Tài liệu giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 6 trọn bộ cả năm chất lượng. Giáo án biên soạn có phẩm chất, năng lực học sinh, được biên soạn chi tiết,công phu, các kiến thức chuẩn xác. Tài liệu dùng để tham khảo cho các thày cô khi dạy thêm ở nhà hoặc ở trường rất hữu ích, giảm bớt thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án để dạy.........
Ngày soạn: Ngày dạy: Buổi GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN SƠ LƯỢC VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Có nhìn tổng quan chương trình để từ có phương pháp học tập hiệu môn Ngữ văn - Nắm đặc trưng Văn học dân gian Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm tóm tắt ý bài, tìm phân tích dẫn chứng cho ý Thái độ, phẩm chất - u thích mơn Ngữ văn - Ý thức tự giác, chủ động học tập - Giáo dục học sinh thái độ trân trọng Văn học dân gian, di sản văn hóa dân tộc Năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực hợp tác: hoạt động nhóm - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề II Tiến trình lên lớp Tiết 1: A Nhắc lại kiến thức học Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhắc lại kiến thức học Mục tiêu: Học sinh kể tên phân mơn học Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình… Phát triển lực: hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, thuyết trình Hướng dẫn học sinh gợi nhớ lại tồn phân mơn chương trình I Cấu trúc chương trình Tiếng việt mơn Văn ? Em kể tên phân mơn chương trình Tiếng việt 5? HS: trả lời - Có phân mơn chương trình Tiếng việt + Luyện từ câu Tiểu học - Tiếng Việt 5: + Luyện từ câu: Cấu tạo từ, ý nghĩa từ, kiểu câu, phân loại câu theo nhiều tiêu chí khác nhau… + Tập đọc: tiếp cận thơ, đoạn thơ, đoạn văn, văn + Tập đọc + Tập làm văn: Văn miêu tả, văn kể chuyện, viết thư +Tập làm văn THCS ( từ lớp 6- lớp 9) - Tiếng việt - Đọc –hiểu văn - Tập làm văn B Giới thiệu khái quát chương trình Ngữ văn GV đưa hệ thống kiến thức tồn chương trình Ngữ văn để học sinh có nhìn cụ thể, tổng quan Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Hướng dẫn HS khái qt tồn chương trình Ngữ văn Mục tiêu: Học sinh nắm được: - Yêu cầu đặc điểm phân mơn chương trình Ngữ văn Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm… Phát triển lực: sử dụng ngơn ngữ, thuyết trình -Gv giới thiệu chương trình Ngữ II Chương trình Ngữ văn văn Tiếng Việt Đọc-hiểu văn Từ: ( sâu hơn, tỉ mỉ hơn) Đọc hiểu văn - Từ loại: - Hiểu nội dung Tập làm văn Tự - Kể chuyện dân gian + Danh từ, động từ, tính từ ( cụm từ) + Phó từ, từ, lượng từ - Ý nghĩa từ Câu: - Thành phần câu - Câu trần thuật đơn: văn - Đặc trưng thể loại - Chỉ phân tích nét đặc sắc nghệ thuật Văn - Văn học dân gian: + Khơng có từ “là” + Truyền thuyết + Có từ “là” + Truyện cổ tích - Kể chuyện đời thường - Kể chuyện tưởng tượng Văn miêu tả - Văn tả cảnh - Văn tả người - Văn miêu tả sáng tạo Viết đơn Các biện pháp tu +Truyện ngụ ngôn từ + Truyện cười - So sánh Truyện dân gian - Nhân hóa - Văn học viết - Ẩn dụ + Văn học trung đại - Hoán dụ + Văn học đại - Văn nhật dụng Tiết : Giới thiệu sơ lược VHDG A Hệ thống khái quát kiến thức Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm khái quát văn học dân gian Mục tiêu: - Nêu KN, hoàn cảnh đời văn học dân gian Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình… Phát triển lực: giải vấn đề, thuyết trình GV : Em hiểu văn học dân I Định nghĩa văn học dân gian gian ? Do sáng tác ? Khái niệm : Là sáng tạo HS: trả lời nghệ thuật truyền miệng nhân dân, nhân dân sáng tác, nhân dân tiếp nhận, lưu truyền gìn giữ Hồn cảnh đời : Văn học đời chưa có chữ viết, xã hội chưa có phân chia giai cấp việc chưa xuất đảng phái GV : Văn học dân gian đời ? HS: trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết văn học dân gian Mục tiêu: - Biết đặc trưng văn học dân gian - Hiểu rõ hệ thống thể loại văn học dân gian - Thấy giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc VHDG Phát triển lực: giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tư GV : Văn học dân gian gồm có II Đặc trưng – hệ thống thể loại đặc trưng ? văn học dân gian HS: Trả lời Đặc trưng VHDG GV lưu ý : a.Tính truyền miệng: Là đặc điểm -Các tác phẩm VHDG sáng tác phương tiện sáng tác, ngơn ngữ nói lưu truyền miệng, sau, khác hẳn với văn học viết (sử dụng tác phẩm ghi chép lại ngôn ngữ viết) - Văn học dân gian thường tác b Tính tập thể: Một người sáng tạo phẩm nhiều người, q khơng coi sản phẩm trình truyền miệng, người cá nhân mà tập thể đời tham gia có quyền thêm, bớt bổ sung, lưu truyền sử sáng tạo khiến cho tác phẩm có phong dụng cách tập thể, phán ánh rõ rệt với c Tính thực hành: Phục vụ trực tiếp tác phẩm văn học viết (có phong cách cho sinh hoạt sống cá nhân) cộng đồng -Các tác phẩm văn học dân gian mang tính tập thể, sản phẩm sáng tác tập thể, không mang dấu ấn 2.Hệ thống thể loại VHDG phong cách cá nhân Truyện cổ dân gian - Thần Thơ ca dân gian - Ca dao Sân khấu dân gian Chèo thoại - Tục ngữ - Truyện -Câu đố cổ tích -Truyền thuyết -Sử thi - Truyện ngụ ngôn -Truyện cười III Giá trị VHDG GV:Em nêu hiểu biết giá trị VHDG? GV: Dẫn dắt, đưa dẫn chứng tiêu biểu cho giá trị VHDG: Văn học dân gian kho tri thức vô Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân phong phú đời sống dân tộc tộc - Văn học dân gian tri thức lĩnh vực đời sống tự nhiên, xã hội người - Tri thức dân gian thường trình bày ngơn ngữ nghệ thuật hấp dẫn, dễ phổ biến, có sức sống lâu bền với thời gian - Văn học dân gian thể trình độ nhận thức quan điểm tư tưởng nhân dân lao động nên khác biệt chí đối lập với quan điểm giai cấp thống trị thời, đặc biệt vấn đề lịch sử, xã hội - Việt Nam có 54 dân tộc, dân tộc có kho tàng văn học dân gian riêng nên vốn tri thức toàn dân tộc phong phú, đa dạng Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người - Văn học dân gian giáo dục người tinh thần nhân đạo lạc quan Đó tình u thương đồng loại, đấu tranh khơng ngừng để bảo vệ, giải phóng người khỏi bất cơng, niềm tin bất diệt vào nghĩa - Văn học dân gian góp phần hình thành phẩm chất truyền thống tốt đẹp tình yêu quê hương, đất nước; lịng vị tha, đức kiên trung; tính cần kiệm, óc thực tiễn… Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Văn học dân gian chắt lọc, mài giũa, trở thành mẫu mực nghệ thuật để người học tập - Khi văn học viết chưa phát triển, văn học dân gian đóng vai trị chủ đạo - Khi văn học viết phát triển, văn học dân gian nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết, phát triển song song văn học viết, góp phần làm cho văn học viết trở nên phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Tiết B Luyện tập Hoạt động GV-HS Kiến thức cần đạt -Giáo viên phát phiếu học tập trắc nghiệm cho học sinh củng cố lại học -Học sinh làm trả lời câu hỏi A Phần câu hỏi trắc nghiệm Đáp án: Phần câu hỏi trắc nghiệm a Câu 1: Trong câu sau câu nêu khái niệm văn học dân gian? a Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền nhân dân b Văn học dân gian sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền nhân dân c Văn học dân gian sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo cá nhân cao c a c a d Văn học dân gian sáng tác tập thể, lưu truyền nhân dân, mang dấu ấn cá nhân Câu 2: Câu khơng nói văn học dân gian? a Văn học dân gian văn học quần chúng lao động b Văn học dân gian Việt Nam văn học nhiều dân tộc c Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả d Văn học dân gian sáng tác tập thể, truyền miệng Câu 3: Điền khuyết: “Văn học dân gian gắn bó với đời sống và……… quần chúng lao động đông đảo xã hội.” a Tư tưởng, tình cảm b Lao động, sinh hoạt c Trí tuệ, kinh nghiệm d Tư tưởng, triết lí Câu 4: Văn học dân gian đánh a Bộ tiểu thuyết sống b Kho tàng triết lí sống c Sách giáo khoa sống d Pho kinh nghiệm sống Câu 5: Đặc trưng văn học dân B Phần câu hỏi tự luận gian? Bài tập a Tính cá thể b Tính truyền miệng Đáp án: c Tính tập thể d Tính dị Ba đặc trưng Phần câu hỏi tự luận văn học dân gian Bài tập là: Trình bày đặc trưng văn học dân a Tính truyền gian? miệng - Học sinh làm việc độc lập trả lời câu hỏi - Giáo viên đưa đáp án ( giải thích cụ thể b Tính tập thể đặc trưng bản) C Tính thực hành Ba đặc trưng văn học dân gian là: a Tính truyền miệng - Đây đặc trưng trình sáng tác lưu truyền từ người sang người khác không chữ viết mà lờii qua nhập tâm ghi nhớ - Nhân dân lao động sáng tác ngơn ngữ nói, từ chưa có chữ viết Q trình lưu truyền tiếp tục bổ sung ngơn ngữ nói Về sau, người ta sưu tầm ghi chép lại, tác phẩm hoàn thành lưu hành, chí qua hàng trăm năm b Tính tập thể - Quá trình sáng tác lúc đầu cá nhân khởi xướng, nhiều người tham gia sửa chữa, thêm bớt, cuối trở thành sản phẩm chung, có tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian C Tính thực hành - Tính truyền miệng cịn biểu diễn xướng dân gian (Ca hát chèo, tuồng, cải lương ) Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ văn học dân gian Tính truyền miệng làm lên nhiều Bài tập Đáp án: kể gọi dị -Văn học dân gian => Tính truyền miệng tính tập thể đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể gắn bó mật thiết văn học dân gian với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng Bài tập 2: Văn học dân gian Việt Nam có thể loại nào? Ví dụ cho thể loại - Học sinh làm việc theo nhóm: -Giáo viên nhận xét đưa đáp án bao gồm 12 thể loại Đáp án: +Tục ngữ -Văn học dân gian bao gồm 12 thể loại +Câu đố +Thần thoại + Sử thi +Truyền thuyết +Truyện cổ tích +Truyện ngụ ngơn +Truyện cười +Thần thoại: Thần trụ trời, Ông trời, Thần mặt trăng +Ca dao +Vè + Sử thi: Đăm Săn, Đẻ đất đẻ nước +Truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm,Bánh trưng bánh giầy, Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng +Truyện cổ tích: Tấm Cám, Sọ Dừa Thạch Sanh +Truyện ngụ ngơn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi +Truyện cười: Treo biển, Lợn cưới áo +Tục ngữ: Gần mực đen, gần đèn sáng +Câu đố: Một đàn cò trắng phau phau, Ăn no tắm mát rủ nằm ( Chén, bát) Có chân mà chẳng biết Quanh năm suốt tháng đứng ì nơi ( Cái giường) +Ca dao : • Làm trai cho đáng nên trai, Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng • Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng +Vè + Truyện thơ +Chèo Dung dăng dung dẻ, Dắt trẻ chơi Đến cổng nhà trời, Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê, Cho dê học Cho cóc nhà, Cho gà bới bếp Xì xì xì xụp, Ngồi thụp xuống + Truyện thơ: Tiễn dặn người yêu ( dân tộc Thái) +Chèo: Quan Âm Thị Kính, Xúy Vân giả dại * Củng cố - Dặn dò *Thảo luận nhóm: Hồn thành sơ đồ tư văn học dân gian ( Giáo viên chuẩn bị sẵn) - GV chốt nội dung học - BTVN: Tóm tắt nội dung giá trị văn học dân gian? Gợi ý chi tiết: - Văn học dân gian kho tàng tri thức vô phong phú đời sống dân tộc: tri thức tự nhiên xã hội, vừa mang giá trị nhân văn dân tộc - kho tri thức phong phú đời sông dân tộc - Văn học dân gian có tác dụng giáo dục tốt, nhân tố quan trọng việc hình thành tâm hồn, nhân cách người Việt Nam Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị người, yêu thương người đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng người khỏi áp bất cơng - Văn học dân gian có giá trị mặt nghệ thuật, nơi lưu giữ phát triển nghệ thuật truyền thống vô giá dân tộc + VHDG học, kinh nghiệm quý giá chắt lọc, mài giũa qua không gian thời gian, trở thành mẫu mực xứng đáng để học tập + Giúp hệ sau hiểu biết thêm đời sống tinh thần phong phú cha ông 10 Bài Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi Bài Với vẻ đẹp đặc sắc, độc đáo riêng, động Phong Nha xem “Kì quan đệ động” Việt Nam Nhà thám hiểm hao-ớt Lim-be trưởng đoàn thám hiểm Hội địa lí Hồng gia Anh sau thăm động Phong Nha phát biểu: “Với kinh nghiệm mười sáu năm thám hiểm hang động tổ chức nghiên cứu hang động mạnh Hoàng gia Anh, khẳng định Phong Nha hang động dài đẹp giới” Câu Đoạn văn nêu giá trị động Phong Nha Câu - Phong Nha hang động dài đẹp giới - Lời đánh giá nhận định vẻ đẹp Động Phong Nha, điều nhắc có trách nhiệm bảo tồn, đầu tư, tôn tạo, khai thác tiềm động Phong Nha cách hiệu Câu Nêu nội dung đoạn văn? Câu Nhà thám hiểm nhận xét và hợp lí đánh giá Động Phong Nha Câu nào? Em có cảm nghĩ trước lời - Đây nhà thám hiểm tiếng đánh giá đó? Câu Tại , tác giả lại dẫn lời giới, so sánh ơng xác ơng Trưởng đồn thám hiểm hội địa lí ơng có mặt nhiều danh lam thắng cảnh nước khác Hồng gia Anh mà khơng tự giới đưa nhận định khái quát? Câu Ngồi động Phong Nha, em cịn biết danh lam thắng cảnh Việt nam UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới? - Đảm bảo tính khách quan đánh giá Câu Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Hình thức thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân Học sinh: Thực yêu cầu, đọc trước lớp GV: Nhận xét Bài tập Em viết đoạn văn miêu tả lại danh lam thắng cảnh di tích lịch 433 sử địa phương em? Bài tập GV: Nêu yêu cầu Em viết đoạn văn 12- 15 câu miêu tả lại danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương em? - Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng từ 12- 15 câu - Nội dung: Miêu tả danh lam thắng cảnh di tích lịch sử địa phương Gv hướng dẫn lập dàn ý - Mở đoạn: Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử - Thân đoạn: + Tả bao quát: + Tả chi tiết: làm bật vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Tả cụ thể phận cảnh - Kết đoạn: Tình cảm, suy nghĩ em danh lam thắng cảnh di tích lịch sử III Củng cố- dặn dị Ơn tập lại kiến thức học văn Làm tập Bài Tìm cụm danh từ có câu : Đối với đồng bào tơi, tấc đất thiêng liêng, thơng óng ánh, bờ cát, hạt sương long lanh cánh rừng rậm rạp, bãi đất hoang tiếng thầm trùng điều thiêng liêng kí ức kinh nghiệm đồng bào tơi Cụm danh từ: tấc đất, thông, bờ cát, hạt sương, cánh rừng, bãi đất hoang, điều thiêng liêng Bài Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi Khi người,da trắng chết đi, họ thường dạo chơi quên đất nước họ sinh Còn chúng tôi, chẳng thể quên mảnh đất tươi đẹp Bởi lẽ mảnh đất bà mẹ người da đỏ Chúng phần mẹ mẹ phần Những hoa ngát hương người chị, người em Những mỏm đá, 434 vũng nước đồng cỏ, ấm ngựa người, tất chung gia đình a Chỉ câu trần thuật đơn có từ đoạn văn b Những câu có tác dụng với việc diễn tả ý cần trình bày đoạn ? c Trong câu văn Chúng phần mẹ mẹ phần chúng tôi, từ nối hai câu trần thuật đơn thành câu ghép Cách đặt câu có tác dụng ? Gợi ý a) Những câu trần thuật đơn có từ đoạn : Bởi lẽ mảnh đất bà mẹ người da đỏ Những hoa ngát hương người chị, người em b Những câu có tác dụng nhấn mạnh, khẳng định ý cần nói : Thiên nhiên phần sống, gần gũi với người da đỏ c Trong câu Chúng phần mẹ mẹ phần chúng tôi, từ nối hai câu trần thuật đơn thành câu ghép Cách đặt câu diễn tả mối quan hệ gắn bó hai phía người đất 435 Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 40: ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Ôn tập lại tổng hợp kiến thức học phần Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn - Vận dụng kiến thức học làm dạng tập đề kiểm tra học kì như: tập đọc - hiểu, tập cảm thụ tập làm văn Kỹ năng: Rèn kĩ đọc hiểu văn bản, kĩ sử dụng tiếng Việt, kĩ tạo lập văn Thái độ, phẩm chất: Qua tiết ôn tập, giúp học sinh có thái độ nghiêm túc học tập, u thích môn Ngữ văn tự tin làm Kiểm tra học kì Năng lực: Phát triển lực đọc hiểu, cảm thụ văn bản; lực phân tích, đánh giá; lực biểu đạt tư qua việc tạo lập văn II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Tiết 1: B HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC I Truyện thơ đại Việt Nam: (25 phút) - GV yêu cầu HS lập bảng thống kê văn truyện, thơ đại Việt Nam học - Sử dụng máy chiếu, chiếu mẫu cho HS theo dõi - Phát phiếu học tập cho nhóm ST T Tên văn Tác giả Thể loại - HS nhận phiếu, thảo luận điền thông tin 436 PTBĐ Nội dung Nghệ thuật tiêu biểu - GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV chiếu đáp án để HS đối chiếu chỉnh sửa (nếu cần) - Yêu cầu nhóm lưu lại phiếu để học ST T Tên văn Tác giả Bài học Tô Hoài đường đời Thể loại Truyện đồng thoại (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí”) Sơng Đồn nước Cà Giỏi Mau Truyện dài (Trích “Đất rừng phương Nam”) Bức Tạ Duy Truyện tranh Anh ngắn em gái PTBĐ Nội dung Nghệ thuật tiêu biểu Tự sự, Miêu tả vẻ đẹp miêu tả cường tráng kể hành động ngông cuồng xốc Dế mèn dẫn đến chết thương tâm Dế Choắt Từ Dế Mèn rút học đường đời dầu tiên cho - Kể chuyện ngơi thứ Miêu tả - Tái tranh thiên nhiên sống vùng đất tận phía nam Tổ quốc qua vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống, hoang dã sông nước Cà Mau tấp nập, trù phú, độc đáo chợ Năm Căn - Miêu tả qua cảm nhận trực tiếp kết hợp thuyết minh, thể vốn hiểu biết phong phú tác giả Tự 437 - MT loài vật sinh động cách nhân hóa, so sánh - Ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình - Sử dụng từ ngữ tinh tế, chọn lọc, thể biến hóa cảnh vật, màu sắc - Truyện kể - Sử dụng người anh cô kể thứ nhất, em gái có tài thuận lợi cho tơi Vượt thác hội họa Qua việc miêu tả tâm câu chuyện lý nhân vật anh em cho cách tinh tế thấy tình cảm sáng hồn nhiên lòng nhân hậu giúp người nhận phần hạn chế Võ Quảng (Trích “Quê nội”) Đêm Minh Bác Huệ không ngủ Truyện dài Tự sự, Miêu tả cảnh miêu tả vượt thác thuyền sông Thu Bồn, làm bật vẻ hùng dũng sức mạnh người lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ Thơ Biểu chữ cảm + Tự sự, miêu tả 438 Qua câu chuyện dêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch, thơ thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác với đội nhân dân, đồng thời thể tình Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh động - Thể thơ với nhiều liền, thích với lối chuyện chữ vần hợp kể - Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm - Chi tiết giản dị, chân thực cảm động cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ với lãnh tụ Lượm Cô Tô Tố Hữu Nguyễn Tuân Cây tre Thép Việt Mới Nam Thơ Biểu chữ cảm + Tự sự, miêu tả Kí Kí Bài thơ khắc họa hình ảnh bé liên lạc Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm Lượm hi sinh hình ảnh em cịn với quê hương, dất nước lòng người - Kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm Miêu Bài văn thể tả, biểu vẻ đẹp cảm sáng, tươi đẹp cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tơ Thể hiểu biết tình cảm yêu mến tác giả vùng đất Tổ quốc- quần đảo Cô Tô - Ngôn ngữ điêu luyện, tài hoa - Thể thơ bốn chữ, nhiều từ láy gợi hình giàu âm điệu góp phần tạo nên thành cơng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật - Miêu tả tinh tế, xác, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc Miêu Bài văn thể - Chi tiết, hình tả, biểu vẻ đẹp ảnh chọn lọc cảm bình dị mang ý nghĩa 439 phẩm chất quý báu tre mối quan hệ gắn bó thân thiết tre với người Việt Nam Cây tre trở thành biểu tượng đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam biểu tượng - Sử dụng rộng rãi thành cơng phép nhân hóa - Lời văn giàu cảm xúc, nhịp điệu - GV hướng dẫn yêu cầu HS nhà lập bảng tương tự văn văn học nước văn nhật dụng II Tiếng Việt (20 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt ? Em nhắc lại Phó từ đơn vị kiến thức Tiếng Việt học kì II? - HS: Phó từ, Các biện pháp tu từ, Các vấn đề câu (Các thành phần câu, Câu trần thuật đơn) Các dấu câu ? Em nhắc lại khái niệm phó từ? Nêu loại phó từ? - HS nhắc lại GV nhận xét củng cố lại bảng hệ thống Các loại phó từ Phó từ Phó từ đứng trước động từ, tính từ Phó từ đứng sau động từ, tính từ - Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa thời gian (đã, đang, ), mức độ (rất, hơi, ), tiếp diễn tương tự ( cũng, cứ, cịn ), phủ định (khơng, chưa, chẳng), cầu khiến (hãy, chớ, Có tác dụng bổ sung số ý nghĩa mức độ (quá, ), kết hướng (được, ra,vào, ) khả (vẫn, chưa, ) 440 đừng) cho động từ, tính từ trung tâm Các biện pháp tu từ - GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm biện pháp tu từ Chiếu bảng thống kê biện pháp tu từ cho HS quan sát, đối chiếu - Yêu cầu HS lấy ví dụ, nhìn vào bảng so sánh giống khác biện pháp so sánh với ẩn dụ, ẩn dụ với hoán dụ để khắc sâu kiến thức Biện pháp So sánh Khái niệm - Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc Nhân hóa - Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người - Ví dụ: Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp - Gợi ý: + So sánh ẩn dụ dựa mối quan hệ tương đồng vật, tượng ẩn dụ ẩn vế so sánh (so sánh ngầm) Ản dụ + Ẩn dụ hoán dụ gọi tên vật tên vật khác khác mối quan hệ vật (quan hệ tương đồng quan hệ gần gũi) Hoán dụ - Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ: Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền - Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Ví dụ: Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim Các vấn đề câu 441 ? Các thành phần 3.1 Các thành phần câu câu thành - Chủ ngữ: Là thành phần câu nêu tên phần nào? vật, tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái - Câu đơn giản miêu tả vị ngữ hồn chỉnh câu Muốn tìm CN câu ta trả lời câu hỏi: Ai? Cái có hai thành phần: chủ gì? Con gì? ngữ vị ngữ Quy ước gọi kết cấu C- V - Vị ngữ: thành phần câu thể hành động, đặc điểm trạng thái chủ ngữ ? Vậy chủ ngữ, vị ngữ gì? Muốn tìm chủ Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Làm sao? ngữ, vị ngữ câu Như nào? Là gì? 3.2 Câu trần thuật đơn kiểu câu trần thuật ta làm nào? đơn ? Thế Câu trần - Câu trần thuật đơn câu cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả kể việc, vật thuật đơn? hay để nêu ý kiến ? Nhắc lại đặc điểm Câu trần thuật đơn - Các kiểu câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn có từ có từ “là” Câu trần “là” Câu trần thuật đơn khơng có từ “là” thuật đơn khơng có từ “là” 3.3 Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ ? Trong câu, lỗi - Lỗi: thiếu CN, thiếu VN, thiếu CN VN, sai thường gặp CN quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu VN gì? Tiết 2: III Tập làm văn (15 phút) Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Văn miêu tả ? Thế Miêu tả dùng ngôn ngữ để tái cảnh vật, vật, việc, văn miêu tả? giới nội tâm nhân vật mà quan sát được, cảm nhận Văn miêu tả giúp người đọc hình dung đối tượng mà người viết miêu tả 442 Phương pháp làm văn miêu tả ? Muốn làm Muốn làm văn miêu tả cần: tốt văn - Xác định đối tượng cần tả miêu tả cần - Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc làm gì? - Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lý - Biết sử dụng từ láy, tính từ màu sắc, đường nét, âm thanh, kết hợp sử dụng từ ngữ biểu cảm, biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ sử dụng kết hợp kiểu câu cách sáng tạo - Trong miêu tả kết hợp bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng Bố cục văn miêu tả - Mở bài: giới thiệu đối tượng miêu tả (người nào, cảnh gì) ? Nêu bố ấn tượng chung đối tượng cục văn - Thân bài: miêu tả chi tiết cảnh vật ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói người miêu tả miêu tả? - Kết bài: thường nêu nhận xét nêu cảm nghĩ cảnh người miêu tả C LUYỆN TẬP I Dạng tập đọc- hiểu (30 phút) - Hình thức tổ chức luyện tập: GV chiếu tập, HS làm việc cá nhân Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bài tập 1: Cho đoạn thơ Bài tập 1: Anh đội viên mơ màng Bóng Bác cao lồng lộng a Trích thơ Đêm Bác không ngủ, nhà thơ Minh Huệ Ấm lửa hồng b - Thể thơ: chữ Như nằm giấc mộng (Ngữ văn 6, Tập 2) - PTBĐ: Tự + Miêu tả + Biểu cảm a) Đoạn thơ trích từ thơ nào? Tác c Hình ảnh so sánh: giả ai? b) Bài thơ có chứa đoạn thơ viết - Anh đội viên mơ màng/ Như theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt nằm giấc mộng -> So sánh ngang gì? 443 c) Xác định hình ảnh so sánh đoạn - Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm lửa hồng-> So sánh thơ? Cho biết thuộc kiểu so sánh nào? khơng ngang (so sánh d) Hình ảnh “Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn) lửa hồng” gợi cho em cảm nhận d Hình ảnh “Bóng Bác cao Bác? lồng lộng” gợi cảm nhận hình ảnh lớn lao, vĩ đại Bác So sánh Bác “Ấm lửa hồng” cho ta thấy ấm áp, gần gũi đầy tình thương yêu Bác Bài tập Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sơng Cửa Lớn, xi Năm Căn Dịng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dịng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ôm lấy dịng sơng, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn sương mù khói sóng ban mai.” (Ngữ văn 6- Tập 2) Câu 1: - Văn bản: Sơng nước Cà Mau - Tác giả: Đồn Giỏi Câu 2: - Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả - Nội dung: Miêu tả cảnh hai bên bờ dòng sơng Năm Căn Câu 1: Đoạn trích trích văn Câu 3: nào? Tác giả ai? - Câu văn sử dụng biện pháp tu Câu 2: Phương thức biểu đạt sử từ so sánh dụng đoạn trích gì? Nêu nội - Tác dụng: làm bật vẻ hùng dung đoạn văn vĩ rừng đước bên bờ sông Câu 3: Câu văn: “Thuyền xi dịng Năm Căn sông rộng ngàn thước, trông hai 444 bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất Câu 4: Dòng sông Năm Căn hai dãy trường thành vô tận.” sử dụng biện thật mênh mông, rộng lớn, pháp tu từ nào? Nêu tác dụng? mang vẻ đẹp vừa hoang sơ vừa Câu 4: Hãy nêu cảm nhận em vẻ đẹp hùng vĩ tranh thiên nhiên đoạn trích câu văn Tiết 3: B LUYỆN TẬP (tiếp theo) II Dạng tập cảm thụ viết đoạn văn (20 phút) - Hình thức tổ chức luyện tập: HS thảo luận nhóm, viết đoạn độc lập Hoạt động GV – HS Bài tập Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5- câu) nêu cảm nhận em nhân vật bé Lượm thơ “Lượm” nhà thơ Tố Hữu Kiến thức cần đạt Yêu cầu: - Hình thức: HS viết dạng đoạn văn - Nội dung: Đảm bảo ý sau: + Lượm bé nhỏ nhắn, đáng yêu, nhanh nhẹn, hồn nhiên, lạc quan, u đời + Em nhiệt tình, u thích cơng việc dù vơ gian khổ hiểm nguy + Có tinh thần trách nhiệm cao, khơng lùi bước trước - HS thảo luận tìm ý khó khăn Dũng cảm, khơng sợ hi sinh + Hình ảnh Lượm sống lòng người xếp ý - GV chốt ý, yêu cầu HS nhà viết đoạn Bài tập Sau học xong văn “Bức tranh em gái tôi, em rút học cho thân”? * Bài học: HS rút học sau: - Tình u thương sáng, lịng nhân hậu, vị tha có sức mạnh cảm hóa người, giúp người nhận sai lầm làm đẹp tâm hồn người - Thói ghen tị, đố kị với người khác thói xấu, - HS thảo luận, rút thể lối sống ích kỉ, nhỏ nhen Thói xấu học khiến người đánh lí trí, đánh 445 tình cảm q giá (Đó rắn độc gặm mịn khối óc làm đồi bại tim) - Khơng nên tự ti, mặc cảm khiến cho ta khơng nhìn thấy giá trị thân ngày xa cách với người - III Bài tập làm văn (25 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Bài tập Lập dàn Dàn ý tham khảo ý cho đề sau: a Mở bài: Giới thiệu chung khung cảnh quê hương Hãy tả lại quang em cảnh buổi sáng b Thân bài: đẹp trời quê * Tả bao qt: Tả khơng khí buổi sáng mát lành, dịu hương em nhẹ, giọt sương long lanh đọng ? Xác định đối Khung cảnh quê hương thật yên bình tươi đẹp tượng miêu tả? * Tả chi tiết: Cần tập trung miêu tả khung cảnh, màu - Một buổi sáng đẹp sắc, âm thanh, hình ảnh, người quê hương vào trời quê hương buổi sáng theo trình tự thời gian: ? Em chọn chi tiết để miêu tả quang cảnh buổi sáng đẹp trời? - Khi chưa sáng rõ: - Khơng khí lành mát dịu; giọt sương ban mai; âm quen thuộc; cảnh mặt trời mọc; cảnh sinh hoạt người + Nhiều gia đình cịn chìm giấc ngủ, nhóm người dậy sớm tập TD buổi sáng trị chuyện rì rầm + Khơng khí mát mẻ, dễ chịu Hàng bên đường ướt đẫm sương đêm, đầu thơn ngõ xóm cịn thưa vắng hoạt động người, âm gà gáy văng vẳng gần xa - Khi trời sáng rõ: + Cây cối, vạn vật bừng tỉnh giấc, mặt trời nhú lên sau rặng tre, tiếng chim hót ríu ran + Lác đác người lại đường, người thồ hàng chợ bán ? Nên xếp - Khi mặt trời nhô cao: 446 chi tiết theo trình tự + Ánh nắng rải nhẹ đường làng, cối, bầu trời, nào? không gian + Xe cộ đường ngày đông đúc người vác cuốc đồng, người làm công ty, học sinh gọi í GV hướng dẫn HS ới, vừa đạp xe vừa nói chuyện tíu tít Đường q náo cụ thể hóa vài nhiệt, ngày bắt đầu chi tiết cho HS c Kết bài: Nêu cảm nghĩ buổi sáng quê em, tham khảo dàn ý khẳng định tình cảm gắn bó em với làng quê Khuyến khích em xây dựng dàn ý sáng tạo - Trình tự thời gian III CỦNG CỐ- DẶN DÒ - GV chốt lại đơn vị kiến thức ôn tập - Yêu cầu HS nhà đọc lại văn học, ý nhớ tên tác giả, thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung nghệ thuật; Ôn lại đơn vị kiến thức Tiếng Việt hoàn thiện tập cảm thụ - Xây dựng dàn ý cho đề văn sau: Dựa vào thơ Lượm nhà thơ Tố Hữu, em tưởng tượng, hình dung tả lại nhân vật bé Lượm 447 ... đoạn văn, văn + Tập đọc + Tập làm văn: Văn miêu tả, văn kể chuyện, viết thư +Tập làm văn THCS ( từ lớp 6- lớp 9) - Tiếng việt - Đọc –hiểu văn - Tập làm văn B Giới thiệu khái quát chương trình Ngữ. .. tượng Văn miêu tả - Văn tả cảnh - Văn tả người - Văn miêu tả sáng tạo Viết đơn Các biện pháp tu +Truyện ngụ ngôn từ + Truyện cười - So sánh Truyện dân gian - Nhân hóa - Văn học viết - Ẩn dụ + Văn. .. trình Ngữ văn Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm… Phát triển lực: sử dụng ngơn ngữ, thuyết trình -Gv giới thiệu chương trình Ngữ II Chương trình Ngữ văn văn Tiếng Việt Đọc-hiểu văn