1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIET 2 TIET 3 TIET 4 TIET 5

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 217,56 KB

Nội dung

-Học sinh hiểu và luyện tập các dạng toán chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh biểu thức 1.2.Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng: -Vận dụng thành thạo hai quy tắc đã học.. -Tính nhẩm nhanh [r]

(1)Bài - Tiết Tuần LUYỆN TẬP (Liên hệ phép nhân và phép khai phương) MỤC TIÊU 1.1.Kiến thức: -Học sinh biết: Khai phương tích và nhân các thức bậc hai -Học sinh hiểu và luyện tập các dạng toán chứng minh, rút gọn, tìm x, so sánh biểu thức 1.2.Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng: -Vận dụng thành thạo hai quy tắc đã học -Tính nhẩm nhanh giá trị biểu thức, phân tích các số thành tích số chính phương 1.3.Thái độ: Giáo dục tính tư duy, cẩn thận TRỌNG TÂM: Các phép tính liên hệ phép nhân và phép khai phương CHUẨN BỊ 3.1 GV: Thước, phấn màu, bảng phụ 3.2 HS: bảng nhóm TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: (Kết hợp luyện tập) 4.3 Bài mới: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Sửa bài tập cũ I.Sửa bài tập cũ HS1: Sửa bài tập 20d trang 15 SGK Bài 20d trang 15 SGK Phát biểu định lí phép nhân và phép 0, 180a (3-a) khai phương 9  6a  a  0, 2.180a GV:Kiểm tra số VBT HS GV:Nhận xét, ghi điểm 9  6a  a  36a Nhắc lại đẳng thức (a-b)2 và GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm a 9  6a  a  a (1)  a a *Nếu a  (1) =9-6a+a2-6a=9-12a+a2  a  a *Nếu a<0 (1) =9-6a+a2+6a=9+a2 II.Luyện bài tập Bài 22 trang 15 SGK HĐ 2:Luyện bài tập Bài 22 trang 15 SGK GV:Nhìn vào đề bài có nhận xét gì các 132  122  (13  12)(13  12) biểu thức dấu ? HS: Biểu thức dấu có dạng a)  25 5 đẳng thức 17  82  (17  8)(17  8) GV:Hãy biến đổi đẳng thức tính (Gọi HS lên bảng)  25.9   5.3 15 b) GV: Kiểm tra các bước biến đổi – cho điểm Bài 24 trang 15 SGK Bài 24 trang 15 SGK 2 Rút gọn và tìm giá trị ( làm tròn đến chữ số a) A= 4(1  x  x ) thập phân thứ ba) các thức sau (2)   x  9x2  2    3x     a) x=  GV: Yêu cầu HS rút gọn biểu thức HS: Làm hướng dẫn GV 2   3x  2 Tìm giá trị biểu thức x=  GV: Gọi HS lên bảng tính Cả lớp cùng thực GV:Gọi HS nhận xét, ghi điểm Câu b): nhà giải tương tự Bài 26 trang 16 SGK = 2   3x  Vì (1+3x)2  với x Thay x=  vào biểu thức ta A=2[1+3(  )]2 =2(1-3 )2  21,029 Bài 26 trang 16 SGK a) So sánh 25  và 25  HS: Thực a) a) So sánh 25  và 25  GV: Vậy với hai số dương 25 và bậc Ta có 25  = 36 6 hai tổng hai số nhỏ tổng hai bậc 25  =5+3=8 hai hai số đó Tổng quát Vì 6<8 nên 25  < 25  b) Với a>0, b>0 chứng minh b)Với a>0, b>0 chứng minh a b  a  b GV: gợi ý cách phân tích a b  a  b   a b   a b   a  b  a  b  ab Mà bất đẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức cần chứng minh đúng GV: Hướng dẫn HS trình bày chứng minh HS: Thực Bài 25a,d trang 16 SGK a) 16 x 8 a b  a  b Chứng minh: Với a>0, b>0  ab   a  b  ab  a  b   a b   a b  a  b  a b Hay a  b  a  b  Bài 25a,d trang 16 SGK 16 x 8  16 x 82 GV:Hãy vận dụng định nghĩa bậc hai a)  16 x 64  x 4 để tìm x ? d) GV: Còn cách làm nào khác không ?   x   0 ( vận dụng qui tắc khai phương tích để biến đổi vế trái ) 2 16 x 8  16 x 8  x 8  d) x 2  x 4   x   0    x  6  22   x  6   x 6   x 3  Nếu 1-x=3 thì x=-2  Nếu 1-x=-3 thì x=4 4.4.Bài học kinh nghiệm: GV: Qua bài tập 26 trang 16 SGK ta nên ghi III.Bài học kinh nghiệm: nhớ điều gì ? Với a>0, b>0 ta có HS: Trả lời Với a>0, b>0 ta có a b  a  b (3) a b  a  b 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học -Đối với bài học tiết học này +Học thuộc lòng hai quy tắc: khai phương tích và nhân các bậc hai +Bài tập nhà: Bài 22c,d: 24b: 25b,c: 27 SGK trang 15,16 (Hướng dẫn bài 27 trang 16 SGK: Sử dụng định lí: Nếu a>b  a  b -Đối với bài học tiết học +Chuẩn bị bài “ Liên hệ phép chia và phép khai phương” chuẩn bị nội dung bài học theo sơ đồ tư 5.RÚT KINH NGHIỆM Nội dung Phương pháp Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học (4)

Ngày đăng: 07/09/2021, 03:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w