1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH bài dạy âm NHẠC 7 CÁNH DIỀU cả năm (NXPowerLite copy)

189 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO 0946 734 736 KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC 7 ( SÁCH CÁNH DIỀU) (Kèm theo Công văn số 367 SGDĐT GDTrH ngày 23 tháng 3 năm 2021 của Sở GDĐT Nam Định) Tuần 1 4 Ngày soạ.

MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736 KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÂM NHẠC ( SÁCH CÁNH DIỀU) (Kèm theo Công văn số 367 /SGDĐT-GDTrH ngày 23 tháng năm 2021 Sở GDĐT Nam Định) Tuần 1- 4: Ngày soạn: …/…/202… Ngày dạy: …/…/202… CHỦ ĐỀ CHÀO NĂM HỌC MỚI (4 TIẾT) Tiết 1: Hát – Bài hát ước mơ mùa khai trường - Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hát cao độ, trường độ, sắc thái lời ca hát ước mơ mùa khai trường, biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động theo nhạc - Nhận biết nhịp lấy đà 2.Năng lực - Năng lực chung: + Biết chủ động học tập, tự tìm tịi kiến thức, tự thực hành + Biết giao lưu, hợp tác với bạn học hát, trình diễn hát, nhạc cụ,… hợp tác tốt hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập + Hoàn thành yêu cầu cần đạt; sáng tạo hình thức biểu diễn hát, động tác vận động theo hát, nghe nhạc,… sở kiến thức kĩ có - Năng lực riêng: + Hát giai điệu, lời ca tính chất vui tươi, sáng ước mơ mùa khai trường + Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm cho Uớc mơ mùa khai trường - Phát nhịp lấy đà nhạc 3.Phẩm chất: + Biết yêu thương, quan tâm quý trọng thầy cô, bạn bè + Luôn cố gắng vượt lên đạt kết tốt học tập II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Phương pháp dạy học: Dùng lời, hướng dẫn thực hành luyện tập, làm mẫu, trò chơi, vận động theo nhịp điệu, giải vấn đề, hợp tác,… 2.Thiết bị dạy học - Đối với GV: + SGK, SGV, Giáo án + Các file âm hát ước mơ mùa khai trường, đàn phím điện tử, máy nghe nhạc - Đối với HS: SGK, nhạc cụ tiết tấu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a.Mục tiêu: Giới thiệu, tìm hiểu chủ đề, tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen nội dung học b.Nội dung: GV trình bày, HS lắng nghe trả lời c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: - GV chiếu số tranh, yêu cầu HS tìm chủ đề tranh ấy: - HS suy nghĩ, đưa câu trả lời: Chủ đề “CHÀO NĂM HỌC MỚI” - GV tổ chức chơi trị chơi, trình bày luật chơi: GV chia lớp thành (hoặc 3) nhóm tương ứng với dãy bàn Khi GV nêu câu hỏi GV gọi nhóm trả lời Nhóm khơng trả lời nhóm thua cuộc, trị chơi diễn đội cuối - GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên hát nói ngày khai trường mà em biết - HS nhóm trả lời: + ước mơ mùa khai trường + đường đến trường + Niềm vui em + chào năm học + mùa thu ngày khai trường + bay cao tiếng hát ước mơ… - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, đánh giá, công bố đội chiến thắng, dẫn dắt HS vào tiết học hát: Bài hát ước mơ mùa khai trường HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC *Kiến Thức 1: Học hát Hoạt động Tìm hiểu hát a.Mục tiêu: HS tìm hiểu làm quen với giai điệu, nội dung, đoạn…của hát ước mơ mùa khai trường b.Nội dung: GV cho HS nghe nhạc, HS tìm hiểu hát, thảo luận, trả lời câu hỏi c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS vận động thể (vỗ tay, giậm chân, búng tay… ) theo nhạc hát ước mơ mùa khai trường nhạc sĩ Phạm Chỉnh (https://www.youtube.com/watch?v=6xtsmTBEPwQ) - GV đặt câu hỏi: + Bài hát ước mơ mùa khai trường gồm có đoạn? Đó đoạn nào? + Bài hát nói nội dung gì? Giai điệu hát nào? - Bài hát ước mơ mùa khai trường sáng tác? Em chia sẻ điều em biết nhạc sĩ đó? - GV giới thiệu cho HS biết đôi nét nhạc sĩ Phạm Chỉnh: Nhạc Sĩ Phạm Chỉnh có tên đầy đủ Phạm Bá Chỉnh, sinh ngày 12/01/1971, quê quán Phường Phú Lương quận Hà Đông, TP Hà Nội dành nhiều tình cảm cho thiếu niên nhi đồng mái trường Trong kể tên số ca khúc viết cho thiếu nhiên nhi đồng như: “Sắc Hương Hà Nội”; “Bay lên cánh diều mơ ước”, “ Khúc ca chào mùa hè”, “ Ước mơ mùa khai trường”, “Nghĩ mẹ”,… Hiện ông Giám đốc Nhà hát Cải lương Hà Nội - GV yêu cầu HS quan sát nhạc, GV rõ đoạn, cao độ, trường độ học, kí hiệu đặc biệt cho HS nắm rõ - GV HS thảo luận chia câu hát Tìm hiểu hát - Bài hát chia thành đoạn: + Đoạn 1: 17 nhịp (từ đầu đến bàng) + Đoạn 2: 25 nhịp (từ Ôi mùa thu đến hết bài) - Giai điệu: Vui tươi, sáng - Nội dung hát: Thể niềm hân hoan tuổi thơ đến trường khung cảnh mùa thu tươi đẹp Tìm hiểu đôi nét nhạc sĩ Phạm Chỉnh - Phạm Chỉnh sinh ngày 12/01/1971 Hà Đông, Hà Nội - Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam, giám đốc nhà hát cải lương Hà Nội - GV đoạn lấy hơi, chỗ khó hát… cho HS nghe lại lần hát Ước mơ mùa khai trường Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS chăm lắng nghe, cảm nhận âm điệu hát, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS thực hoạt động học tập Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - HS trả lời câu hỏi, chia sẻ cảm nhận ban đầu hát - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung - Tác phẩm tiêu biểu: bay lên cánh diều ước mơ, khúc ca chào mùa hè, sắc hương Hà Nội, ước mơ mùa khai trường… Hoạt động Khởi động giọng, dạy hát a.Mục tiêu: + HS hát giai điệu, lời ca với tính chất vui tươi, sáng ước mơ mùa khai trường + HS biết gõ phách theo hát ước mơ mùa khai trường b.Nội dung: GV hướng dẫn khởi động giọng hát câu, hát đoạn, hát bài, HS hát theo c.Sản phẩm học tập: Kết thực HS d.Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS luyện đơn giản, khởi động giọng trước hát - GV cho HS nghe nhạc lại 1, yêu cầu HS cảm nhận nhẩm theo lời hát - GV đặt câu hỏi: Trong hát, đoạn nhạc cần hát với nhịp điệu rộn ràng, đoạn nhạc nhào cần hát với tình cảm thiết tha? - GV vừa đàn (hoặc bật nhạc beat) hướng dẫn HS hát theo câu GV hát mẫu chỗ khó, cao độ (Link beat: https://www.youtube.com/watch? v=DRr0q9KIdfY) Khởi động giọng - Cả lớp khởi động giọng Học hát - Lời đoạn 1: (rộn ràng) Bầu trời cao xanh, tia nắng lung linh vẫy chào bình minh Từng bầy chim ríu rít líu lo vịm - GV đàn (hoặc bật nhạc beat) hướng dẫn HS hát toàn với nhịp độ nhanh vừa, thể tính chất vui tươi, rộn tàng, tình cảm tha thiết GV hát mẫu chỗ khó - GV yêu cầu HS cảm nhận tập gõ phách theo lời hát Bước HS thực nhiệm vụ học tập - HS lắng nghe GV hát mẫu, cảm nhận nhạc hát theo âm điệu - GV đệm đàn, lắng nghe chỉnh sửa chỗ chưa cho HS Bước Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV HS đệm nhạc hát ước mơ mùa khai trường Bước Đánh giá kết thực - GV đánh giá, nhận xét, chuyển sang nội dung xanh Gió hát xơn xao tươi màu sắc khăn quàng Vui đùa màu nắng mùa thu rơi tán bàng - Lời đoạn 2: (tình cảm, thiết tha) Ơi mùa thu, mùa thu khai trường Chào bạn thân, chào năm học Ơi mùa thu mùa xây ước vọng Từng bầy chim tung cánh bay bầu trời xanh Ơi mùa thu trang sách học trị Lời thầy nâng bước đường tới tương lai *Kiến thức 2: -Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà a.Mục tiêu: HS tìm hiểu nhận biết nhịp lấy đà b.Nội dung: GV cho ví dụ, HS tìm hiểu nhịp lấy đà, thảo luận, trả lời câu hỏi c.Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN DỰ KIẾN SẢN PHẨM VÀ HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập -Nhịp lấy đà nhịp đầu Lí thuyết âm nhạc nhạc không đủ số phách theo quy định - GV hỏi: Thế nhịp lấy đà? số nhịp -Em lấy vd nhịp lấy đà? Vd: Bài hát Chèo thuyền (sgk tr10) -Em viết khng nhạc có nhịp lấy đà? Thực nhiệm vụ học tập -HS xung phong trả lời -hs làm vào vờ -Hs chia nhóm thảo luận Báo cáo kết hoạt động - HS xung phong trả lời câu hỏi Bài Đi cấy (sgk tr11) Đánh giá kết GV nhận xét hoạt động HOẠT ĐỘNG: Luyện tập a Mục tiêu : HS luyện tập phần nội dung học, thực theo cách riêng b Nội dung : GV luyện hát, HS thực theo c Sản phẩm : HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực : - GV nêu yêu cầu: HS hát kết hợp vận động theo nhịp - GV yêu cầu HS thực hiện, gọi 1-2 nhóm lên thể trước lớp - GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện HS, chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động: Biểu diễn hát a.Mục tiêu: Biết giao lưu, hợp tác với bạn học hát, trình diễn hát, … hợp tác tốt hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập b.Nội dung: GV chia lớp thành nhóm, luyện tập, biểu diễn c.Sản phẩm học tập: Kết thực HS d.Tổ chức thực hiện: - GV cho lớp hát lại hát theo nhạc kết hợp vận động dùng nhạc cụ gõ đệm theo phách cho hát ước mơ mùa khai trường - GV chia lớp thành nhóm thực hành biểu diễn hát (đơn ca, song ca, tốp ca, kết hợp gõ đệm bạn…) - GV mời nhóm biểu diễn hát - GV đặt câu hỏi: Em có cảm nhận nội dung hát ước mơ ngày khai trường Mục tiêu em năm học gì, chia sẻ cho bạn thầy cô nghe ? * Tổng kết tiết học: - Gv Hs hệ thống lại nội dung học - Yêu cầu cá nhân/nhóm hồn thành câu hỏi GV u cầu * Chuẩn bị - Chuẩn bị nội dung tiết học sau Tiết 2: CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI (TIẾP) - Đọc nhạc Luyện đọc Gam C trưởng: Bài đọc nhạc số -Nhạc cụ: Tiết tấu - Hòa tấu I Mục tiêu: Năng lực - Năng lực chung: - Đọc nhạc cao độ gam Đô trưởng; đọc tên nốt, cao độ trường độ Bài đọc nhạc số 1; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Chủ động thực nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực âm nhạc: Đọc nhạc cao độ, thể mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ Phẩm chất: + Nhân ái: Yêu mái trường, yêu quý, kính trọng biết ơn thầy + Chăm chỉ: Tích cực, tự giác học tập II Thiết bị dạy học học liệu - GV: Tệp âm hát, video hát Ước mơ mùa khai trường, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK âm nhạc 7, nhạc cụ (nếu có) III Tiến trình dạy học Họat động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS quan sát GV, thực theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức hoạt động: theo phương pháp Kadaly (Cảm nhận, tư kỹ âm nhạc) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV Trình chiếu video, HS quan sát hình hát kết hợp vận động thể GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực, hát kết hợp vận động thể Bước Báo cáo, thảo luận - GV HS thảo luận hoạt động Bước Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Hình thành kiến thức ( Khám phá) a Mục tiêu: HS biết cách đọc gam Đô trưởng đọc đọc nhạc số b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Luyện đọc gam Đô trưởng - GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn hướng dẫn HS đọc gam Đô trưởng lên xuống theo mẫu âm khác Sản phẩm dự kiến Đọc nhạc a Luyện đọc gam Đô trưởng – Đọc gam Đô trưởng lên xuống theo mẫu: - GV hướng dẫn HS đọc theo mẫu Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số - GV giới thiệu Bài đọc nhạc số - GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài – Đọc nốt trục lên xuống b Bài đọc nhạc số đọc nhạc số 1: + Có cao độ trường độ nào? + Có nét nhạc? + So sánh tiết tấu nét nhạc - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: - GV hướng dẫn HS đọc nét nhạc kết hợp gõ phách, sau ghép nét nhạc với (bài đọc nhạc có nét nhạc, nét nhạc gồm ô nhịp - GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực yêu cầu GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + HS đọc nhạc theo hướng dẫn GV + Các tổ tập hát sửa cho Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung đọc nhạc HS * Kiến thức 2: Nhạc cụ a Mục tiêu: Thể tiết tấu nhạc cụ, gõ thể b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Sản phẩm dự kiến Thể tiết tấu - GV u cầu HS tự tìm hiểu hồ tấu ngón bấm để chơi phần bè - GV chơi mẫu bè nhạc cụ (giai điệu, gõ đệm), HS ý quan sát - GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho bè yêu cầu HS tập chơi ý nét nhạc, sau ghép nối nét nhạc với - GV yêu cầu bè trình diễn phần bè - GV hướng dẫn bè ghép với nét nhạc - GV yêu cầu HS luyện tập trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm, cặp Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực yêu cầu GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + HS học hát theo hướng dẫn GV + Các tổ tập hát sửa cho Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung hát HS Nhạc cụ: Hòa tấu Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu : HS luyện tập phần nội dung học, hát theo cách riêng Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá) * Kiến thức 1: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số a Mục tiêu: HS nắm cách đọc nhạc b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng lên xuống; đọc nốt trục lên xuống: C - E - G - C Nhiệm vụ 2: Bài đọc nhạc số - GV giới thiệu đọc nhạc số - GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 8: + Bài viết nhịp mấy? Gồm kí hiệu gì?( Nhịp 3/4;dấu nối) + Có cao độ trường độ nào? (đơ,rê,mi,son,la,si; trắng chấm dơi, trắng,đen,lặng đen) + Có câu nhạc?(2 câu) Sản phẩm dự kiến Bài đọc nhạc số a Luyện đọc gam đô trưởng b Luyện tập tiết tấu - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: + GV Hs luyện tập gõ âm hình tiết c Tập đọc câu tấu SGK + GV sửa sai cho HS (nếu có) - GV đàn giai điệu đọc nhạc lần HS quan sát nhạc, cảm nhận giai điệu - GV HS chia nét nhạc: + GV đàn câu nhạc 1, bắt nhịp HS đọc nhạc đàn (2 lần) + Tiếp tục làm theo trình tự đến hết ghép nối - GV đệm đàn cho HS đọc hoàn thiện đọc nhạc học liệu điện tử (bản piano, có tiết tấu) Phát sửa sai (nếu có) Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực yêu cầu GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi: + HS học hát theo hướng dẫn GV + Các tổ tập hát sửa cho Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung hát HS Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu : HS luyện tập phần nội dung học, hát đọc nhạc theo cách riêng b Nội dung : GV hướng dẫn đọc, HS thực theo c Sản phẩm : HS thực hành phần đọc nhạc, hát d Tổ chức thực : - GV yêu cầu nhóm luyện tập phần đọc nhạc - GV yêu cầu nhóm lên thể trước lớp - GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện HS, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng hát hát, đọc nhạc theo yêu cầu chuẩn kiến thức b Nội dung: HS trình bày, biểu diễn c Sản phẩm: Kết thể HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hát kết hợp trình diễn trước lớp - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện trình bày trước lớp *Tổng kết tiết học: - GV HS hệ thống lại nội dung học theo yêu cầu cần đạt - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học CHỦ ĐỀ 8: QUÊ HƯƠNG (tiếp) Tiết 34: - Nhạc cụ: Thể tiết tấu – Hòa tấu - Trải nghiệm khám phá - Ôn tập Chủ đề I Mục tiêu Kiến thức: - Biết cách đọc tên nốt, cao độ trường độ Bài đọc nhạc số 8, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp - Hát cao độ, trường độ, sắc thái Vui kéo lưới - Thể mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ động tác thể, biết ứng dụng đệm cho hát Vui kéo lưới Năng lực - Năng lực chung: chủ động thực nhiệm vụ, biết giao lưu, hợp tác, hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Năng lực âm nhạc: Hát cao độ, trường độ, sắc thái; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp; Thể mẫu tiết tấu nhạc cụ gõ động tác thể Phẩm chất: - Có ý thức học tốt mơn Âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động âm nhạc II Thiết bị dạy học học liệu - GV: Tệp âm hát Vui kéo lưới, video hát, bàn phím điện tử, máy nghe nhạc, máy chiếu (nếu có) - HS: SGK âm nhạc 7, nhạc cụ (nếu có) III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu với tiết học b Nội dung: HS quan sát GV, thực theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: - Tổ chức hoạt động: theo phương pháp Kadaly (Cảm nhận, tư kỹ âm nhạc) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV Trình chiếu video, HS quan sát hình hát kết hợp vận động thể GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV khuyến khích học sinh hợp tác tích cực, hát kết hợp vận động thể Bước Báo cáo, thảo luận - GV HS thảo luận hoạt động Bước Kết luận, nhận định: - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng - GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá) * Kiến thức 1: Nhạc cụ: Thể tiết tấu – Hòa tấu a Mục tiêu: HS nắm kiến thức hòa tấu b Nội dung: HS quan sát SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhạc cụ: Thể tiết tấu - GV yêu cầu HS quan sát mẫu tiết tấu, loại nhạc cụ gõ động tác thể SGK - GV gõ mẫu loại nhạc cụ, HS ý quan sát - GV hướng dẫn cách sử dụng loại nhạc cụ - GV yêu cầu HS ứng dụng vào hát Vui kéo lưới Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực yêu cầu GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS thực theo hướng dẫn GV + Các tổ, nhóm thể tiết tấu vào hát nhạc cụ gõ sửa cho Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét phần thể nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu hồ tấu Nhạc cụ: Hịa tấu ngón bấm để chơi phần bè - GV chơi mẫu bè nhạc cụ (giai điệu, gõ đệm), HS ý quan sát - GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho bè yêu cầu HS tập chơi ý nét nhạc, sau ghép nối nét nhạc với - GV yêu cầu nhóm trình diễn phần bè - GV hướng dẫn bè ghép với nét nhạc - GV yêu cầu HS luyện tập trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm, cặp Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực yêu cầu GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + HS hòa tấu theo hướng dẫn GV + Các tổ tập hòa tấu sửa cho Bước 4: Kết luận, nhận định: + GV đánh giá nhận xét, bổ sung phần trình bày nhóm * Kiến thức 2: Trải nghiệm khám phá a Mục tiêu: Kích thích tính sáng tạo khả trình diễn HS b Nội dung: HS tự suy nghĩ, sáng tạo trình bày sản phẩm trước lớp c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Hát nhiều lần câu: “Dơ dơ - Phần trình bày nhóm trước dơ hị dơ” bạn hát : lớp “Vui kéo lưới” Nhiệm vụ 2: Tìm câu thơ ca ngợi cảnh đẹp địa phương sau hát lên theo cách riêng - GV yêu cầu HS tập luyện theo nhóm cá nhân - GV yêu cầu HS kết hợp gõ phách GV sửa chỗ HS đọc sai (nếu có) - GV yêu cầu HS kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV u cầu HS trình bày theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS thực yêu cầu GV + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HS thực Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS trả lời câu hỏi + HS trình bày theo hướng dẫn GV + Các tổ tập sửa cho Hoạt động 3: Luyện tập - HS trình bày theo yêu cầu GV đưa - Học sinh hát kết hợp sử dụng số nhạc cụ gõ + đàn + sáo a Mục tiêu : HS luyện tập phần nội dung học, hát theo cách riêng b Nội dung : GV luyện đọc, HS thực theo c Sản phẩm : HS thực hành phần đọc nhạc, hát d Tổ chức thực : - GV yêu cầu nhóm luyện tập phần đọc nhạc, nhạc cụ ôn tập hát - GV yêu cầu nhóm lên thể trước lớp - GV nhận xét, đánh giá kĩ thuật luyện HS, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Học sinh vận dụng hát hát theo yêu cầu chuẩn kiến thức b Nội dung: HS trình bày, biểu diễn c Sản phẩm: Kết thể HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: Hát kết hợp trình diễn trước lớp - HS tiếp nhận nhiệm vụ, tập luyện trình bày trước lớp *Tổng kết tiết học: - GV HS hệ thống lại nội dung học - GV nhận xét, đánh giá, chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học *Chuẩn bị mới: - Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra cuối năm Tiết 35: Kiểm tra cuối năm Tuần 35 Ngày soạn: …/…/202… Ngày dạy: …/…/202… ... điệu + Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: - Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc, hát với giai điệu vui tươi - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với... 17 nhịp (từ Bài học nội dung hát: Âm nhạc đến đẹp giàu) ngôn ngữ trái tim, sợi dây gắn + Đoạn tái hiện(kết): nhịp(Từ Bài học đến kết người Nội dung hát Bài hết) học thể cảm xúc dạt Bài hát Bài. .. tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Đàn phím điện tử, máy chiếu, máy tính, máy nghe nhạc, nhạc Học liệu: Nhạc cụ tiết tấu, SGK Âm nhạc (Cánh diều) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT

Ngày đăng: 16/12/2022, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w