất

trồng

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

1.Giới thiệu chung về quy trình trồng trọt

Quy trình trồng trọt gồm:

Làm đất, bón phân lót; gieo trồng; chăm sóc và thu hoạch

Nội dung 2: Tìm hiểu các bước làm đất và bón phân lót trong quy trình trồng trọt(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được mục đích, yêu cầu của bước làm đất và bón phân lót trong quy

trình trồng trọt

b Nội dung: Làm đất và bón phân lót

c Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT số 1

2.1Làm đất, bón phân lót

- Mục đích:

Trang 18

4.Vì sao cần bón lót trước khi gieo trồng?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm

và hoàn thành PHT số 1

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến

hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi trong

PHT sô 1

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận

xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

GV: Hãy đưa ra biện pháp làm đất phù hợp cho một

số cây trồng phổ biến ở địa phương em

1-2HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung

+ Làm đất giúp đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, diệt cỏ dại

và mầm mống sâu bệnh, tạo điều kiện cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt+ Bón phân lót: Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây conngay khi mới mọc hoặc mới bén rễ

- Các công việc làm đất+ Cày đất: Xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu khoảng 20-30cm

+ Bừa và đập đất, thu gom

cỏ dại+ Lên luống: Tùy theo yêu cầu từng loại cây

- Bón lót: Bón phân vào đất trước khi gieo trồng

Trang 19

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Nội dung 3 Tìm hiểu cách gieo trồng(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được mục đích, yêu cầu của bước gieo trồng

b Nội dung: Gieo trồng

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và hoàn thành PHT2

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra PHT số 2

PHIẾU HỌC TẬP 2

1 Thời vụ gieo trồng là gì?

2 Gieo trồng đúng thời vụ có lợi ích gì?

3.Trong Hình 2.5 có những phương thức gieo trồng nào?

GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tiến

hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của PHT số 2

HS nhận nhiệm vụ học tập

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu

cầu PHT số 2

GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân

Báo cáo, thảo luận

*Phương pháp gieo trồng

- Có 3 phương thức gieo trồng: gieo hạt, trồng bằnghom, củ, trồng bằng cây con

+ Gieo hạt: Áp dụng đối với cây hàng năm và cây trong vườn ươm

Trang 20

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận

xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

1 Địa phương em có những thời vụ gieo trồng nào?

2 Hãy kể tên một số loại cây trồng được gieo trồng vào

thời vụ đó

3 Em hãy chọn lựa phương thức gieo trồng cho các loại

cây sau đây: lúa, mía, ngô, sắn, cam, đỗ (đậu), …

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về quy trình trồng trọt

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập

c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập

1 Hãy kể tên một số loại cây trồng được gieo trồng vào

các thời vụ đó

2 Em hãy chọn lựa phương thức gieo trồng cho các loại

cây sau đây: lúa, mía, ngô, sắn, cam, đỗ (đậu), …

đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài tập trong thời gian 2

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận

xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

+ Vụ hè thu: cây ổi, cây vải, lúa, ngô, cà rốt

+ Vụ đông xuân: ngô, khoai, su hào, súp lơ, cải bắp, …

2 Trồng bằng hạt: lúa, đỗ

- Trồng bằng hom: mía, sắn

Trang 21

b Nội dung: quy trình trồng trọt

c Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:

Ở địa phương em có những phương pháp gieo trồng nào

Ghi trên giấy A4 Giờ sau nộp GV

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS

GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ

Bản ghi trên giấy A4

Ngày……tháng… năm 2022

Ký duyệt của tổ CM

Trang 22

Tiết 3 Ngày dạy:

BÀI 2 QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT( tiếp)

Thời lượng: 03 tiết

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

- Nêu được các bước trong quy trình trồng trọt

- Trình bày được mục đích, yêu cầu kỹ thuật của các bước trong quy trình trồng trọt

- Tích cực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ môi trường trong trồng trọt

2 Năng lực

2.1 Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được mục đích, yêu cầu kỹ thuật của các bước trong quytrình trồng trọt

- Giao tiếp công nghệ: Sử dụng được một số thuật ngữ để trình bày quy trình trồng trọt

- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các bước của quy trình trồng trọt

- Sử dụng công nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và chăm sóc câytrồng trong gia đình Thực hiện được quy trình trồng và chăm sóc cây cải xanh

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đềliên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt độngnhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

2 Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ Đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)

a Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về chăm sóc cây trồng

b Nội dung: HS giải quyết tình huống

Trang 23

Tình huống: Nhà bác Lan vừa trồng lạc, để cây lạc sinh trưởng và phát triển tốt thì nhà bác Lan cần tiến hành như thế nào?

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

Chăm sóc cây

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1: Tìm hiểu biện pháp tỉa và dặm cay, làm cỏ, vun xới, bón thúc phân trong chăm sóc cây(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được mục đích, yêu cầu của bước làm cỏ, vun xới, bón thúc chăm

*Tỉa, dặm cây:

- Mục đích:

Đảm bảo mật

độ, khoảng cáchcây trên ruộng

- Tỉa bỏ cây yếu, cây bị sâu bệnh, chỗ cây mọc dày và tiến

Trang 24

2.Quan sát Hình 2.6 và mô tả công việc làm cỏ (a), vun xới (b).

3.Quan sát Hình 2.7 và cho biết: Các thời điểm nào cần bón thúc

cho lúa? Vì sao?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm và hoàn thành

PHT số 1

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận

nhóm và trả lời được câu hỏi trong PHT sô 1

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV: Em hãy hoàn thành Bảng 2.2 bằng cách lựa chọn lợi ích của

việc làm cỏ và vun xới sao cho phù hợp

hành dặm cây vào chỗ không hạt, cây bị chết

* Làm cỏ, vun xới

- Tiến hành làm

cỏ, vun xới kịp thời để đảm bảocây sinh trưởng

và phát triển tốt

- Bón thúc phân: Bón phân vào thời là bón phân trong thời gian sinh trưởngcủa cây nhằm đáp ứng kịp thờinhu cầu dinh dưỡng của cây theo thời kì quan trọng tạo điều kiện cho cây sinh trưởng,phát triển tốt

+ Căn cứ vào cách bón phân,

có 4 hình thức bón phân: bón vãi, bón theo hốc, bón theo hàng, bón phun qua lá

Trang 25

2.So sánh ưu, nhược điểm của các hình thức bón phân theo mẫu

Bảng 2.3

1-2HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Nội dung 2: Tìm hiểu biện pháp tưới nước và phòng trừ sâu bệnh hại trong chăm sóc cây

a.Mục tiêu: Trình bày được mục đích, yêu cầu tưới nước và phòng trừ sâu bệnh hại trong

chăm sóc cây

b Nội dung: Chăm sóc cây

c Sản phẩm: Báo cáo nhóm và hoàn thành trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

1.Em hãy nêu các phương pháp tưới nước cho

Trang 26

2.Hãy chỉ ra các phương pháp tưới trong Hình

2.9 Phương pháp tưới nào tiết kiệm nước nhất?

HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên,

tiến hành thảo luận nhóm và trả lời được câu hỏi

trong

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác

nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và

bổ sung

GV: Em hãy chọn phương pháp tưới thích hợp

cho các loại cây sau: chè, lúa, rau cải, khoang

lang, phong lan

1-2HS trả lời HS khác nhận xét và bổ sung

Tưới theo rãnh: cây chè, cây khoai lang, cây chè

Tưới tràn: cây lúa

Tưới phun mưa: cây chè, cây rau cải, cây khoang

lang, cây hoa phong lan

Tưới nhỏ giọt hoặc tưới ngầm: cây chè

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến

thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

+ Tưới tràn: cho nước chảy tràn trên mặt ruộng

+ Tưới rãnh: cho nước chảy vàorãnh, nước thấm vào luống tới rễ cây

+ Tưới phun mưa: nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới phun + Tưới nhỏ giọt hoặc tưới ngầm: dùng hệ thống ống dẫn nước có đục lỗ theo khoảng cách cây, nước trong ống sẽ đi qua lỗ nhỏ này thấm đến bộ rễ

*phòng trừ sâu bệnh hại+ Biện pháp canh tác: vệ sinh đồng ruộng, làm đất, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, luân canh, xen canh, … để ngăn ngừa

và giảm thiệt hại do các loài sâu bệnh gây ra

+ Biện pháp vật lí, cơ giới: bẫy

bả, bắt bằng tay, bao quả, che lưới, …

+ Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học nhưthuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, …

để tiêu diệt sâu bệnh

+ Biện pháp sinh học: sử dụng các loài sinh vật hay sản phẩm hoạt động của chúng để phòng trừsâu bệnh (bọ rùa, ong mắt đỏ, vi khuẩn Bt, chế phẩm thảo mộc,

Trang 27

Nội dung 3.Tìm hiểu bước thu hoạch(10’)

a.Mục tiêu: Trình bày được mục đích, yêu cầu của thu hoạch

b Nội dung: Thu hoạch

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

Hãy đọc nội dung mục 2.4 và trả lời các câu hỏi sau:

1 Ý nghĩa của việc thu hoạch đúng thời điểm là gì?

2 Có những cách nào để thu hoạch sản phẩm cây trồng?

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp

bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 3 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận

xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

GV: 1 Quan sát Hình 2.11, nêu các phương pháp thu

hoạch và cách thức thu hoạch cho từng loại cây trồng

2 Thu hoạch bằng máy móc áp dụng hiệu quả nhất

trong trường hợp nào?

1-2HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung

- Quan sát Hình 2.11, ta thấy có 2 phương pháp thu

hoạch:

2.4.Thu hoạch

- Ý nghĩa của thu hoạch

đúng thời điểm: để đảm bảo

số lượng và chất lượng của nông sản, cần chú ý phải thu hoạch nhanh gọn và cẩn thận

- Tùy theo loại cây trồng mà

co cách thu hoạch khác nhau: hái, nhổ, đào và cắt

- Các phương pháp thu hoạch:

+ Thu hoạch thủ công+ Thu hoạch cơ giới

Trang 28

+ Thu hoạch thủ công

+ Thu hoạch cơ giới

- Thu hoạch bằng máy móc áp dụng cho các quy mô

nông trại lớn

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về quy trình trồng trọt

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập

c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập

1.Những biện pháp phòng trừ sâu bệnh trong Hình 2.10

thuộc nhóm biện pháp nào?

2 Nên ưu tiên sử dụng nhóm biện pháp nào? Vì sao?

3 Khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, người phun cần có

những dụng cụ bảo hộ gì để đảm bảo an toàn cho bản thân?

4 Sau khi sử dụng thuốc trừ sâu hóa học, cần làm gì với

dụng cụ phun, bình thuốc để đảm bảo an toàn cho con người

và môi trường?

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành

bài tập trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

1- Quan sát Hình 2.10

và đọc nội dung Phòngtrừ sâu bệnh hại để trả lời

2.- Ưu tiên sử dụng nhóm biện pháp canh tác, vật lí cơ giới và sinh học

Trang 29

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi.

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và

bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 4: Vận dụng(3’)

a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về quy trình trồng trọt vào thực tiễn

b Nội dung: quy trình trồng trọt

c Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:

Liệt kê các phương pháp chăm sóc cây trồng được áp dụng tại

địa phương em

Ghi trên giấy A4 Giờ sau nộp GV

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS

GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ

Trang 30

Tiết 5 Ngày dạy:

BÀI 2 QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT( tiếp)

Thời lượng: 03 tiết

- Nhận thức công nghệ:Nhận biết được mục đích, quy trình, yêu cầu kỹ thuật trong trồng

và chăm sóc cây cải xanh

- Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ trong trồng và chăm sóc cây cải xanh, biết rút kinh nghiệm và có khả năng trao đổi kinh nghiệm khi học tập trồng và chăm sóc cây cải xanh

- Đánh giá công nghệ: Đưa ra đánh giá, nhận xét các thao tác kỹ thuật của trồng và chăm sóc cây cải xanh Đưa ra nhận xét, đánh giá về quy trình trồng và chăm sóc cây trồng

trong gia đình

- Sử dụng công nghệ: Sử dụng quy trình trồng trọt để lập kế hoạch trồng và chăm sóc cây

trồng trong gia đình Thực hiện được quy trình trồng và chăm sóc cây cải xanh.

-Thiết kế kỹ thuật: Xây dựng được kế hoạch trồng và chăm sóc cây trồng trong gia đình

hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm và an toàn

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đềliên quan đến quy trình trồng trọt, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt độngnhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

2 Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

Trang 31

- Học bài cũ Đọc trước bài mới.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)

a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về quy trình trồng và chăm sóc cây cải xanh.

b Nội dung: HS giải quyết tình huống

Tình huống: Cây cải xanh được trồng như thế nào?

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

HS định hình nhiệm vụ học tập

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1 Lập danh mục vật liệu và dụng cụ cần thiết(5’)

a Mục tiêu: Chọn được những dụng cụ, vật tư cần thiết

b Nội dung: Dụng cụ thực hành.

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu các nhóm tiến hành liệt kê các dụng cụ và vật

liệu cần thiết trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm thống nhất kết quả làm việc, lập danh mục vật

3.Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc cây cải xanh trong thùng xốp

Bước 1 Liệt kê vật tư,

Trang 32

liệu và dụng cụ cần thiết.

Gv bao quát lớp, hỗ trợ các nhóm thực hiện nhiệm vụ

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

Nội dung 2 Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc cây cải xanh trong thùng xốp(25’)

a.Mục tiêu: Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc cây cải xanh trong thùng xốp

b Nội dung: Quy trình Lập kế hoạch, tính toán chi phí cho việc trồng và chăm sóc cây cải

xanh trong thùng xốp

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra câu hỏi

Em hãy đọc nội dung mục 3 và trả lời câu hỏi sau:

1 Thời vụ gieo trồng thích hợp cho cây cải xanh là khi nào?

2 Loại đất nào thích hợp trồng cây cải xanh?

3 Nên bón lót trước khi trồng cải xanh với loại phân bón

nào?

4 Các phương thức gieo trồng cây cải xanh là gì?

5 Nên thu hoạch cây cải xanh vào thời gian nào?

6 Phải xử lí đất như thế nào để trồng được đợt tiếp theo?

Trong quá trình thực hiện, giáo viên hướng dẫn, điều chỉnh

kịp thời các thao tác thực hành của HS

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và

bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Bước 2 Dự kiến kỹ thuật trồng và chăm sóc

-Xác định thời vụ gieotrồng

- Chuẩn bị đất trồng

- Gieo trồng

- Chăm sóc

- Thu hoạch trồng vụ tiếp theo

Trang 33

GV: Yêu cầu các nhóm lập kế hoạch và tính toán chi phí

Các nhóm tiến hành lập kế hoạch và thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS

GV chốt lại kiến thức HS ghi nội dung vào vở

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về quy trình trồng trọt

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập

c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV đưa ra bài tập

1.Các cây trong hình có tên là gì? Nêu cách trồng các cây cải trên?

2 Quan sát và cho biết trường hợp nào đảm bảo an toàn lao động

trong khâu chuẩn bị đất trồng? Vì sao?

GV yêu cầu HS thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, hoàn thành bài

tập trong thời gian 2 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và thảo luận nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi

GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh

1+ Cải ngồng+ Xà lách xoăn+ Cải bó xôi+ Xà lách+ Cải thìa (cải chip)Theo em, cách trồng những cây cải này giống cách trồng cải xanh Vì đó đều là các loại rau xanh ăn lá

2 Hình a

Trang 34

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 4: Vận dụng(3’)

a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về quy trình trồng trọt vào thực tiễn

b Nội dung: quy trình trồng trọt

c Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ:

1 Hãy thực hiện việc trồng và chăm sóc cây cải

xanh tại nhà

2 Hãy lập kế hoạch và tính toán chi phí cho việc

trồng và chăm sóc một loại cây trồng phổ biến ở địa

phương em

Ghi trên giấy A4 Giờ sau nộp GV

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và

bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS

GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi

nhớ

- HS thực hiện việc trồng và chăm sóc cây cải xanh tại nhà theo sách khoa

- Kế hoạch :+ Bước 1: Liệt kê vật tư, dụngcụ

+ Bước 2: Dự kiến kĩ thuật trồng và chăm sóc

+ Bước 3: Tính toán chi phí

Ngày……tháng… năm 2022

Ký duyệt của tổ CM

Trang 35

Tiết 6 Ngày dạy:

BÀI 3 NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG

Thời lượng: 02 tiết

2.2 Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đềliên quan đến nhân giống cây trồng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạtđộng nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra

3 Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng của nhân giống cây trồng bằngphương pháp giâm cành đã học vào thực tiễn cuộc sống

- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Giấy A4 Phiếu học tập Ảnh, power point

2 Chuẩn bị của HS

- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm

- Học bài cũ Đọc trước bài mới

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (4’)

a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về giâm cành

b Nội dung: HS trả lời câu hỏi

Nhiệm vụ 1 Trắc nghiệm nhanh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, HS ghi nhớ lại kiến thức và giơ tay trả lời nhanh:

Câu 1 Quy trình trồng trọt gồm có mấy bước ?

A 2 bước B 3 bước C 4 bước D 5 bước

Câu 2 Bón lót là hình thức:

A bón ngay khi gieo trồng B bón trước khi gieo trồng

C bón sau khi cây nảy mầm D bón khi cây bắt đầu thu hoạch

Câu 3 Đâu không phải là bước trong quá trình chăm sóc cây:

A Tỉa, dặm cây B Bón thúc C Làm cỏ, vun xới D Thu hoạch

Trang 36

Câu 4 Khi thu hoạch táo, người ta sẽ sử dụng cách nào ?

A nhổ B đào C cắt D hái

Nhiệm vụ 2 Nhận diện phương pháp nhân giống

- GV yêu cầu HS: Quan sát hình 3.1 và cho biết, mỗi loại cây trồng (a -> c) được nhân giống bằng cách nào (1->3)?

- GV mời HS đại diện HS đứng dậy trả lời: a – 3, b – 1, c – 2

● Hình a – 3: lúa được gieo trồng bằng hạt

● Hình b – 1: cam, chanh được gieo trồng bằng cách giâm cành

● Hình c – 2: chuối được gieo trồng bằng cách trồng bằng củ

- GV tổng kết lại đáp án, nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung Bài 3 Nhân giống cây trồng.

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm Nhu cầu tìm hiểu về phương pháp giâm cành

Quan sát Hình 3.1, ta thấy:

Hình a – 3: lúa được gieo trồng bằng hạt

Hình b – 1: cam, chanh được gieo trồng bằng cách giâm cành

Hình c – 2: chuối được gieo trồng bằng cách trồng bằng củ

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

trên trong thời gian 1 phút

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

Trang 37

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Nội dung 1 Tìm hiểu các phương pháp nhân giống cây trồng(15’)

a.Mục tiêu: Trình bày được khái niệm nhân giống cây trồng và các phương pháp nhân

giống cây trồng Trình bày được khái niệm giâm cành

b Nội dung: Các phương pháp nhân giống cây trồng

c Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1 Các phương pháp nhân giống cây trồng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV y/c HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi:

+ Nhân giống là gì?

+ Theo em, có những phương pháp nào để nhân giống? Nhân giống

vô tính có những phương pháp nào?

- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS nêu tên phương pháp nhân giống

trong từng hình đó:

1.Các phương pháp nhân giống cây trồng

- Khái niệm: Nhân

giống cây trồng là việc tạo ra các cá thể mới với câc đặc tính vốn có của giống cây trồng đó

- Các phương pháp

nhân giống cây

trồng: nhân giống

hữu tính và nhân giống vô tính

- Giâm cành: là phương pháp nhân giống vô tính bằng cách cắt một đoạn cành, cắm xuống đất

để tạo cây mới

Trang 38

- HS đọc kĩ thông tin sgk, tìm ra câu trả lời

- GV mời đại diện HS đứng dậy trả lời câu hỏi.

- HS quan sát tranh, nêu phương pháp nhân giống cây trồng.

- GV chốt lại đáp án, kết luận

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ

sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV: Hãy kể thêm những loại cây dễ nhân giống bằng phương

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Nội dung 2.Tìm hiểu nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành(15’)

a.Mục tiêu: Trình bày được nhân giống cây bằng phương pháp giâm cành

b Nội dung: Các bước nhân giống cây bằng phương pháp giâm cành

c Sản phẩm: Cây đã được giâm cành đúng kỹ thuật

d Tổ chức hoạt động

Chuyển giao nhiệm vụ

Nhiệm vụ 2 Phương pháp giâm cành

- GV đặt câu hỏi: Nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?

- GV nhận xét, tiếp tục chiếu hình ảnh và đặt câu hỏi: Em hãy chỉ

ra phương pháp giâm cành có trong Hình 3.3

III.Quy trình thực hành

- Bước 1: Chọn cành giâm

- Bước 2: Cắt cành giâm

- Bước 3: Xử lý cành giâm

- Bước 4 Cắm cànhgiâm

- Bước 5 Chăm sóccành giâm

Trang 39

+ Những cây trồng nào có thể nhân giống bằng phương pháp giâm

cành: dứa (thơm), ngô (bắp), dưa chuột, chè, cam, hoa hồng?

- HS ghi nhớ lại thông tin đã đọc ở nhiệm vụ, kết hợp quan sát hình

ảnh, kiến thức để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát quá trình HS thực hiện.

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

- GV mở rộng kiến thức:

Thực hiện nhiệm vụ

HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận và trả lời câu hỏi

GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và

bổ sung

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS GV chốt lại kiến thức

HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở

Hoạt động 3: Luyện tập(8’)

a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nhân giống cây trồng bằng phương pháp giâm cành

b Nội dung: HS tiến hành làm bài tập

c Sản phẩm: HS các nhóm hoàn thành bài tập

d Tổ chức thực hiện:

Trang 40

- GV đặt câu hỏi:

Câu 1 Theo em, cây tạo ra bằng phương pháp giâm cành có ưu điểm gì so với cây được

nhân giống từ hạt?

Câu 2 Vì sao đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá?

- HS tiếp nhận câu hỏi, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời

- HS xung phong trả lời câu hỏi trước lớp:

Câu 1 Ưu điểm:

+ Nhân nhanh giống cây trồng

+ Giữ nguyên được tính trạng tốt mong muốn

+ Thời gian cho thu thu hoạch sản phẩm ngắn vì cây từ cành giâm và cành chiết sớm ra hoa.

Câu 2 Đoạn cành giâm nên cắt vát và tỉa bớt lá để làm giảm thoát hơi nước nhằm tập

trung nước nuôi các tế bào của cành.

Hoạt động 4: Vận dụng(3’)

a.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về quy trình nhân giống cây trồng băng phương pháp giâm

cành vào thực tiễn

b Nội dung: Quy trình nhân giống cây trồng băng phương pháp giâm cành

c Sản phẩm: Bản ghi trên giấy A4

d Tổ chức thực hiện:

Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành nhiệm vụ: Em hãy kể tên

một số loại cây trồng ở địa phương được nhân giống bằng

phương pháp giâm cành

Ghi trên giấy A4 Giờ sau nộp gv

Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà

Báo cáo, thảo luận

HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung

Kết luận và nhận định

GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS

GV khen bạn có kết quả tốt nhất HS nghe và ghi nhớ

- Liên hệ thực tế: một

số loại cây trồng ở địa phương được nhân giống bằng phương pháp giâm cành: cây rau ngót, cây lá lốt, cây hoa hồng, cây mười giờ,

Ngày……tháng… năm 2022

Ký duyệt của tổ CM

Ngày đăng: 27/01/2024, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w