Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực công ở Việt Nam : Luận án tiến sĩ

247 97 0
Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển kiểm toán hoạt động trong lĩnh vực công ở Việt Nam : Luận án tiến sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG ANH TUẤN NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CƠNG Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG ANH TUẤN NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TỐN HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CƠNG Ở VIỆT NAM Ngành: Kế toán Mã số: 62.34.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THỊ GIANG TÂN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tên tác giả Đặng Anh Tuấn LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành thiếu cổ vũ, hướng dẫn hỗ trợ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, xin chân thành cảm ơn tập thể thầy thuộc Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy Cơ Khoa Kế tốn- Kiểm tốn, tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành học phần chương trình đào tạo tiến sĩ nhà trường Qua giúp tơi có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết để thực luận án Tôi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Trần Thị Giang Tân, người hướng dẫn khoa học tơi Trong suốt bốn năm qua, Cơ tận tình dìu dắt, bảo, hướng dẫn tơi thực luận án Những nhận xét, đánh giá Cô, đặc biệt gợi ý hướng giải vấn đề suốt tiến trình nghiên cứu, thực học vô quý giá không cho việc thực luận án mà cơng việc sống Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới tập thể Lãnh đạo đồng nghiệp thuộc Kiểm tốn Nhà nước khu vực IV ln động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lịng ân tình tới Gia đình tơi Trong suốt năm qua, Gia đình ln nguồn cổ vũ truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận án Tp Hồ Chí Minh 15/08/2015 Đặng Anh Tuấn MỤC LỤC Trang phục bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình PHẦN GIỚI THIỆU i Lý chọn đề tài i Mục tiêu nghiên cứu iii Câu hỏi nghiên cứu iii Đối tượng phạm vi nghiên cứu iv Phương pháp nghiên cứu iv Đóng góp luận án vi Cấu trúc luận án vi CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 1.1 Các nghiên cứu trước liên quan đến hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động nhân tố ảnh hưởng đến trình 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.1.1 Nghiên cứu khảo sát trình độ phát triển kiểm tốn hoạt động số quốc gia giới 1.1.1.2 Nghiên cứu nhân tố thúc đẩy việc hình thành phát triển kiểm toán hoạt động 1.1.1.3 Nghiên cứu liên quan đến nhân tố gây trở ngại q trình phát triển kiểm tốn hoạt động 16 1.1.1.4 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn chiến lược phát triển kiểm toán hoạt động SAI 21 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 23 1.2 Kết đạt vấn đề tiếp tục nghiên cứu 24 1.2.1 Kết đạt 24 1.2.2 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 26 1.3 Kết luận 27 CHƯƠNG 28 LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC CÔNG 28 2.1 Lịch sử đời kiểm toán hoạt động lĩnh vực công 28 2.2 Định nghĩa khái niệm liên quan đến kiểm toán hoạt động lĩnh vực công 31 2.2.1 Định nghĩa kiểm toán hoạt động 31 2.2.2 Các khái niệm liên quan kiểm toán hoạt động 34 2.2.3 Vai trị kiểm tốn hoạt động 37 2.3 Lý thuyết tảng giải thích hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực công 38 2.3.1 Lý thuyết quản trị công (NPM) 38 2.3.2 Lý thuyết ủy nhiệm khái niệm trách nhiệm giải trình lĩnh vực công 40 2.3.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý áp dụng lĩnh vực công 42 2.3.4 Lý thuyết cung - cầu 43 2.4 Mơ hình khái niệm sử dụng luận án thiết kế khung phân tích cho nghiên cứu 45 2.4.1 Mơ hình khái niệm sử dụng luận án 45 2.4.2 Thiết kế khung phân tích cho nghiên cứu 50 2.5 Kết luận 53 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 54 3.1 Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu 54 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 54 3.1.2 Nguồn liệu phương pháp thu thập liệu 57 3.1.2.1 Nguồn liệu 57 3.1.2.2 Phương pháp thu thập liệu 58 3.2 Quy trình phương pháp phân tích liệu 60 3.2.1 Quy trình phương pháp phân tích liệu định tính 60 3.2.2 Quy trình phương pháp phân tích liệu định lượng 63 3.3 Kết Luận 67 CHƯƠNG 68 PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 68 4.1 Kết phân tích, khảo sát bước nghiên cứu định tính 68 4.1.1 Kết phân tích tài liệu, báo cáo kiểm toán 68 4.1.1.1 Kết phân tích tài liệu 68 4.1.1.2 Kết phân tích báo cáo kiểm tốn 70 4.1.2 Kết khảo sát tình kiểm tốn 79 4.1.2.1 Tình 1- Kiểm toán dự án đường Quốc lộ 80 4.1.2.2 Tình 2-Kiểm tốn Chun đề đất 88 4.1.3 Kết khảo sát vấn sâu chuyên gia 92 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu định tính 95 4.2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành kiểm tốn hoạt động giai đoạn 20062013 95 4.2.1.1 Vai trò nhà tài trợ 96 4.2.1.2 Vai trị Tổng kiểm tốn 96 4.2.1.3 Thay đổi Luật quy định 98 4.2.1.4 Vai trò Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp 98 4.2.1.5 Thay đổi sách kinh tế vĩ mô 99 4.2.1.6 Yếu quản lý áp lực từ công chúng 100 4.2.2 Xu hướng trình độ phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực cơng KTNN 101 4.2.1.1 Về xu hướng phát triển 101 4.2.1.2.Về trình độ phát triển 101 4.2.3 Nguyên nhân thách thức việc triển khai kiểm toán hoạt động 102 4.2.3.1 Hạn chế cải cách quản trị công 102 4.2.3.2 Hạn chế việc thực loại hình kiểm tốn truyền thống 103 4.2.3.3 Thiếu hiểu biết kiểm toán hoạt động 104 4.2.3.4 Trách nhiệm giải trình 105 4.2.3.5 Khả Kiểm toán Nhà nước (KTNN) 105 4.2.3.6 Đặc điểm đối tượng kiểm toán 109 4.2.3.7 Quan điểm phát triển kiểm toán hoạt động 110 4.3 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển kiểm toán hoạt động 111 4.4 Kết khảo sát thảo luận phát nghiên cứu định lượng 112 4.4.1 Kết phân tích thống kê 112 4.4.1.1 Mô tả thông tin đối tượng thu thập liệu 112 4.4.1.2 Đo lường nhân tố tác động 113 4.4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 115 4.4.1.4 Phân tích hồi quy 118 4.4.2 Thảo luận kết nghiên cứu nhân tố tác động 120 4.4.2.1 Kiểm định giả thuyết mơ hình hồi quy 120 4.4.2.2 Đánh giá kết khảo sát mức độ tác động nhân tố 122 CHƯƠNG 128 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 128 5.1 Kết luận 128 5.1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành (xuất hiện) kiểm tốn hoạt động 128 5.1.2 Trình độ phát triển kiểm tốn hoạt động KTNN 129 5.1.3 Nguyên nhân thách thức việc phát triển kiểm toán hoạt động 129 5.1.4 Nhân tố tác động tới việc phát triển kiểm toán hoạt động 129 5.1.5 Mơ hình phát triển kiểm tốn hoạt động KTNN 137 5.2 Đề xuất quan điểm định hướng phát triển kiểm toán hoạt động 138 5.2.1 Quan điểm phát triển kiểm toán hoạt động 138 5.2.2 Định hướng phát triển kiểm toán hoạt động 141 5.2.2.1 Tăng cường hỗ trợ từ môi trường bên ngồi kiểm tốn hoạt động (nhân tố trị) 141 5.2.2.2 Tăng cường khả triển khai kiểm toán hoạt động (nhân tố khả KTNN) 144 5.2.2.3 Nâng cao kỹ KTV (nhân tố kỹ KTV) 148 5.2.2.4 Tăng khả cung để đáp ứng nhu cầu kiểm toán hoạt động (nhân tố kinh tế) 149 5.2.2.5 Xây dựng chiến lược phát triển kiểm toán hoạt động 151 5.3 Ý nghĩa, hạn chế hướng nghiên cứu 152 5.3.1 Ý nghĩa kết nghiên cứu 152 5.3.2 Hạn chế hướng nghiên cứu 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 CÁC PHỤ LỤC 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ANAO Australian National Audit Office Văn phịng Kiểm tốn quốc gia Úc GAO General Auditing Office Văn phịng Giải trình Trách nhiệm Hịa Kỳ INCOSAI International Congress of Supreme Hội nghị Tổ chức Cơ quan Kiểm Audit Institutions toán tối cao INTOSAI International Congress of Supreme Audit Institutions Tổ chức Quốc tế Cơ quan Kiểm toán tối cao NAO National Audit Office Văn phịng Kiểm tốn quốc gia Anh NPM New Public Management Mơ hình quản trị cơng NZAO New Zealand Audit Office Văn phịng Kiểm tốn quốc gia New ZeaLand OECD The Organisation for Economic Co-operation and Development Các quốc gia Khối hợp tác Kinh tế Phát triển chung Châu Âu SAI Supreme Audit Institution Cơ quan Kiểm toán tối cao ISSAI International Standards of Supreme Audit Institutions Chuẩn mực Kiểm toán quốc gia SAV (KTNN) State Audit Office of VietNam Kiểm toán Nhà nước Việt Nam Tổng KTNN General - Auditor Tổng kiểm toán Nhà nước Việt Nam KTV Auditor Kiểm toán viên Nhà nước Luật KTNN Law on State Audit Luật Kiểm toán Nhà nước Việt Nam BCKT Audit Report Báo cáo kiểm toán CQKT tối cao DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn chuyển đổi mô hình kiểm tốn Bảng 2.1 Phân loại nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động 52 Bảng 4.1 Tổng hợp tình hình kết kiểm toán KTNN giai đoạn 2005 - 2013 72 Bảng 4.2 Quá trình thay đổi chức KTNN giai đoạn 2005 - 2014 76 Bảng 4.3 Phân loại tiêu chuẩn sử dụng kiểm toán KTNN giai đoạn 2005-2013 78 Bảng 4.4 Nguyên nhân hạn chế nhân tố ảnh hưởng BCKT dự án 87 Bảng 4.5 Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng BCKT Chuyên đề Đất 90 Bảng 4.6 Thang đo nhóm nhân tố mơi trường kinh tế, trị xã hội 113 Bảng 4.7 Thang đo nhóm nhân tố khả KTNN 114 Bảng 4.8 Thang đo nhóm nhân tố đặc điểm hoạt động 114 Bảng 4.9 Thang đo phát triển kiểm toán hoạt động 115 Bảng 4.10 Kết phân tích EFA 117 Bảng 4.11 Ký hiệu biến nghiên cứu 119 Bảng 4.12 Trung bình độ lệch chuẩn nhân tố ảnh hưởng 119 Bảng 4.13 Các nhân tố tác động đến việc phát triển kiểm toán hoạt động 120 Bảng 4.14 Đánh giá mức độ tác động nhân tố trị 123 Bảng 4.15 Đánh giá mức độ tác động nhân tố kinh tế 124 Bảng 4.16 Đánh giá mức độ tác động nhân tố kỹ KTV 125 Bảng 4.17 Đánh giá mức độ tác động nhân tố khả KTNN 126 Bảng 5.1 Mức độ tác động hạn chế nhân tố 131 10 kiểm toán, tính hữu hiệu chương trình lĩnh vực công” (McRoberts & Hudson 1985; Parker 1990; English 1990; O'Leary 1996; Leeuw.F 1996; Thompson 1996; ) 2.2.2 Các khái niệm liên quan kiểm toán hoạt động Luận án sử dụng khái niệm cấu thành nên kiểm tốn hoạt động gồm: Tính kinh tế, hiệu hữu hiệu; khách quan, hoạt động đánh giá, thơng tin tài chính, giải trình trách nhiệm, quan kiểm tốn, mơ hình quản trị cơng (NPM), tính độc lập 2.2.3 Vai trị kiểm tốn hoạt động Vai trị kiểm tốn hoạt động (1) nâng cao trách nhiệm giải trình hay cịn gọi vai trò giám sát (2) giúp cải tiến hiệu hoạt động 2.3 Lý thuyết tảng giải thích hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực công 2.3.1 Lý thuyết quản trị công (NPM) Lý thuyết quản trị công (New Public Management) đề xướng Hood (1991) thuật ngữ xu hướng cải cách hành công thuộc nước OECD vào đầu năm 1980 Hoa Kỳ Anh sau áp dụng phổ biến nhiều quốc gia khác Khác với mơ hình quản lý cơng truyền thống, NPM đời dựa yếu tố cốt lõi khuyến khích cạnh tranh nhằm theo đuổi mục tiêu tăng hiệu quả, giảm lãng phí, tăng cường trách nhiệm giải trình tính minh bạch cách thiết lập mục tiêu rõ ràng, thúc đẩy việc quản lý dựa đo lường thành Để thích ứng, SAI chuyển nhiệm vụ kiểm toán từ việc xác nhận số liệu, thơng tin tài chính, tn thủ luật lệ quy định sang kết hợp với đánh giá tính 11 kinh tế, hiệu hữu hiệu hoạt động nhằm giúp quan nhà nước, đơn vị công cải tiến hiệu hoạt động thực trách nhiệm giải trình 2.3.2 Lý thuyết ủy nhiệm khái niệm trách nhiệm giải trình lĩnh vực cơng Lý thuyết ủy nhiệm có nguồn gốc từ lý thuyết kinh tế, phát triển Alchial Demsetz năm 1972 Jensen Meckling phát triển thêm vào năm 1976 Lý thuyết nhấn mạnh rằng, người ủy nhiệm định lựa chọn người thừa hành thay mặt họ thực số nhiệm vụ người thừa hành phải cung cấp lựa chọn tốt cho người ủy nhiệm Thuyết ủy nhiệm tiền đề giải thích cho tồn hợp pháp kiểm tốn nói chung kiểm tốn hoạt động nói riêng nhằm đảm bảo trách nhiệm giải trình bên Cùng với cải cách quản trị công, trách nhiệm giải trình thay đổi chuyển hướng sang giải trình kết đạt Vì vậy, kiểm tốn hoạt động thay đổi để thích ứng xem phương tiện hữu hiệu thực hóa mục tiêu 2.3.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý áp dụng lĩnh vực công Thuyết lựa chọn hợp lý xuất phát từ Anh, bắt nguồn từ thuyết vị lợi (utilitarinism), truyền qua kinh tế học tân cổ điển (neo-classical) Người khởi xướng việc áp dụng lý thuyết vào định chế hay tổ chức Max Webber sách “chủ nghĩa tư tư sản hợp lý” (rational bourgeois capitalism) Lĩnh vực công xem phận kinh tế hợp thành nên định chế quốc gia, quản lý kiểm sốt phủ đại diện cho người dân quốc gia Do đó, 12 phủ quốc gia phải đưa định sử dụng chịu trách nhiệm việc sử dụng nguồn lực công nhằm cải thiện phúc lợi cho người dân (Broadbent & Guthrie 1992, theo Nath 2011) 2.3.4 Lý thuyết cung - cầu Lý thuyết cung cầu kinh tế học vi mô James Denham Steuart khởi xướng lần năm 1767 Lý thuyết sử dụng để giải thích hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực cơng Kiểm tốn hoạt động xuất có nhu cầu (cầu) có đủ điều kiện để thực (cung) 2.4 Mơ hình khái niệm sử dụng luận án thiết kế khung phân tích cho nghiên cứu 2.4.1 Mơ hình khái niệm sử dụng luận án Pollitt & cộng (1999) sử dụng mơ hình đầu vào - đầu để khái quát hóa nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng phát triển kiểm toán hoạt động, chúng bao gồm yếu tố cấu thành nên loại hình kiểm tốn nhân tố tác động từ bên (khả SAI) từ bên ngồi chẳng hạn thể chế trị, đặc điểm kinh tế hay mơi trường văn hóa xã hội Theo đó, SAI tự lựa chọn chiến lược phát triển cho phù hợp với đặc điểm quốc gia Luận án sử dụng mơ hình để thiết kế khung phân tích tiến hành nghiên cứu 2.4.2 Thiết kế khung phân tích cho nghiên cứu Khung phân tích cho Luận án dựa mơ hình khái niệm Pollitt & cộng (1999) nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển Các nhân tố phân loại thành nhóm chính: (i) nhóm nhân tố 13 kinh tế, trị xã hội; (ii) nhóm nhân tố thuộc yếu tố “đầu vào” (nguồn lực); (ii) nhóm nhân tố thuộc yếu tố “hoạt động” quy trình kiểm tốn hoạt động tổ chức thực SAI; (iv) nhóm thuộc yếu tố “đầu ra” “kết đạt được” báo cáo kiểm toán tác động từ báo cáo kiểm toán 2.5 Kết luận Kiểm toán hoạt động loại hình kiểm tốn xuất lĩnh vực cơng SAI mở rộng vai trị, chức nhằm đáp ứng yêu cầu công chúng CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương mô tả phương pháp nghiên cứu lựa chọn nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu đề xuất phần giới thiệu 3.1 Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu Có ba phương pháp nghiên cứu thường sử dụng định tính, định lượng kết hợp (Creswell & cộng 2003) Với mục tiêu xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển kiểm toán hoạt động lĩnh vực cơng Việt Nam Vì vậy, quy trình nghiên cứu Luận án xác định quy trình hỗn hợp, kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Dữ liệu thu thập giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 bao gồm liệu sơ cấp thứ cấp 3.2 Quy trình phân tích liệu 3.2.1 Quy trình phân tích liệu định tính Nghiên cứu định tính sử dụng kết hợp (i) phân tích tài liệu; (ii) vấn sâu chuyên gia (iii) khảo sát tình nhằm đánh giá trình độ phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực công Việt Nam xác định nhân tố ảnh hưởng tới việc 14 hình thành phát triển loại hình kiểm tốn (câu hỏi nghiên cứu Q2; Q3; Q4) 3.2.2 Quy trình phân tích liệu định lượng Nghiên cứu định lượng nhằm xác định đo lường mức độ tác động nhân tố đến việc phát triển kiểm toán hoạt động qua việc xây dựng kiểm định mơ hình hồi quy bội (câu hỏi nghiên cứu Q5) CHƯƠNG PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Kết phân tích, khảo sát bước nghiên cứu định tính - Qua phân tích tài liệu: Q trình thành lập phát triển kiểm toán hoạt động Kiểm tốn Nhà nước (SAV) phân chia thành hai giai đoạn cụ thể sau: + Giai đoạn thứ từ năm 1994 đến cuối năm 2005 trước Luật KTNN 2005 có hiệu lực; + Giai đoạn thứ hai, từ đầu năm 2006 tới (giai đoạn hình thành kiểm tốn hoạt động - Kết phân tích 41 báo cáo kiểm toán, kế hoạch kiểm toán tài liệu liên quan giai đoạn từ năm 2005-2013 cung cấp chứng xu hướng trình độ phát triển kiểm toán hoạt động; - Khảo sát hai tình kiểm tốn thuộc hai lĩnh vực khác chứa đựng nội dung liên quan đến kiểm toán hoạt động cung cấp chứng nhằm xác định kết kiểm toán hoạt động, hạn chế, thách thức nguyên nhân ảnh hưởng 15 - Phỏng phấn sâu chuyên gia qua câu hỏi liên quan đến việc lựa chọn cần thiết triển khai kiểm toán hoạt động, lý ảnh hưởng, nguyên nhân thách thức giải pháp khắc phục trình thực loại hình kiểm tốn 4.2 Thảo luận kết nghiên cứu định tính 4.2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành kiểm tốn hoạt động giai đoạn 2006-2013 Tác giả tiến hành kết hợp ba phương pháp thu thập liệu trình bày phần để phân tích Theo đó, có nhân tố ảnh hưởng đến đời kiểm tốn hoạt động - Vai trị nhà tài trợ; - Vai trị Tổng kiểm tốn; - Thay đổi Luật quy định; - Vai trò Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp; - Thay đổi sách kinh tế vĩ mơ; - Yếu quản lý áp lực từ công chúng 4.2.2 Trình độ phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực cơng SAV Kết phân tích báo cáo kiểm toán giai đoạn 2005-2013 cung cấp chứng q trình phát triển kiểm tốn hoạt động lĩnh vực công Việt Nam: - Về xu hướng phát triển: SAV phát triển mở rộng thông qua việc chuyển đổi dần chức kiểm toán, từ loại hình kiểm tốn truyền thống sang kiểm tốn hoạt động qua việc tăng quy mô số lượng kiểm toán, số lượng nhân kiểm toán, thay đổi mục tiêu, nội dung, phạm vi, tiêu chuẩn phương pháp kiểm tốn 16 -Về trình độ phát triển: So sánh mức độ phát triển SAV với giai đoạn phát triển kiểm toán hoạt động tổng kết nghiên cứu Suzuky (2004), trình độ phát triển kiểm toán hoạt động SAV giai đoạn giai đoạn mức độ phát triển mức 10 mức độ phát triển 4.2.3 Nguyên nhân thách thức việc triển khai kiểm toán hoạt động Tổng hợp từ kết phân tích tài liệu, báo cáo kiểm tốn, khảo sát tình huống, vấn sâu chuyên gia nguyên nhân thách thức chủ yếu gồm (1) hạn chế cải cách quản trị công, (2) hạn chế việc thực loại hình kiểm tốn truyền thống, (3) thiếu hiểu biết kiểm toán hoạt động, (4) trách nhiệm giải trình, (5) khả SAV, (6) đặc điểm hoạt động tổ chức kiểm toán, (7) quan điểm phát triển kiểm toán hoạt động 4.3 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động - Kết vấn sâu chuyên gia, xác định 27 nhân tố có ảnh hưởng đến hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động - Có 02 nhân tố bổ sung thêm từ nghiên cứu trước chưa từ kết vấn sâu chuyên gia; - Có 04 nhân tố khả phát triển kiểm toán hoạt động khám phá qua khảo sát tình kiểm tốn Tổng cộng có 33 nhân tố định danh phù hợp với lý thuyết kiểm toán hoạt động làm sở xây dựng câu hỏi khảo sát (thang đo) bước nghiên cứu định lượng 17 4.4 Kết khảo sát thảo luận phát nghiên cứu định lượng Trong 220 phiếu khảo có 185 phiếu khảo sát hợp lệ sử dụng cho bước nghiên cứu định lượng Kết phân tích nhân tố khám phá nhóm lại thành nhóm nhân tố đại diện cho 27 biến quan sát (6 biến quan sát bị loại khơng thỏa mãn điều kiện) Trong đó, có nhóm nhân tố phân loại biến độc lập nhóm nhân tố biến phụ thuộc sử dụng để phân tích hồi quy bội bước Phương pháp phân tích bước STEPWISE SPSS 16 sử dụng Kết kiểm định giả thiết phù hợp mơ hình, giả thiết ý nghĩa hệ số hồi quy, giả thiết phương sai sai số khơng đổi, giả thiết khơng có mối tương quan biến độc lập thỏa mãn Kết phân tích hồi quy bội chi có nhân tố có mối quan hệ tuyến tính (nhân quả) với khả phát triển kiểm toán hoạt động Mức độ tác động nhân tố nhân tố trị (X1: β1 =0,275) Tiếp theo khả triển khai kiểm toán hoạt động SAV (X6: β6= 0,239) nhân tố kỹ KTV (X5 : β5= 0,221) Ngược lại, biến có tác động ngược chiều (âm) cản trở việc phát triển kiểm toán hoạt động nhân tố kinh tế X3 (β3= -0,265) Phương trình hồi quy tuyến tính có dạng sau: Y = 0,275X1 - 0,265X3 + 0,221X5 + 0,239X6 18 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận 5.1.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hình thành (xuất hiện) kiểm tốn hoạt động Kết bước nghiên cứu định tính có 33 nhân tố phân loại thành nhóm có ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển kiểm tốn hoạt động, cụ thể: (1) Nhóm nhân tố mơi trường kinh tế, trị xã hội (11 nhân tố); (2) Nhóm khả SAV gồm (i) lực KTV (ii) khả triển khai kiểm tốn hoạt động SAV (12 nhân tố); (3) Nhóm nhân tố đặc điểm đơn vị kiểm toán (6 nhân tố); (4) Nhóm nhân tố quan điểm phát triển kiểm tốn hoạt động (4 nhân tố) 5.1.2 Trình độ phát triển kiểm toán hoạt động SAV Kiểm tốn hoạt động hình thành lĩnh vực cơng Việt Nam, giai đoạn phát triển mở rộng thông qua việc chuyển đổi dần chức kiểm tốn từ loại hình kiểm tốn truyền thống sang kiểm tốn hoạt động tương ứng với trình độ phát triển quốc gia vào cuối năm 1980, đầu năm 1990 (giai đoạn phát triển thứ giai đoạn phát triển mức độ phát triển mức 5/10) 19 5.1.3 Nguyên nhân thách thức việc phát triển kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động phát triển chưa cao, kết kiểm tốn hoạt động cịn nhiều hạn chế chưa tương xứng với mục tiêu yêu cầu Có nguyên nhân tương ứng với 27 nhân tố đồng thời thách thức việc phát triển kiểm toán hoạt động, chúng gồm: - Hạn chế việc cải cách quản trị công (tương ứng với 01 nhân tố); - Kết kiểm toán truyền thống (01 nhân tố); - Thiếu hiểu biết kiểm toán hoạt động (02 nhân tố); - Trách nhiệm giải trình cịn hạn chế (01 nhân tố); - Khả hạn chế SAV (năng lực KTV, khả triển khai kiểm toán hoạt động SAV) gồm 12 nhân tố; - Đặc điểm đối tượng kiểm toán (gồm nhân tố); - Quan điểm phát triển kiểm toán hoạt động SAV (gồm nhân tố) 5.1.4 Nhân tố tác động tới việc phát triển kiểm toán hoạt động Có 15 nhân tố 33 nhân tố có mối quan hệ nhân với việc phát triển kiểm toán hoạt động chia thành bốn nhóm gồm (1) trị, (2) kinh tế, (3) khả triển khai SAV, (4) kỹ KTV Trong đó, nhân tố trị, kinh tế có tác động mạnh đến việc phát triển kiểm toán hoạt động, nhân tố kinh tế có tác động ngược chiều cản trở phát triển kiểm toán hoạt động 20 5.2 Đề xuất quan điểm định hướng phát triển kiểm toán hoạt động 5.2.1 Quan điểm phát triển kiểm toán hoạt động Việt Nam quốc gia phát triển, quản trị cơng q trình cải cách cịn yếu kém, tham nhũng, lãng phí quản lý sử dụng nguồn lực công diễn phổ biến Vì vậy, theo tác giả trước hết cần xác định quan điểm phát triển phù hợp với đặc điểm Việt Nam sau: - Cần chủ động việc phát triển kiểm tốn hoạt động; - Cần có quan điểm linh hoạt phát triển; - Cần cân đối chi phí - lợi ích - Cần xác lập vai trị vị trí loại hình kiểm tốn hoạt động tương đương với loại hình kiểm tốn truyền thống; 5.2.2 Định hướng phát triển kiểm toán hoạt động 5.2.2.1 Tăng cường hỗ trợ từ mơi trường bên ngồi kiểm tốn hoạt động (nhân tố trị) Nhiều nghiên cứu tổng kết Chương cho thấy, rào cản trị thách thức lớn đối SAI việc phát triển kiểm toán hoạt động nhận ủng hộ, quan tâm hỗ trợ từ quốc hội phủ SAI hồn thành tốt nhiệm vụ Từ quan điểm đó, kết hợp với hạn chế phát bước nghiên cứu định tính thuộc nhân tố trị, SAV cần phải xây dựng lộ trình, bước phù hợp nhằm vượt qua thách thức dựa số quan điểm sau: (1) Tăng cường vai trị Tổng kiểm tốn; (2) Tranh thủ ủng hộ hỗ trợ từ Quốc hội, Chính phủ; 21 (3) Thúc đẩy cải cách quản trị công tăng cường trách nhiệm giải trình; (4) Giảm lệ thuộc vào kết kiểm toán truyền thống: (5) Lựa chọn đối tượng kiểm toán hoạt động theo yêu cầu Quốc hội, Chính phủ: 5.2.2.2 Về tăng cường khả triển khai kiểm toán hoạt động (nhân tố khả SAV) Kết khảo sát thực trạng bước nghiên cứu định tính cho thấy nhiều hạn chế khả triển khai kiểm toán hoạt động SAV Bên cạnh đó, phát bước nghiên cứu định lượng nhóm nhân tố thúc đẩy phát triển kiểm tốn hoạt động Việt Nam Vì vậy, trước tiên cần phải tăng cường khả triển khai kiểm toán hoạt động theo nội dung với mức độ ưu tiên theo thứ tự sau: (1) Lựa chọn chủ đề kiểm toán phù hợp; (2) Tổ chức bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu kiểm toán hoạt động; (3) Đổi phương pháp tổ chức kiểm toán hoạt động: (4) Xây dựng chuẩn mực, quy trình, sổ tay hướng dẫn thực kiểm toán hoạt động 5.2.2.3 Nâng cao kỹ KTV (nhân tố kỹ KTV) Kỹ KTV có mối tương quan với việc phát triển kiểm tốn hoạt động Vì vậy, trước hết cần phải thành lập phận (đơn vị) riêng kiểm tốn hoạt động ưu tiên người vừa có kinh nghiệm thực tiễn vừa đào tạo kiểm toán hoạt động 22 5.2.2.4 Tăng nhu cầu kiểm toán hoạt động (nhân tố kinh tế) Kết nghiên cứu rằng, nay, SAV nên định hướng tập trung vào mục tiêu tăng cường trách nhiệm giải trình so với mục tiêu giúp đơn vị cải tiến hiệu hoạt động đồng thời cần thiết lập chế thích hợp thúc đẩy việc hợp tác, trao đổi sử dụng chuyên gia đầu ngành lĩnh vực kiểm toán hoạt động ưu tiên phân bổ nguồn lực cho loại hình kiểm toán nhiều 5.2.2.5 Xây dựng chiến lược phát triển kiểm toán hoạt động Việt Nam quốc gia phát triển sau việc triển khai kiểm tốn hoạt động, vậy, SAV nên lựa chọn chiến lược phát triển bước từ đơn giản đến phức tạp thực theo cách thận trọng nghiêm ngặt Theo đó, bước đầu tổ chức triển khai thí điểm số kiểm tốn độc lập kiểm tốn hoạt động có trợ giúp chun gia nước ngồi Sau đó, thực kiểm toán độc lập kiểm toán hoạt động phù hợp với lực KTV điều kiện thực tiễn trình triển khai phải thực cách thận trọng nghiêm ngặt 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu xây dựng khẳng định bốn nhóm nhân tố tác động tới việc phát triển kiểm tốn hoạt động giải thích 24,4% biến thiên việc phát triển kiểm toán hoạt động Vì vậy, cần có nghiên cứu bổ sung thêm nhân tố vào mơ hình nghiên cứu ứng dụng giải pháp thúc đẩy phát triển kiểm toán hoạt động 23 KẾT LUẬN Xây dựng phát triển kiểm toán hoạt động nhằm giúp phủ quốc gia tăng cường trách nhiệm giải trình thúc đẩy cải tiến hiệu hoạt động trở thành nhiệm vụ trung tâm tiến trình phát triển SAI số quốc gia giới Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế, SAV có nỗ lực việc xây dựng phát triển kiểm toán hoạt động giúp thúc đẩy cải cách quản trị công Việt Nam đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển kiểm tốn hoạt động SAV cịn chậm, nhiều bị gián đoạn, kết kiểm toán hoạt động chưa đáp ứng mong đợi phù hợp với lý thuyết kiểm toán hoạt động Kết khảo sát cho thấy, “cầu” kiểm toán hoạt động Việt Nam cao trình độ phát triển kiểm tốn hoạt động giai đoạn hình thành Các nhân tố nội thuộc khả SAV có tác động lớn đến việc phát triển kiểm tốn hoạt động so nhân tố mơi trường bên ngồi (kinh tế, trị) Phát nghiên cứu giúp giải thích quốc gia phát triển, mức độ minh bạch giải trình trách nhiệm thấp, hệ thống luật pháp chưa đồng có “cầu” kiểm tốn hoạt động cao kiểm toán hoạt động chậm phát triển, khả “cung” kiểm tốn hoạt động thấp Để SAV phát triển thành cơng kiểm tốn hoạt động, trước hết phải khắc phục hạn chế khả SAV vượt qua thách thức đến từ mơi trường bên ngồi thường xuất quốc gia phát triển Theo đó, SAV cần xác lập quan điểm phát triển phù hợp cần có định hướng rõ ràng việc lựa chọn chiến lược phát triển, nội dung lộ trình cụ thể 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Anh Tuấn (2012), Đánh giá tính kinh tế: Cơng cụ kiểm tốn hoạt động, Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 59 tháng 9/2012; Đặng Anh Tuấn (2012), Vận dụng mơ hình đánh giá rủi ro để lựa chọn đối tượng kiểm toán hoạt động, Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 61 tháng 11/2012; Đặng Anh Tuấn (2013), Chuyển đổi mơ hình Kiểm tốn Nhà nước, Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 71 tháng 9/2013; Đặng Anh Tuấn (2013), Phương pháp đo lường hiệu kiểm toán hoạt động, Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 70 tháng 8/2013; Đặng Anh Tuấn (2014), Xu hướng phát triển kiểm toán hoạt động lĩnh vực cơng Kiểm tốn Nhà nước số quốc gia giới – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo: Nghề nghiệp kiểm tốn Việt Nam hội nhập với thơng lệ Quốc tế, Nhà xuất kinh tế TP.Hồ Chí Minh, năm 2014 Đặng Anh Tuấn (2014), Vận dụng phương pháp Bao liệu (DEA) kiểm toán hoạt động, Nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 83 tháng 9/2014 Trần Thị Giang Tân & Đặng Anh Tuấn (2014), Các nhân tố tác động đến hình thành phát triển kiểm toán hoạt động lĩnh vực cơng Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 289, tháng 11/2014

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • PHẦN GIỚI THIỆU

    • Lý do chọn đề tài

    • Mục tiêu nghiên cứu

    • Câu hỏi nghiên cứu

    • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Đóng góp mới của luận án

    • Cấu trúc luận án

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

      • 1.1. Các nghiên cứu trước liên quan đến sự hình thành và phát triển kiểm toán hoạt động và các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình này

        • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

          • 1.1.1.1. Nghiên cứu khảo sát trình độ phát triển kiểm toán hoạt động tại một số quốc gia trên thế giới

          • 1.1.1.2. Nghiên cứu về các nhân tố thúc đẩy việc hình thành và phát triển kiểm toán hoạt động

          • 1.1.1.3. Nghiên cứu liên quan đến nhân tố gây trở ngại đối với quá trình phát triển kiểm toán hoạt động

          • 1.1.1.4. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn chiến lược phát triển kiểm toán hoạt động của các SAI

          • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

          • 1.2. Kết quả đạt được và những vấn đề tiếp tục nghiên cứu

            • 1.2.1. Kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan