1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương tiền lương khu vực công

57 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Tiền Lương Khu Vực Công
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 418,15 KB

Nội dung

tài liệu học tập, ôn thi trắc nghiệm khách quan môn Tiền lương khu vực công của trường đại học Lao động và Xã hội

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG

I TRẮC NGHIỆM

1 Tiếp cận theo góc độ sở hữu, khu vực công thuộc:

A Sở hữu nhà nước

B Sở hữu tư nhân

C Sở hữu nước ngoài

D Sở hữu tập thể

2 Tiền lương tối thiểu khu vực công là:

A Số tiền đảm bảo cho người lao động có thể mua được các tư liệu sinh hoạt và tiêudùng thiết yếu cho tái sản xuất sức lao động

B Mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc bình thường

C Mức lương thấp nhất được trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhấttrong điều kiện lao động bình thường, chưa qua đào tạo nghề

D Số tiền trả cho lao động phổ thông

3 là bảng quy định các ngạch, các bậc lương và hệ số lương tương ứng với các ngạch hoặc vị trí, chức danh trong từng ngành nghề, lĩnh vực của khu vực công

A Thang bảng lương

B Bảng lương khu vực công

C Tiền lương tối thiểu

D Mức lương cơ sở

4 Đối tượng được hưởng phụ cấp khu vực là:

A Cán bộ, công chức làm việc trong vùng có phụ cấp khu vực

B Người lao động làm việc tại doanh nghiệp đóng trên địa bàn có phụ cấp khu vực

C Người lao động hưởng trợ cấp hằng tháng tại địa bản có phụ cấp khu vực

D Tất cả đáp án đều đúng

5 Ủy ban nhân dân cấp xã là:

A Đơn vị hành chính công

B Đơn vị sự nghiệp

C Đơn vị sản xuất kinh doanhD Tổ chức chính trị - xã hội

6 là số tiền trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, chưa qua đào tạo nghề và điều kiện lao động bình thường

A Tiền lương khu vực công

B Tiền lương tối thiểu khu vực công

Trang 2

C Tiền lương

D Tiền công

7 là cơ sở để xác định mức phụ cấp ưu đãi đối với cán bộ, công chức, viên chức:

A Bảng lương khu vực công

B Quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp

C Chỉ số lạm phát

D Năng lực của cán bộ, công chức

8 Trường hợp đi công tác có thời hạn từ 1 tháng trở lên thì hưởng phụ cấp khu vực tại:

A Nơi đến công tác

B Nơi đăng ký hộ khẩu thưởng trú

C Nơi đang làm việc

10 Để thay đổi tiền lương tối thiểu trong khu vực công, Nhà nước cần:

A Cân đối ngân sách

B Tăng chỉ ngân sách

C Tăng thu ngân sách

D Tất cả đáp án đều sai

11 Cơ sở nâng ngạch lương, nâng bậc lương cho cán bộ, công chức, viên chức là:

A Nhu cầu của cán bộ, công chức, viên chức

B Mức lương thị trưởng

C Tiền lương tối thiểu

D Bảng lương khu vực công

12 Phụ cấp khu vực được quy định theo địa giới hành chính cấp:

A Xã

B Huyện

C Tỉnh

D Thành phố

Trang 3

13 KHÔNG thuộc đơn vị sự nghiệp

A Trường đại học công lập

B Sở Giáo dục và đào tạo

C Trưởng cao đẳng công lập

D Tất cả đáp án đều sai

14 Yêu cầu của tiền lương tối thiểu khu vực công phải bảo đảm:

A Người lao động và gia đình có mức sống tối thiểu

B Người lao động và gia đình có đời sống đầy đủ nhất

C Người lao động có đời sống cơ bản nhất

D Người lao động có đời sống đầy đủ nhất

15 Bậc lương tương ứng với các ngạch tạo ra giữa các mức lương trong cùng ngạch

A Không hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc

B Giữ nguyên mức phụ cấp trách nhiệm công việc

C Mức phụ cấp trách nhiệm bằng với tiền lương cơ sở

D Tất cả đáp án đều sai

17 Tiền lương trong khu vực công phụ thuộc trực tiếp:

A Ngân sách nhà nước

B Khả năng tài chính của doanh nghiệp

C Số lượng sản phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ

D Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp

18 Trong phương pháp xác định tiền lương tối thiểu theo hệ thống nhu cầu và mức sống tối thiểu, hệ thống nhu cầu tiêu dùng của người lao động được chia thành:

A Nhu cầu cơ bản và nhu cầu cao cấp

B Nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần

C Nhu cầu thiết yếu và nhu cầu xa xỉ

D Nhu cầu về lương thực, thực phẩm và nhu cầu phi lương thực, thực phẩm

Trang 4

19 Theo Nghị quyết 27/NQ-TW, mức tiền lương thấp nhất trong khu vực công là mức tiền lương của người làm công việc yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp (bậc 1) không thấp hơn mức tiền lương thấp nhất của

A Lao động chưa qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp

B Lao động qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp

C Thị trường

D Lao động qua đào tạo các nước trong khu vực

20 Trong khu vực công, phụ cấp chức vụ lãnh đạo được tính trả trực tiếp dựa trên:

A Tiền lương cơ sở

B Tiền lương tối thiểu vùng

C Tiền lương tối thiểu ngành

B Xác định theo hệ thống nhu cầu và mức sống tối thiểu

C Xác định theo mức tiền lương thấp nhất trên thị trường

D Xác định bằng cách điều chỉnh hệ số trượt giả

23 Theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, một trong những điều kiện để nâng bậc lương cho chức danh chuyên gia cao cấp là có thời gian giữ mức lương ở bậc hiện tại đủ

Trang 5

B 36 tháng

C 48 tháng

D Tất cả đáp án đều sai

25 Nhà nước tăng tiền lương cơ sở sẽ tác động trực tiếp đến:

A Tiền lương cán bộ, công chức

B Tiền lương tối thiểu vùng

C Tiền lương tối thiểu ngành

D Tất cả đáp án đều đúng

26 Nhiệm vụ cần thực hiện khi xác định tiền lương tối thiểu theo hệ thống nhu cầu và mức sống tối thiểu là:

A Xác định nhu cầu lương thực, thực phẩm

B Xác định chi phí cho rỗ hàng hóa lương thực, thực phẩm

C Xác định nhu cầu và chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm

D Vị trí việc làm , chức danh và chức vụ lãnh đạo

28 Phụ cấp thâm niên vượt khung KHÔNG áp dụng cho đối tượng hưởng lương theo ngach:

A Chuyên viên

B Chuyên viên chính

C Chuyên gia cao cấp

D Tất cả đáp áp đều đúng

29 Nguồn thu từ ngân sách nhà nước tăng là cơ sở để điều chỉnh:

A Tiền lương cơ sở

B Tiền lương tối thiểu vùng

C Tiền lương tối thiểu ngành

Trang 6

B Xác định chi phí cho rỗ hàng hóa lương thực, thực phẩm

C Xác định nhu cầu và chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm

D Mức tăng thu nhập bình quân năm

31 Phụ cấp lưu động KHÔNG áp dụng cho:

A Cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian tập sự

B Người lao động đang trong thời gian thử việc

C Cán bộ, công chức, viên chức vừa nghỉ hưu

33 Tiền lương khu vực công tăng KHÔNG góp phần:

A Nâng cao năng lực của cán bộ, công chức

B Tăng động lực làm việc của cán bộ, công chức

C Nâng cao chất lượng cuộc sống của cán bộ, công chức

B Thời gian nghỉ thai sản vượt quá quy định của pháp luật lao động

C Thời gian nghỉ ốm đau vượt quá quy định của pháp luật lao động

Trang 7

D Doanh thu bán hàng của đơn vị

37 là sự tác động của tổ chức công lên hệ thống tiền lương nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức công

A Quản lý tiền lương trong tổ chức công

D Phụ cấp thâm niên vượt khung

39 Đặc điểm của mô hình công vụ việc làm KHÔNG bao gồm:

A Người làm việc cho nhà nước được chia theo nhóm lĩnh vực và được tổ chức theongạch và ngành chuyên môn khác nhau

B Tiền lương được xác định theo từng vị trí việc làm

C Việc tuyển chọn người vào làm việc căn cứ vào năng lực thực tế theo yêu cầu cụthể của vị trí công việc

D Các vị trí được phân loại theo tính chất công việc

40 “Định hướng phát triển chính sách tiền lương khu vực công” là vai trò của:

A Quản lý nhà nước về tiền lương trong khu vực công

B Quản lý nhà nước về sản xuất trong khu vực công

C Quản lý nhà nước về tài chính trong khu vực công

D Tất cả đáp án đều đúng

41 Phụ cấp độc hại, nguy hiểm được tính trả trực tiếp dựa trên:

A Tỷ lệ % hưởng phụ cấp độc hại, nguy hiểm

B Ngày làm việc thực tế tiếp xúc yếu tố độc hại, nguy hiểm

C Mức lương tối thiểu vùng

D Mức lương hiện hưởng

42 Đặc điểm của mô hình công vụ việc làm là:

A Công chức khi thuyên chuyển vị trí công việc, thuyển chuyển cơ quan làm việcvẫn được giữ nguyên ngạch, bậc lương cũ

B Việc tuyển chọn người vào làm việc căn cứ vào bằng cấp

Trang 8

C Có các vị trí việc làm được thiết kế theo những yêu cầu, tiêu chuẩn nhất định trên

cơ sở mô tả công việc

D Việc tăng lương cho cán bộ, công chức phụ thuộc vào thâm niên công tác

43 là quan hệ theo hệ số giữa các mức tiền lương cao nhất, trung bình, thấp nhất trong toàn bộ hệ thống tiền lương cũng như đối với từng khu vực

A Quan hệ tiền lương

B Quan hệ lao động

C Quan hệ sản xuất

D Quan hệ pháp luật

44 Phụ cấp thu hút được tính trả:

A Theo nơi làm việc

B Theo nơi đăng ký hộ khẩu thường trú

C Theo nơi nhận trợ cấp hàng tháng

D Tất cả đáp án đều đúng

45 Trả lương theo kết quả thực hiện công việc là trả lương cho công chức dựa trên:

A Đánh giá giá trị của mỗi vị trí công việc

B Kết quả thực thi nhiệm vụ của công chức

C Thâm niên công tác của vị trí việc làm đòi hỏi

D Trình độ chuyên môn của vị trí việc làm yêu cầu

46 là mức lương bình quân của toàn bộ những người hưởng lương trong cả

hệ thống tiền lương hoặc trong từng khu vực, nhóm chức danh

B Thâm niên công tác

C Hệ số phụ cấp lưu động theo quy định

D Phụ cấp thâm niên vượt khung

48 Phương pháp trả lương theo kết quả thực hiện công việc là trả lương cho cán

bộ, công chức dựa trên:

A Hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức

Trang 9

B Trình độ chuyên môn đòi hỏi của vị trí việc làm

C Thâm niên, kinh nghiệm làm việc đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm

D Điều kiện, môi trường làm việc của vị trí việc làm

49 Công cụ quản lý tiền lương trong khu vực công là:

B Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức

C Mức lương tối thiểu ngành

D Đặc điểm nguồn nhân lực khu vực công

51 Nhà nước KHÔNG ban hành thang bảng lương cho khu vực:

A Hành chính công

B Sự nghiệp

C Lực lượng vũ trang

D Doanh nghiệp tư nhân

52 Phương pháp trả lương theo làm cho tiền lương của công chức có tính ổn định cao hơn

A Vị trí việc làm

B Giá trị công việc

C Năng lực của công chức

D Tất cả đáp án đều đúng

53 Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quản lý Nhà nước về tiền lương đối với:

A Cán bộ, công chức

B Người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước

C Người lao động trong doanh nghiệp tư nhân

D Tất cả đáp án đều đúng

54 Nhược điểm của phương pháp trả lương theo vị trí việc làm là:

A Chưa gắn tiền lương với năng lực thực tế của công chức

B Không khuyến khích công chức nâng cao năng lực cá nhân

C Trả lương dựa vào tầm quan trọng của vị trí việc làm

Trang 10

D Công chức tuyển vào vị trí nào sẽ được hưởng mức lương của vị trí đó

55 Các chính sách tiền lương trong khu vực công thường được ban hành dưới dang:

A Công văn

B Nghị định

C Thông tư

D Tất cả đáp án đều đúng

56 Ở Việt Nam, cơ sở tăng lương cho công chức dựa vào:

A Mức độ hoàn thành công việc

B Thâm niên công tác

C Ý thức tổ chức kỷ luật trong quá trình làm việc

D Phụ cấp thâm niên vượt khung

58 Đặc điểm của mô hình công vụ chức nghiệp là:

A Các vị trí được phân loại theo tính chất công việc

B Tiền lương được xếp theo ngạch, bậc, theo trình độ đào tạo, việc tăng lương căn cứtheo thâm niên công tác

C Mỗi vị trí việc làm có một mức lương

D Việc tuyển chọn người vào làm việc căn cứ vào năng lực thực tế theo yêu cầu cụthể của vị trí công việc

59 Ở Việt Nam, tiền lương trong khu vực hành chính công phụ thuộc vào:

A Hệ số lương theo quy định của nhà nước

B Mức lương theo vị trí công việc do đơn vị quy định

C Các khoản phúc lợi tài chính của công chức

D Chính sách khen thưởng của đơn vị

60 Cơ quan chỉ đạo về chuyên môn cho các Sở Nội vụ thành phố trực thuộc Trung ương

A Bộ Nội vụ

B Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

C Phòng Nội vụ

Trang 11

D Ủy ban Nhân dân tỉnh

61 Cơ quan chỉ đạo về chuyên môn quản lý tiền lương cho các Phòng Nội vụ quận, huyện, thị xã:

A Sở Nội vụ

B Sở Lao động – Thương binh và Xã hội

C Phòng Nội vụ

D Ủy ban Nhân dân huyện

62 KHÔNG phải là văn bản quy định về tiền lương của Nhà nước

A Thỏa ước lao động tập thể

B Bộ luật lao động

C Luật cán bộ, công chức

D Thông tư của Bộ và liên Bộ

63 Cơ quan chịu trách nhiệm soạn thảo các văn bản luật và dưới luật về tiền lương cán bộ, công chức Nhà nước là:

A Bộ Nội vụ

B Sở Nội vụ

C Phòng Nội vụ

D Ủy ban nhân dân tỉnh

64 Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quản lý Nhà nước về tiền lương đối với:

A Cán bộ, công chức

B Người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước

C Người lao động trong doanh nghiệp tư nhân

D Tất cả đáp án đều đúng

65 trong quản lý tiền lương KVC là cách thức tác động của Nhà nước đến các

cơ quan tổ chức, cá nhân trong KVC dựa trên những lợi ích kinh tế

Trang 12

68 Nguyên tắc xếp lương và trả lương KVC:

A Làm công việc gì, giữ chức vụ gì thì trả lương theo công việc, chức vụ đó

B Lợi nhuận càng cao thì tiền lương càng cao

C Tốc độ tăng tiền lương bình quân phải lớn hơn tốc độ tăng năng suất lao động

D Tất cả đáp án đều đúng

69 Bộ Nội vụ chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quản lý Nhà nước về tiền lương đối với:

A Viên chức trong các đơn vị sự nghiệp

B Người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước

C Người lao động trong doanh nghiệp tư nhân

D Tất cả đáp án đều đúng

70 “Định hướng phát triển chính sách tiền lương khu vực công” là vai trò của:

A Quản lý nhà nước về tiền lương trong KVC

B Quản lý nhà nước về sản xuất trong KVC

C Quản lý nhà nước về tài chính trong KVC

D Tất cả các đáp án đều đúng

71 Thiết lập mục tiêu chính sách tiền lương là một nội dung của:

A Hoạch định chính sách tiền lương

B Tổ chức thực hiện chính sách

C Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện chính sách

D Đánh giá và điều chỉnh chính sách

72 Hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước về tiền lương bao gồm:

A Quản lý Nhà nước về tiền lương theo ngành dọc

B Quản lý tiền lương theo địa phương và lãnh thổ

C Quản lý tiền lương của các tổ chức kinh tế- xã hội

D Tất cả các đáp án đều đúng

Trang 13

73 Vai trò của quản lý tiền lương trong tổ chức công:

A Giúp tổ chức thực hiện đúng các quy định của Nhà nước

B Nâng cao vị thế của tổ chức

C Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức công

D Tất cả các đáp án đều đúng

74 là hoạt động quản lý mà chủ thể quản lý là nhà nước và đối tượng bị quản

lý là các cơ quan, tổ chức, cá nhân hoạt động trong khu vực công

A Quản lý khu vực công

B Quản lý lao động

C Quản lý văn bản

D Quản lý kinh tế

75 Mức lương trung bình là:

A Mức lương có số người lao động được hưởng nhiều nhất

B Mức lương bình quân của toàn bộ những người hưởng lương trong cả hệ thống tiềnlương

C Mức lương trả cho người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trung bìnhtrong điều kiện lao động bình thường

77 Ban hành chính sách tiền lương tối thiểu trong khu vực công là nội dung của:

A Quản lý tiền lương khu vực công

B Quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

C Quản lý tài chính trong doanh nghiệp

D Quản lý hàng hóa

78 là quản lý vĩ mô của Nhà nước trong lĩnh vực tiền lương, được thực hiện bởi bộ máy nhà nước với đặc trưng là “ quyền lực công”

A Quản lý nhà nước về tiền lương trong khu vực công

B Quản lý nhà nước về lao động trong khu vực công

C Quản lý nhà nước về sản xuất trong khu vực công

Trang 14

D Quản lý nhà nước về tài chính trong khu vực công

79 Vai trò của quản lý nhà nước về tiền lương trong khu vực công:

A Định hướng phát triển chính sách tiền lương khu vực công

B Sử dụng hiệu của nguồn lực

C Nâng cao hiệu quả thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức

81 Tiền lương tối thiểu phải được tính đúng cho người lao động nghĩa là:

A Tiền lương phải được gắn với công việc, năng suất, chất lượng, hiệu quả làm việc

B Tiền lương phải được gắn với thâm niên công tác

C Đủ tái sản xuất giản đơn sức lao động

D Đủ tham gia bảo hiểm bắt buộc

82 là phương pháp xác định tiền lương tối thiểu trên cơ sở tiêu dùng thực tế đạt được qua các năm và dự báo xu hướng tiêu dùng trong thời gian tới

A Xác định tiền lương tối thiểu từ khả năng của nền kinh tế

B Xác định tiền lương tối thiểu theo hệ thống nhu cầu và mức sống tối thiểu

C Xác định tiền lương tối thiểu bằng cách điều chỉnh hệ số trượt giá

D Xác định tiền lương tối thiểu theo mức tiền lương thấp nhất trên thị trưởng

83 là phương pháp xác định dựa trên điều tra giá công lao động xã hội đang trả cho người lao động không có trình độ chuyên môn tại một thời điểm nhất định

A Xác định tiền lương tối thiểu theo hệ thống nhu cầu và mức sống tối thiểu

B Xác định tiền lương tối thiểu bằng cách điều chỉnh hệ số trượt giả

C Xác định tiền lương tối thiểu theo mức tiền lương thấp nhất trên thị trường

D Xác định tiền lương tối thiểu từ khả năng của nền kinh tế

84 “ Nâng cao hiệu quả thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức” là vai trò của:

A Quản lý nhà nước về tiền lương trong khu vực công

B Quản lý nhà nước về sản xuất trong khu vực công

Trang 15

C Quản lý nhà nước về thương mại trong khu vực công

86 Nội dung quản lý nhà nước về tiền lương trong khu vực công:

A Ban hành mức tiền lương cơ sở

B Thiết lập các quan hệ tiền lương trong khu vực công

C Ban hành cơ chế quản lý tiền lương trong khu vực công

D Tất cả đáp án đều đúng

87 Tiền lương tối thiểu phải được tính đủ để:

A Tái sản xuất giản đơn sức lao động

B Tham gia bảo hiểm bắt buộc

C Có một phần nuôi gia đình

D Tất cả đáp án đều đúng

88 Tiền lương tối thiểu trong khu vực công KHÔNG có vai trò:

A Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của người lao động trong khu vực công

B Hoàn thiện hệ thống trả công lao động

C Giúp Nhà nước cân đối ngân sách

D Tất cả đáp án đều sai

89 Theo Nghị quyết số 27/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương Khóa XII về cải cách chính sách tiền lương, mức lương cơ sở được cải cách theo hướng:

A Bãi bỏ mức lương cơ sở

B Điều chỉnh mức lương cơ sở hàng năm

C Điều chỉnh theo hướng tăng mức lương cơ sở hàng năm

D Giữ nguyên mức lương cơ sở và điều chỉnh tăng hệ số lương

90 Theo Nghị định 38/2019/NĐ-CP quy định mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, Chính phủ trình Quốc hội xem xét điều chỉnh mức lương cơ sở phù hợp với:

A Khả năng ngân sách nhà nước và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước

Trang 16

B Khả năng ngân sách nhà nước, chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa đất nước

C Khả năng ngân sách nhà nước và chỉ số giá tiêu dùng

D Chỉ số giá tiêu dùng và tốc độ tăng trưởng kinh tế của đất nước

91 Người lao động đi công tác chưa tròn 1 tháng mà nơi đến không có phụ cấp khu vực thì:

A Hưởng phụ cấp khu vực của nơi trước khi đi công tác

B Thôi không hưởng phụ cấp khu vực

C Được hưởng phụ cấp khu vực bằng tiền lương cơ sở

B Nâng bậc lương cho người lao động

C Điều chỉnh tiền lương tối thiểu

A Trong năm làm việc hoàn thành nhiệm vụ được giao và không vi phạm kỉ luật

B Trong năm đó hoàn thành vượt nhiệm vụ được giao

C Không bị vi phạm kỉ luật

Trang 17

D Tất cả các đáp án đều đúng

96 Nhu cầu phi lương thực, thực phẩm trong xác định tiền lương tối thiểu theo

hệ thống nhu cầu và mức sống tối thiểu KHÔNG bao gồm:

A Chi phí về giáo dục

B Chi phí mua lương thực, thực phẩm

C Chi phí về y tế

D Chi phí nhà ở của một người lao động

97 Vai trò của tiền lương tối thiểu khu vực công là cơ sở để:

A Tính lương cho cán bộ, công chức, viên chức

B Doanh nghiệp xác định mức lương cho các vị trí, chức danh công việc

C Phân công lao động trong doanh nghiệp

Trang 18

102 Đối tượng khảo sát của phương pháp xác định tiền lương tối thiểu theo mức tiền lương thấp nhất trên thị trường là:

A Người lao động không có trình độ chuyên môn

B Người lao động có trình độ chuyên môn

C Tất cả người lao động

D Người lao động có trình độ chuyên môn cao

103 Xác định tiền lương tối thiểu theo phương pháp điều chỉnh hệ số trượt giá cần xác định:

A Nhu cầu và chi phí cho các hàng hóa phi lương thực, thực phẩm

B Tốc độ trượt giá

C Thu nhập bình quân đầu người

D Mức tăng tiêu dùng bình quân

104 Trong khu vực công ở Việt Nam, bảng lương theo đối tượng áp dụng có thể phân loại thành:

A Bảng lương của khu vực sự nghiệp nhà nước, bảng lương lực lượng vũ trang

B Bảng lương chuyên gia cao cấp, bảng lương chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo củanhà nước, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơquan nhà nước

C Bảng lương của khu vực quản lý nhà nước, bảng lương của khu vực sự nghiệp nhànước

D Bảng lượng của khu vực quản lý nhà nước, bảng lương lực lượng vũ trang

105 Theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, một trong những điều kiện để nâng bậc lương cho công chức loại B là có thời gian giữ mức lương ở bậc hiện tại đủ…

A 36 tháng

B 24 tháng

C 48 tháng

D 60 tháng

106 Mô hình công vụ là sự mô tả về … của nhà nước theo một cách thức nào đó,

nó thể hiện các đặc trưng của hoạt động công vụ

A Cách thức tổ chức hoạt động công vụ

B Cách thức triển khai hoạt động tuyển dụng công chức

C Cách thức triển khai hoạt động đào tạo cán bộ, công chức

D Cách thức tổ chức hoạt động phát triển nguồn nhân lực

107 Ưu điểm của phương pháp trả lương theo vị trí việc làm:

Trang 19

A Tiền lương gắn với giá trị của từng công việc

B Tiền lương có sự phân biệt theo trình độ đào tạo của từng ngành

C Tiền lương gắn với kết quả thực hiện công việc

D Trả lương gắn với năng lực sẵn có của mỗi người

108 Ưu điểm của phương pháp trả lương theo năng lực là:

A Tiền lương gắn với giá trị từng công việc

B Khuyến khích công chức nâng cao năng lực cá nhân

C Trả lương gắn với kết quả thực hiện công việc

D Trả lương gắn với nội dung công việc

109 … KHÔNG thuộc đơn vị hành chính công:

A Bộ Giáo dục và Đào tạo

B Trường đại học công lập

C Phòng Giáo dục và Đào tạo

D Sở Giáo dục và Đào tạo

110 … số tiền Nhà nước/ tổ chức công trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động làm việc trong khu vực công

A Tiền lương tối thiểu

B Tiền lương cơ sởC Tiền lương khu vực công

D Tiền lương danh nghĩa

111 Đối tượng KHÔNG hưởng tiền lương trong khu vực công:

A Công chức

B Viên chức

C Sĩ quan

D Công nhân sản xuất trong doanh nghiệp

112 Vai trò của tiền lương tối thiểu khu vực công:

A Là cơ sở trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức

B Là căn cứ để trả lương cho người lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất kinhdoanh

C Giúp doanh nghiệp cân đối nguồn tài chính

D Tất cả đáp án đều đúng

113 Trong phương pháp xác định tiền lương tối thiểu theo mức tiền lương thấp nhất trên thị trường, tiền lương tối thiểu được xác định trên cơ sở điều tra … người lao động chưa qua đào tạo

A Nhu cầu sống tối thiểu của

Trang 20

B Giá công lao động xã hội đang trả cho

C Nhu cầu sống của

D Mức sống tối thiểu của

114 Xác định tiền lương tối thiểu theo phương pháp tính toán dựa trên thu nhập quốc dân KHÔNG căn cứ vào:

A Mức tăng thu nhập bình quân năm

B Mức tăng tiêu dùng bình quân

C Tỷ lệ giữa quỹ tiêu dùng với mức thu nhập bình quân quốc tế

D Mức tiền lương thấp nhất đang trả trong nền kinh tế

115 Bảng lương khu vực công là bảng quy định các ngạch,… tương ứng với các ngạch hoặc vị trí, chức danh trong từng ngành nghề, lĩnh vực của khu vực công

A Bậc lương

B Hệ số lương

C Bậc lương và hệ số lương

D Bậc lương, ngạch lương và hệ số lương

116 Ngạch công chức bao gồm các chức danh công việc tương đương nhau vì:

A Mức độ phức tạp, yêu cầu về kiến thức, kĩ năng đòi hỏi

B Điều kiện và môi trường làm việc

C Năng lực thực thi công vụ

D Tất cả đáp án đều đúng

117 Theo Nghị quyết 27/NQ-TW, mức tiền lương thấp nhất trong khu vực công

là mức tiền lương của người làm công việc yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp( bậc 1) không thấp hơn mức tiền lương thấp nhất của …

A Lao động chưa qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp

B Lao động qua đào tạo trong khu vực doanh nghiệp

C Thị trường

D Lao động qua đào tạo các nước trong khu vực

118 Thời gian để tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo

A Thời gian học việc

B Thời gian giảng dạy có đóng BHXH bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập

C Thời gian ốm đau thai sản vượt quá quy định của pháp luật lao động

D Tất cả các đáp án đều đúng

Trang 21

119 Tỷ lệ hưởng phụ cấp thâm niên nghề giáo là 5% mức lương hiện hưởng bao gồm phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung( nếu có) khi viên chức:

A Tham gia giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội đủ 60 tháng

B Tham gia giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội đủ 6 năm

C Tham gia đóng bao hiểm xã hội đủ 60 tháng

D Tất cả đáp án đều sai

120 Người lao động đi công tác chưa tròn 1 tháng mà nơi đến không có phụ cấp khu vực thì:

A Hưởng phụ cấp khu vực của nơi trước khi đi công tác

B Thôi không hưởng phụ cấp khu vựcC Được hưởng phụ cấp khu vực bằng tiềnlương cơ sở

D Tất cả đáp án đều sai

121 Căn cứ để tính phụ cấp thu hút KHÔNG bao gồm:

A Mức lương cơ sở

B Thâm niên công tác

C Điều kiện sinh hoạt khó khăn tại vùng kinh tế mới

D Mức lương tối thiểu vùng

122 Đặc điểm của mô hình công vụ việc làm KHÔNG bao gồm:

A Mỗi vị trí việc làm có một mức lương

B Có các vị trí việc làm được thiết kế theo những yêu cầu, tiêu chuẩn nhất định trên

cơ sở

mô tả công việc

C Cơ sở chủ yếu để tuyển dụng, đề bạt là thâm niên, kinh nghiệm công tác

D Hệ thống tiền lương được thiết lập dựa trên cơ sở đánh giá công việc

123 Ban hành chính sách tiền lương tối thiểu trong khu vực công là nội dung của:

A Quản lý tiền lương trong khu vực công

B Quản lý tiền lương trong doanh nghiệp

C Quản lý tài chính trong doanh nghiệp

Trang 22

B Thang bằng lương do nhà nước quy định

C Mức độ tự chủ tài chính của đơn vị

D Chính sách khen thưởng của đơn vị

125 Viên chức là những người làm việc trong:

A Khu vực hành chính công

B Đơn vị sự nghiệp

C Doanh nghiệp tư nhân

D Doanh nghiệp có vốn nước ngoài

126 Hội liên hiệp phụ nữ là:

A Đơn vị hành chính công

B Tổ chức chính trị-xã hội

C Đơn vị sản xuất kinh doanh

D Đơn vị sự nghiệp

127 Tiền lương tối thiểu trong khu vực công KHÔNG có vai trò:

A Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu của người lao động trong khu vực công

B Hoàn thiện hệ thống trả công lao động

C Giúp Nhà nước cân đối ngân sách

D Tất cả đáp án đều sai

128 Mức lương cơ sở KHÔNG là căn cứ:

A Tính tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức

B Tính đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc

C Tính các chế độ phụ cấp theo quy định của nhà nước

D Tính tiền lương cho người lao động trong doanh nghiệp

129 Mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được áp dụng trong các năm 2020, 2021 là:

A 1.390.000 đồng/tháng và 1.490.000 đồng/tháng

B 1.490.000 đồng/tháng và 1.590.000 đồng/tháng

C 1.390.000 đồng/tháng

D 1.490.000 đồng/tháng

130 Bảng lương khu vực công KHÔNG là cơ sở để:

A Nâng ngạch lương, nâng bậc lương cho cán bộ, công chức, viên chức

B Quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức

C Nhà nước thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ đối với cán bộ,công chức, viên chức

Trang 23

D Xác định và tính toán các khoản thu nhập chịu thuế

131 Tỷ lệ % bắt đầu được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung là:

A Điều kiện lao động cao hơn bình thường

B Điều kiện sinh hoạt khó khăn

C Cơ sở hạ tầng thấp kém

D Tất cả các đáp án đều đúng

133 Đặc điểm của mô hình công vụ chức nghiệp KHÔNG bao gồm:

A Người làm việc cho nhà nước được chia theo nhóm lĩnh vực và được tổ chức theongạch và ngành chuyên môn khác nhau

B Tiền lương được xếp theo ngạch, bậc, theo trình độ đào tạo, việc tăng lương căn cứtheo thâm niên công tác

C Mỗi vị trí việc làm có một mức lương

D Cơ sở chủ yếu để tuyển dụng, đề bạt là thâm niên, kinh nghiệm công tác và bằngcấp

134 Ưu điểm của phương pháp trả lương theo kết quả thực hiện công việc là:

A Tiền lương gắn với giá trị của từng công việc

B Tiền lương có sự phân biệt theo trình độ đào tạo của từng người

C Khuyến khích người lao động nâng cao hiệu quả làm việc

D Trả lương gắn với năng lực đòi hỏi của mỗi vị trí công việc

135 Giải pháp để tăng tiền lương trong khu vực công là:

A Giao quyền cho thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp của lương cho công chức

B Thực hiện cơ chế quản lý và kiểm soát chặt chẽ tiền lương, thu nhập công chức

C Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, côngchức,

làm công tác lao động tiền lương trong đơn vị

D Tất cả đáp án đều đúng

Trang 24

136 là mức lương trả cho người lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ trung bình trong điều kiện lao động bình thường

138 Trả lương theo vị trí việc làm là trả lương cho công chức dựa trên:

A Kết quả thực thi công vụ của công chức

B Bằng cấp mà người đảm nhận vị trí việc làm đó có được

C Thâm niên công tác của người đảm nhiệm vị trí việc làm

D Vai trò của vị trí công việc trong hệ thống công vụ

139 là những hình thức, phương pháp quy định để điều tiết tiền lương vận động phù hợp với quan hệ thị trường và các quy luật kinh tế

A Cơ chế quản lý tiền lương

B Cơ chế quản lý kinh tế

141 Một trong những nhiệm vụ cần thực hiện khi xác định tiền lương tối thiểu

từ khả năng của nền kinh tế(GDP) là:

A Xác định nhu cầu và chi phí cho các mặt hàng hóa phi lương thực, thực phẩm

B Xác định nhu cầu và chi phí cho rỗ hàng hóa lương thực, thực phẩm

C Xác định tốc độ trượt giá tiền lương

D Xác định thu nhập bình quân đầu người

Trang 25

142 Tiền lương tối thiểu trong khu vực công KHÔNG có vai trò là:

A Cơ sở để tính lương cho cán bộ, công chức, viên chức

B Căn cứ tính đóng, hướng các chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc

C Tăng thu Ngân sách nhà nước

D Hoàn thiện hệ thống trả công lao động

143 Mức lương cơ sở là căn cứ:

A Tỉnh đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm cho cán bộ, công chức

B Xác định các mức tiền lương cho từng vị trí chức danh công việc

C Tính các khoản thuế, phí phải đóng theo quy định của Nhà nước

D Tất cả đáp án đều đúng

144 Bảng lương khu vực công là cơ sở để:

A Xếp lương và trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức

B Nâng ngạch lương, nâng bậc lương cho cán bộ, công chức, viên chức

C Nhà nước thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ đối với cán bộ,công chức, viên chức

D Tất cả đáp án đều đúng

145 Bảng lương khu vực công KHÔNG là cơ sở để:

A Xác định mức lương cơ sở

B Xác định tiền lương đóng và hưởng bảo hiểm xã hội

C Xác định và tính toán các khoản thu nhập chịu thuế

D Nhà nước thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ đối với cán bộ,công

chức, viên chức

146 Theo Nghị định 204/2004/NĐ-CP, là hệ số so sánh về mức lương của bậc

đó với mức lương cơ sở

A 36 tháng

B 24 tháng

C 48 tháng

Trang 26

B Sĩ quan và quân nhân chuyên nghiệp thuộc Quân đội nhân dân

C Sĩ quan và hạ sĩ quan thuộc Côn an nhân dân

D Tất cả đáp án đều đúng

151 Phụ cấp ưu đãi theo nghề được tính theo tích số giữa:

A Mức lương hiện hưởng ( kể cả phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có) và tỷ lệ % được hưởng

B Mức lương hiện hưởng ( kể cả phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có) và hệ số phụ cấp ưu đãi theo nghề được hưởngC Mức lương cơ sở và

tỷ lệ % được hưởng

D Mức lương cơ sở và hệ số phụ cấp ưu đãi theo nghề được hưởng

152 Chị Trang là công chức hưởng lương theo hệ số 2,67 và phụ cấp công vụ tỷ

lệ 25% Chị làm việc trên địa bàn có phụ cấp khu vực hệ số 0,2 Mức lương cơ sở

là 1.490.000 đồng/tháng, chế độ làm việc theo quy định của Nhà nước Tổng tiền lương cơ bản và phụ cấp lương chị Trang nhận được là:

A 5.270.875 đồng/tháng

B 4.276.300 đồng/tháng

C 4.972.875 đồng/tháng

D 4.350.000 đồng/tháng

Trang 27

TLCB= 1.490.000 x 2,67 = 3.978.300

PCCV = 3.978.300 X 25% = 994.575

PCKV = 1.490.000 X 0,2 =298.000

TỔNG = 3.978.300 + 994.575 + 298.000=5.270.875

153 Anh Hùng là viên chức hưởng lương hệ số 6,44 và phụ cấp chức vụ lãnh đạo

hệ số 0,3 Mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng Phụ cấp chức vụ lãnh đạo và tiền lương cơ bản anh Hùng được hưởng lần lượt là:

Trang 28

156 Anh Hiệp là viên chức có hệ số lương 4,34 và phụ cấp chức vụ lãnh đạo hệ

số 0,6; Tiền lương tăng thêm của anh bằng 50% so với tiền lương cơ bản và phụ cấp lương Mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng, anh làm đủ ngày công chế

độ tháng Tiền lương tăng thêm của anh Hiệp là:

có 10 ngày chị làm công việc có phụ cấp độc hại nguy hiểm hệ số 0,2 Mức lương

cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng Tổng tiền lương cơ bản và phụ cấp lương chị Hoa nhận được là:

Ngày đăng: 26/01/2024, 21:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w