1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch dạy học) môn âm nhạc 6 cánh diều (cả năm, chất lượng)

170 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án (kế hoạch dạy học) môn âm nhạc 6 cánh diều (cả năm, chất lượng)
Tác giả Đình Viễn
Chuyên ngành Âm nhạc
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 34 MB

Nội dung

Ngày soạn: 05/9/2021 Ngày dạy: ………./9/2021 Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT) Tiết 1: Học hát: Em yêu học hát Nhạc lời: Đình Viễn A MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - Biết gõ đệm nhịp phách, tiết tấu hòa âm theo hát Năng lực: - Thể âm nhạc: Biết thể hát hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng - Cảm thụ hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát: Em yêu học hát - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể hát: Em yêu học hát; vẽ tranh thầy cô mái trường Phẩm chất: Qua giai điệu lời ca hát Em yêu học hát, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, có ước mơ đẹp, kỉ niệm đẹp tuổi học trò II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ, tìm hiểu trước hát Em yêu học hát số thông tin phục vụ cho học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (1 phút) Kiểm tra cũ: đan xen học Bài (42 phút) Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu / PT lực - GV cho lớp thi đua nhắc lại - HS nhắc lại tên hát mà em học lop Mục tiêu: vào Phát triển lực: - HS khởi động, tạo tâm thoải mái, vui vẻ - GV nhận xét bổ sung - HS thực theo trước vào học - Cho đứng chỗ khởi động hát yêu cầu GV nhún theo nhịp hát - HS nhớ lại hát học lớp - GV nhận xét, đánh giá giới thiệu - Tự chủ, giải vấn đề Cảm thụ âm nhạc Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV Hoạt động HS a Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc - Lắng nghe, vỗ tay - GV hát mẫu cho HS nghe nhẹ nhàng theo hát để cảm nhận file nhạc hát (1 lần) nhịp điệu Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - Nghe cảm nhận giai điệu, lời ca hát - Cảm nhận giai điệuPhát triển lực: lời ca hát - Cảm thụ giai điệu hát Em yêu học hát b Giới thiệu tác giả Giới thiệu: Tuổi thơ em- HS nghe Mục tiêu: thật đẹp, ngày đến trường- Tìm hiểu nội dung- Hiểu sơ lược dân ca ngày vui hơm trịliên quan đến tác giả,quan họ đến với háttác phẩm - Nắm tính chất của nhạc sĩ Đinh Viễn – Em yêu hát học hát - Biết luyện thanh, nhả - GV chia lớp làm nhóm u - HS thực - HS tìm thơng tinchữ, lấy cầu: - Nhóm 1: Nêu hiểu biết emtrong SGK trả lời câuPhát triển lực: hỏi: - Hiểu biết âm nhạc nhạc sĩ Đinh Viễn - Tự học, tự tin thuyết - Nhóm 2: Kể tên sáng tác- HS trả lời - HS thực chiatrình nội dung tìm hiểu dân ca hát chuẩn - Nhóm 3: Bài hát chia làmcâu hát bị trước câu hát? nhạc sĩ mà em biết Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ - Yêu cầu hướng dẫn HS luyệnhọc tập - Luyện theo yêu cầu hướng dẫn GV c Học hát Mục tiêu: - GV hướng dẫn HS chia câu hát (chia thành đoạn, đoạn câu hát): - Nhớ nội dung giai điệu hát + Câu hát 1: Từ đầu… mi vàng - Nhận biết câu hát theo hướng dẫn GV + Câu hát 2: Một điêu … vui cười - HS hát giai điệu lời ca hát - Đoạn 1: - HS chia câu hát theo cảm nhận - Thể giọng hát tươi - Đoạn 2: vui, nhịp nhàng, sáng + Câu hát 3: Này nhạc…thắm xinh Phát triển lực: + Câu hát 4: Này nhạc…nhạc vui - Tự học, tự chủ, giao tiếp, tự tin chia sẻ thông - Học theo hướngtin hát - Cuối có câu hát kết gồm dẫn GV nhịp - Thể lực cảm - HS trình bày bàithụ âm nhạc giai điệu, - GV nhận xét, đánh giá hát lời ca, tiết tấu…trong Dạy hát: - Nhận xét đánh giátrình học hát - GV dạy đoạn, từngphần trình bày của- Thể lực thực câu theo lối móc xích dãy bàn hành âm nhạc - Học hát câu - Theo dõi, tiếp thu kiến thức - Cho HS ghép - Bắt nhịp cho HS hát hoàn - HS ghép chỉnh hát; sửa chỗ HS hát sai (nếu có) - Lưu ý: + Nhắc HS hát chuẩn chỗ hát khó: mi đồ, vút lên, gọi nắng, gọi gió - Tiếng luyến: nhạc - Điệp khúc câu hát 3,4 hát lần - GV nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Chuyển giao nhiệm vụ học tập Mục tiêu: - GV chia tổ nhóm HS - Giúp HS luyện tập với - GV yêu cầu: hát lời ca, - Làm theo yêu cầu hình thức nối tiếp, giai điệu có động tác biểu diễn - Các nhóm lên biểuhịa giọng phù hợp khen thưởng - GV gọi nhóm lên biểu diễn diễn - HS biết hòa tấu - Học sinh nhận xét, gõ thể gõ trống con, phách theo tiết tấu đánh giá nhịp - Thể tính chất, - HS thực theo sắc thái hát - GV chia dãy để hát nối tiếp câu hát: Phát triển lực: - Cá nhân/ nhóm tích cực - GV huy cho HS hát nối tiếp - HS thực theo tham gia hoạt động nhóm HD HS - Nhận xét, đánh giá - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ -> HS nhận xét trợ việc LT hát kết hợp với nhạc cụ TT - Chia nhóm thực hịa tấu tiết- Nhóm 1: Hát + gõ nhịp thanh- Thể tốt lực tấu phách thực hành, cảm thụ, ứng - Cho HS nhận xét, đánh giá dụng sáng tạo âm nhạc GV hướng vào nội dung- Nhóm 2; Hát + gõ tiết tấu trống- Phát triển tai nghe nhạc Thể hịa tấu tiết tấu: - Nhóm 3: Hát + Bộ gõ thể Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Làm theo yêu cầu Mục tiêu: - GV chia tổ nhóm HS - Các nhóm lên biểu- Giúp HS luyện tập với hình thức nối tiếp, - GV yêu cầu: hát lời ca, diễn giai điệu có động tác biểu diễn - Học sinh nhận xét, hòa giọng phù hợp khen thưởng đánh giá - HS biết hịa tấu - GV gọi nhóm lên biểu diễn - HS thực theo gõ thể gõ trống con, phách theo tiết tấu - GV chia dãy để hát nối tiếp- HS thực theo nhịp câu hát: HD HS - Thể tính chất, - GV huy cho HS hát nối tiếp -> HS nhận xét sắc thái hát - Nhận xét, đánh giá - Nhóm 1: Hát + gõPhát triển lực: nhịp Thể hịa tấu tiết tấu: - Cá nhân/ nhóm tích cực phách - Chia nhóm thực hịa tấu tiết tham gia hoạt động nhóm Nhóm 2; Hát + gõ tấu - Cho HS nhận xét, đánh giá vàtiết tấu trống- Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ GV hướng vào nội dungcon trợ việc luyện - Nhóm 3: Hát + Bộtập hát kết hợp với nhạc cụ tiết tấu gõ thể - Thể tốt lực thực hành, cảm thụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Phát triển tai nghe nhạc CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - GV cho HS nhắc lại nội dung - HS nhắc nội dung học học - Giáo viên nhận xét, đánh giá, - HS nghe giao tập nhà - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm cách gõ hòa âm, vận động thể - Vẽ tranh thầy cô mái trường mà em yêu thích Ngày soạn: 11/9/2021 Ngày dạy: 13,14/9/2021 Chủ đề 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 TIẾT) Tiết 2: - Ôn tập hát: Em yêu học hát - Tập đọc nhạc: Luyện gam C-dur- TĐN số - Nhạc cụ: Thể tiết tấu- Hòa tấu A MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hát giai điệu, lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS vận dụng kiến thức, lực, phẩm chất để thể nội dung gõ đệm - Đọc tên nốt, cao độ, trường độ đọc nhạc số Năng lực: - Thể âm nhạc: Biết thể hát hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng Biết đọc đọc nhạc số kết hợp gõ đệm theo phách đánh nhịp 2/4 - Cảm thụ hiểu biết: Thể tính chất, sắc thái hát; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu đọc nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo số động tác vận động thể cho Bài đọc nhạc số Biết tự viết lời dựa âm hình tiết tấu; sáng tạo dụng cụ đồ dung âm nhạc cho gõ Phẩm chất: HS có ý thức, trách nhiệm, hỗ trợ tham gia hoạt động nhóm học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (1 phút) Kiểm tra cũ: đan xen học Bài (42 phút) Hoạt động 1: ÔN BÀI HÁT “EM YÊU GIỜ HỌC HÁT” Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu / PT lực - GV cho HS nhắc lại tên hát Thực nhiệm Mc tiờu: - HS hát lại hát, GV nghe vµ vụ học tập - HS nhớ lại KT học söa sai - Nhận thực trước - Cho HS hoạt động hát thi đua hin nhim v - HS biết biểu diễn theo nhãm, h¸t kÕt hỵp gâ - Các nhóm thực hát nhịp nhàng phách, nhóm nghe nhận xét hin Phỏt trin lực: lÉn - Tự chủ, tự học, giải - Cho HS hát lại hát yêu cầu HS - HS thc hin quyt hát tình cảm sắc thái ỳng sc thỏi - T tin trình bày bµi Cã thĨ cho HS hát lĩnh xướng hát trước bạn g©y høng thó cho HS - GV gọi số HS lên trình bày hát kết hợp số T phụ họa cho hát GV khuyến khích động viên học sinh Hoạt động 2: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1- LUYỆN GAM C DUR Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giới thiệu: - Đàn giai điệu TĐN - H: TĐN giống câu hát hát vừa học? Thực nhiệm Mục tiêu: vụ học tập - Thể cao độ, - Lắng nghe cảm trường độ TĐN nhận, trả lời - Luyện chuẩn xác gam Cdur - Nhận xét nhịp? Giọng? - GV giới thiệu giọng Cdur - Luyện gam Cdur: C- D- E- F- SL- B- C - HS nhận xét - Biết thể ứng dụng nhịp, giọng động tác thể, gõ đêm - Luyện gam Cdur vào TĐN Phát triển lực: - Yêu cầu HS quan sát TĐN số - HS thảo luận làm việc theo nhóm: HS nhËn nhóm v tr li cõu xét TĐN số v cao độ, trêng hỏi ®é ? - Tự chủ, tự học, giải vấn đề - Phát triển cảm th õm nhc ca HS + Cao độ : Đồ - Rê - Mi - Pha Son + Trờng độ : Nốt đen, dấu lặng đen - GV chia câu nhạc thành câu - HS quan sỏt ngắn - Yêu cầu HS đọc tên nốt nhạc - GV dạy câu - HS thc hin - HS đọc kết hợp gõ phách - Ghép lời TĐN số - GV Yêu cầu: HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp, vận động thể, gõ đệm giai điệu - GV: chia nhóm cho HS thực - Đánh giá, nhận xét, sửa sai Hoạt động 3: NHẠC CỤ- THỂ HIỆN TIẾT TẤU- HÒA TẤU - GV cho HS nhận biết âm hình - HS quan sát tiết tấu: nhận biết Mục tiêu: + Hình tiết tấu gồm hình - HS trả lời - Thể mẫu nốt gì? hợp âm,tiết tấu + Âm hình tiết tấu viết nhịp nào? - Biết thể ứng dụng động tác thể vào âm - GV phân gõ theo nhóm: hình tiết tấu hát học + Nhóm 1: Gõ trống vào phách (phách mạnh) - Thực theo Phát triển lực: + Nhóm 2: Gõ phách vào HD GV - Tự chủ, tự học, giải phách 2,3 (2 phách nhẹ) - Nhận xét lẫn vấn đề - Phát triển cảm thụ tiết tấu HS - GV cho HS thực hành vào động tác thể theo âm hình tiết tấu - Cho HS ứng dụng ĐT thể vào hát Bụi phấn - GV bổ sung phần nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HD thực gõ thể - Thực theo HD GV - Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm cách gõ hịa âm, vận động thể - Nhận xét lẫn CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 10 - GV nhËn xÐt, đánh giá, tuyên- Nhóm 3: Hát + Bộ- Thể tốt lực dương tõng nhãm gõ thể thực hành, cảm thụ, ứng dụng sáng tạo âm nhạc CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ- HS nghe kiểm tra - Dặn HS xem trước học sau IV HƯỚNG DẪN CHẤM Loại đạt (Đ) Học sinh thực yêu cầu sau: Hát thuộc lời, trôi chảy hát, TĐN Hát giai điệu hát, đọc cao độ, trường độ TĐN Thể tốt sắc thái, biểu cảm hát, TĐN Biết kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu nhạc cụ gõ động tác thể, động tác phụ họa Tự tin, bình tĩnh trình diễn hát, TĐN Có tiến bộ, cố gắng học tập Ý thức học tập tốt Loại chưa đạt (CĐ) Không thuộc Ý thức Khơng có tiến học tập 156 Ngày soạn : Ngày dạy : Chủ đề 8: ÂM VANG NÚI RỪNG (4 TIẾT) Tiết 34: - Ôn tập hát: Đi cắt lúa - Tập đọc nhạc: TĐN số - Nhạc cụ: Thể tiết tấu- Thế bấm hịa âm Am- Hồ tấu I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca - HS vận dụng kiến thức, lực, phẩm chất để thể nội dung gõ đệm - Đọc tên nốt, cao độ, trường độ đọc nhạc số - Thể mẫu hợp âm, tiết tấu nhạc cụ gõ Ứng dụng đệm cho hát Đi cắt lúa Năng lực: - Thể âm nhạc: Biết thể hát hình thức, gõ đệm âm hình tiết tấu, hát nối tiếp, hoà giọng 157 Biết đọc đọc nhạc số cao độ, trường độ kết hợp gõ đệm theo phách đánh nhịp 2/4 - Cảm thụ hiểu biết: Thể tính chất, sắc thái hát; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu đọc nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo số động tác vận động thể cho đọc nhạc số Nhận biết biết vận dụng kĩ thuật luyện tập Phẩm chất: HS có ý thức đồn kết, u thương, giúp đỡ lẫn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (1 phút) Kiểm tra cũ: đan xen học Bài (42 phút) Hoạt động 1: ÔN BÀI HÁT “ĐI CẮT LÚA” Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu / PT lực Mục tiêu: - HS luyện - HS luyện cách nhả chữ, lấy trước vào học hát - HS nhớ lại KT học trước - GV cho HS luyện - HS biết biểu diễn hát nhịp nhàng - Cho HS nhắc lại tên hát - Các nhóm thực Phát triển lực: - HS hát lại hát, GV nghe sửa sai - Tự chủ, tự học, giải - HS thc hin quyt - Cho HS hoạt động hát thi đua theo ỳng sc thỏi 158 nhóm, hát kết hợp gõ phách, - HS ỏnh nhp - Tự tin trình bày nhãm nghe vµ nhËn xÐt lÉn 2/4 hát trước bạn - Cho HS hát lại hát yêu cầu HS hát tình cảm sắc thái Có thể cho HS hát lĩnh xướng g©y høng thó cho HS - HS đánh nhịp 2/4 - GV gäi mét sè HS lên trình bày hát kết hợp số T phụ họa cho hát GV khuyến khích động viên học sinh - HS lên trình bày hát kÕt hỵp mét sè ĐT phơ häa Hoạt động 2: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ GV giới thiệu: Mục tiêu: - Đàn giai điệu TĐN - HS nghe - Thể cao độ, - HS quan sát bảng trường độ TĐN phụ - Luyện chuẩn xác gam Cdur - Nhận xét nhịp? Giọng? - Luyện gam Cdur: - Biết thể ứng dụng động tác thể, gõ đêm vào TĐN Phát triển lực: Đô Rê Mi Fa Sol La Đô - Luyện tiết tấu: Si - Tự chủ, tự học, giải - Gõ tiết tấu theo vấn đề hướng dẫn - Phát triển cảm thụ 159 GV - Lắng nghe - Yêu cầu HS quan sát TĐN số cảm nhận, trả lời làm vic theo nhúm: HS nhận xét TĐN số cao độ, trêng ®é ? - HS nhận biết + Cao độ: C, E,F, G,A,B + Trường độ: nốt móc đơn, lặng đơn - HS nghe - HS thảo luận - Cho HS làm việc theo nhóm: nhóm trả lời câu + N1: Bài TĐN gồm nét hỏi nhạc? - HS nhận xét + N2: So sánh giai điệu nét nhịp, giọng nhạc bài? + N3: Nốt trong em - Luyện gam Cdur thấy ngân dài phách? + Trường độ : Nốt trắng, nốt đen, nốt tròn - GV đàn giai điệu đọc nhạc GV hướng dẫn HS đọc nhạc bè kết hợp gõ phách (bè có nét nhạc, nét nhạc gồm ô nhịp) - HS quan sát - HS nhËn xÐt -GV hướng dẫn HS đọc nhạc bè hai - HS thực kết hợp gõ phách (bè hai bè trỡ - HS đọc kết hợp tc vi mt õm hình giai điệu lặp gâ ph¸ch lặp lại) - GV hướng dẫn HS đọc nhạc hai bè: chia lớp thành hai bè, ghép bè nét nhạc - GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân + GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn 160 âm nhạc HS HS thực + GV đánh giá nhận xét, bổ sung Hoạt động 3: NHẠC CỤ: Thể tiết tấu- Thế bấm hịa âm Am- Hồ tấu - GV cho HS thể tiết tấu - HS quan sát Mục tiêu: nhạc cụ gõ động tác nhận biết - Thể mẫu thể - HS trả lời hợp âm, tiết tấu - Biết thể ứng dụng động tác thể vào âm hình tiết tấu hát học - HS thể Hòa tấu bài: Bạn lắng nghe Phát triển lực: - Tự chủ, tự học, giải vấn đề + Hình tiết tấu gồm hình nốt gì? - Phát triển cảm thụ tiết tấu HS + Âm hình tiết tấu viết nhịp nào? - Cảm thụ giai điệu để hòa tấu Bạn + Nhóm 1: Gõ phách - HS trả lời câu lắng nghe! + Nhóm 2: Gõ tam giác chng hỏi (Triangle) vào phách (phách - Nhận xét lẫn mạnh) + Nhóm 2: Gõ trống vào phách - Thực theo (phách mạnh vừa) nhóm + Nhóm 3: Bộ gõ thể - Nhận xét lẫn - Ứng dụng đệm cho hát Đi cắt lúa - GV phân gõ theo nhóm: - GV đệm mẫu câu hát - Thực nhiệm yêu cầu HS luyện tập đệm cho 161 hát vụ - GV u cầu HS trình diễn theo nhóm, cặp, cá nhân (có thể vừa hát vừa gõ đệm nhóm hát, Báo cáo kết quả: nhóm gõ đệm, ) - Các nhóm lên Thế bấm hịa âm Am- Hoà tấu: biểu diễn - Nghe giáo viên giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát bảng HD cách để tay bấm hòa thực hành bấm âm La thứ: A- C- E hòa âm Am Hòa tấu: - Nhận xét lẫn - Cho HS nghe mẫu hòa tấu: Bạn lắng nghe - N1: Nhạc cụ giai điệu - N2: Nhạc cụ giai điệu - Hướng dẫn HS thực hành (Đối với HS có khiếu) - GV nhận xét đánh giá CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - GV cho HS nhắc lại nội dung - HS nhắc nội dung 162 học học - Giáo viên nhận xét, đánh giá, - HS nghe tuyên dương đội nhóm làm việc tích - Dặn HS học Ngày soạn : Ngày dạy : Chủ đề 8: ÂM VANG NÚI RỪNG (3 TIẾT) Tiết 35: - Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Hoàng Việt - Hoạt động trải nghiệm khám phá I MỤC TIÊU Kiến thức: 163 - Nêu vài nét thành tựu âm nhạc Nhạc sĩ Hoàng Việt; Biết số tác phẩm ơng - Thể âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác thể - Biết tưởng tượng tạo ta khung cảnh núi rừng Tây Nguyên âm mô - Hướng dẫn HS nhà làm nhạc cụ gõ vật liệu đơn giản Năng lực: - Thể âm nhạc: Cảm nhận khung cảnh núi rừng Tây Nguyên qua âm mô - Cảm thụ hiểu biết: Hiểu biết đôi nét đời nghiệp Nhạc sĩ Hoàng Việt - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Thể âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác thể Biết sáng tạo làm nhạc cụ gõ đơn giản Phẩm chất: HS biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ lẫn II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định trật tự (1 phút) Kiểm tra cũ: đan xen học Bài (42 phút) Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu / PT lực - GV cho lớp đứng chỗ hát - HS thực Mục tiêu: đánh nhịp 2/4 hát Đi cắt lúa theo yêu cầu - HS khởi GV động, tạo tâm thoải mái, vui vẻ trước vào 164 học Phát triển lực: - Tự chủ, GQVĐ - GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Hoạt động 2: THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT (1928- 1967) - GV cho HS xem hình ảnh nhạc sĩ Hồng Việt, sau yêu cầu em trả - HS đọc SGK lời câu hỏi: Mục tiêu: - HS hiểu đôi nét đời nghiệp - HS thảo luận nhạc sĩ Hồng theo nhóm Việt - Cảm nhận - Nhận thực nét giai điệu nhiệm vụ số tác phẩm NS Phát lực: - Nhạc sĩ Hoàng Việt sinh năm nào? triển - Tự tin chia sẻ thông tin - Quê quán đâu? - GV khuyến - Bản giao hưởng Âm khích học sinh nhạc Việt Nam có tên gì? hợp tác tích cực - Kể tên số tác phẩm Hoàng Việt? với thực - GV cho HS nghe vài trích đoạn thực hát mà nhạc sĩ Hoàng Việt nhiệm vụ sáng tác: Lá xanh, Lên ngàn, Tình ca - HS nghe cảm nhận - Thể lực cảm thụ âm nhạc - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày nhiệm vụ học tập Hoạt động 3: TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ 165 - Thể âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác thể Mục tiêu: - HS quan sát sơ - Thể âm hình đồ thực tiết tấu theo sơ đồ động tác thể - Các nhóm thực - HS biết tư duy, theo sơ đồ sáng tạo làm nhạc cũ gõ đơn giản động tác thể - Nhận xét Phát lực: triển - Phát triển cảm thụ âm nhạc HS - GV cho HS ứng dụng đệm cho hát viết nhịp 2/4 mà em biết - GV đánh giá - Khả sáng - HS thực theo tạo, tư cho HS cá nhân xung phong CỦNG CỐ- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - GV cho HS nhắc lại nội dung học - HS nhắc nội - Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dung học dương đội nhóm làm việc tích cực - HS nghe ghi năm nhớ TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: ÂM NHẠC LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên: Lớp: Trường THCS Đồng Sơn 166 I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Bài hát “Bụi phấn” nhạc lời A Phạm Tuyên C Vũ Hồng-Lê Văn Lộc B Đinh Viễn D Trịnh Cơng Sơn Câu 2: Tác giả hát “Lí đa” A Nguyễn Ngọc Thiện C Dân ca quan họ Bắc Ninh B Hồng Long D Bùi Đình Thảo Câu 3: Nốt son nằm vị trí khng nhạc? A Dòng từ lên B Dòng từ xuống C Khe từ lên D Khe từ xuống Câu Trong loại đàn đây, loại có dây A Đàn bầu B Đàn tranh C Đàn nhị D Đàn nguyệt Câu 5: Thuộc tính âm có tính nhạc gồm: A cao độ, biên độ, trường độ, cường độ C cao độ, trường độ, âm sắc, âm giai B cao độ, cường độ, trường độ âm sắc D cao độ, sắc thái, cường độ, trường độ Câu 6: Ghi kí hiệu chữ La tinh nốt nhạc sau Câu Âm có tính nhạc bao gồm thuộc tính? A thuộc tính B thuộc tính C thuộc tính D thuộc tính Câu Khi kí hiệu âm hệ thống chữ La tinh, âm Đơ kí hiệu A D B C C E D F Câu Cao độ A độ trầm bổng, cao thấp B độ ngân dài, ngắn Câu 10 Trường độ A độ trầm bổng, cao thấp B độ mạnh, nhẹ C độ mạnh, nhẹ D màu âm khác âm C độ ngân dài, ngắn D màu âm khác âm 167 Câu 11: Đàn Piano cịn có tên gọi A Nguyệt cầm C Đại phong cầm B Vĩ cầm D Dương cầm Câu12 : Đàn Piano xuất xứ từ Châu hay sai? A Đúng B Sai II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Em viết lại lời hát Tình bạn bốn phương (2 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu 2: Kể tên hệ thống hình nốt? (2 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………… Câu 3: Em tóm tắt sơ lược nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ (3 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 168 ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… HẾT -TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN HDC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2021 - 2022 MÔN: ÂM NHẠC LỚP Thời gian làm bài: 45 phút I- Trắc nghiệm : (3 điểm) Mỗi ý 0,25đ Câu 10 11 12 Đáp án A C B A B cdefgab C B A C D C II- Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Chỉ chép lời ca không kẻ khng nhạc Câu 2: (2 điểm) Nốt trịn Nốt trắng Nốt đen Nốt đơn Nốt kép Câu 3: (3 điểm) - Nêu năm sinh,quê quán - Bà hát lĩnh vực nghệ thuật nào.Ca trù - Bà đươc nhà nước trao tặng nghệ sĩ nhân dân hát Ca trù * Trên ý bản, giáo viên cần cụ thể vào kiểm tra để chấm cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng môn Đồng Sơn, ngày 14 tháng 12 năm 2021 Giáo viên TTCM duyệt 169 170 ... động âm nhạc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, máy tính, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe nhìn tư liệu/ file âm phục vụ cho tiết dạy - Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc. .. tính âm có tính nhạc Thể tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu đọc nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết động tác vận động thể cho vận dụng vào hát khác có loại nhịp, tính chất âm nhạc. .. nhạc - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo số động tác vận động thể cho đọc nhạc số 22 Biết tự viết lời dựa âm hình tiết tấu; sáng tạo dụng cụ đồ dung âm nhạc cho gõ Phẩm chất: HS có ý thức,

Ngày đăng: 23/12/2021, 06:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w