Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ LAO ĐỘNG Đề tài: Phân tích tình hình tiền lương, thu nhập người lao động khu vực cơng Việt Nam NHĨM Nguyễn Khánh Vân- 11226858 Vũ Thị Quỳnh Anh- 11220695 Cao Thị Thu Phương- 11225164 Nguyễn Khánh Linh- 11223558 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 LỜI MỞ ĐẦU I.Một số vấn đề chung khu vực công Việt Nam Khái niệm khu vực công Vai trị khu vực cơng .4 Một số bất cập khu vực công .4 II Tổng quan tình hình tiền lương thu nhập người lao động khu vực công việt nam .6 Chính sách Nhà nước tiền lương thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam 1.1 Chính sách tiền lương: 1.2 Chính sách chế độ phụ cấp .11 Thực trạng tiền lương thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam 14 2.1 Mặt tích cực 14 2.2 Mặt bất cập 15 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập thực trạng tiền lương, thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam 18 III Giải pháp khắc phục hạn chế tình hình tiền lương thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội có tác động lớn đến hệ thống kinh tế - xã hội nước tầm vĩ mô, tác động lớn đến thân người lao động hưởng lương gia đình họ; vậy, tiền lương mối quan tâm hàng đầu động lực làm việc người lao động tổ chức Với tầm quan trọng đó, việc xây dựng hệ thống tiền lương khoa học, hợp lý, làm địn bẩy kích thích suất chất lượng, hiệu lao động nhiệm vụ lớn đặt cho quan Nhà nước Đặc biệt, bối cảnh thị trường lao động khu vực Nhà nước hấp dẫn so với khu vực tư nhân sóng người tài, có lực quan Nhà nước gia tăng Mặc dù năm qua Nhà nước quan tâm cải cách, điều chỉnh, song sách tiền lương khu vực cơng nước ta nhiều hạn chế bất hợp lý, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động quan Nhà nước nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung Với đề tài: “Phân tích tình hình tiền lương thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam” nhóm chúng em mong đóng góp phần ý nghĩa lý luận thực tiễn việc nhận thức cách hệ thống, đầy đủ pháp luật, bất cập pháp luật giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam sách tiền lương I.Một số vấn đề chung khu vực công Việt Nam Khái niệm khu vực cơng Khu vực cơng (cịn gọi khu vực nhà nước) phận kinh tế bao gồm dịch vụ công doanh nghiệp công Các lĩnh vực cơng bao gồm hàng hóa cơng cộng dịch vụ phủ quân đội, quan thực thi pháp luật, sở hạ tầng (đường cơng cộng, cầu, đường hầm, cấp nước, cống rãnh nước thải, lưới điện, viễn thông, v.v.), giao thông công cộng, giáo dục cơng cộng, với chăm sóc sức khỏe người làm việc cho phủ, chẳng hạn quan chức dân cử Khu vực công cung cấp dịch vụ mà khơng thể loại trừ người không trả tiền (chẳng hạn chiếu sáng đường phố), dịch vụ mang lại lợi ích cho tồn xã hội khơng cho cá nhân sử dụng dịch vụ Vai trị khu vực cơng Ngay nước phát triển, nơi khu vực tư hình thành phát triển từ lâu đời, có đủ tiềm lực để thực nhiều nhiệm vụ nhà nước có q trình tư nhân hóa hay xã hội hóa khu vực nhà nước giữ vai trò quan trọng Điều thể điểm sau: - Khu vực công công cụ tay nhà nước để can thiệp vào xã hội, bảo đảm trật tự xã hội phát triển chúng - Khu vực công chi phối phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nhà nước Vai trò quan trọng thể mặt chủ yếu sau: + Nhà nước tự thực cơng việc quản lý nhà nước lĩnh vực chủ yếu, giao cho cấu trúc phi nhà nước + Thông qua hoạt động khu vực công, nhà nước điều tiết làm hạn chế mặt trái thị trường: chạy theo lợi nhuận; làm ô nhiễm môi trường; phát triển chênh lệch vùng; phân hóa giàu nghèo + Nhà nước trực tiếp cung cấp số loại hàng hóa dịch vụ mà khu vực tư khơng thể ( vốn lớn), không muốn (lợi nhuận thấp; thu hồi vốn chậm; nhiều rủi ro) không cung cấp theo quan điểm nhà nước (sản xuất vũ khí, điện hạt nhân…) Số lượng chất lượng loại sản phẩm dịch vụ phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc giác định hướng trị đảng cầm quyền 3 Một số bất cập khu vực cơng - Chính sách tiền lương khu vực cơng cịn nhiều hạn chế: Chính sách tiền lương khu vực cơng cịn nhiều hạn chế, bất cập, thiết kế bảng lương chưa phù hợp với vị trí việc làm, chưa phù hợp với chức danh, chức vụ lãnh đạo, chưa phát huy quyền, trách nhiệm người đứng đầu quan làm giảm suất lao động, chất lượng hiệu công tác cán bộ, công chức - Cán bộ, viên chức nghỉ việc hàng loạt Một nguồn tin từ Bộ LĐ-TB&XH cho biết, từ đầu năm 2020 tới hết tháng 6/2022, có 131 cán bộ, công chức, viên chức thuộc nghỉ việc theo nguyện vọng; có 17 cơng chức, 114 viên chức Khối đơn vị y tế giáo dục thuộc có số lượng cơng chức, viên chức nghỉ nhiều Nguyên nhân tình trạng chủ yếu là: Áp lực công việc lớn biên chế giảm việc không giảm; Chế độ tiền lương chưa tương thích với vị trí việc làm, chưa đảm bảo đời sống thân gia đình cơng chức, viên chức; Việc làm khu vực tư sôi động, thu nhập cao - Những bất cập thực tế phát triển khu cơng nghiệp Dù đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế - xã hội, song nhiều nhận định cho rằng, khu công nghiệp, khu kinh tế thời gian qua bộc lộ tồn tại, hạn chế Cụ thể, công tác xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KCN, KKT thiếu tầm nhìn tổng thể, dài hạn mối tương quan với ngành kinh tế khác với xã hội KCN, KKT quy hoạch dàn trải, chủ yếu dựa đề nghị địa phương, chưa gắn với quy hoạch, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước, chưa bám sát yêu cầu thực tiễn, định hướng khả thu hút đầu tư, lợi cạnh tranh địa phương hiệu sử dụng nguồn lực Tỷ lệ lấp đầy nhiều khu cơng nghiệp cịn thấp, dẫn đến tình trạng đất đai bị bỏ hoang hóa, lãng phí nguồn tài nguyên Còn nhiều KCN triển khai chậm, thu hút đầu tư thấp nhiều lý cơng tác giải phóng mặt chậm, suất đầu tư cao, chồng chéo quy hoạch sở hạ tầng bên ngồi hàng rào khu cơng nghiệp II Tổng quan tình hình tiền lương thu nhập người lao động khu vực công việt nam Chính sách Nhà nước tiền lương thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam Chính sách tiền lương khơng đơn công cụ quản lý phân phối Nhà nước mà thể thái độ Nhà nước với nhân dân lao động, điều tiết thu nhập, lao động vùng, ngành… góp phần ổn định kinh tế, xã hội Nhà nước ln khơng ngừng hồn thiện sách để đáp ứng cho nhu cầu nhân dân lao động nói chung lao động khu vực cơng nói riêng * Lương sở: Xét khu vực công, lương sở mức lương thấp để làm tính lương cho cán bộ, công chức, viên chức phục vụ cho quan doanh nghiệp Nhà nước Ngồi ra, cịn để tính khoản chi phí, chế độ theo mức lương sở bảo hiểm xã hội, trợ cấp, phụ cấp,… Mức lương sở tính từ 1/7/2023 cán bộ, cơng chức, viên chức khu vực công Việt Nam 1.800.000 đồng/ tháng (theo Bảng lương năm 2023) 1.1 Chính sách tiền lương: 1.1.1 Chính sách tiền lương qua giai đoạn: * Chính sách tiền lương theo Nghị định 235/HĐBT ngày 18/09/1985 Đánh dấu việc ban hành Nghị Hội nghị Trung ương khóa V (tháng 6/1985) Nghị định số 235/HĐBT ngày 18/09/1985 Về cải tiến chế độ tiền lương công nhân, viên chức lực lượng vũ trang + Mức lương sở: 220 đồng/tháng + Quan hệ tiền lương chung: 1: hệ số tối thiểu; 1,32: hệ số mức lương trung bình; 3,5: hệ số lương cao + Hệ thống thang bảng lương: chức vụ cán viên chức hành gồm bảng lực lượng vũ trang gồm bảng + Cơ chế quản lý tiền lương: theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, hệ thống thang bảng lương thực thống tồn quốc * Chính sách tiền lương tháng 4/1993 Năm 1986, kinh tế nước ta có phát triển, thuận lợi cho sách đổi tiền lương Chính sách tiền lương cũ bộc lộ hạn chế, bối cảnh giới tác động khơng thuận lợi tới tình hình kinh tế, nên Đảng Nhà nước định cải cách sách tiền lương vào tháng 4/1993 Document continues below Discover more from: Kinh Tế Lao Động 12345q Đại học Kinh tế Quốc dân 121 documents Go to course KTLD - Kiểm tra kỳ Premium Kinh Tế Lao Động 100% (14) Premium BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THEO CHƯƠNG 23 Kinh Tế Lao Động 100% (9) Premium KTLĐ - Tổng hợp kiến thức KTLĐ 30 Kinh Tế Lao Động 100% (5) Thực Trạng Bất Bình Đẳng Giới Trong Doanh Nghiệp Tại Việt Nam Kinh Tế Lao Động 100% (4) Premium Bài tập theo chương kinh tế lao động 23 Kinh Tế Lao Động 100% (4) Ly-thuyet-mon-kinh-te-lao-dong compress 37 Kinh Tế Lao Động 100% (4) + Mức lương sở: 120.000 đồng/tháng + Quan hệ tiền lương chung: – 1,9 – 10 với trình tự hệ số lương tối thiểu – trung bình – tối đa + Hệ thống thang bảng lương: hệ thống + Cơ chế quản lý: kiểm sốt qua cơng tác kế hoạch hóa, thẩm định đơn giá, kiểm tra đối tượng đơn vị,… * Chính sách tiền lương giai đoạn (từ năm 2004 đến nay) Giai đoạn đánh dấu văn như: Nghị định số 03/2003/NĐ-CP ngày 15/1/2003 Về điều chỉnh tiền lương, trợ cấp xã hội đổi chế quản lý tiền lương; Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 Về chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang,… + Mức lương sở: tăng dần qua năm: 290.000 đồng (năm 2004), 350.000 đồng (năm 2005),… + Quan hệ tiền lương chung: – 2,34 – 10 trình tự hệ số lương tối thiểu – trung bình – tối đa + Hệ thống thang bảng lương: rút bớt số bậc, áp dụng thêm chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung + Cơ chế quản lý tiền lương: thực thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính, phân cấp giao quyền chủ động cho Thủ trưởng quan hành chính, … Bảng thể 18 lần thay đổi mức lương sở Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2023 Thời điểm áp dụng Mức lương sở Căn pháp lý Từ 01/01/1995 đến hết 12/1996 120.000 đồng/tháng Nghị định 5-CP năm 1994 Chính Phủ Từ 01/01/1997 đến hết 12/1999 144.000 đồng/tháng Nghị định 6-CP năm 1997 Chính Phủ Từ 01/01/2000 đến hết 180.000 Nghị định 175/1999/NĐ-CP 12/2000 đồng/tháng Từ 01/01/2001 đến hết 12/2003 210.000 đồng/tháng Nghị định 77/2000/NĐ-CP Từ 01/10/2004 - hết tháng 9/2005 290.000 đồng/tháng Nghị định 203/2004/NĐ-CP Từ 01/10/2005 - hết tháng 9/2006 350.000 đồng/tháng Nghị định 118/2005/NĐ-CP Từ 01/10/2006 - hết tháng 12/2007 450.000 đồng/tháng Nghị định 94/2006/NĐ-CP Từ 01/01/2008 - hết tháng 4/2008 540.000 đồng/tháng Nghị định 166/2007/NĐ-CP Từ 01/05/2009 - hết tháng 4/2010 650.000 đồng/tháng Nghị định 33/2009/NĐ-CP Từ 01/05/2010 - hết tháng 4/2011 730.000 đồng/tháng Nghị định 28/2010/NĐ-CP Từ 01/05/2011 - hết tháng 4/2012 830.000 đồng/tháng Nghị định 22/2011/NĐ-CP Từ 01/05/2012 - hết tháng 6/2013 1.050.000 đồng/tháng Nghị định 31/2012/NĐ-CP Từ 01/07/2013 - hết tháng 4/2016 1.150.000 đồng/tháng Nghị định 66/2013/NĐ-CP Từ 01/05/2016 - hết tháng 6/2017 1.210.000 đồng/tháng Nghị định 47/2016/NĐ-CP Từ 01/07/2017 - hết tháng 6/2018 1.300.000 đồng/tháng Nghị định 47/2017/NĐ-CP Từ 01/07/2018 - hết tháng 1.390.000 Nghị định 72/2018/NĐ-CP 6/2019 đồng/tháng Từ 01/07/2019 - hết tháng 6/2023 1.490.000 đồng/tháng Nghị 70/2018/QH14, Nghị định 38/2019/NĐ-CP Từ 01/07/2023 1.800.000 đồng/tháng Nghị định 24/2023/NĐ-CP (Nguồn: Thư viện pháp luật) 1.1.2 Nội dung sách tiền lương Công thức xác định tiền lương: Mức lương bậc i = Mức lương sở x Hệ số lương bậc i Trong đó, hệ số lương số thể chênh lệch mức tiền lương mức lương theo ngạch bậc lương bản, dựa yếu tố trình độ, cấp, thâm niên Hệ số lương cao bậc cao nhóm xét có chức vụ quan trọng Hệ số lương xác định thông qua yếu tố sau * Theo loại công chức Hiện nay, có loại cơng chức, viên chức A, B, C, D với hệ số lương cao A giảm dần đến thấp D Cách phân loại cơng chức bao gồm: - Theo trình độ đào tạo: + Loại A: trình độ đào tạo chun mơn từ bậc đại học trở lên + Loại B: trình độ đào tạo chuyên môn bậc trung học chuyên nghiệp, cao đẳng + Loại C: trình độ đào tạo chuyên mơn bậc sơ cấp + Loại D: trình độ đào tạo chuyên môn bậc sơ cấp - Theo chuyên môn, nghiệp vụ: + Loại A: bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên cao cấp tương đương + Loại B: bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương + Loại C: bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên tương đương + Loại D: bổ nhiệm vào ngạch cán tương đương ngạch nhân viên Trong đó, trình độ đào tạo cấp định phần Chẳng hạn, tốt nghiệp đại học trở thành chuyên viên cao cấp, mà tiêu chuẩn để cơng nhận chuyên viên - Theo ngạch chuyên môn: gồm 18 ngạch chun mơn (hành – nghiệp; lưu trữ; tra; tài chính; tư pháp…) - Theo vị trí cơng tác: + Công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý + Công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý (công chức chuyên môn nghiệp vụ) - Trong loại kể loại lại chia thành nhóm nhỏ: + Loại A: chia thành loại A0, A1, A2, A3 với hệ số lương tăng dần, thấp A0 cao A3 VD: Hệ số lương bậc nhóm A0 2,1; A1 2,34; nhóm loại A2 4,4 nhóm loại A3 6,2 (theo Bảng lương năm 2023) + Loại C: chia thành loại C1, C2, C3 với hệ số lương giảm dần, cao C1 thấp C3 VD: Hệ số lương bậc nhóm C1 1,65; nhóm C2 1,5 nhóm C3 1,35 ( theo Bảng lương năm 2023) - Theo nhóm: Trong nhóm nhỏ (A2, A3 ) chia làm nhóm: nhóm 1, nhóm nhóm Nhóm có hệ số lương cao giảm dần với nhóm nhóm VD: Cùng cơng chức, viên chức loại A2 nhóm có hệ số lương 4,4 cao nhóm có hệ số lương 4,0 ( theo Bảng lương năm 2023) * Theo cấp bậc (thâm niên cơng tác) Cấp bậc cao địi hỏi cơng chức, viên chức phải có kinh nghiệm, trình độ chun mơn định hồn thành Cùng ngành, chức danh bậc khác lại có hệ số lương khác VD: Cùng công chức, viên chức loại A1 bậc có hệ số lương 2,34 bậc có hệ số lương 2,67 (theo Bảng lương năm 2023) Mỗi nhóm ngạch khác lại quy định số bậc khác nhau, bậc cao hệ số lương cao + Loại A: nhóm A3: bậc, nhóm A2: bậc, nhóm A1: bậc nhóm A0: 10 bậc + Loại B: 12 bậc + Loại C: 12 bậc Xác định hệ số lương xác định xác mức lương cần trả cho công chức, viên chức, cán Nó khơng giúp ích cho họ trang trải chi phí sinh hoạt, điều kiện sống mà tiếp động lực cho họ làm việc hiệu quả, cống hiến 1.2 Chính sách chế độ phụ cấp Phụ cấp khoản tiền hưởng thêm ngồi mức lương hưởng Trong khu vực cơng, phụ cấp gọi phụ cấp công vụ, nêu rõ ràng quy định cụ thể chế độ, sách Nhà nước Một số sách kể đến như: a, Phụ cấp thâm niên Phụ cấp thâm niên khoản tiền chi trả cho người lao động làm việc liên tục nhiều năm quan, doanh nghiệp công, nhằm tri ân cho cống hiến họ tạo động lực để họ tiếp tục gắn bó - Cách tính: Mức tiền phụ cấp = Lương sở x (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) x % Phụ cấp thâm niên hưởng Trong phụ cấp thâm niên lại có hai phụ cấp sau: * Phụ cấp thâm niên vượt khung Áp dụng cán bộ, công chức viên chức đạt đến bậc cao khung lương cấp bậc chức vụ - Đối tượng: Mục I Thông tư 04/2005/TT - BNV (sửa đổi Thông tư 03/2021/TT - BNV) - Cách tính: Mức hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung = 5% x Mức lương bậc lương cuối * Phụ cấp thâm niên nhà giáo Áp dụng cho lực lượng lao động nhà giáo hoạt động ngành giáo dục - Đối tượng: quy định Điều Điều Nghị định 77/2021/NĐ - CP - Cách tính: Mức lương phụ cấp thâm niên nhà giáo = (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) x Lương sở x % Phụ cấp thâm niên b, Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo Áp dụng cho đối tượng giữ chức danh lãnh đạo quan, đơn vị Nhà nước; đồng thời kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo quan, đơn vị khác mà quan, đơn vị bố trí biên chế chuyên trách người đứng đầu hoạt động kiêm nhiệm - Đối tượng: + Đối với cán công chức, viên chức: Mục I, Mục II Mục III Thông tư 78/2005/TT-BNV + Đối với sĩ quan: Mục I, Mục II Mục III Thông tư 25/2007/TT-BQP - Cách tính: Mức phụ cấp kiêm nhiệm = (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp) x Lương sở x 10% c, Phụ cấp khu vực Đây phần phụ cấp bù đắp cho cán bộ, viên chức, công chức làm việc vùng không thuận lợi, sinh hoạt khó khăn Các yếu tố xác định phụ cấp khu vực: tự nhiên, khí hậu (hiểm trở, khắc nghiệt), địa lý (xa xôi, hẻo lánh; xa trung tâm văn hố, kinh tế…), trình độ phát triển (dân trí thấp, đời sống thiếu thốn ) Phụ cấp khu vực cịn theo địa giới hành xã, phường, thị trấn - Đối tượng: Thông tư liên tịch 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT - Cách tính: Phụ cấp khu vực = Hệ số x Lương sở Hệ số phụ cấp khu vực gồm mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 1,0 Mức cao 1,0 áp dụng với hải đảo đặc biệt khó khăn quần đảo Trường Sa d, Phụ cấp đặc biệt Đây phụ cấp dành cho đối tượng làm việc đảo xa đất liền vùng biên giới, khí hậu khắc nghiệt, điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn - Đối tượng: quy định Thơng tư 09/2005/TT-BNV - Cách tính: Phụ cấp đặc biệt = [(Mức lương hưởng + Phụ cấp khác) x Tỷ lệ % phụ cấp hưởng theo quy định] x Số ngày thực tế công tác địa bàn / 30 ngày Phụ cấp đặc biệt gồm mức: 30%; 50% 100% Phụ cấp trả cho tháng thực công tác địa bàn, rời khỏi địa bàn từ tháng trở lên đến cơng tác khơng trịn tháng khơng hưởng phụ cấp đặc biệt e, Phụ cấp thu hút Áp dụng công nhân, cán bộ, công chức đến làm việc vùng kinh tế mới, sở kinh tế, đảo xa đất liền, mà thời gian đầu chưa có đầy đủ vật chất, sở hạ tầng đảm bảo sống - Đối tượng: quy định Nghị định 76/2019/NĐ-CP - Cách tính: Mức phụ cấp thu hút = 70% mức lương hưởng + Phụ cấp khác Thời gian hưởng phụ cấp đặc biệt không qua năm (60 tháng) vào thời gian thực tế làm việc f, Phụ cấp lưu động Đây phụ cấp cho người làm số ngành, nghề, công việc phải thường xuyên thay đổi nơi ở, nơi làm việc, điều kiện sinh hoạt khơng ổn định có nhiều khó khăn chưa xác định mức lương - Đối tượng: quy định Thơng tư 06/2005/TT-BNV - Cách tính: Mức tiền phụ cấp lưu động = Lương sở x Hệ số phụ cấp lưu động x Số ngày thực tế lưu động tháng / Số ngày làm việc tiêu chuẩn tháng (22 ngày) - Riêng với ngành văn hóa - thơng tin lại chia làm mức với hệ số 0,20; 0,40 0,60 theo vùng làm việc g, Phụ cấp độc hại, nguy hiểm Khoản phụ cấp cho nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có điều kiện làm việc độc hại, nguy hiểm cao mức bình thường - Đối tượng: quy định Thơng tư 07/2005/TT-BNV Mức phụ cấp độc hại, nguy hiểm chia làm mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4 với mức độ yếu tố độc hại, nguy hiểm tăng dần, tính theo thời gian người lao động làm việc thực tế nơi có yếu tố độc hại nguy hiểm h, Phụ cấp đặc thù theo nghề công việc Khoản phụ cấp cho đối tượng làm việc số ngành nghề cần phải ưu tiên đặc biệt pháp luật quy định, chẳng hạn giáo dục, y tế, lực lượng vũ trang…Không phải cán bộ, công chức hưởng chế độ - Đối tượng: quy định Nghị số 730/2004/NQ-UBTVQH11 - Cách tính: Phụ cấp ưu đãi nghề, công việc = Hệ số phụ cấp x (Mức lương hưởng + Phụ cấp khác) Với hệ số phụ cấp gồm 10 mức là: 5%, 10%, 15%, 20%, 25%, 30%, 35%, 40%, 45% 50% Thực trạng tiền lương thu nhập người lao động khu vực cơng Việt Nam 2.1 Mặt tích cực Việt Nam nhiều lần cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức tổng thể cải cách sách tiền lương quốc gia đạt kết định: Thứ nhất, bước thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng quan hệ phân phối theo định hướng thị trường hội nhập quốc tế, tách tiền lương trả cho cán bộ, công chức, viên chức tiền lương người lao động khu vực thị trường doanh nghiệp, có chế vận hành tạo nguồn khác Đặc biệt quan điểm coi việc trả lương cho người lao động thực đầu tư cho phát triển, tạo động lực để phát triển kinh tế nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, góp phần làm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Bộ máy Nhà nước Thứ hai, thiết lập quan hệ tiền lương khung “thấp - trung bình - tối đa” sở đánh giá độ phức tạp công việc quốc gia mở rộng (hiện - 2,34 - 13); xác lập thang giá trị lao động cán bộ, công chức, viên chức tổng thể quan hệ phân phối, theo trật tự thứ bậc cán bộ, công chức, viên chức chấp nhận vận hành thông suốt thực tế Thứ ba, tiền lương tối thiểu chung (tiền lương sở) áp dụng cho cán bộ, công chức, viên chức xác định theo hướng tiếp cận dần mức sống tối thiểu, điều chỉnh bù đắp tiền lương theo số giá sinh hoạt mức tăng trưởng kinh tế Từ tháng 1/1993 đến năm 2017, mức lương điều chỉnh 14 lần (từ 120.000 đồng lên 1,3 triệu đồng), tăng 10,83 lần, số giá hàng hóa tiêu dùng tăng khoảng 5,9 lần, nên bảo đảm tiền lương thực tế Thứ tư, hệ thống thang, bảng lương cán bộ, công chức, viên chức thiết kế dựa sở quan hệ tiền lương thấp - trung bình - tối đa, bao gồm bảng lương (1 bảng lương chức vụ cán lãnh đạo Nhà nước, bảng lương chun mơn nghiệp vụ ngành tịa án, kiểm soát theo Nghị số 730/2004/NQ- UBTVQH11; bảng lương chuyên gia cao cấp, bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức, viên chức, bảng lương nhân viên thừa hành, bảng lương cán chuyên trách cấp xã, bảng lương cấp bậc, quân nhân chuyên nghiệp lực lượng vũ trang theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP) Hệ thống thang, bảng lương đánh giá theo độ phức tạp công việc cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với thực tế bước đầu chống bình quân Thứ năm, xây dựng hệ thống phụ cấp lương tương đối hoàn chỉnh với 20 loại phụ cấp khác theo yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp đặc biệt công việc, điều kiện sinh hoạt khó khăn mức độ thu hút lao động vào ngành, nghề, vùng, miền góp phần bù đắp đáng kể (khoảng 25 35%) tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức Thứ sáu, bước đầu đổi chế tiền lương theo hướng trao quyền làm rõ trách nhiệm người đứng đầu quan hành chính, quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập tuyển dụng, sử dụng, xếp lương, trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức gắn với suất lao động, chất lượng hiệu quả, bảo đảm công quan hệ phân phối Nguồn ngân sách nhà nước cân đối bảo đảm trả lương kịp thời cho cán bộ, công chức, viên chức Thứ bảy, tiền lương thu nhập cán bộ, cơng chức, viên chức có xu hướng tăng, bước đầu phát huy vai trò đòn bẩy tiền lương tăng suất lao động, chất lượng, hiệu làm việc tốt bước ổn định, có phần cải thiện đời sống cán bộ, cơng chức, viên chức 2.2 Mặt bất cập Tuy nhiên,thực trạng tiền lương thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam bộc lộ nhiều mâu thuẫn, bất cập: Một là, sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức chưa phản ánh giá trị lao động loại lao động đặc biệt Mặc dù tiền lương Nhà nước quy định trả cho cán bộ, công chức, viên chức mă ’c dù thấp, tổng quỹ lương trợ cấp ngân sách nhà nước bảo đảm lại chiếm tỷ lê ’ cao tổng chi ngân sách nhà nước, buô ’c phải “gọt chân cho vừa giày” Đó nút thắt khó gỡ cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức vừa qua Theo Viện Chiến lược Chính sách tài (Bộ Tài chính), mức độ đảm bảo từ ngân sách nhà nước cho trả lương khoản có tính chất lương cao liên tục tăng nhanh Cụ thể, năm 2011, lương, phụ cấp ước tính chiếm 51% chi thường xuyên ngân sách nhà nước, đạt gần 9,6% GDP Trong năm 2010, số 6,7% GDP Ngoài ra, 21 ngành hưởng 16 loại phụ cấp ưu đãi khác có xu hướng mở rộng hơn, khiến ngân sách nhà nước dành cho lương tối thiểu ngày bị mỏng Hai là, thiết kế hệ thống thang, bảng lương, mức lương cán bộ, công chức, viên chức theo hệ số, chia nhiều bậc lương phức tạp, khoảng cách bậc tiền lương nhỏ, có tính bình qn cao Chỉ tính bảng lương chun mơn, nghiệp vụ cán bộ, cơng chức có 11 ngạch lương, 98 hệ số mức lương, chênh lệch mức lương ngạch lương 11% - 31%, bậc lương nhỏ, không đáng kể trùng Đồng thời, lại có nhiều loại phụ cấp lương (trên 20 loại) có tính chất cơi nới bù vào lương cho cán bộ, công chức, viên chức lương thấp Hệ thống chưa triệt để trả lương theo vị trí việc làm với chức danh tiêu chuẩn rõ ràng Do đó, dẫn đến việc trả lương theo người thâm niên chủ yếu làm cho biên chế ngày tăng khó kiểm sốt Khoảng cách bậc tiền lương nhỏ, có tính bình quân cao khiến hệ thống thang lương, bảng lương Việt Nam mang tính cào bằng, bình qn Vì khơng khuyến khích người lao động học tập nâng cao trình độ Có thể nói sách tiền lương Việt Nam chưa góp phần chưa hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chưa góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục đào tạo khoa học cơng nghệ Đây nguyên nhân gây nạn “chảy máu chất xám” khu vực công nguyên nhân gây tình trạng tham nhũng phận cán cơng chức Ba , trì q lâu mơ ’t sách tiền lương thấp cán bộ, công chức, viên chức Các lần cải cách vừa qua bị chi phối tuyê ’t đối khả ngân sách nhà nước, nên thực hiên’ mơ t’ sách tiền lương q thấp cán bộ, công chức, viên chức gắn chă t’ với tiền lương tối thiểu chung vốn thấp (chỉ đáp ứng 65% - 70% nhu cầu mức sống tối thiểu người lao ’ng) Hơn nữa, sách tiền lương thấp lại ngày thấp xa so với khu vực sản xuất kinh doanh, chưa bảo đảm cho cán bộ, cơng chức, viên chức có mức sống từ trung bình trở lên Đó bất cập, nghịch lý mâu thuẫn lớn Theo kết điều tra Cơng đồn Viên chức Việt Nam, tiền lương cứng cán bộ, công chức, viên chức thấp, phần lớn hưởng lương mức cán chuyên viên, chiếm khoảng 73% (cán chiếm 32% chuyên viên 41%), mức chuyên viên 24% chuyên viên cao cấp 3% Với cách xây dựng điều chỉnh ngày tạo bất hợp lý, không công tiền lương cán bộ, công chức, viên chức người lao động khu vực thị trường doanh nghiệp Năm 2017, mức tiền lương sở 50,39% tiền lương tối thiểu vùng IV, 44,83% vùng III, 39,16% vùng II 34,67% vùng I Bốn là, quan hệ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa chưa hợp lý, ’ số trung bình thấp quan ’ tiền lương tối thiểu - trung bình - tối đa nên khơng cải thiê ’n đời sống khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức có ’ số lương thấp; tiền lương trả cho cán bộ, công chức, viên chức quy định ’ số tính sở tiền lương tối thiểu chung; tiền lương chưa trả với vị trí làm viê ’c, chức danh hiệu công tác, chất lượng cung cấp dịch vụ công Theo Bộ Nội vụ, giai đoạn 2016-2020 thực mở rộng quan hệ mức lương tối thiểu - trung bình - tối đa từ mức - 2,34 - 10 lên mức - 3,2 15 Năm là, tiền lương không đủ sống, thu nhập ngồi lương lại cao (phụ thuộc vào vị trí, chức danh cơng việc, lĩnh vực quản lý, vùng, miền…) khơng có giới hạn, khơng minh bạch, khơng kiểm sốt Trong phần thu nhập ngồi lương khơng thống kê, đánh giá định lượng được, có phần đáng, song chủ yếu khơng đáng lợi dụng quyền lực để tham nhũng, tiêu cực thi hành công vụ (từ biếu xén, chế xin - cho, chế ăn chia…) Mức lương tối thiểu công chức năm nâng lên 1.800.000 đồng, song mức thấp, không đủ cho chi phí sống vốn ngày đắt đỏ lạm phát Chính điều tạo “đất sống” cho tham nhũng, tiêu cực ngày nhức nhối… Tiền lương công chức thấp, hàng năm lại chịu tác động lạm phát cao, ảnh hưởng đến mức sống người lao động Đặc biệt nghiêm trọng, năm 2007 2008, tác động khủng hoảng kinh tế giới lạm phát tăng cao nước ta (chỉ số giá tiêu dùng năm 2007 tăng 12,63%, năm 2008: 22,97%), năm 2010 lạm phát đến số, làm cho tiền lương thực tế công chức giảm nhanh Một số mặt hàng tăng với tốc độ nhanh, tăng giá vàng (tháng 10/2005 12 triệu đồng/10 chỉ, đến 10/2010 35,5 triệu đồng/10 chỉ, tăng bình quân 39,16%/năm), tăng giá bất động sản giá mặt hàng có liên quan đến nhu cầu hàng hoá để đảm bảo nâng cao mức sống cán bộ, công chức Sáu là, việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp cơng (dịch vụ cơng) cịn chậm đạt kết thấp, y tế, giáo dục đào tạo… gây khó khăn cho cải cách tiền lương tạo nguồn để trả lương cao cho cán bộ, công chức, viên chức Đối với tỉnh, thành phố lớn đông dân cư Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh… dễ dàng kêu gọi nhà đầu tư nước triển khai thực hiện, cấp huyện, huyện thuộc vùng núi cao, trung du, hải đảo, việc triển khai thực xã hội hóa khó khăn Đây cản trở lớn cải cách tiền lương, chưa tách bạch rõ ràng sách tiền lương cơng chức khu vực hành nhà nước viên chức khu vực nghiệp cung cấp dịch vụ cơng Có thể nói rằng, cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức từ năm 2003 đến chưa thành cơng khơng vịng luẩn quẩn: Đó sách tiền lương thấp khơng đủ sống, thu nhập ngồi lương lại cao, lần tăng lương tối thiểu làm cho gánh nặng ngân sách nhà nước tăng Chính sách tiền lương dù “cải cách” chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Tiền lương thấp không kích thích cán bộ, cơng chức, viên chức gắn bó với Nhà nước, khơng thu hút nhân tài Trong đó, với xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, khu vực kinh tế tư nhân khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có bước phát triển đáng ghi nhận, sách, chế độ tiền lương khu vực kinh tế tỏ khoa học tiến Vì vậy, tượng người lao động chuyển từ khu vực Nhà nước sang khu vực kinh tế khác để làm việc với mong muốn có mức thu nhập cao ngày trở nên phổ biến Mặt khác, lương thấp nguyên nhân quan trọng tiêu cực, tham nhũng 2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập thực trạng tiền lương, thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam Những hạn chế, bất cập sách tiền lương có ngun nhân khách quan nguyên nhân chủ quan chủ yếu, cụ thể sau: - Tiền lương vấn đề phức tạp, ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống xã hội; cịn tư tưởng bình qn, cào bằng; chưa có nghiên cứu tồn diện tiền lương kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Tổ chức máy hệ thống trị cịn cồng kềnh, nhiều tầng nấc; đối tượng hưởng lương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước lớn ngày tăng, biên chế viên chức đơn vị nghiệp công lập người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố dẫn đến tổng quỹ lương phụ cấp từ ngân sách nhà nước ngày lớn (khoảng 20% chi ngân sách nhà nước) - Việc xác định vị trí việc làm cịn chậm, chưa thực làm sở để xác định biên chế trả lương - Nguồn kinh phí giao tự chủ tổng chi ngân sách nhà nước cấp cho quan, tổ chức, đơn vị chưa hợp lý, dẫn đến việc sử dụng khoản chi hoạt động hành để bổ sung thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức lớn trở thành phổ biến - Việc gắn điều chỉnh tiền lương với điều chỉnh lương hưu trợ cấp ưu đãi người có cơng, dẫn đến thay đổi lộ trình sách Chưa phân định rõ mối quan hệ quản lý Nhà nước quản trị doanh nghiệp, đại diện chủ sở hữu với ban điều hành doanh nghiệp - Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc phát huy vai trị tổ chức cơng đồn cịn nhiều hạn chế - Công tác hướng dẫn, tuyên truyền sách tiền lương chưa tốt, chưa tạo đồng thuận cao III Giải pháp khắc phục hạn chế tình hình tiền lương thu nhập người lao động khu vực công Việt Nam Cần phải quản lý chặt chẽ giảm đến mức tối đa đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Theo đó, cần xây dựng hành công vụ chuyên nghiệp, đại sở xác định rõ vị trí làm việc với chức danh tiêu chuẩn rõ ràng để xác định công chức phải quản lý công chức theo chức danh vị trí làm việc Đồng thời, rà sốt đánh giá lại cán bộ, cơng chức, thực tinh giản máy, cải cách hành chính, nâng cao chất lượng đội ngũ công nghệ thông tin đại Đẩy mạnh xã hội hóa khu vực nghiệp cung cấp dịch vụ công nhằm giảm dần tỷ trọng chi từ ngân sách Nhà nước cho đầu tư sở vật chất, giảm tối đa viên chức hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Khu vực chia làm loại sở cung cấp dịch vụ cơng với chế khác gồm có: ● Các sở cung cấp dịch vụ cơng khơng có nguồn thu ngân sách Nhà nước trả lương áp dụng sách tiền lương cán bộ, cơng chức ● Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu chưa tự trang trải tồn chi phí hoạt động tiền lương Nhà nước hỗ trợ phần thiếu hụt (cần có lộ trình, bước thích hợp để giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho trả lương viên chức thuộc loại này) ● Các sở cung cấp dịch vụ công có nguồn thu tự trang trải tồn chi phí hoạt động tiền lương áp dụng sách tiền lương theo chế thị trường Nhà nước quy định khoản thu phí, lệ phí sở bước tính đúng, tính đủ sát với thị trường, phù hợp với loại dịch vụ loại hình đơn vị cung cấp dịch vụ (giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học, nghệ thuật ) Quy định chế ủy quyền, đặt hàng cho đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm thúc đẩy đơn vị nghiệp công phát triển lành mạnh, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tạo nguồn trả lương cho người lao động Đồng thời, Nhà nước ban hành sách hỗ trợ người nghèo, đối tượng sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng dịch vụ Cùng với đó, cho phép khu vực nhà nước tham gia cung cấp dịch vụ theo quy định hướng dẫn Nhà nước, khuyến khích khu vực cung cấp dịch vụ cơng khơng mục tiêu lợi nhuận Đồng thời, cần phải có kế hoạch rà sốt tất đơn vị nghiệp công lập cung ứng dịch vụ công để xếp vào loại Xây dựng lộ trình thực chế tiền lương cho đơn vị Nghiên cứu chuyển sở nghiệp cơng lập sang khu vực ngồi công lập 3 Thực nghiêm chủ trương đầu tư vào tiền lương đầu tư cho phát triển Từ đó, điều chỉnh mạnh chi tiêu cơng, cấu lại chi ngân sách nhà nước Trong đó, tăng huy động nguồn ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội, giảm tỷ trọng ngân sách nhà nước tổng mức đầu tư toàn xã hội, dành nguồn cho trả lương cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo cán bộ, công chức, viên chức có mức tiền lương bình qn trung bình lao động khu vực thi trường (doanh nghiệp) Tách dần tổng quỹ lương từ ngân sách nhà nước quỹ Bảo hiểm xã hội, nguồn chi trả sách ưu đãi người có cơng, trợ giúp xã hội theo chế tạo nguồn chi trả tương đối độc lập với ngân sách nhà nước, giảm dần áp lực tăng kinh phí từ ngân sách nhà nước thực cải cách tiền lương cán bộ, cơng chức, viên chức Cần tách sách Bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước Bảo hiểm xã hội cho lao động khu vực thị trường Thiết kế lộ trình cải tiến tiền lương cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với khả tạo nguồn, theo hướng tăng dần, tránh đột biến gây sốc nguồn tác động mạnh tiêu cực đến quan hệ kinh tế-xã hội vĩ mô Tiếp tục thực giải pháp tập trung vào tăng tiền lương thấp lên để đảm bảo mức sống cán bộ, công chức, viên chức (tương đương với mức bình quân tiền lương tối thiểu thực trả khu vực thị trưởng); tinh giảm biên chế hành đẩy mạnh xã hội hóa khu vực nghiệp cơng lập Đồng thời tập trung vào mở rộng quan hệ tiền lương, điều chỉnh cấu đầu tư cho phát triển, tách nguồn chi trả BHXH, ưu đãi người có cơng, trợ giúp xã hội KẾT LUẬN Q trình cải cách tiền lương điều chỉnh tiền lương tối thiểu mà tiền lương sở cải thiện đời sống người lao động khu vực công Tốc độ tăng tiền lương cao khu vực khác gần tương xứng với tốc độ tăng suất lao động Tỷ trọng tiền lương thu nhập khu vực công cho thấy vai trò tiền lương khu vực không cao khu vực khác Căn vào khoảng cách tiền lương thu nhập khu vực công khu vực thị trường Đây đặc điểm tiền lương khu vực công năm qua Để thực thành công, cải cách sách tiền lương cần phải tiến hành đồng với nội dung cải cách khác hệ thống hành Nhà nước Cải cách sách tiền lương khơng đơn giải vấn đề lương sở, mà cần phải đạt tới công hợp lý việc trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức thông qua việc trả lương vào chế thị trường, dựa vị trí cơng việc đảm nhân theo kết công việc xây dựng lộ trình lương sở Chính sách tiền lương có tác động lớn đến người lao động hưởng lương, xây dựng sách tiền lương thực đầu tư cho phát triển, tạo động lực để kinh tế phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy Nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hữu Dũng: Chính sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức - thực trạng định hướng cải cách (2018) https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=UCMTMP117812 TS Nguyễn Hữu Dũng: Thực trạng giải pháp cải cách tiền lương Việt Nam (2012) http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=20947 Trung tâm Thơng tin - Tư liệu, CIEM: Vai trị lương thu nhập động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững (2012) https://library.fes.de/pdf-files/bueros/vietnam/09866.pdf Cổng thơng tin điện tử phủ: Cải cách sách tiền lương để nâng cao đời sống cho CBCCVC, LLVT người lao động doanh nghiệp (2018) https://baochinhphu.vn/cai-cach-chinh-sach-tien-luong-de-nang-cao-doi-song-chocbccvc-llvt-va-nguoi-lao-dong-trong-doanh-nghiep-102238409.htm Cổng thơng tin điện tử phủ: Bảng lương công chức, viên chức (22/7/2023) https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/chi-tiet-muc-luong-cua-cong-chuc-vienchuc-ap-dung-tu-ngay-1-7-2023-119230701101831209.htm? fbclid=IwAR2FXetNB8nv9dDW6t1xMRDIsxzXfX2Jsskg8oR4qCYMf2eSUzfSec9OiA TS Đỗ Văn Quân, ThS Lê Trung Kiên: Chính sách tiền lương Việt Nam chặng đường cải cách (2018) http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/2762-chinh-sach-tienluong-o-viet-nam-nhung-chang-duong-cai-cach-llct-nghi-quyet-dai-hoi-xii-cuadang-de-ra-muc-tieu-cai-cach-chinh-sach-tien-luong-tien-cong-theo-nguyen-tacthi-truong-phu-hop-voi-tang-nang-suat-lao-dong-thuc-hien-dieu-chinh.html Phạm Thị Ngọc Ánh: Cơng chức có loại? Công chức loại A, B, C, D gì? (2023) https://luatduonggia.vn/cong-chuc-co-bao-nhieu-loai-cong-chuc-loai-a-b-c-d-la-gi/ Lê Thị Hằng: Thâm niên gì? Phụ cấp thâm niên gì? Cách tính phụ cấp thâm niên (2023) https://luatminhkhue.vn/tham-nien-la-gi.aspx Phạm Thanh Hữu, Lê Trương Quốc Đạt: Chế độ phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo với cán bộ, công chức (2022) https://thuvienphapluat.vn/chinh-sach-phap-luat-moi/vn/thoi-su-phap-luat/tu-vanphap-luat/42536/che-do-phu-cap-kiem-nhiem-chuc-danh-lanh-dao-voi-can-bocong-chuc 10 Nguyễn Văn Dương: Phụ cấp khu vực gì? Điều kiện mức hưởng 2023 (2023) https://luatduonggia.vn/dieu-kien-muc-huong-phu-cap-khu-vuc-cua-cong-chucvien-chuc/ 11 Tô Thị Phương Dung: Phụ cấp đặc biệt áp dụng trường hợp nào? Mức hưởng phụ cấp đặc biệt (2021) https://luatminhkhue.vn/phu-cap-dac-biet-ap-dung-trong-nhung-truong-hop-naomuc-huong-phu-cap-dac-biet-hien-nay.aspx 12 Nguyễn Văn Dương: Thời gian hưởng phụ cấp thu hút? Chi tiết mức hưởng phụ cấp thu hút (2021) https://luatduonggia.vn/thoi-gian-huong-phu-cap-thu-hut-chi-tiet-muc-huong-phucap-thu-hut/ 13 Tô Thị Phương Dung: Mức hưởng phụ cấp lưu động cán bộ, công chức, viên chức theo quy định (2021) https://luatminhkhue.vn/muc-huong-phu-cap-luu-dong-cua-can-bo-cong-chucvien-chuc-theo-quy-dinh-hien-nay.aspx 14 Tơ Thị Phương Dung: Cách tính mức hưởng phụ cấp độc hại theo quy định nhất? (2023) https://luatminhkhue.vn/cach-tinh-muc-huong-phu-cap-doc-hai.aspx 15 Lê Minh Trường: Phụ cấp ưu đãi nghề gì? Đối tượng hưởng (2023) https://luatminhkhue.vn/phu-cap-uu-dai-la-gi.aspx 16 Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 17 Tạp chí người xây dựng: Thực trạng tồn trình quy hoạch, đầu tư khu cơng nghiệp q trình phát triển đô thị gắn với nhà công nhân (2022) https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/71101/thuc-trang-va-ton-tai-trong-qua-trinh-quyhoach-dau-tu-khu-cong-nghiep-va-qua-trinh-phat-trien-do-thi-gan-voi-nha-o-congnhan.aspx 18 Việt Linh Cán bộ, viên chức nghỉ việc hàng loạt: Quá nhiều bất cập (2022) https://tienphong.vn/can-bo-vien-chuc-nghi-viec-hang-loat-qua-nhieu-bat-cappost1464931.tpo 19 Vương Trần Chính sách tiền lương khu vực cơng cịn hạn chế, chất lượng công tác chưa cao (2023) https://laodong.vn/thoi-su/chinh-sach-tien-luong-khu-vuc-cong-con-han-che-chatluong-cong-tac-chua-cao-1231553.ldo 20 Thư viện pháp luật: Mức lương sở qua 18 lần thay đổi nào? Tăng lương sở năm 2023 có khác biệt so với năm trước? (2023) https://thuvienphapluat.vn/phap-luat/thoi-su-phap-luat/muc-luong-co-so-qua-18lan-thay-doi-nhu-the-nao-tang-luong-co-so-nam-2023-co-gi-khac-biet-so-voi-nh638406-88793.html